1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học trong trường thpt trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN MINH TUẤN QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN MINH TUẤN QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Trọng Rỹ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Vĩnh Phúc, tháng năm 2014 Tác giả Phan Minh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước hết xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thái Nguyên - Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo, Sở Giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc, trường THPT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Trọng Rỹ - người trực tiếp tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Phúc, tháng năm 2014 Tác giả Phan Minh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PTDH Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Chức quản lý 10 1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục .13 1.2.4 Khái niệm quản lý nhà trường 14 1.3 Một số vấn đề lý luận phương tiện dạy học (PTDH) 15 1.3.1 Khái niệm PTDH 15 1.3.2 Vị trí, vai trị PTDH q trình giáo dục .16 1.3.3 Phân loại phương tiện dạy học 17 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.4 Một số yêu cầu PTDH 21 1.3.5 Một số nguyên tắc sử dụng PTDH .23 1.3.6 Hiệu quả, Hiệu sử dụng PTDH 24 Kết luận chương 28 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ PTDH VÀ QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG PTDH CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở TRƢỜNG THPT TỈNH VĨNH PHÚC 29 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 29 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.1.2 Khái quát giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 30 2.2 Thực trạng hệ thống phương tiện dạy học việc quản lý sử dụng trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.2.1 Khái quát điều tra khảo sát thực tế .32 2.2.2 Kết khảo sát 33 2.2.3 Nhận định chung 59 Kết luận chương 61 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PTDH CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRONG TỈNH VĨNH PHÚC .62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc tính hiệu .62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng .62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi .62 3.2 Các biện pháp quản lý, nâng cao hiệu sử dụng PTDH trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc .63 3.2.1 Biện pháp 1: Biện pháp nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng PTDH với chất lượng giáo dục 63 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng phát triển lực sử dụng PTDH cho giáo viên phụ tá thí nghiệm 67 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.3 Biện pháp 3: Phối hợp biện pháp hành kinh tế tạo động lực cho thành viên trường nâng cao hiệu sử dụng PTDH .70 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra đánh giá sử dụng PTDH nhà trường 74 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường nguồn tài từ cấp phát ngân sách huy động đóng góp xã hội phục vụ nhu cầu tái trang bị, đại hóa PTDH 78 3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết khả thi biện pháp 81 3.3.1 Lý kiểm chứng .81 3.3.2 Cách thức triển khai .81 3.3.3 Kết 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ban giám hiệu : BGH Cán quản lý : QLCB Chất lượng dạy học : CLDH Cơ sở vật chất : CSVC Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa : CNH-HĐH Đồ dung dạy học : ĐDDH Giáo dục Đào tạo : GD&ĐT Giáo viên : GV Học sinh : HS Nhân viên phụ trách : NVPT Nhân viên phụ trách Phương tiện dạy học : NVPT PTDH Phương tiện dạy học : PTDH Phương tiện dạy học : PTDH Quan lý : QL Quản lý phương tiện dạy học : QLPTDH Số lượng : SL Trung học phổ thông : THPT Tỷ lệ phần trăm : TL % Xã hội chủ nghĩa : XHCN Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình trang bị PTDH thư viện, phịng học mơn phịng thí nghiệm trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 34 Bảng 2.2: Tình hình trang bị PTDH trường THPT 36 Bảng 2.3: Thực trang chất lượng PTDH 36 Bảng 2.4: Đánh giá đồng PTDH 37 Bảng 2.5: Các lý PTDH chưa đồng 38 Bảng 2.6: Tình hình bố trí tổ chức hoạt động phịng PTDH 41 Bảng 2.7: Tình hình bố trí tổ chức hoạt động thư viện 41 Bảng 2.8: Trình độ chun mơn nghiệp vụ bố trí nhân viên PTDH 44 Bảng 2.9: Ý thức giáo viên việc sử dụng PTDH 45 Bảng 2.10: Đánh giá phong trào sử dụng PTDH 46 Bảng 2.11: Nguyên nhân hạn chế phong trào sử dụng PTDH 47 Bảng 2.12: Đánh giá phương pháp, Kỹ sử dụng PTDH giáo viên 48 Bảng 2.13: Lý hạn chế phương pháp, kỹ sử dụng PTDH 50 Bảng 2.14: Đánh giá hiệu sử dụng PTDH 51 Bảng 2.15: Đánh giá ý thức bảo quản PTDH 53 Bảng 2.16: Tình hình trang bị dụng cụ bảo quản PTDH 53 Bảng 2.17: Đánh giá mức độ tổ chức bảo quản PTDH 54 Bảng 2.18: Đánh giá mức độ hư hỏng PTDH 55 Bảng 2.19: Nguyên nhân làm hư hỏng PTDH 56 Bảng 3.1: Bảng điều tra tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp 81 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý 12 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình dạy học, trình sản xuất nào, người ta phải sử dụng phương tiện lao động định, phương tiện lao động sư phạm giáo viên học sinh phương tiện dạy học Phương tiện dạy học thành tố cấu trúc trình dạy học Với tư cách cơng cụ lao động sư phạm giáo viên công cụ lao động học tập học sinh, trường hợp sử dụng đắn, phương tiện dạy học đóng vai trị cung cấp thơng tin học tập, giúp cho giáo viên tổ chức cho học sinh tích cực, chủ động, độc lập hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo; giúp học sinh tiếp cận với đối tượng, tượng nghiên cứu, thu nhận thơng tin đầy đủ chúng kiến thức học sinh trở nên sâu sắc bền vững Nhận thức rõ tầm quan trọng PTDH trình dạy học, năm qua, ngành giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc quan tâm đến việc đầu tư trang bị PTDH , khai thác, sử dụng, bảo quản trang thiết bị, PTDH cấp Tuy nhiên, thực tế, việc khai thác, sử dụng phương tiện dạy học trường phổ thơng nói chung, trường THPT nói riêng cịn nhiều bất cập Nhiều phương tiện dạy học có nhà trường không sử dụng, sử dụng không phương pháp nên hiệu sử dụng cịn thấp.