1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lộ trình tham gia afta đối với một số sản phẩm công nghiệp chế biến chủ yếu trên địa bàn tp hồ chí minh

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PNCCOL ADS B ỦY BẠN NHÂN DÂN THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC- CƠNG NGHỆ- MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH CƠ CHẾ QUẦN LÝ KINH TẾ XÃ HỘI Dé tai: “LỘ TRÌNH THAM GIA AFTA ĐỐI VỚI MỘT SỐ SAN PHAM CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM” Chủ nhiệm đề tài : TS Trần Đức Hạnh Văn phịng UBND TP.HCM Thành phố Hễ Chí Minh tháng 7/2000 Danh sách tham gia viết FOO OOO Chủ nhiệm : Tiến sĩ Trân Đức Hạnh Văn phòng UBND TP.Hồ Chí Minh Thư ký hành : Cao Minh Nghĩa Vién Kinh Té TP.H6 Chi Minh Chương I - Tiến sĩ Trần Đức Hạnh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố - PGS Tiến sĩ Võ Thanh Thu Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ~ Tiến sĩ Trần Đức Hạnh ~ Thạc sĩ Nguyễn Văn Phúc Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố - Cử nhân Trịnh Văn Hòa Chương IH Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh Chương II - Cử nhân Trần Xuân Thu ~- PGS Tiến sĩ Hoàng Thị Chỉnh - Tiến sĩ Trần Đức Hạnh Chương IV - Cử nhân Nguyễn Trọng Hạnh - Tiến sĩ Trần Đức Hạnh - Cử nhân Phạm Xn Bình Để tài : Lơ trình tham gia AFTA 07/2000 Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Văn phịng Ủy ban nhân dân Thành phố Cục phó Cục Thuế TP Hồ Chí Minh Văn phịng Ủy ban nhân dân Thành phố Phó Ban Kinh tế Thành Ủy MỤC LỤC Trang Nội dung Phân mở đầu Chương I : Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1- Tính tất yếu khách quan trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2- Giới thiệu số thể chế kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia 1.2.1- Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) 1.2.3- WTO tổ chức thương mại giới L2.4- Điểm chung riêng thể chế 10 HH 12.2- Diễn đàn hợp tác châu Á Thái Bình dương (APEC) 14 1.2.5- Những nguyên tắc, qui chế WTO dành cho nước phát triển 13 - Tổng quan khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á 15 (AFTA) Hiệp định CEPT 1.3.1- Khu vực mậu dịch tự nước Đơng Nam A ( AFTA) 1.3.2- Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) 13.3 —Tiến trình thực CEPT/ AFTA Việt Nam 1.4 - Những thuận lợi, khó khăn Việt Nam tiến trình hội nhập 15 16 23 27 Chương II : Xác định đánh giá khả cạnh tranh số ngành công nghiệp chế biến địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1I.1- Xác định ngành cơng nghiệp chế biến cấp TI.1.1- Công nghiệp chế biến thực phẩm đổ uống 33 39 II.1.2- Công nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa cao su 47 II.1.4- Công nghiệp điện tử thiết bị truyền thông 6] 1L1.6- Cơng nghiệp đệt may T5 II.1.3-Cơng nghiệp hóa chất 54 IL1.5- Công nghiệp da sản phẩm từ da 68 II.1.7- Công nghiệp sản xuất máy thiết bị 82 II.2- Xác định khả cạnh tranh số ngành công nghiệp chế biến địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh TI.2.1- Xác định khả cạnh tranh ngành công nghiệp 89 89 chế biến địa bàn TP.HCM 1L2.2- So sánh lợi cạnh tranh số ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh so với nước Dé đài : Lộ trình tham gia AFTA 07/2000 91 II.2.3- Xác định khả cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến loại số nước khối ASEAN Chương II : Phân tích nhân tố tăng lợi cạnh tranh ngành công nghiệp để xuất lộ trình tham gia AFTA số sản phẩm công nghiệp chế biến địa bàn TP III.1- Phân tích nhân tố tăng lợi cạnh tranh ngành công 111 B/ Các nhân tố vi mơ IIL2- Để nghị lịch trình giảm thuế AFTA 113 122 132 nghiệp chế biến chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh A/ Các nhân tố vĩ mơ Chương IV : Kiến nghị giải pháp IV.1- Tác động AFTA đến hoạt động ngoại thương, sản xuất 144 IV.2- Kiến nghị giải pháp 154 154 156 162 170 173 176 177 177 179 179 180 181 181 Việt Nam ứng phó doanh nghiệp A/ Kiến nghị giải pháp chung cho ngành 1) Đầu tư 2) Thuế phi thuế quan 3) Mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất 4) Tài ngân hàng B/ Kiến nghị giải pháp riêng cho ngành công nghiệp 1) Công nghiệp khí 2) Cơng nghiệp dệt may 3) Cơng nghiệp da sản phẩm từ da 4) Cơng nghiệp hóa chất 5) Công nghiệp sắn xuất sản phẩm nhựa cao su 6) Công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống 7) Công nghiệp thiết bị điện tử - truyền thơng Kết luận Đà tài : Lơ trình tham gia AFTA 07/2000 183 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam bước đường hội nhập vào kinh tế khu vực giới thành viên thức Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) từ tháng 7/1995 Hiện nay, Việt Nam thực chương trình hoạt động chung khối, chương trình xây dựng khu vực mậu dịch tự ASBAN (AFTA) chương trình trọng tâm Nội dung chế để thực AFTA hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Theo đó, Việt Nam phải thực chương trình cắt giảm thuế quan vịng 10 năm kể từ năm 1996 để đạt mức ưu đãi thuế quan chung từ 0-5% vào năm 2006, đồng thời tiến tới loại bỏ hạn chế định lượng rào cẩn phi thuế quan khác Là thành viên ASEAN, tham gia vào AFTA, Việt Nam có điều kiện để mở rộng quy mô sẵn xuất, tăng khả xuất vào thị trường nước ASEAN vào thị ưu đãi thuế quan mà Tuy nhiên trình độ phát triển kinh doanh nghiệp cịn yếu nên Việt Nam trường ngồi khối ASEAN tranh thủ thành viên ASEAN dành cho tế thấp, lực cạnh tranh gặp khơng khó khăn tiến trình hội nhập Hiện phần lớn hàng Việt Nam xuất qua thị trường ASEAN Ia hàng nông sản chế biến thô chưa hưởng mức thuế tu đãi Trong đó, mặt hàng mà Việt Nam nhập từ nước ASEAN hầu hết nằm chương trình giảm thuế nhanh Do vậy, khơng sớm chuyển đổi cấu hàng xuất Việt Nam theo hướng gia tăng mặt hàng chế biến, giảm xuất sản phẩm nông sản nguyên liệu thơ Việt Nam khơng hưởng lợi nhiều từ chương trình tham gia AFTA Đây yêu cầu xúc, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Là trung tâm kinh tế - văn hóa - khoa học - dịch vụ thương mại hàng đầu nước, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều ưu để phát triển ngành cơng nghiệp chế biến dệt may, giày da, khí, hóa chất Hiện nay, cơng nghiệp thành phố đóng góp gần 30% vào tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp nước 70% giá trị xuất thành phố hàng công nghiệp Tuy nhiên, nay, nhiều mặt hàng công nghiệp thành phố cịn có chất lượng thấp, giá thành cao, khó cạnh tranh với hàng hóa nước ASEAN Do đó, làm thé nao dé ting kha nang cạnh tranh mặt hàng công nghiệp chủ lực trình hội nhập vào AFTA vấn đề quan tâm hàng đâu giới lãnh đạo thành phố Để tài : “Lộ trình tham gia AFTA” Tháng 7/2000 Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, xác định mức độ cạnh tranh ngành để chọn ngành có lợi lớn nhất, nhằm từ xây dựng lộ trình tham gia AFTA cho số sản phẩm công nghiệp sở lộ trình chung nước việc làm cần thiết Điều trở nên cấp bách mà thời hạn thực chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT đến gần (sẽ kết thúc vào đầu năm 2006) tình hình kinh tế nước ASEAN có chuyển biến tích cực, nhiều nước khác phục hậu khủng hoảng tài tiển tệ mong muốn Quốc nhân trên, thúc đẩy nhanh trình thực AFTA Bên cạnh đó, việc Trung trở thành thành viên WTO năm 2000 tạo nên tố tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam Tất vấn dé tạo nên áp lực lớn, đồi Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phải có giải pháp mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế hội nhập cách có hiệu vào kinh tế khu vực giới Trên tỉnh thần đó, “Lộ trình tham gia AFTA số sản phẩm công nghiệp chế biến chủ yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” mà chúng tơi lựa chọn làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt Và xác định mục tiêu nghiên cứu để tài nhằm giải vấn dé co ban sau: Làm rõ tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn nay; giới thiệu số thể chế kinh tế Quốc tế mà Việt Nam tham gia như: AFTA, APEC, WTO; giới thiệu nội dung Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chúng CEPT/AFTA nêu lên thuận lợi, khó khăn Việt Nam tiến trình hội nhập Phân tích thực trạng sản xuất - kinh doanh xác định lực cạnh tranh số ngành cơng nghiệp chế biến, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế thành phố, đồng thời so sánh tính cạnh tranh chúng phạm vi nước so với số nước khu vực Đánh giá ảnh hưởng tác động xây hoạt động thương mại đầu tư sản xuất thực AFTA Để xuất lộ trình tham gia AFTA số mật hàng công nghiệp chế biến Để lài : “Lộ trình tham gia AFTA " Tháng 7/2000 Để xuất giải pháp cẩn thiết để thực lộ trình, nhằm tạo điều kiện thuận lợi chủ động tham gia vào AFTA Để đáp ứng mục tiêu trên, nội dung để tài nghiên cứu bao gồm phần cụ thể sau: Chương Ï Hội nhập kinh tế quốc tế (trong đặc biệt trọng đến phần tổng quan kinh tế khu vực mậu dịch tự AFTA hiệp định CEPT) Chương II Xác định đánh giá khả cạnh tranh số ngành công nghiệp chế biến địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương III, Phân tích nhân tố tăng lợi cạnh tranh đệ xuất lộ trình tham gia AFTA sản phẩm công nghiệp chế biến địa bàn thành phố Chương TY Những kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo việc thực lộ trình tham gia AFTA Để thực để tài này, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu điểu tra chọn mẫu, phân tích thống kê, phân tích so sánh, phương pháp chuyên gia xử lý khối lượng đữ liệu lớn Đặc biệt cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi vận dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê với phương pháp phân tích định lượng nhằm xác định khả cạnh tranh số sản phẩm công nghệ cấp địa bàn thành phố thông qua việc tính hệ số phí nguồn lực nước (DRC) hệ số lợi so sánh (RCA) Bước sang năm 2000, kinh tế thành phố có dấu hiệu khởi sắc với dự án biện pháp cải cách lớn nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Trong bối cảnh chung đó, hy vọng rang, dé tài nghiên cứu việc làm tích cực góp phan định hướng cho ngành công nghiệp chế biến doanh nghiệp thành phố tham gia hội nhập vào nên kinh tế khu vực cách chủ động có hiệu Vì thời gian kinh nghiệm có hạn, để án không tránh khỏi khiếm khuyết Do vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp cấp lãnh đạo, ban, ngành, doanh nghiệp nhà nghiên cứu dé dé án hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng nam 2000 Ban chit nhiém dé tai Để tài : "Lộ trình tham gia AFTA" Tháng 7/2000 CHƯƠNG : HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ #e# & 11- TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hiện hoạt động kinh tế quốc gia diễn cách nhanh chóng mơi trường phát triển nhanh, liên kết phức tạp có độ bất định cao giới Do vậy, để chống đỡ với rủi ro xây ra, đồng thời nâng cao tính hiệu hoạt động kinh tế, tận dụng hợp lý nguỗn lực để phát triển, quốc gia ngày có xu hướng xích lại gần liên kết lại để hợp tác phát triển Thực tế năm qua cho thấy phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ trình liên kết kinh tế giới có gần 60 tổ chức liên kết kinh tế Các mối liên kết kinh tế diễn nhiều cấp độ khác nhau, nước thành viên có trình độ phát triển, có chế độ trị khác liên kết song phương, đa phương hay khu vực Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp ước thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), hay hop tác Đông Âu - Trung Á Qui mô hợp tác liên kết kinh tế khơng dừng mức khu vực, mà cịn mở rộng phạm vi toàn châu lục liên châu lục ( APEC -giữa châu á, châu Mỹ Nam Thái Bình Dương, Chương trình phát triển xuyên Đại Tây Dương - châu Mỹ với châu Âu, Khu vực mậu dịch tự ven Địa Trung Hải -giữa Bắc Phí châu Âu, Hội nghị Á- Âu (ASEM), Tổ chức hợp tác phát triển 14 nước ven Ấn Độ Dương cuối phạm vi toàn cầu- Tổ chức thương mại giới (WTO) Hiện WTO xem Liên hợp quốc kinh tế với 135 thành viên (ngồi cịn có 30 quốc gia lãnh thổ khác nộp don xin gia nhập WTO) chiếm 90% tổng kim ngạch xuất giới Dé dài : ” Lộ trình tham gia AƑTẠ ” Tháng 07/2000 Trang Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng mang tính tất yếu khách quan xu hướng chủ đạo hoạt động kinh tế quốc tế ngày Điều giải thích lý cụ thể sau: 1)-Hội nhập kinh tế quốc tế nhà kinh tế hoc dự đoán từ lâu Hội nhập kinh tế quốc tế thông qua q trình khu vực hố tồn cầu hố kinh tế xu hướng bắt nguồn từ bắn chất “mở” kinh tế thị trường, hàng hố phải trao đổi tự khơng bị giới hạn đường biên giới quốc gia hay ranh giới phân chia sắc tộc tôn giáo Xu hướng nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith, D Ricardo để cập đến từ kỷ 18 nghiên cứu thương mại quốc tế Họ khẳng định: Mỗi quốc gia giới có lợi so sánh định nhờ có giao thương thương mại mà quốc gia phát huy lợi để phát triển có hiệu kinh tế Như tự hố thương mại có lợi cho tất nước liên kết kinh tế quốc gia lại với sở phân công lao động chun mơn hố q trình sản xuất Khi hoạt động ngoại thương phát triển xu hướng khu vực hố tồn cầu hố lan sang lĩnh vực khác tài chính, dịch vụ, bảo hiểm, du lịch, nhằm khai thác triệt để mạnh quốc gia, nâng cao hiệu sử dụng vốn Các mối quan hệ kinh tế dẫn đến hợp tác phân công lao động ngẫu nhiên nước lúc đầu hình thành quy mơ khu vực, sau lan rộng quy mơ tồn cầu, kéo theo tham gia tất nước, kể nước chậm phát triển Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho quốc gia phát huy lợi so sánh, tận dụng triệt để nhân tố sẩn xuất hữu dụng; sử dụng nguồn vốn, nguồn lao động hợp lý hơn; cho phép tự chuyển giao tiếp nhận nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý quốc gia, đồng thời giảm chi phi san xuất nhờ mở rộng quy mô Để tài :” Lơ trình tham gia AƑTA " Tháng 07/2000 Trang 2)- Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tất yếu khách quan trở nên cấp bách giai đoạn đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, đồng thời xã hội tạo điều kiện tiền đề vật chất-kỹ thuật để thúc đẩy nhanh q trình khu vực hố tồn cầu hoá Vấn để hội nhập kinh tế quốc tế ngày thực dựa tầng cách mạng khoa học -công nghệ -thông tin giải vấn để sau nển sản xuất đại (và nội dung thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập) a Sản phẩm sản xuất mang tính quốc tế cao Hiện nay, sẩn xuất sản phẩm hoàn chỉnh kết hoạt động hàng chục, hàng trăm công ty đặt nhiều nước giới Ví dụ: để dệt vải đạt tiêu chuẩn xuất người ta dùng máy dệt Hàn Quốc, sợi vải Nhật Bản, thuốc nhuộm Đài Loan, khâu kim may Phillipines, nhân công dệt Việt Nam cơng đoạn trước để làm máy dệt, sợi vải, thuốc nhuộm lại có tham gia nhiều công ty nhiều nước khác Cho nên, trục trặc khâu q trình phân cơng lao động quốc tế ảnh hưởng đến hoạt động toàn hệ thống b Thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng, vượt khỏi biên giới quốc gia mang tính khu vực hố tồn câu hoá Nếu trước thập niên 60, khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều quốc gia xác định chủ yếu dựa mức cầu thị trường nội địa, ngày thị trường rộng mở (đặc biệt sẵn phẩm dịch vụ viễn thông, Internet, tài ngân hàng ), hàng hố sản xuất không để phục vụ tiêu đùng nước mà cịn để xuất Thậm chí nhiều nước cịn coi chiến lược sẩn xuất hướng xuất mệt biện pháp hữu hiệu để nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Thời gian qua thương mại quốc tế tăng nhanh với tốc độ gần 10% năm, đồ nhiễu nước đạt 20% nhiều năm Các tập đoàn xuyên quốc gia ngày lớn mạnh ngày mở rộng mạng lưới tiếp thị, kinh doanh quy mơ tồn cầu Các định họ đầu tư, sản xuất thường Đề tài ;” Lệ trình tham gia AFTA ” Tháng 07/2000 Trang Nhận thấy rằng, trình độ phát triển kinh tế nước thành viên ASEAN khác nhau, vậy, để tạo thuận lợi cho nước thành viên có thời gian ổn định việc hoạch định sách tự hố thương mại có thời gian chuyển đổi cấu số sản phẩm quan trọng, Hiệp định CEPT cho phép nước thành viên ASEAN đưa số mặt hàng tạm thời chưa thực tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT Các sản phẩm danh mục loại trừ tạm thời bao gồm loại sản phẩm chưa sắn sàng cắt giảm nên tạm thời chưa giảm thuế không hưởng nhượng từ nước thành viên Tuy nhiên danh mục có tính chất tạm thời sau khoảng thời gian định quốc gia phải đưa toàn sản phẩm vào danh mục giảm thuế Lịch trình chuyển sản phẩm danh mục sang đanh mục cắt giảm cần thực vòng năm, từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, năm chuyển 20% số sản phẩm danh mục TEL giảm thuế xuống mức 0-5% vào năm 2003 - Danh mục sản phẩm nhạy cảm (Sensitive List) Theo Hiệp định CEPT-1992, sản phẩm nông sản chưa chế biến không đưa vào thực kế hoạch CEPT Tuy nhiên theo Hiệp định CEPT sửa đổi, sản phẩm nông sản chưa chế biến đưa vào ba loại danh mục khác là: danh mục giảm thuế; danh mục loại trừ tạm thời danh mục sản phẩm chưa chế biến nhạy cảm Nông sản chế biến đưa vào CEPT bao gồm sản phẩm: thịt, cá, sữa, súc sản, cà phê, chè, ngũ cốc, hạt có dầu, dầu mỡ động vật, thịt chín, đường, coca, đổ uống, thuốc 4) Sản phẩm nông sản chưa chế biến danh mục cắt giảm thuế chuyển vào chương trình cắt giẩm thuế nhanh chương trình cắt giảm thuế bình thường Các chương trình cắt giảm thuế bắt đầu thực từ 1/1/1996 giảm xuống cồn — 5% vào 1/1/2003 Dé tai -” LG trình tham gia AFTA ” Tháng 07/2000 Trang 18 b) Các sân phẩm danh mục tạm thời loại trừ hàng nông sẵn chưa chế biến chuyển sang danh mục cắt giẩm thuế vòng năm, từ 1/1/1998 đến 1/1/2003, năm chuyển 20%, c) Các sản phẩm nông sẵn chưa chế biến nhạy cảm phân thành hai danh mục tùy theo mức độ nhạy cảm khác là: + Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm + Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cẩm cao Các quy định cụ thể lịch trình cắt giảm thuế quan cho sản phẩm nhạy cảm trình thỏa thuận Tuy nhiên, sản phẩm danh mục nhạy cẩm, thời điểm bắt đầu thực cắt giảm xác định 1/1/2001 kết thúc vào năm 2010 với mức thuế suất phải đạt 0% - 5% Đối với sản phẩm danh mục nhạy cẩm cao, thời hạn kết thúc xác định năm 2010, nhiên có số linh hoạt định áp dụng liên quan đến mức thuế suất kết thúc, biện pháp tự phịng ngừa bất trắc Nhìn chung việc cắt giảm thuế quan nhóm sản phẩm thực theo nguyên tắc chung giảm dần năm, tránh để dồn đến năm cuối B) Cơ chế trao đổi nhương kế hoạch CEPT Một sản phẩm xuất sang nước nội ASEAN, muốn hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT, phải đồng thời thoả mãn điều kiện sau: a) Sản phẩm phải nằm Danh mục cất giảm thuế nước xuất nước nhập khẩu; đồng thời phải có mức thuế quan (nhập khẩu) thấp 20% b) Sản phẩm phải có chương trình giảm thuế Hội đồng AFTA thông qua ĐỀ tài :” Lệ trình tham gia AFTA ” Tháng 07/2000 Trang 19 c) Sản phẩm phải sản phẩm khối ASEAN, tức phải thoả mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên ASBAN (hàm lượng nội địa) 40% Cơng thức 40% hàm lượng Asean sau; Giá trị nguyên sân phẩm từ nước vién Asean vật liệu, phận, đầu vào nhập Giá „ thành trị nguyên vật liệu, Phận, sản phẩm vào không xuất xứ: xác định đầu x 100%

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN