1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tác động của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá phát triển giao thông thủy đến môi trường vùng cần giờ và đề xuất quy hoạch môi trường phòng chống ô nhiễm

577 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

teeny Ss SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TP HO CHi MINH CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG 7P HO CHI MINH bE TAI NGHIÊN CUU KHA NANG TAC DONG CUA QUA TRINH CONG NGHIEP HOA ĐÔ THỊ HÓA, PHÁT TRIEN GIAO THONG THUY DEN MO! TRUONG CAN GIO VA ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG NHIEM Chủ trì: Ts LÊ TRÌNH BÁO CÁO CHUN ĐỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ - Xà HỘI HUYEN CAN GIG -Chỗ trì chun đề: Ths HỒNG KHÁNH HỊA ~ TP HỒ CHÍ MINH 01.2001 Để tài "Nghiên cứu Khd nang tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, : :giao thông thủy đến môi trường Cẩn Giờ” ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - Xà HỘI HUYỆN CẦN GIỜ Từ số liệu UBND huyện Cân Giờ” UBND xã, thị trấn cung cấp, kết hợp với điều tra thực địa 132 hộ dân tất xã để tài thực (Phụ luc 6.1)” vấn đê chủ yếu KT-XH huyện nêu 6.1 Hiện trạng sử dụng đất Huyện Cần Giờ có tổng diện tích đất tự nhiên 71.361 đứng đâu diện tích so với huyện ngoại thành 1/3 diện tích tồn thành phố Cơ cấu sử dụng đất Cần Giờ hoàn toàn khá: biệt so với quận huyện khác Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội huyện Trên quan điểm sinh thái huyện Cần Giờ xem khu vực bảo tổn, dự trữ sinh khu vực phải phát triển tồn diện (đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa) Tuy có diện tích lớn đất rừng chiếm đến gần 47% tổng diện tích tồn huyện có tới 26.651 rừng phòng hộ (bảo vệ nghiêm ngặt) có khoảng 606 rừng sản xuất Với vị trí Khu Dự trữ Sinh Thế giới việc bảo vệ tăng diện tích đất rừng nhiệm vụ chủ đạo huyện Hiện trạng sử dụng đất Cần Giờ thể Hình 6.1 Diện tích sơng rạch Cần Giờ 22.161 chiếm 31,05% diện tích tồn huyện Như diện tích đất sử sụng cho mục đích sản xuất (nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, sản xuất muối) xây dựng sở hạ tầng (nhà cửa, cơng trình dân dụng, đường xá) cỡ 22% Đất nơng nghiệp có gần 8.000 chủ yếu nằm xã phía Bắc Tây Bắc huyện (Bình Khánh, An Thới Đơng phần thuộc xã Lý Nhơn) Do điều kiện tưới tiêu hạn chế nên suất lúa khó đạt cao Hiện có xu hướng chuyển đất canh tác lúa hiệu sang nuôi tôm Trong hai năm 1999-2000 diện tích ni trồng thủy sản tăng nhanh chuyển đổi từ đất lúa Ngành muối ngành truyền thống Cần Giờ, nhiên diện tích đồng muối chiếm tỷ lệ khơng đáng kể (đất làm muối có khoảng 1.400 ha) nằm chủ yếu hai xã Lý Nhơn Thạnh An Sở KHCN & MT TP Hồ Chí Minh / Chủ nhiệm: Lê Trình 02.2001 BẢN ĐỒ ĐẤT HUYỆN CẨN GIỜ - TP HỖ CHÍ MINH Hình 6.1: 109" 45 a 408° 45°00" Đất cát biển _ 'Đất phèn Đất phèn Đất phèn Đất phèn tiểm tiểm hoạt hoạt Sông rạch 108 OF tầng tàng động động nông, ngập máu thường xuyên sâu, ngập mặo thường xuyến nông, mặn đo tiểu sầu, mặn tiểu - TRÒ Cự đệ 100 Sz @ 16e° 57 108" 56° 15 Trung tâm huyện Testa ị 100" S615 107° OF OF Trang Tâm noe rdi Neuen Ngun ing 307" Oy oF Tổng Hợp (IRAC] Hìnhó2: T08 4g BAN DO HIEN TRANG RUNG HUYEN CAN GIỜ - TP HỖ CHÍ MINH 10948 108973 10859 16 10 OF OF TINH ĐỒNG NAI (icy Bai ban, edt la sang, rach Nữi để 30 | Đẩtnông nghiệp — 3: |xua Bin - dude - Bach fan eG 108 SỬ XỂ —-— Ranh giới nh Ranh giới huyện _ Ranh giới x thông Đường giao fe Trung im hayén meat Tor SF | - TT Ban Dd Tdi Ngayês Tổng Hợp (IRAC) Tháng năm 2001 Tử 00 OF | |; Để tài "Nghiên cứu Khả tác động cơng nghiệp hóa, thi héa, giao thơng thủy đến mơi trường Cần Giờ" Diện tích ni trồng thủy sắn biến đổi thường xuyên phụ thuộc vào hiệu việc nuôi tôm, cua Trong năm trước việc nuôi tôm cua không thành công nên diện tích ni thủy sản khơng đáng kể, Hai năm gần điện tích mặt nước dùng để ni tơm, cua tăng nhiều Đặc biệt ao dùng để nuôi tôm thâm canh phát triển