1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

-1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế Quá trình hội nhập vào kinh tế giới tạo hội thách thức cho ngân hàng thương mại Để tồn tại, đứng vững phát triển bối cảnh cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng quy mô, trọng chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa hệ thống cơng nghệ, quan trọng hạn chế tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp Trong hoạt động kinh doanh m i ngân hàng ba m c ti u: n toàn, sinh lợi khoản ba m c ti u có mối quan hệ chặt chẽ với mà quản trị ngân hàng đặt (Nguyễn Văn Tiến, 2010) Trong vấn đề kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu vô c ng quan trọng tồn phát triển ngân hàng nói chung n định kinh tế vĩ mơ nói ri ng Nợ xấu loại rủi ro đặc th hoạt động kinh doanh ngân hàng nhận quan tâm nhà hoạch định lu sách, ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nghi n cứu (Nguyễn Thị an Hồng Vinh, 2015) Do mối quan hệ kết nối chặt chẽ hệ thống ngân hàng với va kinh tế n n ngân hàng thương mại có tỷ lệ nợ xấu cao tác động mạnh đến n sách tiền tệ gây bất n kinh tế vĩ mơ ngân hàng trung ương (NHTW) khơng có biện pháp h trợ kịp thời, hệ thống ngân hàng có nguy đối mặt với rủi ro cao (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2014) Một số nghi n cứu ngân hàng thương mại góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nên ngân hàng hoạt động hiệu trở ngại cho phát triển kinh tế (Joseph, 2012) Bên cạnh đó, vấn đề cho vay hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại, với yếu tố chủ quan khách quan dẫn đến rủi ro cho ngân hàng việc cho vay khó tránh khỏi, nợ xấu yếu tố tất yếu hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam ( gribank) với vai trị NHTM có tiềm lực tài mạnh tránh khỏi việc phát sinh nợ xấu ảnh hưởng mà nợ xấu mang lại Thực tế cho thấy, tình hình nợ xấu gribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long n thời gian qua cịn nhiều biến động T ng nợ xấu có xu hướng tăng từ 102 tỷ đồng năm 2012 l n 343 tỷ đồng vào năm 2018 – tăng gấp lần (trong tỷ trọng nợ nhóm chiếm 42%) -2- Do đó, cần thiết phải có nghi n cứu vấn đề Galindo Tamayo (2000), việc xử lý nợ xấu ngân hàng chiếm từ 10% đến 20% t ng GDP quốc gia Vì nghi n cứu nợ xấu nhằm giảm thiểu chúng vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghi n cứu lẫn nhà quản trị ngân hàng nhà điều hành sách quốc gia tr n giới (Boudriga cộng sự, 2009) Nhiều nghiên cứu nước t n hại nợ xấu đến hoạt động NHTM C thể Berger Deyoung (1997) nợ xấu gây t n hại đến hoạt động tài ngân hàng Đào Thị Thanh Bình Đ Vân nh (2012) biến kinh tế vĩ mô không đáng kể mặt thống k Các yếu tố thuộc nội ngân hàng có mối quan hệ với nợ xấu Nguyễn Thị Minh Huệ, (2015) tập trung phân tích nhân tố thuộc nội ngân hàng tác động đến tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam B n cạnh đó, Hassan cộng (2015) xem xét mối quan hệ nhân tố xã hội nhân tố nội ngân hàng với nợ xấu 12 lu ngân hàng có t ng tài sản lớn Pakistan thông qua việc phát bảng câu hỏi khảo sát an đến 150 cán chuy n trách có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm làm việc vị trí va li n quan hoạt động tín d ng, phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo, phân n tích nhân tố khám phá hồi quy tuyến tính yếu tố tác động đến nợ xấu, kết nghi n cứu yếu tố thuộc ngân hàng đánh giá tín d ng, giám sát tín d ng tăng trưởng tín d ng nhanh chóng có ảnh hưởng đáng kể đến nợ xấu, lãi suất có ảnh hưởng yếu đến nợ xấu Các yếu tố vĩ mơ bao gồm can thiệp trị thiếu lực ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến khoản nợ xấu Trong đó, sfaw cộng (2017) khảo sát 43 khách hàng vay 240 cán chuy n trách ngân hàng thông qua bảng câu hỏi Kết có yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng Phát Triển Ehiopia là, yếu tố thuộc mơi trường b n ngân hàng, yếu tố nội ngân hàng yếu tố thuộc khách hàng Từ nghiên cứu nước, tác giả nhận thấy nghiên cứu yếu tố tác động đến nợ xấu Việt Nam tập trung phân tích ảnh hưởng yếu tố bên ngân hàng mà chưa đề cập nhiều đến vấn đề xử lý nợ cấu Bên cạnh đó, nghi n cứu việc xử lý nợ xấu NHTM c thể cịn chưa nhiều, đặc biệt nghi n cứu xử lý nợ xấu gribank Chi nhánh huyện Đức Hịa –Long An -3- chưa nghi n cứu Đây khoảng trống nghiên cứu mà tác giả hi vọng lấp đầy nghiên cứu Từ lý tr n, tác giả chọn đề tài “xử lý nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đức Hòa tỉnh Long An” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế nhằm b sung th m hiểu biết ứng d ng việc đưa giải pháp khả thi giúp xử lý nợ xấu gribank Chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An Tình hình nghiên cứu liên quan Nợ xấu, quản lý nợ xấu xử lý nợ xấu bối cảnh tái cấu trúc vấn đề nhạy cảm Trong giai đoạn kinh tế phát triển việc xử lý nợ xấu đơn nghiệp v TCTD áp d ng biện pháp nh cấu lại thời hạn trả nợ, trích lập dự phịng rủi ro, bán nợ cho V MC, xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Phạm Phú Nhân (2011) thực nghi n cứu nguy n nhân phát sinh rủi ro tín d ng ngân hàng thương mại lu Với m c đích nghi n cứu khách quan nhận định cán tín d ng, chuy n an vi n quản lý rủi ro cấp quản lý khác NHTM để tìm nhóm nguy n va nhân dẫn đến rủi ro tín d ng, nghi n cứu đề xuất bảng câu hỏi gồm 34 n nguy n nhân phát sinh rủi ro tín d ng NHTM gửi đến 200 cán công tác NHTM tr n toàn quốc để thu thập ý kiến… Nghi n cứu sử d ng kỹ thuật phân tích độ tin cậy thang đo hồi quy tuyến tính theo kỹ thuật OLS để đo lượng tác động yếu tố đến nợ xấu Nghi n cứu rằng, yếu tố vĩ mô, yếu tố nội ngân hàng yếu tố thuộc khách hàng có ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) thực nghi n cứu Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam Trong viết, tác giả đánh giá thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam số giải pháp xử lý nợ xấu NHNN thực hiện, đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp để xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam dựa tr n kinh nghiệm số quốc gia tr n giới như: phủ h trợ nguồn vốn ban đầu cho công ty mua bán nợ để xử lý nợ xấu; trao quyền lực rõ ràng cho công ty mua bán nợ quyền tịch thu tài sản, quyền khôi ph c lại hoạt động doanh nghiệp khách nợ để tối đa hóa giá trị thu hồi nợ xấu; áp d ng biện pháp xử lý nợ xấu ph -4- hợp với trình độ phát triển thị trường tài chuyển nợ xấu thành vốn c phần, chứng khốn hóa nợ xấu, bán nợ xấu trực tiếp cho nhà đầu tư Nguyễn Đức Tú, (2012) thực nghi n cứu "Quản lý RRTD NHTMCP Công thương Việt Nam" Nghiên cứu làm rõ sở lí luận RRTD NHTM, cần thiết phải quản lý RRTD, nội dung quản lý RRTD bao gồm: nhận biết RRTD, đo lường RRTD, ứng phó RRTD kiểm sốt RRTD B n cạnh đó, tác giả tìm hiểu kinh nghiệm quản lý RRTD Ngân hàng như: Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc, Ngân hàng Nova Scotia - Canada, Ngân hàng Citibank Mỹ, Ngân hàng ING bank Hà Lan Ngân hàng KasiKom Thái Lan Qua tìm hiểu công tác QL RR Ngân hàng tr n, tác giả rút học kinh nghiệm công tác quản lý RRTD NHTMCP Việt Nam Trong phần tìm hiểu thực tiễn, tác giả vào tìm hiểu đánh giá RRTD NHTMCP Công thương Việt Nam công tác quản lý RRTD Ngân hàng Tác giả lu đánh giá kết đạt chất lượng nợ, cấu nợ, hệ thống khuôn kh , an chế, hệ thống xếp hạng tín d ng B n cạnh đó, tác giả đánh giá hạn chế công va tác quản lý RRTD NH chiến lược RRTD chưa ph hợp, quy trình cấp tín d ng, n hệ thống đo lường tín d ng…và nguy n nhân hạn chế tr n Đồng thời nghi n cứu trình bày định hướng công tác quản lý RRTD giải pháp tăng cường quản lý RRTD Ngân hàng, đồng thời đề xuất kiến nghị với Nhà nước, NHNN Ủy ban giám sát tài quốc gia Đinh Thị Thanh Vân (2012), thực nghi n cứu Nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phịng theo ti u chuẩn Vi t Nam thông lệ quốc tế Bài viết giới thiệu quy định cách phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro t chức tín d ng Việt Nam So sánh với quan điểm nợ xấu, cách phân loại nợ, trích lập phịng rủi ro t chức quốc tế: Ủy ban Basel II, IMF số quốc gia tr n giới, từ đưa quan điểm cần lưu ý đánh giá vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Trầm Xn Hương, Nguyễn Hồng Hà, Đ Cơng Bình (2013) Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam -5- Nghiên cứu thực nhằm m c đích đánh giá thực trạng nợ xấu phát sinh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) giai đoạn 2009-2012, phân tích chi tiết nguyên nhân phát sinh nợ xấu tỏng tập đoàn nhà nước lĩnh vực bất động sản chứng khốn… Với m c đích làm sáng tỏ mức độ tính chất nghiêm trọng nợ xấu hệ thống NHTM, nguyên nhân phát sinh nợ xấu như: Hệ gói kích cầu, sách nới lỏng tín d ng cơng tác quản trị điều hành hệ thống NHTM sử d ng thời gian qua cịn nhiều bất cập Từ đó, đề xuất hai nhóm giải pháp xử lý nợ xấu từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thân NHTM phát sinh nợ xấu Đây tiền đề thực thành công tái cấu trúc hệ thống NHTM Tô Ngọc Hưng (2014) thực nghi n cứu Thực trạng xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 số khuyến nghị sách Nghi n cứu đề cấp đến thực trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, tỷ lệ nợ vấn đề xử lý nợ xấu, hiệu Công ty quản lý tài sản lu t chức tín d ng Việt Nam vấn đề xử lý nợ xấu Phân tích biện pháp xử lý nợ an xấu ngành ngân hàng triển khai va Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2015) thực nghi n cứu Nâng cao lực xử n lý nợ xấu W MC thời gian tới Bài viết giới thiệu bối cảnh đời chức V MC, sau vào tìm hiểu thực trạng xử lý nợ xấu V MC thời gian qua; cuối c ng viết đưa số giải pháp để nâng cao lực V MC dựa tr n đánh giá hoạt động V MC thời gian qua L Thị Th y Vân (2017), thực nghi n cứu xử lý nợ xấu Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt Nghi n cứu hoạt động xử lý nợ xấu tồn số hạn chế, ảnh hưởng đến trình mua thu hồi nợ, n i bật vấn đề nguồn lực xử lý nợ, khuôn kh pháp lý xử lý tài sản đảm bảo li n quan đến nợ xấu thị trường mua bán nợ C thể sau: (i) Nguồn nhân lực tài V MC hạn chế so với lượng nợ xấu mua cần xử lý (ii) Thị trường mua bán nợ chưa phát triển thiếu tính cạnh tranh -6- (iii) Quá trình xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu V MC TCTD tồn nhiều vướng mắc pháp lý (iv) Thiếu chế xử lý tài sản đảm bảo khâu định giá khoản nợ, tài sản đảm bảo t chức bán đấu giá tài sản; chưa có ti u chí, chung để đảm bảo giá nợ xấu đưa khách quan, minh bạch Cơ chế xử lý lãi/l bán nợ xấu, thu hồi phát tài sản đảm bảo cần phải có quy định c thể (v) Sự phối hợp V MC TCTD chưa hiệu khiến tốc độ xử lý nợ chậm TCTD khơng tích cực bán nợ cho V MC B n cạnh việc hạn chế việc xử lý nợ xấu Việt Nam nay, nghi n cứu đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề nay, số giải pháp đưa sau: (i) V MC cần sử d ng nhiều phương pháp khác b n cạnh đấu thầu, thu hồi nợ bán lô lớn, bán lẻ hay hợp tác li n doanh để xử lý triệt để khối lượng nợ xấu mua lu (ii) Phát triển thị trường mua bán nợ để đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu an (iii) Hoàn thiện khung kh pháp lý điều tiết tất hoạt động xử lý nợ va xấu, đảm