1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kỹ thuật quá trình thực tập tại công ty cổ phần công nghệ hợp long

20 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 782,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ HỢP LONG Phạm Văn Tuyên tuyen.pv192164@sis.hust.edu.vn Ngành KT Điều khiển & Tự động hóa Giảng viên hướng dẫn: PGS Đào Phương Nam Khoa: Trường: Tự động hóa Điện – Điện tử HÀ NỘI, 9/2023 Chữ ký GVHD Lời nói đầu Sau thời gian học tập tìm hiểu đầy đủ kiến thức nhà trường, lần em nhà trường xếp cho thực tập thực tế bên Đây thời gian mà em thực tập thực tế, trau dồi lại kiến thức mà đuợc học, chuẩn bị kĩ trước trường Trong đợt thực tập em học tập nhiều công việc thực tế bên ngồi So với q trình học tập thực tế bên ngồi có nhiều điều khác biệt, thực tập có nhiều điều chưa làm tốt, xong em có nhiều kinh nghiệm quý báu chuyên môn kĩ khác Trong quá trình thực tập, được sự phân công của chị Nguyễn Thị Hà, trưởng phận công ty cổ phần công nghệ Hợp Long, em đã trải qua quá trình học tập tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long Báo cáo thực tập kết q trình thực tập cơng ty Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Đào Phương Nam nhà trường tạo điều kiện cho em thực tập bên để cọ xát từ thực tế Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty Hợp Long tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập Trong trình thực tập làm báo cáo thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên em tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận góp ý người để em khắc phục nhược điểm ngày hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần công nghệ Hợp Long 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp CHƯƠNG NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC 2.1 Đào tạo chung 2.2 Học làm quen với số thiết bị công nghiệp 2.3 Học vẽ AutoCAD .6 2.4 Làm quen với số thiết bị công nghiệp: Biến tần Mitsubishi 2.5 Giới thiệu PLC Siemens S7-1200 11 2.6 Giới thiệu phần mềm TIA Portal 13 2.7 Tìm hiểu máy móc dây chuyền sản xuất: Máy cắt laser 13 2.8 Làm nhiệm vụ lắp đặt tủ điện 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN 16 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Hình 2.1 Minh họa cho thiết bị Contactor Hình 2.2 Đầu nối thiết bị Hình 2.3 Phần mềm Auto CAD Hình 2.4 Sơ đồ đấu nối biến tần Schneider Hình 2.5 Bản vẽ xếp vị trí lỗ kht hồn thành Auto CAD Hình 2.6 Biến tần Mitsubishi .8 Hình 2.7 Các tham số cài đặt biến tần .10 Hình 2.8 Cài đặt biến tần Mitsubishi 10 Hình 2.9 CPU 1212C AC/DC/Rly .12 Hình 2.10 Module SM 1222 13 Hình 2.11 Máy cắt laser .14 Hình 2.12 Ống phóng laser CO2 sản xuất 15 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần công nghệ Hợp Long Thành lập từ 03/2010, Hợp Long nhà cung cấp thiết bị, giải pháp tự động hóa tích hợp robot cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam Hiện chúng tơi có 200.000 sản phẩm định nhà phân phối thương hiệu: Schneider, Autonics, Omron, Hanyoung, Patlite, LS, Delta, Siemens,Idec,… Bắt đầu từ năm 2018 Hợp Long định hướng phát triển lĩnh vực IOT, Smart Factory Các mốc phát triển: 2010: Thành lập trụ sở Hà Nội, định hướng phân phối thiết bị tự động hóa từ Nhật, Hàn Quốc Châu Âu • Được tư nhân tài trợ (&20.000 tiết kiệm cá nhân) • Kinh doanh sớm: Sản phẩm tự động hóa nhà máy (Thương hiệu Nhật Bản) • Khách hàng ban đầu: Eus Electronics, Automotive MRO Nhật Bản • Tập trung vào hệ thống PLC HMI Servo, hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ • 2012: Trở thành đại lý ủy quyền Switch, Relay, Timer hãng IDEC Nhật Bản • Trở thành đại lý lớn từ 2013 • Chiếm 36% thị phần Việt Nam 2013: Đại lý ủy quyền biến tần LS Hàn Quốc • Trở thành đại lý lớn từ 2014 • Chiếm 33% thị phần Việt Nam • Hơn 7000 sản phẩm bán năm 2017 2014: Nhà phân phối thức Cảm biến Điều khiển nhiệt độ, Relay, Timer, PLC, HMI, Servo Omron • Trở thành nhà phân phối lớn vào năm 2017 chiếm 22% thị phần Việt Nam 2015: Nhà phân phối thức Cảm biến Điều khiển nhiệt độ, Relay, Timer Autonics • Trở thành nhà phân phối lớn vào năm 2017 • 38% thị phần Việt Nam 2016: Nhà phân phối công nghiệp thức Schneider Electric • Khai trương chi nhánh TP.HCM 2017: Nhà phân phối Medium & Proface thức Schneider Electric • Nhà phân phối thức Cognex • Nhà phân phối thức Siemens • • 2018: • • • • 2019: • • • 2020: • • • Nhà phân phối cơng nghiệp thức Schneider Electric Khai trương chi nhánh Hải Phòng Đà Nẵng Nhà phân phối thức robot Kuka Nhà phân phối thức Patlite Nhà phân phối thức Universal Robot Nhà phân phối thức Danfoss Nhà phân phối thức Delta Nhà phân phối thức Hanyoung Nhà phân phối thức Oriental Motor, Rittal, Frecon, Leipole Nhà phân phối thức robot AGV, Elit Nhà phân phối thức Selec, Taiwan Meters, Inovance, AutoSigma, SPG Motor, CKD, Sensys… Khai trương chi nhánh Bắc Ninh 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Chức nhiệm vụ phận quản lý: • Tổng giám đốc: Là người đại diện pháp nhân cho công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước toàn hoạt động như: quản lí tài sản, quản lí kinh tế, sản xuất kinh doanh, điều hành hoạt động công ty • Phịng tổ chức hành chính: Có chức tổ chức, quản lí, tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ quản lí, tay nghề cho cán cơng nhân viên • Phịng tài kế tốn: chịu trách nhiệm quản lí tài chính, vật tư thiết bị cho sản xuất, hạch tốn chi phí thu mua định mức vật tư, hạch tốn giá thành giúp cơng ty có lãi Thực chức bảo tồn phát triển vốn cơng ty • Phịng kế hoạch sản xuất: Có nhiệm vụ nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, đồng thời có kế hoạch cung cấp nguyên phụ liệu đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh • Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm khai thác mở rộng thị trường, làm thủ tục hải quan, giao dịch giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng kinh tế • Phịng mẫu: Có trách nhiệm thiết kế mẫu mã sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Phòng kĩ thuật: Đây đơn vị chịu trách nhiệm toàn mặt kỹ thuật, quản lí tiêu hao nguyên phụ liệu, định mức lao động, chất lượng loại sản phẩm Đồng thời, nghiên cứu cải tiến quy trình cơng nghệ, đảm bảo suất cao • • Phịng thiết bị khí: Có chức sửa chữa bảo trì thiết bị máy móc cơng ty Tìm tịi nghiên cứu áp dụng loại máy móc tiên tiến vào sản xuất nhằm đạt hiệu cao Các sản phẩm sau hoàn thành giai đoạn sản xuất đưa đến phận QC( phận kiểm tra chất lượng sản phẩm) sau đưa vào kho thành phẩm CHƯƠNG NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC Trong thời gian tuần học tập làm việc cơng ty, chúng em có thời khóa biểu sau: - Tuần 1: Đào tạo chung, tìm hiểu công ty nhiệm vụ cần làm - Tuần 2: Học thiết bị tủ điện công nghiệp - Tuần 3: Làm quen với số thiết bị biến tần, khí nén, PLC,… - Tuần 4, 5: Học vẽ CAD electric - Tuần 6: Học tập tìm hiểu nguyên lý vận hành số máy móc - Tuần 7-8 : Hỗ trợ công việc lắp đặt xưởng 2.1 Đào tạo chung Trong tuần đến công ty, em học nội quy công ty, quy định bảo an, chế độ bảo hiểm, quy định nghỉ việc Sau đó, em thi thăm quan tổng qt tồn phịng ban, nắm hiểu rõ chức nhiệm vụ phận Tầng 1: Phòng trưng bày Tầng 2: Phòng kho Tầng 3: Phòng để tiếp khách họp phòng ban Tầng 4: Phòng livestreams để bán hàng online Tầng 5: Gồm phần thực tập sinh kĩ thuật tự động hóa phận kiến trúc Tầng 6, 7: Phòng HR phận kinh doanh Tầng 8: Phòng marketing Sau thăm quan giới thiệu với phịng ban em vị trí làm việc tầng bàn giao thiết bị gồm máy tính số tài liệu liên quan 2.2 Học làm quen với số thiết bị công nghiệp Trong tuần đầu vầ tuần thứ em tìm hiểu thiết bị tủ điện Contactor, relay nhiệt, MCCB, MCB,… - Contactor: Contactor (Cơng tắc tơ) hay cịn gọi Khởi động từ khí cụ điện hạ áp, thực việc đóng cắt thường xuyên mạch điện động lực Contactor thiết bị điện đặc biệt quan trọng hệ thống điện Nhờ có contactor ta điều khiển thiết bị động cơ, tụ bù, hệ thống chiếu sáng, thông qua nút nhấn, chế độ tự động điều khiển từ xa Contactor bao gồm phận • Nam châm điện: gồm có chi tiết: Cuộn dây dùng tạo lực hút nam châm; Lõi sắt; Lò xo tác dụng đẩy phần nắp trở vị trí ban đầu • Hệ thống dập hồ quang: Khi chuyển mạch, hồ quang điện xuất làm tiếp điểm bị cháy mịn dần, cần hệ thống dập hồ quang • Hệ thống tiếp điểm: gồm có tiếp điểm tiếp điểm phụ  Tiếp điểm chính: Có khả cho dòng điện lớn qua Tiếp điểm tiếp điểm thường hở đóng lại cấp nguồn vào mạch từ contactor tủ điện làm mạch từ hút lại  Tiếp điểm phụ: Có khả cho dòng điện qua tiếp điểm nhỏ 5A Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng thường mở Tiếp điểm thường đóng loại tiếp điểm trạng thái đóng (có liên lạc với hai tiếp điểm) cuộn dây nam châm contactor trạng thái nghỉ (không cung cấp điện) Tiếp điểm mở contactor trạng thái hoạt động Ngược lại tiếp điểm thường mở Như vậy, hệ thống tiếp điểm thường lắp mạch điện động lực, tiếp điểm phụ lắp hệ thống mạch điều khiển Contactor Hình 2.2 Minh họa cho thiết bị Contactor Nguyên lý hoạt động contactor sau: Khi cấp nguồn mạch điện điều khiển với giá trị điện áp định mức Contactor vào hai đầu cuộn dây quấn phần lõi từ cố định trước lực từ sinh hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín (lúc lực từ lớn phản lực lò xo) Contactor bắt đầu trạng thái hoạt động Nhờ phận liên động lõi từ di động hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm đóng lại tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái (khi thường đóng mở thường hở đóng lại), trạng thái trì Khi nguồn điện ngưng cấp cho cuộn dây contactor trạng thái nghỉ tiếp điểm lại trở trạng thái ban đầu Sau xem sơ đồ chân đấu nối em lắp thử sơ đồ thiết bị hoạt động với để điều khiển số nhiệm vụ Hình 2.3 Đầu nối thiết bị 2.3 Học vẽ AutoCAD Trong tuần này, em phân cơng nhiệm vụ tìm hiểu vẽ mạch thiết kế tủ điện Auto CAD để phục vụ cho công việc đọc vẽ bảo trì thiết bị thực tế tuần Hình 2.4 Phần mềm Auto CAD AutoCAD Electrical phần mềm thiết kế kỹ thuật điện, bao gồm tất chức phần mềm AutoCAD, cộng với tính phần mềm kỹ thuật điện tử thư viện biểu tượng, báo cáo danh mục vật liệu, thiết kế I/O PLC làm cho điều khiển nhanh hiệu Hình 2.5 Sơ đồ đấu nối biến tần Schneider Sau tuần làm quen với phần mềm AutoCAD, em biết sử dụng để vẽ sơ đồ đấu nối thiết bị Sau vẽ xong sơ đồ đấu nối thiết bị em hướng dẫn vẽ AutoCAD xếp lắp vị trí lỗ khoét thiết bị lên tủ điện Hình 2.6 Bản vẽ xếp vị trí lỗ kht hồn thành Auto CAD 2.4 Làm quen với số thiết bị công nghiệp: Biến tần Mitsubishi Biến tần Mitsubishi (Inverter Mitsubishi) sản xuất Mitsubishi Electric thương hiệu tiếng Nhật Bản Trong nhiều năm qua biến tần Mitsubishi sử dụng phổ biến Việt Nam Do đáp ứng yêu cầu kỹ thuật khắt khe công nghiệp, chất lượng tốt, hoạt động ổn định nên biến tần Mitsubishi khách hàng tin tưởng sử dụng dây truyền sản xuất, hệ thống tự động hóa, hệ thống điều khiển nhà máy, tịa nhà, Hình 2.7 Biến tần Mitsubishi Đặc điểm bật biến tần: - Thân thiện với môi trường: lọc EMC giảm nhiễu điện từ (được tích hợp FR-A800, FR-F800) Có thể kết hợp với cuộn kháng AC DC để triệt tiêu dịng điện hài nhằm cải thiện hệ số cơng suất Biến tần Mitsubishi đáp ứng tiêu chuẩn hạn chế chất độc hại (RoHS) EU, thân thiện với người với môi trường - Nâng cao hiệu suất điều khiển: Biến tần Mitsubishi cung cấp khả điều khiển mạnh mẽ xác Nâng cao hiệu suất động Cung cấp giải pháp giúp tiết kiệm lượng hiệu - Độ bền cao dễ bảo trì: Tuổi thọ quạt làm mát tụ điện lên tới 10 năm Độ suy giảm tụ điện mạch chính, tụ điện mạch điều khiển điện trở giới hạn dịng điện theo dõi Biến tần tự chẩn đoán mức độ suy giảm đưa cảnh báo, cho phép ngăn ngừa cố Việc nâng cấp bảo trì dễ dàng - Dễ sử dụng: Cài đặt thông số biến tần trực tiếp thông qua bảng điều khiển cài đặt từ xa máy tính thơng qua FR Configurator, FR Configurator2 Trong công việc sản xuất may mặc nhà máy, biến tần dung để kiểm sốt nhiệt độ lị hơi, hút bụi thơng gió Biến tần cho phép điều khiển áp lực, khởi động mềm, lưu lượng theo yêu cầu cần thiết, tối ưu hóa hoạt động động cơ, tiết kiệm lượng Trong hệ thống nén khí, chế độ điều khiển cung cấp khí thơng thường theo phương thức đóng cắt Chế độ kiểm sốt khơng khí đầu vào qua van cửa vào Khi áp suất đạt đến giới hạn trên, van cửa vào đóng máy nén vào trạng thái hoạt động không tải, áp suất đạt hạn dưới, van cửa vào mở máy nén vào trạng thái hoạt động có tải Cơng suất định mức motor chọn theo nhu cầu tối đa thơng thường thiết kế dư tải, dịng khởi động lớn, motor hoạt động liên tục không tải làm tiêu tốn lượng lớn điện Ngồi ra, biến tần cịn giúp bảo vệ động giảm dòng khởi động so với phương pháp truyền thống ( đổi nối sao- tam giác) Biến tần cịn giúp giảm hao mịn khí động mang tải lớn khởi động đột ngột Cài đặt biến tần: a) Chọn lựa cách thức thay đổi tần số Mỗi hãng có tên gọi khác Main frequency source selection, Frequency setting Method, Frequency Command Bao gồm lựa chọn sau: + Keypad: Thay đổi tần số nút lên xuống bàn phím + PID output frequency: Thay đổi tần số tín hiệu hồi tiếp PID + Potentiometer on keypad: Thay đổi tần số núm vặn + External AVI analog signal Input: Thay đổi tần số tín hiệu biến trở 0-10VDC + Communication setting frequency: Thay đổi tần số RS485 + External ACI analog signal input: Thay đổi tần số bằng tín hiệu 4-20mA b) Các thơng số cần quan tâm cài đặt Hình 2.8 Các tham số cài đặt biến tần c) Các bước cài đặt c.1) Reset tham số mặc định nhà sản xuất Để thay đổi tham số cho phép tham số cài đặt, trước hết cần thay đổi tham số sau đây: Pr 77 = (đối với E700, S700…) Pr 160 = (đối với A700, F700) Đổi phương pháp điều khiển mặt PU: Pr 79 = Reset biến tần: AllClr = PrClr = Hình 2.9 Cài đặt biến tần Mitsubishi 10 c.2) Cài đặt tần số - Cài đặt tần số từ panel điều khiển Bước 1: Nhấn ON để bật biến tần Bước 2: Đặt chế độ hoạt động cách: • Nhấn PU/EXT MODE 0.5s Trên hình xuất “ 79 – – ” đèn thị PRM nhấp nháy • Quay núm điều chỉnh “ 79 – 4” Đèn thị PU PRM nhấp nháy • Nhấn SET để xác nhận cài đặt Bước 3: Nhấn RUN để bắt đầu chạy Bước 4: Xoay chiết áp từ từ để thay đổi tốc độ (thay đổi tần số) Khi xoay kịch chiết áp ứng với tần số lớn 60 Hz (Có thể thay đổi tần số thông qua parameter Pr.125) Bước 5: Nhấn STOP để dừng - Cài đặt tần số chiết áp Bước 1: Nhấn ON để bật biến tần Bước 2: Đặt chế độ hoạt động cách: • Nhấn PU/EXT MODE 0.5s Trên hình xuất “ 79 – – ” đèn thị PRM nhấp nháy • Quay núm điều chỉnh “ 79 – 4” Đèn thị PU PRM nhấp nháy • Nhấn SET để xác nhận cài đặt Bước 3: Nhấn RUN để bắt đầu chạy Bước 4: Xoay chiết áp từ từ để thay đổi tốc độ (thay đổi tần số) Khi xoay kịch chiết áp ứng với tần số lớn 60 Hz (Có thể thay đổi tần số thông qua parameter Pr.125) Bước 5: Nhấn STOP để dừng - Cài đặt tần số công tắc Bước 1: Nhấn ON để bật biến tần Trung tâm đào tạo nghiên cứu ứng dụng PLC Bước 2: Đặt chế độ hoạt động cách: • Nhấn PU/EXT MODE 0.5s Trên hình xuất “ 79 – – ” đèn thị PRM nhấp nháy • Quay núm điều chỉnh “ 79 – 4” Đèn thị PU PRM nhấp nháy • Nhấn SET để xác nhận cài đặt Bước 3: Chọn tần số cài đặt cách sử dụng cơng tắc RH, RM, RL Ví dụ bật công tắc RL để chạy với tốc độ thấp Bước 4: Nhấn RUN để bắt đầu chạy Bước 5: Nhấn STOP để dừng Bước 6: Tắt công tắc RL để bỏ chế độ hoạt động tốc độ thấp 11 2.5 Giới thiệu PLC Siemens S7-1200 Bộ điều khiển logic khả trình (PLC) S7-1200 mang lại tính linh hoạt sức mạnh để điều khiển nhiều thiết bị đa dạng hỗ trợ yêu cầu điều khiển tự động Sự kết hợp thiết kế thu gọn, cấu hình linh hoạt tập lệnh mạnh mẽ khiến cho S7- 1200 trở thành giải pháp hoàn hảo dành cho việc điều khiển nhiều ứng dụng đa dạng khác Kết hợp vi xử lý, nguồn tích hợp, mạch ngõ vào mạch ngõ kết cấu thu gọn, CPU S7-1200 tạo PLC mạnh mẽ Sau người dùng tải xuống chương trình, CPU chứa mạch logic yêu cầu để giám sát điều khiển thiết bị nằm ứng dụng CPU giám sát ngõ vào làm thay đổi ngõ theo logic chương trình người dùng, bao gồm hoạt động logic Boolean, việc đếm, định thì, phép tốn phức hợp việc truyền thơng với thiết bị thơng minh khác Một số tính bảo mật giúp bảo vệ việc truy xuất đến CPU chương trình điều khiển: Mỗi CPU cung cấp bảo vệ mật cho phép người dùng cấu hình việc truy xuất đến chức CPU - Người dùng sử dụng chức “know-how protection” để ẩn mã nằm khối xác định - CPU cung cấp cổng PROFINET để giao tiếp qua mạng PROFINET - Các module truyền thơng có sẵn dành cho việc giao tiếp qua mạng RS232 hay RS485 Hình 2.10 CPU 1212C AC/DC/Rly 12 Hình 2.11 Module SM 1222 Các kiểu CPU khác cung cấp đa dạng tính dung lượng giúp cho người dùng tạo giải pháp có hiệu cho nhiều ứng dụng khác Họ S71200 cung cấp số lượng lớn module tín hiệu bảng tín hiệu để mở rộng dung lượng CPU Người dùng cịn lắp đặt thêm module truyền thông để hỗ trợ giao thức truyền thông khác 2.6 Giới thiệu phần mềm TIA Portal Giới thiệu chung TIA Portal viết tắt của Totally Integrated Automation Portal là phần mềm tổng hợp nhiều phần mềm điều hành quản lý tự động hóa, vận hành điện hệ thống. Có thể hiểu, TIA Portal phần mềm tự động hóa đầu tiên, có sử dụng chung môi trường/ tảng để thực tác vụ, điều khiển hệ thống TIA Portal phát triển vào năm 1996 kỹ sư của Siemens, cho phép người dùng phát triển viết phần mềm quản lý riêng lẻ cách nhanh chóng, tảng thống Giải pháp giảm thiểu thời gian tích hợp ứng dụng riêng biệt để thống tạo hệ thống - Tích hợp tự động tồn diện là phần mềm sở cho tất phần mềm khác phát triển: Lập trình, tích hợp cấu hình thiết bị dải sản phẩm. Đặc điểm TIA Portal cho phép phần mềm chia sẻ sở liệu, tạo nên tính thống nhất, tồn vẹn cho hệ thống ứng dụng quản lý, vận hành.  • Ưu điểm: tích hợp tất phần mềm, giao diện, tạo quán việc cấu hình hệ thống • Nhược điểm: dung lượng phần mềm lớn, yêu cầu cấu hình máy tính cao, ban đầu khó làm quen người học 2.7 Tìm hiểu máy móc dây chuyền sản xuất: Máy cắt laser Máy cắt laser tạo mẫu thiết kế cách cắt vật liệu Một chùm tia laser mạnh làm tan chảy, đốt cháy làm bay vật liệu 13 Hình 2.12 Máy cắt laser Về bản, cắt laser trình chế tạo sử dụng chùm tia laser hẹp, hội tụ, để cắt khắc vật liệu thành mẫu thiết kế, hoa văn hình dạng tùy chỉnh Quá trình chế tạo dựa nhiệt phù hợp để sử dụng cắt vật liệu gỗ, thủy tinh, giấy, kim loại, nhựa đá quý Nó có khả sản xuất phận phức tạp mà không cần cơng cụ chun biệt - Ứng dụng • Ngày nay, cắt laser có ngành cơng nghiệp điện tử, y học, hàng không vũ trụ, ô tô Một ứng dụng phổ biến cắt kim loại – vonfram, thép, nhôm, đồng thau niken – laser mang lại vết cắt hoàn thiện bề mặt mịn Laser sử dụng để cắt gốm, silicon phi kim loại khác • Một ứng dụng hấp dẫn công nghệ cắt laser lĩnh vực phẫu thuật, nơi chùm tia laser thay dao mổ sử dụng để làm cắt mơ Điều đặc biệt hữu ích ca phẫu thuật cần có độ xác cao phẫu thuật mắt • Đối với nhà máy sản xuất tủ điện, máy cắt laser dùng để cắt xác lỗ khoét để lắp đặt thiết bị nút nhấn, cảnh báo Nguyên lý hoạt động: • Từ nguyên tử lượng tạo nhờ vào gương phẳng chùm tia hội tụ điều khiển hệ thống quang học nằm máy laser giúp cho chùm tia tập trung vào điểm cách xác theo hình dạng định hình qua vi xử lý máy vi tính tác động vào bề mặt sản phẩm cần gia công tạo đường cắt khắc theo vẽ, cấu tạo đưa vào từ máy vi tính • Các chùm tia laser mang lượng lớn tạo nhiệt bề mặt tiếp xúc làm cho vật liệu nóng lên chảy đục lỗ vật liệu tùy vào lập trình xử lý mà bạn cài đặt cho việc gia cơng Chính mà máy cắt laser cắt đường nét cách vơ xác tinh xảo hẳn phương pháp gia công thủ công truyền thống tay máy tiện, máy cắt khắc Không tốc độ gia công máy laser nhanh nhiều so với phương pháp khác 14 Hình 2.13 Ống phóng laser CO2 sản xuất 2.8 Làm nhiệm vụ lắp đặt tủ điện Trong tuần cuối em anh cho xuống xưởng hỗ trợ lắp đặt thiết bị dây vào tủ điện để làm quen với thực hành tích lũy thêm kinh nghiệm 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN Sau tuần thực tập Công ty cổ phần công nghệ Hợp Long, em nắm kiến thức vẽ tủ điện, mạch điện, hiểu nguyên lý làm việc số máy móc thực tế Việc học tập thực hành công ty giúp chúng em thu nhiều kiến thức ứng dụng kiến thức học vào thực tế Với kiến thức chuyên ngành học trường kiến thức thu sau trình làm việc Công ty cổ phần công nghệ Hợp Long, em tin hành trang vững để làm cho sinh viên năm cuối em Trải qua tuần thực tập, em thu kết sau: Hiểu rõ nguyên lý làm việc van điện từ, máy cắt laser, máy in, khí cụ điện Biết cách cài đặt cho biến tần Sử dụng phần mềm Auto CAD Học tác phong làm việc môi trường thực tế 16

Ngày đăng: 10/10/2023, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w