2022 4433 bc quy hoach tinh binh thuan

826 1 0
2022 4433 bc quy hoach tinh binh thuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình 1. Sơ đồ vị trí tỉnh Bình Thuận ........................................................................... 13 Hình 2. Bản đồ địa hình tỉnh Bình Thuận .................................................................... 14 Hình 3. Bản đồ phân bố tốc độ gió trung bình ở mặt đất ............................................. 18 Hình 4. Phân vùng khí hậu tỉnh Bình Thuận................................................................ 20 Hình 5. Sơ đồ mạng lưới sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Thuận .............................. 25 Hình 6. Bản đồ phân vùng thủy văn tỉnh Bình Thuận ................................................. 27 Hình 7. Sơ đồ phân bố tài nguyên tỉnh Bình thuận ...................................................... 28 Hình 8. Bản đồ phân bố các điểm, mỏ khoáng sản tỉnh Bình Thuận........................... 30 Hình 9. Bản đồ vùng và một số mỏ titan sa khoáng đã được xác định ........................ 32 Hình 10. Bản đồ một số mỏ dầu khí ngoài khơi tỉnh Bình Thuận ............................... 34 Hình 11. Biến động quy mô dân số và lao động tỉnh Bình Thuận ............................... 45 Hình 12. Phân bố dân cư tỉnh Bình Thuận ................................................................... 46 Hình 13. Quy mô dân số và GRDP bình quân ............................................................. 50 Hình 14. Tỷ lệ đóng góp vào tổng GRDP và thu ngân sách cả nước của các tỉnh, thành phố ................................................................................................................................ 51 Hình 15. Sơ đồ kết nối Bình Thuận với cả nước và quốc tế ........................................ 52 Hình 16. Bản đồ ngập theo kịch bản BĐKH trên địa bàn tỉnh Bình Thuận ................ 54 Hình 17. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận 20112020 ............................. 62 Hình 18. Bản đồ ranh giới vùng biển do tỉnh Bình Thuận quản lý ............................ 149 Hình 19. Sơ đồ thực trạng hệ thống đô thị, nông thôn tỉnh Bình Thuận ................... 162 Hình 20. Hệ thống giao thông tỉnh Bình Thuận ......................................................... 182 Hình 21. Mục tiêu tổng quát và mô hình kinh tế tỉnh Bình Thuận trong kỳ quy hoạch .................................................................................................................................... 324 Hình 22. Sơ đồ bố trí các vùng tập trung công nghiệp .............................................. 334 Hình 23. Chuyển dịch mức đóng góp của các ngành trong GRDP của tỉnh ............. 354 Hình 24. Quy hoạch đường bộ cao tốc đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Thuận ............... 445 Hình 25. Tổ chức liên kết không gian hoạt động kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận với khu vực phía Nam ...................................................................................................... 456 Hình 26. Tổ chức không gian liên kết hoạt động kinh tế xã hội trong tỉnh ............. 458 Hình 27. Sơ đồ định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bình Thuận đến năm 2030 .................................................................................................................................... 471 Hình 28. Bản đồ định hướng quy hoạch sử dụng vùng đất ven biển, mặt biển và đáy biển tỉnh Bình Thuận .................................................................................................. 650 Hình 29. Mô hình liên kết vùng ................................................................................. 652 Hình 30. Phân bố không gian bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, môi trường ................ 655 Hình 31. Phân bố không gian khu vực ưu tiên phát triển công nghiệp ...................... 659 Hình 32. Phân bố không gian các khu vực ưu tiên phát triển du lịch ........................ 660 Hình 33. Phân bố không gian phát triển các khu vực ưu tiên phát triển thương mại, dịch vụ ........................................................................................................................ 661 Hình 34. Phân bố không gian các vùng liên huyện (theo hệ thống đô thị) ................ 664 Hình 35. Sơ đồ phân vùng phân bố TNKS tỉnh Bình Thuận ..................................... 720 Hình 36. Định hướng phân bổ và bảo vệ nguồn nước tỉnh Bình Thuận tới năm 2030, tầm nhìn 2050 .................................................................................................................... 740 Hình 37. Phân bố không gian nhiệt độ trung bình tỉnh Bình Thuận theo kịch bản RCP4.5 ....................................................................................................................... 755 xiv Hình 38. Phân bố không gian nhiệt độ trung bình tỉnh Bình Thuận theo kịch bản RCP8.5 ....................................................................................................................... 756 Hình 39. Phân bố không gian lượng mưa trung bình tỉnh Bình Thuận theo kịch bản RCP4.5 ....................................................................................................................... 757 Hình 40. Phân bố không gian lượng mưa trung bình tỉnh Bình Thuận theo kịch bản RCP8.5 ....................................................................................................................... 758 Hình 41. Tác động của biến đổi khí hậu (quy đổi điểm số trung bình) của tỉnh Bình Thuận .......................................................................................................................... 763

1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỈNH BÌNH THUẬN THỜI KỲ 2021 - 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 CƠ QUAN LẬP QUY HOẠCH SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH BÌNH THUẬN GIÁM ĐỐC Lê Ngọc Tiến ĐẠI DIỆN LIÊN DANH TƯ VẤN THÀNH VIÊN ĐỨNG ĐẦU LIÊN DANH VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THÀNH VIÊN LIÊN DANH HỘI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VIỆN TRƯỞNG CHỦ TỊCH Trần Hồng Quang Nguyễn Ngọc Sinh THÀNH VIÊN LIÊN DANH CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC, ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH VIÊN LIÊN DANH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHÚ MỸ TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Minh Nguyễn Minh Nhật Bình Thuận, 10/2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU A SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH .1 B MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH Mục tiêu lập quy hoạch .2 Các nguyên tắc lập quy hoạch 3 Phương pháp lập Quy hoạch .4 3.1 Tiếp cận hệ thống .4 3.2 Các phương pháp áp dụng lập quy hoạch tỉnh C CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Các luật, pháp lệnh, nghị quốc hội Các văn kiện