Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của lâm phần quế (cinnamomum cassia nees eberth) trồng thuần loài tại xã kan hồ, huyện mường tè, tỉnh lai châu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng lâm phần Quế (Cinnamomum cassia Nees & Eberth) trồng loài xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Địa điểm thực tập : Xã kan Hồ Sinh viên thực hiện: Hù Cố Tuyến Mã sinh viên Lớp : 1753130212 : K62 – Lâm nghiệp Hà Nội, 2021 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp khóa học 2017 – 2021, trí trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học hướng dẫn giáo Lương Thị Phương, tơi thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng lâm phần Quế (Cinnamomum cassia Nees & Eberth) trồng loài xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” Sau tháng thực khóa luận, đến khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học toàn thể thầy cô giáo khoa Đặc biệt cô Lương Thị Phương tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai, thực chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu người dân địa phương bạn bè giúp tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ thời gian, nên chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, góp ý, phê bình thầy giáo bạn đồng nghiệp để chuyên đề tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Hù Cố Tuyến ĐẶT VẤN ĐỀ Quế ( Cinnamomum cassia Blume) lồi đặc sản có giá trị kinh tế cao, sản phẩm lấy từ Quế vỏ phận khác lá, rế, từ người ta chiết rút tinh dầu dùng y dược, cơng nghiệp hóa mỹ phẩm, sản phẩm nước hoa, xà phòng, hương liệu bánh kẹo, gia vị đặc biệt, tinh dầu Quế mặt hàng xuất quan trọng mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho nề kinh tế quốc dân Ngồi với phát triển cơng nghiệp chế biến, gỗ Quế có hương thơm nên sử dụng ngày nhiều làm mặt hàng thủ công mỹ nghệ đồ dùng có giá trị khác Ở nhiều địa phương nông thôn miền núi nước ta, Quế coi xóa đói giảm nghèo, mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình trí cịn có nhiều hộ gia đình làm giàu lên nhờ việc trồng Quế Kan Hồ xã thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, thành phần dân tộc gồm người Hà Nhì, Mơng Si La đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Cây Quế gắn liền với đời sống người dân từ bao đời Nó góp phần phát triển kinh tế cho người dân nơi Quế chở thành trồng chủ lực địa phương Thực tế trồng Quế địa bàn nghiên cứu người đân trồng với mật độ dày ( khoảng 10.000 cây/ha), khoảng năm đầu rừng chưa kịp khép tán, người dân trồng xen số lồi nơng nghiệp lúa ngô khoai sắn… khoảng năm đầu ta tiến hành phát dọn cỏ dại phi lâm nghiệp tạo điều kiện không gian sống cho Quế sinh trưởng phát triển tốt, từ đến 10 năm ta tiến hành tỉa thưa, tỉa cành, khai thác, ( dự kiến chu kỳ kinh danh từ 15 – 20 năm tiến hàng khai thác trắng sau trồng lại mới) với cành nhánh mà tỉa thưa mang lại ta lấy chưng cất tạo sản phẩm thô, tạo thu nhập bước đầu cho người dân, với cách thực quan điểm “ lấy ngắn nuôi dài ” góp phần giảm bớt khó khăn, cải thiện đời sống người dân suốt thời kỳ nuôi dưỡng rừng Để góp phần tìm hiểu q trình sinh trưởng Quế phục vụ cho công tác trồng chăm sóc đạt hiệu cao, tơi thực