Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
308,42 KB
Nội dung
-99- Chơng 8 Chuyển động song phẳng Của vật rắn 8.1. Phơng trình chuyển động, vận tốc và gia tốc của cả vật. 8.1.8.Định nghĩa và phân tích chuyển động song phẳng. Chuyển động song phẳng của vật rắn là chuyển động khi mỗi điểm thuộc vật luôn luôn chuyển động trong một mặt phẳng cố định song song với mặt phẳng quy chiếu đã chọn trớc ( mặt phẳng cơ sở ). Nói cách khác chuyển động song phẳng là chuyển động của vật khi mỗi điểm của nó trong quá trình chuyển động có khoảng cách đến mặt phẳng cơ sở là không đổi . Trong kỹ thuật có nhiều chi tiết máy chuyển động song phẳng nh bánh xe lăn trên một đờng thẳng, thanh biên trong cơ cấu biên tay quay, ròng rọc động v v a x y O ( s ) H ình 8.1 x B (S) A x A y 1 y O b M' x 1 .Xét vật rắn A chuyển động song phẳng có mặt phẳng cơ sở (hình 8.1 ) Đờng thẳng ab thuộc vật vuông góc với mặt phẳng cơ sở, sẽ thực hiện chuyển động tịnh tiến. Mọi điểm nằm trên đờng thẳng này có chuyển động nh nhau và đợc đặc trng bởi chuyển động của điểm M năm trên ab. Nếu xem vật là tập hợp vô số các đờng ab nh vậy suy ra chuyển động của vật đợc đặc trng bởi tiết diện S trên mặt phẳng oxy. Mô hình bài toán chuyển động song phẳng của vật rắn đợc đa về nghiên cứu chuyển động của một tiết diện (S) trong mặt phẳng oxy của nó (hình 8.2) gọi tắt là Hì nh 8- 2 -100- chuyển động phẳng của tiết diện S. Vị trí của tiết diện (S) trong mặt phẳng oxy đợc xác định khi ta biết đợc vị trí của một đoạn thẳng AB thuộc tiết diện (S). Xét chuyển động của tiết diện (S) từ vị trí (1) xác định bởi vị trí đoạn thẳng A 1 B 1 đến vị trí (2) xác định bởi vị trí của đoạn thẳng A 2 B 2 ( hình 8.3). Dễ dàng thấy rằng ta có thể thay thế chuyển động của tiết diện (S) bằng hai chuyển động cơ bản sau : Cho tiết diện (S) chuyển động tịnh tiến theo cực A hay cực B từ vị trí A 1 B 1 đến vị trí A ' 1 B 2 hay A 2 B ' 1 . Tiếp theo ta quay tiết diện S quanh A 2 hay B 2 một góc 1 hay 2 . Vì A 2 B' 1 //A' 1 B 2 nên ở đây 1 = 2 = . Có thể đi đến kết luận ; chuyển động của tiết diện (S) trong mặt phẳng của nó (chuyển động song phẳng ) luôn luôn có thể phân tích thành hai chuyển động: tịnh tiến theo một tâm cực và chuyển động quay quanh tâm cực đó. Chuyển động tịnh tiến phụ thuộc vào tâm cực nhng chuyển động quay không phụ thuộc vào tâm cực. Nh vậy chuyển động song phẳng chính là chuyển động tổng hợp của vật rắn khi nó đồng thời tham gia hai chuyển động quay quanh một trục có phơng không đổi và tịnh tiến theo phơng vuông góc với trục quay. 8.1.2. Phơng trình chuyển động, vận tốc và gia tốc của vật . Xét tiết diện (S) chuyển động trong mặt phẳng oxy chứa nó. Nếu chọn A là tâm cực và dựng đoạn thẳng AB trên tiết diện ta sẽ thấy vị trí của tiết diện (S) trong mặt phẳng oxy sẽ đợc xác định nếu ta biết vị trí của cực A và phơng của AB so với trục ox. Nói khác đi, thông số định vị của tiết diện (S) trong mặt phẳng oxy là x A , y A , và (hình 8.4). A 1 B 1 (S) A 2 B 2 B' 1 A' 1 2 1 H ình 8- 3 x B (S) A x A y O y A Hình 8-4 -101- Trong thời gian chuyển động các thông số này biến đổi theo thời gian ta có : x A = x A (t) y A = y A (t) (8.1) = (t) Biết quy luật biến đổi (8.1) ta có thể xác định vị trí của tiết diện (S) ở bất kỹ thời điểm nào. Các phơng trình (8.1) là phơng trình chuyển động của tiết diện phẳng (S) trong mặt phẳng của nó (phơng trình chuyển động song phẳng ). Từ phơng trình chuyển động (8.1) ta thấy vận tốc và gia tốc của vật đợc biểu diễn bởi hai thành phần : vận tốc và gia tốc trong chuyển động tịnh tiến theo tâm cực A là : AA w,v r r . Vận tốc góc và gia tốc góc của tiết diện trong chuyển động quay quanh tâm cực A là , . Vì chuyển động tịnh tiến phu thuộc tâm cực A nên vận tốc và gia tốc trong chuyển động tịnh tiến phụ thuộc vào tâm cực A. Ta có : Ai2A1A vvv r r r Ai2A1A www r r r S A O Chuyển động quay không phụ thuộc vào tâm A nên có : A1 = A2 = Ai = Hình 8.5 A1 = A2 = Ai = Vận tốc góc và gia tốc góc có thể biển diễn bằng véc tơ vuông góc với tiết diện (S) nh hình( 8.5) . Khi hai véc tơ này cùng chiều ta có chuyển động quay nhanh dần và nếu chúng ngợc chiều có chuyển động quay chậm dần. -102- 8.2. Phơng trình chuyển động, vận tốc và gia tốc của điểm Trên vật chuyển động song phẳng 8.2.1. Phơng trình chuyển động Xét điểm M bất kỳ trên tiết diện. Giả thiết chọn tâm cực A có toạ độ x A y A (hình 8-6). M r' r A r A O x y Ký hiệu góc hợp giữa AM với phơng ox là và khoảng cách AM = b.Toạ độ của điểm M trong chuyển động tuyệt đối so với hệ quy chiếu oxy có thể xác định : x M = x A +b.cos ; Hình 8.6 y M =y A + b.sin ; Các thông số x A , y A và là các hàm của tthời gian, nghĩa là : x A = x A (t) y A = y A (t) = (t) Do đó x M , y M cũng là hàm của thời gian . Ta có : x M =x M (t) = x A (t)+b.cos(t) ; y M =y M (t)=y A (t)+ b.sin (t); (8.2) (8.2) là phơng trình chuyển động của điểm M. Cũng có thể thiết lập phơng trình chuyển động của điểm M dới dạng véc tơ. Trên hình 8-6 có : r =r(t)=r A + r' (8.2a) ở đây r' =AM có độ lớn không đổi bằng b, và quay quanh trục A với vận tốc góc là . 8.2.2. Các định lý vận tốc của điểm 8.2.2.1. Các định lý vận tốc của điểm trên vật chuyển động song phẳng Định lý 8-1: Vận tốc của một điểm bất kỳ trên tiết diện chuyển động song phẳng bằng tổng hình học của vận tốc tâm cực A và vận tốc góc của điểm đó trong chuyển động của tiết diện quay quanh trục A với vận tốc góc . Ta có : -103- MAAM vvv rrr += . Chứng minh định lý : Từ phơng trình chuyển động (8-2a) ta có : d t 'rd d t rd d t rd v A M r r r r +== . Thay AMv d t 'rd ;v d t rd MAA A ì=== r r r r r Ta sẽ có MAAM vvv r r r += , định lý đợc chứng minh. Cần chú ý véc tơ vận tốc của điểm M quay quanh A ký hiệu là AM v r có phơng vuông góc với AM, có chiều hớng theo chiều quay của vận tốc (hình 8-6). Định lý 8-2 : Định lý về hình chiếu vận tốc hai điểm Trong chuyển động song phẳng của tiết diện S (chuyển động song phẳng) hình chiếu vận tốc của hai điểm bất kỳ trên tiết diện lên phơng nối hai điểm đó luôn luôn bằng nhau. ( ) ( ) AB B AB A vv r r = Chứng minh định lý : Theo định lý 8-1, nếu chọn A làm tâm cực thì vận tốc điểm B xác định theo biểu thức : BAAB vvv r rr += với vuông góc AB. Chiếu biểu thức trên lên phơng AB ta có : () BA v r () ( ) AB BA AB A AB B vvv r r r += . Trong đó : () 0v AB BA = r vì ABv BA r . A v B v BA v A v A 90 B b a Định lý đã đợc chứng minh. H ình 8.7 Ta có thể minh họa định lý trên bằng hình vẽ( 8-7). Trên hình vẽ ta có : Aa = Bb hay v A cos = v B cos. 8.2.2.2. Tâm vận tốc tức thời - Xác định vận tốc của điểm trên tiết diện chuyển động phẳng theo tâm vận tốc tức thời - Tâm vận tốc tức thời là điểm thuộc tiết diện có vận tốc tức thời -104- bằng không. Nếu gọi P là tâm vận tốc tức thời thì : v P = 0. Định lý 8-3 : Trong chuyển động song phẳng của vật rắn tại mỗi thời điểm luôn luôn tồn tại một và chỉ một tâm vận tốc tức thời. Chứng minh định lý : Xét tiết diện (S) chuyển động phẳng với vận tốc của tâm cực A là A v r và vận tốc góc trong chuyển động quay là . Quay véc tơ V đi một góc bằng 90 theo chiều quay của ta sẽ dựng đợc tia . Trên tia lấy một điểm P cách A một đoạn = A v AP (hình 8.8) Theo biểu thức (8-2) ta có : . ở đây PAAP vvv rrr += == A PA v PA.v = v A . v A A d (S) A v A P v PA Phơng của PA v r vuông góc với AP hớng theo chiều quay vòng của nghĩa là PA v r có độ lớn bằng với độ lớn của v A , cùng phơng nhng ngợc chiều với A v r . H ình 8.8 Thay vào biểu thức tính P v r ta đợc v P = v A - v A = 0 chính là tâm vận tốc tức thời. Chứng minh tính duy nhất của tâm vận tốc tức thời : Giả thiết tại thời điểm trên vật có hai tâm vận tốc tức thời P 1 và P 2 với v P1 = 0 và v P2 = 0. Theo định lý 8-1 ta có : 1P2P1P2P vvv r r r + = hay 1P2P v00 r + = . Thay v P2P1 = . P 2 P 1 ta thấy v P2P1 = 0 khi = 0 hoặc P 2 P 1 = 0. Vì vật chuyển động song phẳng nên 0 vậy chỉ có thể P 2 P 1 = 0. Điều này có nghĩa P 1 trùng với P 2 . Không thể có hai tâm vận tốc tức thời khác nhau cùng tồn tại ở một thời điểm. -105- - Xác định vận tốc trên vật chuyển động song phẳng theo tâm vận tốc tức thời P. Xét vật chuyển động song phẳng có vận tốc góc và tâm vận tốc tức thời P. Theo biểu thức (8-2) nếu lấy P làm tâm cực ta viết biểu thức vận tốc của điểm M nh sau : 90 0 90 0 (S) v B B v A A a b P MPPM vvv r r r += Thay v P = 0 ta có : MPM vv r r = Nh vậy vận tốc tức thời của điểm M đợc tính nh vận tốc của điểm M trong chuyển động của vật quay tức thời quanh tâm vận tốc tức thời P. H ình 8.9 M v r có phơng vuông góc với PM, hớng theo chiều quay vòng của quanh P, có độ lớn v M =PM . Ta có kết luận : vận tốc của điểm bất kỳ trên vật chuyển động song phẳng luôn luôn hớng vuông góc và tỷ lệ thuận với khoảng cách từ tâm vận tốc tức thời đến điểm. Quy luật phân bố vận tốc các điểm biểu diễn trên hình ( 8-9.). Trong thực hành có thể xác định tâm vận tốc tức thời P theo một số trờng hợp sau : Trờng hợp 1 : Vật chuyển động lăn không trợt trên một đờng thẳng hay đờng cong phẳng cố đ ịnh (hình 8-10a) có thể xác định ngay điểm tiếp xúc chính là tâm vận tốc tức thời vì rằng điểm đó có vận tốc bằng không. Trờng hợp 2: Khi biết phơng vận tốc hai điểm hay quỹ đạo chuyển động của hai điểm trên vật chuyển động song phẳng thì tâm vận tốc tức thời là giao điểm của hai đờng thẳng kẻ vuông góc với hai phơng vận tốc hay hai phơng tiếp tuyến của quỹ đạo tại hai điểm đó (hình 8-10b). Trong trờng hợp này nếu hai đờng đó song song với nhau có nghĩa tâm P ở xa vô cùng, ta nói vật tức thời chuyển động tịnh tiến (hình 8-10b). Trờng hợp 3: Khi biết độ lớn và phơng chiều vận tốc hai điểm nằm trên cùng một đờng thẳng vuông góc với vận tốc hai điểm đó (hình 8-10c), tâm P là -106- giao điểm của đờng thẳng đi qua hai mút véc tơ vận tốc và đờng thẳng đi qua hai điểm đó. c) v A P B A v B b) v B P v A Pặ v A v B P S v A P A B v B a) H ình 8.10 Thí dụ 8.1: Cơ cấu phẳng biểu diễn trên hình (8-11) có vận tốc BA v,v r r của hai con trợt A và B đã biết. Xác định vận tốc của khớp C. Bài giải: Khi cơ cấu hoạt động thì các thanh biên AC và BC chuyển động song phẳng. Để xác định vận tốc của điểm C ta áp dụng định lý hình chiếu vận tốc cho thanh AC và BC. Vì v A và v B đã biết nên dễ dàng xác định đợc hình chiếu của chúng lên phơng AC và BC là Aa và Bb . Tại C kéo dài các đoạn thẳng AC và BC, Trên đó lấy các điểm C 1 , C 2 với CC 1 = Aa, CC 2 = Bb. Các đoạn này là hình chiêú của V C lên hai phơng AC và BC. Ta vẽ tứ giác vuông góc tại C 1 và C 2 (hình 8-11) đờng chéo CC' của tứ giác đó chính là vận tốc V C . A K C C 1 C 2 b a v A v B B H ình 8.11 B A O 2 H ình 8.12 v c Thí dụ 8-2 : Tay quay OA quay quanh trục O với vận tốc góc không đổi n =60 vòng / phút và dẫn động cho thanh biên AB gắn với bánh xe 2 (hình 8-12). Bánh xe 2 truyền chuyển động cho bánh xe 1 -107- 1 không gắn với tay quay OA nhng quay quanh trục O. Xác định vận tốc con trợt B; Vận tốc góc của bánh xe 1 tại thời điểm khi tay quay OA song song và vuông góc với phơng ngang. Cho biết cơ cấu cùng nằm trong một mặt phẳng và r 1 = 50 cm ; r 2 = 20 cm; AB = 130 cm. Bài giải : Cơ cấu có 5 khâu : bánh xe 1 chuyển động quay quanh trục O; con trợt B chuyển động tịnh tiến theo phơng ngang; Thanh AB chuyển động song song phẳng; Bánh xe 2 chuyển động song phẳng; tay quay OA chuyển động quay quanh O. 1) Xét trờng hợp tay quay OA ở vị trí song song với phơng ngang (hình 8-12a). Vận tốc góc thanh OA là : s/12 30 60 30 n = = = . Vận tốc điểm A : v A =OA . = 2 . (r 1 - r 2 ) = 60 = 188,5 cm / s. Trên thanh AB có phơng vận tốc hai điểm A và B đã biết nên xác định đợc tâm vận tốc tức thời P 1 (hình 8-12a). B b ) A O I v B P AB C v C v A II B a ) v A I II I O A 2 v C P 2 C H ình 8.12 -108- Từ hình vẽ xác định đợc : P 2 B = r 1 = 50cm cm12050130BPABAP 222 AB 2 2 =+== P 2 C = P AB - r 2 = 120 - 20 = 100cm Xác định vận tốc của các điểm A, B, C theo tâm vận tốc tức thời P 2 và vận tốc 1 của thanh AB ta có ; V A = 2 . P 2 A; V B = 2 . P 2 B; V c = 2 . P 2 C; Trong đó : )s/1( 2120 60 AP V 2 A 2 = == Thay vào các biểu thức của V B và V C ta có : )s/cm(2550. 2 V B = = )s/cm(50100. 2 V C = = Vì bánh xe 2 ăn khớp với bánh xe 1 nên vận tốc điểm C còn có thể xác định theo công thức : V C = 1 . r 1 suy ra : == 1 C 1 r V (1/s) 2) Tay quay OA ở vị trí thẳng đứng (hình 8-12b). Tại vị trí này vận tốc hai điểm A và B song song với nhau vì thế theo định lý hình chiếu ta có : V A cos = V B cos suy ra BA VV r r = . Thanh AB tức thời chuyển động tịnh tiến. Mọi điểm trên nó và bánh xe 2 gắn với nó có chuyển động nh nhau. Ta có : [...]... các hình (8- 17), (8- 18) , (8- 19), (8- 20), (8- 21), (8- 22) A B wB wA J A wB wA J A B B J wB wA Hình 8. 17 Hình 8. 18 Hình 8. 19 -114- wB J B à J wA Hình 8. 20 à A A wA B wB wA wB J > B Hình 8. 22 Hình 8. 21 Trên hình (8- 17) và (8- 18) khi 0 . A J B w B H ình 8. 18 w A w B A B J H ình 8. 17 w A A J B w B H ình 8. 19 -114- Trên hình (8- 17) và (8- 18) khi 0< à<90 0 ; 0 0,0 ; 0,0 Trên hình (8- 19) và (8- 20) khi à=90 0 ; 0,0 . nh trên hình (8- 16). Cũng từ các tính chất trên có thể xác định tâm gia tốc tức thời trong một số trờng hợp biểu diễn trên các hình (8- 17), (8- 18) , (8- 19), (8- 20), (8- 21), (8- 22). w A A J B w B. quay quanh trục A với vận tốc góc là . 8. 2.2. Các định lý vận tốc của điểm 8. 2.2.1. Các định lý vận tốc của điểm trên vật chuyển động song phẳng Định lý 8- 1: Vận tốc của một điểm bất kỳ trên