Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
234 KB
Nội dung
Văn học thực đất nước ta từ 1945 đến 1975 Hình ảnh người chiến sĩ người lao động Văn học thực đất nước ta từ 1945 đến 1975 thực kháng chiến vệ quốc vĩ đại công xây dựng sống lên chủ nghĩa xã hội Hiện thực tạo nên cho dân tộc Việt Nam vóc dáng bật: vóc dáng người chiến sĩ tư chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc dáng người xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội Hình ảnh người chiến sĩ người lao động hoà quyện tạo nên vẻ đẹp người dân tộc Việt Nam Và điều làm nên thở, sức sống văn học thời kì 1945 1975 Hình ảnh người lính kháng chiến ln đề tài bất tận thơ ca kháng chiến Ở thời kì, họ lại lên với vẻ đẹp khác nhau, có lúc sơi nổi, trẻ trung, hào hoa, lãng mạn Vậy người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc người nào? Họ người tầng lớp, lứa tuổi không kể già trẻ, trai gái, giàu nghèo Họ bật với lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược đất nước, với tình đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc quan sâu sắc Đó người nơng dân mặc áo lính thể qua thơ “ đồng chí “ nhà thơ Chính Hữu: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Thành ngữ “nước mặn đồng chua” “đất cày lên sỏi đá” ám vùng đất khô cằn, bị nhiễm phèn, nhiễm mặn quanh năm, khó canh tác Đấy vùng quê nghèo đói quanh năm Những người lính chiến trường người mảnh đất quê hương đấy, họ người nông dân cần cù, lam lũ, chân lấm tay bùn, chiến sĩ Vệ quốc quân, nơng dân ngày đầu mặc áo lính mang đậm nét duyên quê mộc mạc, đậm đà chân tình với lòng tâm tự nguyện Nhưng họ tiềm ẩn sức mạnh phi thường, chí khí anh hùng, niềm tin, lòng tươi trẻ Ra đi, anh bỏ lại sau lưng tất yêu thương nhất, bỏ lại sau lưng hình ảnh người mẹ già, vợ hiền em thơ; bỏ lại “giếng nước, sân đình, đa bến cũ” mối tình hị hẹn Nếu tác giả Chính Hữu đem đến cho ta hình ảnh người nơng dân Việt Nam cần cù chăm chỉ, chịu thương, chịu khó tác giả Phạm Tiến Duật đem đến cho ta hình ảnh chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà trường Mà họ có tương phản rõ rệt vật chất tinh thần, bên ngồi bên trong, khơng có có Bom đạn kẻ thù làm cho xe khơng có nhiều Khơng kính, khơng đèn, khơng mui nên xe trở nên trần trụi đến kì lạ, xe khơng cịn ngun vẹn… Nhưng thứ cần mà anh có, trái tim yêu nước Trái tim đầy nhiệt thành cách mạng, chiến thắng thiếu thốn vật chất Trái tim yêu nước điều khiển xe không nguyên vẹn băng phía trước, nơi miền Nam ruột thịt Sức mạnh để xe băng qua trận đấu đố sức mạnh trái tim người lính Cùng với chủ đề ngợi ca vẻ đẹp người chiến sĩ, khác với nhà thơ Phạm Tiến Duật, nhà văn Lê Minh Khuê “Những xa xôi” tìm khai thác vẻ đẹp qua hình ảnh gái niên xung phong Đó chuyện cô gái niên xung phong vừa kiên cường dũng cảm chiến đấu vừa hồn nhiên, mơ mộng thật đáng yêu, đáng quý Họ đóng quân hang “túi bom, chảo lửa” tuyến đường Trường Sơn Công việc hàng ngày họ đếm bom, lao trọng điểm sau trận bom để đo khối lượng đất đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí bom rơi phá bom chưa nổ Một khối lượng công việc vừa đồ sộ vừa nguy hiểm Cái chết rình rập họ phút, Họ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, dù có ba người (lại ba phụ nữ); họ phân công phá hết bom chưa nổ mà không cần đến trợ giúp đơn vị mà “như lần giải hết.” Trong chiến đấu cam go, ác liệt người dân Việt Nam người trai tráng khỏe mạnh mà người phụ nữ, người già đứng lên đấu tranh chống giặc Mà đặc biệt nữa, đứa trẻ Việt Nam, đất nước có chiến tranh mang lịng căm thù tâm giúp sức cho cách mạng Và hình ảnh bé liên lạc viên nhà thơ Tố Hữu tái sống động qua thơ “Lượm” “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh” Dù tuổi đời cịn nhỏ bé có nhận thức sâu sắc thực trạng đất nước mình, từ mà mang tâm đấu tranh, góp sức vào cơng giải phóng đất nước, q hương Vì cịn nhỏ nên bé khơng thể cầm súng trận địa đấu tranh trực tiếp với quân giặc mà làm công việc đơn giản khơng phần nguy hiểm, truyền “thư đề thượng khẩn”, truyền báo tin tức cho quân ta Đây công việc nguy hiểm việc bảo mật thông tin việc phải đương đầu với giám sát kẻ thù Ấy mà Lượm lại lên người chiến sĩ thực thụ, dù xung quanh mưa bom bão đạn, mạng sống lúc cậu bé không sợ, cậu bé không sợ chết mà thư cậu bé sợ thơng tin mật gấp rút đưa đến kịp mà cậu bé bất chấp lao vào mưa bom, lửa đạn “Sợ chi hiểm nghèo” Ngồi hình ảnh người lính song song đồng hành với họ người lao động Họ xuất với tư cách người làm chủ sống mới, họ thầm lặng lao động, cống hiến cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh tuổi xn lí tưởng cao tương lai đất nước Điều thể rõ nét tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” “Lăng lẽ sapa” hai tác giả tiếng Huy Cận Nguyễn Thành Long Đối với Đoàn thuyền đánh cá, tác giả Huy cận khắc họa thành cơng hình ảnh tinh thần lao động phấn khởi, hăng say người dân chài vùng biển quê hương Đó người ngư dân cảnh lao động tập thể công việc hàng ngày họ đêm buông xuống, kết thúc ngày vào thời điểm ngư dân bắt tay vào cơng việc quen thuộc khơi đánh cá Họ khơi với niềm hân hoan câu hát, với ước mơ công việc, với niềm vui thắng lợi lao động hòa nhập với thiên nhiên bao la trở thành hình ảnh sáng đẹp: Mặt trời xuống biên hịn lừa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà ấm áp hẳn lên tiếng hát âm vang náo nức, thể niềm vui to lớn người lao động giải phóng Với tinh thần lao động hang hái, lạc quan, họ làm việc nhiệt tình, hăng say câu hát, tiếng hát hịa gió mạnh, thổi căng cánh buồm, đẩy thuyền phăng phăng rẽ sóng Qua câu hát ta đọc ước mong họ Đó ước mong trời yên biển lặng, gặp luồng cá để đánh bắt nhiều Đó người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở khơi tất sức lực trí tụê Đồng hành với thơ “ Đồn thuyền đánh cá” “ Lặng lẽ Sa Pa “ mang nhịp thở người lao động với cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lí tưởng, say mê, miệt mài cơng việc, qn sống chung, vơ tư thầm lặng cống hiến cho đất nước Cuộc sống họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp Thể qua nhân vật anh niên số nhân vật khác, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lao động ngày đêm âm thầm công hiến cho đất nước Đó người sống có lí tưởng tràn đầy lạc quan Họ thực tìm thấy niềm hạnh phúc cơng việc lao động đầy gian khổ Lí tưởng sống họ nhân dân, đất nước Chính từ suy nghĩ: Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? mà anh vượt lên nỗi thèm người để gắn bó với đỉnh Yên Son công việc thầm lặng Trong lặng im Sa Pa ấy, khơng phải có anh niên mà cịn giới người làm việc lo nghĩ cho đất nước qua lời anh kê như: ơng kĩ sư vườn rau, đồng chí cán nghiên cứu lập đồ sét… Họ thực tìm thấy niềm hạnh phúc lao động cống hiến Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Ở ngồi tiền tuyến khói lửa hình ảnh người lính dũng cảm, kiên cường Nơi hậu phương người lao động bình dị mang nhịp thở thời đại Hình ảnh người chiến sĩ người lao động kết tinh thành sức mạnh người dân tộc Việt Nam kỉ XX Các tác giả văn học thời kì họ đồng thời vừa nhà văn, nhà thơ, vừa người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca người dân tộc Việt với niềm say mê tự hào Họ làm nên vẻ đẹp sức sống cho văn học Việt Nam Hình tượng người chiến sĩ thơ ca kháng chiến 1945 - 1975 Như biết, văn học gắn liền với lịch sử, phản ánh trình phát triển lịch sử dân tộc Đất nước Việt Nam trải qua hai kháng chiến trường kỳ, gian khổ oanh liệt, hào hùng Ở đó, có người làm nên thời đại, kỷ ngun – kỷ ngun hịa bình, độc lập; người tái hiện, khắc họa rõ nét trang thơ Thơ Việt Nam nói chung thơ ca kháng chiến 1945 – 1975 nói riêng phản ánh bùng nổ toàn diện sức mạnh tiềm tàng dân tộc trước vận hội lịch sử tích tụ qua nhiều kỷ Sức mạnh kết tinh tinh thần dân tộc, lòng u nước, tính đồn kết nhân dân ta Và, không nhắc đến tinh thần cách mạng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc mà hình tượng người lính tạc vào trái tim bao hệ người hôm mai sau với đẹp đẽ nhất, ấn tượng thời đại Dưới lãnh đạo Đảng, văn học thời kỳ phát triển mạnh trở thành vũ khí chiến đấu sắc bén với đề tài chiến tranh, viết chiến tranh cách mạng Thơ ca lấy đề tài cho cảm hứng sáng tạo, ca ngợi người anh hùng – người lính, người mẹ, người chị người niên xung phong… Tất lên với tầng lớp, lứa tuổi dân tôc đất nước Hình tượng người lính, người chiến sĩ cách mạng - anh đội cụ Hồ mang vẻ đẹp tiêu biểu cho thời đại, mang lý tưởng cách mạng chói ngời, phẩm chất anh hùng cao Vâng! Chiến tranh lùi xa, sống thời bình nhìn nhận lại khứ, nhận thấy lịch sử để lại cho đời mẫu người khơng dễ gặp lại hơm Hình tượng người chiến sĩ bật vẻ đẹp tâm hồn, tính cách, tình cảm tư tưởng cách mạng ; người trẻ trung, bình dị giàu tình cảm “Có suối thơ chảy từ gần gũi, Ra xa xôi, lại đến gần quanh Một suối thơ với hoa lành, Nói xóm giỡn cười phố” (Nguồn thơ – Xuân Diệu) Cảm hứng ngợi ca chất men say lãng mạn tư tưởng lành mạnh chiến tranh nhân dân thấm sâu tim người cầm súng Họ chiến sĩ Vệ quốc quân, nông dân ngày đầu mặc áo lính mang đậm nét duyên quê mộc mạc, đậm đà chân tình với lịng tâm tự nguyện Buổi đầu Hồng Nguyên có kể: “Súng bắn chưa quen/ Quân mươi bài/ Lòng cười vui kháng chiến”(Nhớ - 1948) họ tiềm ẩn sức mạnh phi thường, chí khí anh hùng, niềm tin, lòng tươi trẻ Ra đi, anh bỏ lại sau lưng tất yêu thương nhất, bỏ lại sau lưng hình ảnh người mẹ già, vợ hiền em thơ; bỏ lại “giếng nước, sân đình, đa bến cũ” mối tình hị hẹn Lời tâm người lính: “Ba năm gửi lại quê hương Mái lều tranh, tiếng mõ đêm trường Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mòn chân bên cối gạo canh khuya” Hình ảnh anh chiến sĩ Vệ quốc quân hiền lành, đáng yêu: “Anh chiến sĩ hiền lành/ Tì tay lên mũi súng” Chính anh người chủ động đánh giặc tinh thần, ý chí bất khuất lòng tâm cao độ, đánh giặc mà với vũ khí đơi là: “Lột sắt đường tàu/ Rèn thêm dao kiếm/ Áo vải chân không/ Đi tìm giặc đánh” (Nhớ - Hồng Nguyên) Hay tâm hiên ngang, kiên cường, mạnh mẽ người chiến sĩ thể câu thơ sau: “Tao giải phóng/ Tao khơng biết hàng/ Bắn tao bắn” (Sống chết quang vinh – Nguyễn Thành Vân)… Sự hy sinh cao biểu phẩm chất anh hùng : “Chống tay đứng/ Không rồi/ Chân giập nát/ Tôi cắn vành môi/ Tôi nhìn súng/ Như nhìn người thân/ Súng đến lúc/ Ta cần hy sinh” (Sống chết quang vinh – Nguyễn Thành Vân) Sự hy sinh không nỗi đau thể xác mà cịn kìm nén nỗi đau tinh thần người thân yêu nhất: “Thôi em nằm lại đất lành Duy Xuyên Trên mồ em có mùa xuân Trời chiến trường sắc xanh nguyên Trời chiến trường khơng phút bình n Súng nổ gấp Anh lên đường đánh giặc Lấy nỗi đau vô làm sức mạnh vô biên” Mất em anh tất cả, chiến dài, anh gác lại tình riêng để lên đường trận tương lai dân tộc, đất nước Nhà thơ Dương Hương Ly (Bùi Minh Quốc) “Bài thơ hạnh phúc” nén tình cảm riêng tư, chơn chặt niềm đau đời nghiệp cách mạng: “Lấy nỗi đau vơ làm sức mạnh vơ biên” Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng hình ảnh anh đội cụ Hồ - người lính Giải phóng qn – người đứng tầm cao thời đại Vẻ đẹp họ vẻ đẹp tâm hồn cao cả, trái tim giàu lòng yêu thương quê hương đất nước, dân quân đồng đội, với “hậu phương” thân yêu “Ôi Tổ quốc ta yêu máu thịt/ Như mẹ cha ta vợ chồng/ Ôi Tổ quốc cần ta chết/ Cho ngơi nhà núi sơng” hay: “Ơi u quá, dừa trước ngõ/ Rễ dừa nâu, mườn mượt gân tơ/ Đường lạnh ráo, đất lên màu tươi mởn/ Đã yêu thấy yêu hơn” (Nhớ mưa quê hương – Lê Anh Xuân) Mẹ nguồn sức mạnh trực tiếp nuôi dưỡng cho con, mẹ biểu tượng hậu phương, đất nước; khơng vui sướng tâm với mẹ: “Cho xin mẹ/ Để nói chúng con/ Lớp tuổi hai mươi, ba mươi điệp trùng áo lính/ Xanh màu áo lính/ Đã sung sướng/ Đã ngào/ Được làm mẹ/ Được trận năm đất nước khốc liệt” không hạnh phúc hàng triệu triệu người mẹ chăm sóc, đơi gặp mẹ lần đường hành quân: “Con no mẹ giục ăn thêm/ Lúc mẹ dò đường thật kỹ/ Và dặn mãi: Nhớ coi chừng bọn Mỹ/ Mấy hơm cịn phục đồi Dâu” (Mẹ chẳng thể nhớ đâu – Dương Hương Ly) Tình yêu đất nước tình cảm lớn nhất, chưa Tổ quốc đặt tầm cao thế; tiếng gọi thiêng liêng “Tổ quốc” thúc giục bước chân người lính, họ lên đường với vũ khí tinh thần ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ giang sơn đất Việt thở cuối Trên trang viết mình, nhà thơ tạo nên tương phản nghệ thuật êm dịu lửa đạn thời chiến, bình dị cao Một vầng trăng dịu êm vượt lên quầng lửa chiến tranh, chùm hoa lặng lẽ hương thầm Khát vọng hịa bình mong ước chung người Tố Hữu ca ngợi hình ảnh người lính câu thơ: “Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên/ Chiến sĩ anh hùng/ Đầu nung lửa sắt/ Năm mươi sáu ngày đêm/ Khoét núi ngủ hầm/ mưa dầm cơm vắt/ Máu trộn bùn non/ Gan khơng núng, chí khơng mịn” Thơ ca giai đoạn viết hy sinh nhiều chết, không rơi vào mềm yếu tủi hờn mà ngợi ca chết oanh liệt, chết trở thành bất tử, chết để gây mầm cho sống: “Khi người lính tan vào mặt đất/ Là đời chảy dịng sơng”, chết tạc nên dáng hình đất nước anh giải phóng quân đường băng Tân Sơn Nhất Lê Anh Xuân khắc họa câu thơ: “Anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng/ Và anh chết đứng bắn/ Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng” (Dáng đứng Việt Nam) Cái chết hiên ngang người chiến sĩ dáng đứng Việt Nam có mối liên hệ tương đồng sâu xa Tác giả hoàn thiện tranh “anh” bút pháp nhân hóa, lúc: “Bởi anh chết lòng dũng cảm/ Vẫn đàng hồng nổ súng cơng”; dáng đứng anh dáng đứng đất nước hôm vời vợi, tuyệt trần: “Từ dáng đứng anh đường băng Tân Sơn Nhất/ Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” Hình tượng “anh” vào lịch sử đất nước người Việt tranh chói lọi Khi viết hình ảnh người chiến sĩ, nhà thơ không miêu tả cụ thể chân thực chi tiết thực tế, mà có khuynh hướng khái quát hóa từ riêng tư nâng lên tầm cao, đại diện cho dân tộc, thời đại; trang viết đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Trong chiến tranh, sống chết đan cài vào nhau, tổn thất đau thương xoa dịu lịng tin chiến thắng Với lời thơ giàu tính thực lãng mạn, nhà thơ xây dựng nên hình ảnh bao người trẻ tuổi, hào hùng cao quý Lý tưởng cách mạng giúp người anh hùng có thêm nghị lực, sẵn sàng đón nhận khó khắn, hiểm nguy để dành phần sống cho dân tộc, đất nước: “Tất thứ thử hết Trong đấu tranh sống chết lẽ thường Tôi cầm súng cứu nhà, cứu nước Giải phóng miền Nam tơi có đường” Tình đồng chí, đồng đội, tình qn dân biểu giao tiếp ngày chiến đấu Một người ngã xuống hàng loạt người đứng lên tiếp bước trả thù, muôn trái tim hòa chung mối Trong thơ “Viếng bạn” – Hồng Lộc viết: “Hơm qua cịn theo anh/ Đi qua đường quốc lộ/ Hôm chặt cành/ Đắp cho người mộ… Ở ô gỗ ván/ Vùi anh chăn/ Của đồng bào Cửa Ngăn/ Tặng ngày phân tán” Ở đây, “tấm chăn” kỷ vật đồng bào, đồng chí xin gửi xuống mồ, nơi xa xơi ấy, người lính khuất hẳn cảm thấy ấm lịng thấy an ủi, sẻ chia sưởi ấm tình đồng đội Đó tình cảm cao cả, đáng q trọng Tinh thần lạc quan niềm tin chiến thắng, niềm tin vào “ngày mai” tươi sáng đất nước hành trang giúp cho người chiến sĩ vững tay súng chiến không cân sức với kẻ thù: “ Từ đổ nát hôm nay/ Ngày mai đến giây giờ/ Ngày mai rộn rã sơn khê/ Ngược xuôi tàu chạy bốn bề lưới giăng” Niềm tin giúp người chiến sĩ sống lạc quan, yêu đời, giấy phút bình yên sau chiến họ lại: “Kỳ hộ lưng bên bờ cát trắng/ Quờ chân tìm ấm đêm mưa” (Hồng Nguyên) với tất tinh thần chủ động tự tin tâm hồn trẻ trung: “Khơng có kính có bụi/ Bụi phun tóc trắng người già/ Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn mặt lấm cười ha” (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) Hay: “Cuộc đời đẹp sao/ Tình yêu đẹp sao/ Dù đạn bom man rợ thét gào/ Dù thân thể triền miên mang đầy thương tích/ Dù xa cách hai ngả đường chiến dịch/ Thì ta thường hái hoa tặng nhau” (Cuộc đời đẹp – Dương Hương Ly) Họ “hái” trao cho hoa niềm tin sức mạnh chiến đấu, họ truyền lửa cho nhau, trao ấm tình thân, tình đồng đội… Qua trang thơ, phần hiểu thêm cách nhìn, cách cảm cách nghĩ người chiến tranh, thấy chất cách mạng người chiến sĩ Thơ kháng chiến bom rơi, đạn nổ, đại bác gầm rung tiếng lịng đồng vọng, khát khao hịa bình, hạnh phúc Chất trữ tình chất anh hùng ca hịa vào tâm hồn thơ, câu thơ, ý thơ thơ Chính thế, sức sống giá trị trường tồn thơ ca khơng phải tiếng nói thời đại lịch sử mà cịn tiếng nói trái tim – phong cách thơ tiêu biểu Thơ kháng chiến 1945 – 1975 phát tư thế, tượng đài người lính (người chiến sĩ cách mạng) – linh hồn hai kháng chiến trường kỳ dân tộc Các anh hội tụ đủ phẩm chất, tâm hồn, tính cách hành động tiêu biểu người anh hùng dân tộc Chiến tranh lùi xa, ký ức người chiến sĩ – người làm nên lịch sử cịn đọng tâm trí người đọc, nhờ thành tựu thơ ca Việt Nam, đặc biệt thơ ca kháng chiến 1945 – 1975 Cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh người lao động qua “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Mở bài: Văn học Việt Nam đại từ 1945 đên 1975 phản ánh sống chiến đấu lao động nhân dân hoàn cảnh kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miên