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, mà nguyên nhân công tác quản lý nhà trường có nhiều bất cập Hiệu trưởng nhà trường chưa có biện pháp làm cho giáo viên nhận thức đắn vai trò PTDH dạy học; chưa giúp cho giáo viên có kỹ phương pháp sử dụng PTDH; chưa có Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC (Dành cho nhân viên phụ trách thiết bị, thí nghiệm trường THPT) Để làm tốt công tác quản lý PTDH, nhằm tiếp tục nâng cao hiệu chất lượng dạy học trường THPT tỉnh Vĩnh phúc, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá vấn đề có liên quan đến cơng tác quản lý PTDH trường đồng chí cách đánh dấu (x) vào lựa chọn Tình hình trang bị PTDH trường đồng chí là: a Về thiết bị dạy học:  đầy đủ  cịn thiếu  thiếu nhiều  thiếu nhiều b Chất lượng tính đồng PTDH trường đồng chí: + Về chất lượng:  Tốt  Khá  Tạm  Kém + Tính đồng bộ:  Đồng  Chưa thật đồng  Không đồng *Lý không đồng bộ: (đánh chéo vào ô phù hợp)  Sở giáo dục cấp chưa đồng  Nhà trường mua sắm không đầy đủ, đồng  Do sử dụng hư hỏng khơng có kinh phí sửa chữa mua sắm bổ sung kịp thời  Công tác đạo Ban giám hiệu nhà trường, Sở mặt chưa thật cụ thể d Các dụng cụ bảo quản (tủ, giá, kệ, bàn, đèn, máy hút bụi, quạt…) Tủ:  đầy đủ  thiếu  thiếu nhiều  thiếu nhiều Giá:  đầy đủ  thiếu  thiếu nhiều  thiếu nhiều Kệ:  đầy đủ  thiếu  thiếu nhiều  thiếu nhiều Bàn:  đầy đủ  thiếu  thiếu nhiều  thiếu nhiều Đèn:  đầy đủ  thiếu  thiếu nhiều  thiếu nhiều Máy hút bụi  đầy đủ  thiếu ít thiếu nhiều  thiếu nhiều Quạt:  đầy đủ  thiếu  thiếu nhiều  thiếu nhiều Phong trào tự làm PTDH trƣờng đồng chí nay: (Tốt: Thường xuyên, đủ đáp ứng giảng dạy; Khá: Thường xuyên, chưa đáp ứng tốt giảng dạy; Tạm được: Không thường xuyên, chưa thật đạt yêu cầu chất lượng; Còn yếu: Có làm mang tính đối phó, chất lượng cịn thấp)  Tốt  Khá  Tạm  Còn yếu *Lý cịn yếu: (đánh chéo vào phù hợp)  Nhận thức giáo viên vai trò PTDH tự làm PTDH yếu  Các giáo viên ngại khó, ngại thời gian, chưa đầu tư chuẩn bị kỹ càng, đầy đủ PTDH cho lên lớp  Do nhà trường chưa đủ kinh phí hỗ trợ  Cơng tác đạo ban giám hiệu, Sở giáo dục-đào tạo mặt chưa thật mạnh mẽ *Ý kiến khác Việc tổ chức bảo quản PTDH trƣờng đồng chí là: a Ý thức cán bộ, giáo viên học sinh việc bảo quản PTDH:  Tốt  Khá  Tạm  Cịn yếu  Trung bình  Còn yếu b Mức độ bảo quản PTDH  Tốt  Khá *Mức độ hư hỏng PTDH trường đồng chí là:  Ít  Vừa phải  Nhiều  Rất nhiều *PTDH hư hỏng thường do: (đánh chéo vào ô phù hợp)  Bị hao mịn q trình sử dụng  Giáo viên, học sinh làm hư hỏng sử dụng (do bất cẩn)  Nhân viên phụ trách PTDH bảo quản không tốt  Thiếu phương tiện bảo quản  Để lâu không sử dụng *Ý kiến khác Việc sử dụng PTDH trƣờng đồng chí là: a Ý thức giáo viên, học sinh việc sử dụng PTDH trình dạy học:  Tốt  Khá  Tạm  Còn yếu b Phong trào sử dụng PTDH trình dạy học:  Tốt  Khá  Tạm  Còn yếu *Phong trào sử dụng PTDH yếu do: (đánh chéo vào ô phù hợp)  Các PTDH thiếu không đồng  Các giáo viên chưa có ý thức, thói quen phương pháp sử dụng PTDH  Giáo viên cịn ngại khó, thời gian  Chưa có qui định, qui chế cụ thể công tác quản lý việc sử dụng PTDH  Lãnh đạo (trường, sở) chưa quan tâm quản lý, đạo chặt chẽ, mức công tác sử dụng PTDH c Phương pháp kỹ sử dụng PTDH giảng dạy giáo viên trường đồng chí là:  Tốt  Khá  Tạm  Còn yếu *Phương pháp kỹ sử dụng PTDH giảng dạy giáo viên trường yếu do: (đánh chéo vào phù hợp)  Chương trình đào tạo việc học tập phương pháp sử dụng PTDH giáo viên trường ĐHSP trước hạn chế  Một số giáo viên không qua đào tạo trường ĐHSP  Giáo viên sử dụng, nghiên cứu PTDH  Các PTDH thiếu, không đồng  Một số PTDH đại giáo viên chưa tiếp cận, chưa bồi dưỡng cách sử dụng *Ý kiến khác d Đánh giá chung hiệu sử dụng PTDH việc nâng cao chất lượng dạy học trường đồng chí là:  Rất cao  Cao  Vừa phải  Còn thấp Nhận xét công tác quản lý PTDH trường đồng chí thời gian vừa qua: a Việc lập kế hoạch quản lý PTDH  Dễ thực  Khó thực  Khơng thực b Việc tổ chức công tác quản lý PTDH  Chặt chẽ  Thiếu chặt chẽ c Việc đạo thực công tác quản lý PTDH  Rất quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm d Việc kiểm tra, đánh giá công tác quản lý PTDH  Cuối năm  Cuối học kỳ  Hàng tháng  Hàng tuần Theo đồng chí để cơng tác quản lý PTDH trƣờng THPT đạt hiệu cao, đối tƣợng sau cần tham gia vào trình quản lý PTDH (đánh chéo vào phù hợp)  Ban giám hiệu  Tổ trưởng chuyên môn  Giáo viên  Nhân viên phụ trách PTDH  Học sinh Xin đồng chí cho biết vài nét thân: - Số năm công tác: …………………… - Số năm phụ trách PTDH …………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày…… tháng… năm…… PHỤ LỤC 4: PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC (Dành cho nhân viên phụ trách thư viện trường THPT) Để đánh giá tình hình hoạt động thư viện trường THPT, nhằm giúp Ban giám hiệu cấp quản lý giáo dục có biện pháp quản lý tốt cơng tác thư viện, góp phần phục vụ đắc lực để nâng cao hiệu chất lượng dạy-học trường tỉnh Vĩnh phúc, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vấn đề có liên quan đến cơng tác quản lý PTDH trường đồng chí cách đánh dấu (x) vào lựa chọn Tình hình chung thƣ viện trƣờng đồng chí là:  Đã cơng nhận đạt chuẩn 659  Chưa đạt công nhận đạt chuẩn  Chưa có thư viện, có chỗ cất giữ sách cho mượn sách Nhân viên phụ trách thƣ viện trƣờng đồng chí là:  Chuyên trách đào tạo  Chuyên trách chưa đào tạo  Là giáo viên kiêm nhiệm  Là nhân viên kiêm nhiệm Về sách thƣ viện: a Sách giáo khoa:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều b Sách nghiệp vụ: Quy định tên sách nghiệp vụ phải đủ cho giáo viên lưu thư viện ba Theo sách nghiệp vụ thư viện trường đồng chí là:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều d Báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều Về sở vật chất thƣ viện: a Diện tích thư viện (bao gồm kho sách phòng đọc)  Trên 50m2  Dưới 50m2 b Các trang bị chuyên dụng phương tiện bảo quản: + Tủ, bàn, ghế, giá, đèn, quạt, máy hút bụi, hút ẩm: - Tủ:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều - Bàn:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều - Ghế:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều - Giá:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều - Quạt:  đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều - Máy hút bụi:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều - Máy hút ẩm:  Đủ đáp ứng  Còn thiếu  Thiếu nhiều - Đèn:  Đủ đáp ứng  Thiếu nhiều  Cịn thiếu + Tủ mục lục:  Có  Khơng + Nội qui thư viện:  Có  Khơng + Bảng giới thiệu sách:  Có  Khơng Hoạt