Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG TRÌNH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG MÁY BƠM CẤP NƯỚC CHO TÒA NHÀ Giáo viên hướng dẫn : TS Đinh Hải Lĩnh Sinh viên thực : Lê Văn Hoài Nam Mã sinh viên : 1951081132 Lớp : K64 - CĐT Hà Nội, 2023 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn khóa luận Hệ thống bơm nước nhà máy, khu cơng nhiệp, tịa nhà đa phần hoạt động liên tục 100% tải từ khởi động dừng hệ thống Việc gây nhiều hạn chế lãng phí cho hệ thống như: Khi thời gian cao điểm: Lượng nước đầu cần sử dụng nhiều chạy 100% tải không đủ nước cung cấp dẫn đến thiếu nước Nếu muốn bổ sung thêm nước người vận hành đóng thêm bơm khác vào hệ thống bơm chạy 100% tải, việc có nhiều hạn chế việc sử dụng khiến cho lượng nước đầu không cố định, thay đổi liên tục gây lãng phí Khi thời gian thấp điểm: Lượng nước đầu sử dụng bơm chạy 100% cơng suất gây lãng phí Các bơm phải chạy liên tục nên giảm tuổi thọ mặt khí Việc điều khiển tự động ổn định lưu lượng nước tiết kiệm lượng cho hệ thống cấp nước cần thiết Do em chọn đề tài “Thiết kế lắp đặt tủ điện điều khiển tự động máy bơm cấp nước cho tịa nhà” Mục tiêu nghiên cứu Tính tốn thiết kế vẽ kỹ thuật tủ điện điều khiển máy bơm nước Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Tủ điện điều khiển biến tần Phạm vi nghiên cứu Phạm vi: Nghiên cứu tủ điều khiển máy bơm nước với công suất 55kW Phương pháp nghiên cứu Phân tích kế thừa lý thuyết; tính tốn, xây dựng vẽ kỹ thuật tủ điện Bố cục khóa luận Khóa luận gồm chương: Chương Tổng quan hệ thống bơm nước cho tòa nhà Chương Các thiết bị điện tính chọn thiết bị cho tủ Chương Thiết kế tủ điện Chương Lắp đặt kiểm tra tủ điện Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2023 Sinh viên thực hiện Lê Văn Hoài Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Kết luận: Đồng ý/Khơng đồng ý cho sinh viên…………nộp báo cáo khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày…… tháng……năm…… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Chữ ký, Họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN (Chữ ký, Họ tên) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BƠM NƯỚC CHO TÒA NHÀ 1.1 Vai trò chức hệ thống bơm nước 1.1.1 Vai trò 1.1.2 Chức 1.2 Các hệ thống bơm nước cho tòa nhà 1.2.1 Hệ thống bơm cấp nước sinh hoạt 1.2.2 Hệ thống bơm nước phòng cháy chữa cháy 1.2.3 Hệ thống bơm nước làm mát 1.2.4 Hệ thống bơm nước thoát nước mưa 1.2.5 Hệ thống bơm thoát nước thải 1.2.6 Hệ thống bơm nước tưới 1.2.7 Hệ thống bơm nước hồ bơi 1.3 Hệ thống bơm cấp nước sinh hoạt cho tòa nhà 1.3.1 Tại lại cần hệ thống cấp nước? 1.3.2 Một số tiêu chuẩn hệ thống cấp nước 1.3.3 Hệ thống cấp nước quy mơ tịa nhà – chung cư văn phòng 10 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CHO TỦ ĐIỆN 11 2.1 Các thiết bị bảo vệ, điều khiển tủ điện 11 2.1.1 Áp tô mát 11 2.1.2 Rơ le 15 2.1.3 Rơ le điện từ 15 2.1.4 Rơ le nhiệt 16 2.1.5 Cầu chì 18 2.1.6 Công tắc tơ 19 2.2 Phân tích, lựa chọn thiết bị điện 