Đảng Các văn quy phạm pháp luật .10 Các văn Tỉnh 11 D TÊN, PHẠM VI, RANH GIỚI VÀ THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH 12 Tên quy hoạch 12 Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch .12 Thời kỳ lập quy hoạch .12 E NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUY HOẠCH 12 PHẦN II NỘI DUNG QUY HOẠCH 13 A CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG TỈNH BÌNH THUẬN 13 I KHÁI QUÁT VỀ BÌNH THUẬN 13 Vị trí địa lý 13 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 14 2.1 Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn 14 2.2 Tài nguyên thiên nhiên 28 Điều kiện văn hoá, xã hội 43 3.1 Dân số, nguồn nhân lực 43 3.2 Các giá trị văn hoá, xã hội .49 II QUAN HỆ VÙNG, QUỐC GIA VÀ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH 50 Vị thế, vai trò tỉnh vùng, quốc gia 50 Liên kết vùng, quốc gia, quốc tế tác động đến phát triển tỉnh .51 2.1 Điều kiện khả liên kết Bình Thuận với vùng nước 51 2.2 Chủ trương Đảng, nhà nước phát triển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung .53 ii CÁC NGUY CƠ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH 54 III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 61 Tình hình thực tiêu tổng hợp .61 1.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 61 1.2 Đánh giá chung tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế 65 Thực trạng phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 66 2.1 Kết đạt 66 2.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân 70 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp xây dựng 71 3.1 Tăng trưởng đóng góp ngành vào kinh tế tỉnh .71 3.2 Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp xây dựng .72 3.3 Tổ chức sản xuất bố trí khơng gian công nghiệp 73 3.4 Sản phẩm công nghiệp chủ yếu sản phẩm công nghiệp xuất .74 3.5 Đánh giá chung 76 Thực trạng phát triển ngành dịch vụ .78 4.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành dịch vụ 78 4.2 Thực trạng phát triển số phân ngành dịch vụ chủ yếu 79 4.3 Đánh giá chung 81 Thực trạng phát triển lĩnh vực xã hội 83 5.1 Thực trạng lao động, việc làm 83 5.2 Thực trạng phát triển lĩnh vực giáo dục, đào tạo .86 5.3 Thực trạng phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ 101 5.4 Thực trạng phát triển lĩnh vực y tế 105 5.5 Thực trạng phát triển lĩnh vực văn hoá, thể thao 109 Thực trạng bảo đảm quốc phòng, an ninh phát triển tỉnh 114 6.1 Phát triển kinh tế - xã hội gắn với mục tiêu bảo đảm quốc phòng, an ninh 114 6.2 Bảo đảm an ninh phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh 118 IV THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 120 Thực trạng phân bổ sử dụng đất theo ngành, lĩnh vực .120 1.1 Đất nông nghiệp .121 1.2 Đất phi nông nghiệp .122 1.3 Đất chưa sử dụng 126 Biến động sử dụng đất .126 2.1 Biến động tổng diện tích tự nhiên 126 2.2 Biến động diện tích loại đất .126 2.3 Kết thực tiêu theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt hiệu sử dụng đất 137 iii Đánh giá chung 146 3.1 Kết đạt 146 3.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân 146 V THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẶT BIỂN VÀ ĐÁY BIỂN THUỘC VÙNG BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN QUẢN LÝ 148 Phạm vi vùng mặt biển, đáy biển tỉnh quản lý 148 Về đặc điểm vùng biển tỉnh bình thuận 149 2.1 Vùng bờ biển 149 2.2 Địa hình đáy biển ven bờ 150 Thực trạng khai thác, sử dụng mặt biển, đáy biển tỉnh quản lý phát triển kinh tế - xã hội 151 3.1 Lĩnh vực thủy sản, diêm nghiệp 151 3.2 Lĩnh vực du lịch biển hải đảo 153 3.3 Lĩnh vực công nghiệp dịch vụ ven biển, đảo 154 3.4 Phát triển kết cấu hạ tầng vùng ven biển .154 3.5 Bảo tồn biển bảo vệ nguồn lợi thủy sản 155 Đánh giá chung 156 4.1 Kết đạt 156 4.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân 157 VI THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN, CÁC KHU CHỨC NĂNG 158 Thực trạng phát triển phù hợp hệ thống đô thị, nông thôn 158 1.1 Đặc điểm dân số đô thị, nông thôn 158 1.2 Thực trạng phát triển hệ thống đô thị 161 1.3 Thực trạng phát triển điểm dân cư nông thôn 164 1.4 Thực trạng bố trí khơng gian hệ thống đô thị, nông thôn 165 1.5 Sự phù hợp bố trí khơng gian phát triển hệ thống đô thị, nông thôn 176 Thực trạng phát triển phù hợp phân bố phát triển không gian khu chức 179 2.1 Về phân bố không gian vùng 179 2.2 Về phân bố không gian vùng cảnh quan 179 2.3 Về phân bố không gian vùng chức kinh tế 180 VII THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG 180 Thực trạng không gian hạ tầng kinh tế 180 1.1 Hạ tầng giao thông 180 1.2 Hạ tầng lượng cấp điện 188 1.3 Hạ tầng nghĩa trang, sở hỏa táng nhà tang lễ .205 iv 1.4 Hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề 206 Thực trạng không gian hệ thống hạ tầng xã hội 207 2.1 Hạ tầng nhà 207 2.2 Hạ tầng giáo dục - đào tạo .208 2.3 Hạ tầng sở trợ giúp xã hội 211 2.4 Hạ tầng y tế 213 2.5 Hạ tầng văn hoá, thể dục thể thao 213 2.6 Hạ tầng thương mại, dịch vụ 214 2.7 Đánh giá thực trạng hạ tầng phòng cháy, chữa cháy .215 VIII THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 216 Thực trạng bảo vệ môi trường 216 1.1 Thực trạng chất lượng môi trường 216 1.2 Thực trạng phát sinh, quản lý xử lý chất thải 225 Thực trạng bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 233 2.1 Bảo tồn thiên nhiên 233 2.2 Đa dạng sinh học 237 IX THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 242 Thực trạng khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Bình Thuận .242 1.1 Thực trạng khai thác, chế biến sử dụng titan 242 1.2 Thực trạng khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản khác 245 Thực trạng quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản 247 Tác động hoạt động khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản .248 X THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 249 Thực trạng khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước 249 1.1 Thực trạng khai thác, sử dụng nước mặt .250 1.2 Thực trạng khai thác, sử dụng nước đất 254 1.3 Thực trạng khai thác, sử dụng nước khai thác khoáng sản titan 255 1.4 Thực trạng khai thác, sử dụng nước huyện đảo Phú Quý 256 1.5 Đánh giá chung khai thác, sử dụng tài nguyên nước 256 Thực trạng bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây 257 2.1 Bảo vệ tài nguyên nước 257 2.2 Phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây .258 XI THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 260 v Cơng tác phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 260 Hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 262 2.1 Hệ thống hồ chứa chống hạn chống lũ 262 2.2 Hệ thống kè biển, kè sông đê bao .262 2.3 Hệ thống khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão .263 XII ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 264 Bối cảnh phát triển tác động đến tỉnh Bình Thuận 264 1.1 Các xu lớn giới khu vực 264 1.2 Dự báo bối cảnh tình hình giới khu vực 265 1.3 Dự báo bối cảnh tình hình nước 270 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 273 2.1 Điểm mạnh 273 2.2 Điểm yếu 277 2.3 Cơ hội 282 2.4 Thách thức .285 B QUY HOẠCH TỈNH BÌNH THUẬN THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 289 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN 289 Quan điểm phát triển thời kỳ quy hoạch 289 1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội .289 1.2 Quan điểm tổ chức, xếp không gian phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 289 1.3 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 290 Các kịch phát triển lựa chọn phương án phát triển tỉnh 290 2.1 Cơ sở xây dựng phương án phát triển .290 2.2 Các kịch phát triển 301 2.3 Lựa chọn phương án phát triển 319 Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 .322 3.1 Tầm nhìn - Viễn cảnh Bình Thuận đến năm 2050 .322 3.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2030 323 3.3 Các đột phá phát triển 328 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC 331 Định hướng chung phát triển khối ngành kinh tế lớn .331 1.1 Phát triển công nghiệp xây dựng .331 1.2 Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản 344 1.3 Phát triển dịch vụ 350 vi Phương án phát triển ngành quan trọng 353 2.1 Lựa chọn ngành quan trọng .353 2.2 Dịch vụ du lịch .356 2.3 Dịch vụ vận tải logistics 369 2.4 Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe 374 2.5 Dịch vụ khoa học công nghệ kết hợp đào tạo 381 2.6 Công nghiệp chế biến, chế tạo .385 2.7 Công nghiệp lượng, điện .389 2.8 Nông nghiệp công nghệ cao, hình thành vùng sản xuất tập trung 391 2.9 Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số 394 Phương án phát triển ngành kinh tế - xã hội khác 401 3.1 Phương án phát triển số ngành công nghiệp 401 3.2 Phương hướng phát triển phân ngành nông, lâm nghiệp thủy sản .403 3.3 Phương hướng phát triển dịch vụ, thương mại 417 3.4 Phương hướng phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo 422 3.5 Phương hướng phát triển lĩnh vực văn hoá, thể thao .430 3.6 Đảm bảo quốc phòng, an ninh .435 III PHƯƠNG ÁN TỔNG THỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH THUẬN 444 Sơ đồ tổng thể tổ chức không gian hoạt động kinh tế - xã hội .444 1.1 Bố trí khơng gian cơng trình, dự án quan trọng 444 1.2 Các khu vực hạn chế phát triển 450 1.3 Kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh với hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia vùng 452 Phương án tổ chức liên kết không gian hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh 455 2.1 Liên kết không gian hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận với khu vực 455 2.2 Liên kết không gian hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận 457 2.3 Liên kết không gian vùng huyện, liên huyện 459 Phương án phát triển khu vực có vai trị động lực 461 3.1 Xác định khu vực có vai trị động lực 461 3.2 Mục tiêu giải pháp phát triển khu vực có vai trị động lực tỉnh 462 Phương án phát triển khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn tỉnh Bình Thuận 465 4.1 Xác định khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn tỉnh Bình Thuận 465 4.2 Mục tiêu giải pháp phát triển khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn 465 IV PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN 469 Phương án phát triển hệ thống đô thị 469 vii 1.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 469 1.2 Định hướng phân bố không gian phát triển hệ thống đô thị 471 Phương án phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn .478 2.1 Mục tiêu phát triển 478 2.2 Định hướng phân bố không gian hệ thống điểm dân cư nông thôn .480 V PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG 482 Phương án tổ chức hệ thống hạ tầng kinh tế 482 1.1 Phương án phát triển mạng lưới giao thông 482 1.2 Hạ tầng lượng, cấp điện 498 1.3 Hạ tầng cấp, thoát nước 509 1.4 Hạ tầng xử lý chất thải 513 1.5 Hạ tầng thủy lợi phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu 518 1.6 Hạ tầng thơng tin truyền thông 531 1.7 Hạ tầng nghĩa trang, sở hỏa táng nhà tang lễ .540 Phương án tổ chức hệ thống hạ tầng xã hội 542 2.1 Hạ tầng nhà 542 2.2 Hạ tầng giáo dục đào tạo 542 2.3 Hạ tầng sở Trợ giúp xã hội 543 2.4 Hạ tầng khoa học công nghệ .544 2.5 Hạ tầng y tế 545 2.6 Hạ tầng văn hoá, thể dục thể thao 546 2.7 Hạ tầng thương mại, dịch vụ 548 2.8 Phương án phát triển hạ tầng phòng cháy, chữa cháy 551 VI PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI THEO KHU CHỨC NĂNG VÀ THEO LOẠI ĐẤT ĐẾN TỪNG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN 555 Mục tiêu phát triển đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 555 Định hướng sử dụng đất đến năm 2030 555 2.1 Định hướng không gian sử dụng đất 555 2.2 Định hướng sử dụng đất theo khu chức 558 Phương án phân bổ khoanh vùng sử dụng đất đến năm 2030 562 3.1 Các tiêu sử dụng đất theo loại đất 562 3.2 Xác định tiêu sử dụng đất theo khu chức 597 3.3 Phương án phân bổ tiêu sử dụng đất đến đơn vị hành cấp huyện 599 Xác định diện tích loại đất cần thu hồi để thực cơng trình, dự án thời kỳ quy hoạch 616 Xác định diện tích cần chuyển mục đích sử dụng đất 620 5.1 Diện tích loại đất nông nghiệp cần chuyển sang đất phi nông nghiệp 620 viii 5.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội đất nông nghiệp 620 5.3 Xác định diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng thời kỳ quy hoạch đến đơn vị hành cấp huyện 623 Giải pháp thực phương án quy hoạch sử dụng đất 627 6.1 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 627 6.2 Giải pháp sách đất đai .627 6.3 Giải pháp bảo đảm việc làm cho hộ dân bị thu hồi đất phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 628 6.4 Giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật 628 6.5 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm sử dụng đất hiệu quả, bền vững 629 VII PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG MẶT BIỂN, ĐÁY BIỂN 629 Quan điểm, mục tiêu sử dụng mặt biển đáy biển .629 1.1 Quan điểm sử dụng mặt biển, đáy biển 629 1.2 Mục tiêu sử dụng mặt biển, đáy biển .630 Phương án sử dụng mặt biển đáy biển 631 2.1 Các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển 631 2.2 Phát triển số ngành, lĩnh vực gắn với sử dụng mặt biển, đáy biển 631 2.3 Xác định vị trí, diện tích mặt biển, đáy biển sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn 635 2.4 Định hướng bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu liên quan đến sử dụng mặt biển, đáy biển 639 2.5 Định hướng quy hoạch chi tiết vùng bờ biển, mặt biển tỉnh quản lý 640 VIII PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN 651 Cơ sở phân vùng liên huyện, vùng huyện 651 Mục tiêu phát triển vùng liên huyện, vùng huyện 651 2.1 Mục tiêu tổng quát 651 2.2 Mục tiêu cụ thể 651 Phương án phân bố không gian vùng liên huyện 652 3.1 Mơ hình phát triển liên kết vùng 652 3.2 Định hướng phát triển không gian vùng 655 Phương án phân bố không gian vùng huyện 666 4.1 Định hướng phân bố không gian thành phố Phan Thiết 666 4.2 Định hướng phân bố không gian thị xã La Gi .669 4.3 Định hướng phân bố không gian huyện Tuy Phong 671 4.4 Định hướng phân bố khơng gian huyện Bắc Bình .674 4.5 Định hướng phân bố không gian huyện Hàm Thuận Bắc .676 4.6 Định hướng phân bố không gian huyện Hàm Thuận Nam 679 4.7 Định hướng phân bố không gian huyện Tánh Linh .681 ix - Tổ chức khóa học ngắn hạn: Cơ quan quản lý nguồn nhân lực phối hợp với trường đại học trung cấp nghề công lập, xác định trường phù hợp để tổ chức chương trình nhân rộng khóa học Các khóa học địi hỏi đầu tư thời gian tài chương trình học tư nhân hợp tác cơng tư c) Khuyến khích đào tạo nơi làm việc (doanh nghiệp trực tiếp đào tạo) Hồn thiện sách, khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết trường, chuyên ngành đào tạo với nhau, với doanh nghiệp, nhà sản xuất, đầu tư, công ty; liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài; hợp tác nghiên cứu khoa học; thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào phát triển sở giáo dục nghề nghiệp, hợp tác đào tạo d) Nâng cao tay nghề lao động vị trí để tăng suất lao động Đảm bảo cung cấp đầy đủ khóa đào tạo ngắn hạn cho lao động giữ vị trí cơng việc cho phép người lao động cải thiện kỹ nâng cao suất Hầu hết khóa học ngắn hạn cho cơng việc phù hợp với người lao động giữ vị trí cơng việc Do vậy, phải lập kế hoạch bổ sung số lượng khóa học để đáp ứng nhu cầu lao động khơng có ý định đổi việc Bên cạnh đó, lâu dài nên tổ chức thêm khóa ngắn hạn cho vị trí lĩnh vực nơng nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao Chẳng hạn, lao động nông nghiệp đào tạo nâng cao tay nghề để đại hóa quy trình trồng trọt, chăn nuôi chế biến sản phẩm chăn nuôi e) Nâng cao chất lượng quản lý hệ thống giáo dục Các trường công lập phối hợp chặt chẽ với ngành, quan xúc tiến đầu tư quan quản lý nguồn nhân lực để dự báo nhu cầu lao động đào tạo; Tổ chức xin ý kiến đánh giá ngành nhu cầu đào tạo trình xây dựng chương trình nội dung giảng dạy f) Nghiên cứu lập quan đầu mối quản lý nguồn nhân lực quản lý lực lượng lao động cách toàn diện: Cơ quan quản lý nguồn nhân lực có trách nhiệm điều phối giám sát tồn giải pháp vấn đề liên quan tới lao động; lập kế hoạch nguồn cung lao động đáp ứng nhu cầu dự báo giúp công ty vấn đề liên quan đến tuyển dụng; theo dõi giám sát chương trình đào tạo lao động để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết nhu cầu ngành Lấy ý kiến ngành thúc đẩy trao đổi giúp sở đào tạo xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp Đáp ứng nhu cầu ngành giúp tránh tình trạng lãng phí; tham gia kiện với người tìm việc làm, tiến hành quảng bá để thu hút nhân tài triển khai chế khuyến khích thu hút nhân tài chất lượng cao 793 III GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Các giải pháp mơi trường Để thực mục tiêu hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, gìn giữ sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn, trì hệ sinh thái địa phương đa dạng sinh học vốn có địa bàn tỉnh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, cần thực đồng thời biện pháp sau: a) Tăng cường lực quản lý mơi trường Rà sốt, xếp tổ chức máy, tăng cường lực quản lý môi trường cấp, sử dụng nguồn nghiệp mơi trường để bố trí cán hợp đồng phụ trách công tác bảo vệ môi trường Tăng cường nguồn vốn ngân sách phân bổ cho kinh phí nghiệp môi trường hàng năm, hỗ trợ xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mua sắm máy móc, thiết bị kỹ thuật phục vụ cơng tác kiểm tra, xác định bồi thường thiệt hại môi trường, quan trắc trạng môi trường đề tài, dự án môi trường, đa dạng sinh học Tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội, đồn thể, chức sắc tơn giáo hoạt động bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu; phối hợp với địa phương lân cận nằm lưu vực hệ thống sông nhằm giải vấn đề môi trường liên vùng Tăng cường, phối hợp chặt chẽ với Sở, Ban, Ngành, Đồn thể có liên quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt ý tập trung cải tiến, đổi biện pháp, hình thức tuyên truyền, phổ biến, truyền thông pháp luật nhằm tạo thu hút cán nhân dân Tăng cường sử dụng hiệu nguồn vốn nghiệp khoa học công nghệ vào nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ để làm luận khoa học công tác bảo vệ môi trường tỉnh Tiếp nhận cơng nghệ mới, tiên tiến phịng ngừa kiểm sốt nhiễm, khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, tiết kiệm lượng, sản xuất sử dụng lượng sạch, tái tạo b) Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường - Hồn thiện hệ thống quản lý mơi trường Hồn thiện văn quy phạm pháp luật, chế tài phù hợp quản lý môi trường đô thị địa bàn thành phố theo hướng quy định rõ quyền lợi trách nhiệm bảo vệ môi trường, quản lý đô thị tổ chức, cá nhân - Nâng cao hiệu lực thi hành luật BVMT văn luật khác có liên quan gồm: Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên biển… - Tiếp tục cải cách thủ tục hành nhằm ngày nâng cao hiệu 794 công tác quản lý nhà nước môi trường - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác BVMT, đặc biệt xử lý ô nhiễm môi trường - Xây dựng, ban hành sách khuyến khích BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đẩy mạnh việc áp dụng mơ hình sản xuất hơn, phát thải, tái chế tái sử dụng chất thải, tiết kiệm lượng, sử dụng lượng sạch.… - Triển khai hướng dẫn, qui định kiểm sốt nhiễm cấp giấy phép môi trường - Tổ chức theo dõi, đánh giá dự báo thường xuyên diễn biến trạng môi trường, xác định kịp thời vấn đề môi trường cấp bách địa phương nhằm cung cấp sở khoa học cho cơng tác BVMT, chương trình kinh tế - xã hội c) Phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý ô nhiễm môi trường - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát thường xun tình hình điểm nóng mơi trường địa bàn tỉnh; khu vực có nguy tiềm ẩn phát sinh điểm nóng mơi trường: khu công nghiệp, khu vực xử lý rác thải tập trung, làng nghề, cảng cá; tăng cường kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án, phương án cải tạo, phục hồi môi trường; đặc biệt trọng đến sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sở sản xuất phát sinh nhiều nước thải, khí thải, chất thải độc hại; kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm, kể biện pháp đình hoạt động, cấm hoạt động buộc di dời sở theo quy định pháp luật - Quy hoạch, xây dựng hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp, khu sản xuất, làng nghề, phải có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung Đẩy nhanh việc di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu đông dân cư, khu vực nhạy cảm môi trường - Các dự án phải đầu tư đồng môi trường Tăng cường giám sát công tác bảo vệ môi trường dự án từ khâu xem xét phê duyệt đến xây dựng suốt trình hoạt động; kiên khơng chấp thuận đầu tư dự án có nguy gây ô nhiễm, cố môi trường cao nằm gần khu dân cư, khu vực nhạy cảm môi trường - Lồng ghép bảo vệ môi trường kế hoạch thực nhiệm vụ ngành, địa phương để thực hiện, không tách rời kế hoạch bảo vệ môi trường với kế hoạch phát triển ngành, địa phương d) Tăng cường tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường Nguồn lực tài cho cơng tác BVMT dựa sở phát huy nội lực chính, đồng thời tranh thủ tối đa hỗ trợ từ nguồn khác nhau: Nguồn vốn từ ngân sách trung ương; nguồn vốn từ ngân sách tỉnh; nguồn vốn từ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh; nguồn vốn từ tổ chức quốc tế (vốn tài trợ, ODA); nguồn vốn từ nhân dân (đóng góp tự nguyện); nguồn vốn từ áp dụng cơng cụ kinh tế (thu phí BVMT nước thải, phí BVMT hoạt động khai thác khống sản…) 795 e) Tăng cường bảo vệ mơi trường hoạt động nông nghiệp, nông thôn bảo tồn đa dạng sinh học Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp; tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh hướng dẫn nông dân xử lý, tiêu hủy chất thải từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi; đồng thời, đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, tiêu hủy hóa chất bảo vệ thực vật nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc, hết hạn sử dụng; kiên ngăn chặn, xử lý hành vi lạm dụng hóa chất canh tác, chất kích thích, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (đặc biệt long rau xanh), sử dụng thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học khơng có danh mục phép lưu hành Việt Nam; nhân rộng mơ hình canh tác bền vững, bảo vệ mơi trường, an tồn sinh học trồng trọt chăn nuôi Thực chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp an toàn, bền vững dự án tài trợ Tổ chức thực liệt biện pháp tuần tra bảo vệ rừng, tăng cường truy quét trọng điểm phá rừng khu vực giáp ranh nhằm hạn chế thấp thiệt hại tài nguyên rừng Thực có hiệu cơng tác giao khốn bảo vệ rừng Huy động đa dạng nguồn lực để đẩy mạnh trồng rừng, trồng phân tán theo kế hoạch gắn với nâng cao chất lượng rừng; Tích cực thực Chương trình, dự án giảm phát khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững Kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn hành vi săn bắn, khai thác, tàng trữ mua bán động, thực vật hoang dã, quý, trái phép Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngư dân bảo vệ nguồn lợi thủy sản gắn với tăng cường tuần tra, kiểm soát nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động khai thác thủy sản phương pháp, cơng cụ mang tính hủy diệt nguồn lợi, mơi trường Tranh thủ nguồn vốn nước, vốn nhà tài trợ quốc tế, để xây dựng cơng trình cấp nước địa bàn liên xã, liên huyện đảm bảo phát triển ổn định bền vững Tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ trách nhiệm ngành, địa phương tỉnh việc thực đạt mục tiêu Chương trình Nước vệ sinh môi trường nông thôn Triển khai thực thường xuyên Bộ số theo hướng dẫn Trung ương Kế hoạch UBND tỉnh Đào tạo, tập huấn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tế công tác quản lý vận hành cơng trình cấp nước có quy mô ngày lớn, kỹ thuật công nghệ theo hướng tiên tiến Đầu tư ứng dụng tiện ích công nghệ thông tin viễn thông (SMS) cơng tác quản lý, vận hành cơng trình cấp nước; đẩy mạnh việc áp dụng Chương trình GIS Chương trình tự động hóa SCADA phục vụ cơng tác quản lý, giám sát thường xuyên hoạt động cơng trình cấp nước địa bàn tỉnh Tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề nơng 796 thơn Khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tư hệ thống xử lý nước thải, khí thải, phát triển cơng nghệ phịng chống ô nhiễm môi trường làng nghề; tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất nâng cấp, đầu tư công nghệ theo hướng sản xuất sạch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Bảo vệ nghiêm ngặt Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, Tà Kóu, Khu bảo tồn biển Hịn Cau gắn với tăng cường quản lý hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển f) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao y thức trách nhiệm bảo vệ môi trường từ cấp quyền, hộ đồn thể cho tồn dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp; tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; nâng cao nhận thức ngư dân bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nâng cao nhận thức doanh nghiệp cộng đồng tầm quan trọng BVMT, cần thiết phải đánh giá tác động môi trường dự án, nhà máy xây dựng hệ thống xử lý chất thải Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường, huy động cao tham gia xã hội vào công tác bảo vệ môi trường, đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hoạt động khu dân cư, cộng đồng dân cư Công tác quy hoạch môi trường đặc biệt ý công việc gắn kết, lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phát huy hiệu vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT; Thành lập tổ cộng đồng tự quản BVMT để giám sát môi trường hoạt động xả thải sở sản xuất có nguy gây nhiễm mơi trường cao khu vực sản xuất tập trung Các giải pháp khoa học công nghệ Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ cần thực tổng thể từ việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ, phát triển thị trường công nghệ, trọng hợp tác quốc tế, với giải pháp vốn đầu tư, nguồn nhân lực tạo nhóm giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vào thực quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Trong năm tới, giải pháp khoa học công nghệ tỉnh hướng vào mục tiêu: - Thu hút ngành công nghiệp, nông nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao như: thu hút đầu tư vào nhà máy chế biến nông sản, sản xuất linh kiện, thiết bị phục vụ công nghiệp lượng; mở rộng ngành chế biến thực phẩm để hỗ trợ chăn nuôi nuôi trồng thủy sản quy mô cơng nghiệp; khai thác khống sản cơng nghệ Các hoạt động sản xuất yêu cầu công nghệ hơn, suất cao góp phần nâng cao tay nghề kỹ thuật nhân lực địa phương Bố trí nguồn lực để giải tốt vấn đề công nghệ đặt địa bàn tỉnh vùng 797 - Tăng suất hiệu hoạt động kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững: Đẩy mạnh ứng dụng cải tiến khoa học cơng nghệ thay tăng lao động học, vốn tài nguyên thiên nhiên áp dụng kỹ thuật canh tác đại tăng sản lượng nơng nghiệp thay tăng lực lượng lao động hay diện tích canh tác; cơng nghệ số giúp doanh nghiệp nâng cao suất kết nối hiệu với khách hàng; giải pháp quyền điện tử, quyền số nâng cao hiệu quyền nhờ giảm bớt thời gian trình nộp xử lí hồ sơ - Đảm bảo dịch vụ y tế, giáo dục nâng cao mức sống với chi phí thấp: Áp dụng giải pháp dựa công nghệ trạm y tế di dộng, tổng đài y tế lớp học điện tử giúp Bình Thuận cung cấp dịch vụ y tế giáo dục cho người dân với chi phí hoạt động thấp hơn, đồng thời phục vụ nhiều nhóm dân cư, kể vùng sâu vùng xa, hải đảo, cần nơi phủ sóng thơng tin viễn thơng mạng 4G, 5G Những dịch vụ cần hỗ trợ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe trực tiếp chất lượng cao - Ứng dụng công nghệ thân thiện với mơi trường q trình sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực lên mơi trường Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ mới, thân thiện mơi trường ngành có lợi khai thác, chế biến khoáng sản, phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Một vấn đề mấu chốt để nâng cao hiệu sản xuất tăng khả cạnh tranh không ngừng đổi công nghệ Trong năm tới tỉnh nên tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng, đưa tiến khoa học công nghệ hỗ trợ phát triển nông thôn Dưới số chương trình khoa học cơng nghệ cụ thể: a) Các chương trình nghiên cứu khoa học tự nhiên - Điều tra bản, khảo sát nghiên cứu nguồn tài nguyên (khoáng sản, nước, đất, lâm nghiệp, thủy sản); - Các giải pháp bảo vệ khai thác tài nguyên; - Khảo sát nguồn gen quý xây dựng sách khai thác; - Điều tra, đánh giá nguồn gây ô nhiễm môi trường biện pháp giảm thiểu ô nhiễm - Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường cách phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội b) Các chương trình nghiên cứu khoa học xã hội - Nghiên cứu mơ hình kinh tế, mơ hình nơng thơn mới; - Nghiên cứu mơ hình chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm; - Nghiên cứu mơ hình đào tạo nghề, chuyển đổi cấu lao động đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực quan trọng tỉnh; 798 - Nghiên cứu biện pháp, sách giảm nghèo; - Nghiên cứu, đánh giá tác động tiêu cực đại hóa thị hóa tới phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh; giải pháp chế sách để khắc phục tác động này… c) Các chương trình khoa học cơng nghệ phát triển công nghiệp Thành lập công ty khoa học công nghệ để phát triển sản phẩm công nghệ cao, đặc biệt sản phẩm nằm danh mục ưu tiên Hình thành trung tâm ứng dụng khoa học cơng nghệ ngành khai khống bảo vệ mơi trường Các biện pháp sách bao gồm: Ban hành tiêu chuẩn nghiêm ngặt cho nhà máy khai thác chế biến khoáng sản nhằm giảm thiểu tác động tới mơi trường; Khuyến khích đầu tư vào ngành công nghệ cao phù hợp với tỉnh sản xuất điện, lượng, sản xuất, lắp ráp thiết bị lượng, chế biến thực phẩm công nghệ cao phục vụ nuôi trồng thủy sản, áp dụng phương thức có tác động tới mơi trường d) Các chương trình khoa học cơng nghệ phát triển nông nghiệp nông thôn Nghiên cứu phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao cho trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Nghiên cứu cải tiến tạo giống trồng: Thanh long, cao su, điều lâm nghiệp (rừng kinh tế kết hợp kinh tế - đặc dụng phù hợp với điều kiện khô hạn dài ngày diện tích đồi cát lớn tỉnh) ni phù hợp điều kiện sinh thái địa phương nhằm nâng cao suất (các giống tôm, hải sản quý tỉnh, sinh vật biển, phát triển đàn lợn có tỷ lệ nạc cao, bị sin hóa, chủ động sản xuất giống gà cơng nghiệp ) Hiện đại hóa nơng nghiệp sản xuất quy mô lớn sản phẩm giá trị cao Tăng cường đầu tư phát triển sở trang thiết bị chế biến sản phẩm sau thu hoạch nông nghiệp, sản phẩm mạnh tỉnh như: long, điều nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bảo vệ mơi trường Hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao, trung tâm ươm tạo giống trồng, vật nuôi công nghệ cao phục vụ nông-lâm-thủy sản Xây dựng nông thôn nhằm tăng sản lượng thu nhập cho người nông dân Nghiên cứu áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước; chống nhiễm mặn nguồn nước, đất nông nghiệp; ngăn chặn hoang mạc hóa e) Các chương trình khoa học công nghệ ngành dịch vụ: Nghiên cứu vấn đề cụ thể ngành du lịch Bình Thuận liên quan đến điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh (Du lịch) 799 Nghiên cứu sử dụng phương tiện thông tin đại chúng quảng bá du lịch, xây dựng trang web tầm cỡ quốc tế quảng bá tiềm du lịch đầu tư Bình Thuận phục vụ hoạt động kinh doanh xúc tiến du lịch Nghiên cứu phát triển dịch vụ tài chính, biện pháp kiểm tra, rào cản kỹ thuật (Thương mại) Nghiên cứu, phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe, kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng nhằm tạo sản phẩm đặc trưng tỉnh Nghiên cứu giải vấn đề sức khỏe phát sinh từ ngành nghề, điều kiện đặc trưng địa phương, bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường, làng nghề truyền thống, vấn đề sức khỏe phát sinh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa f) Đầu tư vào hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông, hạ tầng chuyển đổi số Khuyến khích doanh nghiệp người dân Bình Thuận sử dụng cơng nghệ, thiết bị số hóa để giải thủ tục hành dịch vụ công môi trường số Ưu tiên đầu tư thực dịch vụ quyền số Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, chuyển đổi số cung cấp dịch vụ, hàng hóa thiết yếu, đáp ứng nhu cầu người dân g) Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ điều tra khảo sát, đánh giá sử dụng tài nguyên nhiên liệu h) Tăng cường hợp tác với địa phương nước quốc tế Tăng cường hợp tác với địa phương nước, với quốc tế nước khu vực nước tiên tiến có tiềm lực khoa học công nghệ cao nhằm đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ trọng điểm tỉnh Mở rộng hình thức liên kết, hợp tác sở sản xuất với quan nghiên cứu ứng dụng khoa học trường đại học nhằm đưa khoa học công nghệ vào thực tế sống i) Chính sách đãi ngộ cán khoa học có trình độ cao Có sách đãi ngộ cán khoa học có trình độ cao nhằm thu hút trì đội ngũ cán trình độ cao, đẩy nhanh việc đưa khoa học, cơng nghệ vào sản xuất đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương IV GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN Các giải pháp chung Sự phát triển Bình Thuận gắn liền với phát triển vùng, quốc gia quốc tế Do vậy, để thúc đẩy phát triển tỉnh khơng thể khơng có liên kết với địa phương có liên quan phát triển, tổ chức không gian phát triển ngành, lĩnh vực có tính chất liên vùng, liên khu vực hạ tầng, công nghiệp, du lịch Để thực liên kết phát triển có hiệu quả, tỉnh cần thực biện pháp 800 sâu: (1) Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết với tỉnh, thành phố khác sở phát huy mạnh đặc thù để phát triển, hai bên có lợi số lĩnh vực: - Phối hợp với tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên việc phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông đường bộ, đường cao tốc, hợp tác phát triển cơng nghiệp lượng (điện gió, điện mặt trời) khai khoáng, khai thác, sử dụng hệ thống cảng Bình Thuận cách hiệu - Phối hợp việc phát triển du lịch: phối hợp phát triển du lịch Bình Thuận với du lịch địa phương khác vùng, đặc biệt với tam giác phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh - Bình Thuận - Lâm Đồng việc xây dựng tuyến, điểm du lịch - Phối hợp với địa phương ven biển, với lực lượng đánh bắt hải sản khơi việc chế biến hải sản, xây dựng khai thác trung tâm hậu cần nghề cá - Phối hợp với tỉnh lân cận việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực - Phối hợp với địa phương hành lang kinh tế Bắc - Nam quốc gia để tìm kiếm, mở rộng thị trường đầu cho sản phẩm tỉnh, đồng thời tìm kiếm thị trường cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao tỉnh - Tỉnh Bình Thuận với tỉnh thành phố khác giúp đỡ, hỗ trợ lĩnh vực đầu tư, kêu gọi đầu tư thực dự án mà quy hoạch địa phương có liên quan Cụ thể: kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp địa phương tham gia đầu tư xây dựng hợp tác kêu gọi đầu tư đến khu công nghiệp, khu du lịch, đầu tư xây dựng sở sản xuất làm dịch vụ phục vụ khu công nghiệp (2) Xây dựng, ban hành chế, sách nhằm nâng cao tính cạnh tranh, liên kết phát triển ngành, lĩnh vực du lịch, dịch vụ, công nghiệp, lượng, nông nghiệp công nghệ cao, tạo dựng môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh bình đẳng cho thành phần kinh tế (3) Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ đổi thiết bị, công nghệ; khuyến khích phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề nông thôn Giải pháp liên kết, phối hợp vùng, khu vực 2.1 Hợp tác, liên kết với địa phương vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung Tăng cường hợp tác, liên kết địa phương vùng tỉnh lân cận, đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển phù hợp với mạnh địa phương vùng, hình thành đề án liên kết vùng cho ngành lĩnh vực, đặc biệt liên kết phát triển sở hạ tầng, liên kết phát triển du lịch liên kết phát triển 801 chuỗi giá trị nơng nghiệp, trọng đến sản phẩm truyền thống mạnh địa phương nhằm chủ động khai thác lợi điều kiện tự nhiên, thu hút đầu tư, tranh thủ hỗ trợ từ Trung ương nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân địa phương vùng Cụ thể: - Hợp tác xúc tiến đầu tư, hợp tác xây dựng chế, sách ưu đãi thu hút đầu tư để tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh không cần thiết tỉnh/thành khu vực - Hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu, phát triển công nghiệp chế biến, phát triển sản phẩm có lợi xuất xây dựng thương hiệu tập thể cho sản phẩm, phối hợp việc mở rộng thị trường, để tránh tình trạng thừa lực chế biến thiếu nguyên liệu, lao động - Trong tăng cường liên kết (đặc biệt với tỉnh Ninh Thuận) phát triển nông nghiệp, du lịch, bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu, an ninh-quốc phịng-biển đảo… - Hợp tác xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn, hệ thống cấp nước, điện quy mô vùng, tuyến giao thơng liên tỉnh - Phối hợp hình thành tour du lịch nhằm khai thác lợi so sánh đặc thù riêng địa phương - Phối hợp việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, rừng, biển 2.2 Hợp tác, liên kết với TP Hồ Chí Minh tỉnh vùng Đông Nam Bộ Đối với tỉnh/thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), Bình Thuận cần tăng cường liên kết lĩnh vực chủ yếu sau: - Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; - Xúc tiến thương mại đầu tư; - Nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ; - Xây dựng chương trình, tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng; - Phát triển nhân lực, bao gồm đào tạo sử dụng lao động; - Phát triển ngành y tế, khám chữa bệnh nghiên cứu y học; - Phát triển công nghiệp (cung cấp nguyên liệu, xây dựng khu, cụm công nghiệp ); - Cung cấp thông tin, xây dựng sở liệu kinh tế - xã hội cho vùng phục vụ cho công tác dự báo, thu hút đầu tư phối hợp phát triển; - Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Phối hợp với tỉnh, thành phố vùng biển tỉnh Đông Nam Bộ mở rộng phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển Chú trọng bố trí quy hoạch, xếp khu vực, không gian hoạt động ven biển theo ngành kinh tế biển; xếp, bố trí kết nối sở hạ tầng kinh tế biển, liên kết không gian phát triển khu 802 cảng biển, khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung, vùng du lịch, đô thị ven biển có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại tạo sức hấp dẫn để thu hút đầu tư 2.3 Hợp tác, liên kết với tỉnh vùng Tây Nguyên Tỉnh Bình Thuận cần hợp tác với số địa phương nước “Liên kết phát triển du lịch vùng duyên hải miền Trung với vùng Đông Nam bộ, Tây Nguyên, tỉnh Nam Lào Đông Bắc Campuchia” để tạo nên vùng du lịch hấp dẫn du khách Bình Thuận cửa biển gần tỉnh khu vực Tây Nguyên việc liên kết phát triển với vùng quan trọng Hướng hợp tác, liên kết Bình Thuận với tỉnh vùng Tây Nguyên tập trung vào lĩnh vực sau: - Hợp tác phát triển hạ tầng giao thông kết nối từ khu vực Tây Nguyên với tuyến giao trục giao thông Bắc - Nam chạy qua địa bàn tỉnh Bình Thuận; - Hợp tác khai thác hạ tầng cảng biển hạ tầng dịch vụ logistic địa bàn, tập trung vào cảng khu vực Sơn Mỹ, Phan Thiết cảng Vĩnh Tân - Hợp tác phát triển dịch vụ du lịch, du lịch biển nhằm thu hút lượng khách du lịch từ tỉnh vùng Tây Nguyên, hình thành tuyến, tour du lịch kết hợp biển núi rừng Tây Nguyên - Hợp tác phát triển công nghiệp: Bình Thuận hợp tác với tỉnh vùng Tây Nguyên để tận dụng nguồn nguyên liệu cho phát triển ngành công nghiệp tập trung, quy mô lớn tỉnh V GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN Triển khai thực dự án xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý phát triển đô thị Đây phương pháp tiên tiến, đại, giải pháp quan trọng giúp đảm bảo thực quản lý quy hoạch toàn tỉnh thị cách đồng bộ, khoa học, xác, tránh vấn đề bất cập cách thức đo vẽ lẻ tẻ để phục vụ cho dự án phát triển Với phương cách thực đô thị Bình Thuận nhiều nơi nước, khả khớp nối dự án, đặc biệt cao độ san vơ khó khăn, không thực Điều làm nảy sinh nhiều vấn đề trình phát triển đô thị Đầu tư cho hệ thống thông tin địa lý quản lý thực quy hoạch thị địi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn, địi hỏi có nguồn nhân lực với lực phù hợp, song lại giúp tiết kiệm khoản kinh phí lớn chi cho công tác đo đạc bổ sung đồ sau khoảng thời gian vài năm thực hiện, tiết kiệm nhiều chi phí điều chỉnh quy hoạch chi tiết, giúp cho thông tin quy hoạch quản lý đồng bộ, cập nhật thường xuyên, công khai, hỗ trợ nhiều cho nghiên cứu định phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề quan trọng phủ điện tử, xu hướng tất yếu phải đến xã hội đại 803 GIS giúp cho trình trao đổi thơng tin, phối hợp thực quan quyền hiệu Giải pháp huy động nguồn lực đất đai 2.1 Giải pháp quản lý, sử dụng đất đai - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, đảm bảo hiệu lực, hiệu Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất phải đảm bảo phù hợp, đồng bộ, gắn kết chặt chẽ, thúc đẩy lẫn để phát triển nhanh bền vững - Thực chặt chẽ việc giao đất, cho thuê đất chủ yếu thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất - Hồn thiện quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thu hồi đất mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Hồn thiện tổ chức, máy, chế hoạt động, chế tài tổ chức phát triển quỹ đất Quy định cụ thể việc khai thác hiệu quỹ đất phụ cận cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Có chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường Hoàn thiện quy định bảo đảm công khai, minh bạch trách nhiệm, đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành quản lý đất đai 2.2 Giải pháp quy hoạch, đảm bảo quỹ đất phát triển đô thị điểm dân cư nông thôn - Điều chỉnh quy hoạch chung thị: Bình Thuận địa phương có nhiều biến động tích cực phát triển kinh tế động lực phát triển đô thị Cần điều chỉnh đồ án quy hoạch chung lập lâu, đến thời hạn điều chỉnh quy hoạch để phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn - Để đảm bảo quỹ đất xây dựng thị dự kiến, rà sốt điều chỉnh quy hoạch chung đô thị, quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, làm sở để xác định vùng ranh giới kiểm soát phát triển đô thị, đảm bảo quỹ đất xây dựng đô thị tương lai - Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1//2.000: Đến năm 2030, khơng phải tất diện tích đất quy hoạch xây dựng thị lấp đầy, nhiều diện tích đất thời điểm dù dự báo chuyển sang loại đất xây dựng đô thị giai đoạn chuẩn bị đầu tư hoàn thiện, chưa sử dụng Tuy nhiên để phục vụ công tác quản lý phát triển thị cần phủ kín quy hoạch phân khu tỷ lệ 1//2.000 cho khu đất quy hoạch chung xây dựng xác định đất xây dựng đô thị - Các khu đô thị cần tuân theo yêu cầu phân khu chức xác định quy hoạch chung quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000, đặc biệt phân khu chức khu công viên xanh, trung tâm giáo dục đào tạo, khu du lịch, dịch vụ, công nghiệp… Tuy nhiên, quy hoạch cần có tính chiến lược áp đặt Cần có quy định quản lý xây dựng kèm theo đồ án đảm bảo tính linh hoạt, khả phản ứng 804 nhanh chóng với tín hiệu thị trường Thu hút đầu tư kinh tế thị trường địi hỏi thị phải có khả tự điều chỉnh nhanh chóng quy hoạch khuôn khổ chiến lược tổng thể nhằm thích ứng với yêu cầu nhà đầu tư, đảm bảo khả cạnh tranh có hiệu Các khu đô thị cần xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đại, đáp ứng nhu cầu tương lai lâu dài - Ban hành quy chế quản lý kiến trúc đô thị, quy chế quản lý kiến trúc điểm dân cư nông thôn, quản lý phát triển đô thị nông thôn chặt chẽ theo quy chế - Tăng cường phân cấp lập, xét duyệt, điều chỉnh kiểm sốt quy hoạch thị Song song với việc tăng nhiều quyền hạn cho quyền địa phương, trách nhiệm giải trình phải làm rõ Đặc biệt cần phải thắt chặt chế tài kiểm soát quy hoạch VI GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH Để có nhận thức đắn quy hoạch, để quy hoạch bước vào sống, biện pháp đóng vai trị vơ quan trọng điều hành tổ chức thực quy hoạch Quy hoạch thực tốt sở quản lý tốt gắn liền với tiến cải cách hành Dưới giải pháp Thực tốt cơng tác cải cách hành Hiện nay, hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh qua số PAPI tỉnh Bình Thuận nằm top so với tỉnh, thành phố nước Do vậy, để cải thiện môi trường kinh doanh, tăng lực cạnh tranh, tỉnh cần thực mạnh mẽ giải pháp cải cách thủ tục hành chính, tập trung vào giải pháp sau: - Hoàn thiện tổ chức máy quan quản lý nhà nước địa bàn tỉnh; Thực tốt việc phân cấp, phân nhiệm, làm rõ chức nhiệm vụ quan, cá nhân, đặc biệt người đứng đầu quan quản lý nhà nước - Tăng cường lực quan quản lý từ cấp sở nhân lực, sở vật chất ứng dụng biện pháp công nghệ quản lý - Xây dựng hành điện tử, hành số - Rà sốt, ban hành lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy quan, đơn vị nhằm xóa bỏ chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ quan - Triển khai kịp thời chế, sách Chính phủ, Bộ, ngành tỉnh để thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến chủ trương Đảng, quy định Nhà nước cải cách hành chính; phát huy vai trị tích cực quan thông tin đại chúng việc thúc đẩy nhiệm vụ cải cách hành địa bàn tỉnh - Chấn chỉnh hoạt động quan phụ trách xử lý khiếu nại, tố cáo 805 từ người dân để củng cố hoạt động máy từ bên Kiểm soát tham nhũng nhiệm vụ trị mà Bình Thuận cần đặt để ổn định trị, tạo niềm tin cho người dân từ thu hút nhà đầu tư lớn có uy tín ngồi nước - Cải thiện hiệu Trung tâm cửa, cung cấp dịch vụ hành nhanh chóng, tiện lợi cho người dân; trang bị thiết bị đo lường hài lòng người dân để vừa tạo chế đánh giá hiệu hoạt động, vừa tăng trách nhiệm phục vụ nhân dân cán làm việc đây, tránh biểu gây khó dễ, đòi hỏi người dân doanh nghiệp Thường xuyên cập nhật, cụ thể hoá nội dung quy hoạch Cụ thể hóa quy hoạch thành kế hoạch năm Nội dung kế hoạch năm phải thể tư tưởng đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, cụ thể hoá mục tiêu quy hoạch, lấy mục tiêu quy hoạch làm sở Các kế hoạch hàng năm phải phù hợp với kế hoạch năm Trong tổ chức thực quy hoạch, vấn đề phân chia giai đoạn để thực vơ quan trọng Mục đích phân chia giai đoạn tạo bước phù hợp cho kế hoạch năm Phân công trách nhiệm rõ ràng cho quan triển khai thực quy hoạch Thực quy hoạch trách nhiệm ngành cấp Tiến hành bổ sung điều tra, đánh giá, cập nhật sở liệu quy hoạch, tài liệu bản, xác nguồn tài nguyên làm sở chắn cho nghiên cứu phát triển chi tiết Thực quy hoạch chi tiết có liên quan theo quy định pháp luật quy hoạch Tăng cường phối hợp thực quy hoạch Quy hoạch phát triển ngành kinh tế tổ chức không gian phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận phải tổ chức triển khai thực đồng bộ, có phối hợp cấp, ngành tỉnh Trong trình thực hiện, Ủy ban nhân dân tỉnh nghiên cứu hoàn thiện thực chế phối hợp các cấp, ngành tỉnh Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận có quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội nước đặc biệt Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên vùng Đơng Nam Bộ Trong q trình thực quy hoạch, Ủy ban nhân dân tỉnh cần có phối hợp chặt chẽ với địa phương vùng nêu trên, thực tốt chế điều phối phát triển Vùng, tuân thủ đạo trung ương phát triển Vùng kinh tế Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực quy hoạch Sau phê duyệt, quy hoạch trở thành văn kiện có tính chất pháp lý làm sở cho hoạt động phát triển địa bàn tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh trực tiếp đạo triển khai, tổ chức kiểm tra, giám sát thực quy hoạch Các cấp uỷ Đảng thông qua hệ thống cần phải có đủ thơng tin để kịp thời phát vấn đề có ý kiến đạo Hội đồng nhân dân cấp đại diện 806 cho nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát thực quy hoạch Xây dựng chế phối hợp, giám sát thực đánh giá thực quy hoạch sở ngành, địa phương, đặc biệt phối hợp triển khai thủ tục đầu tư dự án tạo kết nối địa phương tỉnh, ngành, lĩnh vực có liên quan Phát huy vai trị giám sát cộng đồng, nhân dân, tổ chức trị - xã hội triển khai thực quy hoạch, phát vấn đề bất cập quy hoạch thực quy hoạch để kịp thời có điều chỉnh, bổ sung phù hợp Phổ biến vận động nhân dân tham gia thực quy hoạch Quy hoạch thực thành cơng có hưởng ứng nhân dân, doanh nghiệp Việc phổ biến, giải thích để nhân dân hiểu quy hoạch hưởng ứng tham gia thực quy hoạch quan trọng Đây thực quy chế dân chủ Đảng Để làm việc cần: - Tổ chức giới thiệu quan điểm, mục tiêu, nội dung quy hoạch sau Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Công khai cho dân biết khu vực quy hoạch giao thông, quy hoạch vùng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dich vụ Đặc biệt nội dung quy hoạch liên quan đến quy hoạch xây dựng thị, sử dụng đất đai vấn đề nhạy cảm - Công khai rộng rãi nhân dân ngành, lĩnh vực, lãnh thổ ưu tiên khuyến khích phát triển - Cụ thể hố nội dung quy hoạch vào chương trình nghị sự, chương trình làm việc cấp ủy, quyền sở./ 807

Ngày đăng: 12/10/2023, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan