Tây Nam Bộ (hay vùng ĐBSCL) là một vùng đất được khai phá cách đây hơn 300 năm, quá trình ấy của cũng là quá trình cư dân mang theo hành trang văn hóa từ nhiều vùng, miền khác nhau khi đến vùng đất này. Sinh hoạt tín ngưỡng ở TNB cũng vì vậy càng phong phú, đa dạng. Bên cạnh đó, tín ngưỡng ở TNB là sản phẩm của sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa những cộng đồng cư dân sống cộng cư và cận cư. Có thể thấy, việc định hình thể loại, diện mạo của các tín ngưỡng thờ nữ thần như thờ Mẫu ở TNB có ảnh hưởng đáng kể từ các thành tố có trong tín ngưỡng từng tộc người sinh sống ở Nam Bộ như Kinh, Hoa, Chăm, Khmer. Theo các nhà nghiên cứu, tục thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu ở TNB có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ Mẫu, sâu xa hơn là tín ngưỡng “cha trời mẹ đất” truyền thống của người Việt. Theo chân những lớp người đầu tiên khai hoang và mở cõi, họ mang theo hình thức tín ngưỡng này, như một “hành trang tinh thần” từ quê cha, đất tổ. Khi vào đến dải đất miền Trung được giao lưu, tiếp biến văn hoá với tín ngưỡng thờ Mẹ xứ sở (vốn là nữ thần Pô Inư Nagar) của người Chăm, quá trình “Nam tiến” lại tiếp tục diễn ra cùng với sự “gặp gỡ” giữa các nền văn hoá Việt Chăm Khmer Hoa… Trên vùng đất mới đã làm biến đổi nhiều yếu tố gốc của tín ngưỡng thờ mẫu truyền thống. Chúa Xứ Thánh Mẫu là vị nữ thần quan trọng trong tâm thức của cư dân vùng linh thiêng này. Truyền thuyết về Chúa Xứ Thánh Mẫu ở Núi Sam (An Giang) đã có hàng trăm năm nay, Bà được đồng bào nơi đây vô cùng tôn kính. Mang trong mình những giá trị văn hóa truyền thống đậm đà, sinh hoạt tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu phản ánh một cách sinh động về đời sống kinh tế văn hóa xã hội của cộng đồng cư dân TNB. Những câu chuyện xoay quanh sự linh ứng của Bà Chúa Xứ được lưu truyền trong dân gian ngày càng nhiều, độ hấp dẫn, huyền bí ngày một tăng lên khiến những người hiếu kỳ càng có thêm lý do tụ hội về đây chiêm bái.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ BỘ MƠN: VĂN HĨA NAM BỘ TÊN ĐỀ TÀI: TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU QUA HÌNH TƯỢNG CHÚA XỨ THÁNH MẪU Ở TÂY NAM BỘ Giảng viên : ThS Trương Thị Lam Hà Sinh viên : Nguyễn Ánh Thoa MSSV : 2156140153 Lớp : K15.1 Năm học 2022 – 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Dẫn nhập 1.1 Lý chọn đề tài .4 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.3 Mục đích nghiên cứu .5 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Bố cụ đề tài Tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Nam Bộ 2.1 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu .6 2.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 2.1.2 Tín ngưỡng dân gian Việt Nam 2.1.3 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu .8 2.2 Khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Nam Bộ 2.2.1 Tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ 2.2.2 Những câu chuyện linh thiêng liên quan đến Chúa Xứ Thánh Mẫu 10 Tín ngưỡng thờ Mẫu qua hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ 11 3.1 Truyền thuyết Chúa Xứ Thánh Mẫu .11 3.2 Hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu 12 3.3 Hệ thống điện thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ 14 3.4 Lễ vía Chúa Xứ Thánh Mẫu núi Sam Châu Đốc 16 Bàn luận tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ 19 4.1 Những giá trị truyền thống tốt đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu (Chúa Xứ Thánh Mẫu) 19 4.2 Du lịch - động lực cho bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu 20 4.2.1 Tình hình khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu 20 4.2.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 21 Tạm kết 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQT : Ban Quản trị HCM : Hồ Chí Minh KHXH : Khoa học xã hội ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long BQL : Ban Quản Lý NXB : Nhà xuất TP : Thành phố TNB : Tây Nam Bộ Dẫn nhập 1.1 Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ (hay vùng ĐBSCL) vùng đất khai phá cách 300 năm, trình trình cư dân mang theo hành trang văn hóa từ nhiều vùng, miền khác đến vùng đất Sinh hoạt tín ngưỡng TNB phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, tín ngưỡng TNB sản phẩm giao thoa tiếp biến văn hóa cộng đồng cư dân sống cộng cư cận cư Có thể thấy, việc định hình thể loại, diện mạo tín ngưỡng thờ nữ thần thờ Mẫu TNB có ảnh hưởng đáng kể từ thành tố có tín ngưỡng tộc người sinh sống Nam Bộ Kinh, Hoa, Chăm, Khmer Theo nhà nghiên cứu, tục thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu TNB có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ Mẫu, sâu xa tín ngưỡng “cha trời - mẹ đất” truyền thống người Việt Theo chân lớp người khai hoang mở cõi, họ mang theo hình thức tín ngưỡng này, “hành trang tinh thần” từ quê cha, đất tổ Khi vào đến dải đất miền Trung giao lưu, tiếp biến văn hố với tín ngưỡng thờ Mẹ xứ sở (vốn nữ thần Pô Inư Nagar) người Chăm, trình “Nam tiến” lại tiếp tục diễn với “gặp gỡ” văn hoá Việt - Chăm - Khmer - Hoa… Trên vùng đất làm biến đổi nhiều yếu tố gốc tín ngưỡng thờ mẫu truyền thống Chúa Xứ Thánh Mẫu vị nữ thần quan trọng tâm thức cư dân vùng linh thiêng Truyền thuyết Chúa Xứ Thánh Mẫu Núi Sam (An Giang) có hàng trăm năm nay, Bà đồng bào nơi vơ tơn kính Mang giá trị văn hóa truyền thống đậm đà, sinh hoạt tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu phản ánh cách sinh động đời sống kinh tế văn hóa - xã hội cộng đồng cư dân TNB Những câu chuyện xoay quanh linh ứng Bà Chúa Xứ lưu truyền dân gian ngày nhiều, độ hấp dẫn, huyền bí ngày tăng lên khiến người hiếu kỳ có thêm lý tụ hội chiêm bái Chính giá trị mặt văn hóa kinh tế tín ngưỡng mang lại, tơi định chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ Mẫu qua hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ” Góp phần thúc đẩy phát giá trị tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng, văn hóa nói chung Tạo động lực cho phát triển đời sống tinh thần, du lịch tham quan, chiêm bái xã hội 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu “Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam”: Cơng trình nghiên cứu “Đạo Mẫu Việt Nam” Ngô Đức Thịnh (1996), coi cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện Đạo Mẫu Việt Nam Tập gồm 02 phần: Phần thứ lý luận chung Đạo Mẫu; phần thứ 2, tác giả trình bày đầy đủ, chi tiết tín ngưỡng thờ Mẫu nước Tác giả dành số lượng trang viết định để nói tín ngưỡng thờ nữ thần, Mẫu thần vùng đất Nam Nội dung giúp học viên có nhìn, so sánh để tìm khác biệt hai miền Bắc miền Nam Cơng trình nghiên cứu “Nữ thần thánh Mẫu Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh (2002) cho ta thấy cách khái quát, hệ thống nguồn gốc, thần tích nữ thần, thánh Mẫu thờ phụng Việt Nam; đồng thời xác định việc thờ phụng nữ thần, thánh Mẫu Việt Nam “Thực chất thờ người có cơng với dân, với nước suốt q trình khai hoang, mở cõi” Cơng trình “Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền” Ngơ Đức Thịnh (2007) Phần thứ nói tín ngưỡng dân gian; phần thứ hai nói đạo Mẫu lên đồng phần thứ ba nói lễ hội cổ truyền Trong sách này, tác giả trình bày từ đơn giản nhất, khái niệm, sở tơn giáo, loại tín ngưỡng dân gian; phần thứ hai phần thứ ba tìm hiểu rõ hơn, chuyên sâu giống khác tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội tộc người (dân tộc) vùng miền Cơng trình nghiên cứu “Người Việt Nam Bộ” Phan An (2017), viết người Nam nhiều góc nhìn khác tác giả Những nét riêng biệt tín ngưỡng thờ nữ thần (thờ Mẫu) cư dân Nam so với vùng, miền khác nước; đặc biệt, miền Trung, nơi cội nguồn tín ngưỡng lưu dân mang đến vùng đất Nam từ 300 năm trước, bắt đầu Chúa Nguyễn điều người lần vùng đất Một số tác phẩm viết “Chúa Xứ Thánh Mẫu”: Tác phẩm “Lịch sử xây dựng phát triển Miếu Bà Núi Sam” (2013), NXB Văn hóa nghệ thuật Châu Đốc Trong tác phẩm này, tác giả hệ thống tất vấn đề tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Thơng qua việc tìm hiểu nguồn gốc, truyền thuyết Bà Chúa Xứ với nghi lễ truyền thống làm bật lên tinh hoa văn hóa tinh thần cho cộng đồng người An Giang nói riêng người dân nước nói chung Tác phẩm “Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ - sắc giá trị” (2014), NXB Đại học quốc gia TP.HCM, tác giả Ngô Đức Thịnh - Võ Văn Sen (đồng chủ biên) Trong bao gồm nhiều viết tác giả tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ nói chung việc thờ Bà Chúa Xứ nói riêng Tác phẩm thể giá trị văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, thẩm mỹ, nét đẹp tín ngưỡng địa - tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 1.3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nét độc đáo tinh tế giá trị tâm linh tín ngưỡng thờ Mẫu qua hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu Góp phần gìn giữ nét đẹp sắc văn hóa lễ hội truyền thống phát triển kinh tế - xã hội TNB qua tín ngưỡng địa lâu đời Việt Nam 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ Mẫu qua hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu TNB Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Tiểu vùng Tây Nam Bộ Nam Bộ, đặc biệt tập trung núi Sam thuộc Châu Đốc, An Giang Về thời gian: Giới hạn từ năm cuối kỉ XX nước ta tiến hành cải cách đổi đất nước (1986) nay, đặc biệt tập trung giai đoạn từ đầu kỉ XXI Về nội dung: Tín ngưỡng thờ Mẫu vùng TNB qua tục thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tập trung vào khía cạnh: Truyền thuyết Bà, hệ thống thờ tự lễ Vía Bà diễn năm Từ làm bật lên giá trị truyền thống tốt đẹp tồn cần giải pháp để bảo tồn, phát huy tín ngưỡng địa Việt Nam nói chung tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu nói riêng 1.5 Bố cụ đề tài Bố cục phần dẫn nhập tạm kết, phần nội dung có nội dung sau: Tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Nam Bộ: Mở đầu nội dung tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung tín ngưỡng địa lâu đời Phần lớn tập trung vào trình bày khái quát, sơ lược tình hình sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu (đặc biệt thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu) tiểu vùng TNB Tín ngưỡng thờ Mẫu qua hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ: Phần tập trung vào nội dung phân tích trọng tâm tiểu luận Khai thác khía cạnh: Truyền thuyết Bà, hình tượng, hệ thống thờ tự, lễ Vía Bà thường niên TNB (Châu Đốc, An Giang) Bàn luận tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ: Bàn luận nội dung chính: (1) Những giá trị truyền thống tốt đẹp; (2) Hoạt động khai thác du lịch khu vực Núi Sam lấy lễ hội làm trung tâm linh hoạt cộng đồng địa phương trước xu phát triển Tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Nam Bộ 2.1 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu 2.1.1 Khái niệm tín ngưỡng Theo GS Đặng Nghiêm Vạn, Việt Nam người ta thường dùng chữ đạo Trung Hoa để tơn giáo hay ngun lí sống, đường phải theo dù thuộc giới vô hình hay hữu hình như: đạo Cơng giáo, đạo Nho, đạo thầy trò, đạo người khuất, chí đạo vợ chồng… Ngồi ra, cịn thuật ngữ thờ hay thờ cúng nghiêng thực hành nhằm thái độ người khuất, với siêu nhiên, không ngoại trừ người hay vật coi biểu tượng, gương mẫu để noi theo như: thờ thầy dạy, thờ cha mẹ, thờ vĩ nhân, anh hùng dựng nước, thần, thánh, ma, quỷ… [1, tr 5] Ông cho rằng: Châu Âu khái niệm tín ngưỡng có hai nghĩa: nói tín ngưỡng, người Châu Âu hiểu niềm tin nói chung (belief, believes (Anh), verơvanhie (Nga) hay croyance religieuse (Pháp)…) ; hiểu belief tín ngưỡng tơn giáo, nên nói tự tín ngưỡng thường dịch tiếng Pháp tự tôn giáo (liberté de la religion) Như vậy, “tín ngưỡng” số tác giả Việt Nam hiểu mức thấp tôn giáo tơn giáo Nhưng hiểu theo nghĩa hẹp niềm tin tôn giáo (foi hay croyance religieuse), yếu tố bản, chủ chốt tơn giáo T [2]ín ngưỡng hình thức văn hóa phi vật mang tính độc đáo biểu rõ đời sống vật chất, tinh thần người, hoàn cảnh riêng văn hóa người Việt Nam Ngồi ra, tín ngưỡng cịn đóng góp vào việc hình thành nên giá trị truyền thống văn hố tính cách dân tộc, kết nối cộng đồng lại với Tóm lại, hiểu tín ngưỡng sau: “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng” (Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016) Và phân biệt với tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức.” (Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016) 2.1.2 Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Tín ngưỡng dân gian hiểu hình thái tôn giáo sơ khai, chúng xây dựng tảng tâm cách nguyên thủy (primitive mentality) để nhận thức thực tác động đến thực kỹ xảo (các biện pháp ma thuật) thuyết hồn linh Tín ngưỡng dân gian khác hẳn tín ngưỡng, tơn giáo thống nhà nước phong kiến thiết lập quản lý, thuộc tầng lớp bình dân xã hội, Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian Việt Nam nói chung khơng thể khơng nhắc đến vai trị triều đại phong kiến nước ta như: Đinh, Lý, Trần, Lê, Nguyễn Các triều đại phong kiến Việt Nam sắc phong vị Mẫu cho nhiều nhân vật có cơng với đất nước chống giặc ngoại xâm, thờ nhiều làng, xã, chí thành thị Việt Nam Với tính chất cốt lõi đặc sắc tín ngưỡng dân gian Việt Nam mà tác giả Phan Hữu Dật nhận định sau: “Về thực chất, tín ngưỡng phận cấu thành văn hóa dân gian.” [2, tr 328] 2.1.3 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ hình tượng người phụ nữ (là sở cho tín ngưỡng thờ Mẫu) xuất từ người có ý niệm linh hồn người chết vào thời kỳ nguyên thủy Đã có nhiều lời giải cho đời, nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Có ý kiến cho rằng: “ngun nhân khởi phát tín ngưỡng thờ Mẫu từ chế độ mẫu hệ Trong thời kỳ nguyên thủy mà người phụ nữ đóng vai trị chủ gia đình, người có quyền định vấn đề to lớn gia đình, tộc họ góp phần định vào tồn xã hội” [3, tr 12] Tín ngưỡng thờ Mẫu kết xã hội nông nghiệp, tồn tàn dư xã hội theo chế độ mẫu hệ, và vai trị người phụ nữ coi trọng, tơn vinh nhân vật như: Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Thánh Mẫu… Theo đó, thần linh (như trời, đất, sơng nước, rừng núi ) có khả siêu phàm cầm trịch thiên nhiên Trong trình mưu sinh dựa vào đặc tính vùng nơng nghiệp canh tác lúa nước, người Việt phụ thuộc vào thiên nhiên; họ tôn thờ tượng tự nhiên, coi tự nhiên Nữ thần Mẫu thần để cầu mong bảo trợ cứu giúp khỏi khổ đau Hiện nay, chưa thể nghiên cứu xác tín ngưỡng thờ Mẫu có từ nào, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt xuất vào khoảng kỷ thứ III thứ II trước Cơng ngun Tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc miền Bắc từ lúc người Việt khai thác đồng Bắc Bộ Bên cạnh đó, số nhà nghiên cứu cho rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian nhiều dân tộc, kho tàng có nhiề u truyên ̣ kể nguồn gốc đời tộc người Chẳng hạn như, truyện “quả bầu mẹ” sinh tộc người; “đơi chim thần” đẻ trứng trăm, trứng nghìn, nở người Việt, người Mường, người Xá, người Thái, người Lư; “bọc trăm trứng” nở trăm trai [4, tr 30] Trên sở đó, họ cho rằng, huyền thoại nỗn sinh cội rễ tục thờ “Thần Nữ”, “Thần Mẫu”, “Thánh Mẫu”, “Mẹ Trời”, “Mẹ Đất”, “Mẹ Nước”, Phát triển từ thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần lớp thờ thứ hai tín ngưỡng thờ Mẫu, mang biểu tượng cho sinh sôi, bảo trợ che chở cho người Tín ngưỡng thờ Mẫu bày tỏ lịng kính trọng, tơn vinh người phụ nữ, đồng thời khát vọng người muốn vươn tới điều tốt lành sống Xuất thân từ dân tộc có truyền thống nơng nghiệp trồng lúa nước, người Việt ln ước vọng có cơm no áo ấm, mưa thuận gió hịa, vụ mùa bội thu Vì thế, người Việt mang lịng tin đặt vào lực lượng siêu nhiên đầy quyền năng; họ tôn thờ vị thần linh thiên nhiên (hình tượng nữ thần Mây, Mưa, Sấm, Chớp số đó), đại diện cho tượng tự nhiên Thần thánh tín ngưỡng thờ Mẫu mang hình ảnh người Mẹ, người phụ nữ đôn hậu với quyền sinh sôi, sáng tạo, bao bọc, ban phúc che chở cho người Cùng với biến đổi xã hội, xã hội phụ quyền thay xã hội mẫu quyền, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội không thay Những người phụ nữ tài giỏi, có cơng giữ nước hay dạy nghề cho dân làng nhân dân tôn thờ thành thánh Mẫu Trải qua trình hình thành phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu khơng tiếp nhận ảnh hưởng tích cực tơn giáo (như Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo), mà cịn tích hợp văn hóa đặc sắc tộc người Việt Nam Nhờ tín ngưỡng thờ Mẫu có vị trí đời sống tâm linh người Việt trở thành phận thiếu sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Năm 2016, TP Addis Ababa (Cộng hịa Dân chủ Liên bang Ethiopia), UNESCO thức UNESCO cơng nhận di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” là Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 2.2 Khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Nam Bộ 2.2.1 Tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ Bà chúa Xứ gọi với nhiều tên khác như: Chúa Xứ Thánh Mẫu, Thánh Mẫu Chúa xứ Nương nương, Chúa xứ Thánh nương nương; Nương nương…Đầu kỷ XIX, Trịnh Hồi Đức ghi nhận tín ngưỡng thờ Bà TNB có bốn nữ thần (Chùa Ngọc, Chúa Động, Hoa Tỉnh, Thủy Tinh) hai Cô (Hồng, Hạnh) người Việt tôn thở nhấn mạnh vị gọi với tính cách tơn trọng Bà (không gọi Mẫu) Đến năm 1895, Huỳnh Tịnh Của kiểm tra thấy tăng lên đến vị (Chúa Tiên, Chúa Ngọc, Chúa Xứ, Chùa Động, Cổ Hy, Thủy, Hỏa) hai Cậu (Cậu Trái Tài/Chài, Cậu Quỷ Bà Chúa Ngọc ) [5, tr 561] Hiện nay, dù đối tượng tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ có tăng lên thay đổi danh xưng, nội dung tín ngưỡng khơng có biến động lớn điều bật tín ngưỡng Bà Chúa Xứ sinh hoạt tâm linh bao trùm Theo nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh, ông cho rằng: Nhìn vào lớp văn hóa tạo nên biểu tượng tâm linh Bà Chúa Xứ, thấy thấp thống hình bóng Bà Mẹ Xứ Sở - Po Ina Nagar người Champa Thảnh mẫu Thiên Yana người Việt, nữ thần Neang Khmau (Bà Đen), tục thờ Neak Tà người Khmer xa xưa hơn, biểu tất biểu tượng quy tụ lĩnh tượng Shiva Linga Sakti Shiva nữ thần Uma Bàlamôn giáo, mà truyền thuyết tượng Bà Chúa Xứ An Giang mách bảo điều vậy, cho dù bề ngồi tượng cải trang hình dáng Thánh Mẫu người Việt [6, tr 282] Việc thờ cúng Bà Chúa Xứ lễ hội Núi Sam, bắt nguồn từ nhu cầu tín ngưỡng dân gian thờ Mẹ ẩn sâu tiềm thức người Việt Từ đó, họ sẵn sàng chấp nhận tượng đá tượng trưng cho vị nữ thần mà không cần xem xét truy nguyên gốc gác tượng thuộc văn hóa nào, người Phù Nam hay tộc người khác, người biết chất liệu đá tượng thứ vùng, phong cách thể tượng khơng có nét Việt [7, tr 103] Với gốc trục thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ đáp ứng nhu cầu tâm linh khơng người Việt mà cịn tất tộc người Khmer Chăm, Hoa vùng Chúa Xứ Thánh Mẫu trở thành hình ảnh bà mẹ nhân từ phúc hậu đầy quyền uy Đến với Bà, người ta tin Bà phù hộ ban cho tài lộc, sức khỏe, thành công làm ăn buôn bản, công việc đời [7, tr 226] Vì vậy, khắp tỉnh thành TNB từ Đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Cà Mau An Giang, có điện thờ Mẫu, gian thờ Mẫu hay miếu thờ Mẫu Không thế, “Người miền Nam nói Bà vị thần linh thiêng nước, minh chứng cho điều khách hành hương từ Huế Hà Nội vào dâng lễ vật cho Bà” [8, tr 4] 2.2.2 Những câu chuyện linh thiêng liên quan đến Chúa Xứ Thánh Mẫu Ngơi miếu tượng lạ lẫm có không hai xuất nước ta vào thời kỳ mà ánh sáng khoa học chưa soi rọi tới nhiều, nên tượng lý giải theo trí tưởng tượng lãng mạn dân gian Bởi dân gian xem tượng Bà phép màu huyền diệu mà trời đất ban cho người dân Và Bà trở nên tiếng, dâng cúng nhiều vật trang sức đắt tiền lại sinh thêm lo cho vị có nhiệm vụ bảo vệ miễu Để cảnh báo đe dọa phường Đạo Chích, người ta kể Bà linh thiêng, bẻ cổ chết chỗ tên toàn trộm đồ thờ miếu Bà Tưởng câu chuyện ngăn cản bước chân kẻ có ý đồ xấu, ngờ ngày kia, chuỗi vòng vàng cổ Bà không cánh mà bay kẻ cắp khơng bị phát giác Để giải thích cho việc này, người ta kể tiếp, Bà đạp đồng lên cho biết Bà thấy tên tới gần, lạ thay không giống người, không thấy đầu cổ đâu cả, thấy hai que hai chân người đưa thẳng lên trời Vậy tên trộm “trồng chuối” đến gần Bà sợ bị bẻ cổ, vả Bà cịn bận tìm đầu để bẻ, nhanh tay gỡ chuỗi vịng vùng cổ Bà Nhưng sau vài giờ, tên trộm bị bắt khu vực miếu Từ đến xảy vài vụ cắp, rốt thủ phạm không khỏi Ơng Mai Văn Chơi ngun Phó BQT kể lại hai câu chuyện sau: Chuyện thứ xảy vào thời kỳ trước giải phóng kẻ trộm vào ăn cắp lư đồng miễu mang chợ Châu Đốc bán Y bảo mang từ Campuchia Nhưng sau BQT phát giác thương buôn mang trả lại với hương đăng trả để tạ lỗi với Bà 10 Truyền thuyết thứ hai kể lại cách gần 200 năm, có gái làng Vĩnh Tế lên đồng, tự xưng Bà Chúa Xứ núi Sam để cứu dân độ Bà nói thêm nay, tượng Bà ngự núi, yêu cầu dân làng lên núi thỉnh để thờ phụng Dân làng liền phái 40 chàng niên lực lưỡng lên núi để khiêng tượng, xê dịch tượng Lúc đó, gái lại lên đồng cho dân làng biết cần gái đồng trinh khiêng Quả thật linh nghiệm; đến chân núi Sam, dây khiêng tượng bị đứt, dân làng hiểu ý Bà mà cho lập miếu thờ Bà Truyền thuyết thứ ba kể việc thiếu phụ Cao Miên hóa đá chân núi tìm chồng Sau đó, linh hồn người phụ nữ nhập vào cốt đồng để nói khứ tương lai để giúp đỡ người hiền trừng phạt người xấu Dân làng liền lập miếu thờ gọi bà Bà Chúa Xứ Trong Địa chí du lịch An Giang mơ tả truyền thuyết Bà tương đồng với truyền thuyết thứ ba mà tác giả đề cập trên, có khác việc Bà Chúa Xứ nhập vào bé gái cô gái thuyết thứ ba đề cập [11, tr 51] Các học giả trước có mơ tả khác nguồn gốc thần tích Bà Chúa Xứ cơng trình mình; tác giả khơng sâu vào việc lý giải thần tích đúng, hợp lý hay thần tích phi lý Bởi xét cho truyền thuyết nhằm linh thiêng, thiêng liêng hóa vị Mẫu mà thôi; nguyên thể tính nhân văn – đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu mà nhóm tác giả phân tích Ngay danh xưng Chúa Xứ thể điều đó, Bà người cai quản xứ (vùng) giống Mẫu Địa tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ vùng Bắc Bộ Hơn nữa, nói Sơn Nam nhiều trường hợp, giai thoại thường đàm lại chứa đựng thật, sử liệu biến chất lõi tốt Nó che giấu, bảo tồn điều mà nhà cầm quyền phong kiến hay thực dân giấu giếm, khơng dám cho phổ biến sách vở, báo chí Một thứ bia miệng bền bia đá [12, tr 299] 3.2 Hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu Đối với hệ thống thần linh vùng TNB, đặc biệt nghiên cứu nữ thần, khơng thấy rõ tính đa dạng hệ thống vị thần linh, mà xen kẽ vào cịn tính phức hợp Tính phức hợp thể thơng qua giao thoa hình tượng nữ thần, mà cụ thể Mẫu cơng trình đề cập đến Sự phức tạp thể qua việc xác định nguồn gốc, danh xưng, tiếp biến hỗn dung văn hóa hình tượng Mẫu Bà Chúa Xứ điển hình cho phức tạp Nghiên cứu hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu, có lẽ trước tiên cần làm rõ nguồn gốc tượng Ý kiến thứ đề cập phần truyền thuyết Bà cho rằng, vốn 12 cốt tượng Thoại Ngọc Hầu cho quân lính chở từ thành Trấn Tây Ý kiến hay sai, cần phải nghiên cứu thêm [10, tr 420] Tác giả đồng ý với ý kiến thứ hai rằng, vốn tượng vị nam thần, mà cụ thể thần Vishnu – ba vị thần tối cao Bàlamôn giáo Đây nhận định nhà nghiên cứu người Pháp ông Malleret đến để nghiên cứu vào năm 1941 Về tượng thờ điện miếu Bà Chúa Xứ núi Sam TP Châu Đốc mà tác giả tiếp cận, tượng cao khoảng 1,25 mét làm đá “son” (đá xanh đen) nguyên khối, tạc tư ngồi nghĩ ngợi, dáng người vương giả, ngực nở, bụng phệ Tay trái để tư chống vào nách, tay phải để tự nhiên, bàn tay úp đầu gối phải; tượng đặt bệ cao điện “Chất liệu làm tượng loại đá quý, có giá trị nghệ thuật cao, tạc vào cuối kỷ VI đầu kỷ VII…” [13, tr 296] Mặt khác, xem xét hình tượng Bà Chúa Xứ góc độ đối tượng thể giao lưu hỗn dung văn hóa tín ngưỡng tộc người, theo Ngơ Đức Thịnh hình tượng Bà Chúa Xứ Nam Bộ thể ba lớp văn hóa đó, bao gồm: Lớp văn hóa Chăm, lớp văn hóa Khmer lớp văn hóa người Việt Qua đó, lớp văn hóa Chăm thể thơng qua hình tượng bà Po Inư Nagar (sau bà Thiên Yana Diễn Ngọc Phi – hóa thân nữ thần Po Inư Nagar mà lưu dân Việt đem theo tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ di cư vào Nam); lớp văn hóa Khmer biểu qua hình tượng vị nữ thần Neang Khmau (Linh Sơn Thánh Mẫu); bên cạnh hai lớp văn hóa Chăm Khmer cịn có lớp văn hóa Việt cộng đồng người Việt di chuyển vào vùng đất để định cư mang sẵn tâm thức thờ Mẫu vùng Bởi vậy, di cư vào đây, chung sống với cho đời người mẹ tâm thức người Việt, hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu Với phương thức tạc tượng vậy, khơng khó để thấy khơng phải mơ – típ tạc tượng người Việt Như vấn đề đặt người Việt nhiều kỷ qua lại chấp nhận tôn thờ tượng không rõ nguồn gốc hay lại cố tình Việt hóa vị nam thần để biến thành vị nữ thần thông qua thao tác như: Khoác lên trang phục nữ chúa, trang điểm thật lộng lẫy với nhiều đồ trang sức sang trọng, quý phái nhằm biến vị Nam thần thành nữ cho thật phù hợp với hình tượng vị nữ thần Thực tế, vốn … tượng thần Vishnu nên có diện mạo dáng vẻ đàn ông lực lưỡng…” [13, tr 296] Giải thích lý này, theo quan điểm tác giả tâm thức người Việt có sẵn hình ảnh người mẹ Mẹ người mang lại cho người sức khỏe, tài lộc bình an Trong hồn cảnh đến với vùng đất đầy hoang vu, lại không chịu ràng buộc từ làng xã cổ truyền vùng ngoài, cộng thêm việc “gặp” cộng đồng cư dân địa nơi đây, lưu dân Việt muốn tự sáng tạo lao động 13 sinh hoạt tinh thần Mặt khác, họ muốn hòa hợp chấp nhận hình tượng Mẫu người Chăm người Khmer để “phủ” lên thứ tín ngưỡng thờ Mẫu q hương Đó ngun nhân dẫn đến phức hợp hình tượng Bà Chúa Xứ vùng đất Nam Bộ Nhìn chung, mối quan hệ việc giao lưu hỗn dung văn hóa ba cộng đồng người Việt – Chăm – Khmer hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu vô phức tạp Ngơ Đức Thịnh gọi Ngài “Mẫu thần đa văn hóa” Tuy nhiên, có thực tế rằng, linh tượng Bà vô linh thiêng Sự linh thiêng thể thơng qua câu đối: Cầu tất ứng, thí tất linh, mộng trung thị Xiêm khả kính, Thanh khả mộ, ý ngoại nan lường 3.3 Hệ thống điện thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu viết: “… gần hầu hết làng xã Nam Bộ có miễu (miếu) Bà Chúa Xứ, khn viên đình, chùa có miễu thờ vị Nữ thần bên cạnh miếu Ngũ hành, miếu Thổ địa” [14, tr 224] Thực tế phản ánh tình trạng thứ tín ngưỡng phái sinh tín ngưỡng thờ Mẫu dạng thức thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu (Bà Chúa Xứ) Chính dạng thức thờ Bà Chúa Xứ chi phối mạnh mẽ, gần toàn đời sống tâm linh cộng đồng dân cư sinh sống khu vực Nam Bộ Các sở thờ tự có thờ Bà có mật độ dày đặc khu vực Nam Bộ, đặc biệt vùng Tây Nam Bộ Theo thống kê từ năm 2002, Tiền Giang có 233 miếu thờ vị thần có 180 miếu có thờ Bà; Bến Tre có 72 miếu thờ Bà (trong riêng huyện Ba Tri 24 miếu, huyện Mỏ Cày có 13 miếu)… Đó chưa kể việc thờ Bà riêng lẻ phạm vi hộ gia đình [13, tr 275] Hai sở thờ tự tiếng Bà Chúa Xứ, có ảnh hưởng khỏi phạm vi thôn ấp xem hai trung tâm thờ Bà khu vực TNB miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (thuộc TP Châu Đốc tỉnh An Giang) miếu Bà Gò Tháp (tỉnh Đồng Tháp) Miếu thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu nằm chân núi Sam (thuộc phường Núi Sam, TP.Châu Đốc, tỉnh An Giang) Lúc ban đầu, xây dựng, miếu cất tre đơn sơ Miếu nằm địa hình đất trũng, quay lưng vách núi, điện phóng tầm mắt cánh đồng bát ngát Sau nhiều lần trùng tu, đặc biệt năm 1962, 1965 1966, miếu Bà ngày mở rộng khang trang Đến năm 1870, miếu xây dựng lại lợp ngói, thu hút nhiều du khách đến chiêm bái Đến năm 1960, trùng tu đá miếng cho lợp ngói âm dương Dáng vẻ cơng trình thành đợt trùng tu cuối tính đến vào năm 1972 – 1976 Trong giai đoạn 1972 này, miếu xây dựng đồ sộ nguy nga theo lối kiến trúc cổ kính phương Đông Việc xây dựng thực theo đồ 14 án thiết kế hai kiến trúc sư ông Huỳnh Kim Mãng ông Nguyễn Bá Lăng, xây dựng dở dang Mãi đến năm 1995, BQT lăng miếu núi Sam tiếp tục xây dựng phần lại Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam tổng quan tòa tháp với lối kiến trúc xây dựng theo hình chữ “Quốc” (國) có dạng hình bơng sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói màu xanh hài hịa với kiến trúc Khn viên miếu rộng khoảng 3000 mét vng, bao gồm: Chính điện, nhà võ ca, nhà trưng bày lễ vật khu nhà làm việc BQL Di tích Bên lát đá hoa, gạch bơng nhập từ nước ngồi Các khung cửa làm gỗ quý, chạm trổ cơng phu, mang tính nghệ thuật cao Chính điện cao rộng, thống khí; nơi cao trung tâm điện đặt tượng Bà mặc áo bào thêu rồng phượng kiểu vua chúa, đầu đội mão có đính kim tuyến sáng lấp lánh Tượng Bà ngồi theo tư mà tác giả đề cập nhắc đến nguồn gốc tượng phần Hai bên có đơi hạc trắng đứng hầu để tạo linh thiêng nơi không gian thờ tự Bên trái (nhìn theo hướng từ điện nhìn ra) bàn thờ Cậu, bên phải bàn thờ Cơ Ngồi ra, miếu đình thần khác Nam Bộ, hai bên điện ban thờ Tiền hiền khai khẩn Hậu hiền khai Phía trước thiết kế bàn thờ Hội đồng, có đặt lư hương, hai bên có đơi phượng hồng dang cánh Ở phía ngồi có hương án làm nơi đặt vị Thoại Ngọc Hầu hai người vợ ông bà Châu Thị Tế Trương Thị Miệt ngày diễn lễ hội vía Bà Ngồi ra, trụ cột điện cịn treo nhiều câu đối chữ Hán, tất mang ý nghĩa ca ngợi công đức Bà Ở phía điện có treo nhiều bảng viết chữ Hán như: “Chúa Xứ Thánh Mẫu”, “Vị quốc vị dân”, “Thần linh hích trạc”… Trong hệ thống điện thờ, tượng Bà quan trọng nhất, việc thờ Cậu Cô phần quan trọng cần lưu tâm nghiên cứu hệ thống điện thờ miếu Bà Như biết, hình tượng Cậu thờ điện thờ chung với Bà Chúa Xứ vốn linga (sinh thực khí nam) – đối tượng thờ tín ngưỡng phồn thực người Việt hay cịn biểu tượng thần Shiva Bàlamơn giáo Học giả Nguyễn Quang Lê nhận xét linh tượng đá sau: “… bên trái bàn thờ Cậu đặt linh tượng linga đá, có phủ lên vải đỏ; cịn bên phải bàn thờ Cô lại trùng hợp với truyền thuyết bà Thiên Yana Tháp Bà Nha Trang rằng, bà phiêu bạt đến Bắc hải, kết duyên với thái tử nước Tàu, sinh hai người con: trai (Cậu) tên Trí, gái (Cô) tên Quý” [13, tr 297] Bên cạnh đó, có số tài liệu cho hai người Nữ thần Po Inư Nagar (hay Thiên Yana) sau tên Tài Quý Cậu (tức hai người trai trai, gái) Qua nhận định đó, ta thấy hình tượng Bà Chúa Xứ biến thể Thánh Mẫu Yana 15 khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Khi vào vùng đất này, hình tượng vị Mẫu trở nên đa dạng diễn tiếp xúc, giao lưu văn hóa 3.4 Lễ vía Chúa Xứ Thánh Mẫu núi Sam Châu Đốc Trong không gian vùng đất TNB, lễ hội vía Bà Chúa Xứ năm xem lễ hội có quy mơ lớn khu vực Điều dễ hiểu mà tác giả đề cập, Bà Chúa Xứ trở thành đối tượng thờ cúng “tín ngưỡng” “tín ngưỡng” thờ Bà Chúa Xứ Lễ vía Bà tổ chức tương tự lễ hội Kỳ Yên – hình thức lễ hội phổ biến đình làng Nam Bộ Theo thơng lệ, lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam trước diễn từ đêm 23 đến 27 tháng Âm lịch, ngày vía ngày 25 tháng Âm lịch [15, tr 26] Bắt đầu từ năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Bộ Văn hóa Thơng tin Tổng cục Du lịch Việt Nam cơng nhận Lễ hội cấp quốc gia, quyền TP Châu Đốc nói riêng tỉnh An Giang nói chung định tổ chức thêm lễ phục rước tượng Bà đỉnh núi Sam xuống miếu thờ vào ngày 22 tháng 04 Âm lịch nhằm giúp du khách gần xa hồi tưởng lại cảnh người dân đưa tượng Bà xuống miếu thờ Từ đến nay, lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam thức ngày 22 đến ngày 27 tháng Âm lịch hàng năm Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam lễ hội hoàn chỉnh với phần lễ phần hội Trong đó: Phần lễ: chương trình phần lễ giữ theo nghi thức truyền thống nội dung hình thức nâng chất với xu hướng tạo điều kiện để du khách nhân dân tham gia, tạo hấp dẫn để thu hút khách du lịch Phần lễ bao gồm nghi lễ với trình tự sau: Lễ phục rước tượng Bà: nghi lễ bổ sung lễ hội công nhận lễ hội cấp quốc gia Thời gian tiến hành lễ rước tượng Bà Được tiến hành vào chiều ngày 22 tháng Âm lịch Nói lễ phục rước tượng Bà thực chất rước áo, mão Bà từ đỉnh núi Sam miếu để tín nữ ban Quý tế mặc cho Bà sau lễ tắm Bà Để bắt đầu cho lễ phục hiện, sau làm lễ Nhà bia liệt sĩ , đồn rước đưa long đình sơn son thếp vàng tiến lên đỉnh núi Sam Sau lên đỉnh núi, đến bệ đá nơi Bà ngự trước đây, đại diện BQT lăng miếu vị bô lão, chức sắc đến trước bệ thờ thắp hương khấn vái xin phép đưa áo mão Bà xuống núi Lễ Mộc dục, hay gọi “lễ tắm bà” tổ chức vào lúc 24 đêm ngày 23, rạng sáng ngày 24 tháng Âm lịch [15, tr 28] Đúng giờ, vị bô lão, chức sắc tiến hành làm lễ dâng trà, rượu bắt đầu nghi thức tắm Bà Nước tắm Bà loại nước thơm nấu nước mưa hứng trời với nhiều loại hoa thơm có thêm nước hoa hàng hiệu thơm ngát Sau làm lễ xong, chín người phụ nữ tuyển chọn người có đức, hiền hậu vào bên nơi đặt tượng Bà để thay áo mão cũ dùng nước thơm để lau bụi bám cốt tượng Bà Lau bụi xong, tượng 16 Bà thay áo mão mới, áo mão rước từ đỉnh núi đem Đây áo mão khốc lên tượng Bà, năm có vị khách dâng cúng áo mão cho Bà khốc chồng lên, đến nhiều cởi xuống Toàn “lễ tắm Bà” kéo dài khoảng giờ; sau đó, người tự chiêm bái Để giữ tôn nghiêm cho Bà, tất người đến dự lễ, kể vị bô lão, chức sắc không xem cảnh lau bụi thay áo mão cho Bà Tồn q trình mộc dục cho Bà thực sau che, có đến hàng nghìn người chen chúc đến để đứng ngồi vịng rào điện để xem Sau lễ Mộc dục lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu miếu Bà Lễ tiến hành vào lúc 15 ngày 24 [15, tr 28]; miếu Bà, tất bô lão làng Vĩnh Tế BQT lăng miếu lễ phục chỉnh tề (áo dài khăn đóng – lễ phục cổ truyền) tập trung đông đủ xếp thành hai hàng hai bên tượng Bà để chuẩn bị sang lăng Thoại Ngọc Hầu dự lễ thỉnh sắc Dẫn đầu đoàn thỉnh sắc đội múa lân, theo sau ông Hương lễ bưng khay trầu rượu, học trò lễ hai bên, đến hai ông Chánh tế, ba ông Bồi tế, ba ông Chấp kích bô lão đại diện dân làng Vĩnh Tế tiếp nối theo phía sau Khi đồn đến trước lăng Thoại Ngọc Hầu bô lão vào dâng hương xin phép thỉnh vị Sau đó, đồn thỉnh bốn sắc (bài vị) lên long đình để miếu Bà Bốn vị bao gồm: Bài vị ơng Thoại Ngọc Hầu, vị bà Chánh phẩm Châu Thị Tế, vị bà Nhị phẩm Trương Thị Miệt vị Hội đồng Khi vị thỉnh an vị ngơi điện, Ban Quản trị miếu Bà dâng hương thỉnh an phần lễ thỉnh sắc kết thúc Lễ Túc yết bắt đầu vào lúc ngày 25, rạng sáng ngày 26 tháng Âm lịch [15, tr 28] Tất bô lão BQT khu lăng miếu lễ phục chỉnh tề, đứng xếp hàng hai bên tượng Bà Vật cúng gồm có: Một heo trắng cạo lơng sẽ, chưa nấu chín; đĩa đựng huyết có chút lơng (mao huyết); mâm xôi; mâm trái cây, mâm trầu cau đĩa gạo muối Toàn lễ vật bày bàn trước tượng Bà “Vào lễ cúng, ông chánh bái vị bô lão đến niệm hương trước bàn thờ Kế đến phần khởi cỗ Sau đánh ba hồi trống ba hồi chiêng, nhạc lễ bắt đầu lên lễ dâng hương, chúc tửu, hiến trà… Một người Ban quản trị lăng miếu đọc văn tế Dứt văn tế, ông chánh bái đốt văn giấy vàng bạc; heo cúng bàn thờ lật ngửa trước khiêng đi, phần cúng túc yết xong” [6,tr.290291] Sau lễ Túc yết kết thúc diễn lễ Xây chầu Lễ vật dâng cúng heo trắng để nguyên con, mâm xôi mâm cỗ đủ Tại gian võ ca, người tham dự ăn mặc chỉnh tề xếp thành hai hàng Sai ông Chánh tế vái xong lấy roi chầu vác lên vai hơ lớn “Phụng mạng” Sau đó, ơng bước đặt roi chầu lên khay; sau đến lễ dâng hương, 17 dâng rượu trà Phía bên trái bàn thờ có tơ nước cành dương liễu Ơng Chánh tế ca công cầm cành dương liễu đưa ngang trán khấn vái cầm cành dương liễu nhúng vào tô nước vẩy nước xung quanh; vừa vẩy vừa xướng to: “Nhất xái thiên thanh” (Thứ nhất, vẩy nước lên trời mong cho trời ln bình, mưa thuận gió hịa); “Nhị xái địa ninh” (Thứ hai, vẩy nước xuống đất, cầu cho đất thêm tươi tốt, mùa màng bội thu); “Tam xái nhơn trường” (Thứ ba, vẩy nước cho loài người sống trường thọ); “Tứ xái quỷ diệt hình” (Thứ tư, vẩy nước vào lồi quỷ cho chúng bị tiêu diệt) Đọc xong, ông Chánh bái ca công đặt tô nước, cành dương liễu lại bàn thờ; sau đánh ba hồi trống xướng “Ca cơng tiếp giá”, đồn hát bội “Dạ” tiếng thật to Ngay lập tức, đồn ca cơng hát bội chiêng trống chương trình hát bội bắt đầu “… Tất tuồng hát tuồng hay, có ý nghĩa sâu xa, năm buổi diễn bắt buộc phải có Thứ ba San Hậu, đào kép phải hát nguyên không tùy tiện sửa đổi…” [13, tr 306] Tiếp theo lễ Chính tế Lễ tổ chức trọng thể vào lúc sáng ngày 27 tháng Âm lịch [15, tr 28] Chương trình tế lễ tương tự nghi lễ cúng Túc yết có thêm phần “ẩm phước” với ý nghĩa phần thưởng Bà ban cho nhân dân vị Chánh tế nhận thay Sau tế lễ xong có phần lễ tạ Mẫu vị thần linh; sau chuẩn bị cử hành lễ Hồi sắc Lễ Hồi sắc cử hành vào buổi chiều ngày 27 (15 giờ) “BQT lại tề tựu đơng đủ, áo dài khăn đóng (mặc lễ phục cổ truyền) chỉnh tề làm lễ Tôn Vương Khi đó, ơng Chánh tế ca cơng nhận hàm ấn gươm lệnh Hoàng tử hát bội Thứ ba San Hậu dâng lên bàn thờ bà Chúa Xứ Sau đó, ơng đốt văn xây chầu chấm dứt phần hát Đến làm lễ hồi sắc chủ lễ thỉnh vị Thoại Ngọc Hầu, vị hai vị phu nhân vị Hội đồng đưa lên long đình Rồi đồn đưa sắc dàn đội hình rước sắc hồi lăng Thoại Ngọc Hầu theo thứ tự giống rước sắc miếu hôm mở hội… Nghi lễ hồi sắc nghi lễ cuối kết thúc lễ hội vía bà Chúa Xứ núi Sam” [13, tr 307] Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đầu dân làng Vĩnh Tế tham gia cúng tế, lượng khách từ khắp nơi nước đổ đơng, nói lễ hội truyền thống lớn An Giang nói riêng ĐBSCL nói chung Với giá trị văn hóa độc đáo, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch cơng nhận “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” vào năm 2014 Phần hội: Song song với phần lễ Miếu Bà phần hội bao gồm nhiều hoạt động như: biểu diễn văn nghệ liên quan đến bốn dân tộc, hoạt động thể thao, vui chơi giải trí, triển lãm tranh nghệ thuật, thi tài ẩm thực,… hấp dẫn, thu hút đông đảo khách du lịch tham gia đáo lệ hàng năm 18 Bàn luận tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tây Nam Bộ 4.1 Những giá trị truyền thống tốt đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu (Chúa Xứ Thánh Mẫu) Ở Tây Nam Bộ, hình tượng thờ Mẫu khác biệt so với miền Bắc miền Trung Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ có kế thừa, tiếp thu sáng tạo Tín ngưỡng thờ Mẫu TNB thể mối quan hệ, giao lưu văn hố Việt-Khmer (Miếu ơng Tà sân miếu Bà Chúa Xứ núi Sam) tạo quần thể tín ngưỡng hay điện thờ đa văn hố Ta thấy “có tượng tích hợp nhiều lớp văn hố - tín ngưỡng khác nhau: lớp văn hố Phù Nam, lớp văn hoá cổ truyền Khmer, lớp văn hoá Chăm lớp văn hoá Việt [6, tr 286] Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chứa đựng liệu sinh động dấu ấn lịch sử thời kỳ người Việt đến vùng đất An Giang, với giao lưu, hội nhập mặt kinh tế, văn hóa, trị qn dân tộc Khmer, Chăm, Hoa để tạo đồng thuận trình dựng nước giữ nước, hài hòa quan hệ cộng đồng mặt văn hóa, vừa kế tục nghiệp văn hóa người cổ xưa, vừa tôn tạo, bồi đắp văn hóa mang sắc Việt độc đáo Lễ hội Vía Bà bên cạnh hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng hướng tới chủ điện thờ nhân vật huyền thoại, gắn với nhân vật lịch sử - người có cơng khai phá bảo vệ vùng đất - vợ chồng danh tướng Thoại Ngọc Hầu tướng binh sĩ Những hành trang đích thực gắn kết với đời sống văn hóa tâm linh, góp phần lưu giữ giá trị lịch sử phát triển vùng đất phía tây - nam Tổ quốc xã hội đương đại Lễ hội mang đậm sắc văn hóa dân tộc cư dân vùng sông nước TNB, thu hút hàng chục ngàn người dân du khách tham gia Thông qua hoạt động Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, mong muốn quảng bá, giới thiệu với bạn bè nước, quốc tế tiềm năng, mạnh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa, người miền TNB qua đó, thu hút đầu tư, khách tham quan Cuối tháng 3/2022 vừa qua, Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO cơng nhận Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, tỉnh An Giang Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đây kiện có ý nghĩa quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người dân, lần khẳng định vai trò, tầm quan trọng Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, tỉnh An Giang nói riêng tín ngưỡng Bà nói chung Nam Rất nhiều năm trơi qua, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam ln nét văn hóa cộng đồng đặc sắc dân tộc, nét hành hương tâm linh đặc trưng đồng bào Nam Lễ hội không dừng lại văn hóa tâm linh mà cịn thể niềm tự hào dân tộc với trang sử vẻ vang chói lọi đóng góp cho xã hội Đến với Lễ hội không tham gia nét văn hóa 19 vùng miền, mà cịn tận mắt chứng kiến chứng tích lịch sử mà ơng cha ta dày cơng xây dựng giữ gìn 4.2 Du lịch - động lực cho bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu 4.2.1 Tình hình khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Hiện nay, Việt Nam xu mở cửa hội nhập, du lịch đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế lẫn văn hóa Để hoạt động du lịch phát triển theo hướng bền vững, người làm du lịch khai thác giá trị văn hóa từ nhiều bình diện khác Một địa điểm du lịch có sức thu hút du khách thường địa điểm có giá trị tổng hịa tài nguyên tự nhiên tài nguyên văn hóa Ở An Giang, Núi Sam với miếu Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà hội tụ đủ giá trị cho điểm du lịch hấp dẫn du khách gần xa nguồn tài nguyên du lịch văn hóa quý giá hoạt động du lịch tỉnh Tính hấp dẫn tài nguyên dựa vào khía cạnh tâm linh mang nét đặc thù định tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, gắn với giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống di tích nơi Cụ thể sức hấp dẫn là: - Đầu tiên, qua lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, giúp du khách hiểu niềm tin người dân nơi vào Bà Chúa Xứ Núi Sam thẩm nhận yếu tố tâm linh, linh thiêng lễ hội Yếu tố thể rõ qua truyền thuyết chín gái đồng trinh khiêng tượng Bà xuống núi theo lời mách bảo Bà Chính việc Bà chọn nơi ngự tạo nên niềm tin vững cho du khách gần xa Họ tấp nập đến với miếu Bà để khấn vái, cầu xin bình an, sn sẻ sống cơng việc Bên cạnh đó, nhiều du khách gần xa đặt niềm tin tuyệt đối vào Bà đến để cầu duyên, cầu phúc đức chí cầu muộn Do đó, đối tượng khách đến với miếu Bà vô đa dạng, đủ lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, trình độ học vấn,…Họ đến với lịng thành kính, tin tưởng vào giới siêu nhiên mà đó, Bà Chúa Xứ ln lắng nghe phù hộ cho họ Yếu tố tâm linh, tính thiêng cịn thấy rõ việc du khách từ miền đất nước đổ miếu Bà để vay mượn tiền Bà Chúa Xứ để làm ăn, buôn bán Mọi người truyền việc xin gây tò mò thu hút nhiều khách đến để vay mượn, cầu nguyện Có vay phải có trả tạ lễ, niềm tin dẫn đến việc niềm tin vào Bà Chúa Xứ lượng khách đến miếu Bà không suy giảm - Đối với lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - lễ hội công nhận lễ hội cấp quốc gia giá trị văn hóa vùng đặc sắc, thu hút hàng triệu lượt khách hành hương, khách du lịch nước đến tham dự Khi xây dựng điểm du lịch, người ta thường tính đến tiện nghi đại Tuy nhiên, độc đáo lạ lẫm văn hóa vùng miền lại yếu tố thu hút khách du lịch ngồi nước tìm đến tham dự Trong thời gian diễn lễ hội Vía Bà, bên cạnh phần lễ 20 long trọng, nghiêm trang, nhiều nơi TNB nói chung TP Châu Đốc nói riêng cịn tổ chức hoạt động thể thao, văn nghệ, ẩm thực,…sôi để phục vụ nhân dân khách du lịch Du khách từ nơi khơng xin lộc Bà mà cịn tham quan di tích lịch sử gần đó, đến thăm thẩm nhận sản phẩm văn hóa làng nghề, kết hợp với việc mua sắm đặc sản tỉnh đường nốt, loại mắm,…Từ thấy rằng, từ tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu khai thác phát triển loại hình du lịch lễ hội Tour du lịch đến với miếu Bà tham gia lễ hội Vía Bà vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng (dự lễ), vui chơi giải trí (tham dự hội) tham quan, tìm hiểu (đi thăm danh thắng di tích lịch sử) nhu cầu mua sắm hàng hóa, đặc sản địa phương (các chợ trung tâm thương mại) - Đối với An Giang, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày khơng cịn lễ hội phạm vi tỉnh mà vùng TNB chí nước kể từ lễ hội công nhận lễ hội cấp quốc gia đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Kể từ năm 2001, việc tổ chức lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam trở thành công nghệ tổ chức du lịch lễ hội với tour hấp dẫn du lịch lễ hội kết hợp với tham quan di tích vùng Bảy Núi mua sắm chợ biên giới Hầu hết tour du lịch từ TP HCM tỉnh khu vực ĐBSCL đến tour du lịch liên hoàn Đường giao thông tương đối thuận tiện, dịch vụ lưu trú ăn uống đầy đủ thuận lợi để phục vụ du khách Tuy nhiên, vấn đề khai thác tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào phục vụ du lịch vấp phải khó khăn hạn chế định, làm ảnh hưởng đến giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội Tình trạng q tải khách du lịch, tình trạng an ninh trật tự, chèo kéo, móc túi, bán hàng rong,…vẫn cịn tiếp diễn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính nghiêm trang vẻ đẹp tịnh bên khuôn viên miếu Bà Hơn nữa, vấn đề nhận thức sai lệch đại phận khách du lịch, khách hành hương ngày tính linh thiêng Bà làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính giá trị tín ngưỡng lễ hội Nhiều người mê muội cho rằng, muốn Bà ban phước, phù hộ phải có lễ vật thật lớn, nhiều người xa đến họ sẵn sàng thuê lễ vật người vào cúng lễ, xin lộc, vay vốn làm ăn Đó tín ngưỡng, niềm tin người dân vào Chúa Xứ Thánh Mẫu vơ tình lại biến thành tượng mê tín dị đoan đem đến lợi cho người sống quanh miếu Bà muốn trục lợi từ niềm tin khách hành hương, khách du lịch vào linh thiêng Bà 4.2.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Du lịch ngày trở thành tượng mang tính tồn cầu nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, địa phương Trên thực tế, du lịch tượng mang tính hai mặt: vừa đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, văn hóa - xã 21 hội, đồng thời du lịch nhân tố dẫn đến suy thối mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa - xã hội, khai thác du lịch dễ làm dần sắc văn hóa địa phương dân tộc Vì lẽ đó, khai thác giá trị văn hóa vào phục vụ du lịch, người cần nhận thức rằng: du lịch để tìm hiểu giá trị văn hóa di tích, tín ngưỡng, lễ hội,…và phát triển du lịch phải gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vốn có Từ đó, tạo ý thức tơn trọng bảo tồn văn hóa địa phương tộc người sinh sống địa phương Đối với tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vậy, trình khai thác phục vụ du lịch cần giải pháp bảo tồn phát huy giá trị vốn có tín ngưỡng lễ hội Sau số giải pháp đề xuất: - Nâng cao hiệu quản lý cơng tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội phát triển du lịch Triển khai thực tốt nghiêm chỉnh quy định quản lý di tích Nghiêm cấm ngăn chặn kịp thời tình trạng bày bán hàng rong, lấn chiếm khn viên di tích, làm mỹ quan tính trang nghiêm di tích Đối với cơng tác tổ chức quản lý lễ hội: ban, ngành cần tạo chuyển biến việc quản lý nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội Việc tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa lễ hội Vía Bà cần trọng quy định pháp luật có liên quan Tương tự, việc tuyên truyền giới thiệu tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, lễ hội Vía Bà di tích miếu Bà phải sưu tầm, nghiên cứu cách khoa học, thận trọng trước tuyên truyền để bảo tồn nét đặc trưng, đảm bảo tính giá trị tín ngưỡng lễ hội Tăng cường tuyên truyền thực nếp sống văn hóa, văn minh lễ hội để nâng cao nhận thức nhân dân du khách tham gia lễ hội Cần nhận thức đắn ý nghĩa việc tổ chức lễ hội để việc tổ chức lễ hội ngày an toàn, văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đối với việc khai thác phát triển du lịch: Triển khai thực tốt quy định du lịch (không nâng ép giá , không đeo bám chèo kéo khách du lịch, không bán hàng rong, không làm tổn hại môi trường, khơng phá hủy di tích, khơng làm trật tự an toàn xã hội,…) Tiếp tục tổ chức đồn kiểm tra, giám sát tình hình an ninh trật tự , bảo đảm an toàn cho du khách điểm di tích thời gian diễn lễ hội, tránh tình trạng giật đồ , móc túi, chèo kéo, lừa gạt gây ấn tượng không tốt mắt du khách - Bảo tồn nét văn hóa, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam Rất đông người dân Nam Bộ nói chung An Giang nói riêng sinh sống nghề buôn bán, thủ công nghiệp, dịch vụ gắn với yếu tố thị trường nên thường xun đối mặt với rủi ro Chính lẽ mà nhu cầu tín ngưỡng họ thơng qua hoạt động thờ cúng miếu Bà Chúa Xứ 22 Núi Sam cao Hoạt động tín ngưỡng giúp họ vững tin vào thành công may mắn hoạt động thương mại Về khía cạnh tâm linh, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ tín ngưỡng đơng đảo người dân Nam Bộ tin tưởng gần tuyệt đối Từ nhiều năm nay, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ mà tâm điểm lễ hội Vía Bà trở thành lễ hội có tầm ảnh hưởng rộng khu vực Nam Bộ chí nước Sau 200 năm tạo dựng phát triển, miếu Bà Chúa Xứ trở thành tâm điểm thu hút ngày nhiều lượt khách du lịch đến với An Giang Do vậy, thời gian tới BQL di tích cần phối hợp với quyền địa phương ngăn chặn xử lý triệt để tình trạng hoạt động mê tín dị đoan bói quẻ, xem tay, coi tướng số,… diễn xung quanh khu vực miếu Bà Vấn đề lâu dài khơng có lợi cho việc bảo tồn giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà Tạm kết Người Việt đặt chân đến TNB mang theo nét văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng độc đáo, có tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Đã 200 năm kể từ miếu thờ Bà Chúa Xứ xây dựng chân núi Sam, việc thờ cúng tổ chức lễ hội Vía Bà tâm điểm thu hút ngày nhiều du khách thập phương đến cúng bái, cầu nguyện Bên miếu, Bà Chúa Xứ thờ trang nghiêm Những biểu tượng mang tính hiển linh Bà tượng Bà, câu đối, hình chạm khắc, hoa văn trang trí,… miếu thờ Bà câu chuyện truyền thuyết kể hiển linh Bà, tất tạo nên tín ngưỡng đặc sắc cộng đồng cư dân TNB - tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam Từ thuở ban đầu, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, miếu Bà lễ hội Vía Bà đóng vai trị quan trọng tâm thức người dân miền sông nước (TNB) Khi xã hội phát triển, nhu cầu đời sống tinh thần người dân ngày cao, nắm bắt nhu cầu đó, ngành du lịch khai thác tín ngưỡng lễ hội Vía Bà tạo sản phẩm du lịch vô độc đáo, thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu Hy vọng, công tác bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu thời gian tới đạt nhiều hiệu tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, miếu Bà lễ hội Vía Bà ln trọng điểm thu hút khách du lịch tỉnh An Giang./ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên, 1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB KHXH, Hà Nội Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM (2014), Kỷ yếu hội thảo Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam (tập 1), NXB Tôn giáo Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ NXB Văn hóa - Văn nghệ Phillip Taylor (2004), Goddess on the rise - Pilgrimage and popular religion in Vietnam (Nữ thần ngày thiêng liêng - hành hương tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam), University of Hawai’s Press, Honolulu Châu Bích Thủy (2011), Bí ẩn Bà Chúa Xứ Núi Sam, NXB VHVN 10 Nhiều tác giả (2013), Văn hóa số vùng miền Việt Nam, NXB Thời đại 11 Trịnh Bửu Hồi (2013), Địa chí du lịch An Giang, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch An Giang 12 Sơn Nam (2009), Đình miếu & lễ hội dân gian miền Nam (Biên khảo), Nxb Trẻ 13 Nguyễn Quang Lê (2014), Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hiếu (2005), Diễn trình văn hóa đồng sông Cửu Long, NXB Thời đại 15 Hội Văn nghệ Châu Đốc, Ban Quản trị lăng miếu núi Sam (2000), Lịch sử miếu Bà Chúa Xứ núi Sam An Giang 16 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Huỳnh Quốc Thắng (2012), Tín ngưỡng Bà Chúa Xứ với trọng điểm du lịch hành hương Núi Sam - Châu Đốc, An Giang, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 349-354 18 Phạm Côn Sơn (2010), Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam du lịch vùng Châu Đốc, An Giang, NXB Văn hóa Thơng tin 24 19 Hồ Thị Đào Nguyễn Quốc Bình (2021), Giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam phát triển du lịch tỉnh An Giang, Tạp chí khoa học Đồng Tháp, tập 10, số 2, tr.37-46 20 Nguyễn Thị Thọ (2017), Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, Khoa học xã hội Việt Nam, số 8-2017, tr.48-54 21 Đoàn Thị Thanh Xuân (2005), Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa, luận văn thạc sĩ, Thư viện Nghiên cứu Văn hóa 22 Đặng Nghiêm Vạn (2007), “Tơn giáo hay tín ngưỡng”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr 3-13 25 26