1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của keo lai tuổi 6 tại công ty lâm nghiệp hàm yên huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại học thái nguyên trờng đại học nông lâm MẠNH TOÀN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG RỪNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI TUỔI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÀM YÊN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG” n khoá luận tốt nghiệp đại học H o to Chuyờn ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 Đại học thái nguyên trờng đại học nông lâm MẠNH TOÀN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG RỪNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI TUỔI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÀM YÊN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG” n khoá luận tốt nghiệp đại học H o to Chuyờn ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Mai Quang Trường Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan ThS Mai Quang Trường Đỗ Mạnh Toàn n Xác nhận giáo viên chấm phản biện (ký, họ tên) TS Trần Công Quân ii LỜI CÁM ƠN n Sau năm tiếp thu kiến thức Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đến chương trình học hồn thành, với phương trâm học phải đơi với hành, có gắn liền lý thuyết với thực tế, nhằm giúp sinh viên làm quen với công tác khoa học đạo sản xuất ngành Lâm nghiệp Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun tơi tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến số tiêu sinh trưởng keo lai tuổi Công ty Lâm Nghiệp Hàm Yên huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang” Sau thời gian làm việc nghiêm túc đến nay, khóa luận tơi hồn thành Nhân dịp này, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp - người trang bị cho hành trang kiến thức chuyên môn Lâm nghiệp, đặc biệt thầy giáo Ths Mai Quang Trường - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu cán Công ty Lâm Nghiệp Hàm Yên, cán nhân dân huyện Hàm Yên Do trình độ chun mơn cịn hạn chế thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa tồn thể bạn sinh viên Tơi xin chân thành cám ơn ! Thái nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực tập Đỗ Mạnh Toàn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt H dc H dc H H D 1.3 D1.3 Dt Dt ÔTC Ý nghĩa Chiều cao cành Chiều cao cành bình quân Chiều cao vút Chiều cao vút bình qn Đường kính vị trí cách mặt đất 1,3 mét Đường kính bình qn Đường kính tán Đường kính tán bình qn Ơ tiêu chuẩn n iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 n Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Khu vực Đông Bắc Khu vực Tây Bắc Khu vực Bắc Trung Bộ Khu vực Đông Nam Bộ Tỷ trọng keo lai keo tai tượng keo tràm Đánh giá tiềm bột giấy dòng keo lai So sánh độ trắng keo lai keo tràm, keo tai tượng Nốt sần keo lai so với keo tai tượng keo tràm Sinh trưởng (D1.3) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 17 Sinh trưởng (D1.3) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha 19 So sánh sinh trưởng (D 1.3 ) keo lai tuổi trồng hai mật độ 20 Sinh trưởng (Hvn) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 21 Sinh trưởng (Hvn) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha 23 So sánh sinh trưởng (Hvn ) keo lai tuổi trồng hai mật độ 24 Sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 