Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MINH TUÂN Tên đề tài: BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP lu an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va n Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MINH TUÂN Tên đề tài: BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP lu an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va n Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN - N02 Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Cán sở hướng dẫn: Dương Thị Hồng Vân Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế phát triển nông thôn thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Xn Luận tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thái Nguyên: Thực trạng giải pháp” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Xuân Luận tận tình, chu đáo, hướng dẫn em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cán quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ lu va quan an để em hồn thành tốt tập tốt nghiệp thời gian em thực tập n Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Em mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Triệu Minh Tuân ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BLTD Bảo lãnh tín dụng DNVVN DN vừa nhỏ DN Doanh nghiệp TCTD Tài Chính tín dụng DVSXKD DVSXKD SXKD Sản xuất kinh doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại lu an va n iii MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý Nghĩa thực tiễn 1.5 Thời gian, địa điểm, nhiệm vụ, chức sở thực tập 1.5.1 Thời gian 1.5.2 Địa điểm lu 1.5.3 Nhiệm vụ, chức sở thực tập an Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU va 2.1 Cơ sở lý luận n 2.1.1 Một số khái niệm 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Tình hình giới 11 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 14 2.2.3 Bài học kinh nghiệm BLTD rút ở Việt Nam 17 2.3 Quỹ BLTD DNVVN 21 2.3.1 Đặc điểm quỹ BLTD 21 2.3.2 Chức quỹ BLTD 22 2.3.3 Vai trò hoạt động BLTD quỹ BLTD 26 2.3.4 Ảnh hưởng quỹ BLTD DNVVN 28 2.3.5 Nội dung chủ yếu phát triển BLTD Quỹ BLTD 29 2.4 Sự cần thiết hình thành phát triển quỹ BLTD DNVVN 34 2.4.1 DNVVN nơi tạo việc làm chủ yếu ở Việt Nam 34 2.4.2 Hình thành phát triển đội ngũ nhà kinh doanh động 34 iv Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 36 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Phạm vi nghiên cứu 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 36 Phần 4.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 40 4.1 Điều kiện tự nhiên, KT- XH tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 42 4.1.3 Hoạt động quỹ 44 4.2 Khái quát sở thực tập 44 4.2.1 Thực trạng quy định BLTD quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên 44 4.2.2 Quy trình BLTD Quỹ 46 lu an 4.3 Thực trạng kết hoạt động BLTD Quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên 50 va 4.3.1 Thực trạng hiệu hoạt động quỹ BLTD 50 n 4.3.2 Doanh số bảo lãnh cấu quỹ bảo lãnh 52 4.3.3 Kết qủa thu phí bảo lãnh 52 4.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quỹ BLTD DNVVN 53 4.5 Kết hoạt động BLTD Quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên 61 4.5.1 Về kết hoạt động BLTD cho DNVVN vay vốn tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh 61 4.5.2 Một số vướng mắc hoạt động BLTD 62 4.6 Thực trạng DNVVN 63 4.6.1 Nhu cầu DNVVN 63 4.6.2 Những rào cản DNVVN 64 4.7 Những hạn chế 65 4.8 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quỹ BLTD DNVVN địa bàn tỉnh Thái Nguyên 66 4.8.1 Định hướng phát triển Quỹ 66 v 4.8.2 Giải pháp phát triển, nâng cao hiệu quỹ BLTD địa bàn tỉnh Thái Nguyên DNVVN địa bàn tỉnh Thái Nguyên 67 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 lu an va n vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thu thập liệu thông tin thứ cấp 37 Bảng 3.2: Số lượng mẫu điều tra 38 Bảng 4.1: Trình độ chun mơn phịng nghiệp vụ 43 Bảng 4.2: Số lượng khách hàng bảo lãnh so với nhu cầu xin bảo lãnh từ năm 2016- 2018 51 Bảng 4.3: Doanh số BLTD Quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên 52 Bảng 4.4: Phí thu từ hoạt động BLTD 52 Bảng 4.5 Nguồn vốn UBND tỉnh Thái Nguyên cấp cho Quỹ BLTD qua năm 59 lu an va n vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ cấu tổ chức Quỹ: 43 Sơ đồ 2: Quy trình BLTD Quỹ BLTD cho DNVVN tỉnh Thái Nguyên 46 lu an va n Phần MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh đình đốn, khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn với lãi xuất thấp, đặc biệt ĐVSXKD khơng có tài sản chấp dẫn đến có nhiều DN phải thu hẹp sản xuất, tạm dừng hoạt động giải thể, phá sản Chính nhằm gián tiếp hỗ trợ cho DNVVN mà phủ thành lập nên Quỹ BLTD Quỹ BLTD cho DNVVN thành lập nhằm mục đích giúp DN tháo gỡ vướng mắc, tạo động lực cho DN trì, ổn định SXKD, đầu tư đổi công nghệ, mở rộng quy mô, nâng cao sức cạnh tranh thị trường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho lao động lu địa phương an Quỹ BLTD mơ hình mới, lần tổ chức Việt Nam va nên gặp phải nhiều khó khăn Đến nay, theo quy định hành, n vấn đề cụ thể đối tượng bảo lãnh, tỷ lệ bảo lãnh, phí bảo lãnh… chưa phân loại chi tiết Quỹ chưa có kinh nghiệm việc thẩm định dự án kinh doanh cần bảo lãnh, quy trình xin cấp bảo lãnh chưa thuận tiện Thái Nguyên tỉnh tái thành lập ngày 1/1/1997, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lên ở miền Bắc, có vị trí thuận lợi phát triển kinh tế, hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp nhỏ vừa Theo sách hỗ trợ DNVVN địa bàn tỉnh nên Quỹ BLTD cho DNVVN tỉnh Thái Nguyên thành lập Tuy nhiên thành lập nên thời gian hoạt động vốn quỹ nên nhiều vấn đề tồn phát triển BLTD Quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên DN vừa nhỏ đối tượng quan tâm mật thiết tổ chức xã hội, cấp quản lý Chính vậy, nhằm gián tiếp hỗ trợ DN vừa 70 động kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thương mại Nếu thực theo qui mô này, cán tín dụng am hiểu hoạt động DN, biết rõ qui dịnh nhà nước địa phương chuyên ngành Như vậy, cơng tác phân tích báo cáo tài DN đảm bảo chất lượng thời gian qui định Tuy nhiên, cần đặc biệt ý với khách hàng truyền thống có uy tín cao bởi thay đổi bên gây ảnh hưởng tốt xấu Nếu thay đổi phân công lại công việc nói ở làm thói quen giao dịch cũ gây dựng từ trước, chút sơ sẩy làm khách hàng Vì vậy, thuận lợi phân cơng lại khách hàng Phân công cán nghiệp vụ theo địa bàn chuyên trách giúp cho cán nghiệp vụ bám sát địa bàn, phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với ngân lu hàng thương mại có quan hệ với Quỹ, nắm bắt sâu sắc hoạt động ngân an hàng thương mại đó, sách tín dụng ngân hàng thương mại va n tưng thời kỳ để có giải pháp phù hợp để đẩy mạnh cơng tác phối hợp, giới thiệu khách hàng lẫn Điều giúp cho cán nghiệp vụ Quỹ nắm bắt sâu sát, kịp thời tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng thuộc địa bàn phụ trách để có chính sách, đề xuất kịp thời, phù hợp diễn biến hoạt động DN nhằm hạn chế, giảm thiểu rủi ro cho Quỹ - Nâng cao trình độ phân tích tài cho cán tín dụng Trong hoạt động bảo lãnh, tính phức tạp rủi ro cao nên nhân tố người đóng vai trị đặc biệt quan trọng Công tác phân tích báo cáo tài chính nói riêng cơng tác đánh giá khách hàng nói chung nghiệp vụ quan trọng hoạt động bảo lãnh, định thành cơng hay thất bại bảo lãnh, nên địi hỏi cán nghiệp vụ Quỹ thực công việc phải có trình độ chun mơn cao có đạo đức nghề nghiệp 71 Yêu cầu công tác đòi hỏi lãnh đạo cán nghiệp vụ trực tiếp làm công việc nghiệp vụ bảo lãnh khơng có trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ tốt mà cịn phải có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao có kinh nghiệm cơng tác Họ phải có kĩ phân tích, phải am hiểu tường tận nhiều lĩnh vực kinh tế, nắm luật pháp - Thực phân công công việc theo lực, kinh nghiệm người, phân quyền đề nghị cấp bảo lãnh theo trình độ, kinh nghiệm Những cán giỏi nghiệp vụ, có kinh nghiệm lâu năm phân cơng quản lí vay/bảo lãnh có giá trị lớn có tính rủi ro cao Cịn cán trẻ đảm nhận vay/bảo lãnh có giá trị nhỏ, tính rủi ro thấp Quỹ BLTD cho DNVVN Thái Nguyên cần có chế độ khen thưởng, trợ cấp cho phù hợp với cá nhân cán nghiệp vụ Mục đích sách nhằm gắn kết trách nhiệm cán nghiệp vụ với công tác thẩm định báo lu cáo tài DN đề nghị bảo lãnh vay vốn nói riêng cơng tác đánh giá khách an hàng nói chung Vì vậy, hàng năm Quỹ BLTD nên tổ chức thi cán va n nghiệp vụ giỏi để giúp cán có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn tự nâng cao trình độ Đồng thời có chính sách thưởng phạt cơng bằng, nghiêm minh dựa vào kết thẩm định cán nghiệp vụ Quỹ nên tổ chức định kì hội nghị tổng kết tình hình, đánh giá rút kinh nghiệm cơng tác thẩm định khách hàng nói chung cơng tác phân tích báo cáo tài DN nói riêng Cơng tác tuyển dụng cán làm công tác nghiệp vụ vấn đề mà Quỹ BLTD cho DNVVN Thái Nguyên cần quan tâm đặc biệt Quỹ cần đặt yêu cầu tối thiểu trình độ kinh nghiệm cơng tác tuyển dụng (tối thiểu phải tốt nghiệp đại học) Nếu thực tốt vấn đề tuyển dụng này, đảm bảo Quỹ bảo lãnh yên tâm để thực mục tiêu phát triển đồng thời nguồn nhân lực có chất lượng tốt tạo lợi cạnh tranh Quỹ so với đơn vị khác có hoạt động nghiệp vụ q trình hoạt động 72 Quỹ cần có chính sách ưu đãi chuyên gia giỏi để thu hút đội ngũ làm việc cho Quỹ, mời làm cố vấn, cộng tác viên cho Quỹ Quỹ cần qui định nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cán nhân viên Quỹ, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động họ, tránh tình trạng làm sai, làm hỏng khơng xác định trách nhiệm thuộc Cán cố tình vi phạm có hành vi gian trá cần phải cương xử lí Phân cơng cán giỏi, có nhiều kinh nghiệm kèm cặp, hướng dẫn cán trẻ, kinh nghiệm non yếu Đây cách thiết thực để nâng cao trình độ cán nghiệp vụ cho phép kết hợp thực tiễn với sở lí luận Ngồi ra, Quỹ cần tạo điều kiện cho cán nghiệp vụ phát huy lực sở trường, tiềm ẩn Nguồn lực lớn, đem lại kết bất ngờ Đồng thời khuyến khích tính chủ động cán nghiệp lu vụ hoạt động như: tích cực tìm kiếm dự án khả thi, tìm hiểu nắm an bắt tâm lí yêu cầu khách hàng có biện pháp thu hút họ Mỗi cán phát va n huy hết lực sáng tạo họ góp phần vào công phát triển chung Quỹ BLTD cho DNVVN Thái Nguyên Tóm lại, để hướng tới đơn vị có quy mơ đại tương lai gần, để phục vụ tốt cho khách hàng địa bàn, từ Quỹ phải có kế hoạch tăng cường, bồi dưỡng, đội ngũ cán nhân viên số lượng lẫn chất lượng Lớp cán “khung”, kế cận phải có kiến thức trình độ, nghiệp vụ bản, có đạo đức tốt, trách nhiệm nghề nghiệp cao, có lĩnh kiên cường, có kinh nghiệm nghề nghiệp bền vững để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn nguồn vốn, hỗ trợ, giúp đỡ ngày nhiều cho DNVVN tỉnh * Nâng cao trình độ cơng nghệ cơng tác đánh giá khách hàng Công nghệ, trang thiết bị hoạt động đơn vị vấn đề quan trọng Nó phần tạo nên lợi điều kiện cần thiết cho phát triển đơn vị Đối với công tác phân tích báo cáo tài DN nói riêng việc 73 đánh giá khách hàng nói chung hoạt động nghiệp vụ, cơng nghệ trang thiết bị có ý nghĩa lớn trình thu thập, lưu trữ xử lí thơng tin DN Cơng nghệ trang thiết bị đại giúp cán nghiệp vụ tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng, chính xác đầy đủ Ngoài ra, trang thiết bị phương tiện tốt điều kiện cần thiết cán nghiệp vụ làm việc hiệu 4.8.2.4 Giải pháp cung cấp dịch vụ BLTD - Tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ tới khách hàng thông qua việc: + Tăng cường kỹ giao tiếp, kỹ thẩm định đơn giản đến mức quy trình nghiệp vụ, nhằm vừa rút ngắn thời gian, vừa đảm bảo chất lượng thẩm định + Nâng cao hiểu biết cán bộ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tài chính để vừa phục vụ cho công tác thẩm định hồ sơ bảo lãnh, vừa cung lu an cấp thêm cho khách hàng dịch vụ bổ xung hướng dẫn cơng tác kế va tốn, cung cấp thơng tin thị trường, giới thiệu mơ hình kinh doanh n có hiệu quả, giới thiệu đối tác cho khách hàng, + Tăng cường quan hệ phối hợp với tổ chức tín dụng để vừa nâng cao hiểu biết lẫn nhau, giúp thuận lợi trình đàm phán ký hợp đồng BLTD, vừa nắm bắt thông tin để tư vấn, giới thiệu cho khách hàng có nhu cầu BLTD - Chủ động tìm kiếm khách hàng thơng qua việc tạo lập mối quan hệ với đơn vị làm cầu nối khách hàng với Quỹ BLTD như: Câu lạc DN, hội ngành nghề, hội nông dân, hợp tác xã, Ban quản lý chợ, UBND tỉnh huyện thị, sở ban ngành có liên quan, - Nâng cao tư tưởng đạo đức, tác phong cho thành viên đơn vị thông qua công tác giáo dục biện pháp kiểm tra, đánh giá để đảm bảo giảm thiểu loại bỏ tượng quan liêu, sách nhiễu, trục lợi, tham ơ, tham nhũng, q trình cung cấp dịch vụ BLTD cho khách hàng hoạt động khác đơn vị 74 - Tăng cường thảo luận nội trình hoạt động nhằm tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho việc đẩy nhanh trình mở rộng phạm vi đối tượng BLTD - Tăng cường cơng tác kiểm sốt việc sử dụng vốn vay để kịp thời phát biểu sử dụng vốn vay khơng mục đích, hiệu quả, nhằm có biện pháp hỗ trợ điều chỉnh khách hàng, đảm bảo giảm thiểu rủi ro hoạt động BLTD - Trong báo cáo đánh giá hoạt động BLTD, cần bổ xung thêm kết quả, hiệu kinh tế xã hội mà hoạt động BLTD đem lại, nhằm phản ánh đầy đủ hiệu hoạt động đơn vị 4.8.2.5 Tăng cường công tác quản lý rủi ro hoạt động BLTD Hiện tại, Quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên triển khai công tác quản lý rủi ro biện pháp kiểm tra trước, sau BLTD Tuy nhiên, cần tăng cường công tác quản trị rủi ro cách: lu an Thực công tác thẩm định hồ sơ BLTD cho DN theo quy va trình, quy định tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động n BLTD nhằm phòng ngừa tránh rủi ro Nâng cao trình độ lực thẩm định Quỹ nhằm góp phần hạn chế rủi ro hoạt động BLTD Tập trung đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công tác BLTD số lượng lẫn chất lượng, chun mơn lẫn đạo đức nghề nghiệp, qua góp phần phòng ngừa, hạn chế rủi ro BLTD Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro hoàn chỉnh để đảm bảo an tồn, khơng dừng lại ở việc thực kế hoạch kiểm tra sau BLTD định kỳ, mà phải xác định rõ đâu hoạt động kiểm soát có hệ thống thực cách chuyên nghiệp Trích lập dự phòng rủi ro sở mức BLTD, xếp hạng BLTD, ngành nghề DNVVN Vì trích lập quỹ dự phòng rủi ro dựa vào nguồn thu phí BLTD thấp, hoạt động BLTD hoạt động có nhiều rủi ro, đó, ta cần phải điều chỉnh tỷ lệ trích lập dự phòng theo tiêu chí phù hợp 75 4.8.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội Quỹ BLTD cho DNVVN Thái Nguyên cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội qui trình thẩm định nói chung cơng tác phân tích báo cáo tài DN nói riêng Khi đó, Quỹ kịp thời phát sai sót, sai phạm cán nghiệp vụ, từ hạn chế khắc phục rủi ro khơng đáng có cho Quỹ Hiện nay, Quỹ BLTD cho DNVVN Thái Ngun có Ban kiểm sốt nội hoạt động cịn hạn chế, chưa có hiệu Việc kiểm soát chủ yếu thực sau phát hành bảo lãnh chủ yếu hồ sơ mà khơng có thực tế Vì vậy, để tiến hành cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội có hiệu hơn, sát thực phục vụ tốt cho công tác điều hành, quản lý cấp công tác nghiệp vụ chuyên môn Quỹ, công tác phải tiến hành với bước kiểm tra tương ứng với giai đoạn phát sinh lu kết thúc khoản bảo lãnh, bao gồm ba giai đoạn: an - Kiểm tra trước định bảo lãnh: Tiến hành kiểm tra phát va điểm bất lợi nghiệp vụ thẩm định nói chung cơng tác phân tích n báo cáo tài DN nói riêng Xem xét hồ sơ đề nghị bảo lãnh có chắn DN tự lập hay khơng, có đầy đủ hay khơng; Cơng tác phân tích báo cáo tài cán nghiệp vụ có sát với tình hình thực tế hay khơng, số liệu phân tích có hay khơng - Kiểm sốt bảo lãnh: Kiểm tra xem q trình phân tích báo cáo tài DN, cán nghiệp vụ có thực làm trách nhiệm hay khơng như: thu thập thơng tin tài DN ngồi báo cáo tài DN nộp cho Quỹ để có thêm sở phân tích, xem xét tình hình sử dụng khoản vay bảo lãnh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, báo cáo tài thời gian vay vốn - Kiểm sốt sau bảo lãnh: cơng việc quan trọng q trình phân tích tài DN, qua mà Quỹ phát tượng bất thường nghiệp vụ hoàn thành, từ rút kinh nghiệm cho 76 lần sau Ngồi ra, Quỹ cịn thực cơng tác kiểm tra định kì báo cáo tài Trên số giải pháp nhỏ xin đóng góp Các giải pháp có mối liên hệ qui định ràng buộc lẫn nhau, giải vấn đề kéo theo giải vấn đề cản trở việc giải Tuy nhiên, trình thực giải pháp, thân Quỹ phải thực cách linh hoạt, sáng tạo Vấn đề cần giải trước, vấn đề phải giải sau phải thực cách thời điểm, có vấn đề phải chờ thời gian, hội điều kiện chín muồi giải Ngoài để thực tốt vấn đề Quỹ BLTD cho DNVVN Thái Ngun phải có phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành, ngân hàng thương mại có quan hệ, khách hàng lu an va n 77 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài : “BLTD cho DN vừa nhỏ Thái Nguyên” Em rút số kết luận sau: Quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên chưa tác động nhiều DN, hộ sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn tỉnh Bên cạnh lý luận vai trò, đặc điểm hoạt động BLTD, nghiên cứu làm sang tỏ vấn đề chủ yếu khái niệm, nội dung hoạt động BLTD quỹ BLTD yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BLTD Nhận thấy hoạt động BLTD Quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên thời gian lu qua hoạt động chưa hiệu phát triển không ổn định Nguồn vốn an thấp đến năm 2018 nguồn vốn có 30 tỷ đồng, mức bảo lãnh số lượng va khách hàng bảo lãnh thấp, chưa tương xứng với mục đích phát triển n BLTD ban đầu Quỹ Nhu cầu vốn bảo lãnh chưa đáp ứng đủ, sản phẩm bảo lãnh không đa dạng Tuy quỹ hoạt động phi lợi nhuận hiệu mang lại chưa cao Mức phí thu BLTD thấp Nguyên nhân chưa quan tâm cấp quyền địa phương , quỹ hoạt động nguồn vốn thấp thiếu, quy định hoạt động Nhà nước chưa đồng cụ thể Để nâng cao hoạt động BLTD quỹ BLTD tỉnh Thái Nguyên cán lãnh đạo quỹ cần nắm bắt thông tin khách hàng cách đầy đủ, thay đổi quản lý thủ tục hoạt động bảo lãnh đảm bảo thuận lợi dễ dàng cho khách hàng tiếp cận 5.2 Kiến nghị Để thực giải pháp nhằm phát triển hoạt động BLTD Quỹ BLTD cho DNVVN Thái Nguyên em xin đưa số kiến nghị sau: 78 - Đối với nhà nước: + Sửa đổi Quy chế mẫu về quản lý, sử dụng Quỹ Phát triển đất theo Luật đất đai 2013 Nghị định số 43/2014/NĐ- CP; + Cấn bổ sung vốn Điều lệ theo Quyết định thành lập cho Quỹ để thực tốt nhiệm vụ + Ban hành Quy chế, Quy trình nghiệp vụ thẩm định thống để hướng dẫn cho tỉnh tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho Quỹ + Đảng Nhà nước cần quan tâm, trọng đến việc hỗ trợ nguồn vốn hoạt động để đảm bảo cho quỹ phát triển hoạt động bảo lãnh thuận lợi có uy tín - Đối với Quỹ BLTD: + Tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn bảo lãnh, khơng có phí lu mức phí thấp để phát triển sản xuất kinh doanh thời gian dài, đặc biệt an cần có quy định tăng nguồn vốn bảo lãnh cho phù hợp với va nhu cầu DNVVN n + Quỹ cần nâng cao lực cán công tác chuyên môn tuyên truyền tới khách hàng giới thiệu quảng bá Quỹ + Cần có thêm nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng kêu gọi tham gia công ty, DN tư nhân + Hoàn thiện cấu tổ chức máy theo hướng thiết lập đồng phận chuyên môn thẩm định, quản lý rủi ro, tư vấn hướng dẫn, BLTD kiểm tra kiểm sốt sau BLTD nhằm có phối hợp đồng quy trình từ tiếp xúc DN đến BLTD, kiểm tra sau BLTD, phòng ngừa rủi ro 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển DN nhỏ vừa ở Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), DN nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội TS Trương Quang Thông (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho DN nhỏ vừa, nghiên cứu thực nghiệm khu vực TP HCM, Nhà xuất Tài Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 193/2001/QÐ- TTg ngày 20/12/2001; Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 115/2004/QÐ- TTg ngày lu an 25/06/2004 Nghị định số 34/2018/NĐ- CP ngày 11/03/2018 va Báo cáo tổng kết công tác bảo lãnh 2016, 2017, 2018 Quỹ BLTD cho n DNVVN Thái Nguyên, Thái Nguyên PHIẾU KHẢO SÁT QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG A) Thông tin chung người trả lời 1.Họ tên:……… 2.Số điện thoại:…………… 3.Vị trí công tác tại: Giám đốc Phó giám đốc Kế tốn Số năm kinh nghiệm nghề: … Trình độ học vấn Trung cấp Cao đẳng lu va Sau đại học an Đại học n B) Bảo lãnh vốn Tổng vốn bảo lãnh năm 2018……………….(tỷ đồng) Số doanh nghiệp bảo lãnh năm 2018……………… Lĩnh vực kinh doanh chính doanh nghiệp bảo lãnh: Nông nghiệp; Công nghiệp; Dịch vụ; Khác…… Ngân hàng đối tác bảo lãnh…………………………………………………… Những điều kiện để bảo lãnh…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cơ chế bảo lãnh nào? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những nhân tố ảnh hướng tới trình bảo lãnh? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… lu an Những thuận lợi khó khăn? va …………………………………………………………………………… n ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đề xuất kiến nghị để bảo lãnh tín dụng hiệu hơn? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn anh/chị dành thời gian vấn! PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Mã phiếu:… A) Thông tin chung người trả lời 1.Họ tên:……… 2.Số điện thoại:…………… 3.Vị trí cơng tác Giám đốc; Phó giám đốc; Kế toán Số năm kinh nghiệm nghề… Trình độ học vấn Trung cấp lu n Sau đại học va Đại học an Cao đẳng Tên doanh nghiệp:………………… Thời gian thành lập doanh nghiệp (ghi năm thành lập)………… Lĩnh vực kinh doanh chính…………………………………………… Số lao động tại………… 10 Tổng doanh thu năm 2018……………….(tỷ đồng) B) Tiếp cận nguồn vốn 11 Trong vòng năm qua, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn khơng? Có; (sang câu 12) Không (sang câu 21) 12 Vốn vay phục vụ cho mục đích sau (chọn phương án phù hợp nhất) 1.Tài trợ cho đối tác (chẳng hạn nơng dân,….) Mua máy móc, thiết bị Trả nợ khoản vay khác Mục đích khác (ghi rõ)…………………… 13 Doanh nghiệp vay từ nguồn nào? Ngân hàng Bạn bè, người thân Tín dụng thương mại (tín dụng mua bán chịu hàng hóa) Nguồn khác………… 14 Lượng vốn vay:………… 15 Lãi suất:……… 16 Kỳ hạn:………… lu va cầu:………… (%) an 17 Khoản vốn vay đáp ứng phần trăm nhu n 18 Hình thức đảm bảo tiền vay gì? Được bảo lãnh (ghi rõ bảo lãnh):………………… Thế chấp tài sản (ghi rõ loại tài sản chấp):…………… Hình thức khác:……… 19 Trường hợp bảo lãnh, xin ơng bà cho biết thuận lợi, khó khăn bảo lãnh gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20 Có điều làm ơng bà chưa hài lịng Quỹ? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 Xin anh chị cho biết lý DN khơng tham gia BLTD? Khơng phù hợp với hình thức kinh doanh DN Không cần thiết Chưa đủ kinh phí để tham gia BLTD Ý kiến khác 22 Doanh nghiêp làm việc với quỹ BLTD chưa? Có Khơng 23 DN có tìn hiểu thơng tin quỹ BLTD chưa? Có Khơng Nếu có: DN tìm hiểu nguồn nào? Thơng tin đại chúng Người quen giới thiệu Tự tìm hiểu Ý kiến khác lu an va 24 Vì doanh nghiệp khơng có nhu cầu vay vốn? n …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 25 Doanh nghiệp có đề xuất với tổ chức tín dụng, quan nhà nước tổ chức khác để doanh nghiệp dễ tiếp cận vốn hơn? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 26 Ý kiến khác …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn anh/chị dành thời gian vấn!