bảo tính minh bạch, bình đẳng cho t chức n (iv) Tăng cường nguồn lực tài cách linh hoạt cho ngân hàng V MC trình xử lý nợ xấu Nhìn chung, nghiên cứu góp phần quan trọng đưa lí luận quản lý RRTD thời gian qua Tr n sở tính cấp thiết khoảng trống nghi n cứu n u tr n, có nhiều nghi n cứu li n quan đến yếu tố ảnh hưởng đến RRTD Song, với tình trạng nghi n cứu chưa đầy đủ, thiếu hệ thống, chưatìm thấy cơng trình nghi n cứu độc lập về: nợ xấu, quản trị rủi ro tín d ng, hay quản lý nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu biện pháp xử lý nợ xấu gribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để thực m c tiêu t ng quát, cần thực m c tiêu c thể sau: -7- Khái quát hóa lý luận nợ xấu NHTM quy trình xử lý nợ xấu ngân hàng, ti u để phân tích xử lý nợ xấu Phân tích tình hình nợ xấu thực trạng công tác xử lý nợ xấu gribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An Xác định yếu tố tác động đến hoạt động xử lý nợ xấu gribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An Đề xuất gợi ý sách nhằm xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt m c tiêu nghiên cứu trên, cần giải số câu hỏi nghiên cứu sau: Các ti u d ng để xử lý nợ xấu quy trình xử lý nợ xấu NHTM? Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu gribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An nào? lu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xử ý nợ xấu an Đức Hòa - Long An? gribank chi nhánh huyện va Những giải pháp giúp nâng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh huyện Đức n Hòa - Long An? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian nghi n cứu: Từ năm 2015 đến năm 2019 Phạm vi không gian nghi n cứu: Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An Phạm vi nội dung: Chỉ nghi n cứu xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt m c ti u đề ra, luận văn sử d ng phương pháp chủ yếu là: + Phương pháp phân tích thống k : Để phân tích tình hình HDTD quy trình quản trị tín d ng Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An Số liệu phân -8- t cách t ng hợp chi tiết qua giai đoạn, đảm bảo so sánh chu i biểu diễn, minh họa sơ đồ, bảng biểu + Phương pháp phân tích hệ thống: Để tiếp cận phân tích nợ xấu xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An hệ thống xem xét phân hệ hệ thống NHTM đặt tồn kinh tế nước ta + Phương pháp chuy n gia: Được sử d ng để t ng quan công trình nghiên cứu; đó, t ng qt hóa phân tích ý kiến, rút nhận định để kiểm định đề xuất tác giả Tác giả phân nhóm ý kiến quản lý Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa để xác định hạn chế quy trình xử lý nợ xấu chi nhánh Phương pháp khảo sát: Sử d ng để khảo sát, đánh giá quy trình quản lý nợ xấu gribank chi nhánh huyện Đức Hịa - Long An Phương pháp thống kê, mơ tả để t ng hợp, phân tích số liệu từ việc khảo sát ý lu kiến cán tín d ng, cán phòng thẩm định, phòng tái thẩm, cán phịng kiểm an sốt nhằm phân tích thực trạng quy trình xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh huyện va Đức Hòa - Long An n Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử d ng để phân tích thực trạng quy trình xử lý nợ xấu gribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu b sung, hoàn thiện th m sở lý luận, luận khoa học biện pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Nghiên cứu giúp cho nhà chiến lược, nhà quản trị kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Đức Hịa - Long An có cách nhìn t ng thể, toàn diện nợ xấu, thực trạng quy trình quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh huyện Đức Hịa - Long An Từ đó, có sách, biện pháp hạn chế nợ xấu xử lý nợ xấu nhằm tạo phát triển bền vững cho chi nhánh Đồng thời xây dựng giải pháp c thể để tăng trưởng tín d ng hợp lý phù hợp với đặc điểm hoạt động chi nhánh B n cạnh đó, kết nghi n cứu triển khai áp d ng rộng rãi với nhiều chi nhánh khác hệ thống gribank -9- Bố cục trình bày Ngồi phần mở đầu, kết luận danh m c tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển n ng thơn Việt Nam chi nhánh huyện Đức Hịa - Long An Chương 3: Các giải pháp nhằm xử lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh huyện Đức Hịa - Long An lu an va n - 10 - CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận nợ xấu Có nhiều quan điểm khác nợ xấu Quan điểm nợ xấu khác quốc gia kinh tế góc nhìn chủ thể khác quan điểm nợ xấu có khác biệt 1.1.1 Khái niệm nợ xấu thành phần nợ xấu 1.1.1.1 Quan điểm ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB)[1] * Xét theo khía cạnh Nợ xấu khoản cho vay khơng có khả thu hồi như: (i) Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ khơng có đòi bồi thường từ người mắc nợ (ii) Người mắc nợ trốn bị tích, khơng cịn tài sản để toán nợ lu (iii) Những khoản nợ mà ngân hàng liên lạc với người mắc nợ an khơng thể tìm người mắc nợ va (iv) Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài n sản, kinh doanh bị thua l tài sản lại khơng đủ để trả nợ * Xét theo khía cạnh Nợ xấu khoản cho vay khơng toán đầy đủ cho Ngân hàng Đây khoản nợ khơng có tài sản chấp tài sản đưa để chấp không đủ để trả nợ Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng khơng thể thu hồi đầy đủ nợ người mắc nợ khó kiếm lợi nhuận từ cơng việc kinh doanh người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để tốn hồn cảnh rõ phần lớn tiền nợ thu hồi Những khoản nợ loại gồm có: (i) Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý toán q khứ, phần cịn lại khơng thể đền bù, khoản nợ tài sản chuyển để tốn giá trị cịn lại khơng đủ trang trải tồn nợ (ii) Những khoản nợ mà người mắc nợ khó trả nợ yêu cầu gia hạn nợ không đền b nợ thời gian thoả thuận [1] Truy cập http://www.ecb.int/home/html/index.en.html - 83 - Đa dạng hóa sản phẩm, tăng tỷ trọng tín d ng khu vực sản xuất, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp Triển khai gói dịch v tài trợ tài theo chu i Đẩy mạnh phát triển tín d ng cá nhân, đặc biệt sản phẩm thẻ cho vay tiêu dùng 3.1.2 Định hƣớng chung hoạt động xử lý nợ xấu C ng với định hướng phát triển HDTD giai đoạn từ năm 2020-2025, gribank xây dựng định hướng xử lý nợ xấu, c thể sau (Báo cáo thường ni n, gribank 2019) - Xử lý nợ xấu nhiệm v quan trọng chiến lược phát triển chung ngân hàng - Các sách, chế HDTD xử lý nợ xấu đảm bảo ln trì tốc độ tăng trưởng dự nợ, tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng trì an tồn HDTD, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu 2,5% lu - Thấm nhuần văn hóa xử lý nợ xấu, nghi m túc tuân thủ quy định/chính gribank, đặc biệt coi trọng tuân thủ giám sát sau giải an sách/điều kiện ph duyệt va ngân Tăng cường công tác giám sát chất lượng tín d ng từ xa, phát sớm dấu n hiệu rủi ro, đưa cảnh báo kịp thời, hiệu - Kiểm tra tình hình thực tế để nắm vững thực trạng tài chính, lực kinh doanh, tài sản đảm bảo khó khăn thực khách hàng Xây dựng triển khai giải pháp ph hợp với khách hàng, hạn chế thấp phát sinh nợ xấu, nợ hạn, đồng hành h trợ khách hàng vượt qua giai đoạn khủng hoảng - Tăng cường thu hồi khoản nợ xấu, nợ xấu xử lý quỹ dự phòng rủi ro, đẩy mạnh thu hồi lãi treo Hàng năm gribank đưa m c ti u thu hồi khoản nợ xấu dựa tr n tỷ lệ đặt như: Tỷ lệ thu hồi nợ xấu nội bảng; Tỷ lệ thu hồi nợ ngoại bảng - Tập trung thu khoản lãi treo, lãi phạt, phí bảo lãnh, phí dịch v , ý khơng để tình trạng bỏ sót, nhập liệu số liệu sai dẫn đến thu thiếu lãi khách hàng - Thực trích lập dự phịng đảm bảo nguồn tài dự phịng đầy đủ cho t n thất xảy (kiểm sốt tỷ lệ số dư quỹ dự phòng/nợ xấu chi nhánh) - 84 - - Tăng cường quản lý RRTD liền với việc áp d ng mơ hình quản trị tín d ng ti n tiến chiến lược quản trị ph hợp với điều kiện công nghệ, nhân lực, tài trình độ phát triển NH lộ trình tuân thủ Basel II theo hướng dẫn NHNN - Ứng d ng công nghệ thông tin quản lý RRTD, tăng cường sử d ng phương pháp định lượng đánh giá RRTD - Nâng cao lực đội ngũ cán NH nói chung cán làm công tác quản lý RRTD nói riêng - Tăng cường quản lý RRTD tiến hành đồng thời với quản trị loại RR khác RR tác nghiệp, RR thị trường… - Xây dựng hệ thống thơng tin tín d ng đầy đủ, minh bạch, kịp thời, có trao đ i thơng tin tín d ng thường xuy n với NH trung tâm thơng tin tín d ng (CIC) NHNN - Tích cực kiện tồn mơ hình quản trị RR tr n toán hệ thống; xếp lại nhân hệ thống để n định hoạt động, cấu lại t chức hệ thống quản trị RR để tăng tính lu độc lập h trợ tối đa cho đơn vị kinh doanh an - Nâng cấp hệ thống xếp hạn tín d ng nội bộ, phân tích liệu theo y u cầu va Basel II đánh giá vấn đề RR hoạt động tr n sở xếp hạng chi nhánh n 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập phƣơng án xử lý nợ xấu Đây hoạt động đầu ti n việc xử lý nợ xấu ngân hàng, công tác xây dựng phương án sát với tình hình nợ xấu khách hàng việc áp d ng biện pháp xử lý nợ xấu ph hợp, hiệu quả, tăng khả thu hồi nợ, giảm nợ xấu cho ngân hàng Từ hoạt động thực tiễn, ngân hàng lập phương án xử lý nợ xấu cần thực cơng việc sau: - Nắm bắt xác tiến độ tình trạng khoản nợ giúp chi nhánh đưa giải pháp hợp lý, kịp thời C thể ngân hàng cần rà soát thường xuy n, đánh giá lại khách hàng vay, tài sản bảo đảm, tình hình tài chính, tình trạng hoạt động kinh doanh,… khách hàng Ngoài ra, ngân hàng cần quan tâm đến tư cách đạo đức, thiện chí khách hàng phối hợp với ngân hàng để xử lý nợ Tr n sở đó, ngân hàng đo lường mức độ rủi ro, xác định khả thu hồi nợ - 85 - - Từ việc đánh giá khách hàng, ngân hàng phân nhóm khoản nợ xấu theo tình trạng nợ để xây dựng phương án xử lý hữu hiệu - Đề xuất phương án xử lý tối ưu cho khoản nợ, phương án phải lập thành báo cáo, trình lãnh đạo phịng ban giám đốc ph duyệt Sau đó, cấp lãnh đạo phải bám sát việc triển khai thực theo phương án chọn để đảm bảo công tác xử lý nợ xấu không bị buông lỏng - Triển khai mạnh mẽ, đồng giải pháp mua, bán, xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật, đồng thời áp d ng biện pháp giảm thiểu rủi ro việc mua bán nợ theo chế thị trường; khởi kiện khách hàng vay chây ỳ, không hợp tác việc trả nợ, đồng thời phối hợp với quan thi hành án quan chức trình thu giữ tài sản thi hành án có hiệu lực; h trợ tài cho khách hàng vay ph c hồi sản xuất kinh doanh, hoàn thiện dự án dở dang 3.2.2 Tiếp tục khai thác, xử lý khoản nợ có tài sản bảo đảm Khi khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cam kết hợp đồng tín lu d ng, khách hàng khơng tự khắc ph c khó khăn tài ngân hàng tiến hành an lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Chi nhánh cần tập trung xử lý khoản nợ có va TSBĐ để khơng kéo dài, giảm giá trị tài sản Khi khoản nợ khoản nợ xấu chi n nhánh phải thực rà sốt, kiểm tra lại tồn hồ sơ vay vốn hồ sơ TSBĐ, tính pháp lý TSBĐ theo quy định Đồng thời đánh giá lại thực trạng TSBĐ, nguồn gốc pháp lý, giá trị thực cịn lại TSBĐ để có biện pháp xử lý thu hồi nợ ph hợp loại tài sản C thể: - Các khoản nợ có TSBĐ TSBĐ chưa đầy đủ hồ sơ pháp lý hồ sơ pháp lý TSBĐ chưa hoàn thiện: chi nhánh cần khẩn trương rà soát, phối hợp c ng khách hàng để hoàn thiện hồ sơ pháp lý TSBĐ, tiến hành thủ t c chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định thực biện pháp xử lý TSBĐ để thu hồi nợ - Các khoản nợ có TSBĐ TSBĐ có đầy đủ hồ sơ pháp lý chi nhánh xây dựng phương án đôn đốc thu hồi nợ trực tiếp: khách hàng có thái độ khơng hợp tác, chây ỳ tiến hành khởi kiện để xử lý TSBĐ thu hồi nợ - Các khoản nợ có TSBĐ TSBĐ có đầy đủ hồ sơ pháp lý chi nhánh áp d ng biện pháp khởi kiện tòa th lý hồ sơ xử lý TSBĐ: Cần chủ động tích cực phối hợp với quan chức để đẩy nhanh trình xử lý TSBĐ để thu hồi nợ - 86 - Khi khách hàng không thực hay không chịu thực hiện, t chức tín d ng phải tiến hành xử lý tài sản Để xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khách hàng phải tuân thủ nhiều thủ t c pháp lý khác nhau, vừa chồng chéo, vừa không đồng Việc chậm trễ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đồng nghĩa với chất lượng tài sản ngày giảm, nợ xấu ngân hàng không giảm mà có nguy tăng l n Phương án tối ưu thường ngân hàng đàm phán, thuyết ph c y u cầu khách hàng tự xử lý tài sản, chủ động bán tài sản, vừa tiết kiệm thời gian hơn, vừa giảm thiệt hại cho khách hàng Ngồi ra, ngân hàng cần tiến hành tìm kiếm đối tác để nhanh chóng xử lý tài sản chấp thu hồi nợ Đối với số đối tác nhận chuyển nhượng có uy tín, chi nhánh cần tiến hành xem xét vay tạo điều kiện khách hàng đầu tư khai thác tài sản chấp nhận chuyển nhượng có hiệu Điều đảm bảo xử lý sớm nợ xấu vừa tạo điều kiện tăng trưởng dư nợ khách hàng có tiềm Để thúc đẩy nhanh chóng q trình xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng cần nắm vững quy trình thủ t c hợp tác tốt với quan chức Khi cần thiết có lu thể có báo cáo, cơng văn đến quan chức NHNN địa phương để an h trợ xử lý tháo gỡ vướng mắc va 3.2.3 Tăng cƣờng xử lý khoản nợ xấu bán cho VAMC n Chi nhánh quán triệt đạo phận li n quan thực rà soát, đánh giá c thể khoản nợ xấu nhằm nhận diện đầy đủ tình trạng nợ xấu, tài sản đảm bảo cho khoản vay, khả thu hồi, nguy n nhân, khó khăn, vướng mắc q trình thu hồi nợ xấu, tr n sở có giải pháp hiệu nhằm xử lý, thu hồi khoản nợ xấu Có đề xuất c thể với Phòng, Ban chức gribank Hội sở để h trợ công tác nghiệp v nội đầu mối khác có li n quan đến công tác xử lý nợ, đẩy mạnh hoạt động mua, xử lý nợ xấu biện pháp theo quy định pháp luật để thực trở thành cơng c đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng tín d ng hợp lý cho kinh tế Nhanh chóng hồn thiện đầy đủ hồ sơ bán nợ cho V MC theo mẫu biểu gribank quy định, tích cực tìm kiếm đối tác mua nợ khoản nợ bán cho V MC V MC ủy quyền bán nợ Phối hợp với V MC để thống áp d ng biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc xử lý khoản nợ xấu - 87 - tài sản đảm bảo khoản nợ bán cho V MC Đồng thời chi nhánh tiếp t c t chức rà soát lại khoản nợ xấu chi nhánh, l n kế hoạch c thể thống k danh sách khoản nợ xấu không đủ điều kiện bán nợ cho V MC gởi Hội sở xem xét Việc xử lý nợ xấu V MC gặp nhiều khó khăn khiến cho tốc độ xử lý nợ chậm thời gian vừa qua Do đó, với khơi thơng việc xử lý nợ xấu thay đ i hoàn thiện hệ thống pháp luật tới, ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với V MC khách hàng để tiếp t c tích cực xử lý hiệu nhanh chóng khoản nợ tồn đọng khơng V MC mà cịn nằm tr n bảng cân đối kế toán ngân hàng 3.2.4 Tăng cƣờng giám sát công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Chi nhánh cần tăng cường công tác giám sát xử lý nợ xấu, c thể: - Giám sát chi nhánh: Lãnh đạo đơn vị cần quan tâm giám sát công tác xử lý nợ đơn vị, kịp thời h trợ, y u cầu khách hàng để đảm bảo hiệu cao + Giám sát từ phòng ban chuy n trách Hội sở: y u cầu báo cáo đưa lu báo cáo, giải pháp h trợ chi nhánh Huyện Đức Hòa - Long n; nhân rộng giải an pháp xử lý ph hợp triển khai từ đơn vị khác để học hỏi rút kinh nghiệm cho va đơn vị mình, xây dựng mơ hình đánh giá, giải pháp hiệu n nhóm đối tượng khách hàng Ứng d ng, phát triển triển khai công c giám sát giúp cảnh báo sớm rủi ro mơ hình dự báo tài (FPM), kiểm tra sức chịu đựng (Stress-testing), đo lường - đánh giá hiệu hoạt động (DE ) để giám sát chặt chẽ, thường xuy n diễn biến thị trường hoạt động TCTD toàn hệ thống, qua phát xu hướng ti u cực, cảnh báo sớm rủi ro vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Nhờ vậy, kết giám sát h trợ tích cực cho cơng tác tra, xây dựng chế, sách, tái cấu xử lý nợ xấu + Xây dựng báo cáo định kỳ, báo cáo biến động báo cáo từ hệ thống; theo dõi có kế hoạch định kỳ đánh giá lại thực trạng, hiệu xử lý nợ đơn vị Đặc th cơng tác xử lý nợ xấu địi hỏi phải có ki n trì cán trực tiếp thực cấp lãnh đạo Do chi nhánh cần dành nguồn lực định để theo dõi, giám sát khoản nợ xấu có hiệu 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực công nghệ chi nhánh - 88 - Con người yếu tố quan trọng hàng đầu hoạt động kinh doanh nói chung t chức, doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động tín d ng ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần có sách thu hút nguồn nhân cấp cao nâng cao trình độ cán bộ, c thể: - Mở rộng đào tạo hợp tác quốc tế nguồn nhân lực: Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, để tiếp cận với trình độ khoa học nước ti n tiến tr n giới, đẩy mạnh giao lưu học hỏi ngân hàng nước, chi nhánh cần quan tâm đến việc gởi cán đào tạo, giao lưu học hỏi sở đào tạo Qua học hỏi, cán tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm để ứng d ng vào thực tiễn Việt Nam - Chi nhánh cần nghi n cứu xây dựng quy tắc chức danh công việc ti u chuẩn nghề nghiệp ngân hàng, từ làm sở cho việc hướng đến việc ti u chuẩn hóa cán theo cấp độ đào tạo khác cho vị trí công việc - Công tác tuyển d ng cần phải thực công khai, minh bạch, dân chủ, lu khách quan, cơng để có nguồn nhân lực thực có chất lượng vào làm việc an chi nhánh va - Có sách khích lệ động vi n cán nhân vi n xử lý nợ hiệu b n n cạnh y u cầu trách nhiệm: có sách đơn vị kinh doanh kết hợp với đề xuất với lãnh đạo cấp cao; sách khen thưởng, đánh giá lực; ngồi có đánh giá nghi m túc quy định nghi m ngặt để đảm bảo việc tuân thủ quy định đề cao trách nhiệm cán nhân vi n - Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo: Cần thường xuy n đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán cơng nhân vi n, ngồi kiến thức bản, văn đạo ngành ngân hàng, cần đào tạo th m kiến thức pháp luật, kỹ bán hàng, kiến thức quản lý, kỹ giao tiếp, , kết hợp với phòng ban chuy n trách Hội sở quan chức để có khóa đào tạo, nâng cao kỹ cán nhân vi n xử lý nợ đơn vị nói ri ng tồn thể cán nhân vi n nói chung Đồng thời, quan tâm tới việc đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ cán công nhân vi n - Đối với chất lượng công nghệ, công nghệ core banking: Cần nâng cấp để cập nhật phương pháp đo lường quản trị rủi ro lãi suất tiên tiến, ph biến giới mơ hình đo lường RRTD theo Basel II, mơ hình thời lượng mơ hình - 89 - VAR RRTD hay xây dựng kịch rủi ro xảy HDTD mang lại…Chất lượng CNTT cần cải thiện cách không ngừng đầu tư trang thiết bị đại nâng cấp phần mềm hệ thống 3.2.6 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng 3.2.6.1 Nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử d ng vốn vay trả nợ khách hàng nhiệm v t chức tín d ng bắt buộc phải thực hoạt động cấp tín d ng Do đó, cấp tín d ng cho khách hàng, ngân hàng cần thực giám sát trước, sau cho vay Khi xem xét khách hàng vay hay khơng bước quan trọng tiến trình cho vay, sau cho vay việc khách hàng có thực cam kết hoạt động tín d ng hay khơng cịn chuyện khác, t chức giám sát tín d ng sau khoản vay giải ngân việc mà ngân hàng bỏ qua Nó giúp ngân hàng xác định thực trạng khoản vay, từ lu sớm phát rủi ro có cách xử lý thích hợp Nó biện pháp an quan trọng việc hạn chế rủi ro tín d ng Vì thế, công tác giám sát này, va cần thực hiện: Xây dựng kế hoạch kiểm tra sử d ng vốn vay, thực kiểm n tra sử d ng vốn vay - Tăng cƣờng chất lƣợng công tác xếp hạng tín dụng khách hàng Rủi ro khó lường trước được, có nhiều biện pháp ngăn ngừa rủi ro xảy Đến lúc này, ngân hàng cần có chiến lược để gánh rủi ro cho nhẹ Chiến lược mà ngân hàng thực m i cán tín d ng cần nâng cao cơng tác phân tích, đánh giá khoản vay, dự báo sớm vay tình trạng q hạn trước chuyển thành nợ xấu, để có phương pháp giúp khách hàng giải khó khăn, để sớm trả nợ cho ngân hàng Cán tín d ng nhanh chóng tiếp cận khách hàng để sớm tìm phân tích nguy n nhân, có biện pháp xử lý khơng để kéo dài thời gian hạn, dẫn đến nguy nợ xấu Ngân hàng cho vay phải kiểm tra trực tiếp thu thập thông tin khách hàng để giải đáp nguy n nhân dẫn đến chậm trả lãi và/hoặc gốc khách hàng Nguy n nhân trực tiếp: l sản xuất kinh doanh, không thu hồi khoản phải thu, phần thị trường, lô sản phẩm hỏng bán không được, bị lừa đảo,… Nguy n nhân sâu xa: - 90 - thiếu vốn chủ sở hữu, l kéo dài, dòng ngân quỹ âm, đầu tư tràn lan, sử d ng vốn sai m c đích, dự án hiệu quả, thị trường đầu vào, đầu ra, lực quản lý yếu,… Mặt khác cán tín d ng cần xem xét nguồn trả nợ thực từ vốn kinh doanh lành mạnh y n tâm tình hình tài người vay Ngược lại việc chậm trả lãi gốc xác định có dấu hiệu, nguy n nhân bất n kinh doanh rõ ràng khơng cịn tình chây ỳ chậm trả lãi tạm thời mà cán tín d ng phải báo cáo lãnh đạo tín d ng đề xuất xử lý Lúc này, việc phát hiện, dự báo sớm có tác động tích cực cho ngân hàng lẫn khách hàng kịp thời gian tìm cách khắc ph c hay khơng sâu vào khó khăn nhiều Nếu nợ hạn nguy n nhân hàng bán không thua l kinh doanh, ngân hàng cần đưa lời cảnh báo để khách hàng tìm nguồn trả nợ, đồng thời rà sốt, sửa đ i định kinh doanh nhằm phòng tránh rủi ro, ngược lại nợ hạn khó khăn tài sâu xa lúc hai b n cần ngồi lại xem xét giải pháp trả nợ, thống xử lý nợ toàn diện lu - Tăng cƣờng công tác điều tra thu thập thông tin an Quan hệ tín d ng hình thành tr n sở tin tưởng lẫn ngân hàng va khách hàng Muốn có tin tưởng đó, ngân hàng phải nắm tay hàng loạt thông n tin khách hàng, nói thơng tin tín d ng ln ln đóng vai trị quan trọng định cho vay Để nâng cao chất lượng phân tích tín d ng, chi nhánh cần hồn thiện công tác điều tra thu thập thông tin Một thơng tin đầy đủ, xác khách hàng, thị trường có vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng khoản vay Vì vậy, để quản trị rủi ro tín d ng có hiệu quả, cần thực tốt khâu sau: Thu thập thông tin khách hàng, thu thập thông tin thị trường, tăng cường phương pháp thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin Đa dạng hóa k nh thu thập thông tin khách hàng, không ph thuộc vào nguồn k nh thông tin từ trung tâm thơng tin tín d ng CIC Các cán tín d ng chủ động thu thập cập nhật thông tin khách hàng, tài sản bảo đảm,… trước sau cho vay Việc thu thập thông tin trước cho vay giúp thẩm định khách hàng ph duyệt khoản vay xác, việc kiểm sốt thơng tin sau cho vay giúp ngân hàng kiểm soát tình hình trả nợ biến động tài sản bảo đảm để có biện pháp khắc ph c kịp thời có rủi ro xảy Cần thu thập kịp thời thông tin biến - 91 - động thị trường, ngành cấp tín d ng cho khách hàng để có sách thay đ i kịp thời Cán khai thác thơng tin k nh trực tiếp trực tiếp vấn khách hàng,… gián tiếp cách thu thập thông tin từ người quen, từ phương tiện thông tin đại chúng, từ công ty, t chức khai thác thông tin,… - Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá tài sản định kỳ Ngân hàng thường xuy n kiểm tra, đánh giá giá trị tài sản bảo đảm có bị giảm giá trị sau thời gian cho vay đến mức không đảm bảo dư nợ cho vay hay không, thông thường với vay trung hạn năm định giá lại lần, ngắn hạn tháng lần, t y loại tài sản đảm bảo mà có biện pháp kiểm tra thường xuy n Việc đảm bảo thời điểm dư nợ đảm bảo hồn tồn tài sản có giá trị b n vay Đồng thời thường xuy n, theo dõi, cập nhật vản pháp luật Nhà nước li n quan đến tài sản bảo đảm - Nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín d ng cơng c quan lu trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh an sai sót q trình thực nghiệp v tín d ng B n cạnh đó, hoạt động kiểm sốt va phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín d ng gây n Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín d ng, cần thực số biện pháp sau: + Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp v tín d ng để b sung cho phịng kiểm sốt + Trong q trình kiểm tra HDTD thể tăng cường cán làm trực tiếp từ phận tín d ng thẩm định quản lý tín d ng c ng phối hợp kiểm tra + Thường xuy n đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp v , luật pháp cho cán phịng kiểm sốt + Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt + Khơng ngừng hồn thiện đ i phương pháp kiểm tra, áp d ng linh hoạt biện pháp kiểm tra t y thuộc vào thời điểm, đối tượng m c đích kiểm tra 3.2.6.2 Tuân thủ quy định nội quy định pháp luật - 92 - Chi nhánh tuân thủ sách tín d ng, văn pháp luật nhà nước luật đất đai, luật t chức tín d ng, luật dân sự, luật doanh nghiệp,… li n quan đến hoạt động tín d ng nhằm hạn chế nợ xấu Chi nhánh tuân thủ quy định, thông tư việc phân loại nợ để việc xác định nhóm nợ, chuyển nhóm nợ xác, từ có biện pháp xử lý khoản nợ xấu cách triệt để Chi nhánh cần tuân thủ quy định, văn quan chức việc trích lập dự phịng đầy đủ M c đích để có đánh giá mực chất lượng tín d ng đơn vị để có giải pháp kịp thời hiệu Điều không giúp chi nhánh nhanh chóng b đắp t n thất xảy mà làm tăng khả tài nội chi nhánh Đi đơi với việc tăng trích lập dự phịng rủi ro lợi nhuận giảm, kéo theo quỹ lương trả cho cán vi n chức giảm Tuy nhi n, không ri ng chi nhánh Huyện Đức Hòa - Long n mà toàn hệ thống gribank cần phải đẩy mạnh trích lập dự phịng Có vậy, chi nhánh tránh cú sốc s t giảm lợi nhuận cuối năm lu Trong giai đoạn nay, việc tăng cường trích lập dự phịng rủi ro xem an việc che chắn tài sản, vốn chủ sở hữu, an toàn vốn, quản trị rủi va ro,… để ngân hàng hoạt động lành mạnh an toàn việc đánh bóng số lợi n nhuận khơng phản ánh tình trạng sức khỏe chi nhánh, dẫn đến hậu khó lường sau B n cạnh việc tăng cường trích lập dự phòng, chi nhánh cần phải cân nhắc kỹ sử d ng dự phòng đảm bảo việc sử d ng dự phòng hợp lý hiệu Chi nhánh ưu ti n sử d ng DPRR ro để xử lý cho khoản nợ khơng có khả thu hồi, tiếp đến khoản nợ có khả thu hồi thấp khoản nợ có khả thu hồi cao Với khoản nợ có khả thu hồi hạn chế tối đa việc sử d ng quỹ DPRR để xử lý, chi nhánh định khoảng thời gian tối đa để giảm nợ xấu giải pháp thu hồi nợ trực tiếp trước sử d ng quỹ dự phòng Song song với việc xử lý nợ xấu quỹ DPRR, ngân hàng cần nâng cao nhận thức số phận cán việc tích cực tận thu khoản nợ sau chuyển hạch tốn ngoại bảng trường hợp tận thu nợ ngoại bảng nguồn thu nhập bất thường ngân hàng, tạo sở nguồn vốn cho ngân hàng để thực trích lập DPRR cho khoản nợ xấu phát sinh tăng lợi nhuận cho ngân hàng - 93 - 3.2.7 Chủ động ứng phó nợ xấu Để chủ động ứng phó nợ xấu Agribank chi nhánh huyện Đức Hịa - Long An cần trọng công tác quản trị tín d ng, quản trị tài sản đảm bảo, quản trị khoản vay có vấn đề, đồng thời có biện pháp phân tán rủi ro (quản trị theo danh m c, ngành hàng, sử d ng công c phái sinh); Mua bảo hiểm tín d ng trích lập dự phịng rủi ro theo quy định Đồng thời, sử d ng sản phẩm phái sinh Hợp đồng quyền chọn tín d ng; Hợp đồng quyền chọn trái phiếu; Hoán đ i t ng thu nhập; Hốn đ i tín d ng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Agribank Trung ƣơng Có hướng dẫn c thể, kịp thời thay đ i sách kinh tế Chính Phủ kịp thời để chi nhánh triển khai thực H trợ khó khăn vướng mắc chi nhánh nhằm đảm bảo sức cạnh tranh so với ngân hàng thương mại khác Đối với nợ xấu kéo dài cần h trợ từ Tr sở làm việc với quan chức lu có thẩm quyền để đơn đốc thu hồi có hiệu an Sắp xếp lại đội ngũ lao động tồn hệ thống, nâng cao trình độ, lực va cán đảm bảo đáp ứng nhu cầu công việc phân công Xây dựng khung n ti u chuẩn c thể cho vị trí cơng việc, xây dựng phương pháp đánh giá hiệu hoạt động cán nhân vi n tr n sở lợi nhuận mang lại cho ngân hàng Tr n sở có quy định xếp lương, thưởng hợp lý cho cán tránh tình trạng cào Xây dựng ti u đánh giá hiệu hoạt động chi nhánh nhằm phát đơn vị tiềm ẩn rủi ro cao HDKD có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Chủ động thực tốt công tác truyền thơng để tạo đồng thuận, ủng hộ quyền địa phương, ban ngành dư luận hoạt động ngành ngân hàng, củng cố nâng cao uy tín, thương hiệu Agribank Triển khai có hiệu Nghị số 42/2017/QH14 Quốc Hội, Quyết định số 1058/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ thị 06/CT-NHNN Ngân hàng Nhà nước thí điểm số sách xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD, chi nhánh NHNg V MC, thực giải pháp tháo gỡ khó - 94 - khăn cho khách hàng vay vốn để ph c hồi sản xuất kinh doanh từ nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Chính sách tiền tệ cần tiếp t c điều hành thận trọng, linh hoạt ph hợp với biến động thị trường, tăng cường vai trò chủ đạo nghiệp v thị trường mở điều hành sách tiền tệ; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghi n cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo NHNN để định hướng điều tiết lãi suất thị trường Nâng cao công tác phân tích dự báo kinh tế tiền tệ ph c v cho cơng việc điều hành sách tiền tệ nhằm đáp ứng m c ti u đ i Ngân hàng Nhà nước thành Ngân hàng Trung ương đại theo hướng áp d ng mơ hình kinh tế lượng vào dự báo lạm phát ti u kinh tế vĩ mô tiền tệ khác Xây dựng quy trình tra, giám sát dựa tr n sở rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa lu xếp hạng TCTD an Tăng cường vai trò, lực hoạt động Trung tâm thơng tin tín d ng va việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín d ng nhằm h trợ HDKD TCTD n TĨM TẮT CHƢƠNG HDTD khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến thu nhập thân gribank mà tác động đến hoạt động, đến an toàn hệ thống NHTM Việt Nam, tác động đến kinh tế nói chung Vì cần có biện pháp để quản lý tốt nhất, nhằm xử lý nợ xấu xảy m i HDTD gặp rủi ro, việc sử d ng công c định lượng đo lường xử lý nợ xấu giải pháp cần thiết Đây giải pháp mà tác giả đề xuất nhằm nâng cao công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Tuy nhi n, để góp ý trở thành thực ngồi n lực, cố gắng Agribank khơng thể thiếu h trợ tích cực từ phía phủ NHNN định hướng, việc ban hành sách, chế độ điều hành - 95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Mai Văn Bạn, Nguyễn Kim nh, Đ Kim Hảo, Nguyễn Ngọc Thủy Tiên, Nguyễn Trọng Tài (2008) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, trang 208-213 Phan Thị Cúc Đồn Văn Huy (2009) Giáo trình lý thuyết, tài tiền tệ Nhà xuất thống k , trường Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa tài kế tốn, trang 197 Vũ Thị Dậu, (2009) Hoàn thiện phát triển thị trường tín d ng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế kinh doanh, số 25, trang 17-24 Nguyễn Văn Dờn, (2007) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Việt Nam, tái lần Nhà xuất thống kê, Hà Nội Phan Thu Hà, (2009) Quản trị Ngân hàng thương mại Nhà xuất giao thông vận tải, trang 87 lu Trần Huy Hoàng, (2011) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động xã an hội, Hà Nội, trang 200-214 va Đinh, V (2012) Nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phịng theo ti u chuẩn Vi t n Nam thông lệ quốc tế Tạp chí Ngân hàng Ngân hàng NN Việt Nam Số 19 tháng 10 năm 2012 Trương Thị Hương Giang (2019) Quản lý nợ xấu số ngân hàng thương mại học kinh nghiệm Tạp chí Tài chính, số tháng 5/2019, trang 5-9 Tơ Ngọc Hưng, 2014 Thực trạng xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 số khuyến nghị sách Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 7-14 10 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2015) Nâng cao lực xử lý nợ xấu WAMC thời gian tới Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 161, tháng 10 2015, trang 2-6 11 Trầm Xuân Hương, Nguyễn Hồng Hà, Đ Cơng Bình (2013) Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 84, tháng 03/2013, trang 10-14 - 96 - 12 Hoàng Thị Thanh Huyền, 2015 Bàn giải pháp xử lý nợ xấu Tạp chí kinh tế dự báo, số 13 Vietcombank, Báo cáo tài giai đoạn 2013-2017 14 Phạm Quốc Khánh, 2013 Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 17-22 15 Kiểm toán Việt Nam (2013), Những điểm nghẽn cần giải để xử lý nợ xấu cách triệt để có hiệu quả, Tạp chí Nghi n cứu khoa học kiểm toán số 71 16 L Quốc Phương, 2013 Bàn giải pháp xử lý nợ xấu Tạp chí kinh tế dự báo, số 9, trang 23-25 17 Nguyễn Trọng Tài (2015), Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 3, tr.51 - 58 18 Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam Tạp chí Tài chính, số 11-2012 trang 14-20 19 Nguyễn Văn Tề, (2009) Giáo trình ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài lu Chính an CÁC BÁO CÁO – VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN va 20 Báo cáo kết kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An n năm 2015, 2016, 2017, 2018 21 Quyết định số 1627/2001/ QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống Đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay t chức tín d ng KH, quy định nguyên tắc vay vốn Điều 22 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng RR việc sử d ng dự phòng để xử lý RR hoạt động t chức tín d ng, chi nhánh NH nước ngồi 23 Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đ i Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 24 Avery, R B and A B Berger (1991) Riskbased capital and deposit insurance reform Journal of Banking and Finance, vol 15 (4-5) (September), pp 847-74 25 Dictionary of Banking systems, Barron’s Edutional Series, Inc, 1997 - 97 - 26 Harvir, K & Martin S C, (2002) Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria Financial Stability Report, vol 3, pp 58-74 27 Maddala, G S, (1983) Limited dependent and qualitative variables in econometrics Cambridge, England: Cambridge University Press 28 Jorion P, (2009) Rish Management Lesson From the Credit Crisis, European Financial Management, pp 1-19 29 Kim, D and M Santomero (1988) Risk in banking and capital regulation Journal of Finance, vol 43, pp 1219-1233; 30 Perter S Rose and Sylvia C Hudgins, (2008) Bank Management & Financial Servieces 7th, Mc Graw Hill 31 Thomas P Fitch, (1997) Dictionary of Banking Terms Third Edition Paperback lu an va n

Ngày đăng: 06/10/2023, 05:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN