1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống trồng và chế biến một số loài rong biển có giá trị xuất khẩu

128 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 16,48 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO TONG KET DETAI

NGHIEN CỨU KY THUAT SAN XUAT GIỐNG; TRƠNG VÀCHẾ

BIẾN MỘT SỐLỒI RONG BIENCOGIA TRIXUAT KHAU

t

¿CO QUAN CHU TRI: VIEN NGHIEN CUU HAI SAN , CHU NBTEM DE TAI : PGS PTS NGUYEN XUAN LY

Trang 2

BO THUY SAN CHUONG TRINH KN 04 DE TAI KN 04.09 BAO CAO TONG KET DETAI NGHIEN CỨU KY THUAT SAN XUAT GIỐNG, TRỒNG VÀCHẾ BIẾN MỘT SOLOAI RONG BIENCOGIA TRIXUATKHAU

CO QUAN CHỦ TRÌ : VIÊN NGHIÊN CỨU HAI SẢN

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS PTS NGUYÊN XUÂN LÝ

Sg

Trang 3

3q

ĐANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIÁ ĐỀ TÀI

PGS PTS Nguyễn Xuân Lý PGS PTS D6 Van Khương PTS, Tran Bich Nga

KS Dinh Ngoc Chat KS Mai Cong Khuê KS Phạm Thị Nhàn KS 1ê Viên Chỉ

KS Phan Hồng Dũng KS Ti Minh Ha

KS Tran Van Tran

KS Dao Trong Hong

KS Dao Duy Hing KS Neuyén Van Hang

KS Truong Thi Phuong Dung

KS Luong Văn Viễn

PGS PTS Lé Duy Thanh ang Thi Hoe

n Phuong Vi PTS Nguyén Hutu Dinh

KS, Huynh Quang Nang

K§ Võ Duy Triết KS Boi Minh Ly

TS Nguyễn Hữu Đại KS Nguyễn Xuan Hoa KS Nguyễn Văn Anh PTS Nguyễn Văn Tiến KS Lê Thị Thanh KS Nguvén Thi Thu nt KS Lê Hồng Son XS Nguyễn Văn Dũng KN, 04 09 Viện Nghiên cứu Hải sản m nt nt nt mt nt mt nt nt nt at ne m m1 Đại học Tổng hợp Hà Nội nt nt Phan viên Vật liệu Khơa học Nha Trang nt nt ms nt Vién Hai duong hoe Nha Trang mt

Trang 4

PHẦN! a PHAN II, we MUCLUC MỎ ĐẦU NỘI DUNG BÁO CÁO 2 2 = 1 1Ÿ ny Po oN op Pb e ry vp Đối tướng và phương pháp 1,1, Đối tượng v Phuong phap 1, Chọn địa điểm : bà Phương pháp

1 Nghiên cứu vẽ giống rong câu 2 Nghiên cứu trồng Eucheuma

3 Nghiên cứu chiết xuất Cai 4 Nghiên cứu chiết xuất s và Phycocvanin eenat: tố Phyeoerythrin NRRL wr

1a Ket qua nghién cin

be 1, Két quá nghiên cứu về giống rong câu

1, 1 Các lồi rong câu ư ven biển miền Bác Việt Nam, 1.2 Ảnh huơng của 7

mh sang dén sinh trưởng của rong câu

„1, 3 Ảnh hưởng của chất Kích thích sinh trưởng THe DDB dến sinh trưởng của rong câu

1.4, Ảnh hưởng của kỹ thuật cải tạo nền đáy đến

năng suất và chất lượng của rong câu giống

„1 Š, Kết quả thủ nghiệm 1uu giá giống định dưỡng Tong câu trong mùa mưa ư trạm thực nghiệm Qui Kim

1.6 Ảnh hưởng của kỷ thuật xữ lý giống ban đầu đến

sinh trương của rong câu

„1.7, Ảnh hưởng của thơi gian giữ giống trên cạn đến

tỷ lệ sống cũa rong câu

2 1.8 Nghiên cứu di giống và nhân trồng rong câu Ư một Số eƠ sở sản xuất khu vực miền Bac

Trang 5

Trang

2 “qua nghién eta (rong rong Eucheuma 63

23 „ Kết quả diều tra nguồn lợi Carrageenophyte 6

2 2 2, 2, Kết quá trồng thử nghiệm rong Eucheuma 7

2.2 2 3, Qui trình dự thảo kỹ thuật trồng rong

Kappaphycus alvarezii 81

2.3 3 Kết quả nghiên cứu chiết xuất Carragecnan 89

2.2.3 1, Kết quả nghiên cúu một số chỉ tiếu kỹ thuật

để xây dựng qui trinh chiết xuất keo Carrageenan 89

2.2 3.2 Qui trình dự thâu kỷ thuật chiết xuất Carrageenan 98

2 2 4 Kết quả nghiên cứu chiết xuất sắc tổ Phycoerythrin

và Phycocyanin 108

2.2.4 1, Kết quả nghiên củu hàm lượng

Phycocy min trọng rong đỏ 0erythrin và 103

2 Oui tinh kỳ thuật chiết xuất sắc tố Phycoerythrin và

Phycocvanin tử rong câu 196

PHẦN 3 KẾT LUẬN 12

3.1, Một số nhận xét 112

Vẽ việc thực hiện các mựe 113

3.3 Về chất lượng của đề tài 118

3.4 Kiến nghị 115

Trang 6

PHẦN! MG DAU

Với tỉnh chất quần đào và biển của nhiều nước Châu Á, một phần khơng nhỏ đân số sống

đọc heo các khu vục ven biển Nguồn kinh tế của ngư dân khu vục này gắn liền với biển cả

va tài nguyên ð đại dương, Các khu vực ven biển ư nhiều nước Châu Á mang tính chất tiêu biểu với các vùng đầm phá cĩ sẵn các vịnh và via san ho Tuy nhiên việc gia tang dân số nhanh chĩng cùng või nhụ cầu ngày cảng tăng về thủy sàn đang tạo ra sức ép lồn lao đối vơi

năng suất của những nguồn tải nguyên này Kết quả là phần lớn các khu vực ven bí: hiện nay dang chịu ảnh hưng tai hại đo việc khai thác quá mức Vĩ thế ngưồn thay thể về thực

phẩm vũ sinh kể cho cu dan ven biển la điều cần thiết Rong biển là một trong những nguồn tài nguyên ven biển chưa được phái triển đúng mức ở nhiều nước Châu Á, Việc sẵn xuất Tong biển cho phép cĩ một nguồn thay thế hữu ích làm thức ăn cũng như nguồn thu nhập đổi với cư dân ven biển,

Mặc đù vẫn chưa cĩ con sổ chỉnh xác về sản jướng rong biển trên thế giới, tuy vậy rĩ rang là

tồn bộ sản lượng rong biển trên thế giỏi tương đối lớn và sẽ tiếp tục gia tng trong top ]ai do nhu cầu sũ đụng sản phẩm từ rong biển đăng ngày càng tầng Naylor ( 1976 ) ước tinh khoảng 7.170.000, tấn rong biển đã dược sản xuất năm 1960 Mức sản xuất tăng tên khoảng 2.400.000 tần năm 1973 với giả trị chung 765 triệu đỏ la Mỹ Năm 1988 dạt 4 triệu tần, Dự

kiến sản lượng rong biển của thế giới sẽ đạt dến 3 triện tấn khư

Ngoại trừ Nhật Bản, Trung Quốc vá Triều Tiên lã những nước cĩ nên cơng nghiệp rong hiển

đã phát triển, các nước châu Ấ đang phát triển cịn lại vẫn phụ thuộc vào khai thác nguồn

lợi tự nhiên Các giống rong biển chính hiện tại được sử dụng ở những khu vực như Gracllaria, Bucheoma, Gelidium Gelidiells y ypnea, Acanthophora Sarpas- sum, Caulerpa, Codium, San lượng khai thác tự nhiên Khơng đáng tn cậy và chủ yếu phụ thuộc vào sự phát triển tụ nhiên của các lồi và tỷ lệ thu hoạch và ảnh hưng đến trữ lượng Tong địa phương hồn tồn đọ người thu hoạch quyết định Trái lại sản lượng rong biển nuơi trồng hồn tồn tin cậy, Tỷ lệ sản lượng cĩ thể được định sẵn tùy theo nhu cầu, Đĩ lá biện pháp hiệu qỗa nhất để duy trì trữ lượng trong vùng Nuơi trồng tong biển cũng là một hình thúc xen kế ư các khu vực noi cĩ hoạt động đánh bắt cá qui mơ nhơ khơng cịn sinh lợi nữa do các lồi cả bị đánh bát cạn kiệt , Rong biển được nuơi trồng nĩi chung cĩ chất lượng cao hon do việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong quá trình nuơi trồng

Tkonp biển cĩ nhiều cơng dụng khác nhau Hiện nay ð Châu Á việc sử dụng quan trong nhất

của rong biến là một mặt hàng buơn bán, Nhu cầu lồn lao về rong biển vùng nhiệt đối trên

thị trường quốc tế làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm thướng mại như Agar carrgeenan, alginate là nhân tổ cơ bản ảnh hưởng tồi sự phát triển nuơi trồng rong biển,

Trang 7

cơng trình nghiên cúu về rong biển ở Việt Nam cho đến nay dã đề cập đến cdc Tinh vue khác nhau như điều tra nguồn lợi, nuơi trằng và chế biến rong biển Trong đĩ hướng nghiên cúu rất được chú ý ở nước ta trong 25 năm qua là nghiên cứu các cơ số sinh học và kế thuật để xây dựng qui trình kỹ thuật trồng rong câu chỉ vàng Graciiaria asiatica Chang et Xia đạt năng suất cao chất lượng tốt mà các kết quả tiêu biểu đá được trình bày trong các tài liệu sau: + Rong câu của Nguyễn Hữu Dinh, Nguyễn Văn Tiến, Trân Ngọc Bút ( nhà xuất bản Khoa học 1969 ) - Rong câu chỉ vàng của Định Ngọc Chất, Hồ Hữu Nhướng ( Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 1986 } - Báo cáo tổng kết KHKT của Đề chủ biên

í 08A-05-02 ( 1990 ) đo Nguyễn Xuân Lý

- Báo các tổng kết KHKT cũa dự án sản xuất thữ rnnp câu ( 1993 ) do

Dé Van Khương chủ biển

Đã cĩ nhiều tác giả và cơng trình nghiên cúu về nguồn lời rong biển Việt Nam tuy vậy cho đến năm 1990 œĩ rất it cơng trình nghiên cứu về các nội dưng sau :

- Nguồn lợi Carragecnophyte và chế biến sản phẩm Carrageenan - Chiết xuất sắc tố Phycoerythrin và Phycocyanin tù rong đỏ

- Kết quả nghiên cứu về rong câu chưa chú ý đến nghiên cứu tạo giống rong câu cĩ

năng suất cao chất lượng tốt bằng phương pháp đj truyền,Chua hồn thiện qui trình sản xuất giống rong câu ( giống đỉnh dưỡng áp dụng cho phương pháp trồng trong

ao dim nude 19 }

Trong thời gian 1991-1965 Viện

Nghiên cứu Ïải sản được giao chủ trì đề tài †Nghiên cứu

kỹ thuật sân xuất giống trồng và chế biến một số Jồi rong Điển cĩ giá trị xuất khẩu „ Các nội dung chủ yếu của đề t

1 Hồn thiên qui trình sản xuất giống rong câu ( giống sinh sản đình dường của các Tồi rong câu cĩ năng suất cao chất lượng tốt ) Bước đầu thăm dị phương pháp,

nghiên cứu chọn giồng rong câu cĩ năng suất cao chất lượng tốt bằng kỹ thuật di

Trang 8

wo

2 Thăm đỏ khả năng nguồn lợi và ky thuật trồng rong Eucheuma ư vùng biển

miền Trung

3 Thâm đê khả năng chiết xuất một số sân phẩm từ rong biển keo Carrageenan, sắc 6 Phycoerythrin va Phycocyanin

Trang 9

PHANIL NOI DUNG BAO CAO

2, 1, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

2,1,1 ĐỐI TUỘNG NGHIÊN CỨU 21.11 RONG CÂU

Chúng tơi chọn 2 lồi

+ Rong câu chi vang Gracilaria asiatica Chang et Xia

- Rong cau thắt Gracilaria blodgetij Harv

Hai lồi rong câu kể trên cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh cĩ sản lượng tự nhiên cao và hiện

đang là nguyên liệu chủ yếu cho cơng nghiệp sản xuất Agar ê Việt nam

Nghiên cầu về chất lượng giống tự nhiên, ngồi 2 lồi kế trên cĩ phân tícb chất lượng và

hàm lượng agar ư một số lồi rong câu cĩ phân bố tụ nhiên trong ao đầm nước lo ( nhưng Tất Ít gặp ) nhu G tenuistipitata G lemaneiformis, G urcuata G bursa-pastoris

Mau rong dé1a ngi

dung 2 Jodi rong liệu để chiết xuất sắc tố Phycoerythrin và Phycocyanin chúng tơi sử

G asiatica, G blodgettiï và một số rong đỏ khác

2.1.1.2 RONG KY LAN

Chúng tơi đã sử dụng 2 lồi rong dé Ja nguyén liệu trồng thử nghiệm

để chiết xuất carrageenan đĩ là ; +

- Rong Kappaphycus alvarezii ( Doty ) Doty = Eucheumu alvarezii Doty - Rong Eucheuma gelatinae

2.1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 2.1.2.1 CHỌN ĐỊA ĐIỂM

Đề tài đá dựa vào đặc điểm điều kiện rự nhiên của nguồn lợi vã thực tiến phát triển sản

các đối tướng rong được nghiên cưa mà xác định địa điểm nghiên cứu thích

~ Nghiên cứu về chọn giống và sân xuất giống rong câu tiến bành thu mẫu và thù nghiêm 6

Đột số tỉnh ven biển phía Bắc ( Quảng Ninh~Nzưn Hà )

Trang 10

xà thử nghiệm trồng ở một số tỉnh miền Trung ( Khánh Hịa, Ninh Thuần là nơi trồng thử nghiệm chịnh )

Stim kẻ PHƯĨNG PHÁP

2.1.2, 2 L Nghiên cứu về giống rong câu

372, 1 Nghiên câu nguồn giống tự nhiên

Điều tra các lồi rong câu tự nhiên dựa vào qui phạm điều tra rong biển đà được Ủy bạn

KHKT Nha nude (nay là Bộ Khoa học Cơng nghệ Mới trường ) xuất bản năm 1981 Các lồi rong cậu dược phân loại dựa vào các tài liệu định loại rong biển của Trung Quốc, Nhật Anh, Pháp, Đúc, An Do và kết hợp với đáo tài liệu phân loại mỏi nhất trong dĩ đáng kể là các tập "Taxonomy of Economic Seaweeds” Tap 1/1985, Tap 11/1988, Tập III/1292 do Abbott va Norris, trudng Dai hoe Téng bgp California Mg bien soan

