Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
Tạp chí Khoahọc đhqghn, KHTN & CN, T.xxII, Số 1PT., 2006 ảnh hởng củaGradientnhiễuđộngápsuấtđến ma môphỏng Nguyễn Minh Trờng, Trần Tân Tiến Phòng TN Nghiêncứu Dự báo Thời tiết và Khí hậu, ĐHKHTN 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội Tóm tắt. Trong nghiêncứu này một phơng trình mới đã đợc xây dựng thành công để tính tốc độ dòng thăng trong sơ đồ tham số hoá đối lu Kain-Fritsch, trong đó gradient thẳng đứng củanhiễuđộngápsuất đã đợc đa vào. Phơng trình đã cho thấy khả năng của nó trong việc môphỏng các đợt ma lớn trên địa hình phức tạp, bao gồm lợng ma, phân bố không gian và phát triển theo thời gian của ma mô phỏng. Ngoài ra các kết quả nghiêncứu cũng chỉ rõ sự cần thiết sử dụng lới tính đủ mịn để môphỏng và dự báo ma lớn trên các địa hình phức tạp. 1. Giới thiệu Việt Nam đã từ lâu đợc biết đến nh là một khu vực có chế độ thời tiết nhiệt đới gió mùa điển hình trong khu vực Đông Nam á. Sự tơng tác của hoàn lu miền nhiệt đới với địa hình và hoàn lu miền ngoại nhiệt đới đem lại những hậu quả thời tiết phức tạp và hết sức nguy hiểm. Sự dịch chuyển kinh hớng theo mùacủa các hệ thống hoàn lu nhiệt đới, đặc biệt là khi chúng đợc kích hoạt với sự hiện diện của hệ thống miền ôn đới, vào các tháng chuyển tiếp dờng nh đã trở thành định mệnh từ năm này qua năm khác của thời tiết Miền Trung Việt Nam. Mặc dù vậy việc dự báo cho khu vực lãnh thổ không lớn này lại gặp phải những khó khăn rất lớn. Cụ thể hơn, trong những năm gần đây, và cả trong tháng 10 năm 2005 này, các phơng tiện thông tin đại chúng liên tục đa ra các con số thống kê thiệt hại rất lớn do các hình thế thời tiết nguy hiểm gây ra cho vùng đất này. ảnh hởng của chúng không chỉ tác độngđến đời sống sinh hoạt của c dân địa phơng mà còn làm ảnh hởng tới kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của trung ơng và địa phơng. Tình hình trở nên phức tạp hơn khi Miền Trung Việt Nam là vùng lãnh thổ hẹp, đợc giới hạn phía tây bởi dãy Trờng Sơn có độ cao khoảng 1000-2000 mét. Do vậy các sông ở đây rất dốc, có thời gian tập trung nớc nhỏ. Vì thế không có gì đáng ngạc nhiên là sau bản tin dự báo thời tiết với khả năng ma lớn bao giờ cũng là bản tin dự báo thủy văn với cảnh báo lũ, lũ quét và sạt lở đất. Tuy nhiên các bản tin dự báo hạn ngắn, chủ yếu dùng phơng pháp synốp, thờng không chỉ ra đợc lợng ma tích luỹ cụ thể, và hơn nữa là phân bố ma trên các sờn dốc và lu vực sông. Đây có lẽ cũng là một trong các khó khăn trong việc xây dựng các phơng án phòng tránh, cứu hộ của các lực lợng chức năng. Bên cạnh phơng pháp synốp, trong những năm gần đây ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ các ứng dụng của dự báo thời tiết bằng phơng pháp số. Thành tựu là rất lớn 42 ảnh hởng củaGradientnhiễuđộngápsuấtđến ma môphỏng 43 và không thể phủ nhận nhng các nhà dự báo cũng không lạ gì các mặt hạn chế củaphơng pháp này. Điểm qua có thể thấy đó là mức độ chính xác của các điều kiện ban đầu, điều kiện biên xung quanh lấy từ mô hình dự báo toàn cầu (đây là khó khăn gắn với bản chất toán họccủa các bài toán khí tợng, khí hậu). Các vấn đề nảy sinh cùng điều kiện biên dới ảnh hởng thông qua các dạng tơng tác bề mặt, các sơ đồ tham số hoá vật lý, và nhất là sơ đồ tham số hoá đối lu. Sơ đồ tham số hoá đối lu bao thờng phải giải quyết hai mặt của một quá trình đó là mặt toán học và vật lý. Về mặt toán học nó là cách tính các ảnh hởng của quá trình qui mô đối lu (đợc gọi là quá trình dới lới) đến trạng thái nhiệt động lực củadòng trung bình, và các nhà khí tợng học thờng gọi là kép kín đối lu (Arakawa và Schubert 1974; Kuo 1974; Fritsch và Chappell 1980; Tiedtke 1989). Về mặt vật lý các nhà mô hình hoá thờng phải xây dựng mô hình mây khái niệm, nói cách khác là xây dựng các t duy vật lý chặt chẽ về sự xuất hiện, phát triển, và suy tàn của các đám mây đối lu. Trong quá trình này các cách tính các đặc trng của mây cũng nh các quá trình vật lý xảy ra trong mây cũng cần phải đợc đa ra (Frank và Cohen 1985; Raymond và Blyth 1986; Kain và Fritsch 1990; Mape 2000). Bên cạnh đó các hiệu ứng meso- của địa hình đến cấu trúc động lực củadòng vợt địa hình núi qui mô meso cũng đã đợcnghiêncứunhiều (Doyle và Durran, 2002). Leutbecher và Volkert (2000) sử dụng mô hình không thuỷ tĩnh môphỏng sóng núi với độ phân giải ngang là 12, 4 và 1,3 km. Các kết quả thu đợc cho thấy độ phân giải cao nhất cho kết quả tốt nhất khi môphỏng biên độ của các cỡng bức vợt địa hình, dị thờng nhiệt độ và tốc độ của các dòng thăng và giáng. Mặc dù vậy, tồn tại giữa các hớng nghiêncứu có một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới cách tính dòng thăng trong các mô hình mây vẫn cha đợc tính đến, đó là gradientnhiễuđộngáp suất, mặc dù đã có nhiều bằng chứng cho thấy vai trò quan trọng của nó (Klemp và Wilhemson 1978 a,b; Finley và các ĐTG 2001; Cai và Wakimoto 2001). Nguyên nhân là do các nhà khí tợng cha xây dựng đợcphơng trình tính tốc độ dòng thăng có tính đến vai trò củagradientnhiễuđộngápsuất một cách tờng minh. Đây cũng chính là lý do mà trong nghiêncứu này sẽ giới thiệu một phơng trình mới tính tốc độ dòng thăng, sử dụng gradientcủanhiễuđộngáp suất, cụ thể củaphơng pháp đợc đa ra trong phần dới đây (Trờng và các ĐTG 2005). 2. Phơng pháp Trong sơ đồ tham số hoá đối lu Kain-Fritsch tốc độ dòng thăng đợc tính theo phơng trình + = 0 0 2 5.012 1 T TT g dz dw uu (1) trong đó w, T là tốc độ thẳng đứng và nhiệt độ, các chỉ số u chỉ dòng thăng, 0 chỉ môi trờng qui mô synốp. Trong phơng trình (1) hệ số 0.5 đợc đa vào để giải thích cho vai trò củagradient thẳng đứng củanhiễuđộngáp suất, mặc dù nó không đợc giải thích một cách rõ ràng (Anthes, 1977). Hệ số này cho thấy nó luôn có giá trị theo một tỷ Nguyễn Minh Trờng, Trần Tân Tiến 44 lệ nhất định với lực nổi nhng ngợc dấu, mặc dù theo Xu và Randall (2001) thì điều này là không đúng, nhng đợc đa vào vì cho đến nay các nhà khí tợng cha tìm đợc cách đa gradient thẳng đứng củanhiễuđộngápsuất vào phơng trình tính tốc độ dòng thăng một cách tờng minh. Theo quan điểm của các nhà nghiêncứu đối lu khí quyển, khi phát triển các sơ đồ tham số hoá đối lu cần tránh tăng bậc tự do của sơ đồ. Hay nói cách khác các phơng trình sử dụng trong sơ đồ càng có quan hệ gần gũi với các phơng trình nhiệt động lực họccủamô hình càng tốt. Trong nghiêncứu này để tìm ra phơng trình mới tính tốc độ dòng thăng trong sơ đồ tham số hoá đối lu Kain-Fritsch sử dụng cho mô hình RAMS chúng ta xuất phát từ phơng trình cho dòng Boussinesq dừng, một chiều, không rối nh sau z g z w w = 0 0 (2) trong đó , là nhiệt độ thế vị và hàm Exner, dấu gạch trên chỉ trung bình ô lới. Để thuận tiện khi tính toán dòng thăng cần biểu diễn qua nhiệt độ tuyệt đối thay cho nhiệt độ thế vị, dựa trên mối quan hệ giữa thể tích riêng với các đặc trng nhiệt động lực khác (Pielke, 1984) 000 p p T T , đồng thời 000 p p C C p v = sẽ thu đợc = p v C C p p T T 1 000 (3) trong đó Cv, Cp, là nhiệt dung đẳng tích, nhiệt dung đẳng áp, và thể tích riêng. Đa (3) vào (2) sẽ nhận đợc zC C p p T T g z w w p v = 0 00 1 (4) Theo định nghĩa trung bình ô lới, và nhiễuđộng qui mô vừa (Pielke, 1984) có thể suy diễn phơng trình (4) nh sau () () ()() ()() ()() z B z A C C p ppB T TTB g C C p ppA T TTA g z BwAw BwAw ru p vrr p vuuru ru + = + + 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 (5) trong đó A, B là tỷ lệ diện tích dòng thăng và diện tích ngoài dòng thăng trên diện tích ô lới và A + B =1. Chỉ số u chỉ dòng thăng, r chỉ các đặc trng ngoài dòng thăng. Trong quá trình suy diễn phơng trình (5) đã sử dụng các quan hệ 0 = , ru BA += , với là biến bất kỳ. Lu ý rằng thành phần thứ nhất và ảnh hởng củaGradientnhiễuđộngápsuấtđến ma môphỏng 45 thứ ba trong vế phải củaphơng trình (5) là lực nổi và lực gây ra bởi gradient thẳng đứng củanhiễuđộngápsuất trong dòng thăng (tạm gọi là lực dòng thăng). Thành phần thứ hai và thứ t là lực nổi và lực gây ra bởi gradient thẳng đứng củanhiễuđộngápsuất ngoài dòng thăng (tạm gọi là lực hệ thống). Vế trái củaphơng trình (5) có thể viết () () z Bw Bw z Bw Aw z Aw Bw z Aw Aw z BwAw BwAw r r r u u r u u ru ru + + + = + + (6) trong đó thành phần thứ nhất bên vế phải củaphơng trình trên mô tả tốc độ biến đổi động lợng củadòng thăng theo chiều thẳng đứng. Thành phần thứ t mô tả tốc độ biến đổi động lợng ngoài dòng thăng theo chiều thẳng đứng. Về mặt ý nghĩa vật lý chúng phải đợc gây ra bởi các lực tơng ứng. So sánh với phơng trình (29) và (30) trong Lappen và Randall (2001) thành phần thứ hai và thứ ba tơng ứng với dòng thổi vào và thổi ra, do vậy phơng trình (6) có thể tách làm hai thành phần tơng ứng, trong đó cho dòng thăng có thể viết ()() () Ent z A C C p ppA T TTA g z Aw Aw u p vuuu u + = 0 0 0 0 0 0 1 (7) Trong đó Ent là dòng thổi vào đã đợc tham số hoá trong sơ đồ gốc, dòng thổi ra đợc xem là ít ảnh hởng đến vận tốc dòng thăng. Nếu giả thiết rằng ápsuấtcủadòng thăng thích ứng ngay với ápsuất ô lới (Anthes, 1977) sẽ có () ( ) ( ) Ent z A C C p ppA T TTA g z Aw Aw p vuu u + = 0 0 0 0 0 0 1 (8) Với vế phải đã biết, có thể viết lại (8) dới dạng một phơng trình đạo hàm thờng dới dạng quen thuộc () ( ) ( ) Ent z A C C p ppA T TTA g dz wdA p vuu + = 0 0 0 0 0 0 2 22 1 2 1 (9) So sánh phơng trình (1) và phơng trình (9) có thể thấy sự khác biệt rất lớn, bao gồm: 1. Đáng lu ý nhất là gradient thẳng đứng củanhiễuđộngápsuất đã đợc đa vào phơng trình tính tốc độ dòng thăng một cách tờng minh, điều mà trớc đây cha xây dựng đợc. 2. Ngoài ra cần chú ý là thành phần lực nổi đã đợc hiệu chỉnh đi một lợng tỷ lệ với sự chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ qui mô lới và qui mô synốp. Điều này là phù hợp về mặt vật lý vì lực nổi trong dòng thăng sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng nơi mà nó tồn tại (tức là nhiệt độ ô lới). Nguyễn Minh Trờng, Trần Tân Tiến 46 3. Mô hình và thực nghiệm số Trong nghiêncứu này mô hình dự báo qui mô vừa RAMS (The Regional Atmospheric Modeling System) đợc sử dụng để thử nghiệm dự báo ma cho đợt ma lớn từ 24 đến 26 tháng 11 năm 2004. Các đặc điểm toán lý cơ bản củamô hình đợcmô tả chi tiết trong Pielke và các ĐTG (1992) và Cotton và các ĐTG (2003). Cấu hình lới đợc xây dựng để đối chiếu kết quả dự báođợc đa ra trong Bảng 1. Lu ý rằng trong trờng hợp sử dụng ba lới lồng thì sơ đồ đối lu trong lới thứ ba đã đợc tắt, vì lới thứ ba có kích thớc lới 2 km chỉ để mô tả chi tiết dòng vợt địa hình. Tuy nhiên lới này cũng bao phủ hầu hết khu vực cần quan tâm. Điều kiện ban đầu là các trờng phân tích toàn cầu AVN lúc 00Z đợc cung cấp bởi Trung tâm Quốc gia Dự báo Môi trờng (NCEP), Hoa Kỳ, bao gồm hai thành phần gió ngang, nhiệt độ, độ ẩm tơng đối và độ cao địa thế vị cho 26 mặt đẳng áp. Độ phân giải ngang của điều kiện ban đầu và điều kiện biên là 1 0 x 1 0 . Điều kiện biên đợc cập nhật 6 h một lần cho các biến dự báo trong mô hình RAMS, sử dụng trờng dự báo toàn cầu AVN. Sơ đồ đối lu bao gồm sơ đồ Kain-Fritsch gốc và sơ đồ đã đợc cải tiến cách tính tốc độ dòng thăng nh đã chỉ ra trong Mục 2. Bảng 1: Các thực nghiệm số. Trờng hợp Số điểm lới Tâm lới Kích thớc lới Sơ đồ đối lu I: 94 x 90 15 0 N-109 0 E 40 km Bật I II: 54 x 46 15.5 0 N-108.5 0 E 10 km Bật I: 94 x 90 15 0 N-109 0 E 40 km Bật II: 54 x 46 15.5 0 N-108.5 0 E 10 km Bật II III: 147 x 152 15.5 0 N-108.5 0 E 2 km Tắt 4. Kết quả tính toán Cho đến 00Z ngày 24 tháng 11 năm 2004 bão Muifa đang di chuyển về phía nam trong khi không khí lạnh lục địa Châu á đang lấn xuống phía bắc Việt Nam, kết quả là tạo ra một vùng hội tụ gió mạnh dọc bờ biển Miền Trung Việt Nam (Hình 1a) nơi có địa hình núi cao thuộc dãy Trờng Sơn chạy song song với đờng bờ (Hình 1b). ảnh hởng củaGradientnhiễuđộngápsuấtđến ma môphỏng 47 a b Hình 1: Trờng gió tại 48.25m lúc 00Z ngày 24 tháng 11 năm 2004 (a), và độ cao địa hình lới 2 (b). Kết quả của sự tơng tác giữa hoàn lu gió với địa hình đã tạo ra một hệ thống mây đối lu cỡng bức phát triển mạnh có thể quan sát thấy rõ trên ảnh mây vệ tinh từ ngày 24 cho đến 1125Z ngày 25, sau đó hệ thống mây này dần dần tan rã thành màn mây Ci nh có thể thấy trên Hình 2. Điều đáng lu ý là từ ngày 24 sang ngày 25 đã có sự mở rộng rõ rệt về phía bắc của hệ thống mây đối lu. Sự xuất hiện và phân bố trong không gian của hệ thống mây nói chung đều bị giới hạn trong miền lới 2, trong đó sơ đồ đối lu đợc kích hoạt, và do vậy các kết quả tiếp theo đây chỉ đa ra cho lới 2. a b Nguyễn Minh Trờng, Trần Tân Tiến 48 c d Hình 2: ảnh mây vệ tinh lúc 1125Z, ngày 24 (a); 2325Z, ngày 24 (b); 1125Z, ngày 25 (c); và 2325Z, ngày 25 (d). Kích thớc ảnh tơng đơng với lới 2. Phù hợp với sự hình thành và phát triển của hệ thống mây đối lu là trong thực tế đã xảy ra một đợt ma lớn tập trung hầu nh trong hai ngày 24 và 25 trên khu vực trung và nam Trung Bộ. Lợng ma tích luỹ 48 giờ đo đợc ở một số trạm thời tiết mặt đất nh sau: 656 mm (Huế, 16.42 0 N-107.57 0 E), 544 mm (A Lới, 16.21 0 N-107.28 0 E), 720 mm (Nam Đông, 16.17 0 N-107.71 0 E), 721 mm (Thợng Nhật, 16.12 0 N-107.68 0 E), 584 mm (Hiệp Đức, 15.58 0 N-108.12 0 E), và 520 mm (Sơn Giang, 15.13 0 N-108.52 0 E). Trong đó có 18 trạm có lợng ma tích luỹ 48 h đạt trên 200 mm. Trong nghiêncứu này sử dụng số liệu ma đo đạc tại 51 trạm thời tiết mặt đất, kết quả phân tích lợng ma tích luỹ đợc chỉ ra trong Hình 3, trong đó thấy rõ sự mở rộng về phía bắc của vùng ma lớn. a b ảnh hởng củaGradientnhiễuđộngápsuấtđến ma môphỏng 49 c d Hình 3: Phân tích trong không gian lợng ma tích luỹ sau 12 h (a); 24 h (b); 36 h (c); và 48 h (d). 4.1. Tổng lợng ma (trờng hợp I) Tổng lợng ma tích luỹ dự báo (TASR) sử dụng sơ đồ đối lu gốc đợc đa ra trong Hình 4 cho 12, 24, 36 và 48 giờ dự báo, trong đó phần lớn là ma đối lu. Phân bố không gian của TASR trong trờng hợp này là có thể chấp nhận đợc khi so sánh với ảnh mây vệ tinh. Tuy nhiên, cực đại 48 h của TASR chỉ đạt khoảng 180 mm, thấp hơn nhiều so với cực đại ma quan trắc, mặc dù lới 2 có độ phân giải ngang 10 km tơng đơng với qui môcủa các tổ chức đối lu. Điều đáng lu ý là vùng ma cực đại nằm dọc theo bờ biển và không quan sát thấy có sự mở rộng về phía bắc của vùng ma lớn, kết quả này không phù hợp tốt với kết quả quan trắc ma tại các trạm thời tiết mặt đất nh đã nói ở trên. a b Nguyễn Minh Trờng, Trần Tân Tiến 50 c d Hình 4: Ma môphỏng tích luỹ sau 12 (a), 24 (b), 36 (c), và 48 h (c) (mm), sử dụng sơ đồ đối lu gốc Sử dụng sơ đồ tham số hoá đối lu Kain-Fritsch cải tiến, các kết quả phân bố trong không gian của TASR đợc đa ra trong Hình 5. So sánh với kết quả cho bởi sơ đồ gốc có thể thấy sự cải thiện rất đáng kể. Đó là vùng ma cực đại đã di chuyển sâu vào trong lục địa, vùng có lợng ma môphỏng lớn đã tăng lên, và điều rất quan trọng là quan sát thấy rõ sự di chuyển về phía bắc của vùng ma lớn trong TASR. Điều này cho thấy sơ đồ cải tiến có khả năng môphỏng tốt hơn sự phát triển theo thời gian và phân bố trong không gian của hệ thống mây đối lu so với sơ đồ gốc. a b ảnh hởng củaGradientnhiễuđộngápsuấtđến ma môphỏng 51 c d Hình 5: Giống Hình 4, nhng sử dụng sơ đồ đối lu cải tiến. 4.2. Tổng lợng ma (trờng hợp II) Nh đã chỉ ra trong Bảng 1, sơ đồ đối lu cho lới 3 trong trờng hợp này đợc tắt để đảm bảo rằng sơ đồ đối lu là tơng tự nhau cho cả hai trờng hợp. Mặc dù vậy trong trờng hợp sử dụng sơ đồ đối lu gốc, TASR đã lớn hơn rất nhiều so với trờng hợp thứ nhất, gấp khoảng 1,5 lần, đạt cực đại khoảng 270 mm (Hình 6). Kết quả này chỉ rõ sự cần thiết phải sử dụng lới có độ phân giải đủ mịn để môphỏng và dự báo tốt hơn những trờng hợp ma lớn trên địa hình phức tạp. Ngoài ra với cấu hình lới nh vậy, vùng ma lớn của TASR đã di chuyển sâu vào trong lục địa, nhng rất thú vị là sự mở rộng về phía bắc là không quan sát thấy rõ. a b [...]... 53 ảnh hởng củaGradientnhiễuđộngápsuấtđến ma môphỏng c d Hình 7: Giống Hình 6, nhng sử dụng sơ đồ đối lu cải tiến 5 Kết luận Với các kết quả nói trên có thể thấy là phơng trình mới tính tốc độ dòng thăng đã đợc xây dựng thành công trong nghiêncứu này, qua đó thể hiện vai trò quan trọng củagradient thẳng đứng củanhiễuđộngápsuấtđến cách tính tốc độ dòng thăng nói riêng và kết quả ma mô phỏng. .. Updraft and downdraft statistics of simulated tropical and midlatitude cumulus convection J Atmos Sci., 58, 2001, 1630-1649 ảnh hởng củaGradientnhiễuđộngápsuấtđến ma môphỏng 55 VNU JOURNAL OF SCIENCE, Nat., Sci., & Tech., T.xXII, n01AP., 2006 The influence of the vertical gradient of pressure perturbation on simulated precipitation Nguyen Minh Truong, Tran Tan Tien Laboratory for Weather and Climate... Kain-Fritsch cải tiến cho kết quả tốt hơn hẳn so với sơ đồ gốc trên các khía cạnh lợng ma, phân bố không gian của lợng ma, và đặc biệt là diễn biến theo thời gian của phân bố ma môphỏng trong không gian Ngoài ra, nghiêncứu này một lần nữa cho thấy sự cần thiết phải sử dụng lới mô hình đủ mịn để môphỏng hay dự báo các đợt ma lớn trên địa hình phức tạp Tài liệu tham khảo 1 Anthes, R A., 1977: A cumulus parameterization... sơ đồ tham số hoá đối lu KainFritsch cải tiến, kết quả môphỏng ma tích luỹ đợc chỉ ra trong Hình 7 So sánh với Hình 3 có thể thấy ngay từ hình vẽ là đây là trờng hợp cho kết quả môphỏng tốt nhất trong số các thực nghiệm: lợng ma môphỏng gần với thực tế nhất, vùng ma cực đại nằm sâu trong đất liền, và có sự dịch chuyển về phía bắc của dải ma lớn của TASR Đây là diễn biến rất sát với thực tế quan trắc... Climate Forecasting Research In the present study a new diagnostic equation is successfully derived to compute updraft velocity in the Kain-Fritsch convective parameterization scheme, where the vertical gradient of pressure perturbation is explicitly taken into account The new equation shows its reliability in capturing the horizontal distribution and temporal evolution of the simulated precipitation . thứ nhất và ảnh hởng của Gradient nhiễu động áp suất đến ma mô phỏng 45 thứ ba trong vế phải của phơng trình (5) là lực nổi và lực gây ra bởi gradient thẳng đứng của nhiễu động áp suất trong. Tạp chí Khoa học đhqghn, KHTN & CN, T.xxII, Số 1PT., 2006 ảnh hởng của Gradient nhiễu động áp suất đến ma mô phỏng Nguyễn Minh Trờng, Trần Tân Tiến Phòng TN Nghiên cứu Dự báo Thời. Thành tựu là rất lớn 42 ảnh hởng của Gradient nhiễu động áp suất đến ma mô phỏng 43 và không thể phủ nhận nhng các nhà dự báo cũng không lạ gì các mặt hạn chế của phơng pháp này. Điểm qua có thể