1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cd 9 cả năm

155 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 Ngày soạn: 04/9/2022 TUẦN TIẾT BÀI 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1: Về kiến thức - Nêu chí cơng vơ tư - Nêu biểu chí công vô tư - Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư - Biết thể chí công vô tư sống ngày - Đồng tình, ủng hộ việc làm chí cơng vơ tư, phê phán biểu thiếu chí cơng vơ tư 2: Về lực Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh lực điều chỉnh hành vi sở yêu cầu cần đạt sau: - Phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư, khơng chí cơng vơ tư sống - Biết đánh giá hành vi biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí cơng vơ tư - Ủng hộ, bảo vệ hành vi thể chí cơng vơ tư - Phê phán hành vi thể vụ lợi, tham lam, thiếu công giải công việc 3: Về phẩm chất Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất trung thực - Bổ sung: Thể chí cơng vơ tư sống hàng ngày thái độ hành động khách quan, cơng * Tích hợp tư tưởng HCM: HS biết gương chí cơng vơ tư Bác phần II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 9, tư liệu báo chí, thơng tin III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:n định tổ chức:nh tổ chức: chức:c: Lớp Thứ Ngày dạy Tiết TKB Có mặt Tên học sinh nghỉ 9A 9B 9C Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:i mới:i: Hoạt động MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm tích cực, hứng thú cho học sinh vào tìm hiểu đức tính Chí cơng vơ tư b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Trích dẫn thơ Bác đăng báo Cứu quốc, số 1255, ngày 30 tháng năm 1949: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời, Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” Câu hỏi: Em hiểu thơ chủ tịch Hồ Chí Minh? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - HS: làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Lần lượt trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Bác đúc kết đức: cần, kiệm, liêm, phẩm chất cần phải có người, giống quy luật tất yếu tự nhiên Mỗi người, cần phải phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện thực hành theo đức: cần, kiệm, liêm, chính; thiếu đức tính khơng thành người Những lời dạy Hồ Chí Minh vai trị cần, kiệm, liêm, phát triển tồn diện người nguyên giá trị quan trọng Chí cơng vơ tư đức đó, để hiểu Chí cơng vơ tư Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a Mục tiêu: - Nêu chí cơng vơ tư - Nêu biểu chí cơng vơ tư - Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư b Tổ chức: chức:c thực hiện:c hiện:n: Hoạt động GV HS Nội dung Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk/3,4 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Đặt vấn đề: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống Truyện đọc câu hỏi, phiếu tập Nhận xét Gv: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK/3 Gv: Chia lớp thành nhóm, u cầu học sinh thảo Nhóm 1: Tơ Hiến Thành luận cặp đơi theo nhóm dùng người hồn tồn Nhóm 1: Tơ Hiến Thành có suy nghĩ vào khả năng, lực việc dùng người giải công việc? mỗ người Việc làm ơng Qua em hiểu Tơ Hiến Thành? xuất phát từ lợi ích chung, Nhóm 2: Em có suy nghĩ đời không thiên vị nghiệp cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều tác động đến tình cảm Nhóm 2: Cuộc đời nhân dân ta với Bác? nghiệp Hồ Chí Minh Nhóm 3: Việc làm Tơ Hiến Thành chủ tịch gương sáng tuyệt Hồ Chí Minh có chung phẩm chất đức tính gì? vời người Nhóm 4: Qua câu chuyện trên, em rút học dành trọn đời cho cho thân người? quyền lợi dân tộc, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập đất nước, hạnh phúc - GV: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - HS: làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học: Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức tốt đẹp Những phẩm chất khơng biểu lời nói mà thể việc làm cụ thể, kết hợp nhận thức khái niệm, ý nghĩa với thực tế sống Để hiểu rõ vận dụng cách dễ dàng chuyển sang tìm hiểu phần nội dung Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho Hs làm tập nhanh Câu hỏi: Những việc làm sau thể đức tính Chí cơng vơ tư? Vì việc làm cịn lại khơng thể Chí cơng vơ tư? a Làm việc lợi ích chung b Chỉ chăm lo lợi ích c Khơng thiên vị d Dùng tiền bạc tập thê cho việc cá nhân GV: Chia lớp nhóm thảo luận thời gian phút Nhóm 1: Em hiểu chí cơng vơ tư? Nhóm 2: Tìm biểu chí cơng vơ tư? Trái với Chí cơng vơ tư? Nhóm 3: Chí cơng vơ tư có ý nghĩa với cá nhân tập thể (xã hội)? Nhóm 4: Để trở thành người chí cơng vơ tư phải làm ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ độc lập, trả lời - HS: Hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời Bước 3: báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS: Nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV:Sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm nhân dân => Nhờ phẩm chất Bác nhận trọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta người; Tin yêu lịng kính trọng, khâm phục lịng tự hào gắn bó thân thiết gần gũi… Nhóm 3: Việc làm Tơ Hiến Thành Hồ Chủ Tịch có chung phẩm chất đáng q Đó “chí cơng vơ tư” II Nội dung học Chí công vô tư: Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp sáng cần thiết tất người Biểu chí cơng vơ tư: + Thể công bằng, không thiên vị + Giải cơng việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh gương sáng chí cơng vơ tư Bác ln dặn cán bộ, đảng viên phải thực chí cơng vơ tư công việc, việc dùng người Không nể, thiếu cơng bằng, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể Ý nghĩa chí công vô tư - Với xã hội : Thêm giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh * Biết đối xử công với bạn bè người - Với cá nhân: Được Đồng tình ủng hộ cách cử xử, giải công việc người tin yêu cách công Phê phán vụ lợi cá nhân Rèn luyện chí cơng vơ tư - Ủng hộ, q trọng người GV: Kết luận: Bác Hồ dạy: “Phải để việc cơng, chí cơng vơ tư việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”; - Phê phán hành động vụ lợi “Khơng cơng mà qn lỗi, khơng lỗi mà qn cá nhân, thiếu cơng cơng” Trong nghiệp CNH-HĐH đất nước giải cơng việc nay, cần có người có đức tính “ chí cơng vơ tư”, có tài sản nhà nước, - HS phải tu dưỡng thân, nhân dân sức lao động người biết quý trọng, ủng hộ không bị thất thớt, hư hỏng, không bị lợi dụng người có phẩm chất đạo đức Học sinh cần học tập noi theo gương hệ cha ông Quyết tâm rèn luyện để xứng - Tích cực tham gia hoạt đáng cháu ngoan Bác Hồ động tập thể, không bao che việc làm sai trái, công đánh giá người khác Hoạt động 3: LUYỆN TẬP.: a Mục tiêu: Học sinh luyện tập làm tập để củng cố kiến thức học b Nội dung: Vận dụng kiến thức học để làm tập sgk/ 5,6 c Sản phẩm: Câu trả lời, tập học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III Bài tập: GV hướng dẫn học sinh làm tập tập Bài tập 1/SGK/5 sách giáo khoa thông qua hệ thơng câu hỏi, - Thể chí cơng vơ tư: phiếu tập d,đ,e GV: Chia lớp nhóm thảo luận, thời gian phút Bài tập 2/SGK/5,6 Nhóm 1: Bài tập 1/Sgk/5 - Tán thành quan điểm: b,đ Nhóm 2: Bài tập 2/Sgk/5,6 Bài tập 3/SGK/6 Nhóm 3: Bài tập 3/Sgk/6 - HS trình bày quan điểm cá Nhóm 4: Bài tập 4/Sgk/6 nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Bài tập 4/SGK/6 - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - HS trình bày hiểu biết - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: báo cáo kết thảo luận - HS: Đại diện nhóm trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS: Nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV: Sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Gv: Kết luận: Giản dị khơng có nghĩa qua loa đại khái, ẩu thả, tùy tiện nếp sống, nếp nghĩ, nói cộc lốc, trống khơng, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng Hoạt động 4: VẬN DỤNG: a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn sống b Nội dung: Vận dụng kiến thức học khai thác phương tiện thông tin đại chúng để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Tình huống: 1/ Em khơng đồng tình với việc làm Trang Mặc dù em họ, công việc nhiệm vụ Trang phải thực nhiệm vụ 2/ Em ghi tên Quân vào sổ ghi chép đỏ Sau đó, chơi em gọi Quân khuyên giải thích cho Quân hiểu cần phải thực quy định nhà trường Kế hoạch rèn luyện thân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tình huống: Trang đội Thanh niên xung kích giao nhiệm vụ trực cổng trường ghi tên bạn học muộn Một hôm, số bạn học muộn có Quân - em họ Trang học lớp Nhìn thấy Quân, Trang giục em thật nhanh vào bên sân trường khơng ghi tên em vào sổ trực Câu hỏi: 1/ Em có đồng tình với việc Trang làm khơng ? Vì ? 2/ Em xử lí tình ? Vì em chọn cách xử lí vậy? Kế hoạch rèn luyện thân: Em thấy thân cư xử việc công bằng, không thiên vị lợi ích chung chưa? Em thấy cần phải làm để rèn luyện thân hồn thiện hơn? Tốt hơn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: GV dặn dò HS làm nhà, báo cáo kết vào tiết sau (giờ ngoại khóa) Gv: Kết luận: Mỗi phải có quan điểm, thái độ đắn với phẩm chất chí cơng vơ tư để gớp phần xây dựng nhà nước dân chủ công bằng, hạnh phúc Ngày soạn: 04/9/2022 TUẦN TIẾT BÀI 2: TỰ CHỦ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1: Về kiến thức - Hiểu tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ - Hiểu người cần phải biết tự chủ - Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ 2: Về lực Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất trách nhiệm, chăm lực điều chỉnh hành vi sở yêu cầu cần đạt sau: - Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ 3: Về phẩm chất - Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất trách nhiệm, chăm - Nhận biết cần thiết phải quản lí thời gian hiệu (Tích hợp ) - Bổ sung: Người tự chủ ln biết thích ứng với thay đổi, biết quản lí thời gian học tập, sinh hoạt thân hiệu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 9, tư liệu báo chí, thơng tin III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:n định tổ chức:nh tổ chức: chức:c: Lớp Thứ Ngày dạy Tiết TKB Có mặt Tên học sinh nghỉ 9A 9B 9C Kiểm tra cũ: - Chí cơng vơ tư gì? Nêu ví dụ ? - Chí cơng vơ tư có biểu nào? Nêu ý nghĩa chí cơng vơ tư Bài mới:i mới:i: Hoạt động MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm tích cực, hứng thú cho học sinh vào tìm hiểu đức tính Chí công vô tư b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho hs xem video về: thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký: https://www.youtube.com/watch?v=IuraKWzYu0U Quản trị cảm xúc https://www.youtube.com/watch?v=FqICRHCk4S8 Câu hỏi: Em có suy nghĩ xem video trên? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - HS: làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Lần lượt trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Trong sống, giao tiếp hàng ngày, phải đối mặt với nhiều loại cảm xúc, từ cảm xúc u thương, cảm giác khó chịu chí cảm xúc đáng sợ Nếu bạn khơng có kỹ kiềm chế cảm xúc tạo thói quen tiêu cực Chính vậy, bạn cần phải học cách làm chủ thân để giữ bình tĩnh giao tiếp xử lý việc Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a Mục tiêu: - Hiểu tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ - Hiểu người cần phải biết tự chủ b Tổ chức: chức:c thực hiện:c hiện:n: Hoạt động GV HS Nội dung Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk/3,4 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Đặt vấn đề: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống Truyện đọc câu hỏi, phiếu tập - Một người mẹ/Sgk/6,7 Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK/6,7 - Chuyện N/Sgk/7 Gv: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo Nhận xét luận cặp đơi theo nhóm Nhóm 1: Trong hoàn cảnh Bà Tâm làm Nhóm 1: - Bà Tâm người để sống chăm sóc con? Nếu đặt em vào có tính tự chủ cao, bà bình hồn cảnh bà Tâm em làm nào? tĩnh, tự tin tình Theo em, bà Tâm người nào? Nhóm 2: N từ học sinh ngoan ngoãn đến chỗ nghiện ngập nào? Vì vậy? Nhóm 2: Nhóm 3: Cách ứng xử bà Tâm N khác N gia đình cưng chiều điểm nào? Bạn bè xấu rủ rê; Bỏ học thi Nhóm 4: Nếu lớp em có bạn N em trượt tốt nghiệp=> Buồn chán ứng xử nào? > nghiện ngập + trộm cắp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - HS: làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học: Trong cs người ln phải đối mặt với khó khăn, thử thách chí cám dỗ Nếu có lĩnh, biết tự chủ vượt qua tất để đạt tới thành công Vậy phải rèn luyện tính tự chủ nào? Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung học * Tìm hiểu khái niệm tự chủ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Đặt câu hỏi thảo luận lớp Câu hỏi: Thế tự chủ? Cho ví dụ thể tính tự chủ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ độc lập, trả lời - HS: Hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS: Nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV: Sửa chữa, đánh giá, kết luận II Nội dung học Tự chủ: - Tự chủ: làm chủ thân - Người biết tự chủ: người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi hồn cảnh Biểu tự chủ: * Tìm hiểu biểu tự chủ - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thử tài hiểu biết” Nhóm 1: Nêu biểu tính tự chủ - Thái độ: bình tĩnh, tự tin Nhóm 2: Nêu biểu trái với tính tự chủ - Hành động: biết tự điều Luật chơi: chỉnh hành vi + Giáo viên chia lớp thành hai đội Mỗi đội cử bạn xuất sắc + Thời gian:Trò chơi diễn vòng hai phút + Cách thức: Các thành viên nhóm thay phiên viết đáp án lên bảng, nhóm viết nhiều đáp án nhóm chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: nghe hướng dẫn Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, luật - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận - Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết” Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS: nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV: sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Ý nghĩa : * Tìm hiểu ý nghĩa đức tính tự chủ GV: Chia lớp nhóm thảo luận thời gian phút Nhóm 1: Khi có bạn làm xe đạp bạn, bạn làm gì? Nhóm 2: Khi có người rủ bạn làm điều sai trái (trốn học, hts thuốc lá…) bạn làm gì? Nhóm 3: Bạn mong muốn có điện thoại smat phone cha mẹ bạn chưa đáp ứng được, bạn làm gì? Nhóm 4: Vì cần phải có thái độ ơn hịa, từ tốn giao tiếp với người khác? em rút cách rèn luyện tính tự chủ cho ntn? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ độc lập, trả lời - HS: Hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS: Nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV:Sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm Mỗi học sinh rèn luyện tính tự chủ cách tập suy nghĩ trước hành động, sau việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động từ rút kinh nghiệm thân * Rèn luyện tính tự chủ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Đặt câu hỏi thảo luận lớp Câu hỏi: Cần rèn luyện tính tự chủ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ độc lập, trả lời - HS: Hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS: Nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV: Sửa chữa, đánh giá, kết luận - Tính tự chủ giúp người sống cách đắn, cư xử có đạo đức, có văn hố - Giúp người đứng vững trước trước tình khó khăn, thử thách, cám dỗ Rèn luyện tính tự chủ - Phải tập điề chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa - Tập suy nghĩ kĩ trước nói hành động - Sau hành động, việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động hay sai kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa Hoạt động 3: LUYỆN TẬP.: a Mục tiêu: Học sinh luyện tập làm tập để củng cố kiến thức học b Nội dung: Vận dụng kiến thức học để làm tập sgk/ 10 c Sản phẩm: Câu trả lời, tập học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập GV: Chia lớp nhóm thảo luận, thời gian phút * Bài tập/ SGK Nhóm 1: Bài tập 1/Sgk/8 Nhóm 2: Bài tập 3/Sgk/8 * Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai Tình huống: Trên đường học có hai bạn học sinh va xe vào Bạn A đường bị xây xát chân tay, xe hư háng nặng cịn bạn B trái đường khơng việc u cầu nhóm ( 2tổ/ nhóm ) xây dựng đoạn kết phân vai diễn xuất Nhóm 3: Xử lý theo tính tự chủ Nhóm 4: Xử lý khơng có tính tự chủ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: báo cáo kết thảo luận - HS: Đại diện nhóm trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS: Nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV: Sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức III Bài tập: Bài tập 1/SGK/8 Đồng ý: a,b,d,e=>biểu tính tự chủ Bài tập 3/SGK/8 Việc làm Hằng thiếu tự chủ => khuyên bạn rút kinh nghiệm lên suy nghĩ trước làm Hoạt động 4: VẬN DỤNG: a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn sống b Nội dung: Vận dụng kiến thức học khai thác phương tiện thơng tin đại chúng để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Tình huống: 1/ Em khơng đồng ý với cách giải mâu thuẫn Nam Bởi vì, Nam giải mâu thuẫn khơng lành mạnh, chút mâu thuẫn mà Nam lại rủ bạn đánh 2/ Nếu Hải, em từ chối dù Nam bạn thân Sau đó, em giải thích cho Nam hiểu tìm cách giải mâu thuẫn lành mạnh Kế hoạch rèn luyện thân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

Ngày đăng: 09/10/2023, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w