1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Test Hóa Sinh Theo Bài..pdf

260 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

St1195 MỤC LỤC PHẦN 1 HÓA SINH CHẤT 3 HÓA SINH GLUCID 3 HÓA SINH LIPID 10 HÓA SINH ACID AMIN, PROTEIN, HEMOGLOBIN 18 HÓA SINH ACID NUCLEIC 23 HÓA SINH ENZYM 26 PHẦN 2 HÓA SINH CHUYỂN HÓA 39 NĂNG LƯỢNG[.]

MỤC LỤC PHẦN 1: HÓA SINH CHẤT HÓA SINH GLUCID HÓA SINH LIPID 10 HÓA SINH ACID AMIN, PROTEIN, HEMOGLOBIN 18 HÓA SINH ACID NUCLEIC 23 HÓA SINH ENZYM 26 PHẦN 2: HÓA SINH CHUYỂN HÓA 39 NĂNG LƯỢNG SINH HỌC 39 CHUYỂN HÓA GLUCID 51 CHUYỂN HÓA LIPID VÀ LIPOPROTEIN 70 CHUYỂN HÓA ACID AMIN 87 CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN 100 CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC 108 PHẦN 3: HÓA SINH CƠ QUAN 123 HÓA SINH CƠ 123 HÓA SINH GAN 127 HÓA SINH HORMON 135 HÓA SINH MÀNG TẾ BÀO 146 HÓA SINH THẦN KINH 151 HÓA SINH THẬN NƯỚC TIỂU 155 KHÍ MÁU VÀ SỰ THĂNG BẰNG ACID BASE 158 SỰ TRAO ĐỔI MUỐI NƯỚC 161 PHẦN 4: KIỂM TRA NGẮN 166 ACID NUCLEIC VÀ CHUYỂN HÓA 166 GLUCID VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID 172 HÓA SINH ENZYM 178 HÓA SINH MÁU VÀ HÓA SINH GAN 184 HÓA SINH THẬN NƯỚC TIỂU 190 HĨA SINH TRAO ĐỔI MUỐI NƯỚC VÀ KHÍ MÁU 196 St1195 KIỂM TRA ACID AMIN 202 KIỂM TRA CHUYỂN HÓA ACID AMIN 208 KIỂM TRA CHUYỂN HÓA LIPID 214 KIỂM TRA LIPID 219 NĂNG LƯỢNG SINH HỌC 225 TỔNG HỢP HÓA SINH CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA 231 KIỂM TRA HÓA SINH 241 TỔNG KẾT HÓA SINH 251 St1195 PHẦN 1: HÓA SINH CHẤT HÓA SINH GLUCID Chọn khẳng định sai A Oligosaccarid thường liên kết với protein lipid B Đường đơn(monosaccrid) thủy phân thành phân tử nhỏ C Các đường đơn chất andehid ceton D Cellulose thuộc glucid không bị thủy phân Các monosaccarid gọi tên dựa vào A Nhóm cacbonyl số lượng C -> bị thủy phân môi trường acid sulfuric nóng B Nhóm cacbonyl số vịng phân tử C Nhóm cacbonyl vị trí cabon bất đối cuối D Nhóm cacbonyl, số lượng C vị trí cacbon bất đối cuối Aldohexose A Glucose B Galactose C Manose D Tất Khác biệt cấu tạo đồng phân D đồng phân L A Vị trí cacbon bất đối cuối khác B Vị trí nhóm OH cacbon bất đối cuối khác C Số lượng cacbon bất đối khác D Chỉ có khác biệt cấu hình hóa học ngun tử cacbon bất đối Số lượng nguyên tử cacbon tối thiểu đường đơn A B C D 6 Chất sau đồng phân epime D-glucose A D-Fructose St1195 B D-gulose C D-galactose D D-Allose Có aldohexose A B C D 16 Có bao nhiều D-cetohexose A B C 12 D 16 Chất sau oligosaccarid A Allose B Lactose C Altrose D Tất 10 Glucose dung dịch A Chỉ tồn dạng vòng B Dạng alpha có góc quay quang học dương +112.2 độ C Dạng beta có góc quay quang học âm -> + 18.7 độ D Trong dung dịch tồn chủ yếu dạng alpha -> dạng beta 63.6%, dạng alpha 36.4%, dạng thẳng 0.1% 11 Trong dung dịch ribose có 75% chuyển dạng pyranose, 25% chuyển dạng furanose A Glucose đóng vịng thành dạng pyranose B Glucose chủ yếu đóng thành dạng pyranose C Fructose đóng vịng thành dạng furanose D 2/3 fructose đóng thành dạng furanose 1/3 đóng thành dạng pyranose fructose cps 2/3 chuyển