Phân tích chất lướng rong câu ty nhiên ( các chỉ tiu chủ yếu hàm lượng và súc đĩng của 2gar ) được tién hanh tại phịng Nghiên cứu Chế biến - Viện Nghiên cúu Hải sản dựa theo TCVN 3590-88-rong câu

Các thì nghiệm xác định ảnh hưởng của ánh sáng, độ mặn va phân bĩn ( N, P ) đến s trường của rong câu giống dược tiến hành trên thiết bị chuyên dùng cho trồng rong biển kỉ hiệu Ï.DKA-ZM do Liên Xo chế tao dat tại phơng Nghiên cứu sinh học Tảo - Viện Nghiên cứu Lãi sản Điều chỉnh cường độ chiếu sáng khác nhau đã sử đụng đến DRL-400, điều chỉnh khoảng cách của đàn đến so với mục nuớc trong các bình thí nghiệm Chu kỳ quang hop rong được giữ ð tỷ lệ 14/10 ( tỷ lê số giỏ sáng/tổi 3 nhỏ rở le thơi gian RV-2M của thiết bị kế trên, Đo ánh sáng bằng Luxke H 116 của Lién Xo D6 man cla mơi trường thì nghiệm được xác định bảng thiết bị do độ mặn Reiraete metrer CKC của Nhật lĐo sự thay đổi của PHÍ rong các mầu nước thị nghiệm bằng pHT tester and EElectrode ký hiệu checker 1 Sử dụng dang phan vo co (NH4}2804, KNO3, KHoPOs, Nong d6 thi nghiém tinh theo mgf cho các nguyên tổ N, P Tỷ J¿ NỊP thích hợp 1/8-1/10

Trang 11

mt: _ Khối lượng rong khí kết thúc thi nghiệm

+ 'Thời gian thí nghiệm

¿ÁP ( Theo cơng thúc cia Bird et al, 1976 )

2.1.2.2.1.b Nghiên cứu di truyền chọn giống rong câu

ĐJ.Đ

Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm mơ tả chỉ tiết ở mục 2

2.1.2 2, 1c, Nghiên cứu xây dựng qui tình sản xuất giống ( giống đình dưỡng )

Ấp dụng theo phương pháp nghiên cứu kỹ thuật trồng rong câu trong ao đầm nước lợ đối với giống đình duơng và một số phương pháp mỏi tự đề xuất

Cơng việc được tiền hành kết hợp giữa phịng thí nghiệm ( nghiên cứu cĩ số ) và qui mơ ao đầm ư nhiều cĩ số sân xuất khu vực Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Binh, Nam Ha

2.1.2.2 2, Nghiên cứu trồng Enehcuma

2.1.2.2 2 a diéu tra thiim đà nguồn lợi Carageenoplue

Cong tác điều tra thăm dị nguơn lợi Carrageenophyte của Đề tài KN, 04, 09 chủ yếu tham dị về thành phần lồi, quan sát một sổ yếu tố moi trường phân bố, cá biệt cĩ lồi như rong đồng ( Hypnea ) cĩ sinh lượng tự nhiên cao hĩn đã tiến hành điều tra sinh lượng và ước tỉnh trữ lượng của lồi này, Cơng tác điều tra nguơn lợi Carrageenophyte đựa theo qui phạm diều tra rong biển đã dược LJy ban KHKT Nhà nưỏc xuất bản năm 1991 ( Qui phạm điều tra sinh vật biển Phần rong biến UBKHKT Nhà nước, Hà Nội, 1981 ) Khu vực điều tr chủ yếu là miễn Trung và Nam Việt Nam do phân viện Hải đường bọc Hải Phịng và Phân

viện Vật liệu Khoa học Nha Trang ( thuộc Trung tâm khoa boc tự nhiên và Cơng nghệ quốc gia ) thực hiện 2.1.2.2 2 b Nghiên cứu kỹ thuật trong Buchewma Trdng Kucheuma gelatinae

Thi nghiém trong E gelatinae duge tién hanh do PTS Nguyén Hu Dai va KS Nguyén Xuan

Hoa ( Viện Nghiên cứu Biển Nha Trang } tại khu vục cầu Dá Nha Trang theo 2 phuong pháp

- Nơi trên đá - Dùng đá san hơ chết cĩ đường kính 10-20 cm, các bụi rong cĩ trọng lượng

60 gr được buộc vào đá bằng đây nilon

- Nuơi tên dây : Dùng dây nilon cơ đường kính cơ 1 em đuộc căng cách dáy biển khoảng 50 cm bang cdc coc Các bụi rong cĩ trọng lượng 10-30) gr dược buộc bằng dây nilon cách nhau 5 em Rong dược cân đo mỗi tháng 2 lần, lấy số liêu trung bình của 10 mẫu,

Trang 12

Trồng Kappaphyeus alvarezii

Thi nghiệm trồng K alvarazii dược tiến hành do PTS Nguyễn Hữu Dinh và nhĩm cán bệ khoa học thuộc phân viện Vật liệu Khoa học ( thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiêế Cơng nghệ quốc gia )

Kappaphycus alvarezii ( Doty ) Doty = Eucheuma alvarezii Doty la Joai cĩ giá trị kinh tế cao đã dược trồng ơ nhiều nước trên thế giới, hiện nay la nguyên liệu chính cho

chế biến carrageenan Tháng 1/1993 giáo su Masao Cano da dua td Nhét sang Vi

kgrong giống K alvareaii trong khuơn khổ hợp tác rong biển Việt Nhật ( 1993-1994 ) Trong bĩp đồng khoa học giữa Viện Nghiên cứu Hải sản ( ủy nhiệm cho chủ nhiệm đề tai KN 04 09) và X7 nghiệp khoa học sản xuất rong biển ( Viên Khoa học Việt Nam ) nay là phân viện Vật liệu khoa học Nha Trang ( thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ quốc gia ) giai đoạn 1992.1994, PTS Nguyễn Hữu Dinh và nhĩm cáo bộ khoa học thuộc Phân viên Vật liệu Khoa học Nha Trang thực hiện thử nghiệm trồng K, alvarezii tại vùng biển Nha Trang (Khanh Hoa ) va vùng biển Tân An, Ninh Hải, Ninh Thuận Thử nghiệm trong K alvarezii theo các phương pháp sau

~ Nuơi trên dây : Các đoạn rong giống K, alVarezfi cĩ kích thước 5-10 cm đường kinh 3-6 mm được buộc vào đây nilon đường kinh ] cm bằng đây Poiyethylen cách 20 em buộc 1 đoạn ronp, mỗi đầy buộc 10 túm Địa điểm trồng là Của Bé ( Nam Nha Trang ), đáy cát pha bùn, độ sâu 1, 0-2 5m, nhiệt độ nước 25-30°C đĩ mặn 27-3256o, độ trong nhìn rõ đáy, dịng c|

ém, nude Juu thong Day rong được căng trên 2 cọc cố định , đây đặt cách 20 cm IToặc đây

buộc trên đàn đặt cách mật nước 20 cm

- Trồng đáy

Rong giống K alvarezii được thà trục tiếp trên đáy ao, địa cĩ cống thốt nước Đáy ao là đáy cát hoặc đất cũng Độ sâu của ao ]úc triều rút cạn kiệt là 70-80 om D6 man tron; giới hạn từ 32-3596ø Nhiệt độ nước trung bình 28-30°C Các bụi rong dược đánh đầu v:

trọng lượng trướe và sau khi thí nghiệm Cơng việc này dược tiền hãnh ð Khánh Hội, Ninh Hài, Ninh Thuận

2.1.2.2 3 Nghiên cứu chiết xuất Carrageenan từ rong đỏ,

Ứng dụng các phương pháp nghiên cứu phổ cập hiện nay về agar và carrageenan và dựa

theo tai liệu của khĩa huấn luyện về phân loại học, sinh thái học và phương pháp phân tích các sản phẩm ð rong đỏ, tổ chức tại Thái Lan, Bangkok từ ngày 21-28/4/1902,

- Xác dịnh sức đồng ( gicmÊ ) ð thạch carrapeenan theo phương pháp đo sức đơng ð thạch agar

Trang 13

- Xác định độ nhĩt ð keo carrageenan theo phương pháp Engle ( 6E )

- Xác định hàm lượng sunfat ð keo kappa-carrapeenan theo phương pháp xác định hàm hướng sunpbat ở agar ( bằng phương pháp thủy phân trên 105ỐC cĩ sự tham gia của HCL, NHAOH1)

- Xác định hàm lượng muối ơ rong trước và sau khi rút theo phương pháp tỷ trọng

- Xác định hầm lượng tro ê keo Kappa-carrareenan theo phương pháp sấy khơ ð nhiệt độ 100-105°C và nung ð nhiệt độ từ 400-500°C,

- Xác định tỷ lệ thu hồi keo Carrageenan tổng số theo phương pháp cố định cồn

Xác dịnh tỷ lệ thu hồi keo Kappa carragecnan bằng phương pháp kết tủa mudi KCL

2, 1.2.2 4 Nghiên cứu chiết xuất sắc tế'Phycoerythrin và Phyeocyanin

2.1.2.2.4.a Phương pháp xác định sắc tố

Các buốc tiền hành xác dịnh sắc tố Phycoervthrin và Phycocyanin được tiến hành ở nhiệt độ SỐC và được thực biện như sau : Căn 500 mạ rong tươi và nghiền với 4 ml đệm phốt phát (pIT = 5, 5 ) sau đĩ cho đĩng băng tại nhiệt độ -15°C trong 2 giờ Sử đụng máy ép tế bào kiểu Ảmico của Pháp nén dưới áp xuất 2Ĩ at cho tan bang va làm võ tế bào, Ly tâm 20 phút

tại 40, 000 g thụ địch chiết Quá trình này lặp lại 3 lần, gộp tồn bộ địch chiết và chỉnh lên thể tích đến 20 ml Hảm lượng sắc tố được tính theo cơng thúc : APC = 1813 A 651-22,3, A614 $31,1,A6H-99,1, A 651 PE = 155, 8.A 498, 5 - 40,0 A 614 - 10,5 A 651 Trong do : A631, A614 va A 498, 5 là đỗ hấp thụ của dịch chiết tại các bước song 651, 614 vẽ 498 5 im 3.1.2 2 4.b, Phương pháp tính chế sắc tố

Cần một lướng rong tươi nhất định nghiền với đạm phốt phát ( pH = 7 0) Sau đĩ chơ đĩng băng tại nhiệt độ - 155C đến -20°C Làm tan băng và phá võ tế bào bằng máy nén tế báo hoặc cĩ thể sit dung nito Jong Ly tm tại 40 000 g qua 20 phút va thu dich chiết Dùng {NH4)2SO kết tủa dịch chiết tai 50/2 mức bão hịa Ly tâm tại 10 000 ø sau 20 phút thu kết tuả, phần két tùa này chủ yếu là PE, Các phần kết tủa được thẩm tích đối nước để loại muốt (NH4)2SQ4 Dịch đã thẩm tích được cho sắc ký tại cột Hydroxylapatite vai đệm phốt phát (pH = 5, 5).PC dược rủa ra khỏi cột tại 5Ú mM dệm phốt phat PE dude ria tai 100 mM đệm phốt phát Đồng khĩ các phần địch đã thu được sau khi chạy qua cội ta thu được các sắc tổ PC với độ tình khiết đạt từ 90-98% Mu6n nang cao độ tỉnh khiết của sản phẩm cĩ thể sắc ký nhiều lần kèm theo chạy điện di để xác định độ tỉnh sạch,

Trang 14

2.2 KET QUA NGHIEN CUU

2.2.1 KET QUA NGHIEN CUU VE GIONG RONG CAU

2.2, 1.1 CAC LOAE RONG CAU 6 VEN BIEN MIEN BẮC VIỆT NAM

Kết quả điều tra năm 1992 và 1993 của đề tài đã xác dịnh cĩ 9 lồi rong câu phân bố vàng ven biển từ Quảng Ninh đến Bắc đèo Hải Văn (bảng 2) Trong đĩ cĩ Ã lồi : rong cầu chỉ vàng (G asiatiea), rong câu thất (G blodgettii) và rong cầu mảnh (G tenuistipitata) phan bố tự nhiên vịi sinh lượng cao va dang là đổi tượng phát triển nuơi trồng theo phương pháp trồng đáy trong các ao đầm nước lọ Các lồi cơn lại (ghi trong bảng 2) phân bố jL chủ yếu sống Đám trên các vật bám khác nhau như đá, xỉ, vỏ nhuyễn thể trên các bãi triều, Lồi rong câu chỉ vàng là lồi phân bố rộng ð hầu khắp các tình ven biển phía Bắc,

Phân bố số lượng :

Bảng 1 Mật độ tàn và độ phủ của một số lồi rong câu

vùng triều Quảng Ninh - Hai Phong

Mật độ | Độ phủ

Địa điểm ị 'Têo lồi “ %

Ngơi Ngao Gracilaria lemaneiformis 17 "49

Hai Ngoi G lemaneiformis ¡ 14 3i Mũi Ngọc i G aslatica 13 31 i i G lemaneiformis 14 30 i ` Đầm Buơn G asiatica 35 ¡ 40 i Ba Sao G bursa-pastoria 9 i 18 G blodgettii ion 2

Bãi Cái Tráp G asiatica 8 2

Trang 16

11

Bảng 3 Phân bố số lượng và độ phủ của rong câu

trong đầm muối đ Hải Phong Š Sétan | Do phi Địa điểm 'Tên lồi im? (%) - ¡ —— i

Dam mudi Phù Long G asiatica 309 80

Dam Luong Nang | — G.blodgetti 26 | 15

Dam Luong Nang G asiatica 260 3

: G blodgettii 130 18

¡_ Đầm Hồ Quang ¬- l0 30

Bảng 4 Mật độ và độ phủ của lồi rong câu Gracilaria asiatica

trung các đâm nưúc lụ vùng ven biển miền Bắc Việt Nam

TT Địa điểm Số tân /mỸ Độ phủ %

' 1 ¡ Bang La, Hai Phong 100 21

2 Thai Do, Thai Binh j — 180 60

3 Thuy Xuan, Thái Bình 80 50

4 ¡ Giao Thiện NamHà 91 39

5 | Thanh Long, Thanh Hoa 122 i 66

i 6 Hoa Loc, Thanh Hoa 29 19

i 4 Hưng Hịa, Nghệ An 80 %2

8 1 Quỳnh Yến Nghệ An 76 , 40

9 Xuan Hoi, Ha Tinh | 64 : s0

| 10 Của Khẩu, Hà Tĩnh 38 33

Ì 41 + B6 Trach, Quang binh 1 88 : 41

12 | Cita Tang, Quang Tri 33 i 12

L =

Trang 17

12

Phân bố khối tượng ngưồn lợi :

Bảng 5 Trữ lượng rong câu

ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế SốTT Vùng i 'Trũ lượng (T tưới) Ê qua 8 1 Quang Ninh 2 000 2 Hai Phong 1 800 3 Thái Bình | 400 4 Nam Ha | 440 i 3 Thanh Hố 560 6 Nghệ An 160 7 Ha Tinh 140 8 ! Quang Binh 100 9 i Quảng Trị 60

10 : Thừa Thiên- Huế 2 500

Trữ lượng rong cầu ( giống đỉnh dưỡng ) ven bồ biển từ Quảng Ninh đền Bác đeo Hải Vận tĩc tính khoảng 8, 160 tấn tươi trong đĩ G øsiatica chiếm gân 70% Œ blodgetrii khoảng 10%, loại cịn lại ( chủ yếu G tenuistipitata ) chiém 19-20% Riêng khu vực Quảng Ninh - Hài Phịng mơi năm cĩ thể thu 3, 000- 3, S00 tần tươi,

Bảng 6 Dự kiền mùa vụ và khối lượng cĩ thể khai thác nguồn giống rong câu

ở một số tỉnh ven biển miền Bắc Việt Nam

Số Thời gian | Vụ khai thác Mức độ cấp

Trang 18

Hầu hết các vùng nuốc lợ miền Bắc Việt Nam mùa vụ khai thác nguồn giống đỉnh đưỡng rong câu tốt vào các tháng 3 - 4 © thoi gian nay diều kiện mơi trường (chủ yếu là các yếu tố nhiệt độ, độ mặn và ánh sáng) thích hợp rong đang ð giai doạn sinh trường và phát triển tốt Riêng khu vực gần biển như Cát Hải chờ mùa mưa (tháng 6-7) độ mặn giảm từ trên 30%6ø xuống 12-20%ø rong G asiatica và G, blodpetti cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển tốt

Khu vực Hài Phịng và Quảng Ninh cung cấp khối lượng lớn nguồn giống dinh đưỡng rong

câu cĩ chất lượng cao

SO SÁNH SINH TRƯỜNG CỦA LOẠI RONG CẤU CHỈ VÀNG PHẦN BỐ Ư CÁC VŨNG KHÁC NHAU,

Bàng 7 Tốc độ sinh trưởng („/ ) của rong câu chỉ vàng

ở các vùng về nuơi trồng trong cùng điều kiện thí nghiệm

Iốc độST Yên Hưng iCátHải ' ĐìnhVũ QúiRimm Hải Hậu ! Tiền Hai (%ingay) - Q.Ninh H.Phịng ¡ H,Phùng H.Phịng Nam Hà ; T Bình

“ 24+7 1046 + See?

Rong giống được lấy từ các vùng kể trên đưa xề trồng trong phịng thi nghiệm cĩ các yếu tố

mơi trường giống như nhau như nhiệt độ C,ánb sáng 7-10 ngàn lux, độ mặn 17-25%o, bĩn N, P ( theo giỏi hạn đủ cho sinh trưởng của rong câu ) Sau 15 ngày thí nghiệm tốc độ tầng trưởng của rong câu Đình Võ đạt gia trị lớn nhất 31+-12/ngày và tháp nhất của giá trị này ð rong câu Hải Hậu (Nam Hả) và Tiền Hãi (Thái Bình) từ ư + 1 đến 6 ~ 26 / ngày (Bảng 7)

Trang 19

Bảng 6 Tốc độ sinh trưởng rong câu chỉ vàng và rong câu thắt

trong cing điều kiện thí nghiệm (trồng trong ao thí nghiệm ỏ trạm nước lợ Qái Kim)

J4 Tốt độ sinh trưởng (% / ngày ) ——

Ao Rong câu chivảng | — Rong câu thất

Hews

ReNo NO

Ra

Kết quả bảng 8 cho thấy trong cùng điều kiện trồng trong các ao nước lọ ð Qúi Kim lồi

rong câu thất G biodgettii cĩ tốc độ sinh trường xấp xì hoặc cao hơn tốc độ sinh trưởng của rong câu chỉ vàng

Chất lượng của nguồn giống rong câu

< So sánh chất lượng giứn các lồi rong câu >

Bang 9 Ham lượng Agar và sức đơng Ágar của một số lồi rong câu

cĩ triển vọng nuơi trơng ở Việt Nam

Hàm lượng Agar Sức đơng 1 §ố mẫu

TT Tên lồi ƠN: Agar(g/em?) | phân tích : TT” i Caonhat | Tbinh Cao nhất | : i ' ~ 1G asiatica 38, 00 25.40, 450 | i? 2 G.blodgeti ¡ 31,00 22 +0, 406 Ị § 4 j¡G.tenustipitas : 24,17 7 £0, 345 i 4 4; G.lemaneiformis! 14,37 1340.6] 309 2

Kết qua bang 9 cho thấy trong các lồi rong câu phân bổ tự nhiên cĩ sản lướng cao (lồi G lemaneiformjs mồi điều tra thâm đỏ) trong các ving nude Id thì Jồi rong câu chỉ vàng G asiatica cĩ hàm lượng Agar cao và súc động Agar lớn hơn cả Ba lồi G blodgetti, G tenuistipitata và G lemaneiformis cĩ súc đơng Agar tương đối cao, cĩ triển vọng tốt cho khai thác và phát triển nuơi trồng Lồi G lemaneiformis đã được giới thiệu như lồi rong câu kinh tế đang được phát triển nuơi trong 6 ChiLé, Thái Lan và một số nước châu Mỹ Cần tiếp tục diễu tra nguồn lợi và thăm dị khả năng phát triển nuơi trồng lồi G lemaneiformis

Trang 21

16

So sánh hàm lượng Agar và chất lượng Agar của lồi rong câu chỉ vàng ư các vùng phân bổ khác nhau vùng ven biển miền Bắc Việt Nam ( Bang 10)

Bảng 10 cho thấy khả năng tích lũy chất khơ của rong câu Đình Vũ (Hải Phịng) là cao nhất, sau đĩ đến rong câu Yên Hưng ( Quảng Ninh ) Các vùng Hải Hậu (Nam Hà), Tiền Hai (Thái Bình) khả năng tích lũy chất khĩ của rong câu thấp và chỉ số này thấp nhất ð rong câu Cát Hải (Hải Phịng)

Bang 11 Ham lượng Agar và sức đơng Ágar trong rong

câu từ các vùng thu mẫu khác nhau

{ nghiên cứu của nhiều tác giả trước 1991)

Số Vang thu Hàm lượng Sứcđơng Xếploại ¡ Theo !

TT mẫu rong Agar(%) Agar(gem”) theo TCVNÌ tàiliệu i 3519/81 Ï ! =_— 1 re sen al 1 Quảng Ninh 280 2 2 Dinh Va (HP) 350 1 13 Cat Hai (HP) 226; 436 Lá Bang La (HP) 2 5 Thái Bình 391 2 6 Nam Hà 244-311 2 7 j — Thanh Hố 334 2 8 | Nehé Tinh 344 2

Trang 22

17

Bảng 12 Hàm lượng Agar và site dong Agar

trong rong câu chỉ vàng tử các vùng thu mẫn khác nhau

Thời gian 'Hàm lượng Sức đơng ior Dia diém i thumẫu — Agar(%) _ Agar (giem2) ” : Ị i 1 ! Yen Hung (QN)' Tháng 4/92 | 28,8 ' 312 Ị La Đình Vũ (HP) — 4/92 134,13 258 63 CatHai(HP) 4/9 27,95 256 4 Qúi Kim (HP) — 4/92 29, 54 247 Š BàngLa(HP) „ 4/92 26, 70 230 6 ¡ TinHả(TBRỊ ; 492 23,35 ¡ 290 i 7 ' Hai Hau (NHa) ` 4/92 | 25,64 Ï 154 ! œ ‘Thanh Hố 4/92 24,50 234

Bảng 13 cho thầy các chỉ tiêu hàm lượng Agar, súc đơng Agar, hàm lượng nitg, hảm lượng tro, ham lượng đường, nhiệt độ đơng đặc, nhiệt độ tan của Agar trong rong cầu chỉ vàng phân bổ ư các vùng khác nhau cĩ khác nhau Hàm iượng Agar cao nhất 26, 74 đến 26, 86 đối với rong câu Yến Hưng ( Quang Ninh) và rong câu Đình Vũ ( Hải Phong) Hàm lượng

nitd, hàm lượng trọ của lồi rong câu chỉ vàng của các vùng thu mẫu khác nhau chênh nhau nhiều (gấp 2 lần giữa gia trị cao nhất và thấp nhất đối với hàm lượng nitd và gấp trên 2 lần

Trang 24

19

2.2.1.2, ANH HUONG CUA DO MAN, PHAN BON (N,P) VẢ CƯỒNG ĐỘ ANH SÁNG

DEN TOC DO SINH TRUONG CUA RONG CAL

Bảng 14 : ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ sinh trưởng của rong câu

Số Z4 Cuã G, sgiatica AC Cua G, blodgettii

TT , S%6 “TN tháng TN thang 1 TN thang TN thang i | _ 6194 1093, 6/94 ¡ | om me fa 3 1,47 | - | 1,00 14 j8 10 186 2,05 1 0,99 16s i 13 11,00 | 2,00 093 0,84 Ị Lá | 26 Ì 026 | 218 0.46 i 912

Bảng 14 cho thấy đối với loai G blodgeutii trong 2 lan thi nghiệm ( tháng 10/1993 va thing 6/1994) tốc độ sinb trưởng đạt gia tri cao 6 do man 10%o, và đạt giá trí rất nhỏ (= 0, 46 và

0,12Ø6/ngãy ) ð độ man cao 269 Tốc đĩ sinh trưởng ư rong cầu chi ving G asiatica trong

2 Tần thí nghiệm trên đạt gía trị J, 86 % ngay (TN thang 10/93) 2, 18 o/ngay 6 d6 man 26%0 (IN tháng 6/94) Thục tế nuơi trồng trong ao đầm lồi G blodgettif cé thé con thich hop với độ mặn cao hơn 20-2896o,

Bảng 15, Ảnh hưởng của tỷ l$ phân bĩn @/P) đến

Trang 25

20

Bang 15 cho thấy trong diều kiện bĩn trực tiếp N/P vỏi

của các lồi trong cả thí nghiệm Cả 2 lồi rong câu thí nghiệm đều đạt tỐc đơ sinh: trưởng cao ư tỷ lệ NỊP = 17/1 điều này chúng tỏ trong qúa trình đỉnh dưỡng khống N, P, rong cau G asiatica và G blodgettii hap thụ Khối lướng khống N cao hơn nhiều so với P

lệ 7/1 đều cho gía trị thấp nhất

Bảng 16 cho thấy thí nghiệm trong giỏi hạn nồng độ phân hồ 50-100-150 mạ/1 (N) tỷ lệ N/P = 10/1, thời gian hồ 8 giỏ đối với cả 2 lồi rong câu trong diều kiện tối, tốc độ sinh trưởng tăng khi riồng độ phân tăng và trong điều kiện sáng thì ngược Jai Ị nồng độ hồ N = 50mg/l cĩ nghìa hơn cả chotốc độ sinh trưởng cao (10, 009/ngày đối với G asiatica và 89/ngày đối với G blodgetui trong điều kiện sáng ) Thí nghiệm tháng 11/34 ( bảng 16) cho thay 6 ning dé phan cao ( tăng từ 100-200-3010 mg N/] ) tốc độ sinh trường của G asiatica va G blodgetri đều giảm thấp Nên chọn nồng độ phân khi hồ cho rong câu trong khoảng 50-150 mga (xem bang 16)

Trang 27

22 Bảng 17 : Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sinh trưởng của rong câu, ¡ Số Cườngđộ ánh — TN tháng12/93 TT ¡sángdux) — G.asa G,blod, mM at kK - _Í 2 wt ae 5 2 000 : = mg 0, 83 Acta i 214.000 093 0,13 | 3,00 230! 3 8,000 1,86 0,53 1 866 4,25

Bang 17 cho thấy trong 3 múc chiếu sáng cường dộ chiều sáng 8000 lux tốc độ sinh trưởng của G asiatica và G blodgerti đạt gia trị cao nhất Trong cùng diều kiện thí nghiệm tốc độ sinh trưởng của G, asiatice 1én hon nhiều so với tốc độ sinh trưởng của G blodgetii

2.2 1.3 ẨNH HƯỚNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THe, DDB

DEN SINH TRUGNG CUA RONG CAU ; Bang 18 Anh buding cla THo dén sinh trudng ciia rong edu G asiatica (4) TT ` Cơng thức “TN sau 15 ngay TN sau 21 ngày 1 | Déi chung 8.66 + 1,03 7,933 1,30 2 Ì3mglN+0.3mglP ' 7.834110 9,51 + 1,10 3 | THo (6, 6m) - 9/19 + 1,07 9,36 + 1,25 4 | (N+P)4+THo + 8.334 1,415 11,42 + 1.30

Ghi chứ; THo (Thành phần chủ yếu là axid Humic }

DDB ( Viết tất cũa chất kích thích sinh trưởng thực vật của Trung Quốc Diệp Diện Bảo )

Trang 28

23

Hai Phịng )đạt giá trị cao nhất ð cơng thức bĩn THo va thí nghiệm kéo đài thêm 6 ngày sau thì tốc độ tâng trường của rong thí nghiệm đại sĩ trị cao nhất ở cơng thức bĩn N~P+ THo,

gấp 1 44 lần so với đối chúng

Tlảng 19 Ảnh hưởng của X, P, DDB đến tốc độ sinh trưởng của

rong câu G asiatica (bồn trực tiếp) Cơng thức thí nghiệm 24 của G.asintiea 1 |] — Đếichúng | 6,8 ị 2 : 3mg/IN+G, 3 mg P : 17,37 | 3 DDB (0,35 ml) : 6.18 | 4 (N + P)+DDB 5,57

Bang 19 cho thấy trong diều kiện bĩn trực tiến DDB hoạc phối hợp DDB + (N+P) tốc độ s trưởng cđa rong thí nghiệm đều thấp hữn đồi chúng và cảng thấp hơn so vỏi cơng thức bĩn N +P Từ thị nghiệm quan sát cho thay chất này tạo cho mơi trường bị vẫn duo, các chất

Jang đọng bám trên các tần rung bạn chế kh: I8 quang họp, màu sắc rong bị văng nhợt

dẫn đến sinh trường kém

Bảng 20 Anh hướng của N+P, DDB đến sinh trưởng của rong G asiatica (then phương pháp hồ ) so — — | Tigian — 4 của TT - Cơng thức TN : i ' G.asiatica 1 ghỉ chủ 1ˆ Đối chúng | 8 ¡ AT 2: Uré (38mg NA) is | 10,46 3 DDB (hd rrongséng) | 8 1 8,09 0,125ml4 4 JDDB(btrongtố) ' § Ì 8.09 0, 125m4

Bảng 20 cho thấy nếu bĩn DDD cho rong câu theo phương pháp hồ thi kha năng sinh trưởng

của nĩ sẽ tốt hơn so với phương pháp bĩn trực tiến Hơ phân urê cho tốc độ tăng trưởng

Trang 29

24

Tù thí nghiệm trong phịng chúng tơi đã áp dụng phương pháp hồ THo và DDB cho rong cấu và trồng trong các 6 thứ nghiệm ngồi ao dầm

Bảng 21 - Ảnh hưởng của phương phap ho N+P, DDB đến sinh trưởng cửa rong câu G, asiatica Số Cơng thức thí nghiệm v4 rongcân 41 rong câu TT Thủy Nguyên — Đình Vũ I zt sz HỆ = i = D4 (G, 25ml DDB+-3mgN + 0,3mgP) | 3,09 2 | SmI DDB ~ 3mgN + 0, 3mgPy) | 3,33 | ‘3 | @mgN + 0, 3mgP)/ | 2,900 | 4 Đối chúng Ị 2.38 ị

Bang 23 cho thấy phương pháp hồ N+P hoặc N+P+DDB đều kích thích khả năng sinh

trưởng của rịng câu G aviatica, O cong thie thi nghiem 0, $0 ml DDB + 3mgN = 0, 3mg

P đều cho tốc độ sinh trưởng tối đa đối với lồi G asiatica thu mẫu ở Đình Vũ và Thủy Nguyên, Kết qủa thí nghiệm này phù hợp với kết quả từ thí nghiệm trong phịng thực nghiệm vào mùa thu năm 1992

2.2 1 4, ANH HUONG CUA K¥ THUAT CAI TAO NEN DAY DEN NANG SUAT

VA CHAT LUONG CUA RONG CAU GIONG

Thí nghiệm: tiến hành tại 2 aa Đình Vũ, mỗi ao cĩ diện tích 1 ha Hai ao cĩ điều kiện sinh thai gan giống nhau về chất đáy, chất nước và khả năng thay nước

Ao 1 cj lao đáy theo qui trình kỹ thuật trồng rong câu đạt năng suất 2 tấn/ha/năm

Trang 30

oa

Bảng22 Một số chỉ tiêu hố học nền đáy của 2 a0

thí nghiệm trước khi cải tạo đáy (tháng 12/1991) T P20s NH | NOx Mùn pH KCI ¡ Ảo (mg/100g (mg/l00g ˆ (mg/109g Tổng số % đấu | đấo 1 đấu 1 1 45.0 0,010 6ï 3 | 42.3 0,014 6,2

Bang 23 Một số chỉ tiêu hĩa học nền đầy của 2 ao thí nghiệm sau khi cải tạo đáy (tháng 12/1991)

P20s NHỂ Noy Min pH RCU

Au (mgi100g (ng/100g (mg/190g Tổng số

; đất) dat) dat)

1 | 67.0 62.0 4029 4,20 6.5

2 | 1520 86,5 0, 035 5,45 13

Bảng 22 vã 23 cho thẩy trước khi cải tạo một số chỉ tiêu hod hye nén day cha 2 ao thí nghiệm khơng khác nhau rẽ rệt, Sau khi áp dụng biện pháp cải tạo khác nhau cĩ ảnh hưởng rõ rệt

đến sự thay đổi một số chỉ tiêu hố học nền đáy Nếu cĩ bổ sung phân bĩn kết hợp bĩn vơi

đã làm tăng đá giá trị các chỉ tiêu P2Os, NH4”, NOz” Mơn và pHKCL trong nền đầy Việc cải tạo nên đầy bằng bĩn bổ sung lượng đáng kể phân hữu eơ + vơi + phân lân cĩ tác dụng giải phĩng N trong đáy, ý kiền này cũng đá được nêu ra bồi Mangel năm 1974

Trang 32

z7?

Hình 1 Tốc độ sinh trưởng của G asiatiea trong 2 ao thí nghiệm

biện pháp cải tạo đáy khác nhau

Hình 1 cho thấy trong suốt thồi gian trồng thủ nghiệm tốc độ sinh trưởng của G asiatica

trong ao 2 đều lồn han so voi ao 1 Tốc độ sinh trường của G asiatica trong cà 2 ao thí nghiệm đều đạt giá trị lớn hơn vào các tháng 4 và tháng 11 năm 1991

Bảng 2Š cho thấy trong tất cả 5 lần phân tich ở thời điểm khác nhau thì hàm lượng và sức dong cha Agar ð ao 2 luơn lồn hơn ao 1, cĩ tác dụng rơ rệt của biện pháp cải tạo day dén chất lượng của giống đỉnh dưỡng rong câu

2, 2 1,5, KẾT QUÁ THÍ NGHIỆM LL/U GIG GIONG DINH DUONG RONG CAU

TRONG MUA MUA Ư TRẠM THỰC NGHIỆM QÚY KIM

Áo thí nghiệm cĩ diện tích 7000-8000m” tại Trạm nghiên cứu nước lọ Qúy Kim Áo truớc thí nghiệm là ao tụ nhiên, chưa thuần về mơi trường nền đầy hơi bị chua (pH <6) pH nước

<7 Áo cĩ cống cĩ thể thay nước ra vào

Ao thi nghiệm đã được cải tạo nãm 1992 các bước cải tạo ;

- Tháo bởi nước vở loại bỏ rong, cị đại

- Bĩn phân hữu cơ : 3 xe phân phốt

- Phân lân : 400-500kg

Trang 33

28

Sau bĩn lĩt (phân hữu cơ ~ lân + với ) 8 ngày đã đi giống rong câu từ một số đâm quanh Qúy Kim về trồng trong thồi gian cuối tháng 3/1992 với mật độ 600g/m* Quá trình nhân

trồng điều chỉnh mực nước 30-40cm, cĩ tăng giảm độ sâu kể trên tuỳ mùa Kiểm tra pH đất,

nước, muối dinh dưỡng N, P để định lượng với và phân bĩn thích hợp nhãm duy trì ham lượng muối dinh duéng N, P và giữ cho pH nền đáy, pH nước cao và ổn định (trong giĩi hạn thích ứng của rong câu ) Bảng 26 50 sánh một số yếu 1ố mơi trường nước trong, ao thí nghiệm và một số đầm lân cận

i Tén ao, dam ị jPod? | Nuat NOx"

: Sto pH | (ately (wel) a) : | Ị Tháng 4/1992: ! , AoTNQaiKim 240 850 | 24.8 223.8 25,6 | Dam Phi Long Cat nai31,4 8,03 ! 11,6 225,0 11.20 Đâm Phong Cốc 25.0 7,90 52.8 360,0 29, 12 Đâm Hãi Yến 1 25.0 8.10 26/3 281,2 6.72 Đầm Hải yến 2 25,0 7.85 | 29,7 213,8 15,70 Tháng 11/1982: ¡ AoeTNOdyKim ®86 690 198 742,5 18,40 Ao Trrong câu Q.Kim 8.5 9,50 75.9 - 14,60 | Hai Yén 1 17 2472 5 3,0 157,5 4,50 | Hài yến 2 17,0 6.6 146,2 12 7 Hải yến 3 17,8 3,3 101,3 2,20 Tháng 9/1992: AoTNQúyKim — 10 &00

Bảng 26 cho thấy ao thí nghiệm Qúi Kim cĩ tác động kỹ thuật bĩn phân kết hợp với bĩn với đề giữ cho mơi trường nước trong ao thí nghiệm cĩ pH nước cao và én dịnh hơn các ao đâm tự nhiên Các muối đỉnh dưỡng N, P cưng phần lớn đạt gia trị cao hơn ở ao thí nghiệm Giá trị của pH và muối dinh duỡng Đ, P trong nền đáy ao thí nghiệm cũng cao hơn các ao lân

Trang 35

30

Bảng 27 So sánh một số yến tố mơi trường của nền day

ủ ao thí nghiệm Qúi Kim và một số đầm lãn cận Đầm, ao pH acy | PO | Net | Nox — — - a - — | Thing 417992 ị ' AO thi nghiem | Qbi Kim 27,00 16,20 0.003

Pins Long - Cat Hai 18,00 12,30 | 0,00

Trang 36

31

Bảng 28 So sánh khả năng phát triển của rong câu,

Trang 37

Bang 29 Sân phẩm rong câu đã thu hoạch trong ao thí

nghiệm lưu giữ giảng

Khối hượng ` Cơ quan phân ¡ Sản phẩmÌ Hàm lượng Ì Xếp Ì Thời gian

Sânphẩm ¡ tích thuhồi% — Agar(%) ¡ loại , thu S.Phẩm| đã thu i : : 1346kg Phịng Chếbiến | ' Vien NC Hai san $1 130,78 7 1A 30/5/1992 S37 kg Lién doanh CB ! 58 32,81 , 1A 1/7/1992 | "Agar Việt Nga Ị : 700 kg 1 mt i | 1B 1/12/1992 i 1000 kg Ị Cuối tháng, 12/1992

Bang 28 cho thầy trong ao thí nghiệm luu giữ giống sinh khối của Tong cau thi nghiệm cĩ bị giảm (khi Š9ĩø bằng và nhơ hơn 1 96o kèo dai hon 3 tháng } tuy vậy rong khơng bị lụi nhiều

bằng các ao lân cặn Sau mùa mưa độ mặn mới tăng đến 5-6%0 Tong tiếp tục sinh trưởng,

$inh khối quần thể tăng dạt tiêu chuẩn thu hoạch Chat luong rong gidng ng: y trong mba

nia (thang 7/1992) cùng đạt tỳ lệ thu bồi 58%, ham luong Agar 32, 81% và xếp loại Al (bang 29)

“ù kết quả thử nghiệm lưu giống rong cầu kể trên cho nhận xé ý thuật bĩn voi két hop vơi bĩn phân lân và phân hữu ce với liều lượng cao ( phụ thuộc vào độ chua cus nbn day) đã cĩ tắc dụng lãm tăng hàm lượng muối dính đường, giảm độ chua trong mơi trường đất và nước Sự nâng cao trị số pH riền đáy và mơi trường nước đều cĩ tá dụng rõ rệt chống sự tần lụi của rong câu và hạn chế rơ rệt sự phát triển của rong tạp và cơ đại

2, 2 1.6, ANH HUONG CUA Ki THUAT XU LY GIONG BAN ĐẦU ĐẾN

Trang 38

tỳ

Bảng 30 Khả năng sinh trưởng của rong câu do tác động của phương pháp xử lý giống khác nhau

{thí nghiệm tháng 3/1993)

Phương pháp xử điều kiện | Tức độ sinh

{ lý giống ban đầu thí nghiệm trưởng (44) Ghi chú

I

| cud rong cau

TN trong phong Khả năng tiếp Để nguyên với chế độ 3,840.92 xúcänbsáng nuơi thích hợp khơng đều ở các i tan rong ! ——————— ——————— - —Tữmängtiếp——r Cat dogn 5-8om at 4,940.79 | ae anh sang đều 6 các tàn rong Khả năng tiến Tach rai các tân nt xúc ảnh sáng đều 8 các tàn rong

Bảng 30 cho thấy biện pháp xử lý giống ban đầu cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sinh trường của rong câu Phương pháp cất đoạn và tách các tân rong đã giúp cho khả nêng tiếp xúc ánh sáng của cấc tân rong câu tốt hơn, Khả năng quang hợp của quần thể tốt hơn nên sinb trường nhanh hơn Phương pháp tách các tản rong giống cho kết qùa tốt hĩn và trong thực tế nuợ trồng trong ao cũng đã được chứng minh kết quả này (Nguyên Xuân Lý, 1990

Báo cáo tổng kết khoa học Kĩ thuật đề tài 8A 05 02), Thực tế trồng rong câu 6 mot sổ nước

đã tiến hành xử lý giống bằng cách cất rong thành các đoạn dài 20cm (Trung Quốc), 2, 5-5 cm (ư Ấn Ðơ), 2em (ơ Srilanca) (theo P, Vjaju 1970 A sivapalan 1975) Kết quá nghiên cúu của nhiều tác giả cho nhận xét chiều đài các tàn rong càng giảm, khả năng tăng sinh khối của chúng sẽ nhanh hon Cho đền nay kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả nước ngồi và kết quả nghiên cúu ð nước ta cĩ thể cho nhận xét chung việc xù lý giống ban đầu đối với rong câu theo phương pháp tách hoặc cắt các tắn rong cĩ kích thuớc §- 8 cm cĩ hiệu

quả tốt

Trang 39

34

2.2.1.7 ANH HUONG CỦA THƠI GIAN GIỮ GIỐNG TRÊN CẠN DEN

TỶ LỆ SỐNG CỦA RONG CÂU

Bảng 31 Tỷ lệ sống của rong câu ở các thồi gian gi giống trên cạn khác nhau (%)

¡Than - Lồi ¡ Điềumkiện | 'T/gian giứ giống trên cạn (ngày)

TN rong thi nghiệm |”T 2 3.14 l1 71993 G.asiauca Rongcâugiống 100 90 70 SỐ — chết G.blodgerli giữơnoirâm ¡100 90 60 30 7 chết | | mat va ‡ 11/1993 G.asiatica ˆ tưới nước 100 100 90 90 70 G.asiatca Ì biệntrường 100 100 90 90 70 G blodgettii © 2 lan/ngay 100 100 90 - 70 | 60

Bang 31 cho thay cả 2 lồi rong cau Gracilaria asiatica và G blodgettii đều cĩ thể giữ giống trên cạn ư điều kiện trong bĩng râm cĩ tưới nước 2 lần ngày cho khả năng sống tối khi gieo

trồng (tỷ lệ sống đạt 90-100% ), Cùng một lồi rong câu tỷ lệ sống của nĩ trong điều kiện

gilt gidng ð nhiệt độ thấp hon của mùa đơng cao hơn trong điều kiện giữ giống trên cạn ð

thời điểm cĩ nhiệt độ cao vào mùa hè (nhiệt do khơng khi 28-35°C)

Bảng 32 Tỷ lệ tăng sinh khối của rong cau sau 1 thang trong thay đổi theo thời gian giữ giống trên cạn

Thời : Lồi rong Điều kiện

Trang 40

Bảng 32 cho thấy thời gian giữ giống trên cạn càng lâu đều ảnh hưởng đến khả nàng sinhtruỡng của rong câu Sự giảm khả năng sinh trưởng của rong câu sau khi gữ giống trên cạn ð mùa hè (7/1993) rõ rệt và nhanh hơn so với thi nghiệm tiến hành trong mùa đơng (tháng 11/1993) cĩ thể đá chịu ảnh hưởng rõ rệt của nhiệt độ mơi trường Thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ cao mùa hẻ (tháng 7/1993) sự giảm khả năng sinh trưởng của rong câu G, blodgettii nhanh hơn so với rong cau G asiatica

2.2 1 8 NGHIÊN CỨU DỊ GIỐNG VÀ NHÂN TRỒNG RONG CÂU Ư MỘT SỐ

CĨ SỐ SẢN XUẤT KHU VỤC MIEN BAC

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w