22 2.2.1 Máy bơm nước 22 2.2.2 Biến tần 23 2.2.3 Áp tô mát cho mạch động lực 24 2.2.4 Rơ le bảo vệ pha 25 2.2.5 Cầu chì đế cầu chì 26 2.2.6 Áp tô mát mạch điều khiển 27 2.2.7 Rơ Le Trung Gian 28 2.2.8 Chống sét lan truyền 29 CHƯƠNG .30 THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN .30 3.1 Yêu cầu thiết bị 30 3.1.1 Thiết bị đóng cắt 30 3.1.2 Nhãn mác, bảng tên 31 3.1.3 Kiểm tra, nghiệm thu tủ điện xưởng (FAT) 32 3.2 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng quát 32 3.3 Thiết kế tủ điện điều khiển máy bơm nước 34 3.3.1 Yêu cầu thiết kế 34 3.3.2 Sơ đồ điều khiển máy bơm nước 35 3.4 Thiết kế vỏ tủ sơ đồ bố trí thiết bị tủ 40 3.5 Cài đặt biến tần 41 CHƯƠNG .45 LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA TỦ ĐIỆN 45 4.1 Quy trình lắp đặt 45 4.2 Quy trình kiểm tra 53 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Tiêu chuẩn TCXDVN 33-2006 10 Bảng 2-1 Thông số kĩ thuật bơm 23 Bảng 2-2 Thông số kĩ thuật áp tô mát 3P 25 Bảng 2-3 Thông số kĩ thuật áp tô mát 2P 28 Bảng 2-4 Thông số kĩ thuật thiết bị chống sét lan truyền 29 Bảng 3-1 Kí hiệu sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng quát 34 Bảng 3.2 Bảng số lượng thiết bị tủ 40 Bảng 3-3 Bảng giải thích thông số cài đặt biến tần 42 Bảng 4-1 Thông số nhãn in cho máy LM-550A 49 Bảng 4-2 Bảng phân màu cho pha tủ điện công nghiệp 51 Bảng 4-3 Bảng chọn tiết diện dây dẫn động lực theo dòng điện 52 Bảng 4-4 Bảng màu dây điện điều khiển đấu tủ điện công nghiệp 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Hệ thống bơm nước cho tòa nhà Hình 2-1 Hình ảnh áp tơ mát ba pha thực tế 11 Hình 2-2 Áp tơ mát bảo vệ dịng cực đại 13 Hình 2-3 Áp tơ mát bảo vệ sụt áp 14 Hình 2-4 Cấu trúc chung Rơ le điện từ 16 Hình 2-5 Cấu trúc chung Rơ le nhiệt 17 Hình 2-6 Máy bơm nước lưu lượng lớn Pentax 55Kw 23 Hình 2-7 Biến tần Rexroth VFC5610 24 Hình 2-8 Áp tơ mát MITSUBISHI 3P 150A 25 Hình 2-9 Rơ le bảo vệ pha K8AK-PM2 26 Hình 2-10 Cầu chì RT-32 5A 26 Hình 2-11 Đế cầu chì omega OMG-FS32X 27 Hình 2-12 MCB Mitsubishi BH-D6 2P 6A .27 Hình 2-13 Rơ le Omron MY4N-GS AC220/240, 14 chân, 3A .28 Hình 2-14 Thiết bị chống sét lan truyền SPD Schneider 29 Hình 3-1 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng quát 33 Hình 3-2 Sơ đồ bảo vệ mạch cấp nguồn điều khiển 35 Hình 3-3a Sơ đồ điều khiển bơm 37 Hình 3-3b Sơ đồ điều khiển bơm .38 Hình 3-4 Sơ đồ đấu dây biến tần .40 Hình 3-5 Mặt trước bảng điều khiển biến tần 41 Hình 3-6 Thao tác cài đặt biến tần 41 Hình 3-7 Các nút điều khiển đèn báo cánh tủ 44 Hình 4-1 Vỏ tủ điện sau lắp ráp chuyển sang xưởng điện 46 Hình 4-2 Vỏ tủ điện sau lắp ráp chuyển sang xưởng điện 46 Hình 4-3 Vị trí thiết bị tủ điện công nghiệp .47 Hình 4-4 Vị trí thiết bị tủ điện cơng nghiệp .48 Hình 4-5 Máy gia công đồng Nam Sung 50 Hình 4-6 Đồng cắt thành phôi 51 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BƠM NƯỚC CHO TỊA NHÀ 1.1 Vai trị chức hệ thống bơm nước 1.1.1 Vai trò Vai trò hệ thống bơm nước cho tòa nhà