Bắc Hình ảnh người lao động giai đoạn văn học có nhiều điểm so với sáng tác văn học trước 1954 Thoát khỏi đời tăm tối, lầm than xã hội cũ, người lao động tác phẩm văn học đại từ 1945 trở lên với nét đẹp tươi sáng, đáng trân trọng Chân dung người lao động phần thể rõ qua hai tác phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Thân bài: “Đoàn thuvền đánh cá” kết chuyến thực tế Huy Cận vùng biển Quảng Ninh năm 1958 Bài thơ khúc hát lao động đầy hứng khởi người lao động biển Trong đó, “Lặng lẽ Sa Pa” viết năm 1970 chuyến công tác Nguyễn Thành Long lên Lào Cai Tuy cách 14 năm hai tác phẩm sản phẩm viết công xây dụng chủ nghĩa xã hội miền Bắc vẻ đẹp người lao động thời đại Đó người tràn đầy sức sống, lòng tin tưởng niềm hăng say lao động, yêu nghề Họ có sức mạnh làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời người sống với lí tưởng cao đẹp, lạc quan, với niêm tin vững vào tương lai tươi sáng Trước hết, hai tác giả có nhìn lãng mạn người lao động thời kì Năm 1958, Huy Cận có nhìn đầy lãng mạn hình ảnh người lao động biển Có thể nói, thơ Đồn thuyền đánh cá ca lao động đầy hăng say, tràn đầy sức sống Khúc hùng ca cho ta cảm nhận tinh thần phấn chấn với tình yêu lao động dạt từ câu hát đầu tiên: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi” Bài thơ mở dầu khung cảnh “Mặt trời xuống biển hịn lửa” kết thúc hình ảnh “Mặt trời đội biển nhơ màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” Như thơ miêu tả cảnh lao động biển suốt đêm ròng Ấy mà thơ tranh có đường nét, màu sắc, hình ảnh tươi sáng hài hịa tuyệt đẹp Người lao động khơi lúc hồng hôn, ngày tàn, đêm xuống vũ trụ không tàn mà chuyến khỏe khoắn Hồng bng xuống, lẽ lúc người vào nghỉ ngơi lại lúc bắt đầu hoạt động Từ “lại” vừa mang ý nghĩa nhấn mạnh nghịch lí (mặt trời xuống biển – đoàn thuyền khơi) vừa nhấn mạnh lặp lại việc Tiếng hát hăng say ngựời lao động nguồn nhiên liệu, sức mạnh đẩy thuyền lướt biển Lao động đánh cá biển cơng việc nặng nhọc, đầy khó khăn, nguy hiểm ta khống thoáng thấy “tiếng thở dài rã rượi” hay “một lời chán nản để thầm gieo”, trái lại âm chủ đạo lại ca, tiếng hát, tiếng hát khỏe khoắn đầy niềm tin Người lao động căng buồm cất lên tiếng hát Trong cảm nhận mà tác giả gửi đến người đọc, câu hát thỏi căng cánh buồm, câu hát mang theo niềm vui, phấn chấn người lao động, trở thành sức mạnh cụ thể để thuyền vượt biến khơi Lao động thật trờ thành niềm hạnh phúc người lao động, người làm chủ Hình ảnh người lao động lên qua thơ hình ảnh người cao lớn ngang tầm vũ trụ chan hòa với khung cảnh trời nước bao la tuyệt đẹp Trên không gian bát ngát với mây cao biển bằng, thuyền có buồm trăng, lái gió lướt di phơi phới, gợi cho người đọc niềm tự hào cao vè đẹp người mới, người làm chủ thiên nhiên làm chủ công việc đánh cá làm giàu cho Tổ quốc Công việc đánh cá nhiên trở nên đầy chất thơ Biện pháp liên tưởng, phóng đại tạo nên hình ảnh thơ đẹp, gợi lên lòng người giai điệu khỏe khoắn, tươi vui Nếu khơng bắt nguồn từ tình yêu lao động tràn đầy có tinh thần phấn chấn ấy, có niềm hăng say đến Thông qua việc miêu tả đêm đánh cá đoàn thuyền biển, tác giả nhằm ca ngợi khơng khí lao động mới, sáng tạo, khẩn trương, hiên ngang tràn đầy niềm lạc quan, làm chủ công việc, làm chủ thiên nhiên biển bao la hùng tráng Đúng khơng khí lao động miền Bắc năm dầu bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội Nguyễn Thành Long khơng có chất lãng mạng nồng nhiệt Huy Cận Ông lặng lẽ tìm kiếm đẹp khuất lấp, đẹp chìm sâu người sống Ơng tìm thấy hi sinh thàm lặng người phía sau tranh sống n bình, khơng tiếng súng Ơng tìm thấy chất men say lao động Hãy nghe anh nói cơng việc minh: “Khi ta làm việc, ta với công việc đơi, lại gọi lả được… Cơng việc cháu gian khổ cất cháu buồn đến chết mất” Tâm trạng “buồn đến chết mất” khơng có cơng việc chi giải thích tinh u dành cho cơng việc, tình yêu lao động đến say dam Tình yêu giúp anh vượt qua khắc nghiệt khí hậu Sa Pa, độc đỉnh n Sơn cao 2600m mà vượt qua được, Hình ảnh người hai tác phẩm người làm chủ thiên nhiên, làm chủ sống Nếu văn học trước cách mạng, hình ảnh người thường nhỏ bé đặt không gian vũ trụ sống người lao động thường nghèo khổ, bế tắc đến tội nghiệp đây, tác phẩm thơ văn sau cách mạng, họ lại xuất với tư hoàn toàn khác Họ khơng cịn nhỏ bé, độc, tội nghiệp nữa, Họ vươn cai quản thiên nhiên, làm chủ sống trân trọng Hãy đọc lại khổ Đồn thuyền đánh cá, ta cảm nhận rò điều Con thuyền vốn nhỏ bé trước biển bao la, qua nhìn nhà thơ, trở nên thật lớn lao, kì vĩ Hình ảnh thơ khổ thơ thật khác với hình ảnh thơ Huy Cận trước 1945 Cũng người trước vũ trụ bao la, thơ Huy Cận trước cách mạng, người nhỏ bé, cô đơn, lạc lõng đến tội nghiệp, cành củi khô chẳng biết bị đưa đẩy đâu mênh mang trời rộng sơng dải: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng” (Tràng giang) Cịn đây, người tung hoành trời biển mênh mông, làm chủ thiên nhiên, đứng ngang tầm vũ trụ: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng” Công việc đánh cá biển cả, qua nhìn nhà thơ, chiến người với thiên nhiên Trong chiến ấy, người nắm phần chiến thắng Người lao động khơi để “dò bụng biển”, để “dàn đan trận lưới vây giăng” nhằm chinh phục biển mênh mông Những hình ảnh “lái gió”, “buồm trăng”, “mây cao”, “biển bằng”, “dò bụng biển”, “dàn đan trận” nâng tầm vóc người nhỏ bé lên cao, hịa nhập vũ trụ Trăng lên cao, buồm hòa vào ánh trăng, thuyền trở nên lung linh kì lạ Gió trời người lái (lái gió), trăng trời cánh buồm (buồm trăng) Thuyền người hịa nhập gió trăng trời biển bát ngát cao rộng, thơ mộng hùng vĩ Chất lãng mạn bao trùm tranh lao động, biến cơng việc nặng nề thành niềm vui, lịng u đời chan chứa Anh thạnh niên Lặng lẽ Sa Pa, gọi “người cô độc gian” phải sống làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét Với “biệt danh” đó, ta dễ nghĩ anh sống sống tù túng, ngột ngạt, buồn nản Thế hoàn toàn ngược lại Anh hiểu cần gì, muốn Anh biết làm cho sống ngày có ý nghĩa hơn, phong phú Anh trồng hoa, nuôi gà, anh đọc sách để nâng cao kiến thức để “có người làm bạn” Anh thật hoàn toàn làm chủ sống Người lao động thể thơ ca Việt Nam sau cách mạng tháng Tám khơng nhìn đời với nhìn bi quan, khơng thấy trước mặt màu tối đen, “tơi cải tiền đồ” Họ vươn cai quản thiên nhiên, làm đời, họ sống với lí tường cống hiến cao đẹp tràn đầy niềm tin vào tương lai, vào đời Anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” muốn góp sức chiến đấu độc lập đất nước, Khi đơn xin mặt trận anh không chấp thuận, anh lại cống hiến cho đất nước trí tuệ trở thành người kĩ sư khí tượng kiêm vật lí địa cầu Anh xác định rõ “mình sinh đâu, mà làm việc”, xác định lí tưởng sống q hương, người Cơ kĩ sư nông nghiệp trường thật đáng yêu với suy nghĩ: đến nơi đâu cơng tác, nghĩa nơi cần Xác định lí tường sống đẹp, họ tin tưởng tương lai tươi đẹp đất nước đón đợi Anh niên tin tưởng ràng với hăng say, miệt mài mình, anh kĩ sư lập đồ sét khiển cho “bao nhiêu chìm nơng, chìm sâu” tìm thấy, có đồ “q hóa lấm” Khúc ca lao động “Đoàn thuyền đánh cá” kết thúc điệp khúc hào hùng ca ngợi thành lao động đoàn thuyền đánh cá trở về: “Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng muôn dặm phơi” Câu đầu khổ cuối điệp lại gần hoàn toàn câu cuối khổ đầu tạo thành điệp khúc cho ca lao động Đoàn thuyền tiếng hát, làm việc tiếng hát trở hát vang Tiếng hát trở mạnh mẽ, hào hứng, gợi lên khơng khí náo nức, niềm vui phơi phới người làm chủ đời Hình ảnh khoa trương “đồn thuyền chạy đua mặt trời” lần khẳng định sức mạnh, lĩnh người lao động Trong chinh phục thiên nhiên, người chiến thắng: mặt trời đội biển, ngày lên, người trở với thành đáng tự hào Ánh mặt trời tô điểm cho thành lao động thêm rực rỡ: “Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” Hình ảnh “mắt cá huy hoàng…” vừa gợi lên niềm vui trước thành lao động, vừa thể niềm tin tưởng đầy lạc quan vào tương lai tươi sáng Kết bài: Hai tác phẩm khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào người nghệ sĩ trước đất nước sống Hình ảnh người lao động hai tác phẩm xây dựng nét vẽ đẹp, lãng mạn, bay bổng; gân guốc hào sảng; vừa khẳng định vị trí quan trọng họ xã hội, với đời; vừa cho thấy niềm tin yêu tác giả người đáng quý Cảm nhận vẻ đẹp tình cảm cha tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng “Lão Hạc” Nam Cao Mở bài: Trong văn học Việt Nam giới, nhà văn, nhà thơ dành khơng bút lực để ca ngợi người mẹ – tình mẹ Song thực tế, “Tình mẹ bao la biển Thái Bình” “Tình cha ấm áp vầng thái dương” Tình yêu thương cha không phần người mẹ Hình tượng lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao hình tượng ơng Sáu, người cha, người chiến sĩ cách mạng truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp tình cha Thân bài: Tình cảnh bi thương phẩm chất cao đẹp lão Hạc: Lão Hạc người nơng dân nghèo, tình cảnh lão Hạc thật bi thương Vợ lão chết sớm, q nghèo lão khơng có tiền cưới vợ cho Con lão phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su, bỏ lại lão bơ vơ chó vàng nhà Lão bị ốm nặng, làng vé sợi, bão qua phá hoại hết hoa màu, tuổi già sức yếu chẳng muốn thuê lão làm việc Lão đành bán chó yêu quý lão ăn củ khoai, củ ráy, rau má, bữa trai bữa ốc cho qua ngày, tới khơng cịn ăn lão ăn bả chó tự tử Cái chết lão thật đau đớn thê thảm Tình cảnh bi thương phẩm chất lão thật cao q Lão ln day dứt khơng có tiền cưới vợ cho Bao tình thương yêu, lão gửi gắm qua chó Vàng- kỉ vật cịn lại đứa Cách lão gọi “cậu Vàng”, cách lão chăm sóc, trị chuyện, cưng nựng…con chó Vàng Lão nhà sức tàn lực kiệt bòn vườn, ki cóp dành tiền cho để cưới vợ có chút vốn làm ăn Lão chịu đói khổ không tiêu vào số tiền dành dụm, chết để lại mảnh vườn cho không chịu bán Trước chết, lão gửi lại ông giáo 30 đồng bạc để lo ma chay cho mình, gửi lại mảnh vườn nhờ ơng giáo trơng nom cho kho trở Lão Hạc người cha tốt, người cha mực thương con, hi sinh hết lịng Dù lâm vào cảnh quẫn lão giữ “đói cho sạch, rách cho thơm”, không làm việc xấu xa Binh Tư nghĩ Phẩm chất lão thật cao quý, đáng trọng Cảnh ngộ éo le ơng Sáu gia đình hoàn cảnh chiến tranh: Đất nước lâm vào cảnh chiến tranh, ông Sáu bao người chiến sĩ cách mạng khác phải lìa xa vợ con, gia đình, q hương chiến đấu, bảo vệ hịa bình cho đất nước Chín năm kháng chiến trường kì đằng đẵng xa con, ông khổ sở, mong mỏi đến nôn nao phút giây gặp lại con, ôm vào lòng cho thỏa niềm thương nhớ Song thật trớ trêu! Cái khắc nhìn thấy con, ơng vồ vập, cuống quýt đứa lại lảng tránh, chối bỏ ông nhiêu Nguyễn nhân chiến tranh để lại di chứng vết thẹo gương mặt ông, làm cho ông khơng nhận cha Xót xa nhận cha, cất tiếng gọi ba lúc cha vĩnh viễn xa Người cha thân yêu mang theo vào chiến trường mong ước con: “Ba về, ba mua cho lược nghe ba” Ở nơi rừng rú chiến khu tìm mua đâu cho lược? Ý nghĩa tự tay cha làm cho lược phần bù đắp tình cha lúc vắng xa Em nêu rõ “vai trị đặc biệt quan trọng” “tình huống” hai văn “Làng” (Kim Lân) “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) nào? Mở - Giới thiệu chung hai tác phẩm vấn đề cần nghị luận Thân 2.1 Nêu vai trò việc xây dựng tình truyện Đặc trưng truyện ngắn cốt truyện thông thường cốt truyện kiện có vấn đề tình - Tình truyện kiện đặc biệt đời sống nhà văn sáng tạo tác phẩm Tại kiện chất, tâm trạng hay tính cách nhân vật hình sắc nét Tại kiện ý tưởng tác giả bộc lộ trọn vẹn Vì việc tìm hiểu nhân vật hay giá trị nội dung tác phẩm thuận lợi thấu đáo khai thác tình truyện - Xây dựng tình truyện độc đáo dấu hiệu của: Một tác phẩm có giá trị, tác giả tài 2.2 Tình truyện hai văn “Làng” “Bến quê” a Giống - Mặc dù đời hai thời điểm khác nhau, thuộc vào hai dòng văn học hồn tồn khác nhau, nói “Làng” “Bến quê” gặp đặc điểm: tình đặc biệt gắn liền với cốt truyện qua cách đặt nhân vật vào tình đặc biệt tâm trạng tính cách nhân vật hình sắc nét - Đặc biệt, Kim Lân Nguyễn Minh Châu không đơn giản dừng lại việc xây dựng cho nhân vật bộc lộ tâm trạng tính cách, mà qua ấy, người đọc thấy chủ đề tư tưởng tác phẩm, thông điệp mà nhà văn gửi tới bạn đọc b Khác b1 Văn “Làng” (Kim Lân) -KQ tác phẩm: - Tình lựa chọn ơng Hai đấu tranh tâm lý liệt + Tình 1: Ở phịng thơng tin ra, phấn chấn, tự hào thắng lợi quân ta, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian Đặt hệ thống truyện, ta thấy tình bất ngờ, gay cấn mang tính thử thách liệt bên giống lửa thử vàng, đêm tối thử kim cương Tình buộc nhân vật phải bộc lộ chiều sâu tâm trạng, tức kiểm định giới bên trong, kiểm chứng nhân vật có yêu làng, yêu nước thực hay khơng Tình thắt nút cho câu chuyện làm cốt truyện “Làng” mang tính tâm lý, có khả “lạ hóa” vấn đề, chứng tỏ Kim Lân có tài xây dựng tình truyện + Tình 2: Khi ông Hai đau khổ, tủi nhục lúc gia đình ơng bị mụ chủ đuổi khéo Ơng Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng khơng biết đâu khắp nước Việt Nam không chứa dân làng “Việt gian” Tình đẩy mâu thuẫn truyện tới đỉnh điểm, lại thêm thử thách kiểm định tình yêu làng yêu nước ông Hai, buộc ông phải lựa chọn dứt khoát yêu làng hay yêu nước - Qua việc để nhân vật bị đẩy vào tình khó lường, tự vật lộn, tự đấu tranh với thân, Kim Lân muốn người đọc thấy: tình yêu làng mở rộng, thống hịa quyện với tình u nước, tình u nước bao trùm lên tình yêu làng, mối quan hệ riêng - chung tạo nét đáng quý, đáng yêu tâm hồn người nông dân trước cách mạng tháng Tám b2 Văn “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) -KQ tác phẩm: * Tình truyện đầy nghịch lý đưa chiêm nghiệm sống số phận người: + Tình 1: –Khi anh nhận vẻ đẹp cảnh vật đỗi bình dị, thân quen lúc giã từ đời Giờ đây, thấy lại vẻ đẹp giàu có q muộn niềm khát khao bùng lên mạnh mẽ niềm khát khao vô vọng, hết, anh biết chẳng đến bãi bồi bên sông Tác giả đặt nhân vật vào tình thật trớ trêu: người đến hầu khắp nơi giới - lại tự di chuyển được, dù nhích nửa người giường bệnh Tất sinh hoạt anh phải nhờ vào giúp đỡ người khác mà chủ yếu Liên, vợ anh người tần tảo, giàu đức hi sinh Nhĩ ân hận vơ tình với vợ, anh nhận ra, thấm thía giá trị lớn lao, bền vững lại điều gần gũi, giản dị người, gia đình, quê hương + Tình 2: Khi Nhĩ phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sơng phía trước cửa sổ nhà anh, anh biết khơng đặt chân lên mảnh đất ấy, dù gần anh Nhĩ nhờ cậu trai thực giúp điều khao khát ấy, cậu ta lại sa vào đám chơi cờ hè phố lỡ chuyến đị ngang ngày Tâm trạng Nhĩ thất vọng ôm nỗi buồn riêng mà không phiền trách Nhĩ đau đớn nghiệm quy luật nghiệt ngã đời người : “ Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình” - Tạo chuỗi tình nghịch lý trên, tác giả muốn lưu ý người đọc nhận thức đời: sống số phận người chứa đựng điều bất thường, nghịch lý, ngẫu nhiên, vượt dự định, ước muốn, hiểu biết toan tính người ta Bên cạnh đó, tác giả cịn muốn gửi gắm suy ngẫm: đời, người ta hướng đến điều cao xa mà vơ tình khơng biết đến vẻ đẹp gần gũi bên cạnh 2.3 Đánh giá, mở rộng - Làng Bến quê tác phẩm có giá trị, để lại dấu ấn đậm nét lòng người đọc, đem đến nhận thức sâu sắc đời sống - Một tác phẩm hay nhà văn có phát độc đáo khai thác vấn đề sống Một tác phẩm hay đồng thời phải xây dựng tình ấn tượng, sáng tạo Việc tìm hiểu nhân vật hay giá trị nội dung tác phẩm thuận lợi thấu đáo khai thác tình truyện - Tình truyện hạt nhân truyện ngắn yếu tố thể chủ đề tư tưởng ý đồ nghệ thuật nhà văn +Trong truyện ngắn Làng, bên cạnh việc xây dựng tình truyện đặc sắc, truyện cịn thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tự nhiên mà sâu sắc, tinh tế Tác giả miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ, đặc biệt diễn tả gây ấn tượng mạnh mẽ ám ảnh, day dứt tâm trạng nhân vật điều chứng tỏ Kim Lân người am hiểu sống người nông dân giới tinh thần họ + Trong truyện ngắn Bến quê, bên cạnh việc xây dựng tình truyện đặc biệt, nghịch lí để nhân vật chiêm nghiệm triết lí nhân sinh – đời người, truyện cịn thành cơng nghệ thuật xâv dựng miêu tả tâm lí, tâm trạng nhân vật sâu sắc, tinh tế; Xây dựng nhiều hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng, có sức chứa lớn cảm xúc, tư tưởng Hầu hết hình ảnh truyện mang hai nghĩa: nghĩa thực nghĩa biểu tượng Hai lớp nghĩa gắn bó, thống nhất, khiến cho hình ảnh khơng bị giá trị tạo hình sức gợi cảm Ý nghĩa biểu tượng gợi từ hình ảnh thực đặt hệ quy chiếu chủ đề tác phẩm 3.2.3 Kết - Khẳng định lại giá trị việc xây dựng tình truyện sức sống bền vững hai văn lòng người đọc TÌNH HUONG TRONG CHIEC LUOC NGA Nghệ thuật viết văn nói theo nhà văn Nga Sê-khốp "nghệ thuật chi tiết" Sự lựa chọn chi tiết "đắt giá" có khả "nói" nhiều tính cách nhân vật, thể tài quan sát, tài kể chuyện người viết Trong Chiếc lược ngà người đọc tìm thấy nhiều chi tiết Có hai tình tiết tạo nên tình truyện đoạn trích Tình tiết thứ kể người cha kháng chiến thăm nhà sau gần bảy năm vắng, não nức gặp cô gái bé bỏng – đứa – chưa đầy tuổi anh đi, đến giây phút thiêng liêng mà người cha chờ đợi ấy, bé Thu lại không chịu nhận cha Để rồi, cuối nhận cha biểu lộ tình cảm với cha người cha hết ngày phép phải Tình thứ hai sau ông Sáu vào khu cứ, ông dành tất tình cảm tình yêu thương, nỗi nhớ bé Thu việc làm lược ngà tặng con, chưa kịp tặng ơng hi sinh Truyện viết tình cảm cha con, tình cảm cha thể chiến tranh Người cha anh Sáu, "thoát li kháng chiến từ đầu năm 1946" Con gái anh bé Thu "đứa gái đầu lòng – đứa anh", lúc anh bé Thu "chưa đầy tuổi" Biền biệt sáu, bảy năm trời hai cha không gặp Anh Sáu thấy qua "tấm ảnh nhỏ" Vì thế, thăm nhà hơm, "cái tình người cha nôn nao người anh" Và mong muốn tha thiết anh đứa gọi tiếng "ba" Tình truyện thật tự nhiên, hợp lí: cịn tự nhiên tình cảm cha con; chiến tranh, người cha đánh giặc phải xa con; mà thật bất ngờ không phần gay cấn: người cha có dịp thăm đứa định khơng chịu gọi cha anh cố gắng làm cách Khoảng thời gian phép thăm nhà lại vẻn vẹn gói gọn có ba ngày ngắn ngủi, tạo thêm dồn nén cho câu chuyện Cái mong ước người cha nghe gọi "ba" tưởng đơn giản mà thực lại vơ khó khăn Ngay từ trông thấy từ xa, anh Sáu khơng thể kìm tình cảm mình: "khơng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên vội vã bước bước dài, đứng lại kêu to: "Thu ! Con" anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh" Nhưng, phản ứng bé Thu, anh, lại hồn tồn trái ngược với anh nghĩ: "nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng" Và thấy anh tiếp tục tiến phía nó, "mặt tái đi, chạy kêu thét lên: "Má ! Má!" Những hành động cảm xúc anh Sáu lẫn bé Thu với tâm lí người, ngẫm kĩ khó mà khác Đó tài nhà văn Nguyễn Quang Sáng Nguyên cớ tình vết thẹo mặt người cha – dấu ấn chiến tranh – khiến cho em bé thấy khác với hình ba chụp chung với mẹ mà em coi Thế nên, ngày ba phép, Thu không chịu gọi ba lấy tiếng Ngay mẹ cố tình đặt vào tình bắt buộc phải gọi đến ba nó, Thu gọi trống không: "Vô ăn cơm !", "Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái", "Cơm sôi rồi, nhão bây giờ" Cả hai cha thi gan với nhau, không chịu lần phần thắng thuộc bé Thu Và cao trào tình chi tiết trước bướng bỉnh bé Thu, anh Sáu khơng giữ bình tĩnh "vung tay đánh vào mơng hét lên" hất trứng anh gắp cho Bé Thu phản ứng lại cách bỏ sang nhà bà ngoại Và đến đây, nhà văn tạo chi tiết để "cởi nút" truyện Bà ngoại giải thích cho bé Thu hiểu vết thẹo mà ba em có, vi vậy, Thu chấp nhận người ba Thế nhưng, éo le thay, lúc mà anh Sáu phải quay lại Đoạn văn miêu tả chia tay hai cha bộc lộ tình yêu thương mãnh liệt cha Khác với lúc về, lần anh Sáu cố gắng kìm nén tình cảm mình, "anh dám đứng nhìn nó" Bé Thu, sau ngày bên nhà bà ngoại, lúc biết nhiều điều ba "Vẻ mặt có khác, khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm lại buồn rầu đơi mắt to hơn, nhìn khơng ngơ ngác, khơng lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi, sâu xa" Và giây phút bùng nổ tình cảm bé Thu giây phút mà Thu gọi ba, tiếng gọi thầm mà tiếng kêu thét kéo dài Tình thứ kết thúc, mở tình thứ hai Nỗi nhớ con, dằn vặt đánh khiến anh Sáu ngày đêm làm lược ngà cho – theo lời dặn bé lúc chia tay cha "Ba ! Ba mua cho lược nghe ba!" Một buổi chiều, anh Sáu hớt hải chạy từ rừng trẻ bắt quà, anh tìm khúc ngà voi Sau ngày đêm anh lấy vỏ đạn cưa nhỏ khúc ngà voi thành miếng nhỏ, tỉ mẩn làm lược Dường như, làm lược từ ngà voi ấy, người cha đối diện con, tâm sự, trị chuyện với con, thế, lúc rỗi, anh cưa lược kì cơng "người thợ bạc" Người cha cẩn thận khắc lên lược dòng chữ để tặng gái mình: "Yêu nhớ tặng Thu ba" Vậy mà, thật đáng buồn anh không chờ đến lúc trao tận tay gái lược mà anh kì cơng làm với tất yêu thương cha dành cho Giây phút cuối chuẩn bị lìa xa đời, khơng cịn đủ sức để trăn trối điều gì, tình cha khơng thể chết được, anh đưa cho người bạn chiến đấu lược Đó tâm nguyện cuối anh, tâm nguyện muốn gửi gắm lược để trao lại cho bé Thu Bằng tình truyện bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, Nguyễn Quang Sáng thể chủ đề tác phẩm, ca ngợi tình cha con, cao thiêng liêng Chính tình cảm góp phần làm nên sức mạnh cho người lính nơi chiến trường, cho người thân nơi hậu phương Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định "Những xa xôi" Lê Minh Khuê a Giới thiệu sơ lược đề tài viết người sống, cống hiến cho đất nước văn học Nêu tên tác giả tác phẩm vẻ đẹp anh niên Phương Định b Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm: * Vẻ đẹp cách sống: Nhân vật anh niên: Lặng lẽ Sa Pa Hoàn cảnh sống làm việc: núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Công việc đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở dậy trời làm việc quy định Anh vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học Cơ niên xung phong Phương Định: Hồn cảnh sống chiến đấu: cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom Yêu mến đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà gặp tuyến đường Trường Sơn Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn: Anh niên Lặng lẽ Sa Pa: Anh ý thức công việc lịng u nghề khiến anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người Anh có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người Khiêm tốn thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé Cảm thấy sống không cô đơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trị chuyện Là người nhân hậu, chân thành, giản dị Cô niên Phương Định: Có thời học sinh hồn nhiên vơ tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên Là gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp Kín đáo tình cảm tự trọng thân Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao thượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ: Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu Liên hệ với người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn qua "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc Liên hệ với lối sống, tâm hồn niên giai đoạn Mở bài: Tuổi trẻ Việt Nam cờ phong cho nổ lực cống hiến quê hương, đất nước Sự cống hiến đáng trân trọng đất nước đối mặt với thử thách sống chiến tranh họ dũng cảm chiến đấu, góp sức cho ngày độc lập Họ anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê, người anh hùng tên đem lứa tuổi tươi đẹp hóa thân thành dáng hình xứ sở Thật vậy, hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước mang nhiều vẻ đẹp cao quý Trước tiên vẻ đẹp dũng cảm, lĩnh, phi thường giàu đức hi sinh Khi đất nước lâm nguy, nhiều hệ trẻ xung phong lên đường nhập ngũ để phục vụ kháng chiến, để bảo vệ gìn giữ hịa bình, độc lập, tự dân tộc Chưa dừng lại đó, đứng trước mũi súng kẻ thù, tưởng hệ niên non sợ hãi, rụt rè, ham sống sợ chết Nhưng không với ý chí nghị lực phi thường, bạn trẻ hiên ngang, quật cường lĩnh vững vàng để phá tan âm mưu thù địch Hơn hết, đường hành quân, gian nan vất vả với khí tuổi trẻ hừng hực, chàng trai, cô gái niên xung phong mà tiêu biểu nhân vật Phương Định, Thao, Nho truyện ngắn “Những xa xôi” tác giả Lê Minh Khuê, bước chân không ngừng dừng lại, tiến lên phía trước Bởi ai chung nhịp đập, chung ý chí bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc Chưa dừng lại đó, họ ln ln cống hiến thầm lặng cho đất nước mà chẳng cần biết đến Đối với họ, công việc họ chẳng đáng phải ca ngợi ngồi kia, cịn có người anh dũng hi sinh Bên cạnh đó, sau kháng chiến vất vả, bạn trẻ mang tâm hồn lãng mạn bay bổng Có người đem đàn ca hát, có người chìm đắm điệu ca dao, dân ca Có người bay bổng xúc cảm tình u đơi lứa,… Tiêu biểu anh niên “Lặng lẽ Sa Pa”, anh có tâm hồn lãng mạn “yêu người”, “thèm người” Thật vậy, khắc nghiệt thế, gian lao tuổi trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước hiên ngang ngẩng đầu, ung dung lạc quan niềm tin chiến thắng Nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Hoàn cảnh sống cơng việc: Anh niên làm cơng tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí, địa cầu; làm việc đỉnh núi cao sống với mây núi cỏ Sa Pa Công việc ngày anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động địa cầu…để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất chiến đấu Là người sống có lí tưởng, có cống hiến cho phát triển đất nước cống hiến cách thầm lặng Với công việc anh người có tinh thần trách nhiệm, anh ln hồn thành nhiệm vụ, làm việc kế hoạch thời tiết khắc nghiệt Anh xem công việc nghĩa vụ thiêng liêng, người bạn nên không thấy cô đơn “khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi mình” Anh niên người sống nề nếp, ngăn nắp, tự lập tự chủ công việc Nhà cửa ông không to gọn gàng, thứ xếp trật tự, anh tự trồng hoa, nuôi gà, trồng rau để cải thiện bữa ăn Không anh niên học hỏi, trau dồi kiến thức qua sáchở người xung quanh Là người trai tế nhị, lịch sự, thân thiện hiếu khách: tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe, mời bác họa sĩ cô kỹ sư đến nhà uống trà, tặng hoa cho cô kĩ sư, biếu trứng cho người xe… Chàng trai khiêm tốn, có suy nghĩa chín chắn sâu sắc: anh khơng nghĩ xứng đáng bác họa sĩ vẻ nhiều người hi sinh lặng lẽ thế; anh có quan điểm cơng việc hay, ý nghĩa Ngoài việc miêu tả chung sống, công việc vẻ đẹp tâm hồn ba nữ niên xung phong, tác giả tập trung khắc họa vẻ đẹp tâm hồn tính cách nhân vật Phương Định Phương Định cô gái lớn gây cảm tình cho người đọc Trước hết, Phương Định cô gái xinh đẹp, quan tâm đến hình thức Cơ cịn người nhạy cảm dễ rung động với đổi thay giới xung quanh Cô tự đánh giá người gái Hà Nội, nói cách khiêm tốn gái với hai bím tóc dày, tương đối mềm cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Các lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm” Biết bao chàng trai xiêu lịng trước vẻ đẹp Điều làm cho Phương Định tự hào điều đặc biệt chưa dành riêng tình cảm cho Phương Định gái hay mơng mơ Thích ngồi suy nghĩ vẩn vơ Mỗi lần có anh lái xe lên thăm, khác với Nho Thao, tiếp đón họ hịa đồng vui vẻ ln kiếm góc ngồi suy ngẫm Và tất điều giúp cho Phương Định có nhìn sâu sắc thực sống, làm lớn dậy mơ ước tương lai, từ dũng cảm chiến đấu, chiến thắng kẻ thù Cô lại hồn nhiên yêu đời Dường cô gái trẻ bước sang độ tuổi đôi mươi Cô hay hát, đặc biệt có giọng ca ấm áp, hát hay hồn nhiên hát, hay đến mức hút hồn người nghe Phương Định khiến cho người đọc cảm thấy khâm phục trước dũng cảm, ngoan cường, bình tĩnh, tự tin vượt lên khó khăn nguy hiểm Vẫn cịn trẻ tuổi lại xung phong chiến đấu Rời xa thành phố Hà Nội yên bình để lên nơi ác liệt, nguy hiểm Trường Sơn, cô làm nhiệm vụ nguy hiểm nhất, không học, không màng đến chuyện lập gia đình, hi sinh tuổi trẻ để chiến đấu Cơ cịn người có tinh thần, trách nhiệm cao cơng việc Làm việc lúc sẵn sàng Trong cơng việc, ln ln tồn tâm tồn lực để giải Những hành động chán nản, mệt mỏi, lơ hay than vãn chưa xuất lúc cô làm việc Đặc biệt, Phương Định khiến người đọc yêu mến, trân trọng tình cảm với đồng chí, đồng đội, với q hương Cơ u thương, gắn bó với đồng đội Với đồng đội, sống thân thiện tình cảm, kề vai sát cánh nhiệm vụ chiến đấu Khi Nho bị thương, vơ lo lắng, nhanh chóng sơ cứu chăm sóc cho em Quý trọng chiến sĩ làm nhiệm vụ chiến đấu tuyến đường Trường Sơn Phương Định tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ Một nhìn thật đẹp, thật lãng mạn từ Lê Minh Khuê chiến tranh, người nhiệm vụ qua nhân vật Phương Định Chiến tranh đau thương, mát vẻ đẹp tâm hồn tươi xanh sức sống tuổi trẻ, người thứ mà chiến tranh hủy diệt Vẻ