Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
38,42 KB
Nội dung
Môn: Đảng lãnh đạo nước độ lên chủ nghĩa xã hội (1975-1986) Đề tài tiểu luận: Bài học kinh nghiệm rút từ trình hoạt động đối ngoại Đảng từ 1975-1986 Bài làm Mở đầu: Giai đoạn lịch sử đất nước từ năm 1975-1986 thời kì ngắn ( kéo dài 11 năm ) xảy kiện chuyển biến mang nhiều ý nghĩa Trong đó, hoạt động đối ngoại lĩnh vực quan trọng, ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc.Trong suốt 11 năm đó, sách đối ngoại Đảng giai đoạn 1976-1986 để lại kinh nghiệm quý báu, là: cần phải đánh giá vận động, biến đổi bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách đối ngoại, thường xun phịng, tránh nguy độc lập, tự chủ tư đường lối đối ngoại; coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”; tích cực thiết lập mối quan hệ với nước lớn nước láng giềng Những kinh nghiệm góp phần định hướng đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế; cần vận dụng, phát huy có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chương I Hồn cảnh lịch sử: - Tình hình giới: từ năm 70 kỉ XX tình hình giới có nhiều chuyển biến trị, kinh tế quan hệ quốc tế để mở cho bước ngoặt thập niên cuối kỉ - Khối nước tư chủ nghĩa: + Sự phát triển cách mạng khoa học kĩ thuật năm 70 giới với hàng loạt công cụ mới, vật liệu mới, lượng mới, tự động hóa, máy tính điện tử đời không thay đổi sâu sắc toàn diện đến toàn đời sống xã hội người mà tác động đến mối quan hệ quốc tế sách đối ngoại nước + Nhờ vào thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật mà nước Tây Âu Nhật Bản phát triển nhanh chóng kinh tế, tạo nên sức mạnh, tiềm lực quốc gia mà vươn lên trở thành tâm kinh tế tài giới, cạnh tranh với Mỹ Trong Mỹ suy giảm lực, khủng hoảng tồn diện kinh tế, trị, xã hội + Nước Mỹ sau thất bại chiến tranh Việt Nam rút khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã Nhiều nước tư có xu hướng độc lập với Mỹ Điều buộc Mỹ phải có thay đổi sách chiến lược mình: giảm cam kết nước ngồi, thúc đẩy hịa hỗn với đối thủ chính, tập trung ưu tiên vấn đề nước để củng cố vị hệ thống tư chủ nghĩa + Từ năm 1970 năm 1977 thời kì hịa hỗn nước lớn: Mỹ - Liên Xô, Tây Âu với Liên Xô, Mỹ với Trung Quốc, Nhật Bản Tây Âu với Trung Quốc Lợi dụng mâu thuẫn Xơ-Trung, Mỹ tăng cường hịa hỗn hợp tác với Trung Quốc để chĩa mũi nhọn vào Liên Xô + Là nước đứng đầu khối tư chủ nghĩa, nước Mỹ sau năm hịa hỗn với Đông Tây, thúc đẩy chạy đua vũ trang tăng cường đối đầu với Liên Xô nước xã hội chủ Đơng Âu, tăng cường phản kích vào phong trào giải phóng dân tộc giới Trong chiến tranh chống Liên Xơ cốt lõi sách đối ngoại Mỹ Bên cạnh đó, nước cịn đưa qn đội Pơn Pốt sang tiến hành chiến tranh xâm lược với Việt Nam Rồi lại lợi dụng “ vấn đề Campuchia” để lôi kéo nước gây thù địch, bao vây, cấm vận, cô lập phản đối nước ta Thi hành chiến lược “diễn biến hịa bình” với Việt Nam Hịng làm suy yếu đất nước tạo dòng người di tản nước ngồi (chủ yếu nước Mỹ) + Mỹ cịn ngăn cản Việt Nam gia nhập vào Liên Hợp Quốc, không chịu thi hành điều 21 hiệp định Paris hàn gắn vết thương chiến tranh Mỹ gây Việt Nam Khơng thế, Hoa Kì cịn sử dụng đội ngũ quan chức, tướng lĩnh quân đội thời ngụy quyền cũ để khiêu khích, chống phá, phá hoại chống đối lại nhà nước Việt Nam Từ mà gây tâm lí hoang mang, dao động xã hội nước nhà - Khối nước xã hội chủ nghĩa: + Năm 1975, Liên Xô ký hiệp ước Helsinky, kết thúc 30 năm đối đầu với Châu Âu Liên Xô tăng cường mở rộng ảnh hưởng với nước thuộc Châu Á, Châu Phi Mỹ latinh, đặc biệt nước dành độc lập thuộc khối thuộc địa Bồ Đào Nha khu vực Châu Á- Thái Bình Dương + Đến đầu năm 80 kỉ XX, mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô bộc lộ nhiều tiêu cực khuyết điểm mà giới cầm quyền không kịp phát sửa đổi Khiến cho kinh tế trì trệ, sản xuất phát chậm xã hội khơng ổn định Từ mà khiến cho quan hệ Liên Xô với nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu gặp trục trặc + Trong phong trào Cộng sản quốc tế, xuất nhiều ý kiến khác phương hướng hoạt động mục tiêu đấu tranh Rồi từ khó khăn kinh tế dẫn tới mâu thuẫn lục đục trị, xã hội nội nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Đây thời kì tiền khủng hoảng hệ thống xã hội chủ nghĩa Điều trở nên gay gắt tiến từ cách mạng khoa học kĩ thuật khiến trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động xã hội diễn mạnh mẽ Từ mà khoảng cách chênh lệch lớn nước phương tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa + Trung Quốc bắt đầu triển khai chương trình cải cách, mở cửa kinh tế đại hóa Tăng cường quan hệ với Mỹ nước Phương Tây khác Đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác với nước thuộc giới thứ ba, đặc biệt Đơng Nam Á - Các nước lại: + Nhiều nước trước thuộc địa Bồ Đào Nha đứng lên tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi áp bức, hộ giành độc lập Một số nước khác Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ phát triển theo mơ hình chủ nghĩa xã hội Hệ thống xã hội mở rộng trở thành lực lượng quan trọng cho hịa bình cách mạng giới + Các nước Đơng Nam Á có thay đổi sách mình, mặt tiếp tục củng cố quan hệ với Mỹ nước Phương Tây Mặt khác, mở rộng quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa + Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội trở thành xu thời đại Trong đó, độc lập dân tộc trở thành mũi nhọn tiến công vào chủ nghĩa đế quốc, định đến tan rã hệ thống thuộc địa giới Do tác động chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975 Việt Nam, mà đến năm 1981 có 21 nước giành độc lập dân tộc Tình hình nước: - Trong bối cảnh quốc tế tạo cho Việt Nam thuận lợi khó khăn phức tạp, yêu cầu Đảng ta phải kịp thời giải - Thuận lợi: + Nước ta vừa giành đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì vẻ vang cho lịch sử nước nhà lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Từ mà non sơng thu mối, đất nước thống nhất, nhân dân hai miền NamBắc đoàn tụ nhà Cả nước hừng hực khí để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Trên sở thành tựu từ công xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc, giúp đỡ từ khối nước anh em chủ nghĩa xã hội với tâm tâm nhân dân hai miền trọng tâm xây dựng chủ nghĩa xã hội Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đặt số thành tựu quan trọng Đây thuận lợi nước ta + Đất nước hịa bình, thống nhất, tiếp nhận gần nguyên vẹn sở hạ tầng, thành phố, thị xã, khu công nghiệp miền Nam với kinh nghiệm 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, thuận lợi độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta + Cùng với đó, địa vị Việt Nam trường quốc tế củng cố cải thiện Tính đến ngày 19-8-1976, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 97 nước giới Nhiều nước cam kết giúp đỡ Việt Nam khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống xã hội - Khó khăn: + Ngồi thuận lợi trên, gặp khơng khó khăn Nền kinh tế Việt Nam vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Hầu hết xí nghiệp, nhà máy, trường học, bệnh viện, đường sá, cầu cống, bị đánh phá Đế quốc Mỹ gây tổn thất cho 1600 cơng trình thủy lợi, hầu hết nơng trường hàng trăm nghìn hecta ruộng vườn + Ở miền Nam, hậu chiến tranh để lại nhiều khó khăn phải trực tiếp chống Mỹ tay sai Mặc dù chừng mực kinh tế miền Nam Việt Nam phát triển theo hướng tư chủ nghĩa lại kinh tế què quặt, lệ thuộc nhiều vào viện trợ từ Mỹ Nền kinh tế công, nông nghiệp chủ yếu sản xuất nhỏ, lại bị chiến tranh tàn phá + Khó khăn lớn miền Nam trình lên chủ nghĩa xã hội, trước hết sách xâm lược sách thực dân kiểu Mỹ tác động sâu rộng đến lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa; mặt khác điều quan trọng nằm đặc điểm cách mạng miền Nam từ xã hội thực dân nửa phong kiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế sản xuất nhỏ cá thể tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa + Bên cạnh đó, tư tưởng chủ quan, nóng vội muốn tiến nhanh chóng lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn từ kinh tế xuất phát thấp dẫn đến khó khăn kinh tế xã hội phát sinh nhiều mâu thuẫn tiềm tàng + Trong lĩnh vực đối ngoại, lối tư ưu điểm Đảng ta để tạo nên thắng lợi chiến tranh, trở nên cũ kĩ, lỗi thời gây khó khăn việc nhận định trước thay đổi xu khả tình hình giới Với khó khăn từ tình hình ngồi nước, từ ngun nhân chủ quan: mơ hình kinh tế tù thời chiến tỏ lạc hậu, bộc lộ nhiều khuyết điểm không phù hợp với đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu sản xuất nhỏ, bị tàn phá nặng nề chiến tranh Bên cạnh phải kể đến lối tư chủ quan, ý chí, nóng vội Đảng ta xây dựng đường lối phát triển kinh tế: trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp, xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần, phủ nhận sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, Đứng trước khó khăn thuận lợi trên, đặt yêu cầu cho Đảng ta phải giữ vững phát huy thành cách mạng, khôi phục phát triển kinh tế đất nước, thống đất nước mặt nhà nước Trong hoạt động đối ngoại cần phá bao vây, lập trị, cấm vận kinh tế, tranh thủ giúp sức ủng hộ nước để phát huy lợi dân tộc chiến thắng canh tân đất nước Chương II Nội dung đường lối đối ngoại Đảng ta giai đoạn 19751986: - Đứng trước yêu cầu tình hình nước, Đảng ta đề đường lối chung đại hội IV diễn vào tháng 12 năm 1976: “ Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học-kĩ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, cách mạng khoa học kĩ thuật then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế độ người bóc lột người; xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác; thường xun củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh trị trật tự xã hội; xây dựng đất nước Việt Nam hịa bình, độc lập thống xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Như nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước đặt lên hàng - Về phương diện đối ngoại, Đảng ta có nhiệm vụ sau: “ sức tranh đầu thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta; đồng thời tiếp tục kề vai sát cánh với nước xã hội chủ nghĩa anh em tất dân tộc giới đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, chống đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ” - Đại hội xác định sách đối ngoại với đối tác: + Ra sức củng cố tăng cường tình đoàn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa + Bảo vệ phát triển mối quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia + Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hịa bình + Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Việt Nam với tất nước sở tơn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi - Do tác động tình hình giới nên đến năm 1978, Việt Nam điều chỉnh số chủ trương sách đối ngoại theo hướng: + Một là, nhấn mạnh yêu cầu tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa làm tốt nghĩa vụ quốc tế + Hai là, quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đặc biệt trọng củng cố, tăng cường hợp tác với Liên Xô, coi Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam + Ba là, nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt-Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp + Bốn là, chủ trương góp phần xây dựng Đơng Nam Á hịa bình, tự do, trung lập ổn định + Năm là, đề yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Như vậy, trước biến đổi tình hình giới, Đảng ta tiếp tục điều chỉnh sách đối ngoại vào Nghị hội nghị trung ương tháng năm 1978 với nhiệm vụ đối ngoại sau: + Thay đổi hai nhiệm vụ chiến lược; đặt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc lên nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh nhiệm vụ làm nghĩa vụ quốc tế; + Phân hóa lập kẻ thù trực tiếp nguy hiểm + Ra sức củng cố quan hệ tồn diện với Liên Xơ - Tiếp xuất phát từ nhận định “đất nước tình hình hịa bình vừa phải đương đầu với chiến