25 Sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha 27 So sánh sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi trồng hai mật độ 28 Sinh trưởng (D t ) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 29 Sinh trưởng (D t ) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha 31 So sánh sinh trưởng (Dt ) keo lai tuổi trồng hai mật độ 32 Chất lượng keo lai tuổi trồng mật độ 1.333 cây/ha 33 Chất lượng trồng keo lai tuổi trồng mật độ 1.666 cây/ha 34 So sánh chất lượng keo lai tuổi trồng mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha 35 v MỤC LỤC n Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Một số kết nghiên cứu giới 2.1.3 Các kết nghiên cứu nước 2.1.4 Đặc tính ưu lai keo lai 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 11 Phần ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 13 3.3.2 Phương pháp nội nghiệp 15 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Kết đánh giá khả sinh trưởng (D1.3) keo lai tuổi trồng hai cấp mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha 17 4.1.1 Kết điều tra sinh trưởng đường kính (D 1.3 ) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 17 4.1.2 Kết điều tra sinh trưởng đường kính (D 1.3 ) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha 19 4.1.3 Kết so sánh sinh trưởng (D 1.3 ) keo lai tuổi trồng hai cấp mật độ 20 vi n 4.2 Kết đánh giá sinh trưởng (H VN ) keo lai hai cấp mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha 20 4.2.1 Kết điều tra sinh trưởng chiều cao (Hvn ) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 21 4.2.2 Kết điều tra sinh trưởng chiều cao (Hvn) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha 23 4.2.3 Kết so sánh sinh trưởng (Hvn ) keo lai tuổi trồng hai mật độ 24 4.3 Kết điều tra sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 25 4.3.1 Kết điều tra sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 25 4.3.2 Kết điều tra sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha 27 4.3.3 Kết so sánh sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi trồng hai cấp mật độ 28 4.4 So sánh sinh trưởng (D t ) keo lai tuổi hai cấp mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha 28 4.4.1 Kết điều tra sinh trưởng đường kính (D t ) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha 29 4.4.2 Kết điều tra sinh trưởng đường kính (D t ) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha 31 4.4.3 Kết so sánh sinh trưởng (D t ) keo lai tuổi trồng hai cấp mật độ 32 4.5 So sánh chất lượng sinh trưởng keo lai tuổi trồng hai cấp mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha…………………………………………….33 4.5.1 Chất lượng sinh trưởng keo lai tuổi trồng cấp mật độ 1.333 cây/ha 34 4.5.2 Chất lượng sinh trưởng keo lai tuổi trồng cấp mật độ 1.666 cây/ha 34 4.5.3 Chất lượng sinh trưởng keo lai tuổi trồng hai mật độ 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU n 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài sản vô to lớn kinh tế quốc dân, khơng cung cấp gỗ, củi loại lâm sản sử dụng thơng thường, cịn có tác dụng phịng hộ, bảo vệ mơi trường, phổi xanh cho sống người, giá trị rừng to lớn Nhưng trình độ quản lý nhận thức nhiều người hạn chế nên diện tích rừng ngày bị thu hẹp đến mức báo động, từ sống nhiều người bị đe dọa Vì việc quản lý bảo vệ rừng phải đôi với việc