1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn áp dụng quy trình phòng, trị bệnh viêm vú, viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại bùi thanh phong đan phượng hà nội

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THỊ HUYỀN TRANG Tên đề tài: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHÕNG, TRỊ BỆNH VIÊM VÖ, VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI BÙI THANH PHONG - ĐAN PHƢỢNG - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Ngun - 2017 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠITHÁI HỌC NGUYÊN NÔNG LÂM ĐẠI HỌC -TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THỊ HUYỀN TRANG TẠ THỊ HUYỀN TRANG ĐAN PHƢỢNG – HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU Tên đề tài: TRỊ” “ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHÕNG, TRỊ BỆNH VIÊM VƯ, VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI BÙI THANH PHONG - ĐAN PHƢỢNG - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN KHÓA LUẬN TỐT TỐT NGHIỆP NGHIỆP ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên : Thú yquy Hệ đào tạongành : Chính Khoa ngành : Chăn Chuyên : Thú y nuôi thú y Lớp K45 ni Thú ythú - N02 Khoa : :Chăn y Khóahọc học : 2013- 2018 - 2017 Khóa : 2013 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên - 2017 n i LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian dài học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, bạn bè người thân để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y Các thầy cô tận tâm bảo cho em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn, Tiến sĩ Đặng Thị Mai Lan - giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y bảo em tận tình suốt trình học tập thời gian thực đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn toàn thể kĩ sư, công nhân trại Bùi Thanh Phong, đặc biệt anh Bùi Thanh Phong tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập sở Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân, người cho em niềm tin, động lực để bước phía trước Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng 12 năm 2017 Sinh viên Tạ Thị Huyền Trang n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết phòng bệnh cho lợn 38 Bảng 4.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn 41 Bảng 4.3: Kết công tác khác đàn lợn 43 Bảng 4.4: Tình hình nhiễm bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại năm gần 44 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái theo giống, dòng 45 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái theo lứa đẻ .46 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng theo dõi 48 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung theo hình thức đẻ 49 Bảng 4.9: Triệu chứng lợn mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung 50 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung trại 51 n iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cm Centimet cs Cộng C Độ C E coli Escherichia coli FSH Follicular Stimulating Hormone g Gram IU International Unit kg Kilogam mg Miligram ml Mililits MMA Metritis - Mastitis – Agalactia Nxb Nhà xuất TT Thể trọng Pi – Du Pietrain x Duroc TĂ Thức ăn n iv MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện vật chất, sở hạ tầng trại lợn Bùi Thanh Phong - Đan Phượng - Hà Nội 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn 2.2.2 Một số loại thuốc phòng trị bệnh sử dụng đề tài 22 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.2 Các tiêu theo dõi 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 n v 3.4.1 Phương pháp điều tra 29 3.4.3 Phương pháp tính tốn tiêu 30 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 31 4.1 Kết thực quy trình phịng trị bệnh sở 31 4.1.1 Công tác chăn nuôi 31 4.1.2 Công tác thú y 35 4.2 Kêt tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 435 4.2.1 Tình hình nhiễm bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái nuôi trại năm gần 435 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái theo giống, dịng 46 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái theo lứa đẻ 46 4.2.4 Tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái theo tháng theo dõi 47 4.2.5 Tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung theo hình thức đẻ ……… 479 4.2.6 Những triệu chứng lợn nái mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung 46 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái trại 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO n vi n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn ngành trọng đầu tư phát triển, vừa mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân vừa giúp xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế đất nước Chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu thực phẩm người dân, mà giúp phát triển ngành công nghiệp chế biến Hiện nay, nhu cầu xã hội thịt lợn số lượng chất lượng ngày cao, để đáp ứng nhu cầu chăn ni lợn ngày mở rộng phát triển Ở nước ta ý đầu tư, phát triển chăn nuôi lợn cách áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu chăn nuôi Bằng nỗ lực tất người, ngành chăn nuôi lợn có phát triển mạnh, nhiều trang trại có quy mô lớn xây dựng với đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm có kỹ thuật cao Bên cạnh đó, cịn có số sở chăn ni nhỏ người dân cịn thiếu kỹ thuật, thiếu vốn đầu tư nên hiệu kinh tế thấp, chăn ni gặp nhiều rủi ro Trong đó, q trình chăm sóc lợn nái gặp nhiều khó khăn, khiến lợn nái dễ mắc bệnh sản khoa như: viêm vú, viêm tử cung, viêm âm đạo, nhiễm trùng huyết sau đẻ, Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, nhằm đẩy mạnh việc nâng cao khả sinh sản lợn nái đề xuất phương án phòng điều trị bệnh sản khoa cho lợn nái, em tiến hành thực đề tài : “Áp dụng quy trình phịng, trị bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Bùi Thanh Phong - Đan Phượng - Hà Nội thử nghiệm số phác đồ điều trị” 1.2 Mục đích đề tài - Áp dụng quy trình phòng trị bệnh viêm vú, viêm tử cung n - Nắm tình hình mắc bệnh viêm vú viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Bùi Thanh Phong - Đan Phượng - Hà Nội - Xác định hiệu số phác đồ điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung, từ chọn phác đồ điều trị bệnh có hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Từ kết đề tài bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm vú viêm tử cung lợn nái sinh sản, sở khoa học cho biện pháp phịng trị bệnh có hiệu 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Xác định hiệu lực số loại thuốc điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung lợn nái sinh sản - Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi lợn nái hạn chế thiệt hại bệnh gây n 48 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng theo dõi Tháng Viêm tử cung Viêm vú Số nái theo dõi (con) Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ mắc mắc mắc mắc (con) (%) (con) (%) 12/2016 32 9,38 18,75 1/2017 41 4,88 9,76 2/2017 37 0 5,41 3/2017 43 2,33 9,30 4/2017 42 7,14 11,90 Tính chung 195 4,62 21 10,77 Từ bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú tháng khác có khác nhau: tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung tháng 12 9,38% 18,75%; tháng 4,88% 9,76%; tháng 0% 5,41%; tháng 2,33% 9,30%; tháng là: 7,14% 11,90% Tỷ lệ nhiễm bệnh theo tháng theo dõi có khác lớn Như kết em có sai khác với nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2007) [15], kết rằng, chênh lệch tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái ngoại theo tháng nuôi không nhiều Nguyên nhân dẫn đến sai khác tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung tháng so với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2007) [15] thời tiết năm có thay đổi đột ngột, không giống thời tiết năm khác Nhiệt độ mùa đông cao 0,5 - 1,5ºC so với 20 năm gần theo thông tin từ cục khí tượng thủy văn trung ương, mùa đơng đến muộn,thang 12 nhiệt độ cịn cao Trong đó,tình trạng thiếu n 49 công nhân, thay đổi kỹ thuật trại mới, thiếu kinh nghiệm nên khơng kịp xử lí biến đổi thời tiết gây 4.2.5 Tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung theo hình thức đẻ Để tìm ngun nhân lợn nái bị mắc viêm vú, viêm tử cung trại Bùi Thanh Phong có điều chỉnh hợp lí, hạn chế bệnh đến mức thấp Em tiến hành điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung theo hình thức đẻ, kết thể bảng sau: Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung theo hình thức đẻ Số nái Hình thức đẻ theo dõi (con) Viêm vú Số Tỷ lệ mắc mắc (con) (%) Viêm tử cung Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Đẻ tự nhiên 178 3,37 17 9,55 Đẻ có can thiệp 17 17,65 23,53 Tính chung 195 4,62 21 10,77 Theo kết bảng 4.8: Lợn nái đẻ tự nhiên có tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung 3,37% 9,55% Lợn nái đẻ có can thiệp có tỷ lệ mắc viêm vú, viêm tử cung 17,65% 23,53% Từ ta thấy lợn nái đẻ tự nhiên có tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung thấp nhiều so với lợn nái đẻ có can thiệp Nguyên nhân lợn nái đẻ có can thiệp có tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung cao người thực thao tác can thiệp khơng quy trình mang mầm bệnh vào tử cung rách tử cung, gây viêm nhiễm, sau lại khơng sát trùng, chăm sóc cẩn thận dẫn đến vật bị mắc bệnh viêm tử cung, kế phát viêm vú Vì vậy, lợn đẻ khó, cần can thiệp phải làm theo quy trình kĩ thuật, sát trùng tay, dụng cụ trước đưa vào tử cung, đỡ đẻ n 50 cách, tránh gây tổn thương quan sinh dục lợn Sau can thiệp cần sát trùng tiêm kháng sinh chống viêm nhiễm cho vật 4.2.6 Những triệu chứng lợn nái mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung Lợn nuôi trại bị viêm tử cung, viêm vú em theo dõi ghi chép cẩn thận biểu bệnh cá thể Kết trình bày bảng 4.9 sau: Bảng 4.9: Triệu chứng lợn mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung Số nái Tên mắc bệnh bệnh Số nái có Những triệu chứng (con) biểu (con) Sốt 40 - 410C Tỷ lệ (%) 100 100 77,78 21 100 18 85,71 16 76,19 Lá vú bầu vú sưng, tế bào Viêm vú biểu bì phình to thối hóa bong tróc, da vú màu đỏ Khơng cho cho bú, khơng có sữa Sốt 40 - 410C Viêm tử cung 21 Dịch đục, lẫn máu, tổ chức, mùi thối Nằm không yên, hay cong lưng rặn Kết bảng 4.9 cho thấy biểu lợn nái bị mắc bệnh sau: - Bệnh viêm vú: Con vật sốt 40 - 410C, vú bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối hóa bong tróc, da vú màu đỏ chiếm tỷ lệ 100%, khơng cho cho bú, khơng có sữa chiếm tỉ lệ 77,78% - Bệnh viêm tử cung: 100% thấy vật sốt 40 - 410C; có dịch đục, lẫn máu, tổ chức, mùi thối chảy từ quan sinh dục với tỉ lệ n 51 85,71%; vật nằm không yên, hay cong lưng rặn chiếm tỷ lệ 76,19% 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái trại Từ kiến thức, kinh nghiệm có hỗ trợ kỹ thuật trại, em tiến hành điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung cho lợn nái Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái trại thể qua bảng 4.10: Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung trại Kết Thời Tên Phác Tên thuốc Liều lƣợng, gian Số nái Số nái bệnh đồ điều trị cách dùng điều trị điều trị khỏi (ngày) (con) (con) 4,52±0, 75,00 80,00 11 81,82 10 80,00 Hamcoli - S Gluco- K- C Viêm vú Pendistrep LA Viêm tử cung Tiêm bắp 1ml/10-15kg TT Analgin + C Trộn 100g/400kg TĂ Tiêm bắp 1ml/10-15kg TT Analgin + C Tỷ lệ (%) 4,32±0, Gluco- K- C Trộn 100g/ 400kg TĂ Cefquinom 150 LA Tiêm bắp 1ml/10-15kg TT Nova - Oxytocin Tiêm bắp 35ml/lần/con 4,15±0, Gluco- K- C Trộn 100g/ 400kg TĂ Hamcoli - S Tiêm bắp 1ml/10-15kg TT Nova - Oxytocin Tiêm bắp 3-5ml/lần/con 4,65±0, Gluco- K- C Trộn 100g/400kg TĂ 5 Từ kết bảng 4.10 cho thấy: Việc sử dụng loại thuốc kháng sinh hamcoli - S pendistrep LA để điều trị bệnh viêm vú cho đàn lợn nái nuôi trại cho kết cao: điều trị hamcoli - S tỷ lệ khỏi 75,00%; điều trị Pendistrep LA tỷ lệ khỏi 80,00% Kết điều trị viêm tử cung với hai loại thuốc kháng sinh cefquinom 150 hamcoli - S cho kết 81,82% 80,00% n 52 Theo kết cho thấy hiệu loại thuốc gần tương đương, sử dụng loại thuốc để điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung cho đàn lợn nái Tuy nhiên, khuyến cáo nên sử dụng thuốc cefquinom 150 LA Việc sử dụng thuốc cefquinom 150 LA không gây tồn dư kháng sinh ưu điểm vượt trội so với loại thuốc khác vấn đề tồn dư kháng sinh quan tâm Đây sản phẩm thuốc tiêm kháng sinh hệ kết hợp với dầu dừa tinh chế dung môi thực vật nên tuyệt đối an tồn cho lợn sữa lợn thịt, Cơng ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất theo tiêu chuẩn GMP, WHO thực hành sản xuất thuốc tốt GLP, thực hành kiểm nghiệm thuốc tốt GSP, thực hành bảo quản thuốc tốt, nhà máy sản xuất thuốc tốt Sản phẩm đáp ứng yêu cầu không tồn dư kháng sinh không làm giảm hiệu sử dụng kháng sinh cho người sử dụng sản phẩm từ lợn, tránh tượng kháng thuốc vi khuẩn nhờn thuốc, giảm chi phí điều trị, thời gian khỏi bệnh nhanh Ngoài ra, chất lượng sản lượng sữa không giảm giúp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho lợn sinh trưởng phát triển Từ kết cho thấy ngồi chẩn đốn bệnh việc lựa chọn thuốc kháng sinh quan trọng Lựa chọn thuốc, trị bệnh, sử dụng hợp lý kết điều trị cao, từ nâng cao suất chăn ni, giảm bớt chi phí chăn ni, đạt hiệu kinh tế cao n 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập theo dõi bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái ni trại Bùi Thanh Phong, tơi có số kết luận sau: - Áp dụng quy trình phòng, trị bệnh viêm vú, viêm tử cung cho lợn nái sinh sản hạn chế nhiều rủi ro cho đàn lợn nái sinh sản nâng cao suất chăn nuôi - Đến 5/2017 theo dõi 195 con, nái theo dõi có 30 nái mắc bệnh đường sinh sản có 21 nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 10,77%; có 09 nái mắc bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ 4,62% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao đàn lợn Landrace (11,34%), thấp đàn Pi - Du (9,43%) Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú: cao Landrace 5,13%; thấp Pi - Du 3,78% - Ở lứa tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung cao, 4,35% 10,87%; tỷ lệ mắc bệnh cao sau lứa thứ sáu trở đi, 9,30% 13,95% - Tháng mắc bệnh viêm tử cung cao tháng 12 (18,75%); thấp tháng (5,41%); bệnh viêm vú cao tháng 12 (9,38%); thấp tháng (0%) - Lợn nái đẻ tự nhiên tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung thấp, 3,37% 9,55% Lợn nái đẻ có can thiệp tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung cao hơn, tương ứng 17,65% 23,53% - Lợn mắc bệnh viêm vú thường sốt 40 - 410C, vú bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối hóa bong tróc, da vú màu đỏ chiếm tỷ lệ 100%, khơng cho cho bú, khơng có sữa chiếm tỉ lệ 77,78% Viêm tử cung sốt 40 - 410C chiếm 100%; có dịch đục, lẫn n 54 máu, tổ chức, mùi thối chảy từ quan sinh dục với tỉ lệ 85,71%; vật nằm không yên, hay cong lưng rặn chiếm tỷ lệ 76,19% - Điều trị viêm vú hamcoli - S tỷ lệ khỏi 75,00%; điều trị pendistrep LA tỷ lệ khỏi 80,00% Điều trị viêm tử cung cefquinom 150 LA hamcoli - S cho kết 81,82% 80,00% 5.2 Đề nghị - Trong thời gian tới, trại Bùi Thanh Phong cần thực tốt quy trình chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh phịng bệnh cho đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh khác nói chung - Trang trại cần đảm bảo ln có đầy đủ cơng nhân viên làm việc Có phân chia cơng việc hợp lí, nâng cao ý thức, trình độ chun môn cho công nhân làm việc trại - Cần kiểm tra theo dõi đàn lợn nái thường xuyên, trẻ hóa cấu đàn, đảm bảo có sẵn nguồn nái thay nái loại bỏ Nái sau lứa thứ 10 nên loại bỏ thay - Đẩy mạnh công tác thú y tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm với nhiều loại thuốc việc điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú để tìm thuốc có giá thành rẻ đạt hiệu cao điều trị n TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Kinh nghiệm chăn ni lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài, Phương Song Liên (2002), Phịng trị mợt số bệnh thú y bằng thuốc Nam, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình cơng nghệ sinh sản vật ni, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Huy Đăng Và Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Hà Nội Madec F., Neva C (1995), "Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập II, số 10 Lê Văn Năm (1999), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2001), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Thị Kim Ngọc (2004), Khảo sát khả sinh trưởng, phát dục khả sinh sản lợn nái thuộc hai dịng ơng bà C1230 1050 nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội n 13 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 14 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y bằng thuốc Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, tập V, số 16 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Anh Đào (2005), Dược lý học thú y, Nxb Hà Nội 19 Chu Thi ̣Thơm, Phan Thi ̣Lài , Nguyễn Văn Tô (2005), Hướng dẫn phòng, trị bằng thuốc Nam một số bê ̣nh ở gia súc, Nxb Lao Đơ ̣ng 20 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kĩ thuật chăn ni lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 22 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà Nẵng 23 Trần Thanh Vân, Bùi Thị Thơm Hà Thị Hảo (2016), Giáo trình Chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 24 Christensen RV., Aalbaek B and Jensen H.E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med 2007 Nov, 54(9), pp 491 n 25 Kemper N Gerhets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sow affected and unaffected by pospartum dysgalactia syndrome”, Acta Veterrnaria Scandinavica (51), pp 26 26 Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130 - 136 27 Muirhead M Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treatment of disease, http://www.thepigsite.com 28 Shrestha A (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, http://.www.slideshare.net n n PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI * Một số loại thuốc sử dụng trình thực tập: Hình 1: Thuốc Cefquinome 150 LA Hình 3: Thuốc Pendistrep LA Hình 2: Thuốc Hamcoli - S Hình 4: Điện giải Gluco- K-C n Hình 5: Thuốc Nova-Oxytocin Hình 6: Thuốc Analgine + C * Hình ảnh lợn bị viêm vú, viêm tử cung Hình 7: Vú bị viêm sưng, cứng n Hình 8: Vú viêm, xây xát Hình 9: Âm hộ sưng, dịch viêm chảy ngồi Hình 10: Dịch viêm lẫn mủ * Cơng tác khác Hình 11: Tắm cho lợn nái Hình 12: Rửa máng ăn, gầm chuồng n Hình 15: Cho lợn ăn Hình 16: Đỡ đẻ cho lợn n

Ngày đăng: 03/04/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w