dạng pyranose, 1/3 chuyển dạng furanose 12 Sarcarose A a-D-glucopyranose-(1->2) a-D-fructofuranose B a-D-glucopyranose-(1->2) b-D-fructofuranose C a-D-glucopyranose-(1->4) a-D-fructofuranose D a-D-glucopyranose-(1->4) b-D-fructofuranose St1195 13 Lactose A a-D-glucopyranose-(1->2) a-D-galactopyranose B a-D-glucopyranose-(1->2) b-D-galactopyranose C a-D-galactopyranose(1->2) a-D-glucopyranose D b-D-galactopyranose (1->4)a-D-glucopyranose 14 Maltose A a-D-glucopyranose-(1->2) a-D-glucopyranose B a-D-glucopyranose-(1->4) a-D-glucopyranose C a-D-glucopyranose-(1->2) b-D-glucopyranose D a-D-glucopyranose-(1->4) b-D-glucopyranose 15 Phân tử sau khơng có tính khử A Fructose B Saccarose C Lactose D Maltose 16 Đường đôi sau có tưởng “đảo cực” thủy phân A Saccarose tr.21 sgk cũ B Lactose C Maltose D Manose 17 Khẳng định khơng nói tinh bột A Gồm a-amylose mạch thẳng amylopectin có nhánh B Cấu tạo từ a-glucose C A-amylose chiếm tỷ lệ cao D Liên lết mạch thẳng a(1->4) glycoside nhánh a(1->6) glycoside 18 Khác biệt amylopectin với a-amylose A Chứa nhiều gốc glucose B Có nhánh C Khơng tan nước D Tất 19 Khác biệt glycogen so với amylopectin A Phải có enzyme phân giải B Cấu tạo mạch thẳng St1195 C Nhiều nhánh nhánh ngắn D Tan nước 20 Glycogen trữ nhiều A Gan B Cơ C Mô mỡ D Mô liên kết 21 Khác biệt cellulose so với amylose A Đơn phân b-glucose B Liên kết 1-2 glycosid C Khơng có nhánh D Tất 22 Chitin A Là polime N-acetyl-D-glucosamin B Liên kết a(1->4) a(1->6) glycosid -> lk beta 1->4 glucosid C Cấu tạo mạch nhánh phức tạp D Tất 23 Glycosaminglycan A Polime N-acetylglucosemin liên kết với acid gluconic -> a.uronic hexosamin B Cấu tạo nhiều nhánh nhánh ngắn -> khơng có mạch nhánh C Cấu tạo mơ xương, sụn dịch nhầy bảo vệ niêm mạc dày D Tất 24 Liên kết có acid hyaluronic A 1-2 1-4 glycosid B 1-4 1-6 glycosid C 1-3 1-4 glycosid disaccharid lk với =1->4, disaccharid lk 1->3 D 1-2 1-6 glycosid 25 Phân tử sau có nhóm sulfat A Heparin B Acid hyaluronic C Mucosaccarid D Chitin 26 Phân tử sau có liên kết 1-3 glycosid St1195 A Chitin lk beta 1->4 glucosid B Acid hyaluronic C Heparin lk alpha 1->4glucosid D Glycogen lk 1->4 với 1->6 27 Polime có monomer nối với liên kết 1-3 glycosid A Chitin B Acid hyaluronic lk 1->3 monomer C Heparin D Tất Sai 28 D-glucopyranose có cacbon bất đối A B C D 29 Khẳng định không dạng tồn glucose dung dịch A Chỉ đóng vịng dạng pyranose B Không tồn dạng mạch thẳng C Dạng β nhiều dạng α D Dạng vịng có C* 30 Khẳng định không fructose A Có thể chuyển thành glucose mơi trường acid yếu -> môi trường kiềm yếu Ba(OH)2 Ca(OH)2 B Trong dung dịch đóng vịng dạng pyranose nhiều dạng furanose C Có góc quay quang học âm D Nhóm OH bán acetal dạng vòng nằm C2 31 Khẳng định khơng sarcarose A Khơng có tính khử B Gồm phân tử α glucose β fructose liên kết với C Khi thủy phân dung dịch sarcarose xảy tượng đảo cực D Có thể chuyển thành lactose phản ứng đồng phân 32 Cấu tạo hóa học chitin giống phân tử A Amylose B Cellulose C Amylopectin St1195 D Acid hyaluronic 33 Số lượng cacbon nhánh phân tử amylopectin A 8-12 B 15-20 C 24-30 D 40-60 34 Số lượng cacbon nhánh phân tử glycogen A 8-12 B 15-20 C 20-25 D 24-30 35 Liên kết monomer phần tử mucopolysarcarid A 1-2 glycosid B 1-3 glycosid C 1-4 glycosid D 1-6 glycosid 36 Mucopolysarcarid sau có đơn phân dẫn xuất α glucose A Acid hyaluronic disaccharid gồm beta-D-glucuronic N-acetyl beta-glucosamin B Chondroitin sulfat đơn vị gồm acid beta-D_glucuronic N-acetyl beta-glucosamin-4 (hoặc 6) sulfat C Heparin đơn vị alpha-D_glucuronat-2-sulfat N-sulfo-D-glucosamin-6-sulfat D Keratan sulfat 37 Các glycoprotein thường protein liên kết với mucosarcarid A Chondroitin sulfat B Keratan sulfat C Acid hyaluronic D A B St1195 0 D A D B A C D A B B A B D B B A C D C A A A C C A B D D B A D B C A B C D St1195 HÓA SINH LIPID Chọn khẳng định A Lipid este acid béo ancol B Lipid phân tử có giá trị lượng cao số chất sinh lượng thể C Trong phân tử có nhiều nhóm OH-, NH2 D Tất Acid béo A Phải có từ 10 nguyên tử C trở lên -> chứa từ 4-36 C B Có thể có nối đơi C Phải có cấu tạo mạch thẳng D Tất Acid sau acid béo khơng bão hịa A Acid lauric B Acid palmitic C Acid oleic D Acid arachidic Khẳng định sau với acid béo bão hòa A Điểm nóng chảy tăng dần theo kích thước phân tử B Điểm nóng chảy giảm dần theo kích thước phân tử C Điểm nóng chảy dao động khơng đáng kể D Khơng có quy luật đánh giá Đánh giá điểm nóng chảy acid béo, chọn A Kích thước phân tử lớn nhiệt độ nóng chảy cao B Càng nhiều nối đơi nhiệt độ nóng chảy cao C Nối đơi gần nhóm COOH điểm nóng chảy cao D Tất Acid béo sau hay gặp A Acid palmitic B Acid oleic phổ biến, có tất cá dầu mỡ động vật, thực vật mỡ dự trữ bò lợn (40%), dầu olive (80%) C Acid linoleic D Acid linolenic St1195 B Có chuỗi polypeptide chuỗi phải có cấu trúc bậc trở lên C Có chuỗi polypeptide chuỗi phải có cấu trúc bậc D Có chuỗi polypeptide phải có cấu trúc dạng α,β 31 Đặc điểm sau peptid A Các liên kết peptid bền vững điều kiện thường có lượng hoạt hóa cao B Đánh số acid amin từ phía acid amin có nhóm NH2 C Tan nước D Tất phân tử có chuỗi acid amin mạch thẳng peptid 32 Đánh giá điểm nóng chảy acid béo, chọn A Kích thước phân tử lớn nhiệt độ nóng chảy cao B Càng nhiều nối đơi nhiệt độ nóng chảy cao C Nối đơi gần nhóm COOH điểm nóng chảy cao D Tất 33 Các ose phổ biến gangliosid là, ngoại trừ A Glucose B Galactose C Glucosamin D Galactosamin 34 Chất sau glycerophospholipid A Lecithin B Sulfatid C Cephalin D Cardiolipin 35 Coenzym TPP dẫn xuất A VitB1 B VitB2 C VitB3 D VitB5 36 S-adenosyl-methionin tham gia trình sau A Tổng hợp adrenalin B Tổng hợp thyrosin C Con đường đường phân St1195 D Chu trình ure 37 Trong ức chế phi cạnh tranh A Vmax giảm, Km bình thường B Vmax giảm, Km tăng C Vmax giảm, Km giảm D Vmax bình thường, Km tăng 38 Trong ức chế phi cạnh tranh A Chất ức chế gắn vào enzyme chất gắn vào enzyme không xảy phản ứng B Chất ức chế gắn vào phức hợp chất-enzym làm phản ứng không xảy C Chất ức chế gắn vào enzyme trung tâm hoạt động D Chất ức chế gắn vào enzyme vị trí khơng phải trung tâm hoạt động làm biến đổi cấu hình enzyme 39 Chất sau đào thải qua nước tiểu A Xanthine B Hypoxanthine C Acid uric D Tất 40 Gốc NH2 AMP chuyển từ IMP lấy phân tử A Aspartat B Glutamin -> NH2 GMP C Glutamat D NH4+ tự 41 Enzyme nhóm khơng tham gia thối hóa cytidin thành β-alanin A Oxidoreductase B Transferase C Hydrolase D Tất Sai 42 Enzym dihydroorotat dehydrogenase có coenzyme A NAD+ B NADP+ C FAD D Tất sai St1195 43 Phân tử khơng sinh q trình tổng hợp IMP A Fumarat B Glutamat C CO2 D H2O 44 Enzym chuyển biliverdin thành bilirubin A Biliverdin dehydrogenase B Bileverdin reductase C Biliverdin oxidase D Biliverdin hydrolase 45 Chất mang acid glucuronic cho liên hợp bilirubin A GDP glucuronat B CDP glucuronat C UDP glucuronat D ADP glucuronat 46 Tổng hợp hem globulin A Tổng hợp hem xảy ty thể B Tổng hợp globin xảy bào tương C Tổng hợp globin xảy gan vận chuyển đến tủy xương D Tất 47 Các L acid amin Oxydase có coenzyme A NAD+ B FAD C FMN D Fe3+ 48 Nguyên tử N phân tử ure lấy từ A NH4+ B Aspartat C Glutamat D NH4+ aspartate 49 Phân tử khơng gặp chu trình ure A Glutamat B Aspartate St1195 C Arginin D Fumarat 50 Nhóm enzyme khơng xúc tác cho phản ứng chu trình ure A Transferase B Hydrolase C Oxydoreductase D Lygase St1195 0 SĐSS ĐSĐS SSSS ĐSĐĐ SSĐĐ ĐSĐS ĐSĐĐ ĐSSS SĐĐS ĐSSĐ C B B A B B A B B C A B C D C C D A D B D A C B A A C B D A D D C B C B C D A C St1195 TỔNG KẾT HĨA SINH Phần MCQ Polime có monomer nối với liên kết 1-3 glycosid A Chitin homopolyme N-acetyl-D-glucosamin, lk với lk beta (1,4) glucosid B Acid hyaluronic lk 1,4 glycosid ( disacharid gồm acid beta-D-glucuronic N-aectyl-beta-glucosamin) C Heparin cấu tạo alpha-D-glucuronat-2-sulfat N-sulfo-D-glucosamin-6-sulfat lk lk alpha 1->4 glucosid D Tất Sai Glycosaminglycan A Polime N-acetylglucosemin liên kết với acid gluconic -> acid uronic hexosamin xen kẽ B Cấu tạo nhiều nhánh nhánh ngắn -> ko có mạch nhánh C Cấu tạo mô xương, sụn dịch nhầy bảo vệ niêm mạc dày D Tất Các oxidase A Sử dụng oxy làm chất nhận điện tử B Sử dụng oxy làm chất nhận điện tử không tham gia thành phần chất C Sử dụng oxy làm chất nhận điện tử H mà không tham gia thành phần chất D Sử dụng chất oxy nhận điện tử H+ Trong ức chế không cạnh tranh A Vmax không đổi, Km tăng ức chế cạnh tranh B Vmax giảm, Km không đổi C Vmax giảm, Km giảm ức chế phi cạnh tranh D Vmax giảm, Km tang S-adenosyl-methionin tham gia trình sau A Tổng hợp adrenalin B Tổng hợp thyrosin C Con đường đường phân D Chu trình ure Phân tử Tyr so với Phe St1195 A Thêm nhóm CH3 vị trí ortho B Thêm nhóm OH- vị trí ortho C Thêm nhóm CH3 vị trí meta D Thêm nhóm OH vị trí para Dẫn xuất carbamin hemoglobin A Gắn với CO2 B Gắn với CO C Gắn với 2,3 DPG D Chứa Fe3+ Đặc điểm cấu tạo protein A Chỉ cấu tạo từ acid amin B Ngoài acid amin có nhóm ngoại glucid, lipid, acid nucleic, kim loại… C Đa số protein thể protein dạng sợi D B C Deoxyribonucleotid so với Ribonucleotid có khác vị trí A 1’ B 2’ C 3’ D 5’ 10 Enzym đồng phân sau không làm thay đổi công thức cấu tạo A Epimerase B Racemase C Cả hai D Cả hai sai 11 Coenzym thành phần enzyme carboxylase A Pyridoxal phosphate B Biotin C TPP D S-adenosyl-methionin 12 Đặc điểm sau glycerid A Trong tự nhiên gặp chủ yếu triglyceride B Triglycerid có loại acid béo gặp St1195 C Triglycerid có gốc acid béo C1 C3 khác có loại đồng phân, đồng phân dạng I thường gặp D Glycerid động vật thực vật thường khác thành phần acid béo 13 Lipid sau lipid trung tính A Triacylglycerol B Sphingomyelin C Sphingoserin D Tất 14 Celebrosid thuộc nhóm A Phospholipid B Glycolipid C Glycerophospholipid D Lipoprotein 15 Các phản ứng sinh ATP đường đường phân A 7, B 7,10 C 8, 10 D 6, 8, 10 16 Enzym enolase xúc tác cho phản ứng A 3PG thành 2PG B 2PG thành PEP C 3PG thành PEP D PEP thành pyruvate 17 Con đường đường phân yếm khí sinh ATP A B C D Không sinh ATP 18 Enolase hoạt động dạng phức hợp với A Fe2+ B Mg2+ C Mg2+ K+ D Không cần ion kim loại St1195 19 Enzym glycogen phosphorylase có tác dụng nhánh glycogen có từ A gốc glucose trở lên B gốc glucose trở lên C gốc glucose trở lên D gốc glucose trở lên 20 Tác dụng enzyme glycogen debranching A Thủy phân gốc glucose cuối nhánh phân tử glycogen B Thủy phân liên kết 1-6glycosid 1-4 glycosid C Chuyển gốc glucose từ thứ trở tới nhánh khác D A C 21 Chu trình Cori chu trình A Lactat-pyruvat B Glucose- Alanin C Glucose-aspartat D Glucose với fructose, galactose… 22 Quá trình thối hóa glycogen nhờ hoạt động A enzym B enzym C enzym D enzym 23 Chất chuyển hóa khơng qua glucose-6-phosphat A Galactose B Manose C A B D A B Sai 24 Phản ứng mở vòng qúa trình hexomonophosphat A Phản ứng B Phản ứng C Phản ứng D Phản ứng 25 12 Thứ tự enzyme tham gia trình oxy hóa acid béo 1) Transferase 2) Hydratase St1195 3) Dehydrogenase A 1-2-3-2 B 3-2-3-1 C 1-2-1-3 D 3-1-2-3 26 Chất sau sản phẩm trung gian q trình oxy hóa acid béo A Trans Λ -enoylCoA B D-3-hydroxy acylCoA -> L-3-hydroxy acyl CoA C 3-cetoacylCoA D Tất sản phẩm trung gian 27 Để tổng hợp phân tử acid palmitic từ acetyl CoA cần sử dụng ATP NADPH A 6ATP, 6NADPH B 6ATP, 12 NADPH C 7ATP, 14NADPH D 8ATP, 14NADPH 28 Phản ứng chuyển từ cephalin thành lecithin sử dụng enzyme loại A Transferase B Isomerase C Dehydrogenase D Lygase 29 Quá trình gắn acid béo vào phân tử G-3-P tiêu tốn A ATP B ATP C ATP D ATP NADH 30 Enzym chuyển G-3P thành Monoglycerid thuộc lớp A Synthase B Synthease C Esterase D Acyl transferase 31 Enzym crotonase enzyme thuộc lớp St1195 A Dehydratase B Decarboxylase C Dehydrogenase D Reductase 32 Cấu tạo ATP synthease A Gồm phức hợp: F0 gắn vào màng ty thể F1 gắn với F0, F0 có (F0 có tiểu đvị a,b,c; F1 có tiểu đvị alpha beta gắn với F0 qua tiểu đơn vị cịn F1 có tiểu đơn vị tiểu đvị gamma, epsilon, delta B Gồm phức hợp: F0 gắn vào màng ty thể F1 gắn với F0, phức hợp có tiểu đơn vị C Gồm phức hợp F0 F1 gắn vào màng ty thể, phức hợp có tiểu đơn vị D Gồm phức hợp : F0 gắn màng F1 gắn vào màng ty thể, phức hợp có tiểu đơn vị 33 Kênh cho H+ qua ATP synthease tạo thành A tiểu đơn vị a,b,c F0 B tiểu đơn vị α F1 C Tiểu đơn vị a F0 α F1 D Tiểu đơn vị b F0 β F1 34 Quá trình chuyển pyruvate thành acetylCoA sinh A NADH B FADH2 C NADH ATP D ATP 35 Enzym dihydrolipoyl transacetylase có coenzyme A NAD+ B Lipoamid C TPP -> pyruvat dehydrogenase D FAD -> dihydrolipoyl dehydrogenase 36 FADH2 sinh phản ứng chu trình acid citric A Phản ứng isocitrat tạo thành oxalosuccinat B Phản ứng oxalosuccinat tạo thành α-cetoglutarat C Phản ứng succinat tạo thành fumarat D Phản ứng malat tạo thành oxaloacetate St1195 37 Chất mang acid glucuronic cho liên hợp bilirubin A GDP glucuronat B CDP glucuronat C UDP glucuronat D ADP glucuronat 38 Enzym GLDH có coenzyme A NAD+ B NADP+ C FMN D A B 39 Chọn khẳng định khơng nói creatin A Được tổng hợp từ Met, Arg, Gly B Enzym xúc tác tổng hợp thuộc loại transferase C Chuyển thành creatin phosphate dạng dự trữ lượng D Đào thải trực tiếp qua nước tiểu 40 Phản ứng chuyển thành β-alanin phản ứng số q trình thối hóa UMP A B C D Phần TF Quá trình chuyển pyruvate thành acetyl CoA 1.1 Là trình khử carboxyl-oxy hóa 1.2 Xảy ty thể 1.3 Được xúc tác phức hợp enzym 1.4 Khơng sinh ATP Q trình hoạt hóa acid béo 2.1 Xảy bào tương 2.2 Tiêu tốn ATP St1195 2.3 Enzym acylCoA synthease gồm nhiều isoenzym khác ứng với chiều dài chuỗi cacbon (đặc hiệu cho acid béo chuỗi ngắn, trung bình dài) 2.4 Enzym acylCoA synthease có màng ngồi ty thể Q trình thối hóa hem 3.1 Sử dụng coenzyme oxy hóa khử NADPH 3.2 Enzym hemoxygenase enzym ty thể có gắn cytochrome P450 3.3 Biliverdin chuyển thành bilirubin hệ thống liên võng nội mô 3.4 Chất cho glucuronat UDP- glucuronat Các phản ứng đồng phân trình đương phân 4.1 Phản ứng 2: isomerase 4.2 Phản ứng 5: isomerase 4.3 Phản ứng 7: epimerase 4.4 Phản ứng 8: mutase Sự tổng hợp glycogen 5.1 Phân tử UDP-glucose tạo thành từ Glucose-6-phosphat UTP 5.2 Phân tử glucose gắn vào vị trí C4 glucose phân tử glycogen 5.3 Glycogen synthease có tác dụng kéo dài phân tử glycogen, khơng có tác dụng tổng hợp glycogen từ đầu 5.4 Quá trình tạo nhánh xảy chuỗi thẳng dài 11 glucose Điều hòa chu trình ure 6.1 pH máu giảm làm tăng chu trình ure 6.2 Nồng độ ornitin ảnh hưởng đến chu trình ure 6.3 N-acetyl aspartate chất hoạt hóa carbamyl phosphate synthease I 6.4 Điều hòa chủ yếu enzyme arginase Acid amin chứa hai gốc NH2 7.1 Methionin 7.2 Aspragin 7.3 Glutamin 7.4 Arginin Về phản ứng hóa học xúc tác enzyme 8.1 Các phản ứng xảy lượng tự giảm 8.2 Tất phản ứng có lượng tự giảm tự diễn biến 8.3 Enzym làm giảm lượng hoạt hóa phản ứng St1195 8.4 Quá trình xúc tác enzyme trải qua hai q trình thuận nghịch Thối hóa pyrimidin nucleotide 9.1 Tất thơng qua chất chuyển hóa trung gian uracil 9.2 Từ cytidin chuyển thành uridin xúc tác enzyme nhóm 9.3 Chất nhận NH2 glutamate 9.4 Sử dụng phân tử NADPH phân tử NADH 10 Chu trình ure 10.1 10.2 Tốn ATP Có phản ứng xảy ty thể 10.3 10.4 Có phản ứng xảy bào tương Phản ứng tạo thành ure phản ứng thủy phân St1195 0 D C B B A D A B B C B C A B B B B B C D A B B B B B C A B D A A A A B C C D D B DDDĐ ĐSDĐ ĐSDĐ DĐSĐ SDDĐ SDDĐ St1195 SDĐS SDĐS ĐSĐS SĐSS

Ngày đăng: 12/10/2023, 02:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w