vơ quan trọng đóng vai trị nhiều chức quan trọng nhằm đảm bảo cung cấp nước cách hiệu đáng tin cậy tồn khn viên tịa nhà Hệ thống đảm bảo hoạt động tổng thể thoải mái tịa nhà, đồng thời đảm bảo an tồn cho cư dân tịa nhà Hình 1-1 Hệ thống bơm nước cho tòa nhà Đầu tiên quan trọng nhất, vai trị hệ thống bơm nước đảm bảo cung cấp nước liên tục đáng tin cậy để đáp ứng nhiều nhu cầu khác tòa nhà Nó chịu trách nhiệm bơm nước từ nguồn cung cấp nước, chẳng hạn nguồn nước công cộng bể chứa, phân phối nước đến điểm sử dụng khác tòa nhà, bao gồm vòi nước, bồn rửa, vòi sen, nhà vệ sinh thiết bị sử dụng nước khác Điều đảm bảo cư dân có nguồn nước sạch, an tồn để uống, nấu ăn, vệ sinh cá nhân hoạt động hàng ngày khác Một vai trò quan trọng khác hệ thống bơm nước trì áp lực nước đủ tồn tịa nhà Trong tịa nhà cao tầng có hệ thống phân phối nước phức tạp, áp lực nước từ nguồn tự nhiên khơng đủ để đáp ứng tầng cao khu vực xa nguồn nước Hệ thống bơm nước tăng áp lực nước để vượt qua khó khăn này, đảm bảo nước chảy đến góc tịa nhà với áp lực đủ lưu lượng ổn định Điều đảm bảo hoạt động hiệu hiệu suất thiết bị sử dụng nước, đồng thời mang lại trải nghiệm cung cấp nước liền mạch cho cư dân Hơn nữa, hệ thống bơm nước đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ hệ thống chữa cháy tịa nhà Nó cung cấp nước áp lực cao để hỗ trợ hệ thống sprinkler (vòi phun) chữa cháy, vòi chữa cháy thiết bị khác để chữa cháy Trong trường hợp xảy hỏa hoạn, hệ thống bơm nước kích hoạt cung cấp nước áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy bảo vệ tòa nhà cư dân khỏi nguy hiểm tiềm ẩn hỏa hoạn Khả quan trọng để bảo vệ tính mạng, giảm thiểu thiệt hại tài sản hỗ trợ phản ứng kịp thời trường hợp xảy cố cháy Ngoài vai trị chính, hệ thống bơm nước cần bảo dưỡng định kỳ quản lý chuyên nghiệp Các hoạt động bảo dưỡng thường xuyên bao gồm kiểm tra, làm sửa chữa bơm, kiểm tra lưu lượng áp lực nước, kiểm tra van cấu điều khiển, thay linh kiện cần thiết Quản lý hiệu hệ thống bơm nước đảm bảo hoạt động tối ưu, giảm thiểu nguy cố hỏng hóc, tạo điều kiện cho tuổi thọ hệ thống Quản lý bao gồm giám sát việc sử dụng nước, phát rị rỉ tiềm ẩn vấn đề khơng hiệu quả, triển khai biện pháp tiết kiệm nước để thúc đẩy bền vững 1.1.2 Chức Cung cấp nguồn nước liên tục đến điểm sử dụng khác Duy trì áp lực nước đủ tồn tịa nhà Hỗ trợ hệ thống chữa cháy tịa nhà.Lưu thơng nước để ngăn ngừa nước đọng trì chất lượng nước Có thể bao gồm công nghệ xử lý lọc nước Tăng cường hiệu suất lượng Tích hợp tính giám sát điều khiển để đảm bảo hoạt động Bảo dưỡng quản lý định kỳ để đạt hiệu suất tối ưu 1.2 Các hệ thống bơm nước cho tòa nhà Tùy theo chức làm việc mà hệ thống bơm cấp nước cho tòa nhà chia thành hệ thống sau: 1.2.1 Hệ thống bơm cấp nước sinh hoạt Hệ thống bơm nước cấp nước sinh hoạt phần quan trọng tòa nhà để đảm bảo cung cấp nước áp lực nước đủ cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày Dưới tổng quan hệ thống này: Hình 4-4 Vị trí thiết bị tủ điện công nghiệp Sau phận kho cung cấp đủ vật tư tiến hành gá lắp thiết bị: Lắp máng điện: máng điện cắt theo kích thước vẽ bắn theo vị trí vẽ bố trí thiết bị Ở panel thơng thường có lỗ đột dấu cơng đoạn sản xuất vỏ tủ máy CNC để lắp máng theo đường dấu có sẵn, tiết kiệm thời gian cho việc gá lắp; Lắp thiết bị động lực: Các thiết bị động lực thường gá lắp bulong ecu Các điểm gá lắp đột lỗ phù hợp để gá thiết bị; Lắp thiết bị điều khiển: Các thiết bị điều khiển thông thường gá ray cài Ray cài bắn vào panel tủ điện vít tự khoan, đinh rút Sau lắp ray cài; 48 Lắp thiết bị cánh tủ điện: đèn báo, nút nhấn, chuyển mạch, còi báo, HMI, đồng hồ Volt, Ampe, … Các thiết bị cánh tủ thông thường đột trước lỗ gá lắp thiết bị Tuy nhiên có tủ điện dùng vỏ tủ có sẵn cần khoét lỗ máy khoan có lắp đầu mũi khoét 𝜑 22, 25, 30; dùng máy cắt để cắt lỗ cắt hình vng hay chữ nhật; Lắp đặt vật tư khác: quạt gió, cơng tắc hành trình, đèn chiếu sáng tủ điện,…; Bước 3: Dán tên thiết bị tủ điện Để công việc đấu nối nhanh, cần phải dán tên thiết bị theo vẽ để đấu xem lại vẽ, đếm lại số thứ tự thiết bị nhiều lần Các nhãn tên thiết bị thường in máy in Brother, MAX,… Máy thông dụng hay sử dụng nhà máy lắp ráp tủ điện để in nhãn thiết bị ống nhãn để đấu dây máy LM-550 In nhãn cần lưu ý: Sử dụng loại nhãn phù hợp; Cỡ chữ cho vừa để nhìn; Chiều dài nhãn phù hợp với thiết bị; Chọn chế độ cắt, để đường thẳng, nét đứt không cắt Sau in bạn dán tên thiết bị lên theo vẽ bố trí thiết bị Bảng 4-1 Thơng số nhãn in cho máy LM-550A Thông số Loại nhãn Chế độ cắt Chiều dài nhãn Cỡ chữ Các thiết bị cánh tủ 12mm Cắt 28mm Áp tô mát 9mm Cắt 18mm Cắt 48mm Công tắc tơ, rơ le nhiệt 5mm/9mm Cắt 15mm Rơ le trung gian 9mm Cắt 20mm Cầu chì 5mm/9mm Cắt 12mm Thiết bị điều khiển khác 9mm Cắt 20mm Cầu đấu 5mm/9mm Line (đường Tùy vào loại thẳng) cầu đấu Name plate amáy biến 12mm điện áponat cánh tủ Bước 4: Gia công, lắp ráp đồng; đấu nối mạch động lực tủ điện Với tủ điện phân phối có dịng định mức át tổng nhỏ 50A át nhánh kết nối với át tổng dây dẫn, cài lược Các tủ điện 49 có dịng điện át tổng từ 100A trở lên thông thường kết nối đồng Phần lắp ráp đồng dây điện động lực khâu vô quan trọng Nếu siết điểm nối khơng chặt hay bóp cốt lỏng ảnh hưởng lớn đến khả truyền dẫn điện, lâu dài bị chập, cháy, hỏng thiết bị Hình 4-5 Máy gia công đồng Nam Sung Gia công đồng theo vẽ sản xuất đồng gồm bước sau: Bước 1: Cắt phôi đồng cho kích thước đồng chiều dài phơi đồng; Bước 2: Đột lỗ đồng theo vẽ; Bước 3: Uốn đồng ; Bước 4: Mạ đồng để chống oxi hóa đồng tăng khả dẫn điện, thông thường đồng mạ thiếc Tốt mạ niken Cao cấp mạ bạc (ở Việt Nam gần không sử dụng mạ đồng bạc); Bước 5: Bọc co nhiệt PVC sơn epoxy để phân biệt màu Thông thường màu pha tương ứng theo thứ tự sau: 50 Pha Việt Nam Nhật Bản Pha A (R) màu đỏ màu vàng Pha B (S) màu vàng màu xanh (blu) Pha C (T) màu xanh (blu) màu đỏ Pha trung tính (N) màu đen Tiếp địa (PE) màu đen màu vàng xanh màu vàng xanh Bảng 4-2 Bảng phân màu cho