1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ppdh Tiếng Việt.pptx

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khảo sát sự thể hiện kiến thức và kĩ năng của Học vần và luyện đọc trong SGK Tiếng Việt ( Cánh diều ) từ lớp 1 đến lớp 5 từ góc độ tích hợp Khảo sát sự thể hiện kiến thức và kĩ năng của Học vần và luy[.]

Khảo sát thể kiến thức kĩ Học vần luyện đọc SGK Tiếng Việt ( Cánh diều ) từ lớp đến lớp từ góc độ tích hợp Giảng viên : Lê Thị Hồi Nam Danh sách nhóm : 1.Trần Thị Kiều Trang 21S9011177 2.Trần Thị Vân Nhung 21S9010861 3.Nguyễn Thị Thuỳ Ngân 21S9010766 4.Nguyễn Thị Nga 5.Hoàng Thị Quỳnh Trang 21S9010745 21S9011191 Tổng quan chương trình SGK Tổng quan chương trình SGK 01 Yêu cầu cần đạt học vần 02 Yêu cầu cần đạt đọc 03 Thời lượng học vần 04 Thời lượng học đọc Yêu cầu cần đạt học vần Chương trình GDPT 2018 - Một số hiểu biết sơ giản ngữ, chữ viết, từ vựng , ngữ pháp, hoạt động giao tiếp biến thể ngôn ngữ (ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, số liệu); có khả năng nhận biết, bước đầu hiểu các hiện tượng ngôn ngữ có liên quan vận dụng giao tiếp SGK Cánh diều -Học sinh làm quen qua từ khóa tên vật, hiện tượng thể hiện qua tranh âm vần học qua từ khóa -Học sinh phân tích tiếng chứa âm từ khóa để nhận biết âm cần học đánh vần các tiếng 2 Yêu cầu cần đạt đọc Chương trình GDPT 2018 Lớp Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sách, mở rộng mặt bàn (hoặc hai tay) Giữ khoảng cách mắt với sách, khoảng 25cm – Đọc âm, vần, tiếng, từ, câu (có thể đọc chưa thật số tiếng có vần khó, dùng) – Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn Tốc độ đọc khoảng 40 – 60 tiếng phút Biết ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu hay chỗ kết thúc dòng thơ – Bước đầu biết đọc thầm – Nhận biết bìa sách tên sách SGK Cánh diều Kĩ thuật đọc -Ngồi thẳng lưng,… -Đọc đúng, âm, vần, từ câu Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn -Tốc độ đọc 40-60 tiếng phút -Bước đầu biết đọc thầm -Nhận biết bìa sách tên sách Đọc hiểu -Đọc hiểu nội dung:hỏi trả lời các câu hỏi đơn giản -Đọc hiểu hình thức:nhận biết số hoạt động sách Chương trình GDPT 2018 Lớp – Đọc các tiếng (bao gồm số tiếng có vần khó, dùng) Thuộc bảng chữ cái tiếng Việt; biết phân biệt tên chữ cái (a, bê, xê, ) âm (a, bờ, cờ, ) mà chữ cái chữ biểu hiện – Đọc rõ ràng các đoạn văn, câu chuyện, thơ, văn thông tin ngắn Tốc độ đọc khoảng 60 – 70 tiếng phút Biết ngắt chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ – Bước đầu phân biệt lời nhân vật đối thoại lời người kể chuyện để đọc với ngữ điệu phù hợp – Biết đọc thầm – Nhận biết thông tin bìa sách: tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả, nhà xuất – Điền thông tin quan SGK Cánh diều -Đọc đúng, đọc thầm , tập điền phiếu đọc sách -Biết ngắt theo nhip thơ,phân biệt nhân vật, lời người kể chuyện - Tốc độ đọc 60-70 tiếng phút - Đọc hiểu nội dung , hiểu hình thức Chương trình GDPT 2018 Lớp – Đọc bước đầu biết đọc diễn cảm các đoạn văn miêu tả, câu chuyện, thơ; tốc độ đọc khoảng 70 – 80 tiếng phút Biết nghỉ chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ – Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai phân đoạn đối thoại có hai ba nhân vật – Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp – Đánh dấu đoạn sách đọc – Ghi chép ngắn gọn nội dung quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay SGK Cánh diều -Đọc đúng, bước đâuù biết đọc diễn cảm,, tốc độ đọc 70-80 tiếng 1phut -Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai phân phân đoạn đối thoại có 2-3 nhân vật - Đọc thầm tốc độ nhanh lớp - Đọc hiểu văn bản: hiểu nội dung văn bản, tác giả muốn nói điều gì? - Đọc hiểu hình thức: nhận biết vật việc hiện tượng văn - Đọc hiểu văn thông tin: hiểu trả lời đc câu hỏi - Trong năm, đọc tối thiểu 18 văn thông tin Chương trình GDPT 2018 Lớp – Đọc diễn cảm các văn truyện, kịch, thơ, văn miêu tả: nhấn giọng từ ngữ; thể hiện cảm xúc qua giọng đọc Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng phút – Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp – Sử dụng từ điển học sinh để tìm từ nghĩa các từ ngữ mới – Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay SGK Cánh diều – Đọc diễn cảm các văn truyện, kịch, thơ, văn miêu tả: nhấn giọng từ ngữ; thể hiện cảm xúc qua giọng đọc Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng phút – Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp – Sử dụng từ điển học sinh để tìm từ nghĩa các từ ngữ mới – Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay Chương trình GDPT 2018 Lớp – Đọc diễn cảm các văn truyện, kịch bản, thơ, miêu tả, tốc độ đọc khoảng 90 – 100 tiếng phút – Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp – Sử dụng số từ điển tiếng Việt thông dụng để tìm từ, nghĩa từ, cách dùng từ tra cứu thông tin khác – Biết đọc theo cách khác (đọc lướt đọc kĩ) – Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay SGK Cũ - - - Đọc thành tiếng đọc thầm Biết đọc phù hợp với các loại văn bản; đọc kịch, kịch ngắn, giọng phù hợp với nhân vật, tình huống; đọc diễn cảm thơ thuộc, đoạn văn học Đọc thầm nhanh lớp Đọc hiểu: Biết tìm đại ý, tóm tắt bài, chia đoạn, rút dàn ý Nhận MQH các nhân vật, kiện Bước đầu biết đánh giá nhận vật, chi tiết, ngôn ngữ có giá trị văn chương Hiểu kí hiệu, các dạng viết tắt, các số liệt sơ đồ, biểu đồ, bảng hiệu Kĩ năng phụ: Biết dùng từ điển; ghi chép thông tin; thuộc số văn vần; đoạn văn xuôi 3 Thời lượng học vần - Được học lớp -Thời lượng: tiết/ bài, / tuần - Dạy các mô hình vần, rèn luyện các kĩ năng đọc, viết nghe, nói, trọng tâm kĩ năng đọc 3 Thời lượng học đọc - Lớp 1: Bài Tập đọc Thời lượng: / tuần, gồm loại — tiết (văn xuôi), tiết (văn vần truyện vui) - LỚP 2: Bài Đọc +Thời lượng: tiết / đọc; đọc / tuần -Lớp 3: Bài Đọc + Thời lượng Bài đọc chính: tiết / đọc; đọc / tuần x tuần (gọi Bài đọc 1, Bài đọc 2, Bài đọc 3, Bài đọc 4) - Lớp 4: Tổng số đọc các học 62 Các đọc bao gồm: – Bài đọc có số thứ tự lẻ (1, 3, 5): tiết / đọc - Bài đọc có số thứ tự chẵn (2, 4, 6): tiết / đọc Khảo sát Cấu trúc chung SGK lớp *SKG lớp 1: - Tổng thời lượng: Tiếng Việt học 35 tuần, tuần 12 tiết, tổng thời lượng học 420 tiết - Cấu trúc sách Bộ sách gồm phần: phần chuẩn bị, phần học chữ dạy âm chữ cái, phần học vần, phần luyện tập tổng hợp - Theo truyền thống, ba phần đầu ghép với thành một, lấy tên chung Học vần, học đến hết tuần 26 Phần Luyện tập tổng hợp tuần 27 Cấu trúc chung SGK lớp *SKG lớp 2: -Cấu trúc chung sách : sách thiết kế theo mô hình tích hợp - Hệ thống chủ đề - chủ điểm, gồm chủ đề đề tài lớn , òn chủ điểm đề tài nhánh , dạy lựa chọn phù hợp trình độ nhận thức tâm lí hs lớp Mỗi chủ đề triển khai thành 2-4 chủ điểm lớn, chủ điểm lớn lại chia thành 2-3 học - Tất các chủ đề sách lấy học sinh làm trung tâm , liên quan đến mối quan hệ học sinh với môi trường xung quanh: “ Em búp măng non ; Em học ; Em nhà ; Em yêu thiên nhiên ; Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Cấu trúc thời lượng thực hiện học :Mỗi học học tuần (10 tiết) - Gồm học thứ học thứ Cấu trúc chung SGK lớp *SKG lớp 3: Tổng thời lượng: Tiếng Việt học 35 tuần, tuần tiết, tổng thời lượng học 245 tiết Cấu trúc sách: Bộ Sách Tiếng Việt tiểu học thiết kế theo mô hình tích hợp, lấy hệ thống chủ đề - điểm làm chỗ dựa để phát triển NL ngôn ngữ Chủ đề hiểu đề tài lớn, có tính khái quát cao, lập lại tất các lớp Còn chủ điểm đề tài nhanh, cụ thể hoa chủ đề, lựa chọn xếp các lớp phủ hợp với trình độ nhận thức tâm lí HS lớp Có chủ đề lớn dạy SGK Tiếng Việt lớp bao gồm : HK I : Chủ đề Măng non CĐ Cộng đồng ( 1-9 ) ( 10 : Ôn tập cuối kì I ) HK II : CĐ Đất nước CĐ Ngôi nhà chung ( 11- 18) ( 19 ôn tập cuối năm) Cấu trúc chung SGK lớp *SKG lớp 4: -Cấu trúc sách Tiếng việt lớp giống lớp - Cấu trúc thời lượng thực hiện học : SGK Tiếng Việt lớp có 15 học ôn tập ( học kì I , cuối hk I , hk , cuối năm học ) Mỗi học ứng với chủ điểm , học tuần ( 14 tiết ) , trừ 18 học tuần Bài học thiết kế theo các HĐ rèn luyện kĩ năng đọc , viết , nói nghe Cấu trúc chung SGK lớp *SKG lớp 5: Tài liệu HDH TV5 chia thành tập (mỗi học kì có tập) gồm 10 chủ điểm Mỗi chủ điểm học tuần, trừ chủ điểm thứ Vì hạnh phúc người học tuần Các 10, 18, 28, 35 ôn tập cuối học kì Mỗi học SGK Tiếng Việt học tiết các học tài liệu HDH TV5 nhóm lại theo mạch kiến thức, kĩ năng Mỗi (được đánh dấu theo số thứ tự từ đến 35 kèm chữ cái A, B, C) thực hiện – tiết, A, B, C học tuần học gồm tiết Trừ ôn tập Cấu trúc (2 tuần) Cấu trúc Tuần thứ nhất: 1) Bài đọc 1: tiết 2) Bài viết (Tập viết): tiết 3) Nói nghe: tiết 4) Bài đọc 2: tiết 5) Bài viết (Tập làm văn): tiết Tuần thứ hai: 1) Bài đọc 3: tiết 2) Bài viết (Chính tả): tiết 3) Nói nghe: tiết 4) Bài đọc 4: tiết 5) Bài viết (Góc sáng tạo): tiết Ví dụ Ở sách lớp tập Bài 1: Cuộc sống quanh em - Chia sẻ đọc Làm việc thật vui - Viết: tập chép Đôi bàn tay bé Chữ hoa A - Đọc: Mỗi người việc - Nói nghe: Chào hỏi, tự giới thiệu - Viết: Luyện tập chào hỏi, tự giới thiệu - Tự đọc sách báo: Đọc mục lục sách Bài 2: Thời gian em - Chia sẻ đọc: Ngày hôm qua đâu rồi? - Viết: nghe viết Đồng hồ báo thức Chữ hoa A - Đọc: Một ngày hồi phí - Nói nghe: Kể chuyện học: Một ngày hồi phí - Viết: viết tự thuật - Góc sáng tạo: Bạn ai? - Tự đánh giá: Em biết gì? Làm gì? Đánh giá

Ngày đăng: 12/10/2023, 11:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w