(Luận văn) áp dụng quy trình phòng, trị bệnh cho gia súc, gia cầm tại thị xã phổ yên tỉnh thái nguyên

57 0 0
(Luận văn) áp dụng quy trình phòng, trị bệnh cho gia súc, gia cầm tại thị xã phổ yên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGƠ XN ANH Tên đề tài: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” lu an va n KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ XUÂN ANH Tên đề tài: “ÁP DỤNG QUY TRÌNHPHỊNG, TRỊ BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” lu an va n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - TY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi thú y, cô giáo hƣớng dẫn, Ban lãnh đạo công ty Cổ phầnthuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, em đƣợc thực tập tốt nghiệp công ty Sau trình học tập trƣờng thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo khoa, tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ cô giáo ThS Nguyễn Thu Trang bảo trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp lu Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên công ty Cổ phần an thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, Thị xã Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên tạo va n điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ em trình thực tập sở Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất bạn bè, gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ em hoàn thành đề tài thời gian quy định Em xin kính chúc thầy giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt công tác giảng dạy thành công công tác nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng năm 2017 Sinh viên Ngô Xuân Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.2 Kết cơng tác tiêm phịng 32 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh cho lợn 33 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh cho lợn mẹ 37 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh gà 40 Bảng 4.6 Kết thực công tác khác 43 lu an va n iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần Cs : Cộng G : Gam GMP : Good Manufacturing Practices Ha : Hecta Kg : Kilogam Mm : Milimet Nxb : Nhà xuất TĂCN : Thức ăn chăn nuôi ThS : Thạc sĩ lu WHO : World Health Organization an va n iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục địch yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Giời thiệu Thị xã Phổ Yên 2.1.2 Giới thiệu Công ty CP Thuốc Thú y Đức Hạnh Marphavet 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đối với gia súc 2.2.2 Đối với gà 22 lu Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 an 3.1 Đối tƣợng 29 va n 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực 29 3.4 Các tiêu phƣơng pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi 30 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni gia súc, gia cầm địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.Kết thực công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm 32 4.3 Cơng tác chẩn đốn kết điều trị bệnh 33 4.3.1 Cơng tác chẩn đốn kết điều trị bệnh cho lợn 33 4.3.2 Công tác chẩn đoán kết điều trị bệnh cho lợn mẹ 37 v 4.3.3 Cơng tác chẩn đốn kết điều trị bệnh gà 40 4.3.4 Kết thực công tác khác 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tài liệu nƣớc II Tài liệu nƣớc ngồi MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI lu an va n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc nông nghiệp Nông nghiệp giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Cùng với trồng trọt, ngành chăn nuôi đà phát triển dần trở thành ngành kinh tế nơng nghiệp Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi cung cấp lƣợng thịt lớn cho tiêu dùng nƣớc đóng góp phần đáng kể cho xuất Đồng thời thúc đẩy ngành khác phát triển nhƣ: công nghiệp chế biến thực phẩm, trồng trọt, thuỷ sản,… Trong tình hình chăn ni phát triển mạnh nhƣ việc đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào áp dụng sản xuất để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm lu yêu cầu cấp thiết cần đƣợc thực an Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có va n bƣớc phát triển vƣợt bậc đạt đƣợc thành tựu to lớn đƣa đất nƣớc ngày lên, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện nâng cao Vì mà nhu cầu sản phẩm chất lƣợng cao đƣợc ngƣời dân quan tâm, đặc biệt nhu cầu thực phẩm, không số lƣợng mà chất lƣợng Tuy nhiên, trở ngại lớn cho ngành chăn nuôi lợn tình trạng dịch bệnh Những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn bị thiệt hại số bệnh nhƣ: E coli sƣng phù đầu, tai xanh, phó thƣơng hàn, cúm gia cầm… Từ nhu cầu thực tế, nhiều công ty cho đời nhiều loại thuốc thú y, vaccine, chế phẩm sinh học nhằm đẩy lùi dịch bệnh Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đƣợc đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn sở nơi thực tập thực hiệnđề tài: “Áp dụng quy trình phịng, trị bệnh cho gia súc, gia cầm Thị xã Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài * Mục đích - Đánh giá hiệu thuốc điều trị -Nâng cao đƣợc trình độ chuyên mơn kinh nghiệm thực tế - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lƣợng chăn nuôi * Yêu cầu - Đề xuất đƣợc biện pháp điều trị bệnh hiệu - Ứng dụng biện pháp điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm có hiệu vào thực tiễn chăn nuôi địa phƣơng lu an va n Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Giới thiệu Thị xã Phổ Yên * Vị trí địa lý Phổ Yên giáp thành phố Thái Nguyên thành phố Sơng Cơngvề phía Bắc, huyện Phú Bình phía Đơng, huyện Đại Từ phía Tây, tỉnh Vĩnh Phúc phía Tây Nam, tỉnh Bắc Giang phía Đơng Nam thành phố Hà Nội phía Nam Thị xã Phổ n có 18 đơn vị hành cấp xã/phƣờng gồm phƣờng: Ba Hàng, Bãi Bông, Bắc Sơn, Đồng Tiến 14 xã: Đắc Sơn, Đông Cao, Hồng Tiến, Minh Đức, Nam Tiến, Phúc Thuận, Phúc Tân, Tân Phú, Vạn Phái, lu Thành Công, Thuận Thành, Tiên Phong, Trung Thành, Tân Hƣơng an * Điều kiện tự nhiên va n Huyện Phổ n có tổng diện tích tự nhiên 258,869 km2, tổng dân số đến năm 2015 158.619 ngƣời Khí hậu Phổ n mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm mùa nóng, lạnh rõ rệt Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mƣa nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, mƣa ít; độ ẩm trung bình tháng từ 79% đến 98,3% Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng từ 2.000mm đến 2.500mm, cao vào tháng thấp vào tháng Nhiệt độ trung bình 22°C, tổng tích ơn 8.000°C Số nắng năm từ 1.300 đến 1.750 giờ, lƣợng xạ khoảng 115 Kcal/cm2 Hƣớng gió chủ yếu Đơng Bắc (các tháng 1, 2, 3,10,11, 12) Đông Nam (các tháng cịn lại) Khí hậu Phổ n tƣơng đối thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, gieo trồng nhiều vụ năm Tuy nhiên, mƣa tập trung vào mùa nóng, lƣợng mƣa lại lớn, chế độ thuỷ văn lại không đều, nên thƣờng gây ngập úng, lũ lụt 36 khỏe Virus thâm nhập vào da qua vết xƣớc, sinh sản nhanh chóng cơng da sau nhiễm virus máu - Triệu chứng: Sốt nhẹ, ăn, bề mặt da tai, phía chân bụng xuất nhiều nốt mụn đỏ, kích thƣớc 1cm to dần hình thành nhƣ núm đồng tiền giữa, mụn vỡ rỉ nƣớc nhanh chóng đóng vẩy nâu đen kết hợp với viêm giác mạc - Điều trị: Tiêm kháng sinh CEFANEW-LA, tiêm bắp thịt, liều lƣợng 1ml/ 20 - 25 kg TT/ ngày.