tranh phá hoại nhiều mặt” Từ hai nhiệm vụ chiến lược, tiếp tục thực Nghị trung ương IX, đại hội V (3-1982) xác định đường lối đối ngoại sau: + Phá cho cấu kết lực đế quốc phản động âm mưu làm suy yếu, làm ổn định nước ta + Tăng cường công tác tuyên truyền đối ngoại; tiến công mặt trận dư luận để vừa làm tốt nghĩa vụ dân tộc công tác quốc tế + Về chủ trương đối ngoại, Đảng ta tiếp tục xác định: thắt chặt tình hữu nghị mở rộng hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa, “ đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ nguyên tắc, chiến lược luôn hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam + Không ngừng tăng cường củng cố quan hệ với Lào Campuchia + Thiết lập quan hệ láng giềng tốt với nước ASEAN, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định Việt Nam kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại thương lượng để giải trở ngại hai bên, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định + Trên sở thay đổi tình hình giới, Đảng ta đề mục tiêu cho nhiệm vụ đường lối đối ngoại: “ sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ giúp đỡ quốc tế to lớn nhiều mặt cho công xây dựng bảo vệ đất nước góp phần bảo đảm thực thắng lợi nhiệm vụ lịch sử Đại hội lần đề Đặc biệt, công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách bọn bành trướng bá quyền với lực hiếu chiến mưu toan làm suy yếu thơn tính nước ta” + Nổi bật quan hệ đối ngoại thời kì quan hệ Việt Nam- Trung Quốc chịu ảnh hưởng chiến tranh biên giới (17/2/1979) + Quan hệ Việt Nam-Lào-Campuchia đánh giá cao, coi “ Một quy luật phát triển ba nước, điều có ý nghĩa sống cịn ba dân tộc” + Đối với nước khác khối xã hội chủ nghĩa coi trọng hợp tác phát triển, nước Hội đồng tương trợ kinh tế Chúng ta ủng hộ đấu tranh nước Á, Phi, Mỹ la tinh, hợp tác với thành viên phong trào không liên kết, quan tâm tới phong trào không liên kết, ủng hộ phong trào đấu tranh nhân dân nước tư chủ nghĩa với nước ASEAN: “ Nhân dân Việt Nam chủ trương thiết lập quan hệ láng giềng tốt với nước ASEAN, luôn sẵn sàng phối hợp cố gắng xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình ổn định” Nhưng quan hệ bị Mỹ Trung ngáng trở Tựu chung lại Việt Nam lúc muốn: “ thiết lập mở rộng quan hệ bình thường nhà nước, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, với tất nước khơng phân biệt chế độ trị, xã hội sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi” Như vậy, tăng cường hợp tác với nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa mở rộng nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trở đáng kể để phục vụ cho công khôi phục đất nước sau chiến tranh - Kết quả: Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước; ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng giới (WB), ngày 23-9-196, gia nhập Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); ngày 20-9-1977 tiếp nhận ghế thành viên Liên Hợp Quốc; tham gia tích cực hoạt động phong trào không liên kết Kể từ năm 1977, số nước tư mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam + Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xô Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế ( khối SEV) Viện trợ năm kim ngạch buôn bán Việt Nam với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác khối SEV tăng Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ + Với nước thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976 Philippin Thái Lan hai nước cuối tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam - Ý nghĩa: kết mang ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam + Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước khối xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khơi phục đất nước sau chiến tranh + Việc trở thành thành viên Quỹ tiền tệ quốc tế, sau Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển châu Á Liên Hợp Quốc tham gia tích cực vào phong trào không liên kết, tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy vai trò nước ta trường quốc tế + Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại thuộc ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn sau này, góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, hữu nghị hợp tác - Thực chất , ưu tiên đường lối đối ngoại Việt Nam giai đoạn xây dựng quan hệ hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa; củng cố thăng cường đoàn kết với Lào Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với nước không liên kết nước phát triển; đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch; sách ngoại giao Việt Nam nghiêng hẳn phía( Liên Xơ) Chương III Nhận xét sách ngoại giao Đảng giai đoạn 19751986 Hạn chế đường lối sách Vệt Nam giai đoạn này: - Trong năm 1975-1986, tác động yếu tố khách quan, chủ quan khác nên Việt Nam nghiêng hẳn phía Liên Xơ, coi Liên Xơ “hịn đá tảng” đối ngoại Điều đẩy nước ta vào đối đầu với Trung Quốc Đồng thời, nhấn mạnh thắt chặt tình đồn kết với Liên Xơ vấn đề cần thiết quan trọng Điều thể cân quan hệ với nước lớn, đẩy Việt Nam vào “thế kẹt” 10 năm trước đổi Bên cạnh đó, Việt Nam cịn dè chừng, cảnh giác mối quan hệ với Mỹ, Nhật Bản cách nhìn nhận, đánh giá cịn chủ quan Việt Nam cho Nhật vừa giữ quan hệ với ta, vừa tranh thủ quan hệ với nước ASEAN, vừa phối hợp với Mỹ Trung Quốc chống ba nước Đơng Dương Cịn Mỹ cố gắng gắn chặt nước Đông Nam Á để ngăn chặn Liên Xô từ phía đơng, đồng thời sử dụng lực phản động chống phá ba nước Đơng Dương Vì vậy, Việt Nam bỏ lỡ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ, đẩy mối quan hệ Việt-Mỹ vào đối đầu căng thẳng Cũng khơng giữ vững mối quan hệ cân với nước, mà Việt Nam phải mặt đối đầu chống đỡ với nước Trung Quốc đầy tham vọng Mặt khác, phải chèo chống trước bao vây cấm vận từ Mỹ nước phương Tây, khiến nước ta bị cô lập với khu vực quốc tế Nguyên nhân hạn chế: A, Nguyên nhân chủ quan: - Đại hội V (tháng năm 1982) yếu kinh tế xã hội, nguyên nhân tồn tại, sai lầm yếu lãnh đạo quản lí kinh tế Đại hội thẳng thắn thừa nhận sai lầm lớn chủ quan, nóng vội đề chủ trương lớn tiêu lớn tốc độ xây dựng bản, phát triển sản xuất, đưa quy mô hợp tác xã lên lớn Tuy nhiên việc khắc phục sai lầm thiếu sót lại diễn chậm chạp, lại tiếp tục mắc sai lầm - Sự lạc hậu tư đối ngoại Đảng, chưa nhận biết thay đổi lớn quan hệ quốc tế tâm đối ngoại (cả đối nội) quốc gia, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, nhu cầu đối ngoại kinh tế lên hàng đầu Quán tính to lớn người chiến thắng, chi phối ý thức hệ trật tự hai cực ảnh hưởng định tư đối ngoại Đảng Trong quan hệ đối ngoại giai đoạn này, chưa nắm bắt xu chuyển từ đối đầu sang hịa hỗn chạy đua kinh tế giới Do đó, khơng tranh thủ nhân tố thuận lợi quan hệ quốc tế để phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh - Chưa nhận thức việc Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu chuyển hướng chiến lược sang hịa hịa hoãn với Mỹ nước phương Tây Việc xử lí mối quan hệ Xơ-Trung nghiêng phía, việc bỏ lỡ hội bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ khiến Việt Nam gặp nhiều khó khăn, chống phá, bỏ lỡ hội việc khắc phục khó khăn, thử thách, tranh thủ vận hội thời phục hưng đất nước Do đó, Việt Nam không kịp thời điều chỉnh tư đối ngoại quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình B, Nguyên nhân khách quan: - Việt Nam bị Mỹ nước phương Tây, với số nước khác bao vây cấm vận sau Mỹ thất bại chiến tranh Việt Nam nước ta đưa quân vào Campuchia Họ cho “Việt Nam xâm lược Campuchia” Rồi tình trạng di cư, người Việt rời bỏ đất nước đi, chủ yếu đường biển để tìm nơi cư trú Gây tác động xấu đến tình hình an ninh xã hội gây phản ứng bất lợi từ dư luận quốc tế, hình ảnh Việt Nam bị giảm sút mắt bạn bè giới Bên cạnh đó, sách bao vây, cấm vận Việt Nam Mỹ buộc hầu phương Tây nhiều nước khác tuân theo Điều khiến cho tài khoản ngân hàng nước ngồi bị đóng băng, quan hệ thương mại bị ngưng trệ phạm vi rộng lớn khiến kinh tế Việt Nam vốn chưa hồi phục sau chiến tranh trở nên khó khăn - Cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam quyền Pơn Pốt (1978) Tập đồn Pơn Pốt- Iêng Xari- Khiêu Xamphon, đại diện cho phái “ khơme đỏ” Campuchia lên nắm quyền sau thắng lợi chống Mỹ, quay sang bắn súng vào nhân dân ta Tập đồn Pơn Pốt chủ trương gây rối, đẩy mạnh xâm lấn tham dò Việt Nam Đồng thời, chúng mở hành quân khiêu khích, lấn chiếm nước ta, giết nhiều người( khoảng 1000 người đổ đánh chiếm đảo Phú Quốc Thổ Chu) Giết hại, xua đuổi tịch thu, triệt tiêu nguồn sống nhiều đồng bào Việt kiều sinh sống hợp pháp đất Campuchia - Chiến tranh biên giới Việt-Trung năm 1979 Từ ngày 17-2-1979, Trung Quốc cho 60 vạn quân công vào tỉnh biên giới lãnh thổ Việt Nam từ Pa Nậm Cúm ( Lai Châu ) đên Pò Hèn ( Quảng Ninh) Chúng giết hại nhiều dân thường, phá hoại nhiều cơng trình bệnh viện, trường học, bưu điện,đường sá Các thị xã Lạng Sơn,Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hồn tồn; hàng chục nghìn hoa màu bị tàn phá, nhiều trâu bò bị cướp giết Khoảng nửa 3,5 triệu dân tỉnh biên giới bị nhà cửa, tài sản Điều làm cho tác động xấu đến kinh tế nước ta Đời sống sinh hoạt sản xuất nhân dân bị ảnh hưởng tiêu cực Chương IV Những học kinh nghiệm rút từ trình hoạt động đối ngoại Đảng giai đoạn 1975-1986: Đánh giá chuyển biến bối cảnh khu vực, quốc tế kịp thời điều chỉnh chủ trương sách đối ngoại - Đánh giá tình hình, nắm bắt chuẩn quy luật vận động quan hệ quốc tế vấn đề mang tính nguyên tắc, định đến hiệu đối ngoại quốc gia Với Việt Nam, vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng, định đến sách đối ngoại quốc gia, hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên giai đoạn 1975-1986, Việt Nam chưa làm tốt công tác dự báo tình hình, chưa nhận diện mối quan hệ phức tạp nước lớn Vì thế, số sách, chủ trương ta mang tính giáo điều, cứng nhắc, đánh giá chủ quan dẫn đến sai lầm nghiêm trọng Điều tỏ rõ việc nhận định tình hình giới: + Trước hết chưa nhìn nhận thấu đáo Mỹ sức mạnh Mỹ khu vực Việt Nam cho chiến thắng mùa xuân năm 1975 “đã đẩy Mỹ vào tình khó khăn chưa có”, đánh dấu bước ngoặt xuống Mỹ; làm Mỹ suy yếu nghiêm trọng, buộc Mỹ phải rút lui khỏi số địa châu Á Song thực tế, Mỹ khơng rơi vào “tình khó khăn chưa có”, uy tín có bị giảm sút, Mỹ không đánh vị siêu cường cần thiết Mỹ liên kết với nước khác để chống phá Việt Nam Việt Nam chưa tính đến mối bang giao Mỹ với nước khu vực Việt Nam bỏ lỡ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ, hội để tháo nút thắt quan hệ đối ngoại Bên cạnh chưa nắm bắt chuẩn xác mối quan hệ tam giác MỹXô-Trung, nên Việt Nam chưa có đối sách hợp lí, Trung Quốc + Xuất phát từ tư giáo điều, cách nhìn xơ cứng chủ nghĩa xã hội thực, đánh giá cao sức mạnh xã hội chủ nghĩa so với thực tế, có phần ảo tưởng trước thực khách quan, nên không lường trước khó khăn khủng hoảng nội hệ thống xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, Việt Nam, tin “hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh khơng ngừng”, có khả phát triển mạnh mẽ chưa có Hơn bị chế định tư ý thức hệ khơng khí Chiến tranh lạnh nên Việt Nam nhận thức cứng rắn nước tư Tây Âu, chưa đánh giá chiều hướng đối ngoại nước này, nên chưa thiết lập quan hệ đối ngoại với nước + Việt Nam chậm chễ nhận thức vấn đề khu vực, thay đổi sách ngoại giao nước Trung Quốc, Nhật Bản nước ASEAN Vì chưa thực nỗ lực, phát triển mối quan hệ song phương, đa phương + Việt Nam đánh giá thiếu xác lực đất nước Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, uy tín vị Việt Nam nâng cao, song với tư người chiến thắng, đánh giá qua cao thời kì sau Việt Nam, thỏa mãn với nhận định số học giả nước tự nhận thấy đánh Mỹ khơng khơng làm Điều dẫn đến tư tưởng chủ quan, tư nơn nóng, phiêu lưu Với nhận thức chưa chuẩn xác lực đất nước, đánh giá chưa chuyển động tình hình giới, thiếu nhạy bén, Việt Nam nghiêng hẳn sang phía Liên Xơ, coi Liên Xơ “hịn đá tảng” sách đối ngoại Điều khiến Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Liên Xô, đẩy nước ta vào đối đầu với Trung Quốc Hơn nữa, Việt Nạm cịn sai lầm nhận diện sứ mệnh mới: “chống chủ nghĩa bá quyên”, phong trào cách mạng giới, “vì nghĩa vụ quốc tế cao cả” Có thể thấy tư tưởng giáo điều, khơng nhạy bén trước vận động khu vực giới khiến quan hệ đối ngoại Đảng ta giai đoạn 1975-1986 gặp mn vàn khó khăn Khơng phát huy vị đất nước sau thống nhất, độc lập Cần thường xuyên phòng tránh nguy độc lập, tự chủ tư đường lối đối ngoại, coi công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn dự báo quốc tế - Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, độc lập tự chủ yêu cầu kiên hàng đầu; đồng thời điều kiện để bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc, sở vũng cho quyền tự dân tộc, đòn bảy đưa nước ta vào hội nhập với quốc tế - Để phòng tránh nguy độc lập tự chủ, tư đường lối đối ngoại, năm 1975-1986, Đảng ta chủ trương “ sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội” Đồng thời, mở rộng quan hệ đối ngoại, quan hệ với nước Đông Dương, nước xã hội chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa phát triển Bên cạnh cần đặt vào dịng chảy thời đại, hóa giải nguy cơ, tranh thủ thời cơ, khai thác tối đa lợi so sánh Việt Nam nước mặt, lợi dụng khả sẵn có, với tiềm lực đất nước, lấy “cái mạnh” giới nguồn vốn dồi dào, khoa học cơng nghệ cao, trình độ quản lí đại, nguồn nhiên liệu phong phú, thị trường rộng lớn đa dạng để bổ sung tăng sức mạnh mình, thực kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giải phóng phát triển mạnh mẽ sức sản suất, hồn thành yêu cầu đất nước - Bên cạnh phòng tránh nguy độc lập, tự chủ tư đường lối đối ngoại, coi trọng công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn dự báo quốc tế kinh nghiệm quý báu hoạt động đối ngoại Đảng ta giai đoạn 1975-1986 Nghiên cứu chiến lược tổng kết thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với Bởi lẽ, nghiên cứu thực tiễn để tìm điểm yếu, điểm mạnh, học kinh nghiệm giải pháp tích cực, hạn chế tối đa tiêu cực để đảm bảo hiệu hoạt động đối ngoại Còn tổng kết thực tiễn sở để đề đường lối đối ngoại, sách ngoại giao phù hợp tình hình Bên cạnh đó, làm tốt cơng tác dự báo quốc tế kịp thời xử lí vướng mắc quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh trình hội nhập giới tương lai Chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biển đảo”, tích cực xác lập mối quan hệ đa dạng, đa phương - Đa dạng hóa, đa phương hóa vũ khí sắc bén giúp Việt Nam phá bao vây, cấm vận đưa đất nước hội nhập sâu rộng vào khu vực giới Đồng thời, đem lại lợi ích rõ ràng, đặc biệt lợi ích kinh tế rõ ràng, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế phòng tuyến đầu cho Việt Nam bảo vệ vững độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Hơn đa phương hóa, đa dạng hóa cịn giúp Việt Nam độc lập tự chủ quan hệ quốc tế, qua nhận ủng hộ dư luận bạn bè quốc tế Mặc dù, Đảng Nhà nước Việt Nam có tầm nhìn chiến lược mở rộng quan hệ đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng, có lợi Song, giai đoạn 1975-1986, lại qua coi trọng, đề cao mối quan hệ chung thủy với Liên Xô “hịn đá tảng” sách ngoại giao, nên đẩy nước ta vào tình trạng lập, đối đầu với nhiều nước lớn Bên cạnh đó, ảnh hưởng kiện Campuchia, nên chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với nước khu vực giới chưa thực trọn vẹn, dẫn đến khó khăn, vướng mắc xác lập mối quan hệ với nước giới - Nhận thấy hạn chế chủ trương, hoạch định sách đối ngoại mình, Đảng, Nhà nước Việt Nam bước khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất khu vực đất nước giới Bởi vậy, từ năm 1975-1977, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 23 nước, có nhiều nước tư phát triển Từ năm 1976, trước xảy vấn đề Campuchia, phái đoàn Việt Nam thăm nhiều nước Bắc Âu,