rầm rộ hiệu nuôi tôm đạt cao Kết thúc vụ 1999-2000 (tháng 3/2000) có 440 mặt nước đưa vào ni tơm, ln canh ruộng muối — 193 ha, ruộng lứa —174 ha, ao 73 Cơ cấu sử dụng đất thể Hình 6.3 đổ biện trạng sử dụng đất (xem tập atlas môi trường Cẩn Giờ 2? Bì Nơng nghiép 11% com @ Diém nghiép 2% Thổ cư chưa sử dụng 9% Kênh rach 31% §Đ Đất rừng 47% Hình 63 Cơ cấu sử dụng đất huyện Cần cia 6.2 Dân số lao động - Dân số tồn huyện tính đến cuối năm 2000 58.500 người với khoảng 11.400 hộ dân Số nhân trung bình hộ khoảng người số thể cơng tác kế hoạch hóa gia đình Cần Giờ thực tốt Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Cần Giờ khoảng 1,4%/năm giẩm nhiểu so với trước Năm 2000, ngành dân số~ kế hoạch hố gia đình huyện Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng Tuy mật độ dân cư trung bình huyện thuộc loại thưa tỉnh phía Nam (83 người/km”), việc bố trí quy Sở KHCN & MT TP Hề Chí Minh / Chủ nhiệm: Lê Trình 02.2001 Để tài “Nghiên cứu Khả tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, giao thông thủy đến môi trường Cần Giờ” hoạch lại cụm dân cư nhằm tạo điểu kiện thuận lợi cho dịch vụ giáo duc, y tế, văn hóa nâng cao chất lượng sống nên năm gần việc định cư người đân Cần Giờ thay đổi theo hướng tích cực Hầu hết ổ xã hình thành cụm đân cư với sở hạ tầng nông thôn tương đối phát triển Nguồn lao động huyện có 35.000 người chiếm tỷ lệ cao so với dân số (gần 60%) Tuy nhiên lực lượng lao động đổi chưa khai thác hết, số người chưa có việc làm ổn định cao, chiếm khoảng 25% lực lượng lao động Lao động ngành ngư nghiệp chiếm phần lớn (trên 10.500 người) Lao động ngành nông nghiệp gần 7.000 người ngảnh công nghiệp khoảng 2.300 người Một đặc điểm đáng quan tâm cấu lực lượng lao động huyện diện tích rừng đất rừng lớn số lao động thuộc ngành lâm nghiệp khoảng 850 người (chiếm gần 3% tổng lao động) 6.3 Đặc điểm kinh tế 6.3.1 Ngư nghiệp Đã từ nhiều năm nay, kinh tế biển Cần Giờ đóng vai trị quan trọng động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, giữ vai trò đặc biệt quan trọng kim ngạch xuất thủy sản huyện Năm 2000 tổng sản lượng ngư nghiệp (kể đánh bắt nuôi tréng) đạt 44.800 thủy hải sản loại (tăng 42% so với năm 1999) với giá trị sẵn xuất đạt 471.250 triệu đồng Sản lượng loại hải san gềm: tơm xuất 901 tấn, nhuyễn thể (chủ yếu nghêu) — 17.608 tấn, loài hải sản khác ~ 26.292 Những tiểm ngư nghiệp khai thác chủ yếu gồm khai thác biển nuôi trồng thủy sản « Khai thác biển Các bãi cá ngư trường xác định khai thác Cần Giờ nằm vùng biển Đơng Nam Bộ, có 05 bãi cá, 04 bãi tôm, 03 bãi mực đánh bắt khai thác Sản lượng đánh bắt hàng năm đạt khoảng 11.000 tấn, chiếm 53% sản lượng thủy sản tồn huyện, có khoảng 8.000 cá thực phẩm, 3.000 cá tạp, 700 tôm, 300 cá có khả xuất Hoạt động đánh bắt Cần Giờ gồm đánh bắt xa bờ, gần bờ sông rạch Hoạt động đánh bắt xa bờ huyện quan tâm phát triển (có khoảng 105 với tổng công suất 21.550 CV), hỗ trợ vốn cho hộ đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ, Tuy nhiên có xu hướng số hộ dân khơng tích cực đầu tư Sở KHCN & MT TP Hồ Chí Minh / Chủ nhiệm: Lê Trình 92.2001 Để tài "Nghiên cứu Khả tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, giao thơng thủy đến môi trường Cẩn Giờ" theo phương tiện đánh bắt xa bờ, So với năm 1999 lực đánh bắt giảm (10% năm 2000 so với năm 1999), chu kỳ hoạt động giảm (8 chuyến/phương tiện/năm), Lợi nhuận thu thường khoảng 10-30% doanh thu So với hiệu nuôi trồng thủy sẩn Cần Giờ khoảng 40-60% vến đầu tuthi hiệu đánh bắt xa bờ có thấp nhiều Có thể nguyên nhân làm cho hoạt động đánh bắt xa bờ giảm xuống năm qua (2000) Các nghề đánh bắt ven bờ hoạt động ổn định với nhiều hình thức đa dạng Số phương tiện đánh bắt ven bờ gần bờ phong phú bao gồm khoảng 540 ghe máy loại, 998 đáy loại Nghề đáy có chiều hướng gia tăng cửa biển thuộc vùng quản lý tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hoạt động đánh bắt gần bờ cửa sông tạo công