Untitled VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THỎA THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG CÁC VỤ ÁN CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ[.]
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THỎA THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG CÁC VỤ ÁN CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2023 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THỎA THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG CÁC VỤ ÁN CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU LÊ Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thỏa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép tác giả bày tỏ lịng kính trọng biết ơn TS Phan Thị Thu Lê dẫn tận tình, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sỹ Tác giả dành lời cảm ơn đến giảng viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội nói chung thầy giáo trực tiếp tham gia giảng dạy lớp Cao học Khóa (2020 – 2022) Trong suốt trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ quan, đồng nghiệp, bạn học khóa học Một lần nữa, tác giả xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên động viên hỗ trợ tác giả q trình học tập, làm việc hồn thành đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thỏa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG CÁC VỤ ÁN CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1 Cơ sở pháp lý, khái niệm, đặc điểm thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân 1.2 Quy định pháp luật thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân 18 1.3 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân 34 Chương 37 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG CÁC VỤ ÁN CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát chung tình hình trị, kinh tế, xã hội địa bàn thành phố Hà Nội liên quan đến thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân 37 2.2 Kết hoạt động thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân địa bàn thành phố Hà Nội 39 2.3 Những khó khăn, vướng mắc hoạt động thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân địa bàn thành phố Hà Nội nguyên nhân 45 Kết luận Chương 54 Chương 56 YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG CÁC VỤ ÁN CHO VAY LÃI NẶNG 56 TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 56 3.1 Yêu cầu đặt hoạt động thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân 56 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân 61 Kết luận Chương 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra HĐTP Hoạt động tư pháp KSV Kiểm sát viên KSĐT Kiểm sát điều tra KSXX Kiểm sát xét xử TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THQCT Thực hành quyền công tố TNHS Trách nhiệm hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Thống kê số lượng vụ án bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra,ị truy tố, xét xử tội cho vay lãi nặng giao dịch dân giai đoạn năm (2019-2021) địa bàn thành phố Hà Nội 40 Bảng Kết kiểm sát giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố tội cho vay lãi nặng giao dịch dân năm 2021 địa bàn thành phố Hà Nội 41 Bảng Kết thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân năm 2021 địa bàn thành phố Hà Nội 41 Bảng Kết công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân năm 2021 địa bàn thành phố Hà Nội 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam ta bước phát triển toàn diện mặt như: kinh tế, trị, văn hóa-xã hội… Theo tinh thần Nghị số 69/2018/QH14 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 tiếp tục nhấn mạnh khẳng định tầm quan trọng kinh tế Từ định hướng Nhà nước thực tiễn kinh tế Việt Nam ta nhận thấy nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội ngày gia tăng Tuy nhiên, tiếp cận nguồn vốn nhà nước tổ chức tín dụng khác, đó, số hình thức cho vay lãi nặng xuất phát triển nhanh chóng Những tổ chức/đối tượng cho vay lãi nặng có chiêu thức tiếp cận thị trường hấp dẫn như: cho vay không cần chấp với thủ tục nhanh gọn, đơn giản, cần giấy phép lái xe, chứng minh nhân dân… làm cho nhiều người rơi vào bẫy “tín dụng đen” với mức lãi suất cao nhiều ràng buộc bất lợi khác Ngồi ra, thời đại cơng nghê 4.0, “tín dụng đen” diễn biến ngày tinh vi khó phát phát sinh ngày nhiều hình thức vay tiền thơng qua mạng internet, mạng viễn thông, mạng xã hội, ứng dụng điện thoại… Hệ lụy cho vay lãi dẫn đến số hành vi vi pháp pháp luật hình xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cưỡng đoạt tài sản, chí gây tổn hại đến sức khỏe, thân thể người vay để đòi nợ Các hoạt động cho vay nặng lãi vấn nạn nhức nhối cho xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự trị an, an tồn cơng cộng Để kịp thời đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm an ninh xã hội, Bộ luật Hình năm 2015 kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định BLHS năm 1999 tội “Cho vay lãi nặng giao dịch dân sự” để phù hợp với quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 văn 57 lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân lập để quản lý xã hội, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân nguyện vọng đáng nhân dân, phục vụ nhân dân; pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải thể ý chí nhân dân Vì vậy, yêu cầu đặt hoạt động thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân cần có phân công phối hợp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân phải sở yêu cầu chung Nhà nước, toàn ngành Kiểm sát Trong đó, hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân phải bảo đảm tính thống với quy định hệ thống pháp luật Việt Nam, không chồng chéo, mâu thuẫn với quy định khác, không cản trở hoạt động cho vay giao dịch dân kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa; đồng thời, gắn kết với quy định khác tạo thành đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam bảo đảm phù hợp với thực tiễn để vào sống 3.1.2 Yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm có tội phạm cho vay lãi nặng giao dịch dân Hoạt động đấu tranh, phòng, chống tội phạm cho vay lãi nặng giao dịch dân có mối quan hệ khơng tách rời với đấu tranh, phịng, chống tội phạm nói chung Do đó, hoạt động thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân cần đặt mối tương quan với việc xử lý tội phạm khác Trong nhiều trường hợp, hoạt động thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân có hiệu dẫn đến ảnh hưởng tích cực hoạt động phòng 58 ngừa tội phạm khác như: tội có tính chất chiếm đoạt xuất phát từ “tín dụng đen”, nợ xấu, tội phạm rửa tiền, tội phạm mạng, tội xâm phạm hoạt động tư pháp… Do đó, việc thực tốt cơng tác thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân có đặc điểm riêng phù hợp tới tính chất, đặc điểm loại tội phạm cần đặt hệ thống tổng thể hoạt động xử lý tội phạm nói chung 3.1.3 Yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực tư pháp hình Trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, phát sinh nhiều loại tội phạm liên quan đến vay mượn tài sản lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bên cạnh cịn xuất nhiều vụ án mà hành vi bị can/bị cáo xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, quyền nhân thân người khác để đòi lại tài sản, gây trật tự trị an xúc dư luận Điều cho thấy thị trường cho vay xã hội diễn sơi động bao nhiêu, hoạt động địi nợ nhiều hình thức diễn biến phức tạp nhiêu Do đó, việc thực tốt cơng tác thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân nâng cao hiệu bảo vệ quyền người, quyền công dân bị xâm hại vụ án Ngồi ra, cơng tác cịn bảo đảm cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tình nghi, bị can, bị cáo Trong trường hợp hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKS cho thấy có vi phạm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoạt động thực hành quyền cơng tố VKS phương thức để khắc phục vi phạm Ví dụ: Trường hợp bị can bị điều tra tội chho vay lãi nặng giao dịch dân kêu oan Kiểm sát viên trực tiếp tiến hành hỏi cung 3.1.4 Yêu cầu tăng cường trách nhiệm công tố giải 59 vụ án hình Ngày 27/4/2020, Viện trưởng VKSND tối cao ban hành Chỉ thị số 05/CT-VKSTC tăng cường trách nhiệm cơng tố giải vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Theo đó, Viện kiểm sát cấp phải tăng cường đổi mới, nâng cao trách nhiệm công tố giải vụ án hình sự, thực có hiệu biện pháp chống oan, sai tố tụng hình sự, bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình người, tội, pháp luật, khơng làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu thực hành quyền công tố giải vụ án hình sự, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, điều hành; xây dựng lề lối làm việc khoa học; tăng cường vai trị cấp phó, gắn trách nhiệm cấp phó với hiệu cơng tác thuộc lĩnh vực phân công phụ trách; Kiểm sát viên phải nâng cao trách nhiệm, chủ động hơn, sâu sát hơn, toàn diện thực hành quyền cơng tố q trình giải vụ án, từ giai đoạn xác minh tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, đến giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Q trình tăng cường trách nhiệm cơng tố giải vụ án hình phải kịp thời phát trường hợp cung, nhục hình xử lý nghiêm theo pháp luật; bảo đảm tạo điều kiện cho người bào chữa người tham gia tố tụng khác nghiên cứu hồ sơ thực quyền bào chữa; tôn trọng xem xét đầy đủ, kịp thời ý kiến người bào chữa người tham gia tố tụng khác; kịp thời phát vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tố tụng trình tuân thủ Bộ luật Tố tụng hình để ban hành kiến nghị, kháng nghị khắc phục bảo đảm cho hoạt động tư pháp tuân thủ nghiêm chỉnh; tăng cường thực quyền kháng nghị, đặc biệt kháng nghị ngang cấp 60 Từ đó, hoạt động thực hành quyền cơng tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân khơng nằm ngồi u cầu cụ thể nêu 3.1.5 Yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng, bảo đảm tranh tụng phiên tòa Nguyên tắc tranh tụng ngun tắc có vai trị đặc biệt quan trọng bảo đảm dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, góp phần bảo đảm xác định thật khách quan vụ án, bảo vệ công lý, bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng tư pháp Việc vận dụng nguyên tắc tiến trình cải cách tư pháp nước ta Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, đạo thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới đề yêu cầu: “ Nâng cao chất lượng công tố KSV phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Việc phán TA phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng ý kiến KSV, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời gian quy định” Tiếp đó, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Điều đặc biệt mặt pháp luật, Hiến pháp năm 2013 (khoản Điều 103) lần ghi nhận “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” nguyên tắc Hiến định hoạt động xét xử TA Thể chế hóa quy định Hiến 61 pháp, Điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015 ghi nhận nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án hình TA Ngồi luật cịn có nhiều quy định quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia tranh tụng, thủ tục tranh tụng phiên tòa trách nhiệm TA việc bảo đảm tranh tụng phiên tịa Trong năm qua, ngành KSND ln quan tâm, đạo, đề nhiều giải pháp nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ công chức, Kiểm sát viên nhằm thực hiệu Chỉ thị số 09/CTVKSTC ngày 06/4/2016 tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa Vì vậy, q trình thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân cần nêu cao nguyên tắc tranh tụng, nâng cao chất lượng tranh tụng KSV phiên tòa xét xử 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan Một là, kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều ban hành nghị định thay nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định có liên quan đến cho vay lãi nặng làm tiền đề xác định “nhân thân xấu” người thực hành vi Nghị định 167/2013/NĐ-CP ban hành ngày 12/11/2013 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/12/2013 Do đó, nội dung quy định điểm d khoản Điều 11 Nghị định 167/2013/NĐ-CP khơng cịn phù hợp với quy định lãi suất cho vay theo quy định BLDS 2015 (vì thời điểm ban hành theo BLDS 2005) Đồng thời, nghị định quy định hành vi vi phạm việc cho vay “vay tiền có cầm cố tài sản”, nên chưa thể điều chỉnh hết tất hành vi vi phạm giao dịch cho vay Vì vậy, theo kiến nghị nhóm tác giả là: cần quy định cụ thể hành vi cho vay với lãi suất vượt 62 quy định BLDS chưa đến mức phải xử lý hình vay (bao gồm cho vay chấp tài sản, cho vay không chấp tài sản ); nữa, tăng mức xử phạt vi phạm hành so với Nghị định 167/2013/NĐ-CP (phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng) Hai là, kiến nghị sửa đổi hình phạt tội cho vay lãi nặng giao dịch dân theo hướng tăng nặng trách nhiệm hình người thực hành vi Với tình hình tội phạm cho vay lãi nặng giai đoạn hình phạt tội phạm quy định BLHS 2015 nhẹ, chưa tương xứng với tính chất, mức độ hậu nguy hiểm hành vi phạm tội Do đó, mức hình phạt quy định Điều 201 BLHS 2015 nên sửa đổi theo hướng tăng nặng hơn, kéo theo tội phạm thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Cụ thể, kiến nghị tác giả hình phạt