Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá và dịch vụ của việt nam với các nước tiểu vùng sông mê kông mở rộng

186 1 0
Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá và dịch vụ của việt nam với các nước tiểu vùng sông mê kông mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ Mã số: 2004-178-008 áp cáo tổng hop MỘT Số GIẢI PHÁP NHẰM PHAT TRIEN THUONG MAI HANG HOA VÀ DICH VỤ CUA VIET NAM Với CÁC NƯỚC TIEU VUNG SONG ME KONG M0 RONG HA NOT 12/2005 BỘ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ Mã số: 2004-78-08 MỘT SỐ BIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HOA VÀ DICH VỤ CUA VIET NAM Với CÁC NƯỚC TIEU VUNG SONG ME KONG M0 RONG Cơ quan quản lý: Bộ Thương mại Cơ quan chủ trì thực biện: Viện Nghiên cứu Thương mại Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Nam Các thành viên: - Th§ Nguyễn Lương Thanh - CN Nguyễn Văn Tồn - CN Lê Huy Khơi Cơ quan chủ trì thực — Chủ tịch hội đỏng nghiệm thu Cơ quan quản lý DANH MUC CAC TU VIET TAT GMS: Tiểu vùng sóng Me Kơng mở rộng WTO: Tổ chức Thương mại giới EU: Liên minh châu Âu 'UNDE: Chương trình phát triển Liên hợp quốc ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM: Diễn đàn hợp tác Á - ÂU AFTA: Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN-CCI: Phòng Thương mại va Cong aghi¢p ASEAN ASEAN-BAC: Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN ATCO: Hiệp định vẻ chương trình hợp tác cóng nghiệp ASEAN 'WEE: Diễn đàn kinh tế giới ADB: Ngân hàng phát tiển châu Á WEB: Ngân hàng giới TME: Quỹ tiên tệ quốc tế AC-ETA: Hiệp định khung Khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc TA: Khu thương mại tự TA: Thoả thuận thương mại khu vực MEN: Quy chế tối huệ quốc GSP: Quy chế thuế quan ưu đãi phổ cập TA: Hiệp định ưu đãi thuế quan iẹp định thương mại tự song phương p định khung vẻ khu vực đầu tư ASEAN EWEC: Hanh lang Doug-Tay NDT: Nhân dân tệ USD: Đô la Mỹ Baht: Tiên Bạt clia Thái Kyat: Tiên cla Mianma UBND: Uỷ ban nhân dân KH-CN: Khoa học - cơng nghệ TP.HCM: Thành phố Hỏ Chí Minh VCCT: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VDC: Céng ty Điện toán Tuyền số liệu MỤC LỤC Nội dung MÔ ĐẦU Chương !: TIỂU VUNG SONG ME KONG MG RONG (GMS) - CƠ HỘI VÀ THACH THUC CUA VIET NAM TRONG HOP TAC PHAT TRIEN THUONG MAIYGI CAC NUGC GMS Đặc điểm kinh tế - xã hội Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 1.1 Vài nét vẻ sông Mê Kông 1.2 Đặc điểm cùa lưu vực Me Kông 1.3 Đặc điểm kinh tế thương mại GMS IL Lịch sử hình thành, nguyên tắc nội dung hợp tác cla GMS 2.1 Lịch sử hình thành phát triển cha GMS 2.2 Nguyên tắc hợp tác 2.3 Những nội dung hợp tác cia GMS IL Vai trò tác động GMS 3.1 Đối với giới khu vực 3.2 Đối với nước thuộc Tiểu vùng TY Cơ hội thách thức Việt Nam phát triển thương mại với nước GIMS 4.1 Cơ hội 4-2 Thách thức 35 35 37? Chương 11: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ DỊCH VỤ GIỮA VIỆT NAM VA CAC NUGC GMS 39 VÀ Thực trạng hợp tác kinh tế GMS thời gian qua TL Thực trạng vẻ thương mại hàng hoá Ý iẹt Nam với nước GMS 2.1 Thực trạng xuất nhập hàng hố 2.1.1 Tình hình 2.1.2 Tình hình 2.1.2.1 Đối với Đối với xuất nhập hàng hố với tồn GMS xuất nhập hàng hoá Việt Nam với thành viên GMS Văn Nam - Trung Quốc CHDCND Lào Xuất nhập hàng hoá Việt Nam với Campuehia Xuất nhập hàng hoá Việt Nam với Thái Lan Xuất nhập hàng hố Việt Nam với Mianma 2.2 Chính sách thương mại hàng hoá với nước GMS Việt Nam TH Thực trạng vẻ thương mại dịch vụ Việt Nam với nước GIMS 3.1 Xuất nhập dịch vụ Việt Nam với nước GMS 39 41 41 42 44 44 48 52 56 39 60 64 64 3.2 TY 4.1 4.2 Chính sách thương mại dich vụ Việt Nam với nước GMS Đánh giá chung hoc bude dau Những mặt đạt mặt cồn hạn chế Nguyên nhân thành công hạn chế Chương 111: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHAT TRIEN THUONG MAI HANG HOA VA DICH VU CUA VIET NAM VOI CAC NƯỚC GMS Yếu tố thời đại xu hợp tác phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước GMS TL Quan điểm phương hướng phát trién hop tac GMS 2.1 Quan điểm phát triển hợp tác GMS 2.2 Phương hướng phát triển hợp tác thương mại khuôn khổ GMS 2.3 Phát triển hợp tác lính vực khác thuộc Tiểu vùng sóng Me Kơng mở rộng 2.4 Tập trung phát triển hành lang kinh tế Tiểu vùng, TH Một số giải pháp chung cho GMS 3.1 Tập trung triển khai, thực chương trình, dự án hợp tác đẻ 3.2 Cân có sách để thu hút nguồn vốn đầu tư vào chương trình, dự án cửa Tiểu vùng, 3.3 Cầu phải có biện pháp để nâng cao tính thực thỉ cam kết thành viên TY Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nước GIMS 4.1 Đối với Trung quốc 4.2 Đối với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (CHDCNDL) 4.3, Đối với Carnpuchia 4.4 Đối với Thái Lan 4.5 Đối với Mianma Y Một số kiến nghị 5.1 Đối với thành viên GMS 5.2 Đối với nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 70 70 73 76 76 79 79 82 86 9 %6 98 98 102 103 107 109 110 110 Lit 114 115 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BANG BIEU Sơ đô, bang biểu Bảng I: Tổng hợp số tiêu kinh tế chủ yếu quốc gia GMS (2003) Bảng 2: Tổng hợp kết thương mại chủ yếu quốc gia GMS (2003) Trang 10 13 Bảng 3: Kừm ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam nước 44 Bảng 4: Cán câu thương mại hàng hoá Việt Nam nước GMS 45 Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Vân Nam thời kỳ Bảng ố: Các mặt hàng xuất sang Vân Nam 48 Bảng 7: Các mặt hàng nhập từ Vân Nam 49 GMS thời kỳ 1995 - 2004 năm 2004 1995 - 2004 Bảng 8: Kừm ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Lào thời kỳ 1995 - 2004 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 9: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Lào 10: Nhập bàng hoá Việt Nam từ Lào II: Kim ngạch XNK hàng hoá Việt Nam Campuchia I2: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Campucbia 13: Nhập bàng hoá từ Campucbia Việt Nam 14: Kim ngạch xuất nhập bàng hoá Việt Nam - Thái Lan L5: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Thái Lan 16: Nhập bàng hoá từ Thái Lan Việt Nam I7: Kừn ngạch XNK hàng hoá Việt Nam Mianma 18: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Mianma 19: Nhập bàng hoá từ Miaama Việt Nam 3 35 56 38 60 6L 6L MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Châu Á có sơng qua nhiều nước, sơng Lan Thương - Mê Kông, coi sông “Đa nuýp” Phương Đông Uỷ ban sông Mê Kông thành lập năm 1957, gồm Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Tuy nhiên, nhiều hoạt động Uỷ ban Mê Kông bị hạn chế chiến rranh triển miên nạn điệt chủng rại Campuchia Năm 1992, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) để xuất sáng kiến phát triển Tiểu vùng sông Mê Kông mờ rộng (GMS), bao gồm nước vùng lãnh thổ: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianmar tỉnh Vân Nam Trung Quốc (Trung Quốc có tỉnh thuộc khơng gian Tiểu vùng, song Trung Quốc tham gia Tiểu vùng với tư cách quốc gia) Diện tích lãnh thổ toàn khu vực khoảng 2,3 triệu km”, dân số khoảng 26D triệu người, GDP toàn vùng vào khoảng 260 tỷ USD (số liệu năm 2003) Vẻ vị trí địa lý, GMS lẻ, ngã ba giao lưu ba vùng Đông Bắc A, Dong Nam A va Nam A (An Độ, Băng La Đér), nói GMS nằm vùng động phát triển kỷ tới Những sở chủ yếu dẫn rới hình thành GMS bao gồm: Thứ nhất, sông Mê Kông “sợi dây tự nhiên” nối liên quốc gia GMS với nhau; quốc gia rong GMS ngày nhận thức sâu sắc phải phối hợp tăng cường liên kết, hợp tác với rhì khai thác, sử dụng có hiệu tiềm to lớn sông Mê Kông, bảo vệ tốt môi trường phát triển bền vững Thứ hai, xu tồn cầu hố, khu vực hoá tác động mạnh mẽ đến nhận thức tạo nên nhụ cầu tăng cường quan hệ hợp tác nước GMScả kinh tế, trị văn hố; Thứ ba, nước GMS nước thành viên AFTA, CAFTA Vì vậy, quan hệ hợp tác nước GMS có sở quan trọng đồng thuận khuôn khổ AFTA CAFTA Trong năm qua, quan hệ hợp rác nước GMS củng cố phát triển Đến có 12 hội nghị Bộ trường GMS, hội nghị cấp Thủ tướng lần tổ chức tháng 12/2002 Campuchia Trong Hội nghị Bộ trường lần thứ Hà Nội tháng 4/1994 xác định hợp tác GMS tập trung vào lĩnh vực chủ yếu: giao thơng vận tải, lượng, bưu viễn thông, môi trường, thương mại đầu tư, du lịch, phát triển nguồn nhân lực Nhiều Hiệp định ký kết nước GMS như: Hiệp định hợp tác song phương, đa phương; Hiệp định vận tải; nhiều thoả thuận khác nhằm tạo điều kiện phát triển hợp tác giao lưu kinh tế, thương mại nước GMS Tuy nhiên, quan hệ hợp tác phát triển nói chung quan hệ thương mại nói riêng nước GMS vấn nhiều hạn chế, chưa mong muốn, hy vọng nước tham gia Điều có nhiều nguyên nhân khác Một là, hợp tác khuôn khổ GMS bị phối thoả thuận ký kết khuôn khổ AFTA, ASEAN, tiến đạt trình hình thành CAFTA Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế quan hệ hợp rác cla GMS Hai là, lợi ích riêng có khuôn khổ hợp tác nước GMS chưa thể rõ thực tế Ư¿ Í2, tương đồng cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất (rong chừng mực đó) làm hạn chế khả trao đổi, mở rộng thương mại nước GMS Mặc dù vậy, với sở dẫn đến hình thành quan hệ hợp tác phát triển nước GMS, việc thúc đầy, tăng cường quan hệ hợp rác ngày quan tâm Trong đó, quan hệ thương mại vẻ hàng hố địch vụ có vị trí tiền đẻ có vai trị quan trong phát triển mối quan hệ hợp tác khác Đối với Việt Nam, lợi ích hợp tác khuôn khổ GMS trước hết việc khai thác tiểm kinh tế, bảo vệ môi trường gắn liên dịng sơng Mê Kơng Bên năm vừa qua, (rong lĩnh vực hợp ngày thực cạnh đó, với trình tăng trường kinh tế khả tham gia lợi ích đạt Việt tác xác định khuôn khổ GMS) Chính vậy, Việt Nam tích cực tham gia Nam từ có sáng kiến hình thành GMS Việt Nam thành lập Uỷ ban điều phối quốc gia vé hợp tác GMS C6 thể nói rằng, yêu cầu phát triển quan hệ hợp rác nước khn khổ GMS nói chung Việt nam với nước cịn lại nói riêng vừa yêu câu mang tính khách quan, vừa yêu cầu mang tính chủ quan 'Vấn đề đặt làm để phát triển cách tốt quan hệ hợp tác Việt Nam với nước khuôn khổ GMS, mà trước hết phát triển quan hệ thương mại hàng hoá dịch vụ Yêu cầu phát triển quan hệ lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ GMS vừa phải dam bao phù hợp với thoả thuận chung khuôn khổ AFTA, CAETA, vừa phải rạo nên riêng, đặc thù - điều có ý nghĩa định đến phát triển GMS Vi vay, Dé tai “Mee xế gidé phan etia nutle Tiéu cing sing Mée 2Kông mở rộng` đặt nhiệm vụ nghiên cứu vừa mang tính cấp thiết vừa mang tầm chiến lược triển quan hệ hợp rác Việt Nam với nước khuôn khổ GMS việc phát Mục tiêu nghiên cứu dé tài - Làm rõ hội tiểm quan hệ hợp tác Việt Nam với nước GMS - Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá dịch vu Việt Nam với nước GMS - Quan điểm giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nước GMS 3, Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quan hệ thương mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với với nước GMS - Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nước GMS 3.2 Pham nghiên cứu - Về khơng gian: Bao gồm nước lãnh thổ thuộc GMS - Về thời gian: Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển giới hạn từ 1996 đến 2010 - Về nội dung: Nghiên cứu quan hệ thương mại bàng hoá dịch vụ Trong thương mại dịch vụ, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại số lĩnh vực xác định chung khuôn khổ hợp tác GMS, cụ thể bao gồm: Giao thông vận tải, lượng, bưu viện thơng, du lịch, mơi trường đầu tư Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp - Kế thừa kết nghiên cứu nước (Phương pháp bàn giấy) ~ Phương pháp chuyên gia Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài chia làm chương: Chương ï- Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Cơ hội thách thức Việt Nam hợp tác phát triển thương mại với nước GMS Chương II: Thực trang quan hệ thương mai hang hoá dịch vụ Việt Nam nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rong Chương 111: Định hướng số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nước Tiểu vùng, sông Mê Kông mở rộng Chuong TIEU VUNG SONG ME KONG MG RONG (GMS) CO HOI ¥A THACH THUG CUA VIỆT NAM TR0NE PHÁT TRIỂH THƯƠNG MẠI Với GÁC HƯỚC &MS ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KƠNG MỎ RỘNG 1.1 Vài nét sơng Mê Kông Sông sông Mê Kông bắt nguồn từ huyện Trát Đa, châu Tự trị dân tộc Tạng tỉnh Thanh Hải Trung Quốc, chảy qua khu vực Xương Đô thuộc tỉnh Vân Nam, sau chảy vào Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam đổ Thái Bình Dương Sơng Mê Kông dài 4880 km, sông dài thứ sáu giới dài Đông Nam Á Diện tích lưu vực Mê Kơng 810.000 km với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Từ lâu đời nhân dân nước thuộc lưu vực coi Mê Kơng dịng sơng quốc tế rạo nên giá trị đặc sắc vẻ vật chất văn hố Trong diện tích lưu vực sơng Mê Kơng phần thuộc lãnh thổ Trung Quốc chiếm 21%, Mianma 3%, Lào 25%, Thái Lan 23%, Campuchia 20% Viet Nam 8% Phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam nằm rải rác từ Tây bắc, dọc theo miền trung đến tận miền nam Ở phía bắc nước ra, lưu vực Mê Kơng gồm phần nhỏ sông nhánh Nậm Rốm/Nậm U thuộc Điện Biên Phủ Doc theo miền Trung có hai vùng chủ yếu lưu vực sông Sẽ Đang - Hiêng thuộc huyện Hướng hơá tỉnh Quảng Trị lưu vực sông Sê San, sông Sre - Pok thuộc Tây nguyên Bộ phận quan wong Mê Kông chảy qua lãnh thổ nước đồng sông Cửu long, Mê Kông chia thành hai hệ thống sông sơng Tiên sơng Hậu Đây đoạn cuối trước đổ biển Đông, phù sa lắng đọng tạo thành vùng đồng châu rhổ rộng lớn với độ phì nhiêu, màu mỡ thuộc vào hạng bậc Đơng nam Á, với diện tích triệu vùng sản xuất lúa khu vực Lưu vực sơng Mê kơng có nguồn nước dồi Tổng lượng nước hàng năm đổ biển Đông khoảng 475 tỷ m` xếp hạng thứ thé giới lượng nước Nếu tính lượng nước mà sông Mê Kông đem lại theo quốc gia Trung Quốc 16%, Mianma 2%, Lào 35%, Thái Lan 18%, Campuchia 18%, Việt Nam 11% Đối với Việt Nam, lượng nước sông Mê Kông chiếm 50% tổng lượng nước tồn sơng chảy qua lãnh thổ Ngoài ra, với điều kiện địa lý thuỷ văn thuận lợi song, Mê Kơng có trữ lượng thuỷ điện dồi với công suất 30.000 MW Mê Kơng cịn nguồn cung cấp thuỷ sản quan trọng với 1000 lơài cá sản lượng đánh bắt hàng năm khoảng 1,5 triệu Trên diện tích thuộc lưu vực Mê Kơng có khoảng 260 triệu người, khoảng 100 triệu nơng dân ngư dân sống dọc theo bên bờ sông Dân cư thuộc lưu vực Mê Kông bao gồm nhiều nước nhiều dân tộc khác với phong tục tập quán độc đáo nên văn hoá giàu

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan