1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tác phẩm hồ chí minh và văn kiện đảng về chính trị nội dung và ý nghĩa của báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ vi của đảng

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MƠN: GIỚI THIỆU CÁC TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN KIỆN ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ Đề tài NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LÂN THỨ VI CỦA ĐẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Ðại hội lần thứ VI đánh dấu đổi quan trọng Ðảng lãnh đạo trị, tư tưởng, tổ chức Với tinh thần "nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật", Ðại hội khẳng định thành tựu đạt nhiệm kỳ trước, đồng thời rõ: Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt: Sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; tài nguyên đất nước chưa khai thác tốt; lưu thông không thông suốt, phân phối rối ren; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp, có mặt gay gắt hơn; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân, cơng nhân, viên chức cịn nhiều khó khăn; tượng tiêu cực xã hội phát triển - Ðổi tồn diện thật ý Ðảng, lịng dân Nghị Ðại hội VI vào sống trình thể nghiệm, tìm tịi, bước cụ thể hóa, phát triển tổ chức thực định hướng lớn Ðảng Nhà nước vừa tập trung giải vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách, giữ vững ổn định trị, vừa thực đổi lĩnh vực đời sống xã hội Các chủ trương, sách đổi bắt đầu mang lại kết rõ rệt, tình hình kinh tế đời sống nhân dân dần cải thiện, sinh hoạt dân chủ xã hội ngày phát huy, lòng tin nhân dân vào công đổi tăng lên Mục tiêu - Đưa nội dung ý nghĩa báo cáo trị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Đối tượng - Báo cáo trị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Phương pháp nghiên cứu - Đọc thu thập thông tin từ tác phẩm NỘI DUNG Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng diễn từ ngày 1518/12/1986 thủ Hà Nội Dự Đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên tồn Đảng Đến dự Đại hội có 32 đồn đại biểu quốc tế Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Uỷ viên Bộ Chính trị đọc diễn văn khai mạc Đại hội Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư đọc Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đồng chí Võ Văn Kiệt - Uỷ viên Bộ Chính trị đọc Báo cáo phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm (1986-1990) Đại hội đề xướng lãnh đạo thành công nghiệp Đổi Đại hội VI đưa quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa nguyên tắc: - Nhất thiết phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp - Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ - Trong công cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI gồm 124 uỷ viên thức 49 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư Đồng chí Nguyễn Văn Linh bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ giao trách nhiệm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng  ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI: Đại hội khẳng định tâm đổi công tác lãnh đạo Đảng theo tinh thần cách mạng khoa học Đại hội nhận định: Năm năm qua đoạn đường đầy thử thách Đảng nhân dân ta Cách mạng nước ta diễn bối cảnh quốc tế nước có thuận lợi bản, có nhiều khó khăn phức tạp Thực nhiệm vụ, mục tiêu Đại hội thứ V đề ra, nhân dân ta anh dũng phấn đấu đạt thành tựu quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi to lớn chiến đấu bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế Đại hội nhận rõ: Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; phân phối lưu thơng có nhiều rối ren; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân lao động nhiều khó khăn… Nhìn chung, chưa thực mục tiêu tổng quát Đại hội lần thứ V đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Về nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, Đại hội nhấn mạnh năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể mặt kinh tế, xã hội đất nước có nhiều thiếu sót Do dẫn đến nhiều sai lầm “trong việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế” Đại hội thẳng thắn cho rằng: “Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện”, đặc biệt bệnh chủ quan ý chí, lạc hậu nhận thức lý luận Từ thực tiễn, Đại hội nêu lên học quan trọng Một là, toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật khách quan điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình sai lầm khuyết điểm, đổi tư lý luận trải qua nhiều tìm tịi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề đường lối đổi - Trước hết đổi cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cấu nội ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng; cấu kinh tế huyện) - Thực ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất - Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế Đại hội VI đưa quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ Trong công cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa Đại hội đề phương hướng nhiệm vụ xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Đổi chế quản lý kinh tế, sách xã hội, kế hoạch hố dân số giải việc làm cho người lao động Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình Đơng Dương, góp phần tích cực giữ vững hồ bình Đơng Nam Á giới, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Đại hội lần thứ VI xác định “cơ chế chung quản lý toàn xã hội” Phương thức vận động quần chúng phải đổi theo hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đó nếp hàng ngày xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước  NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁO CÁO CHÍNH TRỊ Thể chế hố đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, sách cụ thể Xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội cụ thể hố chiến lược thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kiểm tra việc thực kế hoạch Nhà nước, phát cân đối đề biện pháp để khắc phục Quản lý hành – xã hội hành kinh tế, điều hành hoạt động kinh tế, xã hội toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương nhà nước trật tự xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh Kiểm tra việc thực kế hoạch Nhà nước, phát cân đối đề biện pháp để khắc phục 5 Thực quy chế làm việc khoa học có hiệu suất cao Xây dựng máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán có phẩm chất trị, có lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội - Khái niệm thể chế hóa: Thuật ngữ “thể chế hóa” sử dụng lần đầu Văn kiện Đại hội V Đảng Báo cáo Chính trị Đại hội khẳng định: Cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý thể chế hóa Hiến pháp ”.Đến Đại hội VI, thuật ngữ “thể chế hóa” sử dụng khái quát hơn, thể quan điểm Đảng pháp luật thời kỳ đổi mới: “Pháp luật thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân phải thực thống nước Tuân theo pháp luật chấp hành đường lối, chủ trương Đảng” Quan điểm Đảng pháp luật tiếp tục khẳng định qua Đại hội Đảng Đại hội XII nhấn mạnh: “Thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thành sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn đáp ứng lợi ích, nguyện vọng đáng nhân dân” Thuật ngữ “thể chế hóa” cịn sử dụng nhiều văn kiện Đảng, gắn với quan điểm, chủ trương lớn, Đảng phát triển xã hội, Nhà nước, công tác cán phương thức lãnh đạo Đảng Trong đó, giáo trình sở đào tạo chuyên ngành luật, từ điển luật học, ngơn ngữ học lại không đề cập đến thuật ngữ Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học (Hồng Phê chủ biên) giải thích thuật ngữ “thể chế”, “là quy định, luật lệ chế độ xã hội, buộc người phải tuân theo (nói tổng quát)” Thực ra, khái niệm thể chế có nghĩa rộng hơn, khơng chế nhà nước mà cịn chế xã hội, quy định pháp luật tạo lập thể chế Thể chế nhà nước loại thể chế mà việc xác lập thuộc thẩm quyền quan nhà nước cao Trung ương, địa phương Về nội dung, thể chế quy định luật lệ xác lập mặt tổ chức, tức quy định xác lập thiết chế pháp luật, tổ chức loại, lĩnh vực hoạt động nhà nước, hoạt động xã hội, bảo đảm tính hữu dụng hiệu Thể chế không bất biến phận ổn định nhất, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Quan niệm thể chế nêu sở tiếp cận khái niệm thể chế hóa phương diện chủ yếu sau: Thể chế hóa phương thức xây dựng pháp luật cổ xưa nhất, có “sức sống” lâu bền, nhà nước từ cổ đại đến đại áp dụng Chính từ phương thức mà hình thức “tập quán pháp”, “tiền lệ pháp” đời Với nghĩa phương thức xây dựng pháp luật, thể chế hóa thực theo hình thức khác nhau, hình thức áp dụng phổ biến gồm: Hình thức trực tiếp, việc nhà nước thừa nhận tập quán, quy tắc đạo đức xã hội, định cá biệt quan hành chính, án lệ thể chúng hình thức pháp luật Việc thể chế hóa điều ước quốc tế mà nhà nước ký kết công nhận thực văn “nội luật hóa”, thực trực tiếp tuyên bố thức quan nhà nước có thẩm quyền, thể văn pháp luật cụ thể Hình thức gián tiếp:Hình thức thực việc nhà nước thể chế hóa tổ chức, thể chế hóa số nhiệm vụ thuộc chức tổ chức Với thể chế hóa đó, văn tổ chức ban hành văn thực nhiệm vụ thể chế hóa tổ chức có giá trị pháp lý, có tính ràng buộc, tính bắt buộc thi hành cách phổ biến Hình thức thể chế hóa gián tiếp nhiều nhà nước lịch sử áp dụng Vào nửa cuối kỷ XVI “nước Anh thực chất Nhà nước Cơ đốc giáo Nhà nước nhà thờ hồn tồn hịa làm bị chia xẻ” Năm 1571, Nghị viện Anh thơng qua 39 điều khoản tín điều nhà thờ Anh, đó, “việc khơng thừa nhận ba mươi chín điều khoản khơng cịn tội báng bổ thần thánh nữa, thay vào đó, nâng lên thành tội quốc sự” Ở Việt Nam, hình thức thể chế hóa gián tiếp áp dụng việc Nhà nước Hiến pháp, luật (Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Cơng đồn ) để ghi nhận số nhiệm vụ tổ chức trị - xã hội “nhiệm vụ nhà nước”, với Mặt trận nhiệm vụ xây dựng máy quyền, giám sát hoạt động quan, công chức nhà nước, phản biện xã hội sách, pháp luật Nhà nước Trong khn khổ thực nhiệm vụ đó, văn tổ chức trị - xã hội ban hành, chủ yếu quan lãnh đạo trung ương tổ chức ban hành có giá trị pháp lý Hình thức thể chế hóa gián tiếp cịn áp dụng trường hợp nhà nước thừa nhận quyền tự quản cộng đồng lãnh thổ, với bảo trợ nhà nước Các văn cộng đồng tự quản có giá trị pháp lý, song phạm vi lãnh thổ tự quản Hình thức hỗn hợp: Ở Việt Nam, hình thức áp dụng trường hợp quan lãnh đạo đảng, lãnh đạo trung ương, tổ chức trị - xã hội thể chế hóa phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền ban hành pháp luật để văn liên tịch có giá trị pháp lý; trường hợp thực thể hóa, việc hợp quan lãnh đạo đảng với quan nhà nước theo tiêu chí định Hiện nay, xu hướng đổi tổ chức máy đảng Đại hội XII xác định: “Nghiên cứu thực thí điểm hợp số quan đảng nhà nước tương đồng chức năng, nhiệm vụ”(7).Như thế, theo xu hướng trên, hình thức hỗn hợp chế hóa đường lối, chủ trương Đảng linh hoạt, sử dụng phổ biến - Những đặc điểm thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật Thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật không đơn phương thức xây dựng pháp luật Nhà nước Điều thể qua đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng chế bảo đảm mang tính trị - pháp lý, bảo đảm cho Đảng xác lập thực lãnh đạo Nhà nước xã hội Với tính cách chế bảo đảm lãnh đạo Đảng, thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, là: Thống ý chí Đảng với ý chí xã hội mà Nhà nước đại diện Thống tính khoa học, thuyết phục đường lối, chủ trương Đảng với tính pháp lý, bảo đảm thi hành quyền lực nhà nước toàn hoạt động máy cơng quyền; Cụ thể hóa vấn đề có tính quy luật, định hướng, mục tiêu, quan điểm, vấn đề chung phát triển Nhà nước, phát triển xã hội đường lối, chủ trương Đảng thành quy tắc xử pháp luật điều chỉnh hành vi, hoạt động cụ thể cá nhân, tổ chức Bằng cụ thể hóa đó, thể chế hóa bảo đảm cho đường lối, chủ trương Đảng thực xác, kịp thời, thống toàn quốc, với cá nhân, tổ chức; Pháp luật có hai chức - chức điều chỉnh chức đánh giá Với chức đánh giá, pháp luật tiêu chuẩn khách quan để phán xét hành vi, hoạt động cá nhân, tổ chức cần thiết hay không cần thiết, hợp lý hay không hợp lý, hay sai Vì lẽ ấy, thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng cung cấp cho Đảng tiêu chí khách quan đánh giá chất lượng lãnh đạo, chất lượng tổ chức đảng, đảng viên; giúp cho Đảng kịp thời hồn thiện đường lối, chủ trương từ kết hoạt động thể chế hóa Những vai trị thể chế hóa cịn cho thấy: Thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng giúp phân biệt rõ ràng lãnh đạo Đảng với quản lý Nhà nước

Ngày đăng: 12/10/2023, 09:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w