pha tủ điện cơng nghiệp Hình 4-6 Đồng cắt thành phôi ❖ Lắp đồng cái: + Lắp trước; + Lắp nhanh; + Siết chặt lại bulong ecu (mỗi bu lông, ecu gồm để bắt đồng gồm: bu lông + long đen phẳng + long đen vênh + ecu); + Kiểm tra lại điểm xiết ốc đánh dấu kiểm tra; + Cắt mica lắp để che đồng cái; ❖ Đấu nối dây điện động lực: Dây cáp điện động lực dùng đấu nối tủ chủ yếu dùng dây ruột đồng mềm (Cu/PVC) Tiết diện dây dẫn sử dụng phụ thuộc theo dòng điện định mức động (thường dây đấu nối tủ điện tính 3-4A/1𝑚𝑚2 tiết diện dây đồng); Dây dẫn đấu tủ điện có tiết diện từ 6𝑚𝑚2 thường dùng dây màu đen, đầu cốt có bọc bọp phân biệt màu đỏ, vàng, xanh, đen Dây điện có tiết diện 51 6𝑚𝑚2 thường dùng dây phân màu đỏ, vàng, xanh, đen; khơng có dây khác màu cần bóp cốt khác màu dùng ống nhãn tên cho dây riêng biệt; Dây điện đấu cho biến dịng hạ có dịng sơ cấp 5A thường dùng dây 2,5𝑚𝑚2 ; Bảng chọn tiết điện dây dẫn theo dòng điện (áp dụng cho dây đồng mềm Cu/PVC): Bảng 4-3 Bảng chọn tiết diện dây dẫn động lực theo dòng điện Dòng điện làm việc (A) Thấp Cao 1.5 2.5 10 4.0 11 16 6.0 17 24 10 25 40 16 41 64 25 65 100 35 101 140 Bảng thông số áp dụng cho dây đồng mềm có vỏ bọc lớp PVC Tiết diện dây dẫn (mm2) (Cu/PVC) Dùng đấu nối tủ điện (khoảng cách ngắn) Với tải có dịng điện lớn bảng nên dùng đồng kết nối để đảm bảo độ chắn dẫn điện tốt Dây đo cắt dây vừa đủ điểm đấu, tránh đo dây dài vừa gây lãng phí, trật tủ điện, khó đậy nắp máng; Cho bọp nhựa phân màu nhãn dây vào dây động lực; Bóp cốt động lực kìm ép cốt động lực, với dây có tiết điện từ 16mm2 trở lên cần ép đầu cốt kìm thủy lực để đảm bảo chắn; Sau bóp xong cần kiểm tra lại xem đầu cốt chưa (bóp lại chưa chặt); Tiếp đến nối dây động lực theo vẽ, dây động lực cần để gọn gàng máng điện Bước 5: Đấu nối mạch điều khiển tủ điện Đấu dây điều khiển khâu quan trọng định đến hoạt động ổn định tủ điện, cần đầu cốt lỏng tuột chưa siết chặt dấn đến ngừng hoạt động hệ thống 52 Dây điều khiển thường sử dụng loại dây có tiết diện nhỏ: 0.5𝑚𝑚2 ; 0.75𝑚𝑚2 ; 1.0𝑚𝑚2 ; 1.5𝑚𝑚2 Dây điều khiển nên phân biệt màu loại điện áp tín hiệu để dễ cho trỉnh bảo dưỡng sửa chữa sau Màu dây điều khiển chia theo bảng đây: Bảng 4-4 Bảng màu dây điện điều khiển đấu tủ điện công nghiệp Loại điện áp 220 V AC Điện áp + 220 V AC (L) Màu dây Đỏ (Red) ‘- 220 V AC (N) Đen (Black) 24 V DC + 24 V DC Xanh (Blu) ‘- 24 V DC Xanh trắng (Blu/white) trắng (White) Đo cắt dây điều khiển nên để đầu dài dư từ 5-10cm, để uốn dây thít dây cho sóng dây mà khơng bị căng Khi cắt dây nên lưu ý cắt dây chung trước (như dây cấp nguồn L, dây trung tính N), sau cắt đến dây nối khác vẽ ưu tiên thứ tự từ trái qua phải, từ xuống theo vẽ Sau cắt dây cho nhãn dây vào dây điện điều khiển Nhãn cho dây điện điều khiển thường dùng nhãn 2.5cm (với dây có tiết điện 0.5𝑚𝑚2 0.75𝑚𝑚2 ) 3.2mm (với dây có tiết điện 1.0𝑚𝑚2 1.5𝑚𝑚2 ) Độ dài ống in thường để mặc định 20mm, tên nhãn in dài bạn điều chỉnh độ dài ngắn cho phù hợp Tiếp đến bóp cốt điều khiển, khâu mà bạn trường thực tập hay làm Đây công đoạn đơn giản; nhàn chán làm nhiều Nhưng khâu quan trọng phải làm tỉ mỉ để đầu cốt vừa đảm bảo kỹ thuật, vừa cần thẩm mỹ Với loại dây đấu vào thiết bị khác cần sử dụng đầu cốt phù hợp để ép Cuối đấu dây theo vẽ Nên đấu theo trình tự cắt dây bước 4.2 Quy trình kiểm tra Quy trình kiểm tra thực theo bước sau: Bước 1: Kiểm tra nguội tủ điện lắp ráp, đấu nối Sau hoàn thiện việc lắp ráp, đấu nối cần kiểm tra lại hạng mục sau: 53 Kiểm tra lắp ráp đấu nối phần động lực: Kiểm tra thiết bị đóng cắt đấu sơ đồ nguyên lý chưa; Kiểm tra nhãn mác thiết bị; Kiểm tra độ chặt điểm đấu nối khí điện, điểm kết nối cần đánh dấu bút dấu; Kiểm tra nhãn mác thiết bị; Kiểm tra loại bỏ dụng cụ để tủ điện; Đo cách điện pha, pha với tiếp địa Dùng đồng hồ MegaOhm đo cách điện pha đạt yêu cầu 0,5MΩ/0,5k; Kiểm tra đấu nối phần điều khiển: Kiểm tra đầu cốt, điểm đấu chặt chưa; Đo kiểm tra đủ dây trung tính, dây nguồn chưa; Đo thơng mạch dây điện theo sơ đồ đấu nối; Đo thông mạch nguồn dương âm Không thông mạch được; Sau kiểm tra đấu nối xong: Cắm thiết bị rơ le trung gian, rơ le báo mức, phao báo mức,… vào đế thiết bị Bước 2: Kiểm tra tủ điện chạy đơn động liên động không tải Sau kiểm tra kỹ bước 1, tiến hành đấu điện vào để kiểm tra hoạt động đơn động không tải tủ điện Việc kiểm tra tủ điện thực trình tự bước sau: Chuẩn bị dây test tủ: Dây test tủ điện nên dùng dây 4x1.5𝑚𝑚2 , có chiều dài phù hợp với xưởng điện để test tủ điện tồn khu vực Dùng dây sợi không bị rối kéo vào kiểm tra; Át tủ cấp nguồn test nên dùng át chống giật, để đảm bảo an toàn kiểm tra tủ; Nên lắp thêm át áp tô mát pha đầu dây test để thuận tiện cho việc bật tắt điện chỉnh sửa tủ test Dùng át áp tơ mát dùng test tủ dự phịng (ATS) Tắt điện cấp dây dẫn kiểm tra, khóa tủ điện lại để tránh trường hợp có người khác bật lên Dùng đồng hồ đo điện để đo đầu dây kiểm tra xem có điện khơng; 54 Đấu dây test tủ: Đấu dây kiểm tra vào đầu vào tủ điện (tại cầu đấu nguồn tổng hay đầu vào áp tô mát (át) tổng); Kiểm tra lại độ cách điện pha: Bật toàn át tủ lên; Đo kiểm tra lại cách điện lại lần nữa; Nếu cách điện an tồn tắt tồn át Thơng báo tủ có điện với người khơng lại gần khu vực kiểm tra tủ điện; Đóng át cấp nguồn test lên, đóng át đầu dây chỗ tủ điện; Quá trình test: Đo điện áp đầu vào xem ổn định chưa; Điện pha dây (3P4W) đo đủ điện áp dây từ 380-400VAC, điện áp pha 220240VAC; Điện pha dây (1P2W) đo đủ điện 220-240VAC; Ngoài với nguồn điện chiều cần đo đủ điện áp tương ứng Bật át tổng lên, bật át nhánh đo kiểm tra điện áp sau át nhánh; Kiểm tra mạch điều khiển: Đo lại cách điện trung tính nguồn xem có cách điện an tồn không; Bật át điều khiển đo kiểm tra điện áp; Bật khởi động công tắc tơ, rơ le chế độ tay thông qua chuyển mạch nút nhấn cánh tủ; Chế độ tay chạy bình thường sang chạy tự động, kiểm tra liên động theo nguyên lý điều khiển; Cài đặt tham số HMI, rơ le thời gian, rơ le nhiệt Kiểm tra lại lần cuối thiết bị tủ điện so với list danh sách thiết bị Bước 3: Vệ sinh tủ điện Sau trải qua hết công đoạn cần vệ sinh tủ điện máy hút bụi vật dụng cần thiết Đảm bảo tủ điện không bị mạt sắt bụi bẩn Bước 4: Bộ phận QC (Quality Control) nhà máy kiểm tra biên Bộ phận QC nhà máy giám sát quy trình trên, đảm bảo sản phẩm kiểm sốt 100% cơng đoạn 55 Sau phận đấu tủ test xong, phận QC nhà máy kiểm tra chất lượng tủ điện Để sản phẩm khơng có lỗi xuất khỏi nhà máy Phòng QC biên test xuất xưởng sản phẩm Bước 5: Đóng gói tủ điện Một số dự án có khách hàng trực tiếp đến test tủ điện xưởng đóng gói sau khách hàng test tủ Đối với dự án khách hàng khơng test xưởng chuyển tủ điện khu vực đóng gói Đóng gói cẩn thận, đảm bảo an toàn vận chuyển đường dài 56 KẾT LUẬN Kết đạt khóa luận: Qua q trình thực khóa luận, khóa luận đạt kết sau: Khóa luận tính chọn thiết bị cho tủ điện điều khiển máy bơm nước sử dụng biết tần vẽ tủ điện điều khiển bơm Xây dựng trình thiết kế, cách thức vận hành tủ điện điều khiển Hướng phát triển khóa luận: Sử dụng phần mềm thiết kế tủ điện: Sử dụng phần mềm thiết kế tủ điện chuyên dụng để tạo mơ hình 3D tủ điện thực tính tốn tự động Các phần mềm cung cấp công cụ thư viện linh kiện để giúp xây dựng tủ điện cách xác hiệu Áp dụng kỹ thuật tự động hoá: Sử dụng kỹ thuật tự động hố q trình thiết kế tủ điện để giảm thiểu phụ thuộc vào công việc thủ công tăng tốc độ thiết kế Ví dụ, sử dụng thuật tốn tối ưu để tìm bố trí tối ưu cho linh kiện tủ điện Sử dụng công cụ phân tích mơ để đánh giá hiệu suất đáng tin cậy tủ điện trước tiến hành thiết kế Bằng cách sử dụng mô mô hình hóa, xác định vị trí tối ưu cho linh kiện, đảm bảo thơng gió làm mát hiệu quả, phát khắc phục vấn đề tiềm ẩn trước triển khai thực tế 57 PHỤ LỤC Phụ lục Giải thích kí hiệu sơ đồ điều khiển Điểm tiếp Dây dẫn điện xúc n dây dẫn điện Cầu chì Nối dây dẫn điện Áp tô mát Tác động cuộn dây điện từ Chống sét Tiếp điểm thường hở Biến Tiếp điểm thường đóng Nút bấm Đèn báo Nối đất Ampe kế Biến dòng Ổn áp Động Biến trở 58 Phụ lục Các vẽ vỏ tủ điện sơ đồ bố trí thiết bị tủ Phụ lục 2.1 Bản vẽ tôn zam 59 Phụ lục 2.2 Bản vẽ vỏ tủ vị trí lắp đặt tơn zam 60 Phụ lục 2.3 Bản vẽ mặt trước sơ đồ bố trí thiết bị tủ 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thanh Hải (2012), Hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt tủ điện công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Vũ Ngọc Hùng (2014), Lắp đặt vận hành tủ điện công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đình Q (2016), "Tủ điện cơng nghiệp: Thiết kế, lắp đặt bảo trì", Nhà xuất Bách khoa Hà Nội Tiếng Anh Schneider Electric (2012), Electrical Control Panel Design Guide, Paris James W Evans (2010), Electrical Control Systems in Industry, University of California Ray C Mullin Phil Simmons (2017), Electrical Wiring Residential, Delmar Cengage Learning Bob Mercer (2001), Industrial Control Wiring Guide, London Website: https:// www.rockwellautomation.com https:// www.siemens.com https:// www.evn.com.vn 62