hiên chun đề: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng lâm phần Quế (Cinnamomum cassia Nees & Eberth) trồng loài xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” cần thiết Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh trưởng rừng Có thể nói nay, vấn đề mơ hình hóa sinh trưởng rừng tranh luận rộng rãi ngày hoàn thiện Sinh trưởng rừng thay đổi kích thước, trọng lượng, thể tích theo thời gian cách liên tục.Các nhà lâm học thường phân chia đời sống rừng lâm phần thành giai đoạn: Rừng non, rừng sào, rừng trung niên, rừng thành thục thành thục (Belov, 1983-1985) Quy luật sinh trưởng chung thực vật lúc đầu chậm, tăng dần, chậm dần đạt giá trị tối đa Từ đấy, vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng phải thể sinh trưởng trình liên tục ta biết, sinh trưởng rừng lâm phần phụ thuộc vào tổng hợp yếu tố môi trường biện pháp tác động khoa học sản lượng rừng gắn liền với hiểu biết quy luật sinh trưởng đánh giá khả sản xuất rừng Sự hình thành khái niệm hệ sinh thái A.Tansley (1935) đời học thuyết quần lạc sinh địa V L Sukacher(1944)… tạo sở cho nghiên cứu mối quan hệ nhân tố cấu thành hệ sinh thái rừng ảnh hưởng mối quan hệ tới sinh trưởng suất sinh thái Nhìn chung nghiên cứu sinh trưởng rừng lâm phần phần lớn xây dựng thành mơ hình tốn học chặt chẽ cơng bố cơng trình meyer M.A, H.A D.D Stevenson (1949), Schumacher F.X Coile T.X (1960), Alder (1980), Clutter J.L, Allison B.J (1973) E.P.Odum (1975) xây dựng sở sinh thái học, xâydựng mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trưởng định lượng phương pháp toán học phản ánh quy luật tương quan phức tạp tự nhiên W.Laucher (1978) đưa vấn đế nghiên cứu sinh thái thực vật , thích nghi thực vật với điều kiện dinh dưỡng khoáng, ánh sáng chế độ khí hậu (trích theo Vũ Văn Tú) Phương pháp nghiên cứu tác giả 10 chủ yếu áp dụng phương pháp phân tích thống kê tốn học, phân tích tương quan hồi quy Quy luật sinh trưởng rừng mơ phổng nhiều hàm sinh trưởng khác : Gompert (1825) , Mitchterlilch (1919), Petterson (1929) Korf (1965) Verhulst (1925) Michailor (1953), Thomastus (1965), Schumacher (1980) … Dây hàm tốn học mơ quy luật sinh trưởng rừng lâm phần dựa vào sinh trưởng nhân tố điều tra lâm phần để dự đoán giá trị lớn đại lượng sinh trưởng ( theo Nguyễn Trọng Bình, 1996) Những nghiên cứu thử nghiệm lựa chọn hàm sinh trưởng : Khi mơ hình hóa sinh trưởng, sản lượng rừng, tác giả nhiều nước sử dụng hàm toán học, từ kiểu dạng đến mức độ đơn giản, phức tạp khác nhau, đối số đầu vào khác , song điều quan trọng sở thống kê, luận giải cho lựa chọn điều kiện áp dụng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu (Nguyễn Ngọc Lung, 1989) Trong thập niên qua, mơ hình hóa sinh trưởng rừng ngày trọng Nhiều hàm sinh trưởng thử nghiệm đề xuất … 1.1.2 Nghiên cứu Quế Ở Trung Quốc thường gọi (Quế) chủ yếu loàihoặc giống sau Quế Trung Quốc(Cinnamomum cassia Presl), Quế Nam Ngọc (Cinnamomum cassia Presl Var macrophyllum Chu), Quế Xây Lan (Cinnamomum zeylannicum Blume) Quế Nam Ngọc hay Quế Xây Lan trồng trung quốc, nhiên số lượng nhỏ Tại khu vực dọc theo lưu vực sông tây giang, hầu hết trồng quế trung quốc (theo PhươngCầm, Đinh Bình, Từ Hồng Hoa, 2006) Ở