1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế biến phụ tử và cao phụ tử từ cây ô dầu sapa để chế tạo thuốc bát vị quế phụ

168 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 24,36 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

CONG TY CO PHAN TRAPHACO

BAO CAO TONG KET DE TAI CAP BO

NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN PHỤ TỬ

VÀ CAO PHỤ TỬ TỪ CÂY Ô ĐẦU SA PA

ĐỂ CHẾ TẠO THUỐC BÁT VỊ QUẾ PHỤ

CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI: ThS BÙI HỒNG CƯỜNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: CƠNG TY C6 PHAN TRAPHACO

Trang 2

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

1 Tén Nghiên cứu chế biến phụ tử và cao phụ tử từ cây Ô đầu Sa Pa để chế tạo thuốc Bát vị quế phụ

2 Chủ nhiệm đề tài: Thế Bùi Hồng Cường

3 Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty cỗ phần TRAPHACO 4, Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Giao thông vận tải 3 Thư ký đề tài: 6 Danh sách những người thực hiện chính: - ThS Bùi Hồng Cường - TS Phing Hod Binh - PGS.TS Nguyén Trong Théng - ThS Vé Thi Thujn

- _ Th§ Nguyễn Huy Văn - TS Pham Văn Thanh - ThS Chu Thế Ninh -_ Th§ Vũ Chí Nguyễn - D§ Đễ Tiến Sỹ -_ D§ Phạm Thị Thường -_ D§ Lâm Thị Bích Hồng - _ Th§ Phạm Thị Vân Anh - _ Th§ Phạm Thị Giảng - _ Th§ Nguyễn Tuấn Anh

7 Các đề tài nhánh của đề tài: (a) Đề tài nhánh 1 - Tên đề tài nhánh: Nghiên cứu chế biến phụ tử và bào chế cao phụ tử từ cây Ô đầu SaPa - Chủ nhiệm để tài nhánh: T§ Phùng Hoà Bình (b) Đề tài nhánh 2 - Tên đề tài nhánh: Nghiên cứu tác dụng sinh học và độc tính cấp của một số chế phẩm từ phụ tử Sa Pa - Chủ nhiệm đề tài nhánh: PGS.TS Nguyễn Trọng Thông (e) Đề tài nhánh 3

- Tên đề tài nhánh: Xây dựng quy trình sản xuất thuốc nang Bát vị Quế Phụ

- Chủ nhiệm đề tài nhánh: DS Lâm Thị Bích Hồng

(đ) Đề tài nhánh 4

- Tên đề tài nhánh: Nghiên cứu chiết xuất cao bài thuốc Bát vị Quế Phụ - Chủ nhiệm đề tài nhánh: DS Phạm Thị Thường

(e) Đề tài nhánh 5

- Tên đề tài nhánh: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở Phụ tử chế, cao Phụ tử và thuốc nang Bát vị Quế Phụ

Chủ nhiệm đẻ tài nhánh: Th§ Chu Thế Ninh

9 Thời gian thực hiện để tài từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006

Trang 3

MUC LUC Trang NHUNG CHU VIET TAT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Tà

A TOM TAT CAC KET QUA NOI BAT CUA DE TAI

1 Báo cáo tóm tắt những đóng góp mới của đề tài

2 Kết quả nỗi bật của đề t

3 Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với để cương đã được duyệt

B BAO CÁO CHI TIẾT KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI ĐẶT VẤN ĐÈ

CHUONG 1 TONG QUAN

1.1 TONG QUAN VE CHI Aconitum L VA VI THUOC PHU TU’

1.1.1 THUC VAT HOC

1.1.1.1 Vị tri phân loại chi Aconitum L

1.1.1.2 Vấn đề phân loại chỉ Aconitum L

1.1.1.3 Khái quát về nguồn gốc cây Ô đầu trồng ở Sa Pa — Lào Cai hiện nay và

vấn để tên khoa học của nó

1.1.2 THANH PHAN HOA HOC CUA CHI Aconitwn L VA MOT $6 8

PHUONG PHAP KIEM BINH ALCALOID ACONIT

WA

eae

1.1.2.1 THANH PHAN HOA HOC CHI Aconitum L 8

1.1.2.2 KIEM DINH ALCALOID TRONG CHI Aconttum L 14

1.1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 16

1.1.3.1 Tác dụng lên hệ tìm mạch 16

1.1.3.2 Tác đụng chống sốc, chống hạ thân nhiệt 2

1.1.3.3 Tác dụng chống viêm 22

1.1.3.4 Tác dụng giảm đau và giảm nhu cầu morphin đối với tác dụng giảm đau — 24

Trang 4

cấu trúc hoá học

1.1.4.3 Sự thích nghỉ của cơ thể khi sử dụng lâu đài aconitin

1.1.5 TAC DUNG VA CONG DUNG THEO Y HOC CO TRUYEN 1.1.5.1 Phụ tử sống

1.1.5.2 Phụ tử chế

1.1.6 MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP CHÉ BIẾN PHU TU

1.2 TONG QUAN VE PHUONG THUOC BAT VI QUE PHU

1.2.1 Công thức

1.2.2 Phân tích phương thuốc

1.2.3 Một số kết quả nghiên cứu về tác dụng dược lý của bài thuốc 1.2.4 Công năng, chủ trị

1.2.5 Chống chỉ định

CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU, SUC VAT THINGHIEM 2.2.1 Thiết bị

2.2.2 Hóa chất nghiên cứu 2.2.3 Súc vật thí nghiệm

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 Nghiên cứu chế biến Phụ tử chế, bào chế cao Phụ tử và chiết xuất

alealoid

2.3.2 Nghiên cứu về hoá học

2.3.3 Nghiên cứu độc tinh va m 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN PHỤ TỬ VÀ BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ 3.1.1 Thu hoạch Phụ tử

3.1.1.1 Xác định khải lượng và số lượng củ Phụ tử trên một gắc

3.1.1.2, Xác định tỉ lệ dược liệu khôfhơi qua các thời kỳ phái triển

3.1.2 Chế Phụ tử

3.1.2.1 Chế biến Hắc phụ phiến

3.1.2.2 Chế biến Phụ tử chế từ Phụ từ khô với các địch ngâm khác nhau

3.1.3 Bào chế cao Phụ tử và chiết xuất alealoid từ cao Phụ tử 3.2 NGHIÊN CỨU VỀ HỐ HỌC

3.2.1 ĐỊNH TÍNH

3.2.1.1 Định tính alealaid bằng phản ứng hoá hac

Trang 5

3.2.1.3.Định tính bing phwong phdp sc ky léng hidu năng cao 3.2.2 ĐỊNH LƯỢNG ALCALOID

3.2.2.1 Định lượng alealoid toàn phần

3.2.2.2 Định lượng điester alealoid 3.2.2.3 Định lượng aconitin

3.3 NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

3.3.1 KET QUA THU DOC TINH CAP

3.3.2 KET QUA NGHIEN CUU MỘT SÓ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

3.3.2.1 Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của Phụ tử trên tim, mạch và trên cơ trơn 3.3.2.2 Tác dụng trên huyết áp và nhịp tìm chó 3.3.2.3 Tác dụng giảm đau 3.3.2.4 Tác dụng chống viêm 3.4 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG CUNG BAT VI QUE PHU 3.4.1 Chế biến các vị thuốc

3.4.2 Bào chế cao thuốc, bột thuốc từ các vị dược liệu đã chế biến 3.4.3 Bào chế viên nang cứng Bát vị Quế Phụ

3.5 XAY DUNG TIEU CHUAN CO 86 THUOC NANG BAT VI QUE PHU 3.5.1 Hình thức 3.5.2 Độ đồng đều khối lượng bột thuốc trong nang 3.3.3 Độ tan rã 3.5.4 Mắt khối lượng đo làm khô 3.5.5 Độ nhiềm khuẩn 3.5.6 Độc tính bất thường 3.3.7 Định tính

CHUONG 4 BAN LUAN KET QUA

4.1 Thời điểm thu hoạch Phụ tử

Trang 6

ADP Ale Ale-CN AleTP BVQP CA cc CĐ CE-MS CN cK Cs cT pc DĐVN Diester ale DL DN EtOH GC-MS gDL/kgTT HPLC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Aconitum Acetyl Adenin diphosphat Alealoid Alcaloid chiét tir cao nuée Phu tử Alealoid toàn phần Bát vị Quế Phụ Catecholamin Cao cồn Cao đặc Capillary electrophoresis-mass spectrometry (Điện di mao quản - khối phổ) Cao nước Cao khô cộng sự Công thức Dịch chiết Dược điển Việt Nam Diester alealoid Dược liệu Dịch ngâm Ethanol

Gas chromatography-mass spectrometry (Sc ky khi - khéi phd) Liều tính bằng g được liệu cho 1 kg thể trọng

Hàm lượng

Trang 7

LPS MeOH mgDL/kg TT NC Nxb PT PTC PTMg PTMgNa PTNa PTS PVP RNA RP-HPLC STZ TDSH TPHH TQ TT wÍw YDHCT YHCT YHHD Khối lượng Lip opolysacarid Methanol Liều tính bằng mg duge ligu cho 1 kg thé trong Nhật Bản Nghiên cứu Nha xuất bản Phụ tử Phụ tử chế Phụ tử chế với dung địch MgCl;

Phụ tử chế với đung địch MgCl; và NaCl Phụ tử chế với dung địch NaCl

Phụ tử sống

Polyvinyl pyrolidon Ribonuclecie acid

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Bang Tén bang Trang

1.1 | Ham lwong alcaloid todn phan, diester alcaloid va mét sé alealoid 11 chính trong một số loài thuộc chỉ Aconitum L

1.2 | LDso ctia mat 86 lodi Aconitum sp vd cde sin phẩm chế biến 30 1.3 | LDso cia mét 86 thanh phan ale eta chi Aconitum L 32

3.1 | Các thời điển thụ hoạch Phụ từ năm 2003 ~ 2005 $7 3.2 | Số lượng Phụ tử ! gắc giữa các thời kỳ phát triển của cây năm 2004 58

vẻ 2005

3.3 | Khái lượng Phụ từ/ gốc (g) giữa các thời kỳ phát triển của cây năm | 59 2004 và 2005

Tỷ lệ (%) Phụ từ khô tươi của các mẫu thụ hoạch năm 2004-2005 | _ 60

Hiệu suất chế biên Hắc phụ phiến 61

Công thức ngâm Phy tk voi dung dich mudi NaCl vé MgCly 61

Hidu suất chế biến Phụ tử chế 63

Hiệu suất bào chế cao Phụ tử 65

Kết quả định tính alealotd ota ede MNC Phy tie 66

3.10 | Hàm lượng (%) alcaloid toàn phần trong các mẫu PTS thuhogch é| 70 các thời điẫm khác nhau năm 2003, 2004, 2005

3.11 | Hàm lượng (%) alcaloid toàn phần trong các mẫu PTS, PTC, cao 71 PT

342 | Kétquddo da hdp tus cde mducding dich acontin dudn 72

3.13 | Hàm lượng (%) diester alealold trong các mẫu PTS thu hoạch ở các |_ T3 thời điểm khác nhau năm 2003, 2004, 2005

3.14 | Hàm lượng (%6) điester ale trong các mẫu PTS, PTC, cao PT 74

3.15 | Tính thích hợp của hệ thẳng sắc ký 76

3.16 | Kết quả khảo sát độ tgễn tính 76

3.17 | Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp định lượng aconitin 77

Trang 9

3.18 | Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp dinh luong aconitin 78

3.19 | Hăm lượng (mg%) acontiin trong các mẫu PT§ thụ hoạch ở các 78 thời điểm khác nhau năm 2003, 2004, 2005

3-20 | Hàm lượng (mg%) aconttin trong các mẫu nghiên cứu PTS, PTC 79

3.21 | Kết quả thử đặc tính cấp của Hác phụ phiến 81

3.22 | Kết quả thử độc tính cấp của Ale— CN 82

3.23 | Ảnh hưởng của các chế phẩm Phy tk Sa Pa trên nhịp từn thả cô lập |_ 83

3.24 | Ảnh hưởng của các chế phẩm Phụ từ 8a Pa trên biên độ tìm thỏ cô 84

3.25 | Ảnh hưởng của các ché phdm Phy tit Sa Pa trên luu lượng mạch 85 vanh tim thả cô lập

3.26 | Ảnh hưởng của một số chế phẩm Phụ từ Sa Pa trên mạch tại thỏ cô 87

3.27._| Anh hưởng của một số chế phẩm từ Phụ từ 8a Pa lần huyết áp chó 88 3.28 | Ảnh hưởng của một số chế phẩm từ Phụ tử Sa Pa lần nhịp tìm chó 89 3.29 | Ảnh hưởng của các mẫu nghiên cứu lần thời gian phản ứng với 91 nhiệt độ 3.30 | Ảnh hưởng của các thuấc nghiên cứu lên phản ứng đau do acid 92 acetic 3.31 | Ảnh hưởng của một số chế phẩm từ Phụ từ 8a Pa lần phản ứng viêm | 93 cấp ở chuột nhất trắng 3.32 | Ảnh hưởng của một số chế phẩm từ Phụ từ 8a Pa lần phản ung vim | 94 mạn 4.1 | Ham lượng alealotd, diester alealoid va aconitin trong cae mau 11 nghiên cứu

4.2 | Mậtsắ kết quả và phương pháp định lwong aconitin béng HPLC 112 43 | Một số chỉ tiều đề nghị trong tiêu chuẩn sản phẩm 114

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang

LA | Khung Diterpenoid alcaloid Aconitum 9

1.2 | Câutrúc hoá học một số alealotd nhóm Figenami 11 21 | Cây Ô đấu Sa Pa 4 2.2 | Rễ ai Ô đầu 5a Pa 42 31 | Hée phy phién 62 3.2._| Phu tie ché PTMg 62 3.3 | Phụ tử chỗ PTNs 62 34 | Phụ nữ chế PIMgNa 62 3.5 | Phd UV aconitin chudn 67 3.6 | Phd UV alcaloid Phy te sdng 67

37 | PhO UV alealoid Phunk chd 67

3.8 | Phẩ UV alcaloid cao Phụ tử (chiết nước) 67

39 | PhO UV dloaloid cao Phụ từ (chiết côn) 67

3.10 | Sắc ký đã của acontin chuẩn 68

3.11 | Sắc ký đã dle.trong PTR 68

3.12 | Sắc kỹ đã dle trong Phụ từ ché (HPP) 68 3.13 | Sắc ký đề adl trong cao Phụ tử (chiết nước) 68 3.14 | Sac ky dé ale trong cao Phụ tử (chiết cân) 68 3.15 | Biểu đô hàm lượng ale TP trong các mẫu PTR 70

3.16 | Biểu đồ hàm lượng ale TP tính theo được liệu của các mẫu PTẩvà 71

các mẫu chế biến, bào chê

3.17 | Đường cong chudn dinh lwong diester alcaloid tinh theo acanitin 72

3.18 | Biểu đồ ham lwong diester ale trong PTS B

3.19 | Biểu đồ hàm lượng ale TP tính theo được liệu của các mẫu PTSvà 74

các mẫu chế biến, bào chế

3.20 | Đô thị biẫu điễn sự phụ thuậc tuyên tính giữa nâng độ và diện tích pie 76

Trang 11

cia aconitin

3.21 | Biểu đồ hàm lượng aconti trong PT 79

3.22 | Biểu đô hàm lượng acontir tính theo dược liệu của cde mau PTS va 80

các mẫu chế biến, bào chê

3.23 | Đồ thị biểu điển sự tương quan tuyên tính giữa liều thừ HPP 81 (gDILJksTT) với số chuật chết

3.24 | Đã thị biểu điển sự tương quan tuyên tính giữa liều thử Ale — CN 82 (gDILJksTT) với số chuật chết

3.25 | Biễu đã ảnh hưởng của các chế phẩm Phụ tử 8a Pa trên nhịp tim thả 84 cô lập 3.26 | Biểu đã ảnh hưởng của các chế phẩm Phụ từ 8a Pa trên biên dd tim 84 thỏ cô lập 3.27 | Biễu đà ảnh hưởng của các chế phẩm Phụ tử 8a Pa trên lưu lượng 85 mạch vành từn thd cô lập

3.28 | Tác dụng của Hắc phụ phiên (HPP) trên biên độ co của tim thỏ cô lập | 86

3.29 | Tác dụng của Phụ từ chỗ PTNa trên biên độ có của tìm thô cô lập 86 3.30 | Tác dụng của cao nước Phụ tử trên biên độ co của tim thô cô lập 86 3-31 | Tác dụng của Alealoid ~ cao nước trén bién độ co của tim thả cô lập 86 3.32 | Tác dụng của Bát vị Quê phụ trên biên độ co của tìm thỏ cô lập 86

3.33 | Ảnh hưởng của một số chế phẩm từ Phụ tử Sa Pa trén nhu dang ruột 87 thả

3.34 | Biểu đề huyết áp chó trước và các thời điểm sau udng thude 88 3.35 | Biểu đã nhịp tìm chó trước và các thời điểm sau udng thude 89

3⁄36 | Huyết áp chó trước và một số thời điềm sau khí uỗng thuốc 90

3.37 | Sắc ký đô định tính Phụ tử, Mẫu đơn bì, Sơn thù, Thục địa 105

3.38 | Đặc điểm bật Quê chuẩn và viên nang Bát vị Quê Phụ 105

Trang 12

A TOM TAT CAC KET QUA NOI BAT CUA DE TAI 1 Báo cáo tóm tắt những đóng góp mới của đề tài

Phương thuốc Bát vị Quế Phụ là một cổ phương quý, trong đó Phụ tử chế là vị thuốc chính, phải được chế biến giảm độc, đảm bảo độ an toàn của bài thuốc Đề tài nhằm mục tiêu chế biến được Phụ tử chế và cao Phụ tử an toàn, hiệu lực và bào chế được thuốc nang Bát vị Quế Phụ

Phương pháp nghiên cứu thường quy và hiện đại như phương pháp chế biến cỗ truyền, phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, các phương pháp nghiên cứu tác dung

dược lý ., được thực hiện tại các phòng thí nghiệm đầu ngành ở Việt Nam

Từ nguồn nguyên liệu Phụ tử ở Sa Pa, chúng tôi đã lựa chọn được mùa thu

hoạch thích hợp, xây dựng phương pháp chế biến Phụ tử, bào chế cao Phụ tử

Nghiên cứu về thành phần hoá học, chúng tôi đã xây dựng được phương pháp

định lượng aconitin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao Đã xác định được hàm lượng

alealoid toàn phần, điester alealoid, aconitin trong Phụ tử sống tại các thời điểm thu

hoạch khác nhau và sự thay đổi hàm lượng trong quá trình chế biến, bào chế

Nghiên cứu về độc tính và tác dụng được lý cho thấy các chế phẩm có độc tính

rất thấp, có tác dụng tăng biên độ co bóp và tăng lưu lượng mạch vành tìm thỏ cô lập,

giãn mạch, giảm nhu động ruột, không ảnh hưởng đến huyết áp, tần số tìm

Lần đầu tiên ở trong nước, để tài đã nghiên cứu bào chế bài thuốc Bát vị Quế Phu dang viên nang cứng nhằm hiện đại hoá các dạng bào chế cổ truyền

Tóm lại, đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đăng ký và đạt được các mục tiêu đề ra trong để cương đã được duyệt

2 Kết quả nổi bật của đề tài

Vấn đề chế biến Phụ tử an toàn, hiệu lực đã được nhiều nhà khoa học trong và

ngoài nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng thừa nhận tác

dụng và độc tính của Phụ tử chế phụ thuộc nhiều yếu tố như nguồn gốc nguyên liệu,

Trang 13

Sa Pa én định, thu được sản phẩm an toàn, hiệu lực để chế tạo viên nang Bát vị Quế Phụ và các bài thuốc có chứa Phụ tử Các kết quả chính có thể tóm tắt như sau:

Đã thu hoạch Phụ tử ở Sa Pa trong 3 năm liên tục (2003 - 2003) theo các thời

kỳ sinh trưởng, phát triển của cây Ô đầu Đã xác định được thời điểm thu hoạch thích

hợp nhất là trong giai đoạn cây đang ra hoa (khoảng cuối tháng 8 đến cuối tháng 10 hàng năm)

Đã khảo sát, chế biến được Hắc phụ phiến từ Phụ tử tươi theo phương pháp cổ

truyền, thu được chế phẩm đạt tiêu chuẩn Dược điển Trung Quốc Nghiên cứu chế biến

được Phụ tử chế từ Phụ tử khô theo phương pháp ngâm với dung dịch muối MgC]; và

NaCl Từ đó xây dựng dự thảo quy trình chế biến Phụ tử Đã lựa chọn bào chế cao đặc

và cao khô Phụ tử bằng phương pháp chiết nóng với nước để xây dựng quy trình bào

chế cao Đã chiết xuất được alcaloid từ cao Phụ tử

Định tính xác định sự có mặt của alealoid bằng phản ứng hoá học trong Phụ tử

sống, các chế phẩm chế biến, bào chế và các dung dich ngâm Đã khảo sát định tính

alealoid Aconit trong Phu tử sống và các chế phẩm bằng phương pháp quang phê tử

ngoại: Phụ tử sống cho hấp thụ cực đại ở bước sóng 231 nm và các chế phẩm chế biến, bào chế cho hấp thụ cực đại ở 2 bước sóng 231 nm và 274 nm Dinh tinh aconitin trong

Phụ tử sống và các chế phẩm bằng phương pháp HPLC cho thấy trong Phụ tử sống,

Phụ tử chế có aconitin, trong cao Phụ tử không thấy xuất hiện pie aconitin

Xác định được hàm lượng alealoid toàn phần trong các mẫu Phụ tử sống thu

hoạch ở các giai đoạn khác nhau trong 3 năm dao động trong khoảng 0,91 - 1,11% Hàm lượng alealoid toàn phần trong các chế phẩm chế biến, bào chế đều bị giảm đi đáng kể so với Phụ tử sống Hàm lượng diester alealoid trong Phụ tử sống dao động từ

0,18 — 0,31% Hàm lượng điester alealoid trong các chế phẩm chế biến, bào chế giảm

nhiều so với Phụ tử sống Đã xây dựng được phương pháp định lượng aconitin trong Phụ tử bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao có độ tin cậy cao Xác định hàm lượng aconiin trong Phu tử sống từ 5,3 — 12,7 mg% Trong các sản phẩm chế biến, hàm lượng aconilin giảm nhiều Trong cao Phụ tử không còn aconiin Từ những kết quả nghiên cứu đã xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở của Phụ tử sống và các chế

Trang 14

Các chế phẩm PTNa, HPP, CN, Ale - CN đều có độ an toàn cao khi thử độc

tính cấp trên chuột nhất trắng theo đường uống

Các chế phẩm PTNa ở nồng độ 1%, HPP 0,5%, CN 1%, Ale - CN 1% đều có

tác dụng tăng biên độ eo bóp của tim thỏ cô lập, tăng lưu lượng mạch vành và không gây loạn nhịp tìm Thuốc Bát vị Qué Phụ ở nồng độ 0,625% cũng có tác dụng gây tăng biên độ co bóp của tim, không gây loạn nhịp tìm

Chọn 3 chế phẩm Phụ tử chế PTNa, CN và Ale — CN để nghiên cứu một số tác

dụng được lý khác cho thấy:

- Không ảnh hưởng trên huyết áp và nhịp tim chó với liều uống tương đương 2 gDL/kgTT

- Có tác dụng giãn mạch tai thỏ cô lập và giảm nhu động ruột thẻ cô lập ở nằng độ 2 g/1 và 10 g/

- Không có tác dụng giảm đau trên mô hình mâm nóng nhưng có tác dụng trên mô hình gây quặn đau bing acid acetic khi tht bằng đường uống trên chuột nhất trắng ở liễu tương đương 10 gDL/kgTT

- Không có tác dụng chống viêm mạn khi cho chuột nhắt trắng uống liều 10 g/kg

- Phụ tử chế PTNa cho chuột nhất trắng uống liều 10 g/kg có tác dụng ức chế phản ứng viêm cấp

Đã xây dựng được dự thảo quy trình bào chế thuốc nang cứng và xây dựng dự

thảo tiêu chuẩn cơ sở của sản phẩm

3 Đánh giá thực hiện để tài đối chiếu với đẻ cương đã được duyệt 3.1 Tiên độ

Theo để cương được duyệt, để tài được thực hiện trong 12 tháng (từ tháng

1/2006 đến tháng 12/2006) Chúng tôi đã hoàn thành để tài đúng tiến độ Tuy nhiên để

có được những kết quả ổn định và đủ số liệu khoa học, chúng tôi đã thực hiện để tài từ năm 2003 các nội dung thu hoạch và chế biến Phụ tử chế, nghiên cứu về hoá học và thăm đò một số tác dụng được lý

Trang 15

Chúng tơi đã hồn thành đẩy đủ các nội dung nghiên cứu và hoàn thành được mục tiêu đề ra trong để cương đã được duyệt

- _ Đã thu hoạch Phụ tử, chọn thời điểm thu hoạch thí ch hợp

-_ Đã nghiên cứu chế biến Hắc phụ phiến, Phụ tử chế, bào chế cao Phụ tử, chiết xuất alealoid

- _ Đã nghiên cứu định lượng alealoid toàn phần, điester al caloid, aconitin trong

các mẫu Phụ tử sống và chế

-_ Đã nghiên cứu độc tính cấp của các chế phẩm

-_ Đã nghiên cứu tác đụng trên tim, động mạch vành tim thỏ cô lập, tác dụng

trên huyết áp, nhịp tìm, tác dụng trên cơ trơn, tác dụng giảm đau, tác dụng

chống viêm cấp và mạn

-_ Đã căn cứ kết quả nghiên cứu về chế biến, hoá học, tác dụng dược lý để xây dựng dự thảo phương pháp chế biến Phụ tử, bào chế cao Phụ tử

-_ Đã xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở của Phụ tử chế, cao Phụ tử

-_ Đã nghiên cứu chế tạo được thuốc nang Bát vị Quế Phụ và xây dựng dự thảo

tiêu chuẩn cơ sở sản phẩm

3.3 Kết quả đào tạo vù các công trình đã công bo

Trong quá trình thực hiện, đề tài đã góp phần đào tạo 2 thạc sĩ được học, 4 được

sĩ đại học (đã bảo vệ), 1 sinh viên Đại học Dược và 1 nghiên cứu sinh chuẩn bị bảo vệ

Kết quả của để tài đã được đăng tải trong 7 bài báo khoa học ở tạp chí Dược học

và tạp chí Dược liệu, 2 bài đăng trong sách Nghiên cứu phát triển được liệu và đông

được ở Việt Nam, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2006) Để tài cũng đã được báo

cáo tại Hội nghị Khoa học công nghệ Viện Dược liệu năm 2006 3.4 Đánh giá về sử đụng kinh phí

- Kinh phí được duyệt thuộc NSNN: 150 triệu đồng - Nguồn vốn tự có: 150 triệu đồng

Trang 16

B BAO CAO CHI TIET KET QUA NGHIEN CUU DE TAI DAT VANDE

Ô đầu, Phụ tử là những vị thuốc quý, được sử dụng khá phổ biến trong y - dược

học cổ truyền phương Đông, nhất là ở Trung Quốc [2], [5], [10], [13], [28], [29], [34] [124] Những vị thuốc này được lấy từ củ cái (Ô đầu) và củ nhánh (Phụ tử) của một số loai thuge chi Aconitum L Hai loai A carmichaelii Debx (Xuyén 6) va A kusnezoffit Reichb (Thảo ô) đã được đưa vào Dược điển Trung Quốc năm 2000 [124] và trong nhiều tài liệu khác [137], [150], [157], [158], [161],

cũng được đưa vào Dược điển Hàn Quốc 2002 [61]

Loai A carmichaelit Debx

Ô đầu và Phụ tử đều rất độc nên để dùng trong nhất thiết phải chế biến để giảm

độc Phụ tử chế được YHCT dùng trong với tác dụng bé dương bễ hoả để trị dương hư,

hoả hư; tác dụng hồi đương cứu nghịch để trị thoát đương, vong dương Hải Thượng Lãn Ông coi vị thuốc Phụ tử là “thánh dược để hồi sinh” [37] Có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy phương pháp chế biến khác nhau thì tác dụng và độc tính khác nhau

Ở Việt Nam, ngay từ đầu những năm °70 của thé kỷ trước, cây Ô đầu đã được

nhập trồng tại vùng Sa Pa, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai), Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu) và Quan Ba,

Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) [2] Trong chiến tranh biên giới phía Bắc (1979), cây thuốc này đã bị phá hủy nhiều Từ năm 1990 trở lại đây, chúng đã được người dân ở xung quanh thị trấn Sa Pa (Lào Cai) khôi phục và phát triể

trồng trở lại Song, phần lớn

dược liệu Ô đầu, Phụ tử được sử dung ở Việt Nam hiện nay vẫn là đo nhập khẩu không

chính thức từ Trung Quốc không có tiêu chuẩn chất lượng nên không đảm bảo an toàn, gây tâm lý lo ngại trong giới thầy thuốc YHCT, vì nhiều thầy thuốc không sử

dụng nó Các đoanh nghiệp được cũng gặp khó khăn khi đề cập đến việc sản xuất các

thuốc có Phụ tử vì chưa có đủ những nghiên cứu cần thiết về chế biến, tác dụng được

Trang 17

Bài thuốc Bát vị Quế Phụ là một cổ phương quý, trong đó Phụ tử chế là vị thuốc chính (vị “Quân”), quyết định tác dụng chính của bài thuốc ôn bễ thận đương Bài

thuốc đã được Hải Thượng Lãn Ông đánh giá rất cao, các lương y ngày nay cũng rất

coi trong bài thuốc này Tuy nhiên, vì bài thuốc có Phụ tử chế nên muốn sản xuất cần nghiên cứu chế biến Phụ tử an toàn Dạng bào chế hiện nay của bài thuốc trên thị

trường là thuốc thang và viên hoàn mà chưa có đạng bào chế hiện đại như thuốc viên nén, viên nang

Từ những lý đo trên, chúng tôi thực hiện để tài cấp Bộ: “Nghiên cứu chế biến

Phụ tử và cao Phụ tử từ cây Ô đầu Sa Pa để chế tạo thuốc Bát vị Quế Phụ” nhằm:

Xây dựng được phương pháp chế biến Phụ tử và cao Phụ tử (dự thảo)

~ _ Định tính alealoid, định lượng aLealoi đ toàn phần, điester alealoid và aconitin

trong các mẫu Phụ tử sống, Phụ tử chế và cao Phụ tử

-_ Xác định được độc tính cấp và một số tác dung được lý của một số chế phẩm

-_ Xây dựng được quy trình sản xuất thuốc nang Bát vị Quế Phụ (dự thảo)

-_ Xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở thuốc nang Bát vị Quế Phụ (dự thảo) Dé dat được các mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung sau:

* Nghiên cứu chế biến Phụ tử và bào chế cao Phụ tử * Nghiên cứu về hoá học:

- Định tính alealoid trong các mẫu Phụ tử sống, Phụ tử chế

- Định lượng alealoid toàn phần, điester alcal oid, aconitin * Nghiên cứu tác dụng dược lý:

- Thử độc tính cấp của các chế phẩm

~ Nghiên cứu tác dụng trên tim cô lập và một số tác dụng đuợc lý của một số chế phẩm có độc tính thấp và tác dụng cường tim rõ

* Nghiên cứu bào chế thuốc nang Bát vị Quế Phụ

Trang 18

CHUONG 1 TONG QUAN

1.1 TONG QUAN VE CHI Aconitun L VA VI THUOC PHU TU 1.1.1 THỰC VAT HOC

1.1.1.1 Vị trí phân loại chi Aconitum L

Chi © dau (Aconitum L.) được nhà thực vật học Carl Linnaeus xác lập năm

1753 Theo các nhà hệ thống học thực vật gần đây như Takhtajan (1987), Cronquist (1981), Young (1982), chỉ Aconitum L thuge ho Hoang Lién (Ranunculaceae), bộ Hoàng Liên (Ranunculales), phin 1ép Hoang Liên (Ranuneulidae), lớp Mộc lan (Magnoliopsida), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) [1], [9], [55]

1.1.1.2 Van dé phan loai chi Aconitum L

Đề cập về phân loại chỉ Aconinun L trên thế giới, đường như đã đạt được sự

đồng thuận trong việc sắp xếp chúng thành 3 phân chỉ (subgenera) [53], [92], [143], [162] như sau:

-Phin chi Aconitum: Cé, séng hai nim [53], gid mét nim [92], có rễ củ [53], [92]

+ Phan chi Lycoctonum: C6, séng lu nim, 6 than ré [53], [92] - Phan chi Gymnaconitum: Ca, séng mét nim [53], [92]

Trong “Thực vật chí Trung Quốc” (2001), chi Aconitum L cũng được thống

nhất chia thành 3 phân chỉ như trên Căn cứ trên khoá định loại của Trung Quốc, loài

A curmichaelii Debx thuge phan chỉ thứ nhất: subgen 4coriterm [92]

1.1.1.3 Khái quát về nguồn gốc cây Ô đầu trồng ở Sa Pa - Lào Cai hiện nay và

vấn để tên khoa học của nó

Trang 19

(tinh Lai Châu) Nguồn thứ hai do cộng đồng người Hoa ở huyện Quản Bạ và Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) tự động nhập giống Ô đầu từ bên kia biên giới về trồng ở vườn gia đình và nương rấy [2]

Có tài liệu cho rằng cây Ô đầu Việt Nam mọc hoang ở vùng cao tỉnh Lào Cai,

Ha Giang, Nghia Lộ [10], [11], [29] Tuy nhiên, một số tác giả khác cho rằng chỉ có ở thung lũng Tà Cố Y thuộc xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Nghĩa Lộ (cũ) có cây Ô đầu mọc trong trạng thái hoang đại Thực chất những cây này trước đó vốn được nhân đân trồng, khi người dân bỏ đi, chúng trở nên hoang đại hoá [2]

Về tên khoa học của cây Ô đầu ở Việt Nam, theo một số tài liệu hiện có, chúng

được ghỉ nhận bởi hai tên là 4 /örwrei Hemal [2], [8], [10], [12], [13], [25], [27], [28], [29], [41], [147] va A carmichaelii Debx [11], [24], [30], [36], [40] Dược điển ‘Viét Nam II néu ed hai loai trén trong hai chuyén ludn “O dau” (A fortune? Hemsl.) va “Phy ty” (A carmichaelii Debx.) [5], [22]

Sau khi đã phân tích các đặc điểm hình thái cơ quan đinh dưỡng cũng như cấu

trúc hoa của các vật mẫu đã thu được và căn cứ khoá phân loại mới nhất của Thực vật

chí Trung Quốc (2001) [92] và một số tài liệu khác [153], [155], [159], [160], chang tôi đã xác định cây Ô đầu ở Sa Pa thuộc về loài Aconiteun carmichaelii D ebx [14]

Căn cứ vào những đặc điểm của các mẫu đã thu thập được, đối chiếu với khoá

phân loại và những đặc điểm của các thứ thuộc loài 4 earzmichaetii Debx [92], chúng tôi đã xác định cây Ô đầu trồng ở Sa Pa hiện nay thuge loai géc A curmichaelii Debx va thit carmichaetii [14]

1.1.2 THANH PHAN HOA HOC CUA CHI Aconitun L VA MOT 86 PHUONG PHÁP KIÊM ĐỊNH ALCALOID ACONTT

1.1.2.1 THANH PHAN HOA HOC CHI Aconitun L

Đến nay đã có tới hàng trăm công trình nghiên cứu về thành phần hoá học của

Trang 20

chính trong chỉ Aconitum L 1a alealoid, flavonoid, polysaccharid, ngoài ra còn có một số chất thuộc nhém glycosid, sterol, acid hữu cơ,

* Alcaloid

Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã xác định được thành phần có hoạt tính sinh học mạnh nhưng độc tính cao thuộc nhóm alealoid, trong đó được quan tâm nhiều nhất

là các alealoid diterpenoid Một số tác giả đã phân lập được một số alealoid thuộc các

nhóm khác, đặc biệt là 1-benzyl-tetrahydroiso quinolin và aporphin là những alealoid có hoạt tính sinh học mạnh [33]

+ Alcaloid diterpenoid

Alealoid điterpenoid là các alealoid có độc tính cao và đặc trưng của chỉ Aconitum L, Cin et vao cấu trúc của khung điterpenoid, nhiều tác giả đã chia các alealoid này thành 2 khung chính: Khung C9-Diterpenoid alealoid va Czy-Diterpenoid alealoid [44], [50], [53], [163]

Gần đây, một số tác giả bổ sung thêm 2 khung ít gặp hơn: Khung Cụạ- Diterpenoid alealoid [94], [148] (gồm 2 nhóm: Lappaconin và Ranaconin [162]) va khung Bisditerpenoi d alealoid [65], [162] Cấu trúc chung của khung Cs-Diterpenoid, Cụ-Diterpenoid và Cau-Diterpenoid được nêu ở hình 1.1

Trang 21

Nếu căn cứ vào số liên két ester vio khung diterpenoid, cde alcaloid này lại

được chia thành 3 nhóm [44]:

- Nhóm I: Trong phân tử có 2 nhóm ester lign két vio khung diterpenoid (diester alealoid), chúng có độc tính cao, có tác dụng hoạt hóa kênh natri phụ thuộc điện thế ở

điện thế nghỉ và ức chế sự tái nhập noradrenalin Sự hoạt hóa kénh natri va gây ra sự

khử cực quá mức, ngăn chặn dẫn truyền cảm giác đau nên có tác dụng giảm đau

(aconitin, mesaconitin, ) [44], [127]

- Nhóm II: Có 1 nhóm ester liên kết vào khung diterpenoid (monoester alealoid), có độc tính thấp hơn, có tác dụng giảm đau, chống viêm và chống động kinh mạnh đo phong tỏa kênh nati phụ thuộc điện thế Những nghiên cứu điện sinh lý đã

phát hiện sự ức chế hoạt động thần kinh bởi nhóm này, chúng được xem là đối kháng

cạnh tranh của nhóm I (benzoylaconin, benzoylmesaeonin ) [44], [127]

- Nhóm II: Không có đây nối ester trong phân tử, độc tính thấp hơn rõ rệt so với 2 nhóm trên Chúng không ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh nhưng có tác dụng chống loạn nhịp tim (aconin, mesaconin, ) [44], [127]

+ AlIcaloid thuộc các nhóm khác

Một số tác giả đã nghiên cứu tác dụng được lý của các phân đoạn chiết từ Phụ tử và nhận thấy chúng có những tác dụng rất khác nhau: tác đụng giống aeonitin; tác dụng

ức chế tim và tác dụng trợ tim Khi Phụ tử được chế biến đun sôi với nước thì các

alealoid như aeoniin giảm xuống và phần trung tính, không tan trong cloroform tăng lên, phần này có tác dụng trợ tim Tiếp tục nghiên cứu theo hướng này, các tác giả đã

thu được chất có tác dụng lên hệ tim mạch từ Phụ tử hấp 100-130°C trong 40 phút

Chat này không tan trong ether, cloroform, tan trong nước Một thử nghiệm khác cũng ich chiết nước của Phụ tử [53] Các

phân lập được những chất có hoạt tính lên tim từ

chất này không có cấu trúc diterpenoid đặc trưng của các loài Ô đầu, chúng bao gồm các isoquinolin (higenamin, N-demethyl-eolletin và Ø-methyl-armepavin - hình 1.2)

và các amin

Trang 22

RO, Aleatoid Rị R Rs; Ry É) NR — Hgenami H HH H RạO Nedemethyleolletin CH; H CH; CH; Le CO 3 O-methylarmepavin CH; CH; CH; CH;

Hình 1.2 Cấu trúc hoá hoe mat 96 alcaloid nhém Higenamin [53]

Với những tài liệu chúng tôi thu thập được, đã có khoảng 400 alealoid được phân lập từ 80 loài thuộc chi Aconitum L

+ Hàm lượng alcaloid trong một số loài thuộc chỉ Aconi#un L

Hàm luợng alealoid toàn phần, nhém diester alealoid cũng như các alealoid

trong Ô đầu, Phụ tử khác nhau, tuỳ thuộc vào loài, thời kỳ thu hái, bộ phận dùng cũng

như vùng trồng Đối với cây A carmichaelii trồng ở Hokkaido và Ibaraki (Nhật Bản), vào thời kỳ ra hoa, hàm lượng alealoid trong Ô đầu giảm dân, trong khi đó hàm lượng của aconitin va mesaconitin trong Phụ tử tăng dần [121] Nhiệt độ môi trường trồng cây cũng ảnh hưởng đến hàm lượng alealoid, ở nhiệt độ 15°C hàm lượng aconitin tăng

cao nhất trong khi mesaconitin và hypaconitin cho hàm lượng 6 20°C cao hon 6 10 va

18C [112] Hàm lượng alealoid toàn phần trong Phụ tử trồng cao hơn trong tự nhiên, trong Phụ tử chế Trung Quốc thấp hơn trong Phụ tử chế Nhật Bản trong khi hàm lượng hypaconitin trong Phụ tử chế Trung Quốc cao hơn trong Phụ tử chế Nhật Bản [123] Hàm lượng alealoid trong một số loài được trình bày ở bảng 1.1

Bang 1.1 Hảm lượng alealotd toàn phân, diester alealaid và một số alealoid chính

Trang 23

deoxyaconitin (0,013%), [158], aconitin (0,003%) [161] Tứ Xuyên |0,77 Mesaconitin (0,49), [53] hypaconitin, aconitin Sa Pa 1,15- [0,21- | Aconitin (0,0054-0,0125%) | [13], 121 |034 [16]

Xuyên | Shensi 032 Hypaconitin (0,1%), aconiin, |[53]

ộ talatisamin, chuanwu base A, B PaiLoan | 0,58 [0,27 | Aconitin, mesaconitin, 153] hypaconitin NhậtBản | 1,04- Mesaconitin + aconitin (0,14- | [53] (Hokkaido) | 1,1 0,16%), hypaconitin (0,05- 0,07%), benzoylmesaconin + benzoylaconin (0,01-0,04%), benzoylhypaconin (0,01- 0,03%) NhitBan, | 1.09- Mesaconitin + aconitin 0,13- | [53] (Honshu) |132 0,23%), hypaconitin (0,03- 0,06%), benzoylmesaconin + benzoylaconin (0,03-0,05%), benzoylhypaconin (0,01- 0,03%) Thảoô |ĐàLoan [0,41 [02 A conitin, mesaconitin, 153] hypaconitin A, kusnezoffii Reichb

Bie O [Trung Quốc | 0,7- Mesaconitin, hypaconitin, 153]

đầu 13 aconitin, yunaconitin,

jesaconitin

Bắc Nội Mông |03 Mesaconitin (0,051%), 153]

Thảoô | Cễ aconitin (0,017%), beiwutin

(0,014%), hypaconitin (0,006%), deoxyaconitin (0,003%)

A brachypodum Dial

Củ VânNam |125 Bullain A, neolin, aeonitin — ][33] ‘A nagarum Stapf

Trang 24

Bach 2,13 phy Liéu Ninh | 0,97 Guanfa base A (0,17%), 153] guanfu base B (0,05%), guanfu base C va D (0,034%), guanfu base E (0,0056%) ‘A episcopate L&I Củ VânNam ]|242 Delavaconitin (1,54%) [3] Thân, lá | Vân Nam — |0,38 Delavaconitin (0,43%) 3 A forrestii Stapt Củ VânNam 0,42 Foresaconitin (0,2%) 33 ‘A vitmovinianum Kom Củ VânNam |0,43 Vilmorinianin A va B 3

| A pterocante Koidz, var pterocuule

Thânrễ | Kiangsi 4 Delsolin (0,21%), 153]

avadcharidin (0,159), lycoctonin (0,05%) A karakolicum Rapes

Củ Kungey 1,23 Karakolin (0,27%), songorin, | [53]

(Kirgiz) napellin, karakolidin

Terskey 1,64 Songorin (0,49%), aconitin |[33]

(Kirgiz) (0.44%), sogoramin (0,03%)

‘A wardii Fletcher et Lauener

Thânrễ | Kazakh 2,52 I3] Talasskiy [4,9 Mesaconitin [53] (Kirgiz) Tyan' Shan |3 Lappaconitin (1,6%) 153] (Kirgiz) ‘A chasmanthum Củ Ấn Độ 4,5 [56] * Flavonoid

Các công trình nghiên cwu vé flavonoid trong chi Aconitum L không nhiều Các sé flavonoid glycosid tir phan trên mặt đất và hoa của một

tác giả đã phân lập được mi

số loài:

A noveboracense vd A columbianum [140], A chiisanense [85], A

paniculatum [68], A napellus subsp neomantanum [69] và một số loài Aconinun khác [64], [70], [113], [120]

Trang 25

Các favonol glyeosid trên đều là những dẫn chất của kaempferol và quercetin, một số chất có tác dụng chống oxy hoá và quét gốc tự do [34]

* Polysaccharid

Những năm gần đây, một số tác giả đã quan tâm tới nhóm hoạt chất polysaccharid của Phụ tử, Tomoda và es (1986) đã phân lập được 4 polysaccharid là

aconitan A, B, C, D từ Phụ tử sống Aconuren carmichaeli Debx có tác dụng hạ

glulose huyết Cấu trúc của hoạt chất chính aconitan A đã được xác định là ø-(1—36)-D- glucopyranose, có trọng lượng phân tử 8700, [a]p = +190° [125], [158]

Zhao va es (2006) cũng phân lập được một polysaecharid tan trong nuớc từ loài này đặt tên là FPS-1 có tác dụng kích thích miễn dịch FPS-1 có cấu trúc ø-(1—›6)-D- glucan, có trọng lượng phân tử 14000 [145]

* Một số thành phần khác

- Giyeodd: Fuznosid (glycerol-2-O-8-D-galactofiuranosy 143 #.D- #øalactafranosid) có tác dụng cường tìm, được phân lập từ dịch chiết nước của Phụ tử

(A carmichaelii Debx.) [154]; Yokonosid glucosid [53]

+ Acid coumarie glycosid [99]

- Sterol: B-sitosterol, 24-ethylcholesterol [158]

- Adid hữu co: acid oleic, acid linoleic, acid palmitic, va trans-p- acid hydroxycinnamic, acid ferulic, acid aconitic, acid caffeic, acid chronogenic, acid citric,

acid isocitrie, acid itaconic, acid malic, acid quinie v.v [158] 1.1.2.2 KIEM BINH ALCALOID TRONG CHI Aconitum L

* Dinh tinh alcaloid

+ Định tính bằng phản ứng hoá học

Định tính bằng các thuốc thử chung của alealoid: TT Mayer, TT Bouchardat, TT

Dragendorff [5], [28]

Trang 26

+ Định tính bằng sắc ký lớp mỏng

Một số tài liệu nêu phương pháp định tính alealoid trong Ô đâu, Phụ tử và kiểm

tra giới hạn aconitin bằng sắc ký lớp mỏng + Định tính bằng quang phố tử ngoại

Dược điển Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều tài liệu quy định phương

pháp định tính alealoid trong Ô đầu, Phụ tử bằng phương pháp quang phổ tử ngoại: Kiém hoá được liệu, chiết xuất alealoid bằng ether, chiết lại alealoid bằng dung địch

H;§0, 0,5N, quét phổ UV từ 300-200nm Phổ UV alealoid trong Ô đầu và Phụ tử sống

cho hấp thụ cực đại ở bước sóng 2„a„ =231nm [15], [124] phổ UV alealoid trong Phụ tử chế cho hấp thụ cực đại ở hai bước séng Amar =231nm va 274nm [5], [61], [124]

* Định lượng

+ Định lượng alcaloid toàn phần

Định lượng alealoid toàn phần được nêu trong một

phương pháp aeid-base [5], [124]

+ Định lượng điester alcaloid

Diester alcaloid là nhóm chất có độc tính cao nhất của chi Aconthun L., các

phương pháp chế biến đều làm giảm đáng kể hàm lượng diester alcaloid Nhóm này dễ hoà tan trong cther, vì vậy trước đây người ta đã dùng phương pháp định lượng

êu thị độc tính của Ô đầu [161]

alealoid hoà tan trong ether để

Dược điển Trung Quốc quy định điester alealoid được định lượng bằng phương pháp do độ hấp thụ Giới han diester alcaloid trong Xuyén 6 chế, Thảo 6 chế không được vượt quá 0,15% tính theo aconitin [124]

+ Định lượng aconitin và một số alcaloid khác

* Giới hạn acontin trong Phụ từ chế:

Trang 27

Giới hạn aconitin trong Phụ tử chế được xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng Giới hạn aconitin trong Phụ tử chế không được vượt quá 0,017% [3], [124]; 0,02% [61]

* Định lượng acontin và một số thành phân alealoid khác:

Một số phương pháp đã được xây dựng để định lượng aconitin và các alealoid

trong Ô đầu, Phụ tử và các chế phẩm như:

- Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) [16], [39], [77] [80] [93], [133], [156]

- Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo (RP-HPLC) [86], [91] - Phương pháp điện di mao quản - khối phổ (CE-MS) [67] - Phương pháp sắc ký khí - khối phé (GC-MS) [83] 1.1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 1.1, Tác dụng lên hệ tìm mạch * Tác đụng lên lực co búp co tim

Phụ tử chế là vị thuốc “hồi đương cứu nghịch”, được sử dụng để cấp cứu suy

tuần hoàn cấp, suy tim, đo đó đã có rất nhiều nghiên cứu về tác dụng cường tìm của nó [151], [134] Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm cho thấy nước sắc Phụ tử có tác dụng tăng lực eo cơ tìm đối với tim cô lập bình thường hoặc trên mô hình gây suy tim ở động vật máu lạnh (ếch, cóc) và động vật máu nóng (chuột cống trắng, thỏ) [26], [81], [149], [158], [161] Bing đường tiêm nh mạch, nước sắc Phụ tử cũng gây tăng biên độ tìm ở chó và mèo, đặc biệt ở mèo bị suy tim thì nước sắc Phụ tử có tác dụng tăng co bóp tim mạnh hơn [161] Theo một số tác giả, thành phần tăng co bóp tim của Phụ tử là phần hòa tan trong nước [26], [158] Kéo đài thời gian sắc không làm giảm

tác dụng tăng co bóp tim, mà chỉ làm giảm hoặc mắt tác dụng phụ gây loạn nhịp tìm

của thuốc Tác dụng tăng co bóp tim có thể do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp thông

qua sự kích thích B-adrenergic [158]

Trang 28

Phụ tir Sa Pa (Aconitum carmichaelii Debx.) sau khi ché bién véi cde dung dich

NaCl, MgCl; hoặc sau khi nấu cao nước có tác dụng tăng biên độ trên tim ếch cô lập,

tìm thỏ cô lập [3], [4], [L7], [18]

Nước sắc sản phẩm Xuyên ô (4 carmichaelii Debx.) séng va chế, Thảo ô (4 kusnezoffit Reichb.) chế đều có các tác dụng tăng co bóp đối với tim ếch cô lập Liễu cao gây loạn nhịp tim, ức chế tim [158], [161]

Theo một số tác giả, thành phần tăng co bóp tim của Phụ tử gồm chủ yếu các chất higenamin (demethyleoclaurin), corynein clorid, salsolinol, uracil [105], [149], [154], [158]

Higenamin ở nồng độ 0,001-1ug/ml gây tăng rõ rệt lực eo bóp và tăng cung lượng tìm cóc, thẻ, chuột và tim chó cô lập v.v [53], [152], [158] Tiêm nh mạch chó đã được gây mê, higenamin gây tăng lực eo bóp tâm thất trái, giảm sức cẩn của động mạch não, động mạch vành và động mạch ngoại vi Higenamin có tác dụng càng rõ rệt đối với tim suy [138], tăng tưới máu cho cơ tim thiếu máu [149] Đối với chó và

mèo bị suy tìm, higenamin tiêm fnh mạch có tác dụng tăng cung lượng tim và khôi

phục áp lực của thất trái về gần mức bình thường Đối với chó bị sốc do nội độc tố,

thuốc này cũng cải thiện được rõ rệt sự hạ thấp của cung lượng tim và nhịp tìm v.v

Đối với những tế bào cơ tim nuôi cấy, higenamin có thể tăng biên độ của sự co tế bào và tăng nhanh tần số eo [158] Tác dụng tăng lực co bóp cơ tim ếch của dạng đồng phân tả tuyển (-)-higenamin mạnh hơn đồng phân hữu tuyển (+)-higenamin [53] Theo một số tác giả, tác dụng của higenamin lên tim thông qua kích thích thụ thể B-

adrenergie, tương tự cơ chế tác dụng của dobutamin, cả hai đều làm tăng nhịp tim, tăng

dẫn truyền nhĩ thất, tăng lực co bóp cơ tim Tuy nhiên, higenamin còn thông qua kích thích thụ thể Jz-adrenergie trong mạch máu làm giãn mạch và giảm huyết áp nhẹ còn dobutamin chủ yếu kích thích B¡-adrenergie [152]

Trang 29

Corynein clorid & néng 46 3y.g/ml 6 tée dung ting tan sé va bién 46 co bép tim chuột lang cô lập [89] Salsolinol cũng có tác dụng cường tim thông qua kích thích thụ thé B-adrenergie [149]

Gần đây, Xu và es (2004) đã phân lập từ Phụ tử (4 carmichaelii Debx.) & Te Xuyên, Trung Quốc thành phần mới fuzinosid có tác dụng cường tim rõ rệt khi thử nghiệm trên tim cô lập hay tại chỗ [134]

* Tác đựng chữu tìm thien min, thién oxy

Nước sắc và địch tiêm Phụ tử có tác dụng kéo dài thời gian chịu đựng thiếu oxy

€ co tim thiếu oxy cấp Đối với chuột cống trắng ở trạng thái

của chuột nhất trắng, bảo

bị kích ứng dưới nước lạnh, nước sắc Phụ tử có tác dụng bảo vệ cơ tim khỏi bị tổn

thương do sự kết tập tiểu cầu khi CA nội sinh tiết ra nhiều [158]

Quanfu base A có thể nâng cao khả năng chịu đựng sự thiếu dưỡng khí, kéo dài

thời gian sống của động vật thực nghiệm [158]

* Ảnh hưởng lên nhịp từm

+ Tác dụng gây loạn nhịp

Phụ tử sống ở nồng độ 1-10ug/ml có ảnh hưởng đến sự eo bóp của tim chuột

lang và nếu tăng nồng độ lên 100ug/ml gây loạn nhịp tim trong khi Phụ tử chế không gây loạn nhịp [53]

Aconitin, mesaconitin [44], [158], beiwutin, hypaconitin [158], 3-acetylaconitin [44] đều có thể gây loạn nhịp tim rõ rệt

+ Tác dụng chẳng loạn nhịp

Nước sắc Phụ tử uống hoặc tiêm có tác dụng chống thiếu máu cơ tim cấp và loạn

nhịp tìm, giảm lượng oxy tiêu hao, tăng lưu lượng máu và lượng cung cấp oxy Các tác

giả cho rằng nước sắc Phụ tử vừa nâng cao sức làm việc của tim thiếu máu, vừa có thể

tăng nhanh lượng oxy cung cấp cho cơ tim, từ đó thay đổi sự cân bằng cung cầu oxy

của cơ tim và làm giảm hiện tượng loạn nhịp tìm đo thiếu máu gây ra [149], [158]

Trang 30

Một số thành phần có tác dụng chống loạn nhịp nhu: Higenamin [53], [132], [144], [152], [158], lappaconitin [44], [74], napellin [53], guanfu base A [130], [158], guanfu base I va G [158] Các ale monoester như benzoylaconin, 6-benzoylheteratisin [44], 14-benzoyltalatisamine, 1-benzoylnapelline [66] và ale không có nhóm ester (alkamin) như aconin, heteratisin [44] cũng có tác dụng chống loạn nhịp tim

* Tác đụng lên rạch mắn

Nước sắc Phụ tử có tác dụng giãn mạch ở chân sau của chó và mèo bị gây mê, làm tăng lưu lượng máu ở động mạch chân [2], [158] Tiêm nh mạch nước sắc Phụ tử cũng có tác dụng tăng lưu lượng máu động mạch vành, não và động mạch đùi [26], [151], phần hoà tan trong nước tiêm tĩnh mạch chó gây mê với liều 7,5; 15 và 30mg/kg

thì lưu lượng máu động mạch đùi tăng lần lượt 30; 70 và 129%, tác dụng này có thể

duy trì khoảng 10 phút [149] Dịch chiết cồn và nước sắc Phụ tử đã loại bỏ alcaloid nhóm aconitin cũng có tác dụng kích thích sự lưu thông máu [100] Tác dụng này phần nào giải thích tác dụng chữa “tứ chỉ quyết nghịch” của thuốc [149] Tác dụng chữa chứng “tứ chỉ quyết nghịch” của thuốc sắc Phụ tử có thể liên quan đến giãn mạch vành, giãn mạch chỉ dưới do đó làm tăng lưu lượng mạch vành và động mạch chỉ Tác dụng khứ hàn có liên quan đến cải thiện tuần hoàn trung khu và ngoại vi [161]

Yamada va cs (2005) đã nghiên cứu thử nghiệm thuốc có Phụ tử chế trên lâm sàng đối với các bệnh nhân có hội chứng “hàn” cho thấy ở nhóm bệnh nhân uống thuốc

có Phụ tử chế sau 4 tuần, hội chứng “hàn” cải thiện rõ rệt so với nhóm chứng, nồng độ

nitrit va nitrat huyét tương cũng tăng lên Như vậy, Phụ tử chế có tác dụng làm tăng nỗng độ nitrit va nitrat trong cơ thể, gây giãn mạch và do vậy làm giảm cảm giác lạnh ở ngoại biên [135]

Một số bài thuốc có Phụ tử có tác dụng tăng nhiệt độ của da và nó làm cho tuần hoàn đa tốt hơn nhờ tác đụng làm giãn các mạch máu Cho chuột uống cao methanol

Phụ tử (4 yesoense Nakai var macrayesoense) với liều tương đương 333 mgDL/kg, sau khoảng 20 phút thấy lưu lượng máu tăng, sau 40 phút tăng nhiều hơn, sau đó giảm

Trang 31

dần Sau khoảng từ 50 - 80 phút lưu lượng máu duy trì ở mức ổn định khoảng 4 — 5 mnl/phút/100g Thành phần có tác dụng này của Phụ tử là ale [163]

Higenamin có tác dụng giãn động mạch chủ chuột cống trắng cô lập thông qua kích thích thụ thể B;-adrenergie [132], [152] Higenamin cũng làm tăng lưu lượng máu mạch vành tới 68% khi tiêm truyền tĩnh mạch chó ở liều 4ug/kg/phút, tăng tiêu thụ oxy cơ tìm Các tác dụng này mạnh hơn so với đobutamin ở liều 20ug/kg/phút [144]

*® Tée dung len huyét ap

Ở liều nhỏ, nước sắc Phụ tử gây tăng huyết áp động vật được gay mé Liéu cao

lúc đầu gây hạ, sau tăng [26], [151] Nước sắc Phụ tử chế cho thẻ uống với liều tương đương 5,3 và 10,6 gDL/kgTT có tác dụng hạ huyết áp [27] Nước sắc Ô đầu, Phụ tử cũng có tác dụng hạ huyết áp khi tiêm tĩnh mạch chó và mèo đã gây mê Tác dụng này nhanh và ngắn, thông qua cơ chế giãn mạch trong đó có mạch vành [2], [107], [161] Tác dụng hạ áp này có thể bị đối kháng bởi atropin và diphenhydramin [158] Một số tác giả cho rằng sau khi chế biến, Phụ tử chế không có tác dụng hạ huyết áp Trong khi một số tác giả khác thông báo Phụ tử sống có tác dụng hạ huyết áp, Phụ tử hấp ở 120C

trong 40 phút thử với cùng liều lại có tác dụng tăng huyết áp [149]

Phân đoạn tan trong nước từ cao methanol của Phụ tử sống ở các địa phương khác nhau tiêm tĩnh mạch chuột cống trắng với liều tương đương 0,1gDL/kg có tác dụng khác nhau lên huyết áp 4 cm iehaelii Debx ở Hokkaido và Hyogo (Nhật Bản) có tác dụng tăng huyết áp rõ, cũng loài này ở Fukushima có tác dụng rất yếu, trong khi 4 carmichaelii Debx è Trung Quốc và A 7aponieum Thunb ở Niigata (Nhật Bản) không làm thay đổi huyết áp [89]

Aconitin gây loạn nhịp và tăng huyết áp chó gây mé bing natri pentobarbital [138] Tuy nhiên, theo một số tác giả khác, aconiin và những chất tương tự tiêm fĩnh mạch mèo liều 0,01mg/kg và chuột cống trắng liều 0,05mg/kg ban đầu có tác dụng hạ huyết áp Tác dụng hạ áp này không bị ức chế bởi chất chẹn J-adrenergie propranolol nhưng bị đối kháng bởi atropin [33]

Trang 32

Songorin tiêm tĩnh mạch mèo gây mê ở liều 10-25mg/kg gây ha huyết áp nhẹ và bền trong 30-60 phút và làm tăng vừa phải tần số hô hấp [53]

Higenamin gây hạ huyết áp ở chuột cống trắng [152] Một số tác giả cho rằng higenamin không ảnh hưởng đến huyết áp tâm thu nhưng làm giảm nhẹ huyết áp tâm trương [144]

Lappaconitin va N-deacetyll appaconitin tiém tinh mach ché 6 liều 0,15mg/kg có thể gây hạ huyết áp động mạch và giảm tần số tim, các ale này có thể được sử dụng dé điều trị tăng huyết áp [44]

Lueiduseulin chiết từ 4 yesoense Nakai var macroyesoense có tác dụng chồng tăng huyết áp phụ thuộc vào liều dùng [163]

Corynein clorid tiêm tĩnh mạch thỏ và chuột cống trắng liễu 0,04mg/kg có tác dụng tăng huyết áp Tác dụng này bị đối kháng bởi chất phong bế œ-adrenergie phentolamin và chất liệt hạch hexamethonium [53 ], [89]

* Ảnh hưởng đối với sự đông mắn vù kết tập tiều cầu

Kết quả nghiên cứu về lĩnh vực này vẫn còn chưa thống nhất, có nghiên cứu thấy rằng Phụ tử có thể thúc đẩy sự ngưng tập tiểu cầu ứ vữro, tăng nhanh sự đông máu, nhưng cũng có tác giả cho rằng Phụ tử có thể làm chậm thời gian hình thành tắc động mach [158]

Higenamin ức chế kết tập tiểu cầu đo epinephrin, ADP hoặc collagen gây ra, tác dụng này mạnh nhất đối với kết tập tiểu cầu đo epinephrin [152] Trên mô hình gây huyết khối cấp ở chuột nhắt trắng và chuột cống trắng, higenamin cho uống liễu 50 và

100 mg/kg làm tăng tỷ lệ sống sót, ức chế hình thành cục máu đông cấp tính ở chuột nhắt trắng và làm giảm trọng lượng cục máu đông trong động mạch chuột cống trắng [142], [152] Trên mô hình gây đông máu rải rác trong lòng mạch thực nghiệm ở chuột cống trắng, higenamin cho uống liều 10mg/kg hoặc 50mg/kg cải thiện sự giảm

fibrinogen huyết thanh, sự tăng mức sản phẩm thoái biến Đbrinogen/fđibrin và sự kéo

Trang 33

đài thời gian prothrombin gây bởi LPS Sự kéo dài thời gian hoạt hoá thrombin ban đầu

và sự giảm lượng tiểu cầu bị ức chế Do vậy, higenamin có thể điều trị sự đông máu rải rác trong lòng mạch [141]

Adid trans-p-hydroxycinnamie, acid ferulie, guanfu base I, H phân lập từ Aconitum coreanum (Lévl.) Rapaies có tác dụng ức chế sự ngưng tập tiểu cầu ứ: vữro

do ADP gay ra [158]

1.1.3.2 Tác dụng chống sốc, chống hạ thân nhiệt

Phụ tử chế có hiệu quả phòng và điều trị đối với nhiều loại sốc khác nhau Đối với mèo bị sốc do nội độc tố gây ra, DC nước của Phụ tử chế có thể cải thiện rõ rệt các

hiện tượng giảm huyết áp, chậm nhịp tim, lực eo bóp của tim yếu v.v đồng thời kéo đài thời gian sống của động vật bị sốc Higenamin cũng có hiệu quả tương tự [38], [158]

Nước sắc và nước ngâm lạnh Phụ tử chế đều có thể ức chế hiện tượng giảm thân

nhiệt dưới

kiện lạnh rét ở chuột cống trắng và gà, có khả năng làm cho nhiệt độ cơ

thể trở về bình thường, kéo dài thời gian sống của động vật và giảm tỉ lệ chết [149], [151], [158] Higenamin có tác dụng tăng nồng độ adrenalin ở cơ tim chuột nhất trắng [138] Tác dụng này cũng lý giải công năng “bổ hoả” và “hồi đương cứu nghịch” của Phụ tử

1.1,

Tác dụng chống viêm

Phụ tử có tác dụng chống viêm rõ rệt, có thể ức chế phù bàn chân chuột cống

trắng do lòng trắng trứng, carrageenin, formaldehyd v.v gây ra Ngoài ra, Phụ tử còn

ức chế hiện tượng tăng tính thấm thanh mao mach do acid acetic va te ché su sung tay hạch và viêm khớp Nước sắc Phụ tử sống hoặc chế đều có tác dụng ức chế đối với các

mô hình viêm cấp tính hay mạn tính ở chuột cống [138], [149], [161] Trên mô hình gây viêm loét đạ dày ở chuột cống trắng, nước sắc Phụ tử có tác dụng làm giảm viêm loét dạ dày [105] Cao nước Phụ tử 20% uống 2,5ml/100g chuột cống trắng có thể ức

Trang 34

chế viêm khớp [58] Cao chiết cồn Phu tử có thể ức chế hiện tượng tăng tính thấm thành mạch ở da và khoang bụng [138]

Tác dụng chống viêm của Phụ tử sống mạnh hơn nhiều so với Phụ tử chế: cao

methanol của Phụ tử sống có tác dụng chống viêm khi cho chuột nhắt trắng uống liễu tương đương 0,3gDL/kg trong khi Phụ tử chế ở liễu 10-30g/kg mới có tác dụng tương tự[53]

Nhiễ

tác giả cho rằng thành phần chống viêm của Ô đầu, Phu ti 1a ale Tuy

nhiên, một số tác giả cho biết DC nước của Phụ tử trồng ở Nhật Bản không chứa ale

cũng có tác dụng chống viêm rõ [151]

Khi dùng đường uống, ale tồn phần Xun ơ 0,44g/kg làm giảm viêm bàn chân chuột cống trắng do carragenin, albumin, histamin gây ra, giảm tính thấm thành mạch, giảm phủ nề da chuột cống gây ra bởi histamin và đầu bông Một nghiên cứu khác còn cho thấy trên mô hình gây tràn địch màng phổi bang carragenin, ale toàn phần Xuyên ô làm giảm thể tích địch rỉ viêm, giảm số lượng bạch cầu trong dịch rỉ viêm Trên mô hình gây viêm khớp bằng các chất bổ trợ theo cơ chế miễn dịch ở chuột cống trắng, ale toàn phần Xuyên ô cũng có tác dụng chống viêm [138]

Một số thành phần đã được chứng minh có tác dụng chống viêm như: Aconiin [44], [161], [149], mesaconitin, 3-acetylaconitin [161], lappaconitin, puberanin [110], guanfu base [158], ignavin, neolin, 15-a-hydroxyneolin, _pyroaconitin, pyromesaconitin, pyrohypaconitin, pyrojesaconitin, higenamin [51]

Một trong những cơ chế chống viêm là tác dụng làm giảm gốc tự do Một số thành phần trong Phụ tử đã được chiết xuất và nghiên cứu về tác dụng chống oxy hoá và quét gốc tự do:

- Higenamin có tác dụng chống oxy hóa và tăng tỷ lệ sống ở chuột gây nội độc tố thực nghiệm (gây nhiễm trùng máu) bằng LPS [87], [107], [152]

Trang 35

- Một số thành phần có tác dụng quét gốc tự do như: Swatinin và delphatin [110], flavonol glycosid [54]

1.1.3.4 Tác dụng giảm đau và giảm nhu cầu morphin đối với tac dung giảm đau * Tác đựng giảm din

Phụ tử sống, Xuyên 6, Thảo ô có tác dụng giảm đau sau khi cho chuột nhất

trắng và chuột cống trắng uống hoặc tiêm màng bụng [96], [149], [158], [161] Cao chiết nước và methanol của Phụ tử (4 yesoense Nakai var macroyesoense) có tác dụng giảm đau ở chuột gây quặn dau bing acid acetic [163]

Phụ tử sau khi chế biến thành Diêm phụ, Hắc phụ phiến và Bạch phụ phiến để

giảm độc tính thì tác đụng giảm đau cũng kém di Tác dụng giảm đau của Phụ tử sống và chế do cơ chế thần kinh trung ương thông qua hệ noradrenergie và trung gian bởi receptor opioid [96], [158]

Phụ tử chế bằng phương pháp hấp ở 105'C trong 50 phút có tác dụng giảm dau trên chuột nhắt trắng ở liều uống 1 và 2g/kg [115]; trên chuột cống trắng ở liều uống 1; 2; 3; 5g/kg, tác dụng mạnh nhất sau 30 - 60 phút uống thuốc, sau đó giảm dan [134] Phụ tử hấp ở 120°C trong 50 phút thì không có tác dụng giảm đau ở bắt kỳ liều thử nào [I3]

Ale toàn phần Xuyên ô và Thảo ô có tác dụng gây tê cục bộ và giảm đau trên mô hình mâm nóng và đau quặn bằng acid acetic ở chuột nhất trắng [149], [158], [161]

Các ale Cụ-Diterpenoid nhw: Mesaconitin [44], [71], [103], [118], aconitin, hypaconitin, 3 -acetylaconitin [44], [73], [146] có tác dụng giảm đau Tuy nhiên, chúng

không thể được sử dung trong điều trị để giảm đau vì chỉ số điều trị LDswEDap) quá

thdp [44], [71] Các ale C;p-Diterpenoid như kobusin, pseudokobusin, ignavin, hypognavin cũng có tác dụng giảm đau [163]

Trang 36

Một số ale khác có tác dụng giảm dau nhu: Lappaconitin [73], N- deacetyllappaconitin [44], guanfu base A [158], 8-O-cinnamoylneolin [122]

Thông qua chế biến Phụ tử, một phần ale nhóm aconitin chuyển hoá thành nhóm pyro có độc tính thấp Các ale nhém pyro nhu 16-epi-pyrojesaconitin, pyrojesaconitin, pyroaconitiin cũng có tác dụng giảm đau nhưng yếu hơn so với các alealoid gốc nhóm

aeonitin tương ứng [104]

Và mắi liên quan giữa cấu trúc hoá học và tác dụng giảm đau, một số tác giả cho

rằng nhóm C¿ — acetyloxy ảnh hưởng lớn tới sự xuất hiện của độc tính và hoạt tính

giảm đau [158], [163]

* Tác đụng giảm như cầu morphân đối với tác đựng giảm duu

Phụ tử chế cho chuột nhắt trắng uống với liều thấp hơn liều giảm đau (0,1 hoặc 0,3 g/kg/ngày) trong 7 ngày có tác dụng giảm nhu cầu morphin đối với tác dụng giảm

đau so với lô chứng Ở lô chuột tiêm morphin và không uống Phụ tử chế xuất hiện sự

tăng nhu cầu morphin và đến ngày thứ 4 thì tác dụng giảm đau của morphin bị triệt tiêu

hoàn toàn trong khi ở lô uống thuốc, tác dụng giảm đau giảm nhẹ và chậm hơn nhiều,

xuất hiện ở ngày thứ 5 và sau đó tăng trở lại Ở cả 2 lô uống Phụ tử chế, nguống đau cơ học sau khi tiêm morphin cao hơn đáng kể ở ngày thứ 3-7 so với nhóm chứng và ở ngày thứ 4 thì ngưỡng đau của nhóm uống liều 03g/kg cao hơn ở nhóm uống liều 0,1g/kg Đối với nhóm đã có sự tăng nhu cầu morphin, sau đó cho uống Phụ tử chế Thành

trong 3 ngày hoặc hơn làm đảo ngược sự tăng nhu cầu morphin đã phát

phẩn chính có tác dụng giảm nhu cầu morphin là mesaconiin, ngoài ra aconitin, hypaconifin và các monoester ale cũng góp phần vào tác dụng này [115] Tác dụng ức chế sự tăng nhu cầu morphin của Phụ tử chế trung gian qua sự hoạt hố reeeptor kappa-opioid thơng qua tăng phóng thích dynorphin trong tuỷ sống Điều trị lâu dài với Phụ tử chế có thể duy trì tác dụng giảm đau của morphin gián tiếp qua receptor mu- opioid [114]

Trang 37

Phụ tử có tác dụng tăng miễn dịch cơ thể [26], [37], tăng cao chức năng miễn

dịch dịch thể chuột nhất trắng và tăng hàm lượng alexin huyết thanh ở chuột lang, tăng

rõ rệt chuyển hoá của tế bào lympho T [158], [149]

FPS-1, một polysaccharid phân lập từ Phụ tử có tác dụng kích thích miễn địch trên chuột nhit tring, lam ting ca té bao lympho B va T i vivo va in vitro FPS-1 còn kích thích miễn địch dịch thể thông qua sự tăng bài tiết khang thé tir lympho B ch

nhit tring (Zhao & cs, 2006) Đây là lần đầu tiên, một polysaccharid kích thích miễn

dịch đuợc phân lập và tỉnh chế từ Phụ tử Trung Quốc [145]

11

Tác dụng kháng khuẩn, kháng nắm, kháng virus

Cao chiết methanol 90% của 4 chasmanthum Stapf có tác dung ức chế một số vi

khuẩn gram âm và một số nấm [49] Aconitin có tác dụng ức chế yếu đối với một số vỉ

khuẩn đường ruột và cầu khuẩn khi thử ở nồng độ tối thiểu 2,5mg/ml, lappaconitin,

lappaconin và talatisamin cũng có tác dụng kháng khuẩn yếu Delsolin có hiệu lực đối với ly trực khuẩn và viêm ruột Condelphin hydroclorid có tác dụng ức chế £ coli, Strept haemolyticus, Staph albus, Staph aureus è nồng độ 0,125-0.33mg/ml [53]

Cao chiết Phụ tử, benzoylmesaconin, benzoylaconin, benzoylhypaconin, 14-

anisoylaconin, neolin, ignavin, mesaconin, hypaconin, 16-epi-pyromesaconitin, 16-epi- pyraconitin, 15-ø-hydroxyneolin, ajaconin [117] hoặc benzoylmesaconin kết hợp với interleukin 12 (TL-12) [S8] đều có tác dụng chống nhiễm virus herpes simplex typ 1 va tăng tỷ lệ sống ở chuột nhất trắng bị tổn thương bởi nhiệt Benzoylmesaconin còn làm tăng tỷ lệ sống ở chuột nhất trắng có virus AIDS đồng thdi nhiém virus herpes simplex

typ 1 hoặc nấm Candida albicans, hoặc ở chuột bị tổn thương bởi nhiệt và nhiễm

Cytomegalovirus [117]

1.1.3.7 Tác dụng chống tăng sinh tế bao, chống ung thư

Thuốc tiêm Ô đầu có tác dụng ức chế tế bào ung thư đạ dày, ung thư gan và u San

ở chuột nhắt trắng Thuốc tiêm 409 có thành phần chính là Xuyên ô cũng ức chế rõ rệt và có tác đụng sát thương đối với tế bào ung thư đạ dày [158]

Trang 38

Loài A karacoliaum Rapaies đặc hữu ở Trung A đã được sử dụng từ nhiều năm ở

Kirghizistan để chống ung thư 8 azeloyl-14-benzoylaeonin phân lập từ rễ củ của loài này ở vùng núi Issyk-Kul thuộc Kirghizistan có hoạt tính chống tăng sinh tế bào trên tế bào khối u người nuôi cấy với ICsạ khoảng 10-200HM trong khi aconitin khéng có tác dụng này [60]

Neolin, 14-deacetylajadin, Iyeoetonin, browniin, delphatin phân lập từ một số loài Aeanium sp cũng có tác dụng độc hại chọn lọc đối với tế bào ung thư [62]

1.1.3.8 Tác dụng chống động kinh

Các nghiên cứu trên thực nghiệm chứng mình một số chất có tác dụng chống động kinh như aeonitin [47], [136]; lappaconitin [46]; 6-benzoylheteratisin [45], [47]; mesaconitin [43], [44]; 1-benzoylnapellin [42], 6-benzoyldeltamin [48]; 14- benzoyltalatisamin [45] Cho đến nay, cơ chế chống động kinh của các chất này vẫn còn đang tiếp tục nghiên cứu Có giả thuyết cho rằng sé di các chất này chống được động kinh là do:

- Hoạt hoá kênh Na” phy thud bào neuron thần kinh [44], [136]

điện thế gây nên tái khử cực quá mức ở màng tế - Kích thích œadrenoceptor ở vùng hải mã và vùng hạnh nhân làm hoạt hoá K” và giảm dẫn truyền của hệ glutamatergie [44]

1.1.3.9 Tác dụng hạ đường huyết

Một trong những tác dụng của Phụ tử và một số chất phân lập từ Phụ tử được

nhiều nhà nghiên cứu quan tâm là tác dụng hạ đường huyết Kết quả nghiên cứu trên mô hình đái tháo đường bằng STZ ở chuột cống trắng cho thấy 120 phút sau khi cho uống Hắc phụ phiến liều 12,5-50mg/kgTT lam ha glucose huyét, tăng vận chuyển glueose vào cơ và tăng tổng hợp glycogen [95]

Aconitan A, một glyean phân lập từ Phụ tử (4 carmichaelit Debx.) & Nhat Ban có tác dung ha glucose huyét ở chuột bình thường và chuột tăng đường huyết ở thử nghiệm dung nạp glucose với liều 100mg/kg tiêm màng bụng [76] Các aconitan B, C, D cũng có tác dụng hạ đường huyết [2]

Trang 39

1.1.3.10 Các tác dụng khác

-Tác dụng an thần: Phu ti séng A carmichaelit Debx va A japonicum Thunb có tác dụng an thần trên chuột nhất trắng Phụ tử chế không có tác dụng này [149] Một số thành phần có tác dụng an thần, giảm hoạt động tự phát, kéo dài thời gian ngủ đo hexobarbital, làm hạ thân nhiệt ở chuột nhắt trắng như: Aconiin, hypaconitin, mesaconitin, songoramin [53], [158], [149], benzoylhypaconin, benzoylaconin,

benzoylmesaconin [53]

- Giảm hội chứng cai nghiện: Phụ tử phối hợp với lưu huỳnh có tác dụng giảm hội chứng cai nghiện ma túy và rượu [90]

- Hạ sốt: Phụ tử sống với liều uống 1g/kg gây hạ nhiệt độ trực tràng chuột cống

trắng 1-1,3°C trong hon 3 gid Hypaconitin tiêm dưới da 0,3mg/kg hoặc aconitin,

mnesaconitn 0,06mg/kg gây hạ nhiệt độ trực tràng 1-3ÌC Loại benzoylaconin cũng có tác dụng này nhưng ở liều 30mg/kg [33] Một số dẫn chất như 15-O-acetyl-14-O-p- chlorobenzoylmesaconin và 15-O-acetyl-14-O-p-chlorobenzoyl-aconin cũng có tác dụng hạ sốt [101]

- Tác dụng lên cơ trơn: Phụ tử sống và các alc như aconitin gây tăng co bóp cơ trơn hồi tràng chuột cống trắng cô lập nhưng sau khi chế biến thì không có tác dụng này [149] Tuy nhiên, theo một số tác giả, alc toàn phần của bắc Ô đầu A kusnezoffit Beichb lại có tác dụng đối kháng với co thất cơ trơn hồi tràng chuột lang cô lập do histamin, acetylcholin, albumin gay nén [2], [53], [158]

- Nước sắc và dịch chiết cồn Phụ tử đã loại alealoid nhóm aconitin bôi ngoài da

có tác dụng kích thích mọc lông trên chuột nhất trắng [100]

- Mesaconitin [102], aconitin và ale của Ô đầu [2], [138] có tác dụng thúc đây quá trình tổng hợp ARN bing cach tăng cường hoạt độ enzym RNA polymerase Cao

chiết methanol của Phụ tử sống và Phụ tử chế, mesaconitin [75], aconitin va cae ale

khác [2] thúc đẩy sinh tổng hợp protein trong tế bào gan chuột nhắt trắng

- Higenamin còn có tác dụng điều hồ hơ hấp, có thể làm giãn khí quản chuột, đối kháng sự co cơ trơn ở khí quản chuột nhất trắng [158], ức chế sinh tổng hợp đopamin

Trang 40

[111] Higenamin còn điều chỉnh sự vận chuyển ion ở ruột kết chuột lang cô lập, ức

chế hấp thu Na” và kích thích bài tiết K” và Cl thông qua receptor J;-adrenergie [97], đây cũng là một cơ chế liên quan đến nhiều tác dụng của higenamin

- 14-benzoyltalatisamin có tác dụng ức chế dòng K”, tác dụng này liên quan đến

quá trình hoạt động tế bào, bao gồm sự kích thích thần kinh, eo cơ, nhịp tim [116]

1.1.4 ĐỘC TÍNH CỦA 6 DAU, PHU TU

Các loài 4canituam sp là những thảo dược rất độc vì có chứa những ale độc nhóm

diester điterpenoid như aconiin [44], [53], chúng tác động chủ yếu lên tim và hệ thần kinh trung ương [44], [119] Aconitin còn gây ức chế trung tâm hô hấp, tiêm tĩnh mạch thé gây mê liều nhỏ aeonitin 0,06-0,08mg/kg làm cho hô hấp chậm lại, lượng thông khí

giảm xuống; ở liều lớn 0.33-0,35mg/kg làm hô hấp bị ức chế mạnh, lượng thông khí

giảm rõ [2], [151] Một nghiên cứu trong bệnh viện ở Hồng Kông cho biết có trên 61%

trường hợp ngộ độc nặng thuốc từ được liệu có liên quan đến sử dụng các loài

Aeoniium sp [38] Triệu chứng ngộ độc ale Aconitem ban đầu là cảm giác ngứa ran ở lưỡi, miệng, ngón tay (là triệu chứng quan trong để chẩn đoán), sau đó cơ thể mất cảm giác, tế liệt, chảy đãi, buồn nôn và nôn [119], miệng, tứ chỉ va toàn thân tím tái, mạch

chậm, choáng váng, hồi hộp, tụt huyết áp, đại tiểu tiện không tự chủ, thân nhiệt hạ,

loạn nhịp tim, suy hồ hấp, sốc và hôn mê [2], [44], [151] 1.1, Độc nh của Ô đầu, Phụ tử và ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến độc tính

Độc tính của các cao chiết từ các bộ phận khác nhau tỷ lệ thuận với hàm lượng

ale và theo thứ tự: rễ củ > hoa > lá > thân [53] Phụ tử chế từ cây Ô đầu mọc ở các

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN