1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá chất lượng môi trường nước sông lô đoạn chảy qua tỉnh vĩnh phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LỰU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐOẠN SÔNG NÀY lu an Chuyên ngành: Khoa học môi trường va Mã số: 60 44 03 01 n LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Thạnh THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Thạnh Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả lu an va Nguyễn Lựu Hương n ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu Trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng đào tạo sau đại học với hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Nguyễn Đức Thạnh, tiến hành thực đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước đoạn sông này” Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh giúp đỡ lãnh đạo cán Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc Nhân dịp này, xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Thạnh - thầy giáo hướng dẫn khoa học toàn thể thầy cô, cán khoa Tài nguyên Môi trường, phịng đào tạo sau đại học, trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Trung tâm Tài nguyên Bảo lu an vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc; bạn bè đồng va nghiệp tồn thể người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ n tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, lực cịn hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Lựu Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU lu an 1.1 Một số khái niệm va 1.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước .6 n 1.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt giới Việt Nam 1.3.1 Vấn đề ô nhiễm nước mặt giới 1.3.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt Việt Nam .11 1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước .14 1.4.1 Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên 15 1.4.2 Sự ô nhiễm nước từ hoạt động người 15 1.5 Tài nguyên nước mặt tỉnh Vĩnh Phúc 17 1.6 Hiện trạng khai thác sử dụng nước tỉnh Vĩnh Phúc 20 1.6.1 Mức độ sử dụng nước .20 1.6.2 Nhu cầu sử dụng nước năm 21 1.6.3 Hiện trạng hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước .24 1.6.3.1 Khái quát chung 24 1.6.3.2 Các cơng trình hệ thống cấp nước 25 1.6.3.3 Một số dự án cấp nước triển khai thực 26 iv 1.7 Tổng quan ứng dụng mơ hình DPSIR 27 1.7.1 Khái niệm mơ hình DPSIR .27 1.7.2 Q trình phát triển mơ hình DPSIR 31 1.7.3 Áp dụng mơ hình D P S I R xây dựng thị môi trường 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiêm cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .36 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 lu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 37 an 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu .37 va n 2.4.3 Phương pháp tổng hợp so sánh đối chiếu với QCVN 08: 2008BTNMT 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1 Một số đặc điểm tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc 43 3.1.1 Vị trí địa lý 43 3.1.2 Đặc điểm địa hình 44 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 45 3.1.4 Đặc điểm sông hồ 46 3.2 Sức ép kinh tế - xã hội lên môi trường nước sông Lô 49 3.2.1 Dân số nguồn nhân lực .49 3.2.2 Phát triển công nghiệp 50 3.2.2.1 Hiện trạng ngành sản phẩm công nghiệp chủ yếu 51 3.2.2.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành công nghiệp thực quy hoạch phát triển 53 3.2.3 Phát triển nông nghiệp 53 v 3.2.3.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp 54 3.2.3.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp .54 3.2.4 Các tác động tới môi trường phát triển kinh tế - xã hội .54 3.3 Hiện trạng môi trường nước mặt lưu vực sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc 56 3.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực Sông Lô 56 3.3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt lưu vực sông Lô 63 3.4 Diễn biến chất lượng nước sông Lô 71 3.4.1 pH môi trường nước sông Lô 71 3.4.2 Sự biến động oxi hòa tan (DO) .73 3.4.3 Nhu cầu oxi hóa học (COD) 75 3.4.5 Hàm lượng N-NO3- môi trường nước sông Lô .79 3.4.6 Nhu cầu oxi sinh hóa BOD .81 3.5 Đánh giá mức độ tác động môi trường nước sông Lô .87 lu 3.5.1 Đánh giá mức độ tác động đến sinh hoạt 87 an 3.5.2 Đánh giá mức độ tác động đến kinh tế xã hội .88 va n 3.5.3 Đánh giá mức độ tác động đến hệ sinh thái 89 3.6 Các giải pháp bảo vệ, quản lý, sử dụng tài nguyên nước lưu vực .89 3.6.1 Về xây dựng, hoàn chỉnh sách pháp luật .90 3.6.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 90 3.6.3 Về công tác quan trắc 91 3.6.4 Về áp dụng công cụ kinh tế 91 3.6.5 Về tham gia trách nhiệm cộng đồng .92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nhu cầu ơxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CLMT Chất lượng mơi trường CNH Cơng nghiệp hóa CNCB NLS Công nghiệp chế biến nông lâm sản COD Nhu cầu ơxy hóa học DO Oxy hịa tan ĐBSH Đồng Sơng Hồng HĐH Hiện đại hóa HTMT Hiện trạng môi trường lu BOD GDP an GTSX Giá trị sản xuất KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT - XH Kinh tế - xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCCP Quy chuẩn cho phép SXVLXD Sản xuất vật liệu xây dựng TDMN Trung du miền núi TSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng va Tổng sản xuất quốc nội n vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chế độ mưa thuộc trạm thuộc tỉnh Vĩnh Phúc 18 Bảng 1.2: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước đô thị, khu, cụm công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 21 Bảng 3.1: Tải lượng ô nhiễm trung bình đầu người theo WHO 59 Bảng 3.2: Định mức tải lượng ô nhiễm trồng trọt theo WHO 62 Bảng 3.3: Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO 63 Bảng 3.4 Kết phân tích chất lượng nước sông Lô điểm (xã Bạch Lưu - huyện Sông Lô) .64 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng nước sơng Lơ điểm (xã Như Thuỵ - huyện Sông Lô) .66 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng nước sơng Lơ điểm (xã Việt lu Xuân - huyện Vĩnh Tường) 68 an Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước sơng Lô điểm (hạ lưu Thành va n phố Việt Trì - ngã ba Hạc) 70 Bảng 3.8 Tổng hợp tiêu điểm lấy mẫu (tính theo trung bình năm) 87 Bảng 3.9 Một số tiêu sức khoẻ địa bàn .88 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình DPSIR 28 Hình 1.2 Quá trình phát triển từ S đến DPSIR 31 Hình 1.3 Mơ hình PSR OECD 32 Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu tổ hợp trắc ngang dòng chảy 39 Hình 2.2 Sơ đồ phân bố điểm lấy mẫu 40 Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 43 Hình 3.2 Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực gia tăng dân số 49 Hình 3.3 Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối hoạt động công nghiệp 50 Hình 3.4 Sơ đồ chuỗi phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối lu hoạt động nông nghiệp 53 an Hình 3.5: Thành phần chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 59 va n Hình 3.6.: Đồ thị so sánh diễn biến pH vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu 72 Hình 3.7 Đồ thị biến động oxy hịa tan (DO)của vị trí lấy mẫu 74 Hình 3.8 : Đồ thị diễn biến nhu cầu ơxy hố học COD vị trí lấy mẫu 76 Hình 3.9: Đồ thị so sánh nồng độ NH4 mẫu 78 Hình 3.10 Đồ thị so sánh nồng độ Nitrat mẫu 80 Hình 3.11: Đồ thị diễn biến nhu cầu oxi sinh hóa BOD mẫu 82 Hình 3.12 Đồ thị diễn biến nồng độ cặn lơ lửng tồn phần vị trí lấy mẫu 84 Hình 3.13: Đồ thị diễn biến Coliform tổng số mẫu 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Bắc Bộ, phía Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, phía Nam phía Đơng giáp với Hà Nội, phía Tây giáp với Phú Thọ Nằm khu vực chuyển tiếp đồng sông Hồng tam giác trọng điểm kinh tế miền Bắc với tỉnh Trung du miền núi, tạo thị trường rộng lớn để Vĩnh Phúc giao lưu hàng hóa phát triển loại hình dịch vụ tiền đề để phát triển kinh tế Qua 10 năm hình thành phát triển, Vĩnh Phúc từ tỉnh nơng có điểm xuất phát thấp phát triển không ngừng vươn lên thành 10 tỉnh có mức tăng trưởng kinh tế