Điện giải GLUCO-K-C, cho uống thay nƣớc, liều lƣợng 2g/ lít nƣớc Kết hợp sử dụng rau lang rã nhỏ, bôi tồn thân lợn bệnh Dùng thuốc sát trùng bơi vào vết đậu Kết quả: Kết điều trị bệnh đậu cho lợn đạt tỉ lệ khỏi 100% lu với số lợn điều trị Thời gian điều trị 3,6 ngày an Kết luận: Qua bảng 4.3 cho thấy: va n Lợn không đƣợc chăm sóc ni dƣỡng kỹ thuật dễ mắc bệnh, không phát sớm gây chết ảnh hƣởng đến kinh tế ngƣời chăn nuôi Trong 158 lợn đƣợc theo dõi lợn mắc bệnh sƣng phù đầu cao 13,29%, bệnh cầu trùng 10,13%, bệnh viêm đƣờng hô hấp 5,06%, bệnh đậu 3,16% Kết điều trị bệnh cho lợn đạt hiệu lực 94,49% (tổng số điều trị 50 con, số khỏi 47 con) Từ ta thấy đƣợc hiệu lực thuốc đƣợc sử dụng cho lợn Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất cho kết điều trị với tỷ lệ khỏi cao, tác dụng tốt, khơng có biến chứng q trình điều trị, thời gian điều trị ngắn Trong thời gian điều trị, bị mắc bệnh đƣợc theo dõi kĩ kết hợp với việc giữ vệ sinh sẽ, sàn khô để tăng khả hồi phục lợn mắc bệnh 37 4.3.2 Cơng tác chẩn đốn kết điều trị bệnh cho lợn mẹ Trong trình thực đề tài, tiến hành theo dõi 23 lợn mẹ thu đƣợc kết tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh cho lợn mẹ đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh cho lợn mẹ Số lợn Số lợn theo Số lợn mắc Tỷ lệ mắc dõi (con) bệnh (con) (%) Viêm tử cung 23 17,39 100 Viêm móng chân 23 8,69 100 Bại liệt sau đẻ 23 4,35 100 Sung huyết âm 23 4,35 100 34,78 100 Bệnh khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) đạo sau đẻ an 23 lu Tổng va n Chúng tơi tiến hành chẩn đốn điều trị bệnh sau cho lợn mẹ: * Bệnh viêm tử cung - Nguyên nhân: Có nguyên nhân sau: Do dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây sây sát tạo ổ viêm nhiễm âm đạo tử cung Do tinh dịch bị nhiễm dụng cụ thị tinh không vô trùng đƣa vi khuẩn gây viêm nhiễm vào phận sinh dục lợn Chuồng trại môi trƣờng sống lợn bị ô nhiễm - Triệu chứng:Con vật sáng sốt nhẹ 39 - 39,5°C, chiều 41 - 42°C Âm môn sƣng tấy đỏ, dịch xuất tiết từ âm đạo chảy nhầy trắng đục, đơi có màu lờ lờ Con vật đứng, nằm, bứt rứt không yên tĩnh, biếng ăn, sản lƣợng sữa giảm, cong lƣng rặn 38 - Điều trị: Vệ sinh sẽ, thụt rửa tử cung dung dịch thuốc tím 0,1% Rửa quan phận sinh dục bên ngoài, âm đạo, sau dùng vịi dẫn tinh quản cho qua cổ tử cung để bơm dung dịch vào cổ tử cung lợn nái hàng ngày, trƣớc thụt rửa ống cao su, bình chứa dung dịch thuốc thụt sẽ, nguồn nƣớc đảm bảo Tiêm thuốc kháng sinh CEFQUINOM 150-LA với liều 1ml/ 20 - 25 kg TT Một mũi tiêm tác dụng ngày Kết quả: Kết điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn mẹ đạt tỉ lệ khỏi 100%, với số lợn điều trị Thời gian điều trị: 4,5 ngày * Bệnh viêm móng chân - Nguyên nhân: Do ảnh hƣởng yếu tố nhƣ quản lý, tình trạng dinh dƣỡng giống Nền chuồng bị đọng nƣớc gây ẩm ƣớt, vi sinh vật dễ lu phát triển xâm nhập vào vết nứt chân gây thối chân, nhiễm trùng, làm an cho bệnh đau chân nặng thêm va n - Triệu chứng:Lợn mẹ đứng run rẩy, nằm đứng lên khó khăn.Trên móng có vết loét màu thâm đen Lợn khập khiêng móng đế sƣng lên gây đau đớn - Điều trị: CEFQUINOM 150 LA: tiêm bắp thịt, liều lƣợng 1ml/ 10 12 kg TT x lần/ 48h.GLUCO-K-C-NAMIN: tiêm bắp thịt, liều lƣợng 1ml/ - 10 kg TT x lần/ ngày