ăn việc làm thu nhập cho phận quan trọng người dân Cần sản vùng cửa sông Theo sản đánh bắt trồng thủy sản, giảm áp khích hỗ trợ Giờ ảnh hưởng tiêu cực cho nguồn lợi thủy đánh giá nhiểu ngư dân số lượng chất lượng hải ngày Xu hướng chuyển đổi hợy lý sang nuôi lực đánh bắt ven bờ vùng cửa sơng cẩn khuyến © _ Ni trồng thủy sản Hai loại thủy sản chủ yếu nuôi Cần Giờ ni nghêu, sị huyết ni tơm sú Vị trí điểm ni thủy sản Cần Giờ nêu Bản đồ tập Atlas môi trường kèm theo Hiện Cần Giờ có 2.000 đất bãi biển nuôi nghêu gần 500 đất bãi bổi ven sơng ni sị huyết Diện tích bãi ni nghêu có xu hướng tiếp tục gia tăng Nhìn chung nghêu thịt ni Cần Giờ có sực tăng trưởng ổn định, đạt kích cỡ thu hoạch theo chu kỳ nuôi Hoạt động nuôi nghêu thu hoạch nghêu năm vừa qua tạo việc làm ổn định cho lực lượng lao động nhàn địa phương Tuy nhiên, giá nghêu thương phẩm thấp, sức mua chậm nên sản lượng sản xuất nghêu khiêm tốn (đến cuối năm 2000 đạt 17.600 so với 24.000 để theo kế hoạch) Nghề ni sị huyết cịn (chỉ thả 40 ha) giá giống cao khan Trong hai năm 1999-2000 nghề nuôi tôm sú phát triển lại Cần Giờ rằm rộ Ở xã phía Bắc diện tích ni tơm tăng vơi tốc độ nhanh với nhiều mơ hình ni: ln canh, thâm canh bán thâm canh Kết thúc vụ 1999-2000 (tháng 3/2000) có 440 mặt nước đưa vào ni tơm, luân canh ruộng Sở KHCN & MT TP Hé Chi Minh / Chủ nhiệm: Lê Trình 02.2001 Để lài “Nghiên cứu Khả tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, giao thơng thủy đến môi trường Cẩn Giờ" muối ~193 ha, ruộng lúa —l74 ha, ao 73 Năng suất nuôi tôm ruộng muối 257 kg/ha, ruộng lúa 350 kh/ha, đẳm 979 kg/ha Kết thu hoạch đạt lãi từ 40-60% vốn đầu tư Việc mùa tôm vụ gần tạo nên phong trào nuôi tôm thâm canh với đầu tư kỹ thuật nuôi đại Cả huyện có 1696 hộ ni tơm Nhiễu điện tích đất lúa khơng hiệu chuyển thành đầm tôm công nghiệp Tuy nhiên suất tôm chưa ổn định, nguy chết tôm hàng hoạt chưa xác định Có thể kết luận nuôi tôm nuôi nghêu nguân lợi kinh tế phân lớn hộ dân Cần Giờ, phù hợp với điêu kiện sinh thái trình độ nhân dân địa phương Bất kỳ xdo trộn gây tác động xấu đến điều kiện môi trường dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn lợi thủy sẵn Cân Giờ nên bị ngăn cấm 6.3.2 Nơng nghiệp Tai Can Giờ có ba loại hình sản xuất nơng nghiệp gồm trồng lúa, trồng cói ăn trái - Trồng lúa Lúa trồng tập trung bốn xã: Bình Khánh, An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp, Lý Nhơn Ở nơi đất thường xuyên bị mặn xâm nhập, hầu hết diện tích lúa trước trồng vụ Năm 1999, tổng diện tích trồng lúa gieo cấy địa bàn huyện đạt 3.687 Trong nhiều năm qua suất lúa Cần Giờ thấp, suất chưa đạt hầu hết diện tích lúa trước trồng I vụ Năm 1999, tổng diện tích trồng lúa cấy địa bàn huyện đạt 3.687ha nhiều năm qua suất lúa tai Can Giờ thấp, suất chưa đạt 3tấn/ha Năm 2000 diện tích gieo cấy giảm 400ha (so vơí năm 1999) Tuy nhiên áp dụng giống lúa 60% diện tích gieo cấy đầu tư thủy lợi nội đồng nên suất thu hoạch vụ đạt mức cao từ trước đến (lúa hè thu 3,!tấn/ha, lúa mùa 3,3tấn/ha) Đặc biệt ruộng trình dién hai xã Bình Khánh An Thới Đơng suất lúa bình quân lên tới 3,55tấn/ha Đâu sở thực tế thuyết phục cho hướng đẩy mạnh nông nghiệp tăng sản lượng lúa áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng suất không mở rộng thêm đất trồng lúa Cần Giờ Nhằm tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện với Trung tâm Khuyến nơng triển khai thí điểm mơ hình sản xuất tổng hợp: lúa¬tơm, lúa~ Sở KHCN & MT TP Hồ Chí Minh / Chủ nhiệm: Lê Trình 02.2001 Đề tài “Nghiên cứu Khả tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, giao thông thủy đến môi trường Cân Giờ" cá để thay phương thức sản xuất lúa độc canh vụ hiệu Chương triển khai xã phía Bắc Cần Giờ mang lại hiệu cao, được” đại phận nơng dân tích cực hưởng ứng “ - Trồng cói Cần Giờ có gần 100 cói có suất cao, chất lượng tốt Năng suất thu hoạch bình quân đạt khoảng cói khơ/ha Trong thời gian cuối giá cói thương phẩm có xu hướng tăng, đặc biệt năm 2000 giá cói tăng đột biến bình qn từ 70-80% (từ 1.200 ~ 1.400 đồng lên đến 700-800 đồng/kg) Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm thường xuyên không ổn định làm cho hộ trồng cói khơng n tâm sản xuất nguyên nhân người dan khơng dám đầu tư mở rộng diện tích trồng cói - Cây ăn trái Cây ăn trái trồng vùng đất cao gân biển chủ yếu hai xã Cần Thạnh Long Hịa Lồi cấy xồi mãng cầu diện tích vườn xồi chiếm phần lớn Tổng diện tích vườn ăn trái hai xã Long Hòa Cần Thạnh khoảng 300 So với vùng trồng ăn trái nơi khác suất thu nhập từ vườn ăn trái Cân Giờ hạn chế Có thể điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, thường có đợt gió biển mưa sớm làm ảnh hưởng đến thời kỳ trái non nên tỷ lệ đạt trái chín thường thấp Theo đánh giá sơ vụ mùa 2000-2001 có khoảng 80-90% lượng trái non bị hư - Chăn nuôi Do thiếu nguồn nước ngọt, điểu kiện môi trường hạn chế nguồn thức ăn ngành chăn nuôi Cần Giờ không phát triển Huyện đề mức kế hoạch đạt 15-17% tỷ trọng cấu giá trị sẩn xuất nông nghiệp Tuy nhiên nhiều năm qua nghề chăn nuôi chưa đảm bảo điều kiện chưa đạt mức kế hoạch 6.3.3 Diêm nghiệp Nghề làm muối Cân Giờ chủ yếu tập trung vào hai xã Lý Nhơn, Thạch An thị trấn Cần Thạnh Diện tích ruộng muối tồn huyện khoảng 1.400 có số diện tích muối hình thành rừng ngập mặn Hiện có khoảng 600 hộ (2.230 lao động) làm nghề muối Cần Giờ Do điều kiện thời tiết không thuận lợi nên suất muối thường không ổn định Vụ mùa muối 1999-2000 bị trễ kết § Sở KHCN & MT TP Hỗ Chí Minh / Chủ nhiệm: Lê Trình ˆ 02.2001 Để tài “Nghiên cứu Khả tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, giao thơng thủy đến mơi trường Cần Giờ” , thúc sớm (thời gian sản xuất tháng/năm) sản lượng thu hoạch đạt 25.000 tấn/1.398 Năng suất muối thấp, khoảng 18 tấn/ha so với mức trung bình nhiễu năm Cẩn Giờ 53 tấn/ha Tuy giá muối tăng so với năm trước suất thu hoạch thấp, phí nhân cơng ngun liệu cao nên người sản xuất muối phải chịu lỗ Để tăng hiệu sử dụng đất làm muối, số hồ tiến hành luân canh nuôi tôm ruộng muối tháng mùa mưa đạt hiệu rõ rệt Mơ hình giải ổn định đời sống thu nhập hộ làm muối Hiện để án quy hoạch vùng muối Cần Giờ hoàn thành chờ thành phố phê duyệt để triển khai thực 6.3.4 Lâm nghiệp Tồn huyện có 33.000 rừng đất rừng Ngành lâm nghiệp huyện có nhiệm vụ chủ yếu bảo vệ phát triển rừng phòng hộ với điện tích rừng phịng hộ lên đến 26.651 Rừng sẩn xuất chiếm phần nhỏ (khoảng 600 ha) Hiện rừng ngập mặn Cần Giờ đánh giá khu rừng ngập mặn lớn thứ hai Việt Nam (sau rừng ngập mặn Cà Mau) bảo vệ tốt Việt Nam, UNESCO công nhận Khu Dự trữ Sinh Quốc tế (1999) Hiện nay, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Thành phố Hỗ Chí Minh giao nhiệm vụ quản lý Khu Dự trữ Sinh Ban Quần lý thành lập ông Giám đốc Sở làm trưởng ban ông Chủ tịch huyện Cần Giờ (Hồ Văn Ngon) làm phó ban Tuy vậy, đến rừng phòng hộ Cần Giờ chủ yếu UBND huyện (Ban Quần lý Rừng phòng hộ) quản lý Huyện triển khai đẩy mạnh công tác bảo vệ, trồng rừng quy mơ tồn huyện Tính đến đầu tháng 10/1999, toàn huyện hoàn thành vượt tiêu kế hoạch trồng phân tán năm 1999 (32.000/30.000 cây) Riêng chương trình trồng rừng tự túc nguồn vốn tổ chức Fado (BÌ) tài trợ thực được56,38 / 105 Năm 2000 Cần Giờ tiếp tục trồng thêm 30.000 phân tán, trồng 50 rừng (theo kế hoạch 100 ha) chăm sóc 119 rừng trồng quản lý bảo vệ 26.651 rừng phòng hộ Thực tế nhiều năm qua rừng Can Giờ phát triển tốt đóng vai trị mơi trường quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, nhiên hiệu kinh tế lâm nghiệp người dân Cần Giờ chưa rõ nét Số lao Sở KHCN & MT TP Hỗ Chí Minh / Chủ nhiệm: Lê Trình 02.2001 Hầu hết hộ ni tơm sứ sân lóng ruộng muối tập trung khu vực trung tâm ấp Thiểng Liểng Cái Gáo Ở khu vực Cá Quảng có đất rừng, khơng có ruộng muối Người dân cho rằng, nuôi tôm sân lồng ruộng muối, họ nuồi mật độ tơm cao đầm rừng, phải tốn lượng thức ăn bổ sung nhiều Theo kinh nghiệm, nuội tôm sân lóng vào mùa mưa có suất cao hơn, vào mùa mưa độ mặn sân lóng giảm phù hợp với phát triển tôm sú Mong muốn người nuôi tồm: : - Muén adi sOng ổn định họ phải gia cố bờ bao nạo vét bùn đáy, Vào ngày triểu cường, nước có kbả nang tràn bờ gây thất tơm Thời gian ni lâu, khơng nạo vét bàn đáy, bàn có màu đen hồi thối (tích tụ chất độc) gây bệnh hay chết tơm -_ Tìm hướng giải giảm thiểu ô nhiễm từ nước thải khu cơng nghiệp Gị (VEDAN) gây chết tơm làm giâm nguồn tơm giống tự nhiên Ngồi có số gia đình quanh vùng ni tơm tít ghe Tơm giống: Vớt ngồi tự nhiên với kích thước khoảng 10 - 12cm Thức ăn: Tự nhiên + mua thêm cá nhỏ Giá tôm: Thời gian nuôi khoảng tháng đạt 150 - 200 gr/con giá 150.000 VNDikg Nhưng chị Thu cho rằng, ni tơm sú có thu nhập cao ni tơm tít Nếu nhà Dâu nước cho vay vốn gia đình chị chuyển sang nuồi tôm sú Tài nguyên rừng: Hiện rừng ngập chịu quản lý Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ huyện Cần Giờ Ban Chỉ Huy Quân Sự Tp.HCM Tổng Đội Thanh Niên Xung Phong nhận lại đất rừng từ huyện Cẩn Giờ Hiện nay, có nhiều hình thức quản lý chăra sóc rừng xã Thạnh An Rừng phòng hộ phạm vỉ xã thuộc quản lý BCH Q5 Tp.HCM Tổng Đội TNXP 1, -_ Hình thức giao rừng BCH QS Tp.HCM: Gia đình ơng Năm nhận 40 rừng từ năm 1993 Hỗ trợ ban đầu: ghe chèo, mùng, mền 500.000 đồng Lương giữ chăm sóc rừng: 3.900.000 VNĐ/2 qúy (6 tháng) Mỗi năm vào địp tết Ban Quản lý Phịng hộ Mơi trường Tp.HCM cho 400.000 VNĐ, tết năm 2000, BQLPHMT chuyển cho huyện Cần Giờ họ nhận qùa trị giá 50.000 VNĐ Ngồi ra, họ khơng hưởng phụ cấp khác (y tế, thưởng lễ, tết, ) Từ năm 1998, nhà nước cấp 6.000 mỸ đất ruộng muối để có thêm thu nhập Ơng Năm mong muốn vay vốn để ni tơm sân lóng ruộng muối, xã Thạnh An khơng cho vay lý hộ giữ rừng không thuộc quản lý xã Ơng cho biết sống cửa gia đình ổn định mong cho dap ba bao để tránh rủi ro nước tràn bờ gây thiệt hại cho suất muối Rừng thuộc quản lý ông Năm nuôi tôm đất khu vực cao khơng có mặt nước trống nhưở khu vực Cá Quảng Mỗi hộ gia đình khu Cá Quảng nhận rừng nhằm mạc đích ni tơm Ong Thanh - Đổn trưởng kiểm lâm cho biết, họ có nhiệm vụ giữ rừng, khơng phải chăm sóc rừng khơng nhận thêm khoản trợ cấp khác Họ ni tơm theo hình thức quảng canh hay quảng canh cải tiến, không gia cố bờ bao nạo vét đầm rừng, Đời sống người dân khu Cá Quảng ổn định ._ Hình thức giao rừng Tổng Đội TNXP: Gia đình ơng Nguyễn Văn Quang nhận 29 rừng từ Tiểu khu từ năm 1993, Hỗ trợ ban đầu: ghe chèo tay, mùng, mền 500.000 đồng Tiền giữ rừng: 535.000 VNĐ/qúy (3 tháng) Ngồi khơng hỗ trợ thêm Từ năm 1998 trở trước, họ tỉa thưa, bán cành nhỏ Tý lệ chia tiền thu nhập từ tỉa thưa với nhà nước theo hình thức : (người giữ rừog 60% trạm kiểm lâm 4%) Ông Quang cho thu lợi từ tỉa thưa khơng lớn giá th nhân cơng cao, ngược lại giá rẻ Trước đời sống gia đình ồng Quang 1.vn nhờ vào nuôi ốc cua rừng, mua giống Chỉ kiếm thêm từ nghề đăng khoảng 10 15.000 VND/ngay Gia ông Lê Văn Cọp 52 rừng từ Tiểu khu Tiền giữ rừng: 210.000 VNĐ/tháng Gia đình ông Cọp có sống nhờ thu nhập từ ghe đáy + ruộng An Thới Đông Ông Cọp cho biết thu nhập từ tỉa thưa thấp Các hộ giữ rừng khu vực mua nước Tổng Đội TNXP với giá rẻ 1⁄2 so với w nơi khác (cù lao Thạnh Án 21.000 VNĐ/mẺ nước) Tram kiểm lâm Gò Gia - Trực thuộc UBND huyện Cần Giờ Tp.HCM tiếp nhận khu vực bao gồm đất rừng đất khác từ tỉnh Đồng Nai Đất khu vực người dan sit dung cho sản xuất từ trước (nôi trồng thủy sẵn, trồng rừng, ) TỲ trở thành rừng phịng hộ, sách Tp.HCM hạn chế tối đa việc phát triển thêm đâm nuôi tôm Hiện nay, khu vực khơng có tỉa thưa Gia đình ơng Phạm Văn Đảng sang nhượng lại mặt nước nuôi tôm, giữ rừng Một nước thu khoảng 1.000.000 - 2.000.000 VNP tiền bán tơm Ơng Đảng cho biết khu vực Gò Gia nơi ảnh hưởng nước thải nặng xã Thạnh An, gia đình ông chưa nhận hỗ trợ từ nhà máy bột VEDAN Do số trạm kiểm lâm hộ gia đình giữ rừng lợi dụng việc tỉa thưa, khai thác thêm nhiều để tăng thu nhập Do đó, năm 1999, theo chủ trương cố vấn phủ Võ Văn Kiệt cấm ban ngành quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ tỉa thưa, Nhưng trái với kỹ thuật trồng chăm sóc rừng Nhận xét: Đánh bắt thủy san -_ Chúng biết số lượng ghe thuyển khai thác thủy sản xã Thạnh An nhờ địa phương thống kê quản lý số ghe thuyển Rất khó xác định số phe thuyển đánh bắt thủy sản khu vực xã Thạnh An nhiềư lý như: ngư dân từ tính Long An, Tién Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đổng Nai, xã khác huyện Cần Giờ đến khai thác, số ghe thuyển thay đổi theo thời điểm, nước, theo mùa Ngồi ra, số hộ có loại hình khai thác thủy sản với quy mơ nhỏ gia đình có thu nhập từ nghề muối, nuôi thủy sản hay giữ rừng đánh bắt thủy san dé cai thiện bữa ăn hay tăng thu nhập -_ Giá loại thủy sản phụ thuộc vào sản lượng đánh bắt nhu cầu thị trường Ngoài số loài giá trị kinh tế cao cua, ghẹ, cá mú, cá chẽm, tôm sú, thể, có giá tương đối ổn định cịn lại giá bán mùa đánh bắt loài giảm nhiều so với thời điểm khác năm -_ Số lượng ghe thuyển đánh bắt xa bờ giảm nhiều kể từ năm 1996 rủi ro cao đo nhiều lý do: dơng bão, giá xăng dẩu cao, phí th nhân công cao, suy giảm nguồn tài nguyên, Mặc dù đánh bắt xa bờ chịu thiệt hại nặng bão số gây nguyên nhân việc giảm số ghe thuyển đánh xa bờ đơng bão, đánh cá xa bờ (làm nghề biển) họ phải đối đầu với đông bão Theo ngư dân cho biết, nguyên nhân số ghe thuyển đánh bắt xa bờ giấm nguồn tài nguyên thủy san giảm mạnh phí xăng dầu tăng cao Trong số ghe thuyển đánh bắt ven bờ tăng cao - _ Sản lượng đánh bắt ven bờ xã Thạnh An giảm mạnh khai thác qúa mức, sử dụng loại hình đánh bắt oị cấm (kích thước mắt lưới nhỏ, ghe te cào sử dụng kích điện, rà điện, ), nhiêm nước thải khu cơng nghiệp (Nhơn Trạch, Gị Dâu, Phú Mỹ, ) đặc biết nước thải nhà máy bột VEDAN, Nhưng ngư dân cho biết, thu nhập tính tiển khơng giảm giá sản phẩm tăng lên Khu vực I; Sông Lồng Tầu sơng nhánh Hình thức đánh bắt: Lưới qy, lưới bén, câu, đăng, đáy, đáy chạy, cào, te, bắt cua ốc rừng ngập mặn, Ngư dân cho biết, hầu hết ghe te cào đánh bắt thủy sẩn te, cào sử dụng điện, ban quan ly bdo vệ nguồn lợi thủy sản địa phương khơng quản lý ghe te, cào từ Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, xã khác huyện Cần Giờ đến đánh bất thủy sản Tình trang ngày làm suy giảm tài nguyên thủy sản vùng Ở khu vực này, hình thức khai thác thủy sản đáy chưa bị cấm, nghễ đáy không cấp thêm giấy phép hành nghề Khu vực cửa sơng Lịng Tàu có hàng đáy, hàng đáy có 10 miệng đáy 10 ghe te, cào lưới khai thác tài nguyên thủy sản Sông nhánh khu vực tắc 50 rạch nhỏ có từ Ï đến hàng đáy, hàng đáy có đến miệng đáy cịn lại chủ yếu ghe lưới, câu, đăng Do rạch nhỏ, nên hình thức đánh bắt te cào bị hạn chế Trong qúa trình khảo sát chúng tơi thấy sản lượng khai thác khu vực hẳn so với khu Gò Gia hay ven vịnh Gành Rái Có lẽ đồng Tàu qúa mạnh ảnh hưởng sóng tàu biển Vì lý đo đó, đáy nhiều hạn chế phát triển hệ động vật đáy giun nhiều nguồn thức ăn tự nhiên cung cấp cho loài ăn đáy Ngoài ra, số lượng ghe thuyển đánh bắt nhiều so với khu chẩy sơng Lịng rắn, mùn đáy khơng tơ, giáp xác, thiếu vực II II, số hộ làm diêm nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với hộ chuyên khai thác tài nguyên thủy sản Khu vite UW: Sơng rạch Gị Gia, Thị Vải, Lưới quây, lưới bén, câu, đăng, đáy, đáy chạy, cào, te, bắt cua ốc rừng ngập mặn, Ngư dân cho biết, hầu hết ghe te cào đánh bắt thủy sản te, cào sử dụng điện Doan từ ngã Tắc Cua - sông Đồng Tranh đến ngã Tắc Cua - sơng Gị Gia, khơng có hàng đáy nào, có vài ghe, cào, lưới khai thác thủy sẵn Từ ngã Tắc Bài - sơng Gị Gia, hoạt động đánh bắt gia tăng đặc biệt số hàng đáy (mỗi hàng 10 miệng), Ở khu vực số hộ gia đình làm nghề đáy ruốc nhiều đáy tôm cá Ngư dân chơ biết, ban quần lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấm đóng đáy ruốc lý kích cỡ mắt lưới nhỏ, nến bị bắt họ bị phạt 500.000 VNĐ + thu lưới Nhung sau họ tiếp tục đánh bắt hình thức khai thác này, nghề đáy ruốc đâu tư rẻ đáy tôm cá thu lợi không Khu vực thường xuyên có đàn cá heo (cá nược) xuất hiện, khu vực có nguồn ruốc dổi đào thức ăn khoái cá heo Được biết ngư đân không bắt cá heo ăn thịt, họ xem cá heo thần Đoạn ngã Gị Gia - sơng Cái Mép (khu vực gần cảng Phú Mỹ), mật độ ghe te, cào dày, Trong phạm vi xã Thạnh An, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nước thải nhà máy bột VEDAN, màu nước chuyển sang nâu đen thời kỳ nước cường (từ ngày 14 đến 18 âm lịch hàng tháng) Vì lý an tồn đường thủy, theo nghị định 4QCP, sông Thị Vải từ cửa suối Cả đến cửa Cái Mép, tất hình thức đóng đáy đến bị cấm Nhưng thời gian khảo sát, thấy ngư dân đóng đáy chạy, mặc đù người nhận tiển bổi thường (13.000.000 VNĐ/miệng đáy) Họ cho biết bị bắt bị phạt 400.000 VNĐ, không bị thu lưới họ tiếp tục hoạt động đánh bắt nghề đáy chạy Vậy nhận thấy nguồn tôm cá khu vực cịn phong phú, hộ gia đình làm nghề đáy có thu nhập ổn định Chính địa phương khơng cấm hay phạt hình thức đánh bắt vi phạm Khu vực III: Cửa Cái Mép ven vịnh Gành Rái Lưới quây, lưới bén, câu, đăng, đáy, đáy chạy, cào, te, chài, bắt cá bãi bổi, bắt cua ốc rừng ngập mặn, Ngư đân cho biết, hầu hết ghe te cào đánh bất thủy sản te, cào sử dụng điện Tại thời điểm nước bắt đâu rịng, chúng tơi đếm 30 ghe te, cào hoạt động, điểu cho thấy mật độ ghe te, cào khu vực tăng nhiều so với khu vực sơng Lịng Tàu sản lượng khai thác cao Có thể khu vực đáy bùn nhuyễn nhiều mùn đáy, hệ động vật đáy phát triển phong phú với số lượng cao nguồn cung cấp thức ăn đổi cho tôm cá Khu vực có tượng ngư đân sử dụng hình thức đáy chạy, mặc đù ngư dân nhận đến bù giải tỏa Nhôi thấy sản Hiện địa phương phát triển nghề ni tơm, muốn ban ngành liên quan cần xem xét việc gia cố bờ bao nạo vét bàn đáy hộ ni tơm để họ có đời sống ổn định Bởi lẽ vào ngày triểu cường, nước có khả tràn bờ gây thất tơm Thời gian nuôi lâu, không nạo vét bùn đáy; bùn có màu đen thối (tích tụ chất độc) gây bệnh hay chết tơm \ Tìm hướng giải giảm thiểu ô nhiễm từ nước thải khu công nghiệp lân cận khu cơng nghiệp Gị Dâu, Nhơn Trạch, Phú Mỹ gây chết tôm làm giảm nguồn tơm giống tự nhiên Ngồi ra, người ni tơm sử đụng thuốc diệt cá đầm nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên Diện tích mặt nước xã Thạnh An chịu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp xung quanh ngày mở rộng nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến suất tôm không nhỏ Đặc biệt khu vực Cá Quảng tính chất địa hình đồng chảy có lưu tốc nhỏ khó lưu Do khu vực ngày chịu ảnh hưởng nặng nước thải, nuôi tôm khu vực gặp rủi ro cao Nhờ nguồn thức ăn sãn có cho tơm khu vực xã Thạnh An dổi dào, phần giâm phí mua thêm thức ăn cơng nghiệp cho người nuôi tôm Nguồn tôm cá người dân nuôi tôm đánh bắt được, phân họ băm nhỏ cho tôm ăn phần s3n phẩm giá trị cao họ đùng để cải thiện bữa ăn gia đình Ngồi ra, số lượng động vật thực phiêu sinh, động vật đáy phong phú khu vực này, nguồn thức ăn tốt cho tôm Tài nguyên rừng Do số trạm kiểm lâm hộ gia đình giữ rừng lợi dụng việc tỉa thưa, khai thác thêm nhiều để tăng thu nhập Do đó, năm 1999, theo chủ trương cố vấn phủ Võ Văn Kiệt cấm ban ngành quản lý rừng phòng hộ CâÂn Giờ tia thưa Nhưng trái với kỹ thuật trồng chăm sóc rừng Chúng ta cdn phải xem xét chủ trương không tỉa thưa Vì rừng phải tỉa thưa cần có sách quản lý hiệu qủa tránh lạm dụng khai thác bừa bãi Ngoài việc tỉa thưa giúp phát triển nhanh tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình giữ rừng Hoạt động trạm kiểm lâm, BCH QS Tp.HCM Tổng Đội TNXP quản lý rừng phòng hộ thuộc phạm vi xã Thạnh An hiệu qủa thơng qua hình thức glao rừng có biện pháp xử lý thích hợp hộ giữ rừng người đân vi phạm quy tắc bảo vệ rừng phòng hộ Xã Thạnh An thuộc đất rừng phòng hộ UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Mặc đà việc mở rộng điện tích đất diêm nghiệp ni tơm bị cấm Nhưng đó, dân số ngày tăng cao nguồn lợi thủy sản ngày giảm, nhu câu mở rộng đất diêm nghiệp nuôi trồng thủy sản thiết Vì vậy, vấn để bảo vệ, chăm sóc trắng thêm rừng ban ngành liên quan gặp khơng khó khăn TINH BINH KHAI THAC TAI NGUYEN THUY SAN Xà PHƯỚC THÁI 'Trước công nghiệp phát triển khu vực này, nghề đánh bắt chiếm đa số lao động GDP xã, nguồn nước thải khu cơng nghiệp Gị Dâu đặc biệt nhà máy VEDAN, SUPERPHOTPHATE LONG THÀNH gây ô nhiễm nguồn nước hủy diệt nguồn tài nguyên thủy sắn Hiện nay, hộ có thu nhập từ đánh bắt thủy sản (tất người gia đình tham gia vào đánh bắt) hai lao động làm nghề Chính lý này, địa phương không quần lý, thu thuế hộ khai thác thủy sản Do chứng tơi khơng có số liệu thống kệ xác số lượng ghe thun, theo ước tính chúng tơi xã Phước Thái có khoảng 300 hộ gia đình đánh bắt thủy sẵn Trong đó, có khoảng 1⁄3 số hộ gia đình ngư dân có ghe te ghe cào, cịn lại họ có ghe lưới máy hay chèo tay nhỏ Có lẽ xã Phước Thái thu nhập từ nghề đánh bắt thủy sản qúa nhỏ so với sản xuất cơng nghiệp Cũng thiếu vốn (đại đa số hộ đánh bắt thủy sản dân chài nghèo vùng ven biển Quảng Bình, Quảng Trị cư vào lầm ăn), họ khai thác khu vực quanh xã Khi nước thải gây ô nhiễm nguồn nước sơng Thị Vải, họ đánh bất quanh vùng hay huyện lân cận, họ muốn phát triển đánh cá xa bờ Từ năm 1998, nghề nuôi tôm sú phát triển mạnh xã Phước Thái, dành cho hộ gia đình có vốn lớn hay có đất rộng gần sông rạch Nhưng nay, sản lượng xuất thu hoạch chưa cao hay nói cách khác số người bị thua lỗ, họ mong có cán khuyến ngư đến giúp đỡ Do nhiều lý khác nhau, nghề nuôi thủy sản gặp nhiều rủi ro Nhưng điểu cho thấy, tất ngư đân vùng chạy trốn gặp khó khăn để chuyển sang làm nghề mà họ tìm cách thích nghỉ với mơi trường Các loại hình khai thác thủy sản mà cư dân cộng đồng sử dụng: Te, cào, rùng, lưới bén, câu, đăng, Hiện nay, loại hình khai thác đáy không tổn địa phận xã Phước Thái, thơng thống luỗng lạch cho ghe tàu vào cẳng : Hầu hết loại ghe te, cào sử đụng kích điện để đánh bắt Mặc dù họ nhận thức sử dụng kích điện trái phép nguồn nước ô nhiễm không sử dụng điện đói ăn, Ngồi ra, có người sử dụng vợt để bắt cá, Ngư trường: Cảng Phú Mỹ, sơng Gị Gia số khu vực lân cận xã Phước Thái Một số gia đình có máy lớn hơn, họ đến cửa Cái Mép - vịnh Gành Rái Sản phẩm ưa chuộng: Cá chẽm, mú, tôm Các thay đổi theo thời gian: Nhữ¡g lồi có mặt trước nguồn nước bị ô nhiễm khu công nghiệp Gò Dâu (đặc biệt nhà máy VEDAN): Mập, đuối, chẽm, nhụ, cóc, kìm, trác, căng, nhồng, lạc, măng, trích, liệt, tráp, dìa, đù, mú, thờn bơn, hồng, hồng chấm, hố, chai, bơn, bạc má, gộc, ngát, hiên văn, đối, kèo, sơn, đục, phèn, bơn cát, tơm loại (chì, bạc, thể, sứ, xanh), ruốc Các loài biến sau nước sông Thị Vải bị ô nhiễm: Hồng, căng, hổng chấm, liệt, tráp, đục, nhụ, đuối, gộc, mập, trích, nhồng, đìa, đù, hiên vin Các lồi cá cịn lại giảm mạnh, có lồi cá đối có sản lượng cao thích ứng tốt với mơi trường giàu dinh dưỡng (nhưng không phát triển khu vực ô nhiễm nặng cảng VEDAN, cảng Gò Dâu) ‘ Mùa vụ đánh bắt: Họ đánh bắt quanh năm (khơng có thiên tai) Nhung lồi thủy sản có mùa vụ riêng Cá đối: tháng AL - tháng AL năm sau Tôm: T10 - T3 năm sau Cá sơn: T7 - TÌ năm sau Sản lượng Ở lệ % lodi (tinh theo san lượng loài tiên) Giá trị nguên lợi: Các loài có giá trị kinh tế cao bán cho lái, sau lái chuyển Biên Hịa hay Tp.HCM Đơi người đánh bắt mang cá chợ bán, cá sơn họ bán cho hộ gia đình chăn ni Tơm thẻ: 70.000 VNĐ/kg Chì: 40.000 VNĐ Cá sơn: 1.500 VNDkg Cá đối bán cho lái: 4.000 - 5.000 VNDékg Cá đối bán chợ: 8.000 - 10.000 VNDikg Các loại cá có giá trị kinh tế cao chẽm, mú, trắp, trác có sản lượng thu hoạch thấp Thu nhập từ nghề biển: Ngoại trừ gia đình ơng Nguyễn Xn Tân có thu nhập 100% từ nghề biển (đóng ghe, dịch vụ, đánh bắt), đa số hộ khác nhiều có nguồn thu nhập khác làm thuê hay làm cơng nhân khốn xí nghiệp

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:56

Xem thêm:

w