43 1.4 Cơ chế xây đựng chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản -45 1.4.1 Các kênh thông tin xây dựng chính sách công nghiệp, 46 1.4.2 Tả chức Thương mại quốc tế Nhật Ban , JETRO et
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUOC DAN
NHIỆM VỤ HỢP TÁC QU6c TE VE KHOA HOC VA CONG NGHE THEO NGH| DINH THU’
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP HIỆN NAY
CUA NHAT BAN VA MOT SO DE XUÁT ĐÓI VỚI PHAT TRIEN CONG NGHIEP VIET NAM
Cơ quản chủ trì thực hiện đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHAM HONG CHU'ONG
9290
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUOC DAN
NHIỆM VỤ HỢP TÁC QU6c TE VE KHOA HOC VA CONG NGHE THEO NGH| DINH THU’
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP HIỆN NAY
CUA NHAT BAN VA MOT SO DE XUÁT ĐÓI VỚI PHAT TRIEN CONG NGHIEP VIET NAM
NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN
P68 TS Phạm Hằng Chương Chủ nhiệm đề tài
T9 Lê Hà Thanh Thu ký khoa học G8 T8 Kenichi Ohno Thành viên
PGS TS Nguyén Ngoc Son Thanh vien
T8 Hỗ Thị Hải Yến Thư ký hành chính
TS Phạm Trương Hoàng Thành viên TS Giang Thanh Long Thành viên
T8 Nguyễn Minh Ngọc Thành viên KS Nguyễn Anh Nam Thành viên CN Nguyễn Eình Hưng Thành viên
Trang 3MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẰNG DANH MỤC HÌNH PHAN MG DAU
CHUGNG 1: BÓI CẢNH VẢ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH
CƠNG NGHIỆP HIỆN NAY CỦA NHẬT BẢN 3 13 4 5 6 7
1.1 Khải niệm chung về chính sách công nghiệp cita Nhdt Ban
1.2 Bấi cảnh kinh tố, xã hội và tác động cũa nó đến chính sách công nghiệp cũa Nhật
Ban 16
1.2.1 Xu hướng giả hóa và suy giảm dân số 16
1.2.2 Thể hệ sinh ra sau chiến tranh và tuôi về hưu ở Nhật Bản 21
1.1.3 Tiến bộ kỹ thuật và nền kinh tế tri thức 23
1.2.4 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và sự sụt giảm nhu cầu đối với hàng hóa của Nhật Bản
25 1.3 Một số nội dụng chủ yấu tong chính sách công nghiệp hiện nay cũa Nhật Bản 27
1.3.1 Những mục tiên cơ bản a
1.3.2 Chinh séch cơng nghiệp tồn cầu: vòng xoáy tăng trưởng giữa Nhật Bản và châu Á28
1.3.3 Phát triỂn sản phẩm mới và trở thành trung tâm sáng tạo của thể giới 34
1.3.4 Mồ hình sản xuất tích hợp và tỉnh thần Monozokuri của Nhật Bản 38
1.3.5 Một số nội dụng khác trong chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản 43 1.4 Cơ chế xây đựng chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản -45
1.4.1 Các kênh thông tin xây dựng chính sách công nghiệp, 46
1.4.2 Tả chức Thương mại quốc tế Nhật Ban , JETRO et
1.4.3 Chính sách công nghiệp đối với hoạt đông của các doanh nghiệp Nhật Bản tại nước
ngoài 54
CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ HỘI VẢ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI PHÁT TRIEN CONG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH THỰC THỊ CHÍNH SÁCH CÔNG
NGHIỆP HIỆN NAY CỦA NHẬT BẢN 5ST
ST
Trang 4
2.12 FDI của Nhật Bản vào sản xuất công nghiệp và các khu công công nghiệp ở Việt Nam 61 3.2 Chính sách công nghiệp của Nhật Bản và cơ hội adi với phát tiểu công nghiệp tai Mật Nam -68 2.2.1 Hỗ trợ của chính phủ Nhật Bản nhằm tạo đựng môi trường đầu tr cho các doanh
nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam 68
2.2.2 Chính sách tăng cường đầu tư sản xuất công nghiệp tại Việt Nam của các doanh
nghiệp Nhật Bản và sự hình thành các cụm liên kết công nghiệp tại Việt Nam 76
2.2.3 Sự tương đồng và cơ hội phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật
Ban trong lĩnh vực sẵn xuất công nghiệp 8?
2.3 Những thách thức đối với phát uiển công nghiệp Liệt Nam „9
23.1 Hạ tầng yếu kém 97
2.3.2 Nguồn nhân lực quản lý, kỹ thuật còn non yếu 100
2.3.3 Môi trường pháp lý chưa hồn thiên 106
2.3.4 Cơng nghiệp hỗ trợ non yếu 110
2.3.5 Cạnh tranh từ các đối thủ trong khu vực 114
CHUGNG 3: MOT S6 DE XUAT DOI VOI PHAT TRIEN CONG NGHIỆP VIET NAM 115 3.1 Mật số định hướng cơ bản mong phát tiểu công nghiệp Việt Nam và quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 175
3.1.1 Một số định hướng trong phát triển công nghiệp Việt Nam 115
3.1.2 Một số ý kiến đánh giá của phía Việt Nam đối với chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản 120 3.1.3 Một số định hướng trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 122 ét Nam, 12 3.2 Mậu số đề xuất đấi với Chính phũ 3.2.1 Xác định Nhật Bản là đối tác chiến lược hàng đầu trong phat trién sản xuất công nghiệp 124
3.2.2 Tập trung nội lực hóa công nghệ và kỹ năng với sự hỗ trợ của Nhật Bản 127 3.2.3 Tan dung sự trợ giúp của Nhật Bản trong phát triỂn công nghiệp hỗ trợ 132
3.2.4 Đỗi mới công tác hoạch định chính sách phát trién céng nghiép 138
14
3.3 Mại số đề xuất đấi với các doanh nghiệp Việt Nam
3.3.1 Chủ động tích cực giảm dần khoảng cách về nhận thức giữa doanh nghiệp Việt Nam
Trang 53.3.2 Tranh thủ sự giúp đỡ của các doanh nghiệp Nhật Bản để nâng cao năng lực quản lý
và sẵn xuất 143
3.3.3 Vận dụng một số kinh nghiệm trong quản lý doanh nghiệp của Nhật Bản 145
3.4 Mật số đề xuất đấi với Nhật B, 146 KETLUAN 148 DANH MỊỤC TẢI LIỆU THAMKHÃO 151 155 163 169
Thụ lục 1: Kết quả đánh giá môi trường đầu tư của JBIC
Thụ lục 2: Các kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Trang 6ASEAN BLLĐ GDP EVN TBIC TICA TETRO FDI FTA HĐLĐ KCN METI MITI MOFA ODA Qcp VCCI
DANH MUC CHU VIET TAT
Hiệp h@i cdc Quéc gia Déng Nam 4 (Association of Southeast Asian Nations)
Bộ luật lao động Công nghệ cao
Tổng sản phẩm quéc ndi (Gross Domestic Products)
Điện lực Việt Nam
Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation) Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhat Ban (Japan Intemational Cooperation Agency) TỔ chức Xúc tiến thương mại Nhat Ban (apan External Trade Organization)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Khu vực thương mại tự do Công nghệ thông tin
Hợp đồng lao động
hu công nghiệp
Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản
Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (Tiền thân của MET) Bộ Ngoại giao (Ministry of Foreign Affairs)
Bé Ké hoach va Dau tu (Ministry of Planing and Investment)
Vien tro h tro phat trién chính thức
Chất lượng, Chỉ phí, Giao hang
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nghiên cứu và phát triển (Research and Development) Tụ nghiệp sinh
Thực tập sinh
Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) Ngân hàng thể giới (World Bank)
Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 1 Dân số Nhật Bản 1000 ~ 2050 16
Bang 2 Higp định lính tổ song phương của Nhật Ban 31
Bang 3 Sdn xudt md-dun va sdn xudt tích hợp 39
Bang 4 FD/ cia Nhat Ban phân theo ngdnh tinh dén cudi ndim 2009 60 Đảng 5 Mật số doanh nghiệp công nghiệp lớn của Nhật Ban đầu tư tại Diệt Nam 63
Bang 6 Vấn vay ODA của Nhật Bản phân bỗ theo ngành 69
Bang 7 Đánh giá địa điểm đầu tư đầu tr cho hoạt động kinh doanh quốc lễ trong
trùng hạn 7
Bang 8 Đánh giá địa điểm đầu ar đầu tr cho hoạt động kinh doanh quốc lễ trong
đại hạn 78
Bang 9 Đánh giá địa đầu te đầu tư cho hoạt động lãnh doanh quắc lỗ trong
thùng hạn bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMS) 79
Bang 10 Những điểm mạnh cơ bản của các địa điềm đầu tr 79 Bang 11 So sánh điểm mạnh chính tạo nên sức hấp dẫn của địa điểm đầu sr (kết
quả điều tra năm 2000) 81
Bang 12 Đối thoại song phương Diệt Nam — Nhật Bầu nhằm tăng cường năng lực
cạnh tranh công nghiệp Vige Nam 90
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Tĩnh 1 Biến đổi trong tháp dân có Nhật Bản 19
Hình 2: Các yếu tô của tăng trưởng lánh tế 23
Hinh 3; Lidn lết giữa hai vòng xoáy tăng trường trong chính sách công nghiệp của
Thật Bản 30
Hinh 4, Hanh lang công nghiệp châu A (nguén MET) 33
Tình 5 Qui rừnh liền kết phát triển sẵn phẩm mới của Nhật Bản 36
Tình 6, liên mảnh sẵn xuất theo cấu trúc kinh doanh 40
Hinh 7 Linh kiện, thất kế và hệ thông cung cấp trong câu trúc linh doanh 41
Tĩnh 8, Cơ chế xây dựng chính sách công nghiệp của Nhật Ban 46
Tũnh 9, Cơ cầu tễ chức cita JETRO 52
Hinh 10 Chính sách hỗ tre phát triển doanh nghiệp của Nhật Bản 55 Hinh 11, Dau 6z nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nưm giai đoạn 1991 - 2007 59
Hình 12 Von dau te Bay tắn của 10 nước đầu tr hàng đầu tại Diệt Nar 59