Ấn Độ, Quế có tên khoa học Cinnamomum tamala phân bố hầu hết vùng Himalaya nhiệt đới cận nhiệt đới, mở rộng đến vùng Đơng bắc ấn độ, có mặt độ cao 2000m, loài phân bố gây trồng Nepan, Bangladet, Myanma 11 Theo Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Huy Sơn (2007), Indonessia, Quế có tên khoa học C.bumanni Ness hay ccòn gọi Quế java, loài mọc Sumatora, Java, bán dảo jambi mở rộng đến tận Timor, phân bố đến độ cao 2000m so với mặt nước biển Trồng tập trung nhiều vùng Padang Sumatora có độ cao từ 500-1300m vùng Jambi diện tích cho vùng khoảng 28983ha 59490ha, sản lượng vỏ tương ứng 18250 20185 Như vậy, việc định loại, tên gọi loài quế chưa thống người ta chua phân biệt xác đến tên lồi, nhận biết lồi thơng qua vùng phân bố nước trồng quế 1.1.3 Về giá trị sử dụng Năm 1928, tác phẩm ( trồng phổ biến đông dương ) phần nghiên cứu thực phẩm Hà Nội đề cập đến quế Theo tác giả Quế sử dụng từ thời người Heebro, Hy lạp , La mã Những tác giả thời cổ dùng Quế từ người pheenisien lấy từ vùng trung tâm châu Á Cho đến năm 1770 người ta thu hái vỏ Quế diện tích mọc hoang dại rừng Mãi đến năm 1896 Quế gieo trồng đạt kết tốt Ông phân loại quế chủ yếu : Cinnamamum zeylancium (Quế xây lan) Cinnamomum loureirii (Quế việt nam) Cinnamomum cassia (Quế trung hoa) Năm 1954 sery RW tác phẩm (cây cho người) viết quế trung quốc, loài dầu quý lấy từ thân Cinnamomum cassia Châu Á họ long não (Lauraceca) Năm 1969, vulph E melevao.p nghiên cứu họ long não đề cập đến Quế trung quốc (Cinnamomum Chinese blume) phân bố vùng nhiệt đới Châu Á làm gia vị làm thuốc Tại Trung Quốc, theo Phùng Ly, Lý Đôn Thông, trương bảo Hân , lưu kiến phong (2003)với baig viết ( kỹ thuật trông quế cao sản ) tạp chí nơng nghiệp nhiệt đới ( Chinesejournal of Tropical Agriculture, Quyển sổ 23, kỳ , từ trang 15-18), gọi Quế (Cinnamomum cassia Presl) Ngọc quế, tên cho thấy toàn vật quý Vỏ, cành, , hoa, quế đêug dung làm thuốc, cơng chủ yếu : Tan hàn giảm đau, 12 thông huyết mạch, tiêu đờm , kích thích tiêu hóa, Tinh dầu quế có hương thơm, có vị ngọt, cay, loại hương liệu thực phẩm dược liệu tốt cảu thiên nhiên, tinh dầu Quế có tác dụng sát trùng hiệu Do nói Quế lồi đa tác dụng , tinh dầu chất chiết xuất từ Quế làm Dược liệu dùng công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, chất phụ gia bảo vệ thực vật không gây ô nhiễm môi trường, là cơng dụng hữu ích có giá trị kinh tế cao thị trường Theo phương cầm cộng (2006), (Học viện Đông Dược , trường Đại học đông y dược Quảng Châu, Quảng Châu, Quảng Đông , Nhục quế phần vỏ khô thân cành , tên ban đầu mẫu quế, tên khác: Nhục Quế bì, Quế bì, Ngọc Quế, Quế xí biên, Quế nam, Quế ngọc thụ, Quế đồng, Quế quan Đây loại thuốc đông y dung nhiều phổ biến trumg quốc Nhục Quế có tính cay, rấtnóng, bổ hỏa, hồi dương, ấm thận tỳ, tan hàn trị đau, lưu thông huyết mạch, cành khô sau chưng cất hợp chất tinh dầu dễ bay thuộc nhóm tinh dầu Quế,thường dung trị gió, kích thích tiêu hóa Như từ thơng tin cho thấy Quế loài câytrồng đa tác dụng , nhấn mạnh kinh tế, mơitrường xã hội, lợi ích từ việc trồng quế lớn, quế nước có khả trồng quan tâm 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu sinh trưởng rừng Phùng ngọc lan (1986) khảo nghiệm phương trình sinh trưởng schumacher gompertz cho số lồi mỡ, thơng nhựa, bồ đề bạch đàn số điều kiện lập địa khác cho thấy: đường sinh trưởng thực nghiệm đường sinh trưởng lý thuyết đa số cắt điểm Chứng tỏ sai số phương trình nhỏ, song có hai giai đoạn có sai số ngược dấu cách hệ thống Khi thử nghiệm hàm số triển vọng để biểu thị q trình sinh trưởng D,H,V, cho lồi thơng ba Nguyễn Ngọc Lung nhận xét : Hàm Gompertz 13 số hàm sinh trưởng lý thuyết khác có điểm xuất phát không gốc tọa độ , x=0 ,y=m.e^-a>0 Tác giả cho , mọc chậm cỡ tuổi đầu 5,10 năm khơng quan trọng , điều kiện mọc nhanh cần lưu ý vấn đề Các tác giả nhận xét hàm Schumacher có ưu điểm tuyệt đối xuất phát từ gốc tọa độ (0 :0), có điểm uốn , có tiệm cận nằm ngang đáp ứng yêu cầu biểu thị đường cong sinh trưởng tượng sinh học Cuối tác giả đề nghị dùng phương trình Schumacher để mô tả quy luật sinh trưởng cho số đại lượng H, D, V lồi thơng ba Đà Lạt –Lâm Đồng Xu hướng toán học nghiên cứu sinh trưởng nhiều tác giả quan tâm như: Vũ Tiến Hinh (1995), Nguyễn Ngọc Lung (1989), Đòa Công Khanh (1993)… Các tác giả sử dụng tương quan nhân tố điều tra lâm phần để xác định quy luật sinh trưởng Những cơng trình nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc xác định cường độtỉa thưa , dự đoán sản lượng gỗ , lập biểu cấp đất … cho số loài trồng Pinusmassoniana, Manglietiaglauca, … Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu tiếp tục hướng vào định lượng mơ hình hóa q trình sinh trưởng để từ đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng loài Thử nghiệm số phương pháp mơ q trình sinh trưởng sở vận dụng lý thuyết trình ngẫu nhiên cho ba loài Pinusmerkusii, pinus massoniana, Manglietia glauca Nguyễn Trọng Bình (1996) kết luận : sinh trưởng nhanh Manglietia glauca dùng hàm Gompertz để mơ qua trình sinh trưởng , cịn hai lồi thơng có tốc độ sinh trưởng trung bình Pinus massoniana sinh trưởng chậm Pinus mercusii, hàm korf thích hợp Như cơng trình nghiên cứu đề suất hướng giải phương pháp luận sinh trưởng Việc mô mang tính chất định lượng cho q trình sinh trưởng rừng hay lâm phần, tiến tới lựa chọn mo hình thích hợp việc khơng thể thiếu nghiên cứu sản lượng rừng, nhằm xây 14 dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật tác động có hiệu kinh doanh nuôi dưỡng rừng Vũ Đình Phương (1985) thiết lập quan hệ Dt/ D1.3 cho số loài rộng vạng trứng, chò lâm phần hỗn giao khác tuổi, qua khẳng định, Dt D1.3 có quan hệ mật thiết biểu thị dạng đường thẳng Nguyễn Thị Hải Yến ( 2003), nghiên cứu lâm phần cao độ tuổi khác nhau, thử nghiệm dạng phương trình : H= a+b*log(D1.3) (1) H=a+a1*D1.3+a2*D1.3^2 (2) H=K*b*D1.3 (3) Hàm chọn hàm sử dụng đơn giản, hệ số tương quan cao sai số nhỏ Cuối tác giả chọn hàm (1) để thể quan hệ H/D1,3 cho lâm phần Quế 1.2.2 Nghiên cứu quế 1.2.2.1 phân loại thực vật Cây Quế mô tả xác định tên khoa học vào năm 1730 sau thực vật chí đơng dương, năm 1924, H.Leomte xếp quế vào chi Cinnamomum họ long não (Lauraceae) Do tài liệu nước ngồi khơng thống nhất, nên người ta chưa phân biệt xác đến lồi ( Trích dẫn Trần Hợp,1991) Cây quế việt nam thực bao gồm nhiều loài với đặc tính chung cho vỏ thơm, cay, làm thuốc hay gia vị Do trước nói đến Quế người ta nói đến lồi cho vỏ cay, thực tế người ta phân biệt độ tốt vỏ : cay hay không cay , vỏ dầy hay mỏng , già hay non lấy thân hay cành, không phân biệt tên khoa học xác Theo Lưu Hậu (1932) , chi Cinnamomum đơng dương có 21 lồi phân loại lồi quế dựa sở phân tích hình thái thân, lá, hoa,quả 21 lồi có loài quế :Cinnamomum cassi BL; cinnamomum obtusifolium Nees 15 Hệ số biến động S% cao OTC (33.33%) thấp OTC 06 (23.48%) Độ nhọn Ek: Tất OTC có Ek 0 Điều thể đường cong phân bố lệch phải so với số trung bình Như vậy, biến động tiêu D1.3 gần tương đồng Địa hình khu vực nghiên cứu phẳng nguyên nhân dẫn tới tương đồng Để mô phân bố N/D1.3 thực nghiệm đề tài sử dụng phân bố Weibull nắn phân bố thực nghiệm khu vực nghiên cứu kết tổng hợp bảng 4.3: Bảng 4.3: Kết mơ hình hóa quy luật phân bố N/D1.3 OTC Phân bố Weibull Weibull Weibull Weibull Weibull Weibull 3.9 3.6 3.2 3.2 3.5 0.000551 0.001149 0.002458 0.002678 0.001382 0.000744 X2n 7.853 22.166 13.695 53.934 46.992 55.557 X205 Kết luận 9.488 H0+ 11.070 H011.070 H011.070 H011.070 H011.070 H0- Từ bảng 4.3 cho thấy: Kết nắn phân bố N/D1.3 OTC phần lớn có χ²n > χ²05, điều chứng tỏ chưa thật phù hợp sử dụng phân bố Weibull việc mô phân bố N/D1.3 thực nghiệm cho lâm phần Quế khu vực nghiên cứu Kết cho thấy phân bố N/D1.3 lâm phần Quế khu vực nghiên cứu có dạng đường cong đỉnh lệch phải (α>3) Kết mơ hình hóa phân bố N/D1.3 thể hình sau: 33 Hình 4.1: Biểu đồ phân bố N/D1.3 (OTC 1) Hình 4.2: Biểu đồ phân bố N/D1.3 (OTC 2) Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N/D1.3 (OTC 3) 34 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố N/D1.3 (OTC 4) Hình 4.5: Biểu đồ phân bố N/D1.3 (OTC 5) Hình 4.6: Biểu đồ phân bố N/D1.3 (OTC 6) 35 4.1.2.2 Quy luật sinh trưởng phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) Phân bố N/Hvn phân bố phản ánh mặt đặc trưng sinh thái hình thái quần thể thực vật rừng, đồng thời phản ánh trạng trình độ kinh doanh Dựa vào phân bố N/Hvn mà nhà nghiên cứu tính mật độ tại, dự đoán trữ lượng rừng cấp chiều cao khác Đặc biệt, dựa vào phân bố để biết tình hình sinh trưởng rừng chiều cao Vì vậy, phân bố N/Hvn cần nghiên cứu để nắm quy luật cấu trúc rừng, từ đề xuất biện pháp tác động phù hợp phát triển rừng ổn định theo mục đích kinh doanh, lợi dụng rừng Khi nghiên cứu sinh trưởng cần tính tốn đặc trưng mẫu chiều cao Bảng 4.4: Kết tính tốn đặc trƣng mẫu Hvn OTC Nô 331 329 311 318 324 320 N/ha 3310 3290 3110 3180 3240 3200 Hvn 3.51 3.35 3.61 3.45 3.53 3.41 S 0.78 0.72 0.73 0.65 0.67 0.56 S2 0.60 0.52 0.54 0.42 0.45 0.31 S% 22.14 21.46 20.27 18.78 19.01 16.42 Ek -0.206 -0.208 -0.564 -0.27 -0.407 -0.275 Sk -0.16 0.01 -0.03 0.0006 -0.16 -0.14 Từ kết bảng 4.4 cho thấy: Ở vị trí khác OTC khác đặc trưng mẫu Hvn khác - Các OTC có chiều cao bình qn Hvn dao động từ 3.41m – 3.61m, nhiên biến thiên không lớn Như vậy, biến động chiều cao trung bình gần tương đồng, nguyên nhân lâm phần khu vực nghiên cứu có độ dốc thấp điều kiện thổ nhưỡng đồng - Hệ số biến động S%: Do đối tượng rừng trồng nên hệ số biến động mức trung bình, sai khác chưa thực rõ nét, dao động từ 16.42 – 22.14% - Độ nhọn Ek: Các OTC có Ek< điều chứng tỏ đường cong có dạng nhọn so với phân bố chuẩn 36 Độ lệch Sk 4/6 OTC mơ hình có Sk 0 Do đỉnh đường cong phân bố lệch trái so với số trung bình Để mơ phân bố N/Hvn thực nghiệm khu vực nghiên cứu đề tài sử dụng phân bố Weibull nắn phân bố thực nghiệm Kết ghi bảng 4.5: Bảng 4.5: Kết mơ hình hóa quy luật phân bố N/Hvn OTC Phân bố Weibull Weibull Weibull Weibull Weibull Weibull 4.1 4 3.5 3.7 0.0056650 0.077428 0.018259 0.024738 0.037081 0.037951 X2n 10.107 2.210 7.679 0.884 3.245 8.431 X205 11.070 11.070 9.488 9.488 9.488 9.488 Kết luận H0+ H0+ H0+ H0+ H0+ H0+ Từ biểu 4.5 cho thấy: Ở tất OTC có χ² n < χ²05, chứng tỏ phù hợp phân bố Weibull việc mô phân bố N/Hvn thực nghiệm cho lâm phần rừng khu vực nghiên cứu Hệ số α OTC lớn 3, phân bố N/Hvn lâm phần Quế có dạng đường cong đỉnh lệch phải So sánh hệ số α phương trình mơ N/Hvn với hệ số α phương trình mơ N/D1.3, ta thấy hầu hết hệ số α phương trình mơ N/D1.3 nhỏ hệ số α phương trình mơ N/Hvn Điều giải thích trình sinh trưởng rừng chiều cao sinh trưởng sớm nhanh so với đường kính ngang ngực Khi chiều cao phát triển đến giá trị định có chiều hướng sinh trưởng chậm lại khơng tăng đường kính cịn sinh trưởng Kết mơ hình hóa phân bố N/H thể hình sau: 37 Hình 4.7: Biểu đồ phân bố N/Hvn (OTC 1) Hình 4.8: Biểu đồ phân bố N/Hvn (OTC 2) Hình 4.9: Biểu đồ phân bố N/Hvn (OTC 3) 38 Hình 4.10: Biểu đồ phân bố N/Hvn (OTC 4) Hình 4.11: Biểu đồ phân bố N/Hvn (OTC 5) Hình 4.12: Biểu đồ phân bố N/Hvn (OTC 6) 39 4.1.2.3Quy luật sinh trưởng số theođường kính tán (Dt) Mặc dù quan trọng đường kính, chiều cao hình dạng, tán tiêu thiếu cần nghiên cứu cấu trúc lâm phần, đánh giá tình hình sinh trưởng rừng đề xuất biện pháp tác động vào rừng đặc biệt rừng Quế Đường kính tán tiêu dùng để đánh giá mức độ sinh trưởng phát triển rừng Đường kính tán phản ánh khả lợi dụng dinh dưỡng cây, nhân tố định hiệu giữ nước rừng Qua tiêu sinh trưởng đường kính tán, ta biết mức độ che phủ mặt đất khả trả lại chất hữu cho đất rừng Thông qua đường kính tán ta xác định cường độ chặt nuôi dưỡng kinh doanh rừng để điều tiết mật độ thích hợp trạng thái rừng dự đoán khả cải thiện điều kiện sinh thái mơi trường Kết tính tốn tiêu sinh trưởng đường kính tán tổng hợp biểu 4.6: Biểu 4.6: Biểu tổng hợp tiêu sinh trƣởng Dt OTC Nô 331 329 311 318 324 320 N/ha 3310 3290 3110 3180 3240 3200 Dt 1.08 1.04 1.31 1.26 1.26 1.11 S 0.45 0.37 0.49 0.43 0.70 0.41 S2 0.20 0.14 0.24 0.18 0.49 0.17 S% 41.74 35.46 37.42 33.73 55.63 37.32 Ek -0.359 -0.419 -1.068 -0.625 113.3 -0.276 Sk 0.5065 0.19 0.0721 0.163 8.25 0.3934 Dựa vào kết biểu 4.6 ta thấy: Dt biến động tương đối nhỏ (từ 1.04m đến 1.31m) Hệ số biến động S% cao, cao 55.63% (OTC 5) thấp 33.73% (OTC 4) Có thể thấy đường kính tán khu vực nghiên cứu phát triển mạnh Độ lệch Sk đểu nhỏ Điều chứng tỏ 6OTC có đỉnh đường cong lệch phải 40 Độ nhọn Ex lớn Điều cho thấy dạng đường cong phân bố OTC có dạng nhọn so với phân bố chuẩn 4.1.3 Quy luật tương quan Hvn/D1.3 Trong lâm phần loài tuổi, qua nghiên cứu nhiều tác giả khẳng định chiều cao đường kính có mối quan hệ chặt chẽ với Việc nghiên cứu tìm hiểu nắm quy luật cần thiết với công tác điều tra kinh doanh lợi dụng rừng Bởi chiều cao nhân tố cấu thành biểu chuyên dùng phục vụ điều tra kinh doanh lợi dụng rừng Có nhiều dạng phương trình tương quan mơ quan hệ Đề tài chọn hàm mũ để mô tương quan Hvn/D1.3 Kết ghi bảng 4.7: Bảng 4.7: Tƣơng quan Hvn/D1.3 OTC Dạng phƣơng trình Logarithmic Cubic Logarithmic Cubic Logarithmic Cubic Logarithmic Cubic Logarithmic Cubic Logarithmic Cubic R Sig 529 554 719 772 814 839 822 835 632 739 799 828 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Tham số a b1 b2 1.600 1.767 1.780 -.170 430 1.546 1.759 1.626 371 109 1.801 1.784 1.759 286 215 1.829 1.644 1.396 684 071 1.918 1.583 3.209 -1.349 764 1.338 2.054 2.621 -1.275 892 b3 -.060 -.012 -.031 -.017 -.090 -.118 Phƣơng trình Hvn=1.6+1.767.LogD1.3 Hvn=1.78-0.17D1.3-0.43(D1.3)^2-0.06(D1.3)^3 Hvn=1.546+ 1.759.LogD1.3 Hvn=1.626+0.371D1.3+ 0.109(D1.3)^2 -0.012(D1.3)^3 Hvn=1.801+1.784.LogD1.3 Hvn=1.759+0.286D1.3+0.215(D1.3)^2-0.031(D1.3)^3 Hvn=1.829+1.644.LogD1.3 Hvn=1.396+0.684D1.3+0.071(D1.3)^2-0.017(D1.3)^3 Hvn=1.918+1.583.LogD1.3 Hvn=3.209-1.349D1.3+0.764(D1.3)^2-0.090(D1.3)^3 Hvn=1.338+2.054.LogD1.3 Hvn=2.621-1.275D1.3+0.892(D1.3)^2-0.118(D1.3)^3 Từ biểu kết cho thấy: Hệ số tương quan có giá trị từ 0.529 ÷ 0.839 Hệ số xác định OTC cao nhất, thấp OTC Chứng tỏ, Hvn D1.3 có mối quan hệ chặt chẽ với 4.1.4 Trữ ượng Trữ lượng kết trình sinh trưởng lâm phần sau giai đoạn Kết phản ánh lực sinh trưởng lâm phần dự đoán khả sinh trưởng thời gian Kết tổng hợp ghi bảng 4.8: 41 Bảng 4.8: Biểu tổng hợp tiêu sinh trƣởng trữ lƣợng OTC Nô N/ha 331 329 311 318 324 320 3310 3290 3110 3180 3240 3200 G/ha 2.65 2.47 2.35 2.27 2.36 2.10 M/ha 5.00 4.61 4.71 4.35 4.55 3.81 Từ bảng 4.8 cho ta thấy: Tổng tiết diện ngang bình quân dao động từ 2.10-2.65 m2 Thấp OTC (2.10 m2) cao OTC (2.65m2) Trữ lượng bình quân lâm phần dao động từ 3.81-5.00m3 Cao OTC (5.00m3) thấp OTC6 (3.81m3) 4.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao chất lƣợng rừng trồng Kết Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng lâm phần Quế trồng loài Xã Kan Hồ, Huyện Mường tè, Tỉnh lai Châu sở khoa học để đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh dẫn dắt rừng đạt mụ tiêu mong muốn phát triển kinh tế môi trường - Loài Quế khu vực nghiên cứu cần có biện pháp tác động tỉa cành nhằm tăng phẩm chất tinh dầu cho loài Quế Trong giai đoạn quy trình chăm sóc bảo vệ rừng áp dụng số biện pháp tỉa cành, chặt tỉa thưa để đưa lâm phần mật độ tối ưu nhằm tăng lượng sinh khối cho lâm phần cuối chu kỳ kinh doanh Đồng thời tận dụng sản phẩm tỉa thưa cách triệt để - Sinh trưởng sinh khối lâm phần quy định không gian dinh dưỡng, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng Trong trạng thái thuận lợi tạo lượng sinh khối thuận lợi Vì cần chặt tỉa thưa biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động vào lâm phần nhằm tạo không gian dinh dưỡng thích hợp tạo điều kiện cho sinh trưởng Kết hợp với dọn vệ sinh thái rừng phát dọn thực bì 42 cục phát dọn tồn diện tích tạo điều kiện cho q trình sinh trưởng rừng diễn thuận lợi - Để đảm bảo thành công giải pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất cần kết hợp với biện pháp kinh tế xã hội, cần áp dụng đồng giải pháp tổ chức bảo vệ, đặc biệt nâng cao trình độ dân trí cơng tác phát triển rừng, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân Vấn đề chất lượng giống phân bón cho người dân cần phải đảm bảo từ rừng giống vườn giống có phẩm chất, chất lượng tốt Bên cạnh việc tun truyền giáo dục dối với người dân phải thường xuyên quan tâm thực tầm quan trọng rừng sách pháp luật nhà nước cho người dân có ý thức bảo vệ rừng Song song cơng tác bảo vệ quản lý, phòng chống cháy rừng sâu bệnh hại Kết hợp mềm dẻo biện pháp kỹ thuật lâm sinh tiền đề quan trọng góp phần xây dựng chu kỳ kinh doanh Quế thành công 43 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tính tốn, từ kết đạt số kết luận sau: - Trong mơ hình rừng trồng lồi nghiên cứu khu vực nhìn chung sinh trưởng tốt - Chất lượng loài trồng khu vực nghiên cứu tương đối tốt, tỷ lệ tốt trung bình chiếm tỷ lệ cao, xấu chiếm tỷ lệ thấp - Mật độ trồng tương đối lớn Do cần có biện pháp tỉa thưa thích hợp nhằm tận dụng sản phẩm phụ chu kỳ kinh doanh 5.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng song khóa luận cịn số tồn sau: Tuổi rừng loài nghiên cứu khác nhau, không đồng nên đánh giá hiệu hạn chế Mới điều tra nghiên cứu lâm phần Quế phạm vi hẹp nên kết cịn mang tính chất thăm dị Chưa nghiên cứu đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng Quế để chọn nơi trồng rừng phù hợp, đạt hiệu cao Cần tỉa thưa bớt số khu vực nghiên cứu mật độ dày Không tập trung chặt tỉa thưa lần mà nên chia làm hai giai đoạn Nghiên cứu sâu tiêu sản lượng rừng khu vực nghiên cứu 44 Cần mở rộng diện tích rừng trồng Quế quy mơ lớn nâng cao suất chất lượng rừng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Duyên (2005): Đánh giá hiệu tổng hợp số mơ hình rừng trồng khu vực lâm trường Tiên Yên – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Trần Hữu Đào (1995): Đánh giá hiệu kinh doanh rừng trồng Quế hộ gia đình Văn Yên Yên Bái Luận văn thạc sĩ Phạm Ngọc Giao, Vũ Tiến Hinh (1997): Điều tra rừng – NXB Nông nghiệp Nguyễn Hoàng Việt Hoa (2003): Đánh giá hiệu tổng hợp số mơ hình rừng trồng khu vực Lâm trường Lương Sơn – tỉnh Hịa Bình, làm sở để lựa chọn nhân rộng mơ hình Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Khắc Hồng – Nguyễn Văn Tuấn (1996): Quản lý doanh nghiệp Lâm nghiệp – NXB Nông nghiệp Ngô Kim Khơi (1998): Giáo trình thống kê tốn học Lâm nghiệp – NXB Nông nghiệp Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001): Tin học ứng dụng Lâm nghiệp – Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp – NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Minh Khương (2002): Đánh giá hiệu tổng hợp số mơ hình rừng trồng khu vực Lâm trường Hữu Lũng I – Lạng Sơn Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Phương Lan (2004): Đánh giá hiệu số mơ hình rừng trồng làm sở lựa chọn nhân rộng mơ hình rừng trồng lâm trường Sơn Dương – Sơn Động – Tuyên Quang 10 Bộ Nông nghiệp (2005), Quyết định ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng số 38/2005/QĐBNN, Hà Nội 46 11 Phạm Xuân Hoàn (2001), “Nghiên cứu sinh trưởng sản lượng làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng Quế (Cinnamomum cassia Blume) tỉnh Yên Bái”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 47