Kết hợp với sử dụng LINCOCIN 40% trộn với IOD MAR 5% bơi trực tiếp vào vị trí viêm Kết quả: Kết điều trị bệnh viêm móng chân cho lợn mẹ đạt tỉ lệ khỏi 100%, với số lợn điều trị Thời gian điều trị: 6,3 ngày * Bệnh bại liệt sau đẻ 39 - Nguyên nhân: Do thiếu lƣợng canxi máu cách đột ngột lợn nái sau đẻ Có thể giai đoạn mang thai, giai đoạn cuối, lợn nái không đƣợc cung cấp đủ muối photphat canxi - Triệu chứng: Con vật tự nhiên ăn bỏ ăn, đại tiểu tiện hẳn, lƣợng sữa giảm Con vật bồn chồn, mắt lờ đờ, không muốn lại, lảo đảo, đứng không vững, run rẩy, co giật Sau vật thở nhanh, chảy nƣớc dãi, dớt, hoảng hốt, nhiệt độ đột ngột tăng cao 41 - 42°C, ngã lăn, bốn chân run rẩy, không lại đƣợc - Điều trị: Trộn vào thức ăn 39-VIT-Amin 1g/ 15 - 25kgTT/ ngày Kết hợp tiêm CEFANEW-LA 1ml/ 20 - 25 kg TT, mũi tiêm tác dụng kéo dài 72 Kết quả: Kết điều trị bệnh bại liệt sau đẻ cho lợn mẹ đạt tỉ lệ khỏi lu 100%, với số lợn điều trị Thời gian điều trị: 6,5 ngày an * Bệnh sung huyết âm đạo sau đẻ va n - Nguyên nhân: Do đẻ lứa đầu, nhiều con, thai to, rặn đẻ mạnh làm dãn trơn tử cung vòng âm đạo - Triệu chứng: Âm đạo sung huyết sƣng to, đỏ, tấy Khi bị va đập, tác động trực tiếp chảy máu tƣơi - Điều trị: Dùng nƣớc đá rửa trực tiếp đá chƣờm để hạn chế tăng sinh Rửa âm đạo thuốc sát trùng nƣớc chè xanh để sát trùng Bôi thuốc kháng sinh dạng mỡ, kết hợp tiêm MARPHAMOX-LA liều lƣợng 1ml/ 10 - 12 kg TT, mũi tiêm tác dụng kéo dài 48 Kết quả: Kết điều trị bênh sung huyết âm đạo sau đẻ cho lợn mẹ đạt tỉ lệ khỏi 100%, với số lợn điều trị Thời gian điều trị: 5,5 ngày Kết luận: Qua bảng 4.4 ta thấy: 40 Lợn nái thị xã mắc bệnh với tỷ lệ 34,78% Các bệnh xảy đàn lợn nái viêm tử cung (17,39%), viêm móng chân (8,69%), bại liệt sau đẻ (4,35%), sung huyết âm đạo sau đẻ (4,35%) Bệnh viêm tử cung có số mắc nhiều đàn lợn nái theo dõi đa số thuộc giống ngoại, có suất sinh sản cao, nhƣng lại chƣa thích nghi với khí hậu nƣớc ta Đây nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Bệnh viêm tử cung, bệnh viêm móng chân, bệnh bại liệt sau đẻ bệnh sung huyết âm đạo sau đẻ có tỷ lệ chữa khỏi cao 100%, nhƣng với lợn nái chân yếu sung huyết âm đạo sau điều trị xong nên loại thải Từ kết điều trị trên, ta thấy thuốc Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet có hiệu lực tốt, cho tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao, hiệu lu lực thuốc tác dụng thời gian dài, thời gian điều trị ngắn Nên sử an dụng để điều trị bệnh xảy lợn mẹ va n 4.3.3 Cơng tác chẩn đốn kết điều trị bệnhở gà Qua theo dõi gà số trại thuộc Thị xã Phổ Yên, thấy gà bị mắc bệnh: CRD, cầu trùng rụng lông, mổ cắn Sau tiến hành điều trị cho đàn gà thu đƣợc kết đƣợc thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh gà Bệnh CRD Cầu trùng Bệnh rụng lông, mổ cắn Tổng Tỷ lệ khỏi (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) 3087 2613 99,39 99,09 19 24 0,61 0,91 Thời gian điều trị (ngày) 4,3 4,1 2369 2346 99,03 23 0,97 5,5 8112 8046 99,17 66 0,83 4,63 Số điều trị (con) Số khỏi (con) 3106 2637 41 * Bệnh CRD - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Mycolasma galisepticum Mycoplasma synoviae Bệnh ghép với bệnh Newcastle, bệnh viêm khí quản truyền nhiễm (IB), viêm khí quản truyền nhiễm (ILT) kết hợp với E coli - Triệu chứng: Gà ngạt thở cơn,trong ngạt gà tím tái, há mồm để thở, kèm theo tiếng rít mạnh, rƣớn cổ để rít khí, cuối rít có tiếng đờm bọt khí cổ họng Mắt gà bị sƣng, có số gà bị mù tuyến nƣớc mắt bị viêm Viêm xoang, dịch viêm cata chảy từ mũi Khớp chân sƣng bất thƣờng nên gà bệnh khập khiễng Gà chậm lớn, ăn, hay vẩy mỏ - Điều trị: Sử dụng DOXY-TYLAN 1g/ lít nƣớc uống tƣơng đƣơng 1g/ 8-10 kg TT với MARPHASOL thảo dƣợc 1-2g/ lít nƣớc uống Kết quả:Kết điều trị bệnh CRDcho 3106 gà đạt tỉ lệ khỏi lu 99,39% (3087 con) tỷ lệ chết 0,61% (19 con) va n - Nguyên nhân: an * Bệnh cầu trùng Thể cấp manh tràng Eimeria tenella Thể cấp ruột non E necatrix, E brunet Thể mãn tính E maxima, E aceruvulina, E mivati E praecox Do thay đổi thời tiết chuồng nuôi ẩm thấp, vệ sinh kém, cho gà uống nƣớc không kỹ thuật - Triệu chứng: Gà bệnh ỉa máu (phân gà sáp), ủ rũ, xù lông, xệ cánh, giảm ăn, thiếu máu chết Mổ khám thấy ruột non sƣng to, manh tràng xuất huyết, ruột non xuất huyết hoại tử - Điều trị: Sử dụng MARCOC E.COLI 1g/ 12-15kg TT/ ngày tƣơng đƣơng 1g/ lít nƣớc uống kết hợp với Men tiêu hóa 100g/ 300kg thức ăn Kết quả: Kết điều trị bệnh cầu trùng cho 2637 gà đạt tỷ lệ khỏi 99,09% (2613 con), tỷ lệ chết 0,91% (24 con) 42 * Bệnh rụng lông, mổ cắn - Nguyên nhân: Do di truyền, yếu tố môi trƣờng quản lý nhƣ mật độ q đơng, thời tiết q nóng, cƣờng độ ánh sáng cao kích thích kéo dài, thiếu thức ăn, nƣớc uống hay thiếu không gian ăn uống, phần ăn cân đối, nuôi nhốt chung gà độ tuổi khác nhau, gà đẻ thiếu ánh sáng hay thiếu ổ đẻ dẫn đến mổ cắn - Triệu chứng: Gà rụng lông bất thƣờng, lúc đầu rụng lông cánh, vùng ức, gốc đuôi, cổ ngực lông bụng với nhiều đám da khơng lơng với hình dạng khác Gà đuổi khắp chuồng Con vật gầy, giảm sản lƣợngtrứng - Điều trị: Giảm ánh sáng, giảm mật độ nuôi Nuôi nhốt riêng bị thƣơng, bôi xanh Methylen vào vết thƣơng để chống nhiễm trùng tránh gà bị khác mổ tiếp lu Sử dụng BIOTIN B2B5 50g/ 15 kg TT thức ăn hỗn hợp, kết hợp với an điện giải GLUCO-K-C 100g/ 40kg TT/ ngày tƣơng đƣơng 2g/ lít nƣớc uống va n Kết quả: Kết điều trị bệnh rụng lông, mổ cắn cho 2369 gà đạt tỷ lệ khỏi 99,03% (2346 con), tỷ lệ chết 0,97% (23 con) Kết luận:Qua bảng 4.5 ta thấy Hiệu lực thuốc Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất cho tỷ lệ khỏi bệnh cao (99,17%) Cụ thể,tỷ lệ khỏi bệnh CRD 99,39% (tỷ lệ chết 0,61%), bệnh cầu trùng 99,03% (tỷ lệ chết 0,91%), bệnh rụng lông, mổ cắn 99,03% (tỷ lệ chết 0,97%).Thời gian điều trị từ 4,1 - 5,5 ngày 4.3.4 Kết thực công tác khác Trong thời gian thực tập, với giúp đỡ cán thị trƣờng hộ chăn nuôi, đƣợc trực tiếp tham gia thực công tác khác cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn thị xã cách hiệu Kết thực công tác khác đƣợc thể bảng 4.6: 43 Bảng 4.6 Kết thực công tác khác Nội dung Kết an toàn Số lƣợng Số lƣợng (con) (con) Tỷ lệ (%) Thiến lợn đực 68 68 100 Bấm nanh, cắt đuôi 116 116 100 Thụ tinh nhân tạo 14 14 100 Cắt mỏ gà 966 966 100 Tổng 1.164 1.164 100 Số lƣợng gia súc, gia cầm đƣợc thực công tác khác đạt 1.164 con, với độ an toàn đạt tỷ lệ 100% Các nội dung đƣợc thực thiến lợn đực (68 con), bấm nanh, cắt đuôi (116 con), thụ tinh nhân tạo (14 con), cắt mỏ gà lu (966 con) an va n 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp Công ty CP thuốc Thú y Đức Hạnh Marphavet, thuộc thị xã Phổ n, tỉnh Thái Ngun, chúng tơi có nhận xét kết luận nhƣ sau: - Số lƣợng gia súc, gia cầm Thị xã có thay đổi: năm 2015 1.425.549 con, năm 2016 1.358.690, tháng 6/2017 1.414.432 - Số lƣợng gia súc, gia cầmtiêm phòng bệnh đạt 8892 con, với độ an toàn 100% - Lợn mắc bệnh với tỷ lệ 31,65% Các bệnh xảy đàn lợn E coli sƣng phù đầu (13,29%), bệnh cầu trùng (10,13%), bệnh suyễn lu (5,06%), bệnh đậu (3,16%) Hiệu lực điều trị bệnh thuốc điều trị bệnh an đạt 94,49%, thời gian điều trị 3,6 - 5,4 ngày va n - Tỷ lệ mắc bệnh lợn mẹ 34,78% Các bệnh xảy đàn lợn mẹ viêm tử cung (17,39%), bệnh viêm móng chân (8,69%), bệnh bại liệt sau đẻ (4,35%), bệnh sung huyết âm đạo sau sinh (4,35%) Hiệu lực điều trị bệnh thuốc điều trị bệnh đạt 100%, thời gian điều trị 4,5 - 6,5 ngày - Đàn gà mắc bệnh CRD; cầu trùng; rụng lông, mổ cắn đƣợc điều trị với tỉ lệ khỏi cao(99,17%) số lƣợng điều trị 8112 con, số lƣợng khỏi 8046 con, thời gian điều trị khoảng 3,6 - 4,5 ngày 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập sở, đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi nhƣ giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm nhƣ sau: 45 - Thuốc Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất đạt hiệu lực điều trị bệnh cao cho gia súc, gia cầm, sử dụng rộng rãi trang trại hộ gia đình - Tiếp tục có nghiên cứu thêm thuốc để nâng cao hiệu lực, giảm thời gian điều trị, hạ giá thành mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Công tác vệ sinh thú y cần đƣợc nâng cao nữa, đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm ngƣời chăn nuôi việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc đàn gia súc, gia cầm - Để nâng cao hiệu lực thuốc trình điều trị bệnh, cần kết hợp nhiều phƣơng pháp điều trị lúc, nhiều loại thuốc với với tác dụng nâng cao sức đề kháng, phòng điều trị bệnh - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho đàn lu gia súc, gia cầm nhằm đem lại kết điều trị cao an - Cần tiến hành tiêm phòng vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm thời va n điểm, chủng loại liều lƣợng - Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho bà nông dân để nâng cao hiểu biết chăn ni phịng trị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 4.Đào Trọng Đạt, Phan Thị Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đồ lu 6.Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm an (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, va n Hà Nội Trƣơng Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trị E.coli bệnh phântrắng lợn Vaccine phòng bệnh, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp 12 John Nichl (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 47 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập 17 17 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ViệtNam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, lu Nxb Nông nghiệp, Hà Nội an 19 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, va n Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu nƣớc 20 Chanbers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 21 McIntosh G B (1996), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp.1-4 22 Wesh Bunr K W ET – AT (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”, World poultry congress, Vol 2, pp 53- 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI lu an Ảnh 1: Lợn mắc bệnh đậuẢnh 2: Lợn mắc bệnh cầu trùng va n Ảnh 3: Lợn mẹ mắc bệnh viêm móng Ảnh 4: Sung huyết âm đạo sau đẻ lợn mẹ lu Ảnh 5: Lợn mẹ bị viêm tử cungẢnh 6: Gà rụng lông, mổ cắn an va n Ảnh 7: Bấm nanh, cắt đuôi cho lợn conẢnh 8: Máy cắt mỏ gà lu an va Ảnh 9: Thuốc Marcoc -E.coliẢnh 10: Thuốc Cefquinom 150 LA n Ảnh 11: Thuốc Gluco-K-C-NaminẢnh 12: Thuốc Cefanew - LA

Ngày đăng: 05/10/2023, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan