1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHỮ CAO CƯỜNG lu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN THUỘC HUYỆN TÂN UYÊN – TỈNH LAI CHÂU an va Ngành: Lâm học n Mã số ngành: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày luận văn trình theo dõi, điều tra khảo sát sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 NGƯỜI CAM ĐOAN Nhữ Cao Cường lu an va n ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Trung người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình trình em thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập nơi Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán VQG Hồng Liên, quyền xã huyện Tân Uyên tạo điều kiện tốt để giúp đỡ tơi q trình thực tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có lu an hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu va luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận n góp ý, phê bình q thầy để hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Sinh viên Nhữ Cao Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết Mục tiêu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Lý luận 3.2 Thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU lu an 1.1 Trên giới va 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển rừng đặc dụng n 1.1.2 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng 1.1.3 Các nghiên cứu tài nguyên rừng đặc dụng 1.1.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rừng đặc dụng 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển rừng đặc dụng 11 1.2.2 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng 13 1.2.3 Các nghiên cứu tài nguyên rừng đặc dụng 15 1.2.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rừng đặc dụng 16 1.3 Đánh giá chung 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 iv 2.1.2 Phạm vị nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp luận 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm Tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên Tân Uyên 30 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vườn Quốc gia Hoàng liên 30 3.1.2 Tiềm tài nguyên sinh vật 33 3.2 Công tác quản lý vườn quốc gia Hoàng Liên 43 3.2.1 Kết nghiên cứu tổ chức quy hoạch rừng đặc dụng 43 3.2.2 Cộng đồng người dân vùng đệm tham gia quản lý rừng 50 lu an 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng(các mối đe doạ) đến công tác QLBVR khu vực va nghiên cứu 60 n 3.3.1 Các mối đe dọa, nguyên nhân, ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng 60 3.3.2 Đánh giá từ người dân yếu tố ảnh hưởng đến QLBVR 71 3.4 Đề xuất số giải pháp thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên: 74 3.4.2 Những giải pháp kinh tế 76 3.4.3.Giải pháp kỹ thuật: 77 3.4.5.Đầu tư phát triển thị trường lâm sản: 78 3.4.6 Một số đề xuất để đẩy mạnh công tác tuyên truyền: 78 Kết luận 80 Kiến nghị: 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bằng 1.1.Bảng tổng hợp hệ thống rừng đặc dụng 14 Bảng 3.1 Thành phần thực vật rừng VQG Hoàng Liên 34 Bảng 3.2 Các số đa dạng hệ thực vật VQG Hoàng Liên 35 Bảng 3.3 Các họ đa dạng hệ thực vật Hoàng Liên 36 Bảng 3.4 Các chi đa dạng hệ thực vật Hoàng Liên 39 Bảng 3.5 Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Hoàng Liên 42 Bảng 3.6 Giá trị tài nguyên động vật quý VQG Hoàng Liên 42 Bảng 3.7 Phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 46 Bảng 3.8 Thực trạng khai thác lâm sản từ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 47 Bảng 3.9 Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái 49 nguyên rừng: 75 lu an va n vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ 32 : Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 QĐ : Quyết định QLBVR : Quản lý, bảo vệ rừng QLRBV : Quản lý rừng bền vững RĐD : Rừng đặc dụng RNĐTX : Rừng nhiệt đới thường xanh SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam TFAP : Chương trình hành động rừng nhệt đới UNCED : Hội nghị quốc tế môi trường phát Triển UNEP : United Nations Enviroment Programme lu KBT an va (Chương trình môi trường Liên hợp Quốc) : Vườn Quốc Gia n VQG ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết Để hạn chế suy thoái tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn lồi, bảo vệ mơi trường, quản lý phát triển bền vững tài nguyên rừng; đặc biệt nguồn tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vườn quốc gia (VQG) có vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái…đã mang lại lợi ích cho Quốc gia, cộng đồng mà trực tiếp người thụ hưởng Hiện khu bảo tồn (KBT) gặp nhiều khó khăn, thách thức công tác quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên KBT VQG phạm vi nước Vườn Quốc gia Hoàng Liên thành lập Ngày 12/7/2002 theo Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích lu an 29.845ha va Về vị trí: VQG Hồng Liên thành lập nằm địa bàn xã: n San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ (huyện Sa Pa) phần xã Mường Khoa, Thân Thuộc (huyện Than Uyên), tỉnh Lào Cai Ngày 26/11/2003, Quốc hội Nghị số 22/2003/QH11, chia tỉnh Lai Châu thành tỉnh Lai Châu (mới) tỉnh Điện Biên đồng thời chuyển huyện Than Uyên tỉnh Lào Cai tỉnh Lai Châu Do phần diện tích VQG Hồng Liên thuộc huyện Than Uyên chuyển huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Năm 2008 huyện Tân Uyên thành lập, diện tích VQG Hồng Liên địa bàn tỉnh Lai Châu thuộc xã Phúc Khoa, Trung Đồng huyện Tân Un Khi thành lập VQG Hồng Liên có tổng diện tích là: 29.845 Trong đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 11.875 ha; Phân khu phục hồi sinh thái: 17.900 ha; Phân khu hành chính, du lịch, dịch vụ: 70,0 Diện tích vùng đệm 38.724 ha, bao gồm: Thị xã Sa Pa, xã Sa Pả, Lao Chải, Hầu Thào, Sử Pán, Bản Hồ, Nậm Sài, Nậm Cang (huyện Sa Pa); xã Nậm Xé (huyện Văn Bàn); xã Hố Mít, Thân Thuộc, Mường Khoa (huyện Than Uyên) xã Bản Pho, Bình Lư (huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu) Năm 2006, theo kết rà sốt, quy hoạch lại loại rừng, ranh giới VQG Hồng Liên có điều chỉnh lại cịn 28.476,21 Trong thuộc tỉnh Lào Cai 20.976,2 thuộc tỉnh Lai Châu quản lý 7.500 Ngày 23/5/2013 UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 1255/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Hoàng Liên giai đoạn 2013 – 2020 theo tổng diện tích tự nhiên VQG Hồng Liên 28.509 Trong phần địa giới hành tỉnh Lào Cai 21.009 Phần địa giới hành tỉnh Lai Châu 7.500 đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 10.848,45 (tỉnh Lào Cai 6.227,21 ha, tỉnh Lai lu an Châu 4.621,24 ha); Phân khu phục hồi sinh thái 17.607,87 (tỉnh Lào va Cai 14.729,17 ha, tỉnh Lai Châu 2.878,70 ha); Phân khu hành dịch n vụ 52,68 nằm địa giới tỉnh Lào Cai Huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu có 02 xã vùng đệm Vườn quốc gia Hoàng Liên xã Phúc Khoa xã Trung Đồng với tổng diện tích đất có rừng thuộc vùng đệm Vườn quốc gia 6.895,78 (Trong xã Phúc Khoa: 5.137,03 ha; xã Trung Đồng: 1.758,75 ha) Công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản: Hạt Kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương đạo, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân giá trị lợi ích rừng; vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, không khai thác loại sinh vật rừng trái phép, không lấn chiếm đất rừng, chăn thả gia súc rừng, tiếp tục thực việc giao khoán bảo vệ rừng gắn với chi trả DVMTR cho cộng đồng dân cư thơn bản; củng cố, kiện tồn bước chuyên nghiệp tổ bảo vệ rừng; bố trí kinh phí hợp lý từ nguồn mơi trường rừng hỗ trợ sinh kế góp phần nâng cao đời sống nhân dân bước giảm dần phụ thuộc người dân vào sản xuất nông, lâm nghiệp truyền thống Thường xuyên tuần tra, kiểm soát, phát kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật Lâm nghiệp Gắn công tác bảo vệ phát triển rừng với cấp ủy, quyền xã, thôn Đưa công tác bảo vệ phát triển rừng thành nghị quyết, chương trình, kế hoạch trọng tâm cấp ủy, quyền xã Tuy vậy, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) vùng đệm Vườn quốc gia Hoàng Liên tồn số hạn chế như: Cơ sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng chưa đáp ứng nhu cầu; đời sống nhân dân vùng đệm nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán canh tác lạc hậu nên hiệu tuyên truyền chưa cao; tình hình người dân vào rừng để phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản săn bắt động vật rừng trái phép hai xã vùng đệm lu an diễn ra, trước thực trạng việc nghiên cứu đề xuất giải pháp va quản lý bảo vệ rừng hiệu việc làm cần thiết: Vì đề tài, “Đánh n giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng vùng đệm vườn quốc gia Hoàng Liên thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” góp phần khắc phục hạn chế Mục tiêu - Phân tích, đánh giá đặc điểm tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên huyện Tân Uyên - Đánh giá trạng công tác quản lý VQG Hồng Liên - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bảo vệ rừng vùng đệm VQG Hoàng liên - Đề xuất giải nhằm thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên 73 Kết từ bảng 3.13 cho thấy, UBND huyện, Hạt kiểm lâm, BQL Vườn quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng, tiếp đến quyền xã, lãnh đạo thơn người dân cộng đồng; quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng nhà người khai thác, buôn bán lâm sản Bảng cho thấy người dân cộng đồng nhận thấy trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, nhiên cịn số người dân cho việc bảo vệ rừng trách nhiệm quyền xã, Hạt kiểm lâm, BQL rừng phòng hộ Kết đánh giá mức độ quan trọng bên liên quan cơng tác quản lý, bảo vệ rừng trình bày theo bảng sau: Bảng 3.14 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác QLBVR Đơn vị tính: % lu an va Các bên liên quan n Rất Quan Ít Khơng quan trọng quan quan trọng trọng trọng Người dân cộng đồng 59,0 38,9 2,1 Các tổ chức đoàn thể xã 17,4 31,2 45,8 Lãnh đạo thơn 62,5 22,9 14,6 Chính quyền xã 52,1 31,2 16,7 Hạt kiểm lâm huyện 52,8 31,9 15,3 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện 52,8 31,9 15,3 4,2 17,3 41,0 10,4 Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện 48,6 5,6 78,5 Kết từ bảng 3.14 cho thấy, vai trị quan trọng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng lãnh đạo thôn, tiếp đến người dân cộng đồng, Hạt kiểm lâm, Ban quản lý rừng phịng hộ, quyền xã,… Người khai 74 thác, buôn bán lâm sản đối tương quan trọng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Người dân cộng đồng chưa thực quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng, kết có đến 59,0 % số người hỏi cho để bảo vệ rừng tốt vai trị người dân cộng đồng quan trọng Như là, có khơng cơng trách nhiệm lợi ích người dân cộng đồng Lợi ích chưa thể hấp dẫn người dân, thực tế lại cho họ lại lực lượng quan trọng công tác bảo vệ rừng Từ kết trên, cho phép rút số nhận xét sau: - Có mâu thuẫn lợi ích trách nhiệm người dân cộng đồng, người dân cộng đồng nơi có rừng chưa thực tha thiết với công tác quản lý bảo vệ rừng, chưa có động lực động lực chưa lu an đủ mạnh để lôi kéo người dân tham gia với quyền địa phương va lực lượng bảo vệ rừng khác vào công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn n - Cần nâng cao nhận thực cho quyền địa phương, cộng đồng người dân tầm quan trọng liên kết bên công tác quản lý bảo vệ rừng - Trong công tác bảo vệ rừng người dân lực lượng quan trọng nhất, cịn quyền địa phương, Hạt kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ phận điều phối, đạo, giám sát, góp phần tạo thành khối thống quản lý bảo vệ rừng Xóa bỏ suy nghĩ việc quản lý, bảo vệ rừng trách nhiệm quyền địa phương quan chuyện môn 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên 3.4.1 Tăng cường vai trò bên liên quan, cộng đồng tham gia quản lý rừng, bảo vệ rừng - Đề xuất xây dựng quỹ phát triển rừng cộng đồng 75 Tại sơ đồ 3.2 minh chứng quy trình phát triển sử dụng quỹ: với mục đích(1) có vốn để thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng theo kế hoạch hàng năm, (2) thu hút gắn kết thành viên tham gia bền vững lu an va n Hình 3.2 Sơ đồ đề xuất xây dựng quỹ - Đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý tài nguyên rừng: (1)Tăng cường phối hợp bên liên quan hoạt động quản lý tài nguyên rừng: 76 Cần xây dựng quy chế phối hợp tổ chức bên trong, bên cộng đồng với nhằm tìm hiểu xác định nhu cầu người dân, cộng đồng hướng giải vấn đề Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp từ cấp huyện, xã Lấy xã đơn vị sở để đạo phát triển lâm nghiệp, xây dựng quy định trách nhiệm quyền hạn quản lý tài nguyên rừng (2) Củng cố, xây dựng tổ chức luật lệ cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên rừng: Kết điều tra cho thấy nguyên nhân dẫn đến hiệu quản lý tài nguyên địa phương thiếu tham gia tổ chức cộng đồng quy định cộng đồng quản lý tài nguyên Vai trò cộng đồng mờ nhạt quản lý tài nguyên, hộ gia lu an đình đơn lẻ khơng tổ chức, khơng có cam kết với thường bất lực trước va hành động xâm hại tài nguyên, tài nguyên Nhà nước giao n quyền cho họ sở hữu sử dụng Vì vậy, yếu tố đảm bảo tham gia cộng đồng phải xây dựng tổ chức luật lệ cộng đồng quản lý sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ quản lý tài nguyên động lực chủ yếu khuyến khích thành viên tích cực tham gia chương trình quản lý tài nguyên cộng đồng 3.4.2 Những giải pháp kinh tế Ưu tiên kinh phí Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp chương trình dự án khác để đầu tư cho công tác bảo vệ, phát triển rừng phát triển kinh tế xã hội xã Nghiên cứu đề xuất đầu tư phát triển du lịch sinh thái đưa vào chương trình hoạt động quản lý rừng cộng đồng để tăng thêm thu nhập cho địa phương 77 Đối với hộ gia đình nghèo cần có sách hỗ trợ đầu tư vốn cho hộ gia đình quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cho vay theo chu kỳ kinh doanh loại trồng, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, khơng tính lãi suất vay vốn trồng rừng, trồng lâm sản gỗ,… 3.4.3.Giải pháp kỹ thuật - Khai thác sử dụng tài nguyên rừng đảm bảo bền vững loại lâm sản Bảng 3.15: Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loài lâm sản Tên lâm sản Rau Sắng khai thác Thu hái Chặt, thu Rừng vùng đệm Nương rẫy, n Rau Thu hái Vùng đệm Hái, chặt Lơn rừng Bẫy, Bắn Loài Chuột, Bẫy, đào Dúi bắt người phải trồng thêm Cấm chặt sống, tận Trồng thêm vườn, nương rẫy giảm áp lực vào vùng phục hồi sinh thái Vùng đệm, Cây thuốc Cấm chặt cây, cành Hàng năm rừng vùng đệm dụng khô, cành rụng va Các Loại Giải pháp quản lý phát triển cây/năm an lượm thác lu Củi Hình thức Địa điểm khai Chỉ lấy để chữa bệnh cho người phân khu phục dân xã Cấm lấy đem bán hồi sinh thái Quanh nương Cấm dùng súng bắn săn bắt hình thức rẫy Vùng đệm Cấm dùng súng bắn 3.4.4 Tổ chức sản xuất Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm, việc khai thác sản phẩm tre, nứa từ rừng tự nhiên, dẫn đến gia tăng hoạt động xâm hại tài 78 nguyên rừng cần phải hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương gây trồng chế biến dược liệu, nuôi ong, chế biến nông sản,… việc phát triển ngành nghề phụ cán xã xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương Hiện địa phương có số mặt hàng có triển vọng phát triển kinh tế như: Rau sắng; loài cho dược liệu sản phẩm từ chăn ni Ngồi cịn nhiều loại sản phẩm từ ni ong, chè,… Đây sản phẩm mang lại thu nhập đáng kể cho người dân địa phương, cần phải phát triển, mở rộng diện tích gây trồng tìm thị trường tiêu thụ năm tới 3.4.5.