khoản điều là: “ bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 03 năm”; hình phạt khoản điều là: “ bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 03 năm đến 07 năm”; hình phạt bổ sung khoản điều là: “Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” Việc sửa đổi giải bất cập việc áp dụng thời hạn điều tra, áp dụng biện pháp ngăn chặn tội phạm phân tích mục 2.4.1 Ba là, kiến nghị bổ sung pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm cho vay lãi nặng giao dịch dân Để đảm bảo hành vi cho vay lãi nặng điều xử lý theo quy định pháp luật, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm Theo kiến nghị nhóm 63 tác giả là: bổ sung thêm Điều 201 vào phần nội dung Điều 76 BLHS 2015 quy định phạm vi chịu TNHS pháp nhân thương mại; bổ sung thêm quy định hình phạt pháp nhân thương mại Điều 201 BLHS 2015 Điều xuất phát từ thực tế ngày nhiều hoạt động kinh doanh hỗ trợ huy động vốn doanh nghiệp bị biến tướng thành dạng “tín dụng đen” gây thiệt hại đáng kể cho xã hội Việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực hành vi cho vay lãi nặng giao dịch dân giúp xử lý triệt để thực trạng 3.2.2 Các giải pháp khác Ngoài giải pháp hoàn thiện pháp luật nêu trên, việc nâng cao hiệu công tác thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân cịn thực thơng qua: Một là, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Kiểm sát viên Để thực tốt công tác thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân địi hỏi cần nâng cao lực chun mơn đội ngũ Kiểm sát viên Đội ngũ Kiểm sát viên phải có trình độ chun mơn cao, lĩnh trị, nghiệp vụ vững vàng đạo đức nghề nghiệp lẫn kinh nghiệm thực tiễn để đáp ứng yêu cầu đặt trình giải vụ án Việc đào tạo chuyên môn phải tập trung nâng cao nhận thức, kỹ việc đánh giá, xác định tội phạm cách khách quan xác Theo đó, VKSND cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, nâng cao kỹ cá nhân có nhiệm vụ tham gia đấu tranh với tội phạm “tín dụng đen” Tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu lĩnh vực hình sự, đặc biệt tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nhà nước cho đội ngũ Kiểm sát viên Hai là, nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp chế ước Viện kiểm sát với quan tiến hành tố tụng 64 Viện kiểm sát nhân dân cần chủ đơng tích cực tìm biện pháp đổi phương thức phối hợp Viện kiểm sát với Cơ quan điều tra Toà án, xây dựng mối quan hệ thực chất, hiệu cở sở chức nhiệm vụ ngành VKS cần chủ động trao đổi với với Cơ quan điều tra vướng mắc, bất cập phát sinh trình phối hợp giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tội phạm cho vay lãi nặng giao dịch dân sự; từ tạo điều kiện thuận lợi để Điều tra viên, Kiểm sát viên làm tốt chức trách nhiệm vụ Trong mối quan hệ với Tồ án, có độc lập so với mối quan hệ VKS CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tổ chức nhiều hoạt động chuyên đề nghiệp vụ, tổng kết kinh nghiệm, trọng chuyên đề lý luận định tội danh, định khung hình phạt hành vi cho vay lãi nặng giao dịch dân Qua hoạt động có thống sơ ba ngành, từ có quan điểm xử lý đồng loại tội phạm Tăng cường quan hệ chế ước với Cơ quan điều tra, Toà án Đồng thời với thực hành quyền công tố, VKSND cần tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử để hoạt động tố tụng pháp luật, bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân trình tự, thủ tục tố tụng mà pháp luật quy định; từ nâng cao chất lượng điều tra, truy tố, xét xử vụ án Ba là, tăng cường chế độ sách kiểm sát viên sở vật chất, phương tiện làm việc phục vụ cho công tác thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân Trong năm qua VKSND quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc ngày đại hơn; thực nhiều chế độ sách kiểm sát viên Tuy nhiên so với yêu cầu nhiệm vụ 65 cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn phương tiện lại, phương tiện công nghệ máy ghi âm, ghi hình để phục vụ cơng tác Đời sống cán KSV cịn gặp nhiều khó khăn, chế độ lương bổng, phụ cấp cán làm cơng tác bảo vệ pháp luật cịn q thấp, chưa đảm bảo sống Như vậy, điều kiện cải cách tư pháp nay, việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác tư pháp nói chung hoạt động THQCT tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân nói riêng trở thành yêu cầu khách quan Trước tình vậy, việc tăng cường chế độ sách cho KSV, đầu tư phương tiện lại, trang thiết bị công nghệ cao cần thiết, bảo đảm cho hoạt động THQCT đạt chất lượng hiệu cao Bốn là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến giải thích pháp luật nhằm nâng cao ý thức người dân tội phạm cho vay lãi nặng Tiếp tục thực Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 25/04/2019 Thủ tướng Chính phủ tăng cường phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động “tín dụng đen” Theo đó, đẩy mạnh tăng cường tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho vay giao dịch dân Tuyên truyền quy định BLDS hợp đồng vay tài sản, lãi suất vấn đề có liên quan giao dịch dân Đặc biệt là: Nghị số 01/2021; Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng thẩm TAND tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm; Nghị định số 19/2019/NĐ-CP ngày 19/02/2019 Chính phủ họ, hụi biêu, phường; Thơng tư 18/2019/TTNHNN ngày 04/11/2019 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 43/2016/TT-NHNN Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cho vay tiêu dùng công ty tài chính; văn khác có liên quan Phổ biến, tuyên truyền phương thức, thủ đoạn cho vay lãi nặng 66 đến người dân nhằm cảnh tỉnh người dân biết hệ “tín dụng đen” Đồng thời, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân, quy định giao dịch, vay mượn sử dụng vốn an toàn, nhấn mạnh đến vai trị quyền sở ngành liên quan quản lý cấp phép kinh doanh cho loại hình dịch vụ Vận động người dân khơng trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động cho vay lãi nặng, “tín dụng đen”, lợi dụng kinh doanh dịch vụ cầm đồ, địi nợ, kinh doanh tài để vi phạm pháp luật Qua để giúp người dân nâng cao ý thức cảnh giác chấp hành nghiêm quy định pháp luật Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sâu rộng văn pháp luật, giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên, công nhân, người lao động quy định pháp luật hoạt động vay cho vay thơng qua phiên tồ cơng khai Từ đó, nâng cao hiệu cơng tác tuyên truyền, vận động người dân, doanh nghiệp không tham gia giao dịch tài với đối tượng hoạt động cho vay lãi nặng, tích cực phản ánh, tố giác hoạt động đối tượng cho vay nặng lãi Kết luận Chương Công tố buộc tội nhân danh Nhà nước, hoạt động thực hành quyền cơng tố có ảnh hưởng vơ lớn tới bảo vệ cơng lý, góp phần phịng chống tội phạm, có tội phạm cho vay lãi nặng giao dịch dân Nguyên tắc thực hành quyền cơng tố địi hỏi hoạt động phải dựa sở bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội Nguyên lý dẫn tới yêu cầu thực hành quyền cơng tố, ngồi việc bảo đảm tn thủ đường lối Đảng, quy định pháp luật, cịn phải bảo đảm quyền dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, tôn trọng quyền người, quyền công dân; đảm bảo người, tôi, tránh oan sai Thực 67 hành quyền công tố phải thể tuân thủ nguyên tắc tranh tụng xét xử Để tăng cường hiệu thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát nhân dân nói chung, hoạt động thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân nói riêng, Chương Luận văn giải pháp cần thực như: hoàn thiện hệ thống pháp luật thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân mà chủ yếu BLHS Nghị định 167/2013/NĐ-CP; kiện toàn máy cấu tổ chức, nâng cao lực chun mơn Kiểm sát viên q trình thực hành quyền công tố, thể qua kỹ ghi chép, xét hỏi, phát vi phạm, kiến nghị án, định sơ thẩm, kỹ tranh tụng luận tội phiên tịa Ngồi ra, cần có phối hợp chặt chẽ, đồng thời chế ước Viện kiểm sát với quan tiến hành tố tụng khác Tòa án, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án để ngày nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực hành quyền công tố vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân sự, thể tính chất, vai trị ngành kiểm sát loại tội phạm Đặc biệt, với đặc thù len lỏi giao dịch dân thường ngày tồn nhiều hoạt động trá cầm đồ, tín dụng tiêu dung, “tín dụng đen”, kiến thức pháp luật tội cho vay lãi nặng cần tuyên truyền, phổ biến giải thích rộng rãi tới người dân nhằm nâng cao ý thức người dân tội phạm cho vay lãi nặng, hướng tới mục tiêu phòng ngừa tội phạm toàn diện 68 KẾT LUẬN Thực hành quyền công tố vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân hoạt động quan trọng Viện kiểm sát nhân dân góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Hoạt động thực VKSND hai cấp thành phố Hà Nội với kết tốt Tuy nhiên, hoạt động có khó khăn, phức tạp từ vấn đề nhận thức tội cho vay lãi nặng giao dịch dân theo quy định Luật hình sự, nhận thức chung nghiệp vụ THQCT vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân đến khó khăn áp dụng thực tế Với mục đích đề số giải pháp nâng cao hiệu THQCT vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân đề tài nghiên cứu, giải vấn đề cách toàn diện, bao gồm: Nghiên cứu xác định thống nhận thức vấn đề chung THQCT vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân như: nhận thức chung tội cho vay lãi nặng giao dịch dân sự, khái niệm, đặc điểm nội dung THQCT vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân Đây sở quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động này, nhận thức định hành động; nhận thức không dẫn đến thực không Luận văn nghiên cứu thực trạng THQCT vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân VVKSND thành phố Hà Nội năm qua, từ năm 2017 đến năm 2021 Qua đó, xác định rõ ưu điểm, kết đạt cần phát huy, tồn hạn chế cần khắc phục nguyên nhân chúng Trong năm năm qua, nhiều kết tốt THQCT vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân số lượng, chất lượng vụ án cho vay lãi nặng giao dịch dân giải pháp luật Những tồn tại, hạn chế 69 hoạt động khó xác định hành vi có dấu hiệu tội phạm, nhiều vụ án cịn bị Tồ án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung… Nguyên nhân tồn tại, hạn chế chủ quan từ phía cán bộ, Kiểm sát viên; chế, sách pháp luật cịn bất cập từ số nguyên nhân khách quan khác Trên sở kết nghiên cứu nội dung nêu trên, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu THQCT vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân giải pháp pháp luật số giải pháp tổ chức thực như: tổ chức tốt mối quan hệ phối hợp với quan tiến hành tố tụng; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên kỹ THQCT vụ án tội cho vay lãi nặng giao dịch dân cho cán bộ, Kiểm sát viên ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Diệu Anh, “Phát triển tín dụng vi mơ – Giải pháp đẩy lùi “tín dụng đen” Việt Nam, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 ThS Nguyễn Thanh Cai, Giải pháp ngăn chặn hữu hiệu hoạt động “tín dụng đen”, Tạp chí tài chính, 2018 Nguyễn Thành Chung, Bàn số vướng mắc tội cho vay lãi nặng giao dịch dân sự, Tạp chí Kiểm sát, tháng 11/2019 Nơng Thiện Doanh, Nâng cao cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm “tín dụng đen”, Tạp chí Kiểm sát, 2019 Võ Thành Đủ, Thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nước ta nay, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, 2018 TS Nguyễn Vân Hà, TS Nguyễn Thi Việt Hà, Nguyễn Lê Ngọc Sơn, Lưu Thanh Ly “Bài học quản lý tín dụng đen cho Việt Nam từ kinh nghiệm Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, năm 2018; ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Một số vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật dân sự, Nghiên cứu trao đổi - Bộ tư pháp, 2019 TS Phạm Mạnh Hùng - TS Lại Viết Quang (đồng chủ biên), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm, tập 1) - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2019 Trần Ánh Phương “Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế, năm 2018 10 Ths Đinh Văn Quế, Bình luật Bộ Luật Hình năm 2015 (Phần thứ - Những quy định chung), Nxb Thông tin truyền thơng, 2017 11 Trần Thị Quyến, Vấn đề “Tín dụng đen” – Một hình thức giao dịch dân bất hợp pháp biện pháp phòng ngừa, khoa Luật - Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2017; 12 ThS Lê Văn Sua, Lãi suất theo Điều 468 BLDS năm 2015, đối tượng chịu điều chỉnh, Nghiên cứu trao đổi - Bộ tư pháp, 2017 13 Lê Hữu Thể (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 ThS Lê Thị Minh Thư, Bất cập quy định tội cho vay lãi nặng giao dịch dân Bộ Luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Tạp chí cơng thương, 2020 15 Đỗ Minh Tuấn, Vướng mắc việc áp dụng pháp luật để xử lý hành vi cho vay lãi nặng giao dịch dân sự, Tạp chí Kiểm sát, 2018 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, trang 299 17 PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân (chủ biên), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập 1) - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, 2016 18 PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân (chủ biên), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập 2) - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, 2017