cao nước Tốc độ tăng trưởng GDP liên tục đạt mức cao, cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng công nghiệp dịch vụ, du lịch Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, xã hội tiềm ẩn nguy ô lu nhiễm, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun suy giảm đa dạng sinh học an Song song với trình phát triển kinh tế xã hội, tình trạng nhiễm va n mơi trường ngày gia tăng, chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí có dấu hiệu suy giảm Việc khai thác sử dụng nguồn nước ngầm để cấp cho sinh hoạt ngày không đáp ứng nhu cầu phát triển trữ lượng chất lượng nước ngầm giảm sút Xu hướng chuyển từ nguồn nước ngầm sang nước mặt để xử lý cấp cho sản xuất, sinh hoạt diễn mạnh mẽ Tuy nhiên nguồn nước mặt nhiều sơng lớn có dấu hiệu suy giảm chất lượng khả tự làm sạch, việc trì bảo vệ nguồn nước lưu vực sông cần thiết nhằm đảm bảo nguồn nước cấp cho sản xuất, sinh hoạt Như để đánh giá chất lượng nước sông Lô cách trung thực cần tiến hành phân tích diễn biến chất lượng mơi trường nước sông Lô theo thông số chọn lọc không gian theo tần số định thời điểm năm cách có hệ thống, từ thu được nhiều số liệu quan trọng đáp ứng cho công tác đánh giá Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đồng ý Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với hướng dẫn trực tiếp 83 BOD5 đại lượng đặc trưng cho mức độ ô nhiễm hữu nước, tiêu quan trọng việc xem xét mức độ đáp ứng nguồn nước mặt kỹ thuật kinh tế để sử dụng làm nguồn nước thơ xử lý cấp cho sinh hoạt Kết phân tích chất lượng nước sông Lô (đoạn chảy qua địa phận tỉnh Vĩnh Phúc) hình 3.11 sau 12 tháng nồng độ nhu cầu ơxy sinh hố BOD5 cho thấy: Nồng độ BOD5 (Biology Oxygent Demand after day) mẫu dao động từ 3,01mg/l đến 11,09mg/l Tiêu chuẩn cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN08:2008, cột A2 áp dụng nguồn nước mặt sử dụng làm nguồn nước thô để xử lý cấp cho sinh hoạt 6mg/l Như nồng độ BOD5 cao vượt tiêu chuẩn cho phép 1,84 lần Nồng độ BOD5 trung bình năm mẫu B thấp nhất, mẫu D (tại lu hạ lưu sông Lô - trước đổ vào sông Hồng) cao Tại vị trí đặt cửa an lấy mẫu nước nhà máy nước Việt Xuân, nồng độ BOD5 trung bình năm va n đạt tiêu chuẩn cho phép để xử lý cấp cho sinh hoạt Nồng độ BOD5 nước sông Lô nhìn chung đạt tiêu chuẩn cho phép, khoảng dao động nồng độ mẫu A, B, C không nhiều Mẫu D có dấu hiệu nhiễm hữu phía cuối hạ lưu bắt đầu chịu ảnh hưởng nguồn thải sinh hoạt từ khu dân cư thành phố Việt Trì Nồng độ BOD5 ổn định từ mẫu số đến mẫu số 15, tương ứng mẫu từ ngày 15 tháng 11 năm trước đến 15 tháng năm sau 3.4.7 Hàm lượng chất rắn lơ lửng ( TSS) 84 So sanh TSS 300 Mau A 150 Mau B Mau C lu 200 an 100 Mau D va Nong mg/L 250 n 50 TCCP = 30mg/l Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Mau Hình 3.12 Đồ thị diễn biến nồng độ cặn lơ lửng toàn phần vị trí lấy mẫu 85 Kết phân tích chất lượng nước sơng Lơ (đoạn chảy qua địa phận tỉnh Vĩnh Phúc) hình 3.12 sau 12 tháng nồng độ cặn lơ lửng tổng số cho thấy: Nồng độ cặn lơ lửng tổng số TSS (Total Suspended Substance) mẫu tương đối cao, nồng độ dao động từ 41mg/l đến 280mg/l Tiêu chuẩn cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN08:2008, cột A2 áp dụng nguồn nước mặt sử dụng làm nguồn nước thô để xử lý cấp cho sinh hoạt 30mg/l Như nồng độ TSS vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,37 lần đến 9,33 lần Nồng độ cặn lơ lửng tổng số trung bình năm mẫu C (tại vị trí đặt cửa lấy nước Nhà máy nước Việt Xuân) thấp nhất, mẫu D (tại hạ lưu sông Lô - trước đổ vào sông Hồng) cao lu Nồng độ cặn lơ lửng tổng số nước sông Lô thấp ổn định từ an mẫu số đến mẫu số 17, tương ứng mẫu từ ngày 15 tháng 11 năm va 3.8 Chỉ tiêu vi sinh n trước đến tháng 15 tháng năm sau 86 So sanh Coliform 14,000 12,000 Mau A 8,000 Mau B Mau D an 4,000 TCCP =5000MPN/100ml Mau C lu 6,000 va Nong MPN/100mL 10,000 n 2,000 Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau Mau 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Mau Hình 3.13: Đồ thị diễn biến Coliform tổng số mẫu 87 Kết phân tích chất lượng nước sơng Lơ (đoạn chảy qua địa phận tỉnh Vĩnh Phúc) hình 3.13 sau 12 tháng Coliform tổng số cho thấy: Coliform tổng số mẫu dao động từ 750MPN/100ml đến 13.000MPN/100ml Tiêu chuẩn cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN08:2008, cột A2 áp dụng nguồn nước mặt sử dụng làm nguồn nước thô để xử lý cấp cho sinh hoạt 5.000MPN/100ml Như Coliform tổng số cao vượt tiêu chuẩn cho phép 2,6 lần Coliform tổng số trung bình năm mẫu C vị trí đặt cửa lấy mẫu nước nhà máy nước Việt Xuân thấp mẫu D cao Nồng độ Coliform tổng số trung bình năm mẫu A, B, C tương đối ổn định đạt tiêu chuẩn cho phép để xử lý cấp cho sinh hoạt Bảng 3.8 Tổng hợp tiêu điểm lấy mẫu (tính theo trung lu Mẫu B Mẫu C Mẫu D pH 7.705 7.753 7.71 7.714 Oxy hòa tan (DO) 8.003 8.025 7.811 7.68 BOD5 (Biological Oxygent Demand after 5th day in 200C) 6.054 5.902 5.98 6.293 COD (Chemical Oxygent Demand) 14.03 13.552 13.085 13.777 Coliform tổng số 3260.417 3433.333 3195.833 5229.167 Chất rắn lơ lửng (TSS) 114.208 115.042 110.142 117.542 + Amoni/Amonium (NH4 ) 0.132 0.16 0.147 0.149 Nitrat (NO3-) 0.466 0.463 0.431 0.455 n Mẫu A va Thơng số an STT bình năm) QC08:2008 A2 6-8,5 ≥5 15 5000 30 0,2 3.5 Đánh giá mức độ tác động môi trường nước sông Lô 3.5.1 Đánh giá mức độ tác động đến sinh hoạt Vấn đề ô nhiễm môi trường nước thực trạng đáng ngại huỷ hoại môi trường tự nhiên trình phát triển kinh tế Khi môi trường nước bị ô nhiễm gây tác động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người 88 Nguồn nước ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt cộng đồng dân vùng Trước người dân sinh sống ven sông thường có thói quen sử dụng nước sơng cho mục đích tắm giặt sinh hoạt đến tắm giặt Một số hộ sinh sống nghề chài lưới, đánh bắt cá sông chuyển sang nghề khác nguồn lợi thuỷ sản tôm, cá sông suy giảm Hậu chung tình trạng nhiễm nước tỷ lên người mắc bệnh cấp mãn tính liên quan đến nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày tăng Thiếu nước nước không làm xuất nhiều bệnh tật dẫn đến tử vong hàng triệu người giới hàng năm Theo khuyến cáo Tổ chức y tế Thế giới nước điều kiện sinh hoạt không cải thiện làm tăng số ca mắc bệnh đường ruột, bệnh da từ 40-50% Người dân sử dụng thuỷ sản sống nguồn nước bị ô nhiễm thường gây nên bệnh: tiêu chảy, lỵ trực tràng, thương hàn, tả, viêm gan A, giun sán Các bệnh dần làm lu cho người dần bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt, gây phát triển an trí dẫn tới tử vong, nhạy cảm phụ nữ trẻ em Ngoài nguồn ước nhiễm va n cịn gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trông thuỷ sản Bảng 3.9 Một số tiêu sức khoẻ địa bàn Năm Chỉ tiêu Số ca mắc bệnh dịch (ca) Số người chết dịch bệnh (người) Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng (%) 2007 2008 2009 2010 378 417 2.416 116 - - - 20,0 18,7 17,36 16,28 (Nguồn: Niên gián thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010) 3.5.2 Đánh giá mức độ tác động đến kinh tế xã hội Môi trường nước bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu cấp nước sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Khi mơi trường nước bị nhiễm kinh tế xã hội có nhiều biến động: - Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sức khoẻ: bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước bệnh tả, thương hàn ngô độc thực phẩm gây 89 thiệt hại kinh tế bao gồm khoản chi phí khám chữa bệnh thuốc chữa bệnh, ngày công lao động nghỉ điều trị, thời gian chăm sóc bệnh nhân - Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp: vấn đề ô nhiễm môi trường nước tác động lớn tới suất trồng nguồn nước tưới bị nhiễm - Việc suy thối đa dạng sinh học, gia tăng cố, thiên tai gây tổn thất hàng trăm tỷ đồng năm - Việc suy giảm đa dạng sinh học làm giảm nguồn cung cấp thực phẩm thiên nhiên nguyên liệu sản xuất dược phẩm, nông nghiệp, công nghiệp gây áp lực kinh tế, trị xã hội 3.5.3 Đánh giá mức độ tác động đến hệ sinh thái Nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái nước Với nguồn nước bị ô nhiễm, nồng độ chất hữu cao, lượng oxi hoà tan lu thấp làm cho lồi vi sinh vật nước khơng sống được, đặc biệt sản lượng an cá giảm nhiều nơi có nguồn nước bị ô nhiễm va Nguồn nước giàu chất dinh dưỡng N,P gây nên tượng phú dưỡng, n hay nước nở hoa, tức nồng độ chất dinh dưỡng tăng tới mức tạo phát triển bùng nổ loài tảo , rong nguồn nước Nồng độ chất rắn lơ lửng lớn gây cản trở hoạt động quang hợp, hô hấp động, thực vật nước, làm cho nước bị đục, lâu ngày gây tượng lắng cặn, bồi lấp thuỷ vực Hàm lượng chất hữu cao, tiêu thụ nhiều oxi nước nhu cầu oxy hoá tăng làm giảm nồng độ oxy hồ tan nước làm giảm q trình quang hợp thực vật nước Ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái nông nghiệp Hiện việc cung cấp nước phục vụ tưới tiêu thường lấy từ sông, thuỷ vực thông qua hệ thống kênh mương nội đồng 3.6 Các giải pháp bảo vệ, quản lý, sử dụng tài nguyên nước lưu vực Nhằm bảo vệ nguồn nước sông Lô, ngành, cấp toàn thể nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cần thực đồng thời giải pháp tích cực để góp phần tham gia 90 bảo vệ môi trường ngày tốt Việc ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm lưu vực sông trả lại lành dịng sơng nhiệm vụ cấp bách 3.6.1 Về xây dựng, hồn chỉnh sách pháp luật Xây dựng quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước xả thải cách hệ thống đồng lưu vực sơng Đó sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước dựa đánh giá khả tự làm tiêu chuẩn cụ thể đoạn sông lưu vực sông Ban hành quy chế bảo vệ mơi trường cho lưu vực sơng nêu rõ vấn đề môi trường bên có liên quan cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông Khẩn chương xây dựng tiến hành chương lu trình khắc phục môi trường lưu vực sông an va Nghiên cứu đầu tư xây dựng mơ hình điểm để rút kinh nghiệm, nhân n rộng quản lý, xử lý vấn đề cụ thể mơi trường Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác lien quan đến kiểm sốt nhiễm, quản lý chất thải tăng cường mở rộng 3.6.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải * Đối với nước thải sinh hoạt: Để xử lý tình trạng nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường, cần: - Tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa: Hiện hệ thống thoát nước thải khu vực thường dẫn nước mưa Tình trạng dẫn đến việc ứ đọng dòng kênh dẫn nước lượng nước đổ lớn mùa mưa Hơn việc nước mưa nước thải đổ đường dẫn gây khó khăn cho việc xử lý nước thải sinh hoạt - Hiện bể tự hoại làm việc hiệu thiết kế xây dựng lâu, không kỹ thuật, cần phải có biện pháp thích hợp để cải tạo bể tự hoại 91 - Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý hợp lý công nghệ xử lý sinh học nước thải sở chế biến thực phẩm thành phần gây ô nhiễm chủ yếu chất hữu vi sinh - Khi quy hoạch tổng thể khu đô thị cần phải có quy hoạch tổng thể hệ thống nước, quy hoạch xử lý nước thải cho vùng cách hợp lý - Xây dựng hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm hữu trạm xử lý công suất lớn *Đối với nước thải nông nghiệp: - Nâng cao kiến thức người dân việc sử dụng phân bón hố học, khuyến khích sử dụng phân bón vi sinh thay phân bón hố học - Khuyến khích việc xử lý chất thải chăn nuôi việc hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm Biogas hộ gia đình trang trại 3.6.3 Về cơng tác quan trắc lu Thực công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên an Khẩn trương có biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm từ va nước thải sinh hoạt đô thị Cần nghiên cứu thiết lập hệ thống thu gom n xử lý nước thải tập trung Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước lưu vực sông, trọng quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm Xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường nước lưu vực sông Kiên ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường Không cho phép xây dựng sở có nguy gây nhiễm mơi trường Tùy theo lưu vực sông mà hạn chế đầu tư số loại hình sản xuất có nguy gây ô nhiễm môi trường cao 3.6.4 Về áp dụng cơng cụ kinh tế Sửa đổi ban hành phí xả nước thải theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, phí xả nước thải phải lớn chi phí xử lý nhiễm Đánh giá tổng thể hoạt động tác động đến lưu vực sơng nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng sụt lở, bồi lắng dịng sơng đề biện pháp nhằm khôi phục lại cân cho dịng sơng 92 3.6.5 Về tham gia trách nhiệm cộng đồng Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý sử dụng nguồn nước Xây dựng chế cụ thể nhằm thu hút tham gia cộng đồng Công khai thơng tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông, phương tiện thông tin đại chúng Đầu tư nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý môi trường, quản lý tài nguyên nước tất cấp lu an va n 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phân tích mơ hình DPSIR sơng Lơ đánh giá chi tiết chuỗi quan hệ nhân ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội trình tự nhiên tới chất lượng mơi trường nước, phân tích mơ hình DPSIR cho ta có hiểu biết tổng thể thực tế vùng nghiên cứu Hiện trạng môi trường nước sông Lô bị thay đổi nhiều, chất lượng sống người dân bị thay đổi Cụ thể: - Các kim loại như: As, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn,….đều nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008, nồng độ chất nước dao động ổn định mức kim loại khơng gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sức khỏe nhân dân sử dụng nguồn nước vào nhu cầu sống Dọc theo lưu vực lu sông Lô vốn khơng phải tiếp nhận nguồn thải có chứa kim loại an - Các thông số hữu như: BOD5, COD, coliform vượt va chuẩn suốt trình quan trắc, nồng độ vượt chuẩn không lớn n dấu hiệu đáng lo chất lượng nguồn nước mặt sông Lô Nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm chất hữu cho lưu vực sông nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi hộ dân nằm lưu vực sông, sở sản xuất nhỏ lẻ, làng nghề nằm xen kẽ khu dân cư xả thải trực tiếp vào thủy vực - Các tiêu dinh dưỡng như: NO2-, NH4+…cũng vượt QCCP nhiều suốt thời gian quan trắc, nồng độ dao động tiêu thường mạnh, không theo quy luật ổn định thông số khác, hàm lượng NH4+, NO2- nước cao cho ta thấy chất lượng nguồn nước mặt đà xấu - Chỉ tiêu Mangan có nồng độ dao động khơng ổn định suốt tháng đầu quan trắc Tuy nhiên lần quan trắc sau nồng độ Mn có nhiều chuyển biến đáng kể tiêu đáng quan tâm nguồn nước mặt sông Lô 94 - Các tiêu lại như: Cl-, tổng độ kiềm, độ cứng, độ màu…đều nằm ngưỡng QCCP, chưa có gây hại thể người sử dụng nguồn nước có chứa chất Qua mơ hình DPSIR tìm mức độ tác động đến người kinh tế; đưa biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt sông Lô hiệu Kiến nghị Để quản lý hiệu vấn đề môi trường nói chung mơi trường sơng Lơ nói riêng, cần đẩy mạnh hoạt động sau: - Cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng nước sơng, từ đề biện pháp bảo vệ tài nguyên nước sông Lô, đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc cách hợp lý Hạn chế khắc phục tình trạng khai thác cát bừa bãi lưu vực sơng - Hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn quản lý, áp dụng, triển khai thực lu có hiệu cơng cụ kinh tế nhằm nâng cao trách nhiệm chủ nguồn thải an hoạt động bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức BVMT va n - Cần có giải pháp để kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm độ an tồn mơi trường, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt hóa chất nguy hại - Cần xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước, trọng xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường nước lưu vực sông 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Con người môi trường, Đại học khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Bộ tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Hà Nội 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường, báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2006, chất lượng nước lưu vực sông Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Bộ 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Theo định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư Quy định xây dựng quản lý thị môi trường Quốc gia số 09/2009/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư quy định việc xây dựng Báo lu an va cáo môi trường Quốc gia, Báo cáo tình hình tác động mơi trường ngành, n lĩnh vực Báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh số 08/2010-BTNMT Lê Thạc Cán (2005), “Tổng quan ứng dụng mơ hình DPSIR xây dựng thị mơi trường”, Khố đào tạo Phương pháp luận phiếu thị xây dựng thị môi trường, Viện Môi trường & Phát triển bền vững, Hà Nội Lê Thạc Cán (2007), Tổng quan công tác xây dựng báo cáo trạng môi trường Việt Nam Công ty Tung Kuang Đài Loan xả nước thải độc hại sông Ghẽ Hải Dương, nguồn http://vitinfo.com.vn/Muctin/Xahoi/ANPL/LA75590/default.htm 10 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc - Niên gián thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010 Địa Chí Vĩnh Phúc (2012), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trịnh Trọng Hàn (2005), “Thủy lợi môi trường” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hồng Văn Hùng (2008), Bài giảng nhiễm mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Lê Văn Khoa (2000), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, trang 116 96 14 Lê Văn Khoa, Đàm Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 15 Phan Loan, Các dịng sơng lớn chết dần, Bộ Tài nguyên Môi trường, trang 26 16 Chế Đình Lý (2006), Hệ thống thị số môi trường để đánh giá so sánh trạng môi trường thành phố lưu vực sông, Viện Môi trường Tài nguyên - ĐHQG-HCM 17 Luật Bảo vệ mơi trường 2005, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Hồng Nga (2006), Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR vùng bờ biển Thừa Thiên- Huế 19 Thân Văn Sự, “Nghiên cứu tình hình sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình nơng thơn huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định”, luận văn tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Đức Trí, 2006 lu 20 Sở Công nghiệp Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch phát triển công nghiệp địa an bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 va 21 Sở Nông nghiệp phát tiển nông thôn Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch phát n triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 22 Sở Kế hoạch đầu tư Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 23 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2010) - Báo cáo tình hình khai thác sử dụng nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 dự báo năm 24 Trương Mạnh Tiến (chủ biên) (2002), Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 25 Dư Ngọc Thành (2008), Quản lý tài nguyên nước, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Lê Trình (2007), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng báo cáo trạng môi trường quân 97 II Tiếng Anh 27 EEA 1999 Environmental indicators: Typology and overvier Technical report No25 Available at http://reports.eea.eu.int/TEC25/en/tab_content_RLR 28 EEA 2003 Europe’r water: an indicator - based essessment 29 Peter Kristensen (2004) The DPSIR Framework: Environmental research Institute Demark department of Policy Analyis European Topic Centre on water, European Environmental agency 30 http://www.answers.com/topic/water-pollution 31 “Human Impacts on the Nile River”, http://sitemaker.umich.edu/sec004_gp5/pollution 32 “Is this the world’s most poluuted river”, http://www.dailymail.co.uk/news/article-460077/Is-worlds-polluted-river.html 33 “Water environmental situation and pollution control in China”, http://www.wfeo.org/documents/download/Water%20Environmental%20Situa lu tion_China.pdf an 34 http://www.gibbsmagazine.com/Water%20Pollution%20in%20Southern%20 va 35 “Water environmental n Africahas%20Gotten%20Bad.htm situation and pollution control in China”, http://www.wfeo.org/documents/download/Water%20Environmental%20Situa tion_China.pdf 36 http://www.gibbsmagazine.com/Water%20Pollution%20in%20Southern%20 Africahas%20Gotten%20Bad.htm

Ngày đăng: 05/10/2023, 22:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w