động thƣ viện: Hàng năm thƣ viện trƣờng đồng chí thực đƣợc hoạt động dƣới đây: (đánh chéo vào ô phù hợp)  Tổ chức việc đọc nghiên cứu sách, tài liệu thư viện  Cho mượn, cho thuê sách  Giới thiệu sách, điểm sách  Thông báo sách nhập  Triển lãm, trưng bày sách tranh ảnh  Tổ chức thi tìm hiểu kể chuyện theo sách  Tổ chức thi nghiệp vụ cho cộng tác viên  Biên soạn từ đến mục lục sách theo qui định Tỷ lệ giáo viên học sinh thƣờng xuyên sử dụng sách, báo, tài liệu thƣ viện: a Giáo viên:  Rất cao (90-100%)  Cao (70-89%)  Vừa phải (50-69%)  Thấp (dưới 50%) b Học sinh:  Rất cao (90-100%)  Cao (70-89%)  Vừa phải (50-69%)  Thấp (dưới 50%) Việc tổ chức quản lý bảo quản: a Các loại hồ sơ, sổ sách theo dõi quản lý sách, tài liệu…  Đầy đủ  Còn thiếu  Rất thiếu b Việc thực công tác nghiệp vụ theo dõi quản lý sách, báo, tài liệu, tài sản thư viện:  Tốt  Khá  Tạm  Cịn yếu c Cơng tác bảo quản, kiểm kê, lý sách, báo, tài liệu, tài sản thư viện:  Tốt  Khá  Tạm  Còn yếu Ý thức cán - giáo viên việc nghiên cứu, khai thác tài liệu, sách, báo thƣ viện để phục vụ công tác dạy học:  Tốt  Khá  Tạm  Cịn yếu Xin đồng chí cho biết quan tâm đạo lãnh đạo nhà trường hoạt động thư viện:  Rất quan tâm  Có quan tâm  Bình thường  Chưa quan tâm 10 Đồng chí đánh giá hiệu phục vụ thƣ viện cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng:  Cao  Vừa  Còn thấp  Rất thấp Xin đồng chí cho biết vài nét thân: - Số năm công tác: ……………… - Số năm phụ trách thư viện: ………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày …….tháng ……năm…… PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho CBQL trường THPT cán bộ, chuyên viên Sở GD-ĐT) Qua nghiên cứu lý luận PTDH quản lý PTDH, đồng thời khảo sát thực trạng PTDH quản lý PTDH trường THPT tỉnh, xin đề xuất biện pháp quản lý PTDH (có văn đính kèm) Mong đồng chí vui lịng đọc kỹ cho biết ý kiến cấp thiết tính khả thi biện pháp mà nêu, cách đánh dấu x vào mà đồng chí lựa chọn bảng Bảng xin ý kiến đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp Cấp Không thiết thiết cấp thiết Khả thi Có khó Khơng khăn khả thi Xin đồng chí vui lịng cho biết thuận lợi khó khăn thực biện pháp nêu: Mong đồng chí cho biết: Họ tên ………………………………… Tuổi Chức vụ đơn vị công tác: Số năm làm cán quản lý trường THPT đạo chuyên môn Sở GD-ĐT Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày … tháng ……năm… PHỤ LỤC 6: NỘI QUY PHỊNG THÍ NGHIỆM Điều 1: Dụng cụ, máy móc, mơ hình, tranh ảnh, hóa chất… phải xếp theo môn, loại theo nguyên tắc khoa học, dễ thấy, dễ lấy Điều 2: Các hóa chất phải để phong riêng tủ riêng, tuyệt đối khơng xếp chung với dụng cụ hóa chất khác, chai lọ đựng hóa chất thiết phải có nhãn, hóa chất độc hại, dễ nổ, dễ cháy, đắt tiền phải có tủ riêng; máy móc, dụng cụ kỹ thuật cần có lý lịch thuyết minh kèm theo Điều 3: Phịng thí nghiệm kho chứa PTDH phải có đủ phương tiện phịng chữa cháy, phương tiện chống ẩm, bụi, chuột, dán, mối, mọt… phải thường xuyên lau chùi, phơi sấy, bôi dầu mỡ cho vận hành theo tính đặc điểm loại PTDH Điều 4: Phịng thí nghiệm kho chứa phải có sổ sách hồ sơ sau: Sổ tài sản PTDH, sổ danh mục PTDH tự làm, sổ theo dõi việc sử dụng PTDH, sổ nhật ký phịng, tập lưu trữ hóa đơn, biên lần kiểm kê loại giấy tờ khác Điều 5: Khi mang dụng cụ, máy móc khỏi phịng thí nghiệm kho chứa (trong phạm vi nhà trường) phải phép người phụ trách phòng kho Nếu đưa trường thiết phải đồng ý hiệu trưởng Khơng dùng phịng thí nghiệm kho chứa làm nơi hội họp tiến hành sinh hoạt khác chức năng, nhiệm vụ phịng kho Khơng hút thuốc, ăn uống phịng kho Điều 6: Dụng cụ, máy móc … dùng xong phải lau chùi rửa sạch, trả lại đầy đủ xếp theo trật tự ban đầu Điều 7: Học sinh làm việc phịng thí nghiệm phải có chỗ ngồi qui định, khơng tùy tiện di chuyển đồ đạc, dụng cụ, máy móc phịng Trước làm thí nghiệm phải nắm vững mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, cấu tạo cách sử dụng dụng cụ, máy móc Thực nguyên tắc: chưa nắm vững lý thuyết chưa thực hành, cần bám sát yêu cầu thí nghiệm, thực hành Nghiêm túc ghi chép số liệu, kết cân đo… hoàn thành tường trình báo cáo kết buổi thực hành Các báo cáo cần đánh giá ghi vào kết học tập học sinh Triệt để tiết kiệm vật tư, hóa chất … Điều 8: Học sinh làm thực hành giáo viên qui định Cần có phương tiện bảo hộ lao động áo chồng, găng tay, kính che mắt… Điều 9: Phịng thí nghiệm phải có kế hoạch sử dụng hàng tuần, hàng ngày Cán bộ, giáo viên muốn vào làm việc mượn PTDH phải theo dẫn nhân viên phụ trách phòng Điều 10: Mọi thành viên nhà trường có trách nhiệm bảo vệ phịng thí nghiệm kho chứa Người phụ trách phòng kho chứa chịu trách nhiệm trực tiếp bảo vệ, bảo quản PTDH điều hành hoạt động phịng thí nghiệm Điều 11: Khi có tai nạn xảy cần bình tĩnh làm theo hướng dẫn giáo viên phụ trách Khi có mát, hư hỏng PTDH tùy theo mức độ thiệt hại mà phê bình, cảnh cáo, bồi thường có kỷ luật thích đáng Nếu làm tốt tuyên dương, khen thưởng PHỤ LỤC 7: NỘI QUI PHỊNG BỘ MƠN Điều 1: Mọi cán bộ, giáo viên, học sinh có quyền sử dụng PTDH phịng mơn nhà trường Nhân viên phụ trách phịng mơn phải tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng phục vụ có yêu cầu Điều 2: Muốn sử dụng PTDH phòng môn phải lập kế hoạch phải ghi vào sổ đăng ký sử dụng PTDH Điều 3: Kiểm tra số lượng, chất lượng PTDH theo kế hoạch sử dụng ký mượn sổ Điều 4: Dùng xong PTDH phải trực tiếp trả cho người phụ trách, làm hư hỏng, mát phải bồi thường Điều 5: Không tự ý lục sốt, di chuyển PTDH khỏi phịng môn chưa đồng ý nhân viên phụ trách - Không tự ý chuyển đổi PTDH cho nhau; khơng gây ồn ào, lộn xộn phịng môn - Không tự ý sử dụng PTDH chưa có hướng dẫn, đạo giáo viên nhân viên phụ trách PHỤ LỤC 8: NỘI QUI THƢ VIỆN Điều 1: Vào thư viện, bạn đọc phải giữ yên lặng, trật tự, không tự tiện đến lấy sách giá, tủ Điều 2: Phải có thẻ bạn đọc mượn sách Mỗi lần mượn không bản, thời hạn tuần Nếu đọc chưa xong, bạn đọc phải đến thư viện xin gia hạn Chưa trả sách không mượn tiếp Điều 3: Các loại báo, tạp chí, từ điển, sách quí sử dụng chỗ Điều 4: Bạn đọc làm sách phải đền lại sách đền tiền ứng với giá trị thực tế Nếu hư hỏng, tùy mức độ phải bồi thường thỏa đáng Điều 5: Bạn đọc cần giữ gìn sách, báo cẩn thận Khơng làm rách, bẩn; không vẽ, viết vào sách báo Cần tham gia bao bọc, tu sửa sách

Ngày đăng: 11/10/2023, 19:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w