Đầu tư phát triển thị trường lâm sản Thị trường lâm sản địa phương chưa phát triển đặc biệt lu an lâm sản gỗ loại dược liệu, thuốc, cho nhựa dầu va Phần lớn lâm sản có giá khơng ổn định, phần số lượng n khơng hình thành thị trường, phần khác thiếu thông tin thị trường Điều khơng khuyến khích người dân hướng vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Vì vậy, nhiều người vấn cho đầu tư phát triển thị trường lâm sản góp phần tăng thu nhập kinh tế, thu hút người dân vào bảo vệ phát triển rừng 3.4.6 Một số đề xuất để đẩy mạnh công tác tuyên truyền - Tuyên truyền giáo dục nội dung hoạt động quan trọng quản lý rừng cộng đồng Nó khơng giúp người dân, mà cịn giúp cán làm cơng tác tun truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên bảo vệ rừng Khi người dân quyền địa phương nâng cao nhận thức, tự nhận giá trị tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên cơng tác bảo tồn thành cơng tài nguyên thiên nhiên ổn định, bền vững 79 - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán kỹ thuật, cán lâm nghiệp Kiểm lâm phụ trách địa bàn cấp xã - Xây dựng kế hoạch, chương trình tun truyền giáo dục có tham gia người dân, xây dựng câu lạc bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Tuyên truyền vai trò rừng đời sống xã hội, nêu lên thực trạng tài nguyên rừng địa phương nay, nguyên nhân, hậu rừng thách thức lâm nghiệp địa bàn - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia như: Trưởng thôn, cán Phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, giáo viên người địa phương - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp lu an Đảng Nhà nước ta va - Tuyên truyền giải thích cho người dân hiểu chức năng, vai n trò VQG Xuân Sơn, lý cần bảo vệ ĐDSH, từ nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên Xây dựng pa nơ, áp phích, tranh cổ động tun truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo vệ rừng - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khoá trường học, đồng thời phát hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trường học 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vườn Quốc gia Hồng Liên có tổng diện tích 29.845ha, địa hình có chênh cao lớn từ 400m đến 3143m phức tạp bị chia cắt nhiều dơng núi khe suối đan xen Khí hậu Khu VQG Hoàng Liên - Sa Pa biến đổi rõ theo mùa theo đai độ cao Thảm thực vật rừng khu Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - Sa Pa đa dạng phong phú từ kiểu rừng kín thường xanh vùng thấp đến kiểu rừng nhiệt đới ôn đới vùng núi cao; Hệ thực vật khu Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sa Pa đa dạng số lượng loài cây, đa dạng loài, chi họ thực vật Hệ thực vật VQG Hồng Liên có 10 họ đa dạng nhất, chiếm khiêm tốt 4,78% tổng số họ lại có số lồi 833 số chi 243, chiếm 31,5% tổng số loài 27,06% tổng số chi toàn hệ Khu Vườn Quốc Gia Hoàng Liên chứa đựng đa dạng, phong phú lu an thành phần loài đặc trưng cho khu hệ động vật vùng Tây Bắc Việt Nam va Vườn Quốc Gia Hoàng Liên quy hoạch rõ ràng thành ba phân khu n gồm (1) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; (2) Phân khu phục hồi sinh thái; (3) Phân khu hành dịch vụ Do ban quản lý vườn quốc gia thống quản lý Trong thời gian qua tài nguyên rừng quản lý tốt, tài nguyên đa dạng sinh học bước phục hồi, có phối kết hợp tham gia có hiệu quyền địa phương đặc biệt người dân vùng đệm Các mối đe doạ đến công tác QLBVR khu vực nghiên cứu như: Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy; cháy rừng khu vực xảy tập trung chủ yếu vào mùa khô (tháng 11 đến tháng 04 năm sau); săn bắt động vật ; khai thác lơi dụng gỗ trái phép; chăn thả gia súc tự đặc biệt trâu, bò làm cho thối hố đa dạng sinh học Tóm lại có 03 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng: (i) nhóm yêu tố tự nhiên, (ii) nhóm yếu tố kinh tế - xã hội, (iii) nhóm yếu tố phong tục tập quán, 81 Trên sở kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên như: Tăng cường vai trò bên liên quan, cộng đồng tham gia quản lý rừng, bảo vệ rừng; giải pháp kinh tế; giải pháp kỹ thuật:; Tổ chức sản xuất; đầu tư phát triển thị trường lâm sản đẩy mạnh công tác tuyên truyền Kiến nghị: Do thời gian có hạn nên đề tài cịn chưa sâu phân tích yếu tố khác ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng vùng đệm Tân Uyên cách đầu đủ khách quan Do dung lượng mẫu khảo sát điều tra hạn chế cần có kết nghiên cứu chiều rộng chiều sâu để có đủ sở khoa học quản lý tốt Kết nghiên cứu đề tài, quyền địa phương vùng đệm ban quản lý vườn cần tham khảo áp dụng tổ chức quản lý tài nguyên rừng lu an va n 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : Lê Quý An (2000), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, báo cáo hội thảo Vùng đệm KBTTN Việt Nam Khuất Thị Lan Anh ( 2009), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Kim Hỷ- Bắc Kan, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Công ước đa dạng sinh học (1992), Bộ Tài nguyên môi trường, truy cập tra cứu từ trang Web 4.Luật Lâm nghiệp Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), quản lý vùng đệm Việt Nam, lu an IUCN Việt Nam va Donovan D, Rambo A.T, Fox J ; Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên ( 1997), n Những xu hướng phát triển vùng núi phía bắc Việt Nam, tập nghiên cứu mẫu Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý KBTTN- Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thị Hường (2010) ‘’Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Thượng Tiến- huyện Kim Bơitỉnh Hịa Bình ’’ Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Thị Phương, Trần Ngọc Thể (2003), Nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất 83 lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc gia Ba Vì, Báo cáo kết thực đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Kim Phượng (2010) « Nghiên cứu tính đa dạng thực vật phân bố số loài thực vật quý KBTTN Nà Hẩu- huyện Văn Yên- tỉnh Yên Bái » Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp Hà Nội 11 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt, Vườn Quốc gia KBTTN Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thanh (2004), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã thượng tiến thuộc KBTTN thượng tiến, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương ( 2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa lu an phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì Hà Tây, va Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội n 14 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam (1998), Quyết định thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, ban hành theo định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 15 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân đại phương đến tái nguyên rừng KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Anh Tuân ( 2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn đến sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 17 FFI PanNature (2013), tài liệu hội thảo đồng quản lý rừng đặc dụng Việt Nam học thực tiễn khuyến nghị, tổ chức thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 84 18 Richrd B, Primack (1999) ( Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng dịch) Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB kho học kỹ thuật, Hà Nội 19 Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 20 Trần Ngọc Thể (2009) Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kan, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Lê Sỹ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp Hà Nội 22 Alice Sharp, Nobukazu Nakagoshi, colin McQuistan (1999) “ Rural lu buffer zone management in an participatory Northeastern Thailand, va Journal of Forest Research, Spinger Japan publisher ,ISSN: 1341-6979 n (Print) 1610-7403 (Online), Pge87-92 Hosley (1966) PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN Ngày tháng năm 2020 Thơng tin Tên chủ hộ: Nam/Nữ Dân tộc:………………… Tuổi Nơi cư trú: Bản, Xã ,huyện, tỉnh: Trǹ h độ văn hố …………………………………………………… Trình độ đào tạo nghề ……………………………………………… Nguồn lực đất đai hộ gia đình - Diện tích đất sử dụng: ……………………(m2 hecta), đó: + Đất rừng: …………ha; rừng Phịng hộ… ha, rừng Sản xuất ….ha, rừng đặc dụng … lu an + Đất trồng ngắn ngày (lúa, ngô, ): ………………… va + Đất trồng công nghiệp (cây ăn cao su ): ………………… n ……………………………………………………………………… + Đất trồng khác + Đất ở: ………………………………………………………………… Tình trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Đã cấp giấy chứng nhận  Chưa cấp giấy chứng nhận Đất rừng   Đất trồng ngắn ngày:  Đất trồng ăn quả, công nghiệp  Đất  Nếu tham gia khóa bồi dưỡng tri thức kỹ nghề nghiệp, xin nêu khóa nội dung (có thể chọn nhiều trả lời): Trồng trọt;  Chăn nuôi;  Lâm nghiệp;  Tiểu, thủ công nghiệp ;  Kinh doanh buôn bán;  Văn hóa – xã hội  Khác (ghi rõ) VQG có có chương trình, dự án giúp gia đình khơng? Có  Khơng  Nếu có gia đình cho biết rõ về: - Tên chương trình, dự án……………… - Cách thức tổ chức thực dự án…… - Sự tham gia gia đình…… - Tác động chương trình dự án đến gia đình nâng lu an cao nhận thức? thu nhập gia đình? va Anh chọ có nhận xét tác động người dân thơn, xã n có hoạt động vào rừng vườn quốc gia? Khai thác gỗ ; giã Khai thác LSNG ; đốt nương làm rẫy ; Săn bắt động vật hoang ; Chăn thả gia súc ; Nếu có hoạt động lợi dụng rừng nêu theo anh chị lực lượng kiểm lâm có hoạt động giúp đỡ người dân để hạn chế tác động vào rừng? xây dựng hương ước ; ký cam kết Tuyên truyền giáo dục ; bảo vệ rừng ; kiểm tra/ giám sát đồng quản lý bảo vệ rừng ; ; sử lý vi phạm lâm luật ; Hợp xác định ranh giới đất LN, Nơng nghiệp ; xác định ranh giới rừng phịng hộ, đặc dụng, sản xuất  Gia đình có biết rõ quyền lợi giao khoán bảo vệ rừng Vùng đệm VQG khơng? Có  Khơng  10 Ơng/bà có xác định ranh giới đất gia đình với rừng VQG khơng? Có  Khơng  11 Việc quản lý bảo vệ rừng Kiểm lâm có hiệu khơng? Tốt ; Bình thường ; Khơng tốt  12 Ơng/bà cho biết vai trị quyền xã, thôn, đến bảo vệ rừng nào? Tốt ; Bình thường ; Khơng tốt  13 Ơng/bà cho biết vai trò tổ chức xã hội đối đến bảo vệ rừng nào? Tốt ; Bình thường ; Khơng tốt  14 Ơng/bà cho biết khó khăn quản lý bảo vệ rừng gì? ĐKTN Tổ chức QLBVR Nhận thức dân ; Kinh tế ; Sự tham gia va bên liên quan ;… ; ; an Chính sách ĐKKT lu ; ; n Xin ơng bà trình bày cụ thể khó khăn mà ông bà xác định trên? 15 Theo Ông, bà cần làm để khắc phục khó khăn gì? Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ gia đình! Chủ hộ gia đình điều tra (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 06/10/2023, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w