Hinh 13 Đâu tr của Nhật Bản tại Châu Á 61 Tình 14 Các cụm liên kết công nghiệp đang hành thành ở Diệt Nam 63 Hinh 15 Cơ cầu vốn ODA của Nhật Bản cho Việt Nhơn giai đoạn 1002 - 2007 10 Tình 166 Vấn ODA của Nhật Bản cho Vigt Nam giai đoạn 1002 - 2009 70
Trang 9PHAN MO DAU Lý do nghiên cứu
Chính sách công nghiệp là một trong những thuật ngữ được khởi nguồn
từ Nhật Bản và được sử dụng phổ biến bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ
XX Nhật Bản là đất nước có truyền thống hàng đầu thế giới về chính sách công nghiệp Kinh nghiệm của Nhật Bản trong chính sách phát triển công nghiệp được tập hợp trong cuốn sách “Chính sách công nghiệp Nhật Bản” của
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 1999 Đây là công trình của
các nhà khoa học Nhật Bản được dịch ra tiếng Việt Những nội dung cơ bản của chính sách công ngh
của Nhật Bản trong những giai đoạn trước đây đều được phân tích và đề cập khá sâu sắc
Những nhân tố mới của quá trình toàn cầu hoá và nền kinh té trí thức,
bối cảnh già hóa của dân số Nhật Bản, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm thay đổi toàn điện cả nội dung và cơ chế xây dựng, áp dụng của chính sách công nghiệp của Nhật Bản Việt Nam cũng không thể áp dụng máy móc các
Kinh nghỉ: để thực thi đã không còn nữa
"Trong bối cảnh Nhật Bản đầu tư lớn vào sản xuất công nghiệp tại Việt Nam, của Nhật Bản vì các điều
việc nghiên cứu chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản là rất cần
thiết Có 02 vần đề quan trọng cần phải nghiên cứu:
Thứ nhất, chính sách công nghiệp được xây dựng ở tâm vĩ mô nhưng ảnh hưởng chủ yếu của nó lại diễn ra ở tầm vi mô Tại Nhật Bản (và một số nước phát triển), các chính sách thường được xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích quốc gia và quyền lợi của các doanh nghiệp Sự tham gia của các doanh nghiệp vào việc xây dựng chính sách rất lớn Các chính sách của quốc gia hướng tới đảm bảo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển kinh doanh Mặt khác, chính sách chủ yếu mang tính định hướng, trong khi thực hiện chính sách phụ thuộc chủ yếu vào các doanh nghiệp Chính vì vậy, việc kết hợp nghiên cứu chính sách công nghiệp của Nhật Bản trên cả phạm vi vi mô
Trang 10Thứ hai, nghiên cứu chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản có nhiễu nội dung hoàn toàn mới Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng Chiến lược
tăng trưởng Kinh tế mới (2006) với nòng cốt là chính sách công nghiệp Việc
thúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh tại các cứ điểm sản xuất trên toàn cầu
cũng được chú trọng Những điểm mới trong chính sách này chắc chắn sẽ tác
động tới các doanh nghiệp Nhật Bản nói chung và hoạt động của họ ở Việt Nam nói riêng Những cơ hội và thách thức mới sẽ xuất
công nghiệp Việt Nam Các đoanh nghiệp Vi
xích quan trọng trong mang lưới toàn cầu của các công ty đa quốc gia Nhật
ện đối với phát triển
Nam phải trở thành một mắt
Ban Đó chính là con đường nhanh nhất để tiếp cận với công nghệ mới và thị
trường toàn cầu Mặt khác, kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc phát triển công nghiệp nghĩa thực tiến đối với phát triển công nghiệp của Việt Nam tử cũng như các cụm liên kết công nghiệp (cluster) có Ý Do vậy, đề (cả trên phạm vi vĩ mô và vi mô) của Nhật Bản và những đề xuất đối với phát ¡ sẽ tập trung phân tích chính sách công nghỉ
triển công nghiệp Việt Nam
Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài sẽ tập trung chủ yếu vào 04 câu hỏi nghiên cứu sau đây
1 _ Những nội dung cơ bản trong chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản là gì?
2 Cơ chế xây dựng và vận hành của chính sách công nghiệp hiện
nay của Nhật Bản như thế nào?
3 Chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức gì cho phát triển công nghiệp của Việt Nam?
4 Làm thế nào để khai thác tốt nhất những cơ hội phát triển công,
nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Nhật Bản thực hiện chính sách công nghiệp mới
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài sẽ tập trung chủ yếu vào các đói tượng nghiên cứu sau đây:
Trang 112 Phản ứng của các doanh nghiệp Nhật Bản đối với chính sách
công nghiệp của Nhật Bản trong việc đầu tư mở rộng sản xuất tại Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu
Do đây là một vấn đề lớn, có phạm vi bao quát rộng, dé tài sẽ có những giới hạn nghiên cứu sau đây:
1, Về thời gian: đề tài chủ yếu đề cập tới những vấn đề từ năm 2006
trở lại đây Lý đo chủ yếu đề tài lựa chọn phạm vi nghiên cứu này vì từ năm 2006, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản đã chính thức công bố Chiến lược tăng trưởng Kinh tế mới (nòng cốt là chính sách công nghiệp) Đây là định hướng mới cho chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô của Nhật Bản,
tác động sâu sắc tới hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản trên toàn cầu
Hơn nữa, những nội dung chủ yếu của chính sách này cũng không bị tác động
mạnh mẽ của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008
2 Các hoạt động nghiên cứu và khảo sát chủ yếu xoay quanh các doanh nghiệp và cơ quan Nhật Bản Những khảo sát nghiên cứu về phía Việt Nam chủ yếu để kiểm chứng các kết luận rút ra trong quá trình nghiên cứu đối với phía Nhật Bản
3 Dé tài tập trung chủ yếu vào tới hoạt động đầu tư sản xuất công,
nghiệp của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (là đối tượng chịu tác động cơ bản của chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản) và khả năng hợp tác kinh đoanh của các đoanh nghiệp Việt Nam với các đoanh nghi ệp sản xuất công nghiệp của Nhật Bản tại Việt Nam Các hoạt động thương mại giữa hai nước, các hoạt động xuất (nhập) khẩu của các đoanh nghiệp Việt Nam vào (từ) Nhật Bản, thực trạng phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài mặc dù chúng cũng có thể chịu ảnh hưởng gián tiếp từ chính sách công nghiệp của Nhật Bản
Phương pháp nghiên cứu
Trang 12phỏng vần
ĐÈ tài dựa trên cơ chế xây dựng và tác động của chính sách công nghiệp của Nhật Bản tới hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam được trình bày trong sơ đồ dưới đây:
Bộ kinh tế, Thương
nai và Công nghiệp,
Nhật Ban, METI công nghiệp Chính sách Bộ Ngoại giao và các Bộ khác của Thật Bản “Kinh đoanh của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việ Nam
Chính sách công nghiệp của Nhật Bản là kết quả của sự tương tác giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp, các tổ chức của cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản Chính sách công nghiệp sẽ có tác động trực tiếp
đến các chính sách ngoại giao, quóc tế của Nhật Bản Mặt khác nó cũng sẽ là
tác nhân tới hoạt động đầu tư và kinh đoanh tại nước ngoài (trong phạm vi đề tài là Việt Nam) của các doanh nghiệp Nhật Bản Đây cũng chính là đích nghiên cứu hướng tới của đề tài
Trang 13Phuong pháp tiếp cận thục KẾ thông qua diéu tra khảo sát
Ngồi những thơng tin thứ cấp có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, đề tài đặt trọng tâm vào việc thu thập các thông tin sơ cáp, coi đây là nguồn thông tin quan trọng và đáng tin cậy cho việc tiến hành nghiên cúu
ều tra thực tế tại địa
c tổ chức các cuộc hội thảo lấy ý kiến chuyên gia về các Những thông tin này được thu thập thông qua khảo sát,
bàn, kết hợp với
chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu Đề tài đã tiến hành trao đổi và phỏng vấn
trực tiếp tại Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI), các tổ
chức kinh tế vùng (kairen) tại Nhật Bản, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật
Bản ETRO), Cơ quan Hợp tác Quóc tế Nhat Ban (ICA) va Dai St quan
Nhật Bản tại Việt Nam
Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát các doanh nghiệp Nhật Bản (tại
'Việt Nam và Nhật Bản) dé tim hiểu những kế hoạch và chiến lược của họ tại
'Việt Nam Kiểm định khả năng phát triển các cụm công nghiệp (cluste!) trong công nghiệp điện tử theo mô hình phát triển của Nhật Bản tại Việt Nam
Nhóm nghiên cứu cũng tiến hành khảo sát một số các doanh nghiệp 'Việt Nam (rong công nghiệp điện tử, phụ tro) về kinh nghiệm hợp tác/ cung cáp linh phụ kiện cho các doanh nghiệp FDI Nhật Bản Việc điều tra khảo sát nhằm mục đích tiếp cận tốt hơn và sát thực hơn với tình hình thực tế
Phương pháp chuyên gia
Để xây dụng được các báo cáo và đề xuất các kiến nghị, cần thiết phải có sự tham gia của tập hợp đông đảo đội ngũ các chuyên gia về các lĩnh vực: pháp lý; quản lý nhà nước các cấp, các ngành có liên quan; đại điện các tập đoàn/doanh nghiệp lớn có liên quan, đặc biệt là phải có sự tham gia của các sở ban ngành liên quan tại địa phương là đối trọng quan trọng tham gia vào quá trình thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp
Đề tài cũng đã tập hợp ý kiến của các bộ ngành phía Việt Nam (chủ yếu
là Bộ Công nại Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Ngoại Giao), cộng đồng các
doanh nghiệp Việt Nam, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, Sứ
quán Việt Nam tại Nhật Bản về các vấn đề có liên quan
Trang 14Phương pháp nghiên cứu định tính
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thay cho phương pháp nghiên cứu định lượng Trong quá trình nghiên cứu, đề tài nhận thấy một mô hình định lượng sẽ không thật sự phù hợp và lột tả được bản chất của
các vấn đề Tuy nhiên, mối tương quan giữa lượng vốn ODA của Nhật Bản
cho Việt Nam, lượng vốn đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nhật Bản
vào sản xuất công nghiệp tại Việt Nam có thể là một định hướng cho nghiên cứu định lượng trong tương lai
Kết cân của để tài
dụng cơ bản của đề tài được kết cấu theo ba phần chính ngoài mở đầu và kết luận như sau: Những
- Phần I Bối cảnh và những nội dung cơ bản trong chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản
- Phần II: Những cơ hội và thách thức đối với phát triển công nghiệp Việt Nam trong bồi cảnh thực thi chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản
- — Phần Hr Một số định hướng cơ bản trong phát triển công nghiệp
Việt Nam và quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
Trang 15CHƯƠNG 1: BỒI CẢNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
TRONG CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP HIỆN NAY CỦA
NHẬT BẢN
1.1 Khái niệm chung về chính sách công nghiệp của Nhật Bản
Chính sách công nghiệp là một trong những thuật ngữ được sử dụng phổ biến bất đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về chính sách công nghiệp do những cách biệt trong từng giai đoạn
cũng như cấu trúc của từng nền kinh tế Một trong những định nghĩa khá tiêu
biểu về chính sách công nghiệp là của nhà kinh tế học Nhật Bản, Ryutaro Komiya: “Chính sách công nghiệp được hiểu là những chính sách của chính phủ nhằm thay đỗi việc phân phối các nguận lực giữa các ngành công nghiệp hoặc mức độ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp của một ngành "Nói cách khác, chính sách công nghiệp nhằm nâng cao năng lực sản xuẤt, tăng cường đầu tụ, nghiên cứu phát triển, hiện đại hoá hoặc tái cơ cẩu một số ngành công nghiệp hoặc giảm thiểu những yếu tÕ này ở một số ngành công nghiệp khác” (The Jupanese Economy: Trade, Industry, and Government
University of Tokyo Press, 1990) Theo quan diém nay thi chinh séch céng nghiệp có thể được phân chia làm 03 loại cơ bản, căn cứ vào mức độ và phạm vi tác động của chúng
Thứ nhất là các chính sách nhằm phát triển công nghiệp nói chung Trước hết, đây là những chính sách này nhằm ưu tiên những nguồn lực của quốc gia cho việc phát triển toàn bộ các ngành công nghiệp so với các ngành khác (nông nghiệp, dịch vụ, xây dựng) của nền kinh tế Loại chính sách công nghiệp này thường được áp đụng tại những nước đang phát triển hoặc bắt đầu công nghiệp hoá vì vậy, chúng còn được gọi là chính sách cơng nghiệp hố 'Tập trung phát triển hạ tầng, giao thông điện nước, ưu tiền mặt bằng cho sản xuất công nghiệp là những ví dụ điển hình Bên cạnh đó, còn có những chính sách ảnh hưởng đến tất cả các ngành công nghiệp nhưng với một mức độ khiêm tốn hơn như chính sách ưu tiên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tint hai, những chính sách nhằm thay đổi phân bổ nguồn lực phát triển giữa các ngành công nghiệp hay nói cách khác tái cơ cấu lại một số ngành
Trang 16công nghiệp Chính phủ có thể hỗ trợ đối với các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử nhưng lại thi hành những biện pháp kiểm soát ngặt nghèo với những công ty sản xuất xi măng Những ưu đãi đối với các doanh nghiệp công nghệ cao hay các ngành công nghiệp chế tạo cũng là những bằng chứng tiêu biểu của các chính sách tái cơ cấu các ngành công nghiệp
Thứ ba, những chính sách nhằm điều chỉnh một ngành công nghiệp cụ thể nào đó thông qua việc tái cấu trúc lại các doanh nghiệp trong ngành, hạn chế hay mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường hay hạn chế đầu tư và nghiên cứu phát triển Những điều chỉnh như vậy thường xẩy ra khi có
những đột biến về thị trường hay quan hệ cung cầu trên thị trường có những,
chênh lệch quá lớn gây ra những bắt lợi cho xã hội
Cũng như hẳu hết các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô khác, chính sách công nghiệp nhằm khắc phục những sai lầm của thị trường tự đo (thuản tuý) Tuy nhiên có hàng loạt ván đề cần phải được cân nhắc khi xây đựng và thực hiện chính sách công nghiệp Làm thế nào để nhận biết đúng đắn những sai sót của thị trường có thể là việc đau đầu nhất ¡ các nhà hoạch định chính sách Những biểu hiện bất lợi trong phát triển kinh tế có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và việc xác định không đúng nguyên nhân có thể gây
Ì Vị
ra những tổn thất to lớn nếu áp dụng những chính sách điều chỉnh kém hiệu quả Sai lầm mang tính tự nhiên và phổ
chính sách thường có một khoảng cách khá xa so với thực tiễn, những thông
én 1a 6 chỗ các nhà hoạch định
tin mà họ có được có thể không chính xác hoặc phiến điện Chưa kể đến những áp lực của các nhóm quyền lợi khác nhau trong nền kinh tế cũng có thể
ảnh hưởng tới việc ban hành và thực thi các chính sách công nghiệp Bên cạnh những chỉ phí trực tiếp nhằm thực hiện các chính sách, những tác dụng phụ (side effect) của các chính sách cũng cần được quan tâm đúng mức Một kinh nghiệm của các nhà hoạch định chính sách công nghiệp Nhật Bản là họ ưu
tiên phát triển những ngành công nghỉ ó
Trang 17nghiệp bao gồm:
* _ Ưu đãi (hạn chế) về vật tư (nguyên vật liệu)
*_ Ưu đãi (hạn chế) về giá cả; trợ giá, kiểm soát giá
* _ Ưu đãi (hạn chế) về tín dụng: cho vay với lãi suất thấp * _ Ưu đãi (hạn chế) về thị trường tiêu thụ sản phẩm
at dai, lao déng va dao tạo, bảo hiểm, đầu tư trực tiếp + Hỗnhợp: Chính sách công nghiệp là một trong những bộ phận nền tảng của các chương trình hay chỉ công nghiệp cung cấp những phương hướng và biện pháp nhằm thực hiện lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Chính sách
những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Chính sách công nghiệp là nền tảng cho việc xây dựng quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp chủ chốt của
đất nước
Kinh nghiệm của Nhật Bản trong chính sách phát triển công nghiệp được tập hợp trong cuốn sách “Chính sách công nghiệp Nhật Bản” của Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 1999 Đây là công trình của các
nhà khoa học Nhật Bản được địch ra tiếng Việt Những nội đung cơ bản của chính sách công nghiệp như chính sách công nghệ và đổi mới công nghệ, xúc tiến công nghiệp, chính sách điều chỉnh ngành, chính sách tái cấu trúc ngành của những ngành công nghiệp truyền thống của Nhật Bản như thép, 6 tô, dong
tàu, máy tính, đều được phân tích và đề cập khá sâu sắc Vấn đề khó khăn lớn nhất hiện nay trong việc nghiên cứu các kinh nghiệm trong chính sách
Nam xuất phát từ những nhân tố mới của quá trình toàn cầu hoá và nền kinh tế trí thức Việt công nghiệp của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho
Nam không thể áp dụng máy móc các kinh nghiệm của Nhật Bản vì các điều kiện để thực thi đã không còn nữa Mặt khác, chính sách công nghiệp của
Nhật Bản có phạm vi tác động rộng lớn, trong đó có nhiêu ván đề không liên quan tới Việt Nam Do vậy, Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những nội dung trong chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản có ảnh hưởng tới Việt
Nam va dua ra các kiến nghị nhằm tận dụng tốt nhất cơ hội khi Nhật Bản thực
thi chính sách công nghiệp mới cũng như hạn chế những khó khăn thách thức sẽ phát sinh
Trang 181.2 Bối cảnh kinh tế, xã hội và tác động của nó đến chính sách công, nghiệp của Nhật Bản
Chính sách công nghiệp thường được hiểu là những quy định của chính phủ hoặc các điều khoản của luật pháp nhằm thúc đẩy, hỗ trợ các hoạt động hiện hữu hay luồng vốn đầu tư vào một ngành công nghiệp cụ thể Chính sách công nghiệp hay được áp dụng khi chính phủ có chủ trương tập trung nguồn lực vào phát triển một số ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh Nhật bản là quốc gia có truyền thống về chính sách công nghiệp
1.2.1 _XH hướng già hóa và say giảm dan sé
Tw thế kỷ 18 đến nửa đầu thé ky 19, din số Nhật Bản duy trì ổn định ở
mức khoảng 30 triệu dân Tuy nhiên, sau thời kỳ Minh Trị phục hồi năm
1868, dân số Nhật Bản bắt đầu tăng mạnh nhằm xây dựng một quốc gia din
tộc hiện đại Năm 1926, đân số tăng lên 60 triệu, và năm 1967 vượt qua
ngưỡng 100 triệu dân Tuy nhiên, những năm gân đây, dân số Nhật Bản dang lại Từ thập kỷ 60 đến 70 thế kỷ trước, tốc độ tăng dân số trung bình chỉ còn khoảng 1% Từ những năm 1980, mức tăng dân số bắt đầu giảm
mạnh Điều tra dân số 2005 cho thấy dân số còn 127,77 triệu, lần đầu tiên kể
từ sau Chiến tranh Thế giới II, dân số giảm so với năm trước tăng chị Bảng 1 Dân số Nhật Bản ¡900 ~ 2050
Dân số (1.000) Chia theo độ tuổi (6) _
Trang 191955 90.077 44243 334 61,2 53 1,38 242 1960 94.302 46300 302 641 5 0,92 253 1965 98208 48692 25,7 680 63 1,02 267 1970 104.665 51368 240 688 741 1,08 281 1975 111.940 55.091 243 677 79 1,35 300 1980 117.060 57584 235 673 1 0,90 314 1985 121.049 58487 215 682 103 0,67 325 1990 123.611 60687 182 685 120 0,42 332 1995 125.570 61.574 158 684 145 031 337 2000 126.926 62111 146 678 17,3 021 340 2004 127.787 62380 139 66/6 185 017 343 2005 127.768 62348 137 658 20,1 “0,01 343 2006 127.70 = 62.330 13.6 655 20,8 0,00 1⁄43 2007 1277 6230 135 650 215 0,00 1⁄3 2008 127.692 62251 135 645 22,1 0,06 342 2010% 127176 61868 130 638 231 0,20 341 2020% 122735 59284 108 600 29,2 0,35 329 2030* 115224 55278 97 585 31,8 0,63 309 2040% 105.685 50467 93 54,2 36,5 0,86 283 2050% 95152 45320 86 5L8 39,6 “1,05 255 Ghỉ chữ * : Số Hiật dự bảo Nguẫn: Tổng cục thông kế, Bộ Y tế, Lao động và Án sinh
Dân số Nhật Bản năm 2008 là 127,69 triệu người, đứng thứ 10 trên thế
Kịch bản trung bình của dự báo dân
giới và chiếm 1,99% dân số toàn thế gi:
Trang 20
số đựa trên kết quả điều tra dân số năm 2005 cho thấy dân số Nhật Bản sẽ
bước vào thời kỳ giảm dân số lâu đài Dân số Nhật Bản được dự báo sẽ giảm đến 115,22 triệu người vào năm 2030, 99.38 triệu người vào năm 2046, và còn 89,93 triệu người vào năm 2055 (Bảng 1)
Số trẻ em sinh ra hàng năm ở Nhật Bản giảm từ 2,09 triệu trẻ vào năm
1973 xuống còn 1,06 triệu trẻ vào năm 2005 Do đó, dân số đưới 15 tuổi giảm từ 27 triệu vào đầu những năm 1980 xuống còn 17,52 triệu vào năm 2005
Theo kết quả đự báo, dân số nhóm tuổi này sẽ giảm xuống còn 16 triệu vào
p tục giảm xuống dưới 10 triệu vào năm 2039, thậm chí đến năm 2055 giảm xuống còn khoảng 7,52 triệu trẻ em Tính theo tỉ lệ phần trăm trong dân số, năm 2005 nhóm tuổi này chiếm 13,79%, giảm xuống 10%
vào năm 2025, 9% vào năm 2045, và còn 8,4% năm 2055
năm 2009, và sẽ
Dân số ở nhóm tuổi lao động (fừ 14 đến 64 tuổi) tăng đều trong suốt thời
kỳ sau chiến tranh, đạt ngưỡng tối đa 87,17 triệu người năm 1995 Tuy nhiên,
điều tra dân số năm 2005 cho thấy nhóm tuổi này cũng đã bước vào thời kỳ
giảm đân số, xuống còn 84,09 triệu người Theo kịch bản trung bình của dự báo đân số, đân số ở nhóm tuổi này sẽ giảm xuống dưới 80 triệu người vào năm 2012 và thậm chí còn 45,95 triệu người vào năm 2055 Tỉ trọng của
nhóm tuổi này trong dân số cũng liên tục giảm kể từ năm 2005 (65,89%)
Nhóm tuổi này sẽ chiếm khoảng 60% vào năm 2020, 56,49 vào năm 2036
(giảm khoảng 10 điểm phản trăm so với mức hiện nay), và sẽ giảm xuống 31,19% vào năm 2055
Ngược lại với xu hướng giảm ở hai nhóm tuổi trên, đân số cao tuổi (từ
65 tuổi trở lên) sẽ tăng từ 25,76
2012 khi thế hệ bùng nổ sinh (được sinh ra từ 1947 — 1949) gia nhập nhóm này, và lên 35,9 triệu vào năm 2020 Sau đó, nhóm dân số này sẽ có một thời
kỳ tăng nhẹ, đạt ngưỡng tối đa vào năm 2042 là 38,63 triệu khi thế hệ bùng nỗ
sinh thứ hai (1971 — 1974) gia nhập nhóm này Từ 2043 dân số nhóm tuổi này
sẽ giảm đều, xuống 36,67 triệu vào năm 2043 và đạt 36,46 triệu năm 2055 Tỉ
trọng người cao tuổi trong tổng đân số tăng từ 20,1% năm 2005 lên 25,2%
năm 2013, chiếm hơn 1⁄4 dân số Nhật Bản thời kỳ này Theo kết quả dự báo, con số này sé tăng lên 33,7% hoặc thậm chí còn chiếm hơn 1/3 dân số vào
năm 2005 lên hơn 30 triệu vào năm
Trang 21
năm 2035, và sẽ đạt 40,5% vào năm 2055, có nghĩa là trong vòng 50 năm tới
kế từ bây giờ, ở Nhật Bản cứ 2,5 người có 1 người thuộc nhóm tuổi này Như
đã trình bày ở trên, tốc độ tăng dan sé cao tuổi sẽ chậm lại kể từ 2020 và dân
số nhóm này sé đạt ngưỡng vào năm 2042 rồi sau đó sẽ giảm dần Tuy nhiên,
tỉ trọng của nhóm dân số này vẫn tiếp tục tăng trong vòng 50 năm tới do dân số thuộc các nhóm tuổi khác có xu hướng giảm mạnh hon
Hình 1 Biến đổi trong tháp dân số Nhật Bản 90 xenes ng evel số Triệu người
Ngudn: Tổng cục Thống kê, Bộ Y tế, Lao động và Án sinh
Tháp dân số năm 1950 là hình tháp chuẩn với phần nền rộng cho thấy Nhật Bản là quốc gia có dân số trẻ Tuy nhiên, từ đó đến nay hình dạng tháp biến đổi nhanh chóng, chứng tỏ cơ cấu dân số Nhật Bản đã thay đổi, thể hiện rõ xu hướng già hóa đân số (Hình 1)
Theo định nghĩa của Liên hợp quốc, một quốc gia được xem là có dân số
già khi số người trên 65 tuổi chiếm trên 10% dân số cả nước Nhật Bản bước
vào thời kỳ già hóa ân số từ nửa đầu những năm 1980, và tốc độ già hóa của
đân số Nhật Bản diễn ra nhanh chóng chủ yếu do tổng tỉ suất sinh và tỉ suất
chết đều giảm mạnh
"Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, Lao động và An sinh, năm 2008 có
1.091.000 trẻ em được sinh ra, tăng khoảng 1.000 trẻ em so với năm 2007,
Trang 22Nhật Bản có nhiều biến động kể từ sau thế chiến II Sau thời kỳ bùng nỗ sinh
thời hậu chiến vào cuối những năm 1940, TER của Nhật Bản giảm nhanh
chóng và quá độ dân số lần thứ nhất kết thúc vào cuối những năm 1950 TFR đao động ở mức thay thế' cho đến giữa những năm 1970, trừ trường hợp
đột ngột xuống 1,58 vào năm 1966 là năm không tốt theo lịch truyền thống
của Nhật Quá độ dân số lần hai bắt đầu vào cuối những năm 1970 va TFR xuống đến mức 1,57 vào năm 1989 “Cú sốc 1,57” đã buộc chính phủ Nhật
Bản phải đưa ra hàng loạt chính sách nhằm đảo ngược tình thế, như tăng mức
trợ cấp cho trẻ em vào năm 1991, ban hành chế độ nghỉ phép để chăm sóc trẻ năm 1992, và thực hiện chương trình hành động “Kế hoạch thiên thần” năm
1994 Bất chấp những nỗ lực này của chính phủ, TFR không ngừng giảm,
năm 1993 chạm ngưỡng “tỉ suất sinh rất thấp” là 1,5; và từ 2003 đến 2005
xuống dưới ngưỡng “tỉ suất sinh thấp nhất” là 1,3 Từ năm 2006 đến nay, TER
tăng nhẹ lên trên ngưỡng 1,3
Năm 2008, có 1.108.334 người qua đời ở Nhật Bản, tỉ suất chết thô (CDR) là 9,1, tăng nhẹ so với 8,8 năm 2007 Tỉ suất chết ổn định ở mức 6,0 — 6,3 từ năm 1975 đến 1987 Tuy nhiên, từ năm 1988, con số này có xu hướng,
tăng lên, phản ánh thực tế là tỉ
lên Mặt khác, tuổi thọ trung bình của người đân Nhật Bản cũng không ngừng
tăng lên kể từ sau Thế chiến II Ngày nay, Nhật Bản là nước có tuổi thọ cao
nhất thế giới Năm 2008, tuổi thọ khi sinh là 79,29 đối với nam và 86,05 đối
với nữ
gười cao tuổi trong tổng dân số đang ting
Có thể nới tỉ suất sinh và tỉ suất chết đều giảm mạnh, cộng với tuổi thọ
trung bình ngày càng tăng là những nguyên nhân chính khiến cho tốc đ;
hóa của dân số Nhật Bản nhanh hơn nhiều so với tốc độ của các nước Tây Âu hay của Hoa Kỷ Năm 2008, dân số cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) của Nhật Bản là 28,22 triệu người, chiếm 22,19 tổng dân số, đạt mức cao kỷ lục cả vị
7,1% tổng dân số vào năm 1970, 24 năm sau, năm 1994, tỉ lệ này đã tăng gấp đối, lên 14,1%
lượng và tỉ lệ phần trăm Mặc dit din số cao tuổi chỉ chiế
Trong khi đó, ở các nước có dân số già khác, để tăng phần trăm dân số cao ` Mức thay thể 1ã nuữc TER tương ủng với tốc độ tăng dân s bằng không, Mức they thể phụ thuộc vao cuất chất, Trong khi cuối những nim 140, TFR = 2.4 là mức thay thể để bis cho ti suit chét cao, hi ngay nay TFR =2,07 la đồ để duy tr đân số Ên định do ứ so chết thấp
Trang 23tuổi từ 7 lên 14, Italia phải mắt 61 năm, Thụy Điễn mắt 85 năm, và Pháp mắt
115 năm
1.2.2 THỂ hệ sinh ra sau chiến tranh và tuôi về hun & Nhat Ban
Ở Nhật Bản có 8,06 tri
năm, từ 1947 đến 1949 Bộ phận dân số này được gọi là “thế hệ bùng nỗ sinh lần thứ nhất" và tính đến tháng 10 năm 2005, thế hệ này có khoảng 6,78 triệu
người, chiếm 5,3% tổng dân số, là nhóm có quy mô lớn nhất trong cấu trúc
đân số Nhật Bản Mặc đù
nhưng thế hệ bùng nỗ sinh ở Nhật Bản đã tạo nên một lực lượng đân số hùng người được sinh ra trong khoảng thời gian 3 tượng bùng nổ sinh xảy ra ở nhiều nước,
hậu hiếm thấy ở những nơi khác Theo dự báo dân số thực hiện vào tháng 12
năm 2006 của Viện Nghiên cứu Dan sé và An sinh xã hội Quốc gia, số người
ở độ tuổi từ 65 trở lên hàng năm sẽ tăng khoảng 1 triệu người trong giai đoạn
từ 2012 đến 2014 khi thế hệ bùng nỗ sinh lần thứ nhất bước sang tuổi 65
Điều này có nghĩa là không chỉ Nhật Bản sẽ mắt đi một lực lượng lao động lớn giàu kinh nghiệm và có kỹ năng từ năm 2007 đến 2009, mà các doanh nghiệp cũng phải chịu gánh nặng đáng kể về chỉ trả lương hưu cho những lao động nghỉ hưu này Theo một số dự báo, những người này sẽ lấy đi tổng cộng khoảng 80 nghìn tỷ yên, tương đương với ngân sách quốc gia hàng năm
Nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động, điều chỉnh tuổi nghỉ hưu bắt buộc là một trong những giải pháp mà chính phủ Nhật Bản đã thực hiện trong ba thập kỷ qua Năm 1973, chính phủ bắt đầu khuyến khích các doanh nghiệp
tăng tuổi nghỉ hưu bắt buộc Năm 1986, chính phủ chính thức yêu cầu các doanh nghiệp tăng tuổi nghỉ hưu bắt buộc từ 55 lên 60 hoặc hơn Năm 1995,
chính phủ áp đụng hình thức trợ cấp lương mới để bù cho mức lương bị giảm
của những người lao động cao tuổi tiếp tục được tuyển dụng sau tuổi nghỉ
hưu Từ năm 2000, chính phủ yêu cầu các doanh nghiệp tăng dần tuổi nghỉ
hưu bắt buộc lên 65 hoặc hơn cho đến năm 2013 hoặc bỏ hẳn tuổi nghỉ hưu bắt buộc Năm 2004, Luật sửa đổi của Luật về Ôn định hóa tuyển dụng người cao tuổi (Luật số 103, 2004) được ban hành và bắt đầu có hiệu lực từ tháng 4 năm 2006 Luật ra đời nhằm xóa bỏ “hệ thống về hưu bắt buộc tuổi 60” và
khuyến khích tiếp tục tuyển dụng người cao tuổi làm việc ít nhất cho đến tuổi
65 Tai thời điểm năm 2004, tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của nam trên 50
Trang 24
tuổi là 93,2% và sẽ giảm xuống 70,7% khi họ bước sang tuổi 60, điều này có
nghĩa là khi đến tuổi 60, cứ 9 người thì có 2 người sẽ nghỉ hưu Vì vậy, việc
cải cách thể chế này có thể giúp ngăn thế hệ bùng nỗ sinh nghỉ hưu và nhờ đó có thể duy trì ổn định lực lượng lao động trong ngắn hạn
'Xề lâu dài, xu thể giảm dân s su không tránh khỏi và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế bởi đầu vào lao động là
tác động đến tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, dân số giảm và già hóa sẽ làm
ột trong ba yếu tố
giảm lực lượng lao động, tức là giảm đầu vào lao động Thứ hai, tăng số lượng người về hưu sẽ làm cho nguồn tiết kiệm quốc gia bị giảm do nhóm
Điều này có nghĩa là quỹ dùng cho đầu tư sẽ bị giảm, và do đó nguồn vốn đầu tư sẽ bị hạn chế Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng còn tùy thuộc vào yếu tố nào có vai trò quyết định trong tăng trưởng kinh tế Ví dụ, nếu nền kinh tế sử dụng nhiều lao động,
giảm đầu vào lao động sẽ gây ảnh hưởng lớn và dân số già hóa sẽ có tác động
tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Ngược lại, nếu nền kinh tế sử dụng nhiều vốn, sự hạn chế về nguồn đầu tư sẽ có tác động lớn Khi sử dụng phương pháp hạch toán tăng trưởng để đánh giá mức độ đóng góp của lao động, vốn và
năng suất nhân tó tổng hop (TFP) trong tăng trưởng kinh té, số liệu từ những, năm 1960 đến nay cho thấy đóng góp của lao động vào cuối những năm 1960
là tương đối nhỏ, trong khi phần đóng góp của vốn và năng suất nhân tố tổng
hợp rất lớn Trong những năm 1990 khi tốc độ tăng trưởng giảm mạnh, đầu
vào lao động đã có những ảnh hưởng tiêu cực do các yếu tổ như khan hiểm lao động, giảm giờ làm việc Tuy nhiên, xét về mức độ ảnh hưởng tới suy giảm kinh tế, TP vẫn có tác động lớn hơn lao động (Hình 2)
Để tiếp tục nền kinh tế thịnh vượng trong bối cảnh dân số giảm và già hóa trong tương lai, Nhật Bản cẩn phải duy trì năng lực cạnh tranh và tận dụng được sự năng động của khu vực Đông Á Những tiến bộ kỹ thuật ở thể kỷ trước đã đưa Nhật Bản từ
một cường quốc kinh tế, để đảm bảo vị thế của mình trên trường quốc tế, Nhật
t nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề thành Bản vẫn luôn duy trì sức mạnh sáng tạo và tiến hành cải tổ nền kinh tế nhằm hướng tới nền kinh té tri thức tiên tiền hơn
Trang 25Hình 2: Các yếu 0Ó của tăng trưởng kính tẾ
Nguằn: Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại (2004)
1.1.3 Tiên bộ kỹ thuật và nên kônh KẾ trí thức
Hệ thống kinh tế Nhật Bản thời hậu chiến đã hoạt động tốt cho đến cuối
những năm 1980 Tuy nhiên, hệ thống này sau đó không còn phù hợp với một nên kinh tế tri thức hiện đại, hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ Điều này thể hiện rõ qua sự phản ứng chậm chạp của cả khu vực công và khu vực tư nhân đối với những biến đổi do toàn cầu hóa mang lại, và là nguyên nhân
gây ra sự đình trệ lâu dài của nền kinh tế trong suốt thập kỷ qua Trong những, năm 1990, khi kinh tế thế giới trải qua những biến đổi về công nghệ, thường, được gợi là cuộc cách mạng công nghệ thông tin, thì kinh tế Nhật Bản lại đổi
mặt với những thách thức mới nỗi lên, như dân số giảm và già hóa, suy giảm
giá tài sản, kinh tế tăng trưởng âm
"Thập kỷ qua được xem là thập ky mat mat của Nhật Bản Cuối những,
năm 1990, Nhật Bản là nước G7 có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, phần lớn là
do các ngành công nghiệp chế tạo, như thép, ô tô, điện tử tăng trưởng chậm hơn nhiều so với những năm 1980 Công nghiệp thép sau nhiều thập kỷ khó khăn đã khẳng định được vị trí của mình nhờ lợi thế về chất lượng nhưng liên tục phải cắt giảm lao động Các công ty sản xuất ô tô đã mở rộng sang các quốc gia khác nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngoài, do đó sản xuất
trong nước không tăng nhiều Hai ngành này tuy năng lực cạnh tranh quốc tế
lớn nhưng không đóng góp được nhiều vào tăng trưởng kinh tế trong nước Các nhãn hiệu điện tử tiêu dùng Nhật Bản vẫn đóng vai trò quan trọng trên thị
Trang 26trường toàn cầu, nhưng hiếm thấy máy vi tính Nhật Bản ở nước ngoài Điều tương tự cũng xảy ra đối với điện thoại đi động Nhật Bản Khi so sánh giữa hai ngành công nghiệp ô tô và điện tử, người ta thấy có những điểm khác biệt cơ bản cần lưu tâm Ngành công nghiệp ô tô mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng nhìn chung dần dân vẫn tiến triển tốt Đó là hình thức cạnh tranh mà Nhật Bản có lợi thế Nhưng cách tiếp cận này đã không phù hợp với ngành TT
Đổi mới trong ngành TT từ giữa những năm 1990 có tính chất hoàn toàn khác
phá, và đo đó không thích hợp với cách tiếp cận kaizen (liên tục cải tiến), đồng thời cũng không tương thích
Chúng không có tính kế thừa mà mang tính
với thiết kế và quy trình sản xuất tích hợp, là nét đặc trưng của các doanh nghiệp lớn Nhật Bản
Nền kinh tế tri thức đặc trưng bởi bồn trụ cột: (1) giáo đục và đào tạo — cần có nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng cao để tạo ra, chia sẻ và sử dụng trì thức, (li) cơ sỞ hạ tẳng thông tin — cần có cơ sở hạ tầng thông tin năng động để tạo thuận lợi cho việc truyền thông, phổ biến và xử lý thông tin, đii) hệ thống cải tiến — mạng lưới các trung tâm nghiên cứu, trường đại học, nhóm chuyên gia tư vấn, doanh nghiệp tư nhân và các nhóm cộng đồng là cần
thiết để cung cấp kiến thức cho kho tàng trỉ thức toàn cầu, đồng hóa và áp đụng trỉ thức đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo ra trỉ thức mới, (v) khuniz
thé chế và wu đãi kính tế nhằm hỗ trợ đầu tư vào công nghệ thông tin truyền
thông, và khuyến khích tinh thần khởi nghiệp
Trong bốn yếu tố trên, chỉ có cơ sở hạ tầng thông tin là đã phát triển đầy
đủ ở Nhật Bản Đối với ba yếu tó còn lại, Nhật Bản đều có những vấn đề nhất
định Về nguồn nhân lực, Nhật Bản đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt lao động cả về số lượng và chất lượng Về hệ thống cải tiến, giữa làn sóng
cạnh tranh toàn cầu do cuộc cách mạng IT mang lại, lợi thế cạnh tranh đã thuộc về hệ thống cải tiến dựa trên mạng lưới kiểu Mỹ, đặc biệt là trong
ngành công nghiệp điện tử óng cải tiến Nhật Bản từ trước đến nay vẫn do các tập đoàn lớn đóng vai trò chủ đạo, và vì nhiều lý do doanh nghiệp không có liên kết chặt chế với trường đại học hoặc tổ chức nghiên cứu công
Hoc tập kinh nghiệm từ Mỹ cho thấy, trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu về
6 é ó ến khép kín thực sự không hiệu quả Do đó, cần
Trang 27
thiết hình thành các mối liên kết lớn hơn giữa doanh nghiệp với các trường, viện nghiên cứu nhằm khuyến khích đổi mới, và phải chuyển hệ thống cải tiền Nhật Bản theo hướng dựa trên các mới liên kết và có tính năng động hơn Để đáp ứng những yêu cầu mới của nền kinh tế trỉ thức, chính phủ Nhật Bản đã thực hiện một số cải cách như giảm điều tiết bốn ngành công nghiệp (truyền thông, năng lượng điện, hàng không và dịch vụ tài chính), nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cải cách hành chính theo hướng chính phủ nhỏ gọn, khuyến khích hình thành m‹
viện nghiên cứu nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia thông qua
n kết giữa doanh nghiệp và trường đại học, việc hình thành các cụm công nghiệp ở các vùng kinh tế, và tích cực gắn kết Nhật Bản với nền kinh tế Đông Á năng động
1.2.4 Khũng hồng kơnh KẾ toàn cầu vis sw sut giầm nhủ cầu đối với
hang hóa của Nhật Bản
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu bắt nguồn từ sự đỗ vỡ của
thị trường cầm có nhà ở Hoa Kỳ Sự hoảng loạn trên thị trường phố Wall đã
khiến cho hệ thống tài chính của cả thế giới nhanh chóng rơi vào cuộc khủng
hoảng tôi tệ nhất từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai Ngay tại Nhật Bản,
cuộc khủng hoảng cũng tràn qua Nhật cướp đi sinh mạng của Yamato Life —
một công ty bảo hiểm cỡ trung bình của Nhật Công ty này đã tuyên bó phá
sin ngay 10/10/2008 Theo hing tin Kyodo, Yamato Life đã làm tiêu tan đến
269 tỉ Yên (2,7 ti USD), phần lớn là do tình trạng thua lỗ cỗ phiếu chứng,
khoán, có liên quan đến các vấn đề tài chính ở Mỹ Đây là công ty tài chính đầu tiên ở Nhật bị sụp đổ đo khủng hoảng tài chính toàn cầu
Nhật Bản là một trong những quốc gia có tỷ lệ phụ thuộc vào xuất khẩu vào loại cao trong các nước có nền kinh tế phát triển, đăc biệt là đối với xuất
khẩu hàng hóa Những năm gần đây, tỷ lệ này có xu hướng gia tăng Nếu như năm 1994, tỷ lệ này là khoảng 9% thì năm 2007 nó đã lên tới 17,6% Mặc dù tỷ lệ này không phải cao nhát trong các nước phát triển nhưng nó vẫn cao hơn
1,5 lần so với Mỹ Sự phụ thuộc sâu sắc vào xuất khẩu khiến cho nền kinh tế Nhật Bản trở nén dé bi tổn thương hơn trước những cú sốc từ thị trường thé
giới
Trang 28Nhật Bản là một quốc gia có thặng dư rất lớn trong tài khoản vãng lai (current account surplus) Phân lớn thặng dư trong tài khoản vãng lai của Nhật
Ban xuất phát từ thặng dư trong xuất nhập khẩu và thu nhập từ đầu tư của các
doanh nghiệp Nhật Bản ở nước ngoài chuyển về Trong khi cán cân về địch vụ và các khoản chuyển tiền vãng lai của Nhật Bản đều âm (mua dịch vụ của nước ngoài và tiền cá nhân chảy từ Nhật Bản sang các nước khác) thì xuất khẩu và thu nhập của các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại nước ngoài đã tạo thành động lực cho tăng trưởng chủ lực của tài khoản vãng lai Nhật Bản Năm 2008, các con số này là như sau: thặng dư thương mại 14,4 nghìn tỷ Yên, thu nhập ròng từ các doanh nghiệp Nhật Bản 20,4 nghìn tỷ Yên, thâm hụt dịch vụ và tiền cá nhân khoản gần 4 nghìn tỷ Yên Như vậy, Nhật Bản không thể dựa vào nhu cầu thị trường trong nước để làm bàn đạp hay bước đệm trong thúc
đây tăng trưởng kinh tế Điểm này cũng phù hợp với những phân tích về điều
kiện kinh tế xã hội của Nhật Bản trong các phản trên Nhu cầu trong nước
ngày càng yếu như là hệ quả tất yếu của già hóa và suy giảm dân số Trước
đây cũng như hiện nay, Nhật Bản luôn chủ trương thúc đẩy nhu cầu trong
nước thông qua việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, giảm thuế để khuyến khích tiêu dùng, các biện pháp khuyến khích sinh đẻ, vv Nhưng nhìn chung tắt cả các biện pháp kích câu nội địa này đều không đem lại kết quả như mong muốn Thậm chí các giải pháp này luôn bị chỉ trích là đã tiêu phí quá nhiều
ngân sách Dân số tiếp tục giảm trong khi cơ sở hạ tầng hiện đại fại một số vùng lại không được sử đụng và khai thác là hai trong những nét khái quát về cầu nội địa ở Nhật Bản Có thể khẳng định, sự thịnh vượng của nền kinh tế
Nhật Bản sắn chặt với
Nhật Bản cũng không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc hướng ngoại trong
phát triển kinh tế
tăng trưởng của kinh tế và nhu cầu trên toàn thế giới
Một trong những điểm mắu chót là xuất khẩu của Nhật Bản phân lớn là
các hàng hóa của Nhật Bản đều là những hàng hóa có giá trị cao Nhu cầu về các loại hàng hóa này sụt giảm nhanh hơn nhiễu lần so với nhu cầu về các loại hàng hóa phổ thông Những phân tích về xuât khẩu hàng hóa Nhật Bản vào
thị trường Mỹ cho thấy điều đó Năm 2009 (lấy tháng 3 làm điểm so sánh) so
với năm 2006, xuất khẩu xe ô tô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ giảm tới
Trang 2962,1%, xuất khẩu các loại máy và công cụ điện tử giảm 40,4%, các loại máy
móc thông thường giảm 39,1% Trong khi đó, xuất khẩu may mặc của Trung, Quốc vào Mỹ vẫn tăng 0.7%, các sản phẩm khác chỉ giảm khoảng 6-8% Nhật Ban là quốc gia có mức xuất khẩu bị sụt giảm lớn nhất (so 2009 với 2008) là
39,1% trong khi Hàn Quốc tăng 8,5%; EU giảm 229% và Đức là 23,7%
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến cho nhu cầu quốc tế sụt giảm Tất cả các nước phát triển đều roi vào khủng hoảng kinh tế với tăng trưởng âm trong một thời gian đài Sản xuất của các doanh nghiệp Nhật Bản tại nước ngoài đều giảm sút
Như là một hệ quả tất yếu, chỉ số Nikkei của thị trường chúng khóan Nhật Bản giảm sút đi hơn 1⁄2 giá trị từ 14,489 (tháng 6 năm 2008) xuống còn
7,055 (tháng 3 năm 2009) Tuy nhiên chỉ số này đã phụ hỏi một chút và đạt
tới 9,768 (tháng 6 năm 2009)
"Trước những thách thức to lớn cả trong nước và quốc tế, Nhật Bản đã có
những chủ trương và chính sách biến thách thức thành cơ hội thông qua một chính sách công nghiệp mới
1.3 Một số nội dung chủ yếu trong chính sách công nghiệp hiện nay
của Nhật Bản
1.3.1 Những mục tiêu cơ bản
Bộ Công thương Nhật Bản (METI) đã bắt đầu xây dựng Chiến lược
Tăng trưởng kinh tế mới vào giữa năm 2006 Tuy nhiên, những tác động của khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu đã khiến cho chiến lược này được điều chỉnh và vẫn đang được tiếp tục hoàn thiện Nội đung cơ bản của chiến lược này là Chính sách phát triển công nghiệp Hai mục tiêu lớn nhất được xác định bao gồm:
Thứ nhất là tiếp tục tăng trưởng trong điều kiện già hóa và suy giảm dân
số Như đã phân tích, dân số Nhật Bản đạt mức cao nhất vào năm 1995 và bắt
đầu giảm đi từ năm 1998 Lực lượng lao động của Nhật Bản cũng nằm trong
xu thế này Hơn nữa, thế hệ của những người sinh ra sau Chiến tranh thế giới
thứ hai sẽ nghỉ hưu hàng loạt trong 1-2 thập kỷ đầu tiên của Thế kỷ XXI Lực
lượng trẻ (độ tuổi từ 20 — 34) sẽ giảm đi tới 31% vào năm 2020 Già hóa và
Trang 30suy giảm dôn số còn ảnh hưởng xấu nghiêm trọng tới nhu cầu nội địa Trong bối cảnh như vậy, phương hướng duy nhất là tăng cường năng lực của mỗi
thành viên và của cả nền kinh tế dựa trên vòng xoáy Nhu cầu — Sáng tạo
Những phát minh mới sẽ tạo ra những nhu cầu mới và những nhu cầu này lại
thúc đẩy và nuôi đưỡng những sáng tạo mới Ngay từ năm 1996, sau khi các bong bóng kinh tế bị tan vỡ thì các sản phẩm mới như mobile phone, các cửa hàng tiện ích, mua bán qua mạng và xe ô tô chạy bằng khí đã tạo một động lực lớn cho nền kinh tế v:
ï lượng nhu cầu ngày càng tăng Mặc dù đây không phải là lý thuyết phát triển mới nhưng phù hợp với điều kiện hiện nay của Nhật Bản khi sáng tạo là động lực duy nhất để tăng trưởng trong bồi cảnh cả nguồn vốn con người và nguồn lực tự nhiên đã đi tới giới hạn Mục tiêu của Nhật Bản là đạt tăng trưởng kinh tế (GND) là 2,59% năm và năm 2015 sẽ tăng
30% so với năm 2004
Thứ hai, phát huy và giữ vững vị thế của Nhật Bản trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt Vị trí nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới của Nhật Bản đang bị
đe dọa đữ dội bởi Trung Quốc và Án Độ Dự kiến, Trung Quốc sẽ chiếm vị trí
này của Nhật Bản vào năm 2016 METI cho rằng các chính sách công nghiệp
mới sẽ giúp cho Nhật Bản trở thành một nền kinh tế vững mạnh, có đủ khả
năng chống chọi với các rủi ro biến động trên thị trường toàn cầu, đảm bảo thu nhập cao cho người đân Nhật và tiếp tục cung cấp thêm các giá trị mới
cho thế giới cũng như Nhật Bản
1.8.2 Chính sách cơng nghiệp tồn cầu: vòng xoáy tăng tưởng giữa Nhat Ban và châu Á
Có thể khẳng định đây là điểm lớn nhát và quan trọng nhất trong chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản Nó là tư tưởng chủ đạo và bao trùm lên toàn bộ chính sách của Chính phủ Nhật Bản và thể hiện rõ nét trong chiến lược của từng doanh nghiệp Nhật Bản Thực chất đây là sự lựa chọn chiến lược khôn ngoan và hợp lý nhát của chính phủ để đối phó với những vấn đề kinh tế xã hội mà Nhật Bản đang gặp phải Sự thiếu hụt lực lượng lao động và
chỉ phí quá cao buộc các doanh nghiệp Nhật Bản phải chuyển toàn bộ các công đoạn sản xuất đòi hỏi nhiều nhân công ra nước ngoài trong khi chỉ thực
hiện những công đoạn có tính chất cót lõi trên lãnh thé Nhật Bản Việc liên
Trang 31kết với châu Á đảm bảo giải quyết cho Nhật Bản những vấn đề về lao động, chỉ phí, thị trường và góp phần xây dựng một hình ảnh có lợi nhất cho Nhật Bản trong những năm tới
Nhật Bản chủ trương đóng góp vào sự phát triển của các nước châu Á và Trong suốt vài thập kỷ vừa qua, các nước châu Á đã có sự tăng trưởng không ngừng và trở thành đối tác
xây dựng một môi trường kinh doanh cùng có Ì
của Nhật Bản trong phối hợp sản xuất, đầu tư, thương mại Đầu tư trực tiếp
của các doanh nghiệp Nhật Bản tại các nước châu Á đã tạo thành một mạng lưới sản xuất có hiệu quả nhất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại các nước châu Á, đồng thời đem lại một nguồn thu lớn cho Nhật Bản Đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, các nhà máy tại các quốc gia châu Á đã
trở thành những cứ điểm sản xuất quan trọng cho các công ty mẹ tại Nhật
Ban Chi một số hoạt động được tập trung phát triển tại Nhật Bản như nghiên
lắp ráp và hoàn thiện
cứu phát triển, sản xuất các linh kiện quan trọng Vi
sản phẩm được tiến hành tại các nhà máy trên khắp châu Á Một phần cắc sản phẩm này được nhập khẩu trở lại Nhật Bản đáp ứng nhu cầu trong nước, một phần lớn được xuất khẩu đi toàn thế giới Tuy nhiên cơ cấu sản xuất thương mại nầy cũng hết sức linh hoạt phụ thuộc vào tính chất của từng loại sản tiềm lực công phẩm Điểm quan trọng là thông qua các hoạt động như vậ
nghiệp của các nước châu Á được cải thiện rõ rệt Hơn nữa, Nhật Bản chủ trương hỗ trợ các nước châu Á nông cao năng lực công nghệ của họ để có thể đáp ứng yêu cầu khất khe của các doanh nghiệp Nhật Bản, đem lại lợi ích cao hơn trong sự hợp tác giữa hai bên
'Vòng xoáy tăng trưởng Nhật Bản — Châu Á được liên kết với vòng xoáy Sáng tạo — Nhu cầu như đã phân tích trên đây được coi là hai mắt xích quan trọng trong đảm bảo tăng trưởng kinh tế Nhật Bản trong thiên niên kỷ mới Hình 3 cho thấy mới liên kết này
Việc Nhật Bản lựa chợn châu Á làm điểm tựa trong chính sách cơng nghiệp tồn cầu có nhiều nguyên nhân như vị trí địa lý, chỉ phí kinh doanh, thị trường tiêu thụ và cả yếu tố văn hóa Có 03 nội dung cơ bản trong chính sách này của Nhật Bản
Trang 32Hinh 3: Lién két giữa hai vòng xoáy tăng trưởng trong chỉnh sách công nghiệp của Nhật Bản
'Vùng xoáy tăng trưởng: 'Vùng xoáy tăng trưởng:
Sang tao — Nhu cầu Châu Á - Nhật Bản Tăng trưởng
các quốc gia nhu cầu
châu Á © Tao viée lam
© Phan cénglao mới —
động quốc tế © Kinh té dja © Tang trvéng phương châu Á Nhật Bản
Châu Á TNgành công nghiệp
What Ban + chau A
1.3.2.1 Kỹ kết các hiệp định hợp tác kinh tÊ với các nước châu Á
Đây là một trong những hướng đi chủ yếu của Nhật Bản nhằm tăng cường,
mối liên kết với các nước châu Á Bảng 2 cho thấy những hiệp định quan
trọng mà Nhật Bản đã ký kết được
Nhật Bản đã ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện (Economic Parinership Agrement, EPA) với Singapore (2002), Philipines (2004), Malaysia (2005),
Thai Lan (2006), Án Độ (2008) Tháng 4 năm 2008, Nhật Bản đã tiền hành ký
kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (ATCEP) Hiệp
định này sẽ có hiệu lực vào ngày 01/12/2008 Vào ngày 01/12/2008 các nước
ASEAN và Nhật Bản đã tổ chức phiên họp Ủy ban hỗn hợp đầu tiên tại
Tarkarta, Indonesia để thông qua Quy định thực hiện (implementing Regulations) nhằm triển khai thực hiện Hiệp định Khu vực Đông A (Trung
Quốc, Hàn Quốc và ASEAN) là một trong 03 khu vực trọng yếu trong chính
Trang 34Sau 9 phiên đàm phán trong gần 2 năm, Hiệp định đối tác Kinh tế (EPA)
giữa Việt Nam và Nhật Bản đã được ký kết ngày 25/12/2008 Thỏa thuận này
mở ra một trang mới trong thương mại, hợp tác kinh tế và đầu tư giữa Việt
Nam và Nhật Bản Trong vòng 10 năm theo thỏa thuận, Việt Nam và Nhật Bản sẽ cơ bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng một khu vực thương
mại tự do song phương hoàn chỉnh, theo đó 94,5% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và 87,6% kim ngạch của Nhật Bản sẽ được miễn thuế nhập khẩu
Hiệp định này cũng mở ra một chương mới trong việc thúc đẩy đầu tư sản
xuất công nghiệp của Nhật Bản tại Việt Nam
Hau hết các nước trong khối ASEAN đều có gắng tận dụng nguồn đầu tư
cũng như hỗ trợ trực tiếp từ Nhật Bản Bắt lợi của Việt Nam là phần lớn các
doanh nghiệp hàng đầu của Nhật Bản đều đã có những cơ sở sản xuất tại các nước trong khu vực Việc các doanh nghiệp này tái cơ cấu do tác động của khủng hoảng kinh tế có thể là cơ hội cho Việt Nam
1.3.2.2 Xây dựng và triển khai thực hiện đự án hành lang công nghiệp châu Á
Sáng kiến mới nhát của METI là xây dựng hành lang công nghiệp châu
Á với 03 nội dung chính:
'Thứ nhất là tăng cường hệ thống cơ sở hạ tầng tại các điểm nút cũng như đường nối các điểm nút này trong hành lang: Nguồn cung cấp điện, đường thủy, cảng, đường bộ, sân bay, vv Sơ đổ dưới đây cho thấy hành lang công
nghiệp châu Á theo đề xuất của ME-TI
Trong hành lang công nghiệp này, Việt Nam đóng vai trò quan trọng
như một trung tâm trung chuyển, liên kết các sản phẩm công nghiệp trong khu
vực Các công trình trọng điểm bao gồm cảng Cái Mép, Thi Vải, Lach Huyện
Hệ thống đường nối Hà N¡
Sài gòn — Băng Cóc v.v Để đảm bảo nguồn
vốn đầu tư cho các cơ sở hạn tầng trong hành lang, Nhật Bản đề xuất sử dụng,
các hình thức liên kết công tư (PPP), thành lập các quỹ đầu tư, trong đó nguồn
vốn ODA hỗ trợ của Nhật Bản sẽ đóng một vai trò chủ đạo
Thứ hai, là cải tiến các thủ tục và nâng cao năng lực của hải quan trong toàn bộ hành lang công nghiệp này Các hiệp định đối tác kinh tế toàn điện là
Trang 35hành lang pháp lý cần thiết, tuy nhiên chúng cần được cụ thể hóa thành các văn bản pháp lý có liên quan để có thể có hiệu lực trong thực tiến Mặt khác, trang thiết bị cũng như trình độ của đội ngũ cán bộ hải quan có thể kéo đài hay rút ngắn đáng kể thời gian làm thủ tục và chỉ phí vận chuyển của cả mạng lưới Hình 4 Hành lang công nghỉ chéu A (nguén METI) aes Chabang port [ed pe f
[ Electrical facilities ] [Ports]
(ĐHo Chỉ Minh -Phy My (Ho Chỉ Minh *Cai Mep Thi V:
[Railways] @Hanoi- Lach Huyen
(Ho Chi Minh subway [Airports]
@Bangkok-subway @ Vientiane ôairport
(đ#Kalimantan * coal railway [water and sewage systems ] ©india-freight train railway @ Hanoi ôwater systems
đChennai -subway
Hin nhiên, Nhật Bản cũng đề xuất việc triển khai bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để chống lại việc sản xuất các hàng hóa giả mạo Tuy nhiên, những mục tiêu này cũng được gắn với việc Nhật Bản hỗ trợ các doanh nghiệp địa
phương trong hành lang nâng cao năng lực công nghệ để họ có thể hợp tác với các doanh nghiệp Nhật Bản
Một điểm mắu chốt trong hành lang công nghiệp châu Á là Nhật Bản thúc đẩy các nước phát triển công nghiép hé tro (Supporting Industry, SI) 'Việc phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ không chỉ khiến cho môi trường
đầu tư trở nên thuận lợi hơn khi các doanh nghiệp Nhật Bản dễ đàng tìm kiếm
các đối tác địa phương nhằm giảm thiểu chí phí và giá thành nó còn góp phần
Trang 36tăng cường mối liên kết giữa các doanh nghiệp Nhật Bản với cộng đồng doanh nghiệp địa phương, tạo thế cùng có lợi Việt Nam là một trong những
quốc gia mà Nhật Bản chú trọng hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ trong
những năm tới
1.3.2.3 Súp nhập các doanh nghiệp
Số lượng các vụ mua bán sáp nhập các doanh nghiệp Nhật Bản đang ngày càng tăng lên với số lượng các vụ mua bán lên tới 1,800 năm 2005 và lữa các doanh nghiệp Nhật Bản Số lượng các vụ M&A do các doanh nghiệp Nhật Bản thực hiện ở nước 2006, phan lớn là sự mua bán và sáp nhập nội b›
ngoài vào khoảng 200 vụ/ năm và tập trung chủ yếu tại châu Á Điều này phù hợp với xu thé và chính sách công nghiệp của Nhật Bản
13.3 Phát triển sản phẩm mới và trở thành trung tâm sáng tạo cha Thể giới
Cạnh tranh trực tiếp của các nước phương Tây và sự vươn lên của các nước châu Á buộc Nhật Bản phải huy động toàn bộ nguồn lực của mình để phát huy những lợi thế cạnh tranh, tạo lập môi trường cho các doanh nghiệp sáng tạo ra những ngành và sản phẩm mới có hàm lượng công nghệ cao, có
tiềm năng tăng trưởng và thúc đẩy thị trường Để có thể trở thành trung tâm
sáng tạo của thế giới, vấn đề quan trọng là phải tăng cường nghiên cứu khoa học và ứng dụng nhanh chóng có hiệu quả các kết quả nghiên cứu này vào thực tiễn, đặc biệt trong các lĩnh vực có tính chất liên ngành như môi trường Tuy vậy, vẫn có những trở ngại trong việc thực hiện các hoạt động này Việc tái cấu trúc lại đời hỏi các cơ quan quản lý nhà nước, các trường đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp phải thường xuyên phối hợp để có thể thực hiện nghiên cứu và ứng đụng triển khai, tạo thành các xa lộ sáng tạo (novation superhighway)
'Nhật Bản chủ trương tạo đựng những ngành công nghiệp mới, trong đó Nhật Bản nắm giữ vai trò hàng đầu thế giới như năng lượng hạt (fuel cells), robot và điện tử kỹ thuật số Sau đây là 05 loại sản phẩm chủ yếu của các ngành công nghiệp này của Nhật Bản
Trang 37Máy bạy thân thiện môi trường thế hệ mới của công ty Mitshubishi Dự án đã được khỏi động vào tháng 3 năm 2008 và sẽ bay thử vào năm 2011 và chính thức đi vào khai thác hoạt động năm 2013 Đây là loại máy bay nhỏ, có Khả năng chở khoảng 70 — 90 người Đặc trưng của nó là tiết kiện 20% nhiên liệu, giảm 1⁄2 tiếng ồn, giảm thiểu chỉ phí vận hành, sửa chữa và có độ an toàn cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh
Hệ thông vé tink thế hệ mới Nhà nước Nhật Bản sẽ đầu tư phát triển
một loại vệ tinh thế hệ mới có thể sản xuất nhanh với chỉ phí thấp, đảm bảo
cạnh tranh trên thị trường thế giới Dự kiến vệ tinh này nặng khoảng 400 kg,
có hệ thống thấu kính nhỏ hơn 0.5 m Thời gian nghiên cứu phát triển (hoàn
toàn do nhà nước đầu tư) là 3 năm (đã bắt đầu vào năm 2008) với chỉ phí là 3 tỷ yên (hơn 30 triệu USD) Kết quả nghiên cứu sau đó sẽ được chuyển giao
cho các doanh nghiệp để tiến hành thương mại hóa
Ngành công nghiệp robof luôn có một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo khả năng cạnh tranh của Nhật Bản Trong bối cảnh dân số già hóa và thiếu hụt lao
sống kinh tế xã hội của Nhật Bản METI cho rằng đây sẽ là nguồn lực chính
để nãng cao chất lượng cuộc sống hàng ngày của người đân Nhật Bản trong
ng, robot sẽ ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong đời tương lai (đọn đẹp, chăm sóc sức khỏe, với dung lượng thị trường lên tới 6 nghìn tỷ yên vào năm 2025) Hiện nay Nhật Bản đang là nước sử dụng nhiều
robot nhat thé giới, chiếm hơn 37% lượng robot trên toàn cầu (châu Âu 33%,
Mỹ 16%) Trong năm 2008, Chính phủ Nhật Bản đã đầu tư 2.8 tỷ Yên cho việc nghiên cứu các phần mềm điều khiển robot trên đường phố, phục vụ
người già Bên cạnh việc trao giải thưởng Robot hàng năm, Chính phủ cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải đảm bảo tính an toàn của các robot được sản xuất và sử dụng Hiện nay, robot đang được phát triển theo 03 hướng chủ yếu là khắc phục sự thiếu hụt về lao động, nâng cao năng suất lao động và phục vụ chăm sóc sức khỏe, tế
Trang 38Hình 5 Qu trinh liên kết phát triển sản phẩm mới của Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản Cổ đông lớn nhất hoặc chủ sở hữu
Tiêu chí đầu tư
Chiến lược phát triển
Tiêu chí đầu tư
Trang 39TẾ bào gốc vạn năng cảm ứng (PS cels) là phát minh vào tháng 11
năm 2007 của Giáo sư Yamanaka, thuộc trường Đại học Tổng hợp Kyoto,
Nhật Bản Giáo sư Yamanaka là người đầu tiên sử đụng kỹ thuật dùng các tế bào xơ chuột, (lấy từ da thay vì phải dùng trứng) tạo ra các tế bào gốc phổi
Bồn gene mã hóa cho bón protein thuộc các nhân tố phiên mã được chuyển
vào tế bào bằng các retroviruses Các protein này kích hoạt sự biểu hiện của các gene khác, làm cho tế bào có khả năng trở thành bát kỳ tế bào nào trong cơ thể Giáo sư Yamanaka gọi chúng là các tế bào gốc vạn năng cảm ứng (iPS cells) Năm 2008, Giáo sư Yamanaka đã đưa ra một thế hệ ¡PS thứ hai, đạt tất cả các yêu cầu đối với tế bào gốc phôi iPS cells có khả năng được ứng dụng
rộng rãi trong y tế trong việc điều trị các loại bệnh khi tạo ra đễ đàng các tế bào có cùng DNA với người bệnh Chỉ riêng năm 2008, Chính phủ Nhật Bản
đã đầu tư khoảng 11,2 tỷ Yên (120 triệu USD) cho nghiên cứu về iPS cells tại
trường Đại học Kyofo (Bộ Công thương 8 tỷ Yên, Bộ Giáo dục văn hóa, thể thao và khoa học công nghệ 2,2 tỷ Yên và Bộ Y tế, lao động và Phúc lợi 1 tỷ n)
Ơ tơ thế hệ mới nhằm giảm thiểu lượng Ki thải ra môi trường là một
trong những ưu tiên hàng đầu của Nhật Bản khi các hãng ô tô của Nhật Bản
đang chiếm ưu thế trong ngành sản xuất ơ tơ tồn cầu Có 5 loại ô tô thế hệ
mới được Nhật Bản dự kiến sản xuất bao gồm 6 t6 dién (Fuji và Mitshubishi
sản xuất; ô tô Hybird do Toyota sản xuất, Ơ tơ Hydrogen do Mazda sản
xuất; Nissan X trail là loại xe động cơ điezel giảm 30% lượng khí thải và ô tô Honda FCX chạy bằng pin/ ác quy có khả năng chạy được 570 km Nhật Bản đã áp dụng một hệ thống thuế nhằm khuyến khích và sử dụng các loại ô tô thân thiện môi trường Riêng trong năm 2008, Nhật Bản đã đầu tư hơn 5 tỷ 'Yên cho nghiên cứu các loại pin va ác quy thế hệ mới cho các loại xe ô tô
Có thể nhận thấy mọi kế hoạch chiến lược của Nhật Bản đều có địa chỉ và đang được thực hiện triển khai Để có thể trở thành trung tâm sáng tạo của thế giới, Chính phủ Nhật Bản đã phối hợp chặt chế với các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ để triển khai thực hiện những phương hướng chiến lược Kế hoạch chiến lược không chỉ là mục tiêu hay tham vọng của các nhà
Trang 40hoạch định chính sách, mà quan trọng hơn nó phải thể hiện được sự quyết tâm, cam kết thực hiện của các doanh nghiệp, những người sẽ biến các kế hoạch chiến lược thành hiện thực Chính vì vậy, mọi kế hoạch chiến lược phải
nước là sự thể hiện tập trung và cao nhất ý chí và nguyện vợng của các doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ nguồn lực và tạo lập môi trường Mô hình dưới đây về việc hình thành và nuôi dưỡng các doanh nghiệp thành các trung tâm sáng fạo trong chính sách công nghiệp của Nhật Bản cho thấy rõ
điều đó Mô hình này một lần nữa chứng tỏ sự kết hợp chặt chế giữa các
nguồn lực của nhà nước với các nguồn lực của khu vực tư nhân Sự kết hợp này cũng mang tính linh hoạt rất cao với những hình thức hợp tác đa dạng và phong phú, phù hợp với điều kiện của từng dự án đầu tư
1.3.4 Mô hình sản xuẤt tích hợp và tình than Monozokuri cia Nhat
Ban
Các doanh nghiệp Nhật Bản nổi tiếng với mô hình tổ chức sản xuất theo phương thức tích hợp (intergral production), đối lập với mô hình tổ chức
sản xuất của Mỹ (hay Trung Quốc) là phương thức modun hóa Phương thức
sản xuất tích hợp kết hợp với tỉnh thần Monozokuri vẫn tiếp tục được phát huy trong chính sách công nghiệp hiện nay của Nhật Bản
Phương thức tích hợp có những nét đặc trưng chủ yếu sau đây:
«Cấu trúc sản phẩm là sự kết hợp hợp lý đa chiều giữa chức năng với hình dạng vật lý và giao thức quan hệ (protocol) của các linh kiện tạo thành sản phẩm Chính vì sự kết hợp đa chiều này mà các linh kiện phải được thiết
kế một cách đặc thù phù hợp với từng loại, dòng sản phẩm trên cơ sở thiế
thống nhất của sản phẩm Linh kiện của dòng sản phẩm này có thể không dùng được cho dòng sản phẩm kia Tuy nhiên cấu trúc này cho phép các sản phẩm được khai thác một cách tối ưu những đặc tính kỹ thuật của các bộ linh kiện Trong phương thức modun, mỗi một bộ linh kiện thường chỉ có một chức năng tương ứng với hình dạng vật lý và giao thức quan hệ chuẩn mực Điều này cho phép một linh kiện có thể tương thích với nhiều đòng sản phẩm khác nhau