nghiên cứu cấu trúc rừng để không ngừng nâng cao suất, trì thúc đẩy phát triển rừng phát huy cao khả phòng hộ cung cấp gỗ xây dựng, lâm sản gỗ nguyên liệu giấy Nên cần biện pháp kĩ thuật tác động xác định mật độ cho thích hợp với đối tượng rừng trồng Keo lai tên gọi giống lai tự nhiên keo tai tượng (Acacia mangium) keo tràm (acacia auricurifomis), keo lai có khả sinh trưởng, phát triển nhanh cho suất cao, mật độ trồng rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển suất rừng, mật độ khác làm suất đầu tư cho rừng trồng phân bón, con, nhân lực khác ảnh hưởng đến quy cách, suất chất lượng sản phẩm Chính muốn có mật độ thích hợp với lồi trồng mục đích sử dụng cần tìm mật độ phù hợp tạo cho rừng sinh trưởng phát triển nhanh, cho hiệu kinh tế cao đáp ứng mục đích Công ty Lâm nghiệp Hàm Yên năm gần thí nghiệm mật độ 1.333 cây/ha, 1.666 cây/ha Tuy nhiên thí nghiệm đánh giá tình hình sinh trưởng hiệu chưa có kết cụ thể Để định hướng đưa mật độ thích hợp cần phải thực cụ thể Xuất phát từ thực tế nhu cầu tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến số tiêu sinh trưởng keo lai tuổi Công ty Lâm Nghiệp Hàm Yên huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang” n 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển rừng trồng keo lai tuổi hai mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha nhằm xác định mật độ hợp lý ảnh hưởng đến hiệu sử dụng gỗ Công ty Lâm Nghiệp Hàm Yên huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu So sánh tiêu sinh trưởng về: Đường kính 1.3m, Chiều cao vút ngọn, Chiều cao cành, Đường kính tán Chất lượng sinh trưởng loài Keo lai rừng trồng tuổi hai mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha Trên sở lựa chọn mật độ hợp lý cho rừng trồng Keo lai tuổi đạt hiệu sử dụng cao 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập: Qua thời gian nghiên cứu giúp thân làm quen với thực tiễn, kiểm nghiệm lý thuyết thực tiễn, củng cố kiến thức học trường có điều kiện tích lũy thêm kiến thức thực tế - Ý nghĩa khoa học: Thông qua kết nghiên cứu cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất số kỹ thuật lâm sinh trồng rừng nguyên liệu giấy địa bàn - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: Đề tài sở để giúp cho nhà trồng rừng lựa chọn mật độ trồng hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng gỗ rừng trồng để phát triển mở rộng quy mơ góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu làm bột giấy 26 Từ kết tính tốn bảng 4.7, ta so sánh U tính tốn mật độ 1333 cây/ha với U 05 (U 05 = 1,96 tra bảng) + Ở ƠTC 1,2,3 ta thấy U 2−3 , U 1−3 lớn 1,96 hai ƠTC có sai khác, cịn U 1−2 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 4,5,6 ta thấy U 4−5 U 4−6 lớn 1,96 hai ƠTC có sai khác, cịn U 5−6 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 7,8,9 ta thấy U 8−9 , U 7−9 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 7−8 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 10,11,12 ta thấy U 10−11 , U 10−12 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 11−12 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 13,14,15 ta thấy U 14−15 , U 13−15 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 13−14 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 16,17,18 ta thấy U 16−17 , U 17−18 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 16−18 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác n Vậy tổng hợp lại ta thấy chiều cao cành (H dc ) mật độ 1333 cây/ha có ƠTC 1, ƠTC 5, ƠTC 7, ÔTC 11, ÔTC 13, ÔTC 18 nhỏ 1,96 Từ ta gộp ƠTC 1, ƠTC 5, ƠTC 7, ƠTC 11, ƠTC 13, ƠTC 18 với để tính trị số trung bình đặc trưng mẫu 27 4.3.2 Kết điều tra sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha Bảng 4.8 Sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha Hướng phơi Hướng bắc Số cây/ÔTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh 65 61 59 64 62 61 62 60 59 57 59 56 59 56 60 61 60 55 n Hướng nam ƠTC Vị trí địa hình U H dc (m) 10,22 9,86 9,38 10.34 10,14 9,62 9,46 9,74 9,18 9,26 9,88 9,94 9,38 9,56 10.24 10.12 10,86 9,64 S S% Trong mật độ 0,68 0,67 0,67 0,43 0,51 0,52 0,54 0,62 0,46 0,69 0,66 0,53 0,69 0,71 0,65 0,73 0,68 0,68 6,65 6,79 7,11 4,13 4,99 5,38 5,73 6,42 5,02 7,56 6,72 5,32 7.44 7,46 6,39 7,24 6,31 7,08 U 1−2 = 2,99 U 2−3 = 4,09 U 1−3 = 7,09 U 4−5 = 1,79 U 5−6 = 6,03 U 4−6 = 8,29 U 7−8 = 2,66 U 8−9 = 5,51 U 7−9 = 2,97 U 10−11 =4,86 U 11−12 =0,81 U 10−12 =6,05 U 13−14 =1,25 U 14−15 =5,45 U 13−15 =6,99 U 16−17 =5,69 U 17−18 =9,77 U 16−18 =3,89 Từ kết tính tốn bảng 4.8, ta so sánh U tính tốn mật độ 1666 cây/ha với U 05 (U 05 = 1,96 tra bảng) + Ở ƠTC 1,2,3 ta thấy U 1−2 , U 2−3 U 1−3 lớn 1,96 ba ƠTC có sai khác ƠTC với + Ở ƠTC 4,5,6 ta thấy U 5−6 U 4−6 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 4−5 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 7,8,9 ta thấy U 7−8 , U 8−9 U 7−9 lớn 1,96 ba ƠTC có sai khác ÔTC với + Ở ÔTC 10,11,12 ta thấy U 10−11 , U 10−12 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 11−12 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác 28 + Ở ƠTC 13,14,15 ta thấy U 14−15 , U 13−15 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 13−14 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 16,17,18 ta thấy U 16−17 , U 17−18 U 16−18 lớn 1,96 ba ƠTC có sai khác ÔTC với Vậy tổng hợp lại ta thấy chiều cao cành (H dc ) mật độ 1666 cây/ha có ƠTC 4, ƠTC 11, ƠTC 13 nhỏ 1,96 Từ ta gộp ƠTC 4, ÔTC 11, ÔTC 13 với để tính trị số trung bình đặc trưng mẫu Từ bảng 4.7 bảng 4.8 kết tính tốn thể bảng 4.9 4.3.3 Kết so sánh sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi trồng hai cấp mật độ Bảng 4.9 So sánh sinh trưởng chiều cao (Hdc) keo lai tuổi trồng hai mật độ Mật độ ÔTC n 1.333 cây/ha 1+5+7+11+13+18 (I) 1.666 cây/ha 4+11+13 (II) Số H dc (m) 291 9,59 S S% U 1,01 10,57 U I − II =3,50 182 9,87 0,73 7,35 Từ kết bảng 4.9 cho ta thấy kết sinh trưởng chiều cao cành của: + Mật độ 1333 cây/ha đạt trung bình 9,59 m Lượng tăng trưởng bình quân 1,60 m/năm + Mật độ 1666 cây/ha đạt trung bình 9,87 m Lượng tăng trưởng bình quân 1,65 m/năm Qua số liệu cho ta thấy chiều cao cành keo lai tuổi kết kiểm tra sai dị cho thấy U I − II > U 05 Vì sinh trưởng chiều cao cành keo lai trồng loài tuổi hai mật độ khác có sai khác 4.4 So sánh sinh trưởng (D t ) keo lai tuổi hai cấp mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha Đường kính tán (D t ) rừng tiêu phản ánh nhu cầu không gian dinh dưỡng rừng mức độ che phủ, cải tạo đất tán rừng, đường kính tán cịn tiêu đánh giá sức sinh trưởng 29 Sự phát triển đường kính tán phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học lồi cây, mật độ trồng rừng Lồi có tốc độ sinh trưởng đường kính tán cao làm cho rừng sớm khép tán Đây yếu tố có lợi cho mục tiêu trồng rừng che phủ bảo vệ đất, xét mục tiêu kinh doanh gỗ lồi có đường kính tán lớn ảnh hưởng đến mật độ trồng rừng Vì lựa chọn loài trồng cho mục tiêu kinh doanh cần ý tới đặc điểm phát triển đường kính tán Số liệu nghiên cứu tiêu sinh trưởng đường kinh tán tổng hợp vào biểu sau: 4.4.1 Kết điều tra sinh trưởng đường kính (D t ) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha Bảng 4.10 Sinh trưởng (D t ) keo lai tuổi mật độ 1.333 cây/ha Hướng phơi Hướng nam 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh 49 50 47 50 49 40 50 47 43 50 47 49 50 49 46 49 50 46 n Hướng bắc ƠTC Vị trí địa Số hình cây/ƠTC Dt (m) 3,08 3,06 4,12 3,72 4,02 4,36 3,04 3,14 4,02 3,06 3,86 3.16 2,84 2,86 3,62 3,64 3,44 3,19 U S S% 1,24 0,81 0,97 0,68 1,37 0,82 0,68 0,98 0,97 0,70 1,01 0,55 0,56 0,44 0,61 0,66 0,56 0,55 40,16 26,97 23,76 18,29 33,93 18,74 22,37 31,78 24,35 23,00 26,24 17,49 19,91 15,50 16,75 18,04 16,26 17,30 Trong mật độ U 1−2 = 0,38 U 2−3 = 5,82 U 1−3 = 4,32 U 4−5 = 1,42 U 5−6 = 1,36 U 4−6 = 3,90 U 7−8 = 0,29 U 8−9 = 4,42 U 7−9 = 5,44 U 10−11 =4,51 U 11−12 =4,19 U 10−12 =0,79 U 13−14 =0,20 U 14−15 =7,02 U 13−15 =6,59 U 16−17 =1,87 U 17−18 =2,38 U 16−18 =4,02 30 Từ kết tính tốn bảng 4.10, ta so sánh U tính tốn mật độ 1333 cây/ha với U 05 (U 05 = 1,96 tra bảng) + Ở ƠTC 1,2,3 ta thấy U 2−3 , U 1−3 lớn 1,96 hai ƠTC có sai khác, cịn U 1−2 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 4,5,6 ta thấy U 4−5 U 5−6 nhỏ 1,96 hai ƠTC khơng có sai khác, cịn U 4−6 lớn 1,96 nên có sai khác + Ở ƠTC 7,8,9 ta thấy U 8−9 , U 7−9 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 7−8 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 10,11,12 ta thấy U 10−11 , U 11−12 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 10−12 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 13,14,15 ta thấy U 14−15 , U 13−15 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 13−14 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 16,17,18 ta thấy U 17−18 , U 16−18 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 16−17 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác n Vậy tổng hợp lại ta thấy sinh trưởng đường kính tán mật độ 1333 cây/ha có ƠTC 1, ƠTC 4, ƠTC 5, ƠTC 7, ÔTC 12, ÔTC 13, ÔTC 16 nhỏ 1,96 Từ ta gộp ƠTC 1, ƠTC 4, ƠTC 5, ƠTC 7, ÔTC 12, ÔTC 13, ÔTC 16 với để tính trị số trung bình đặc trưng mẫu 31 4.4.2 Kết điều tra sinh trưởng đường kính (D t ) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha Bảng 4.11 Sinh trưởng (D t ) keo lai tuổi mật độ 1.666 cây/ha Hướng phơi Hướng bắc Số cây/ÔTC (m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh 65 61 59 64 62 61 62 60 59 57 59 56 59 56 60 61 60 55 3,02 2,96 3,19 2,46 3,04 2,66 3,19 3,06 3,28 3,28 2,84 3,08 3,22 3,42 2,96 2,48 3,18 3,24 n Hướng nam ÔTC Vị trí địa hình Dt U S S% 0,37 0,5 0,27 0,38 0,39 0,51 0,35 0,45 0,39 0,43 0,54 0,49 0,45 0,41 0,51 0,37 0,45 0,43 12,35 16,93 8,55 15,39 12,67 19,04 11,11 14,84 12,05 13,14 18,92 16,18 14,00 11,96 17,29 15,00 14,20 13,38 Trong mật độ U 1−2 = 0,63 U 2−3 = 3,15 U 1−3 = 3,11 U 4−5 = 8,45 U 5−6 = 4,64 U 4−6 = 2,48 U 7−8 = 1,92 U 8−9 = 2,85 U 7−9 = 1.19 U 10−11 =4,89 U 11−12 =2,50 U 10−12 =2,30 U 13−14 =2,50 U 14−15 =5,37 U 13−15 =2,95 U 16−17 =9,20 U 17−18 =0,61 U 16−18 =9,88 Từ kết tính tốn bảng 4.11, ta so sánh U tính tốn mật độ 1666 cây/ha với U 05 (U 05 = 1,96 tra bảng) + Ở ƠTC 1,2,3 ta thấy U 2−3 U 1−3 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 1−2 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác + Ở ƠTC 4,5,6 ta thấy U 4−5 , U 5−6 U 4−6 lớn 1,96 ba ƠTC có sai khác ÔTC với 32 + Ở ÔTC 7,8,9 ta thấy U 7−8 , U 7−9 nhỏ 1,96 ƠTC khơng có sai khác, cịn U 8−9 lớn 1,96 nên có sai khác + Ở ƠTC 10,11,12 ta thấy U 10−11 , U 11−12 U 10−12 lớn 1,96 nên ƠTC có sai khác ƠTC với + Ở ƠTC 13,14,15 ta thấy U 13−14 , U 14−15 U 13−15 lớn 1,96 ƠTC có sai khác ƠTC với + Ở ƠTC 16,17,18 ta thấy U 16−17 , U 16−18 lớn 1,96 ƠTC có sai khác, cịn U 17−18 nhỏ 1,96 nên khơng có sai khác Vậy tổng hợp lại ta thấy sinh trưởng đường kính tán mật độ 1666 cây/ha có ƠTC 1, ƠTC 7, ƠTC 9, ƠTC 17 nhỏ 1,96 Từ ta gộp ƠTC 1, ÔTC 7, ÔTC 9, ÔTC 17 với để tính trị số trung bình đặc trưng mẫu Từ bảng 4.10 bảng 4.11 kết tính tốn thể bảng 4.12 4.4.3 Kết so sánh sinh trưởng (D t ) keo lai tuổi trồng hai cấp mật độ Bảng 4.12 So sánh sinh trưởng (Dt ) keo lai tuổi trồng n hai mật độ Mật độ 1.333 cây/ha (I) 1.666 cây/ha (II) ÔTC Số Dt (m) 1+4+5+7+12+13+16 346 3,34 S S% U 0,98 29,30 U I − II =3,23 1+7+9+17 246 3,15 0,41 12,89 Từ kết tính toán bảng 4.12 ta thấy mật độ trồng rừng ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính tán Cụ thể: + Đối với mật độ 1333 cây/ha keo lai tuổi, đường kính tán đạt trung bình 3,34 m Lượng tăng trưởng bình quân năm 0,56 m/năm + Đối với mật độ 1666 cây/ha keo lai tuổi, đường kính tán đạt trung bình 3,15 m, lượng tăng trưởng bình quân năm 0,53 m/năm 33 Qua số liệu cho ta thấy đường kính tán keo lai tuổi, kết kiểm tra sai dị cho thấy U I − II > U 05 Vì sinh trưởng đường kính tán keo lai trồng loài tuổi hai mật độ khác có sai khác rõ rệt 4.5 So sánh chất lượng sinh trưởng keo lai tuổi trồng hai cấp mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha Việc so sánh chất lượng rừng trồng lâm phần để tìm lồi trồng có khả cho chất lượng rừng trồng tốt Kết tính tốn chất lượng rừng trồng lâm phần keo lai hai mật độ thể qua bảng sau: 4.5.1 Chất lượng sinh trưởng keo lai tuổi trồng cấp mật độ 1.333 cây/ha Bảng 4.13 Chất lượng keo lai tuổi trồng mật độ 1.333 cây/ha Chất lượng ÔTC Tốt (%) 59,18 50 68,09 78 61,22 65 82 74,47 83,72 72 65,96 71,43 82 93.88 89.13 87,76 86 18 82,61 n 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình (%) 36,74 30 14,89 20 24,49 20 16 23,4 11,63 12 14,89 18,37 16 4,08 6,52 8,16 10 13,04 Xấu (%) 4,08 20 17,02 14,29 15 2,13 4,65 16 19,15 10,2 2,04 4,35 4,08 4,35 34 Ở bảng 4.13 ta thấy chất lượng keo lai tuổi trồng mật độ 1333 cây/ha có tỷ lệ tốt chiếm tỷ lệ cao ÔTC 14 tỷ lệ tốt chiếm tỷ lệ 93,88 % + Tỷ lệ trung bình chiếm tỷ lệ tương đối thấp, cao có ƠTC tỷ lệ trung bình chiếm tỷ lệ 36,74 % + Tỷ lệ xấu chiếm tỷ lệ thấp cao có ƠTC 11 tỷ lệ xấu chiếm 19,15 % 4.5.2 Chất lượng sinh trưởng keo lai tuổi trồng cấp mật độ 1.666 cây/ha Bảng 4.14 Chất lượng trồng keo lai tuổi trồng mật độ 1.666 cây/ha Chất lượng Tốt (%) ÔTC 73,85 60,65 71,19 60,94 54,84 67,21 50 65 59,32 63,16 66,1 62,5 69,49 57,14 53,33 55,74 61,67 69,01 n 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trung bình (%) 20 31,15 20,34 23,44 29,03 21,31 33.87 26,67 20,34 28,07 22.03 28,57 20,34 25 31,67 29,51 28,33 18,18 Xấu (%) 6,15 8,2 8,47 15,62 16,13 11,48 16,13 8,33 20,34 8,77 11,87 8,93 10,17 17,86 15 14,75 10 12,81 35 Ở bảng 4.14 ta thấy chất lượng keo lai tuổi trồng mật độ 1666 cây/ha có tỷ lệ tốt chiếm tỷ lệ cao ÔTC tỷ lệ tốt chiếm tỷ lệ 73,85 % + Tỷ lệ trung bình chiếm tỷ lệ tương đối cao, cao có ƠTC 15 tỷ lệ trung bình chiếm tỷ lệ 31,67 % + Tỷ lệ xấu chiếm tỷ lệ thấp cao có ƠTC tỷ lệ xấu chiếm 20,34 % 4.5.3 Chất lượng sinh trưởng keo lai tuổi trồng hai mật độ Bảng 4.15 So sánh chất lượng keo lai tuổi trồng mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha Mật độ Tốt (%) 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha 75,15 62,27 Trung bình (%) 16,72 25,46 Xấu (%) 8,13 12,27 n Từ kết tính tốn bảng 4.15 cho ta thấy chất lượng sinh trưởng loài keo lai tuổi hai cấp mật độ 1333 cây/ha 1666 cây/ha có khác rõ rệt cụ thể: + Ở mật độ 1333 cây/ha tỉ lệ tốt 75,15 %, trung bình 16,72 % tỉ lệ xấu 8,13 % + Còn mật độ 1666 cây/ha tỉ lệ tốt 62,27 %, trung bình 25,46 % tỉ lệ xấu 12,27 % Vậy so sánh chất lượng sinh trưởng loài keo lai tuổi hai cấp mật độ 1333 cây/ha 1666 cây/ha, tỉ lệ tốt mật độ 1333 cây/ha lớn tỉ lệ tốt mật độ 1666 cây/ha 12,88 %, tỉ lệ trung bình mật độ 1333 cây/ha lại nhỏ tỉ lệ trung bình mật độ 1666 cây/ha 8,74 % tỉ lệ xấu mật độ 1333 cây/ha nhỏ tỉ lệ xấu mật độ 1666 cây/ha 4,14 % 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực nghiêm túc khóa luận đến tơi hồn thành khóa luận từ kết tính tốn được, tơi có số kết luận sau: 5.1.1 So sánh sinh trưởng hai mật độ 1.333 cây/ha 1.666 cây/ha - So sánh sinh trưởng D 1.3 + Sinh trưởng đường kính D 1.3 mật độ 1.333 cây/ha đạt tăng trưởng bình quân 14,04 cm Lượng tăng trưởng bình quân năm 2,34 cm/năm + Sinh trưởng đường kính D 1.3 mật độ 1.666 cây/ha đạt tăng trưởng bình quân 12,65 cm Lượng tăng trưởng bình quân năm 2,11 cm/năm + Vậy sinh trưởng D 1.3 mật độ 1.333 cây/ha lớn sinh trưởng đường kính D 1.3 mật độ 1.666 cây/ha 1,39 cm n - So sánh sinh trưởng H + Sinh trưởng chiều cao vút mật độ 1.333 cây/ha đạt tăng trưởng bình quân 13,12m Lượng tăng trưởng bình quân năm năm 2,19m/năm + Sinh trưởng chiều cao vút mật độ 1.666 cây/ha đạt trung bình 14,56 m, lượng tăng trưởng bình quân năm 2,43m/năm + Vậy sinh trưởng chiều cao vút mật độ 1.333 cây/ha nhỏ sinh trưởng chiều cao vút mật độ 1.666 cây/ha 1,44 m - So sánh sinh trưởng H dc + Sinh trưởng chiều cao cành mật độ 1.333 cây/ha đạt trung bình 9,59 m Lượng tăng trưởng bình quân năm 1,60 m/năm + Sinh trưởng chiều cao cành mật độ 1.666 cây/ha đạt trung bình 9,87 m Lượng tăng trưởng bình quân năm 1,65 m/năm + Vậy sinh trưởng chiều cao cành mật độ 1.333 cây/ha nhỏ sinh trưởng chiều cao cành mật độ 1.666 cây/ha 0,28 m 37 - So sánh sinh trưởng D t + Sinh trưởng đường kính tán mật độ 1.333 cây/ha đạt trung bình 3,34 m Lượng tăng trưởng bình quân năm 0,56 m/năm + Sinh trưởng đường kính tán mật độ 1.666 cây/ha đạt trung bình 3,15 m, lượng tăng trưởng bình quân năm 0,53 m/năm + Vậy sinh trưởng đường kính tán mật độ 1.333 cây/ha lớn sinh trưởng đường kính tán mật độ 1.666 cây/ha 0,19 m - So sánh chất lượng sinh trưởng + Ở mật độ 1333 cây/ha tỉ lệ tốt 75,15 %, trung bình 16,72 % tỉ lệ xấu 8,13 % + Còn mật độ 1666 cây/ha tỉ lệ tốt 62,27 %, trung bình 25,46 % tỉ lệ xấu 12,27 % So sánh chất lượng sinh trưởng loài keo lai tuổi hai mật độ 1333 cây/ha 1666 cây/ha, tỉ lệ tốt mật độ 1333 cây/ha lớn tỉ lệ n tốt mật độ 1666 cây/ha 12,88 %, tỉ lệ trung bình mật độ 1333 cây/ha lại nhỏ tỉ lệ trung bình mật độ 1666 cây/ha 8,74 % tỉ lệ xấu mật độ 1333 cây/ha nhỏ tỉ lệ xấu mật độ 1666 cây/ha 4,14 % Vậy từ kết điều tra tính tốn ta thấy sinh trưởng D 1.3 D t mật độ 1.333 cây/ha có chênh lệch khơng lớn với sinh trưởng D 1.3 D t mật độ 1.666 cây/ha Còn sinh trưởng H H dc mật độ 1333 cây/ha lại nhỏ H H dc mật độ 1666 cây/ha Mà số lượng mật độ 1.666 cây/ha lại lớn nhiều (333 cây/ha) so với mật độ 1.333 cây/ha Chất lượng sinh trưởng loài keo lai tuổi hai mật độ 1333 cây/ha 1666 cây/ha, tỉ lệ tốt mật độ 1333 cây/ha lớn tỉ lệ tốt mật độ 1666 cây/ha 12,88 %, tỉ lệ trung bình mật độ 1333 cây/ha lại nhỏ tỉ lệ trung bình mật độ 1666 cây/ha 8,74 % tỉ lệ xấu mật độ 1333 cây/ha nhỏ tỉ lệ xấu mật độ 1666 cây/ha 4,14 % Chính sản lượng keo lai trồng mật độ 1.666 cây/ha cao sản lượng keo lai trồng mật độ 1.333 cây/ha 38 5.1.2 Đề suất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh chủ yếu trồng rừng keo lai Công ty Lâm nghiệp Hàm Yên Để sinh trưởng phát triển tốt nhất, cân đối chiều cao đường kính đảm bảo mục đích kinh doanh rừng cần phải có chế độ chăm sóc ni dưỡng, bảo vệ hợp lý 5.2 Kiến nghị - Cần tiến hành nghiên cứu cấp tuổi khác từ đánh giá sát thực - Cần tiến hành nghiên cứu, so sánh nhiều cấp mật độ khác để xem cấp mật độ phù hợp cho sản lượng cao - Cần nghiên cứu đề tài phạm vi không gian rộng - Với kết nghiên cứu đề tài kiến nghị Keo lai loài sinh trưởng nhanh dễ gây trồng, trồng mật độ thích hợp cho suất cao cụ thể nên mở rộng diện tích trồng rừng lồi với mật độ 1.666 cây/ha n 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO n Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1997), Thực vật rừng thực vật đặc sản rừng, NXBNN, Hà Nội Nguyễn Đăng Cường, Ngô Văn Dư, Trịnh Quang Huy (2005) Nghiên cứu mật độ tối ưu cho rừng trồng keo lai lâm trường Đồng Phú - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1998), Giáo trình trồng rừng, NXBNN Hà Nội Âu Thị Hiền (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ rừng trồng đến tình chất vật lý tính chất học gỗ keo lai tuổi huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Cao Thị Thu Hiền (2007) Bài giảng Thống kê toán học lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp - Việt Nam Lê Đình Khả (1997), khơng dùng hạt keo lai để gây trồng rừng mới, tạp chí Lâm Nghiệp (6), Tr 32 -34 Phạm Ngọc Long (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ keo tai tượng 10 tuổi huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Phạm Văn Minh (2004) So sánh hiệu sinh trưởng rừng trồng loài, đồng tuổi loài keo tai tượng mật độ khác Lâm trường Hàm Yên - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang, chuyên đề tốt nghiệp Mai Quang Trường, Lương Thị Anh: Giáo trình trồng rừng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội - 2007 40 PHỤ BIỂU PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÂY KEO LAI TUỔI Ở HAI CẤP MẬT ĐỘ ƠTC số: Vị trí ô tiêu chuẩn: Loài cây: Địa điểm: Tuổi: Đất: Năm trồng: Ngày điều tra: Mật độ: Người điều tra: Độ dốc: Hướng phơi: STT D 1.3 (cm ) H VN (m ) Hdc (m ) Dt (m ) n Phẩm chất Tốt TB Xấu Ghi

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN