MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©
© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink
© Si dung ete phim PageUip, PageDown,
Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:
Tools View Window IEN),
© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)
Trang 2ie BO THUY SAN‘
VIEN NGHIEN CUU HAISAN
py AN
“ĐIÊU TRÀ NGUỒN LOI HAL SAN VA DIEU KIEN MỖI TRƯỜNG z
CAC VUNG TRONG BIEM PHỤC VỤ MỤC TIỂU PHÁT TRIÊN LÂU BỀN
NGANH HA! SAN VUNG VEN BO”
Chủ nhiệm: GS.7SXH.Bùi Đình Chung
Trang 3CÁC BIỆN PHáP SỬ DUNG HOP L¥ NGUON LUI HAI SAN
VA PHAT TRIEN NGHE CA THEO HUONG LAU BEN PGS.TS.Lé Trong Phin PGS.TS.Pham Thuge PIS.Lé Dang Phan CN Dao Van Te CN.Pham Ngọc Đẳng
1 Những cơ sở khoa học của việc bâu vệ nguồn lợi sinh vật biển
1.1 Những khái niệm cơ bản về bảo vệ nguồn lại
Nguén lợi sinh vật khác với nguồn lợi khoáng sản ở chỗ sau khi khai thác có thể được bổ sưng trờ lại và nếu khai thác ở mức tối ưu (optimum) nguồn lợi sẽ được duy trì bên vững Ngược lại khi khai ihác quá mức (ovcrcatchìng) sẽ dẫn đến tổn hại và khai thác thấp sẽ bị lãng phí vì chết tự nhiên „ Nguồn lợi sinh vật không chỉ bị ảnh hưởng vì khai thác, mà còn do nhiễu nguyên nhân : biến động của môi trường (yếu tế tự nhiên), sự nhiễm bẩn do
các độc tổ, kim loại năng, ưu dưỡng v.v (do con người ) và bệnh tật
Muốn đánh giá nguồn lợi phải hiểu biết tốt bản chất của nguồn lợi, đó lä : đặc điểm
sinh thái s:nh học, và cấu trúc quần thể „ Và quan trọng hơn là nghiền cứu cấu trúc đản
nhiều định nghĩa về dàn, trong phạm vi chuyên để này không thể điểm lại hết chỉ tôm
lược: "Đàn là một nhót cá, tôm, mực v.v trong cùng một lồi, khơng kể kích thước của than, nhưng phải có những đặc điểm chưng ít nhất là một đặc điểm) vẻ sinh thái hoặc sinh học " Đần cá là dou vj quản lý co bản, chúng ta tính toán nghiên cứu mọi nội dựng trên cơ Sở đầu và chúng ta từ vấn sit dung nguồn lợi trên cơ sở một đàn (Ig tat nhiên không tích ra được các đàn) thì nghiên cứu đàn chính là nghiên cứu loài vật, Lúc này (và có lẽ làu đài cũng vậy) việc nghiên cứu dánh giá nguồn lợi dựa trên cơ sở loài, Can adi thêm dưới loài, din còn có thế hệ, ví dụ thế hệ sinh ra năm 1992, 1991
Khi đánh giá nguồn lợi và bảo vệ nguồn lợi, không thể tách rồi nghiên cứu hệ sinh
thái
Định nghĩa về hệ sinh: tái chung "Những động vật và thực vật đang sống ở trong vùng và môi trường xác định mà ở đó ảnh hưởng qua lại giữa chúng" như đã sử dụng đối với hệ sinh thái trên cạn không phù hợp với hệ sinh hái ở biển, bởi vì nó thường xuyên đổi theo không gian và thời gian
Hệ sinh thúi biến có thể định nghĩa theo 4 lĩnh vực:
Trang 42 Theo đặc trưng của môi trường biển (ting mặt, tảng đầy, nược lợ)
3 Vùng địa lý (ví dụ Biển Bác, biển Nhật bản và các cực),
4, Tổng hợp cả 3 hệ sinh thái nói trên (ví dụ hệ sinh thái đáy biển Berinh )
1-2 Sự khác nhau giữa hệ sinh thái biển và hệ sinh thái trên cạn
Đặc điểm chung được "báo động" đối với hệ sinh thai trên cạn là cẩn phải bảo vệ những loài bị đe doạ, có khả nâng bị tuyệt diệt Trong thực tế, ở lục địa đã ghỉ được nhiều loại bị tuyệt diệt do con người gây nên (không kể tai biến, kể cả tai biến do thiên nhiên) và nhà nước hoặc cộng đồng quốc tế đã cấm khai thác, mua bans và sử dụng ở các Khu bảo
tên, thậm chí trong phạm vi rộng _
Đối với sinh học biển, chưa thấy một sự ghí nhận nào về sự điệt chủng đối với cá và động vật không xương sống ở quy mơ tồn cầu Ở Việt nam, loài cá Mồi (Clupanodon thrissa) tuy hiệu không còn là đối tượng khai thác chủ yếu ở ven biển miền Trung, nhưng thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trong cá đánh được
Phần lớn các loài sống ở biển đều trải qua giai đoạn ấu trùng sống trôi nổi hoặc tự do ơi lội ít phụ thuộc vào nơi cư trú ẤU trùng có thể trôi nói khoảng 1 KnVgiờ với hướng trôi không đổi thì một tháng sau có thể xa nơi được sinh ra 700 km Vì thế nếu chỉ bảo vệ ở noi sinh sản thì không thể bảo vệ được loài
"Những điểm khác nhau giữa hệ sinh thái biển và trên cạn như sau :
- Chiêu không gian ~ Tính liên kết - Khả năng đệm ~ Thủy triều - Cách tái sản xuất của sinh vật biển ~ Quy mo địa lý - Độ đục của nước
1.2.1 Chiẩu không gian
Trang 5vật như nước Động vật và thực vật phy thuộc chat ché vao bé mat của môi trường và các
sinh vật sống trên đồ
“Các quán xi sinh vật ở biển không bị mảnh giới địa lý vĩnh cứu chỉa cát Khong gian (liêu thứ 3) là một khối nước sống động và giàu đình đưỡng , có các quản xã động và! và thực vật sinh sống Một số loài suất đời sống trôi nổi trong đó Thậm chí có loài sông Đám
ở đáy khi trưởng thành, nhưng giai đoạn ấu trùng cũng sống trời nổi
Vì vậy các quản xã sinh vật sống trong nước, sống ð đáy hoặc trên đáy thể hiện sử:
hợp nhất theo chiêu thẳng đứng và ngang, biến động nhanh Bản chất hoá học có thể thay đổi Nước biển nhận chất đình đưỡng từ nược lục địa để ra, từ nước trổi (upwelling) và xác sinh vật chết thối rữa
1.2.2, Tính liên kết :
Quá tình phát triển của sinh vật ở biển ít phụ thuộc Vào nơi cự trú nhữ ở cam, vị mổ Viên kết của khối nước hoạt động tích cục Phần lớn sẵn phẩm quang hợp ỡ lục địa được gi lại gắn nơi sinh ra chúng, chỉ có hạt giống thực vật có thẻ đưa đi một khoảng cách 5â nhờ
chím hoặc sản phẩm sinh học từ động vặt phân tần, nhờ sự di cư của chúng
CỔ biển phân lớn quá bình quang hợp nhờ ánh sáng mặt uời được tiến hành nhờ các ve bàc thực vật (phù đu thực vậO là thành phẫn hữu hiệu của khối nước Sinh vật sống bám trên đầy phụ thuộc vào khối nước đem thức ấn lại Sự chuyển dịch mạnh mẽ của các vảt chất giữa các nơi sình sống là quá rình cơ bản câu sự biến động quân xã sinh vật ở biển ít thấy các nơi sinh sống bị tách biệt nhau
Kha nang dam +
Nước biển là môi trường sống tương đối vạch cho các sinh vật, thể hiện ở các khía cạnh sau : ~ Chất đệm hoá học ~ Cung cấp chất định dưỡng, - Biến động nhiệt độ từ từ ~ Phân lớn các bức xạ một trời ‘
Phan lớn (hấu hết) các sinh vật sống ở hiển, khả năng đổi phố với trường cực tị kém hơn so với các sinh vật trên cạn ‹
Trang 6
1.2.3 Thấy triệu at
Ảnh hưởng của thủy triểu là ảnh hưởng lớn nhất của môi trường biển tới đường viễn bờ Các sinh vật sống ỡ trong vùng triều phải dối phó với nhiễu điều kiện cực trị giống sinh vật trên can Sinh vật vùng triều có thể bị gắn liễn với nơi cu trú và phải đối phó với sự thay đổi điều kiện môi trường do thuỷ triều lên xuống Khi triểu xuông, sinh vật ở đây phải cư xử như sinh vật ở cạn đo sự tích tụ chất thải, sự phơi khô, sốc nhiệt, bức xạ nhiệt, sự
ngập do nước ngọt, bùn cửa sông „ 1.2.4 Phương thác tái sản xuất
"Phần lớn các sinh vật biển không chăm sóc con cái của mình Hàng triệÄ trứng VÀ tinh trùng được phóng vào nước biển khá trong sạch và thụ tỉnh ở đó
Ấn trung nỡ ra, trôi nổi theo phù du sinh vật, sự phát triển và biến thái của chúng phụ thuộc vào các chất hoà tan trong nước tại chỗ hoặc do khối nước xung quanh mang lại Ấn trùng sống sát được, trôi nổi tới các khu vực thích hợp cho việc sinh trưởng
Các loài sinh vật trên cạn có xu hướng để nhiều lần nhưng ít con và thường sử dụng, những biện pháp thích hợp để bảo vệ nòi giống của mình đối với moi trường khắc nghiệp trên cạn „ Chúng bị hạn chế nhiễu hơn về mặt địa lý và con cái thường sống gắn bổ rne khí còn nhỏ Kết quả là các quân xã ở trăn cạn bị tách biệt vé tinh di truyền nhiều hơn ở biển
Do đó việc bảo vệ đa dạng sinh vật ở cạn trở nên nặng nẻ và gặp nhiều vấn đẻ hơn so với ở biển
Một số loài ở biển được xem như đang bị de doạ tiều diệt có những đặc tính: Để ít cơn, nhưng con có kích thước lớn (thí dụ c4 voi .) quay trở lại trên cạn hoặc vùng biển bị phát hiện để đẻ (động vật có vú và bò sát biển như rùa )
1.3.5, Quy mô địa lý
Đối với động vật ở cạn 10! - 10° mết
Đôi với dong vat ở vùng triều, đầy 10°- 1Ö” mét
Đối với phù du 10-108 met
Đối voi di cw 10-10? net
1.2.6 D6 due ctia nude ,
Trang 7Có 4 kiểu chu kỳ vòng đời được ghỉ nhận :- ” 7 -
Kiéul:
- Phạm vi của loài trường thành hoặc cònnhỏ bị cố định hoặc hạn chế
~ Giai đoạn trưởng thành cổ định hoặc có vùng lãnh thổ
“Trường hợp này sự quân lý riêng biệt nơi cư trú là thích hợp (thí dụ quân lý bãi cỏ biển - seagzass) -
phụ thuộc vào nơi cư trú, kết hợp với cầu trúc đầy hoặc
quản xã (thí dụ ran san h6, nod fam tổ của ra, nơi đề của cả Voi, bãi để của cá)
~ Ấn trùng trật nổi hoặc vùng phân bố di cư rộng
Trong trường hop này sự quản lý rí
loài, nhưng cần được hỗ trợ bằng nhiều biên pháp tổng thể theo phạm vi phân bố của loài ng biệt nơi cự trú sẽ đồng góp cho việc bảo vệ
Kiểu 3
- Lãnh thể của lcäi trưởng thành hoặc ấu trùng trôi nổi boặc khu vực dinh dưỡng đặc thù của giai dcan ấu trùng bị hạn chế
Việc quản lý nơi cự trú sẽ đóng góp vào việc bảo vệ các loài, nhưng phải có sự hỗ trợ của bảo vệ chất lượng mỏi trường (ví dụ cá và sinhvẬt thuộc rạn san hô, các loài ở rừng ngập mận )
Kiểu 4
Loài trưởng thành sống nổi hoặc trôi nổi có ấu trùng hoặc cá thể còn non sống nổi hoặc trôi nổi
'Việc bảo về riêng biệt nơi sich sống £ có đóng góp lớn, mà phải là một quá trình liên quan đến việc bảo
chất lượng mời trường (ví dụ các loài sống ở đại dương) 1.8 Hiện trạng vÉ nguồn lọt
1.3.1, Tĩnh du dang sinh ge *
Dưới gúc độ về :hành phần loài vùng biển Việt nam có số lượng loài tương dối cao:
Trang 8~ Động vật nổi có khoảng I - Gigp xác bậc cao cố khoảng 1,700 loài
~ Nhuyễn thể có trên 2000 loài
~ Các loại giun có khoảng T00 loài -_ - Đồng vật da gai có khoảng 400 loài ~ San hô có khoảng 200 loài
~ Rong biển có khoảng 670 loai `
- Cỗ biển có khoảng 11 loài - Thực vật bậc cao có khoảng 34 loài
~ Cá biển có khoảng 2000 loài
- Bo sat bién cé khoang 30 loài
Chưa có những ghỉ nhận nào về sự tuyệt diệt của loài, nhưng vẻ sinh khối và kích thước nhiều loài bị giảm đều thấy rõ như :
sá Mồi dau (Nematalosa nasus) cá Miễn sành 2 gai (Parargyrops ecita), cá Mang (Chanos chanos), Tôm hùm (Panulirus), lãi sâm
(Holothuria) và bào ngư v.v
15.3 Cơ só sinh học để bảo vệ nguồn lợi
Tình trạng nguồn lợi được phân ánh qua những đặc điểm sinh học của "đàn" cá khai thác, đó là kích thước cá khai thác Kích thước cá khai thác giảm dẫn khí khai thác quá tức, đi đôi với việc tăng dần cá ở nhóm tuổi nhỏ Biết được chu kì đời cá ngắn hay đài có thể biết được khả năng hồi phục đàn nhanh hay chậm Qua kết quả nghiên cứu sinh để cho
phép xác định lượng bổ sung và cách thức bảo vệ nguồn lợi có hiệu quả
13.2.1 Kich thước cả khai thác ở biển V iệt nam,
Đa số cá ð biển Việt nam thuộc loại cá bé (xem bảng 1)
Bảng 1 Chiều dài trưng bình cá đánh được ở vùng biển việt nam khai thác được từ 1959 - 1983
TT Tên loài trung bình (em) 'CHiđử ÔN,
1 | Cá Mới vay dài Saurida filamentosa 25
2 |CíMốivyngân 7‘ Saurida undosquamis 2
3 | Cá Mới Saurida elongata 23
4 ‘cate Arius thulassimus 18:23
Trang 96 |catrecan , Priacanthus tayenus ‘ 1816 + 7 | CáTrác ngắn Priwcnnthus.macracanthus 19-24
§ |CiHồng Ì Lutianus erythropierus 32-51
9 | CiHônglang Lusianus via 1
10 | Cá Hỏng chấm Luitanus ruselli 29
11 - Ci Miga Caesio chrysosoma 9
12 | Cá Lượng đài Nemipterus vigatus Tai
13 Cá Lượng ngắn Nemipterus metopias 14-20
14 | Cá Lượng Nhật Nemipierus japoricus 6
159 jCáBạc _ | Pentaprion jongimannus 8-f0
16 | Cá Sáo Pomadasys hasta 26
17_| C4 Sao chat Pomadasys maculatus li
18 | Cá Dợi Scolopsis monograma 13
19, Cá kẽm hea Ì Plectorhyncus pictus 29
20 | Cá Đù bác Auyrosomus argentatus 17-19
21 | Cá Bạch Điều ‘Gymnocranius griscus 0-21
22 _ | Cá Miễn sành 2 gai Parargyrops edita 11-26
23 |CáMiễnsành4gai — ! Argvropsbleekerl ĐÁ
24 | Cá Miễn sành vàng Taius tumifrons 17-18 25 | Cá Phèn dơn tuyến Upeness moluccensis l3
26 _¡ Cá Phờn song tuyển — | LIpenesssulphurcus —_ 113
27 | Cá Phèn khoai | Upeneus bensasi $ 28 | Cá Hiện đài | Drepane longimana
29 | Ca Chim gai Psenopsis anomala
30_| Ca Chim indo Pseres indicus 12
34 | Cả Bò ¡ Abalisues siellhgis 17
42 | Cí Nhỏng ` | Sghymena jello 30
33 “Tai tượng Ephippd orbis 12
34 Í Cá Mập Mã Lai Ì Cachacinus menisorrah 180,
35 | Cá Nục sồ | Decapterus maradsi 33
36 | Cả Nục thuôn Decapterus lajang 19
ST _¡ Cá Nục đỏ đuôi Decaprerus kurroides 33 38 | Cá Bạc má : Rastrelliger kanagurtx 17
Trang 1039 | Selarvides legiolepis l4 40 mm 22 "m Panastromatens niger _ 2 ! | 43; Cá Hế Trichiums sp 85 43 | CáSòng ! Megalaspis cordyla 30
44 | CáNg vậy vàng | Thunnu albacares |»
as CaNgweh | Auxis thazard 40 i
46 | CaNgird Í Auxis rachei — 16
47 | CáNgừ họ | Thunnus tonggol 40
48 C&Noit vin | Katsuwonus pelamis 30 i
| 4ø | Cae Í Caranx malahaicus — _ l§ |
| 30 | caTrich xuong _| Sardinetla jussien 20
41_; Ca Nham Sarisclia aurita i 20
52 | Cá Cam bạc Ì Stolephorus carmmersoni 12 33 CiCor std ———_Stolephorus indica 14
54 | Cá Chim de ¡ Fonmio nig 35
35 | Cá Chim trắng Sstromatevides argentatus L 20 36 _Ì Cá Thụ vạch | Scomberomoras contmnersoni 46 - 57 | CáTauchẩm | Scomberomorus gunatus 37 13.32.2 Tuổi lộ và rốc đã sích trưển: Trừ một số loài thuộc bạ cá Mũ ra, còn đa số cá ở biển Việt nem có chủ kỉ sống lhững loài cá có chủ kỳ
4 ¬gắn dễ bị khai thác quá mức, nhưng cũng để hỏi phục
uốn lợi được giữ vững, nếu biết khai thác lứa tuổi đã bắt đầu giảm Sau đây
là ví dụ về tốc dọ tang :rường tương đối của mội sổ loài cá tính % so với cá trên 1" tuổi,
Trang 12(anianus erjythroterus).có số lượng trứng tới 3.3 triệu trứng/cá thể, Các loài cá sống đơn độc như cá Mứ (Serranidac) có số lượng tring 4-5 triệu trứng/cá thé
Mùa đề của nhiều loài cá kéo đài suốt năm Có những loài dé vào mùa lạnh như cá "Mỗi đài (Saurida ñlamentosa), cá Miễn sành 2 gai (Parargyrops edita), nhưng cũng có loài cđ vào mùa hè như Lượng ngắn (Nernipterus metopias), cá Trác dài (Priacanchus sayenus), cá Hồng (Lutanus erythfopterú) Một điều cần chú ý đợt đẻ đâu tiên bao giờ cũng bắt đầu lúc qước bất đầu lạnh, hoặc bất đảu nóng , Hiện tượng kích nhiệt (nóng hoặc lạnh) cho sinia vật để thường được dùng trong phòng thí nghiệm đã giải thích điều vừa trình bày ở trên
1.4 Đánh giá
Nam 1997 tổng sản lượng cá khai thác và nuôi trồng đạt 1.5 triệu tấn, trong đồ có gắn 1 triệu tấn cổ khai thác _ Từ nhận xét về năng lực sản xuất có thể thấy số cá đánh được đều nằm ở vùng gần bờ có độ sâu từ 4Ð mét nước trở vào Theo các nhà ngự loại, trữ lượng cá biển Việt nam được tính vào khoảng từ 3,5 đến 4 triệu tấn và khả năng khai thác L2 - 1,5 triệu tấn Như vậy, sản lượng cá đã khai thác ở vùng bờ đã quá mức, Chủ trương đưa nghễ cá ra ngoài khơi của ngành là hoàn toàn hợp lý Vấn để đặt ra là phải xác định đối tong va nơi khai thác cho các thu đánh cá Từ kết quả nghiên cửu nhiều năm cho rằng đối tượng Khai thác sẽ là
1.4.1 Cá nổi lớn (cá Ngữ, cá Thu
tây là loài 24 di cư vã bơi với tốc độ lớn Năm 1986 sân lượng cá Ngữ trùn thế giới đạt khoảng 4 triệu tấn , Thịt cá Ngừ có giá trị gấp 3 < # nếu đem đóng hộp vì vậy số cá Ngừ đã đóng hộp trên tới gần † triệu tấn Các nước đánh cá Ngừ nhiều nhát là Nhật bản, Mỹ, Indonesia va Philippines Gan day Thái lan, Đài Loan cũng phát triển nghề đánh cá Ngữ Năm 1992 Đài Loan đạt tới 99.382 tấn, trong đó chủ yếu là cá Ngừ vày vàng (Thunnus alhacares) vi cd ngir vay di (Thunnus alalunga)
Mỹ là nước dẫn đầu vẻ sân lượng đồ hộp cá Ngữ năm 1987 đạt giá trị 704 triệu USD "Thái Lan, nước láng giếng của Việt nam, cúng đã xuất khẩu sang Mỹ cá Ngừ nộp đạt giá trị
207 triệu USD vào nám 1987
Ở vũng biển Việt nam có khoảng L3 loài cá Ngữ, các lcồi là đối tượng khai thác truyền thống của các nghề đăng và vày rút chỉ là :
Cá Ngữ bò - Thunnusfonggol
Ca Ngit chit - Auris thazard C4Ngité - Auxis thynoides
Cá ngữ vẫn - Katsuwonus pelamis
Trang 13~ Cá Nụ (Đecaplerus) : Cũng là một đối tượng ktai thác ở :igoài khơi bằng nghề lưới
vảy rút chì hoặc lưới kếo nổi trung tầng
- Cá Trích : Là loài cá ăn nhiều thức an thực vật nổi, tiêm năng còn khá
Cá Bạc má ở phía Tây Nam Côn Đáo, trữ lượng còn khá Hiện nay vẫn là đối tượng khai thác của nhiều tàu đánh bất cá Thái Lan
1.4.3, Cá Mốt :
La loti cá đầy có khả năng khai thác thêm nhiều, nhưng thường phan bố ở đọ sâu 40 ~ 50 mét ở khu vực từ đảo Phú Q đến Cơn dâo
Ngồi ra, biện pháp "nâng cao sản lượng” chính là công nghệ chế biển Dự đoán nếu đưa được 10% số cá khai thác vào chế biến sản phẩm có giá ị cao trong kinh tế du lịch và xuất khẩu coi như đã tăng sản lượng lên gấp rưỡi, nếu tính bằng giá trị hàng hod Day là một hướng đi cần thiết và đúng dần,
2, Hiện trạng của chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi trong nghề cá nước ta
Pháp lệnh bảo vệ và phát triển ngun lợi thuỷ sản được ban hành ngày 25/4/1989 (trên 10 năm chuẩn bị của Cục Khai thác và bảo vệ do Thứ trưởng Võ Văn Trác trực tiếp chỉ đạo) được triển khai có hệ thống từ khi Cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản trực thuộc Bỏ được thành lập ngày 20/4/1991 Hệ thống tổ chức bảo vệ nguồn lợi quốc gia từ Trung ương én co sé địa phương được hình thành và từng bước được cùng cố phát triển, đặc biệt đối với các tỉnh miền biển
Õ Trùng ương có Cục bảo vẻ Nguồn lợi Thuỷ sản tại Hà Nội với bai đại điện thành phố Đà Nẵng và thành phố Hỗ Chí Minh G địa phương có 26 Chỉ cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại các tỉnh miền biển, 4 chỉ cục và 1 ban Bảo vệ Nguồn lợi thuỷ sẵn tại các tỉnh nội đồng Nam Bộ, với đội ngũ cán bộ gần 600 người trong đó gản 50% người cổ trình độ dai học và trên dại học,
Mac dù trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải tiếp tục gia tăng và hiện đại hoá, hiện nay các địa phương có rất nhiêu cố gắng đầu tư trang thiết bị tẩu kiểm ngư Đội tâu kiểm ngư toàn quốc có 36 chiếc lắp máy từ 33 - 450 CV, với tổng công suất 5940 CV, 17 ca no cao tốc lắp máy rừ 25-200 CV với tổng công suất 1125 CV Đã có 21/26 Chỉ cục ven biển có tàu kiểm ngự Một số Chỉ cục dang thì công đồng tàu và xúc tiến xin vốn đầu tư (Hải phòng, Bình Thuận, Nam Định, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Quảng Ngãi) Mười chín Chỉ cục đã dược trang bị một sở thiết bị kiểm dịch Có khoảng 30% Chỉ cục được trang bị ö 16, xuống, xe máy nhằm phục vụ cho công tác tốt hơn Một số Chỉ cục còn được trang bị
Trang 14máy ví tính, võ tuyến điện, bộ đầm, ra da định vị như Minh Hải, Kiên giang, Bình Thuận, à Rịa - Vũng tàu,
"Tuy lực lượng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn còn non trẻ, cơ sở vật chất kĩ thuật còn
nghèo, phạm vi hoạt động rộng khắp, khó khăn và phức tạp, nhưng được sự quan tâm của
Chính phủ, sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Thuỷ sản, Uỷ ban nhàn dân tỉnh, các Sở Thuỷ sản,
Sở Nông Lâm Ngư, sự ủng bộ nhiệt tình của các ngành các cấp từ Trung ương đến địa phương, công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đã đạt được những Thành tích bước đấu và đã góp phần quan trọng vào thành tích chung của ngành thuỷ sản trang thời kỳ kế hoạch 1991 ~ 1995 tạo bước di vững chắc cho những năm tới
“Tình hình và kết quả hoạt động của chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi trong nhứng năm
qua được thể hiện trên các mặt sau:
3.1 VỀ công tác tham mun dy dung ban hành các văn bn quản lý
Nhận thức được tắm quan trọng của việc xây dựng, ban hành các văn bản quản lý,
Cục bảo vệ Nguồn lợi thuỷ sản đã tham mưu kịp thời cho Bộ Thuỷ sản ban hành hoặc Bộ trình lên Nhà nước ban hành (các Nghị định, quyết định cấp Nhà nước , các quyết định, thông tự, chỉ thị và thông từ liên bộ) Cục cũng đã ban hành nhiều công văn hướng din thi hành các văn bản của Bộ, và chỉ đạo các hoạt động của các Chỉ cục
Can cứ vào các văn bản pháp quy của Chính phủ và Bộ, các Chỉ cục đã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh bạn hành các quy định, chỉ thị cụ thể và kịp thời về công tác bảo vệ
nguồn lợi tại địa phương À ộL trong số những văn bản pháp quy quan trọng là:
- Nghị đình 48/ CP ngày 12/4/1996 của Chính phủ quyđịnh xử phạt ví phạm hành
chính rong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
- Thông tư 04 'F1/BVNU ngày 10/10/1996 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản hướng dân thí hành Nghị định 48/CP
- Quy định số 413 QĐ/BVNL ngày 01/4/1996 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản ban hành quy chế đáng ký tàu cá và thuyền viên
- Chỉ thị của Thủ tướng Chúu phủ về việc chống dùng chất nổ, xung điện, chất độc
Khai thác thuỷ sản
‘
- Thông từ 02 TS/TT ngày 25/6/1994 của Bỏ trưởng Bộ Thuỷ sản hướng dấn thị hành sủa Chính phủyẻ công tác thú y đối với động vật và sản phẩm động vật
Trang 152.2, Vé cong lác tuyên truyền giáo dục
Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản là trách nhiệm của toàn dân, của các ngành các cấp, các lực lượng vũ trang nhân dân, làm cho moin người hiểu và nhận thức đúng và tự giác chấp hành pháp luật, góp phần bảo vệ nguồn kợï thuỷ sản Vì vậy Cục và các Chỉ cục coi đó là nhiệmvụ thường uyên liên tục và kiên trì Sử dụng mọi hình thức và biện pháp kết hợp với
nhiều ngành nhiều cấp nhằm đạt kết quả cao nhất Cục đã đang và sẽ tiếp tục hợp tác với các cơ quan thòng tin đại chúng ở Trung ương và Hà Nội (Báo Nhân dân, Khoa học và dời sống, Hề Nội mới, Đài phát thanh Trung ương và Hà Nội, Đài Truyền hình Việt nam) với trọng tâm là chống tế nan sử dụng chất nổ, chất hoá học, xung điện v.v để đánh bắt thủy sản, các nghẻ huỷ điệt nguồn lợi thuỷ sẵn, bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh thuỷ sẵn
như
~ Chương tình "Chúng em bảo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn"
- Tổ chức cuộc thì "Chúng em với mới trường", "Thuỷ sẵn - thể giới mn lồi”
~ Xây dung bang hình "Nói lòng sông biển" 45 phút
Chỉ tính riêng 1997 đã có 78 lượt bài phát trên chương trình của Đài Tiếng nói Việt tình về "Chống sử dụng chất nổ khai thác thuỷ sản”, phát nành 4 số chuyên để vẻ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trên tạp chí Thuỷ sản của ngành
nam, L phim phóng sự tray
- Các Chỉ cục đã có nhiều hình thức phong phú, sáng stạo để tuyên truyền ở các huyện, thị, xã, phường như : tranh áp phích, panô, in lịch, tài liệu bướm, sách ngán gọn, làm phim Iruyên hình v.x
~ Đáng chú ý nhất là các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận (1996) đã tổ chức ngày hội thả giống xuống biển dé tái tạo nguồn lợi (thả tôm Sứ Bạc giống, tom bố mẹ, cá giống các loại) nhự :
Bình Định: thả 470.000 tem bac, tom Si giống, 25 cập tôm bổ mẹ , rên 1000 cá giống các loại xuống đầm Thị nại
Ninh Thuận: Thả 500.000 tôm giống, anh Ngô Đình Thành thả 9000 tôm bố mẹ xuống Vịnh Ninh Chữ
Khánh Hoà thả hàng vạn tôm Sú giống xuống đắm Nha Phụ v„
Để triển khai'thực hiện Nghị định 48/CP của Chính phủ vẻ xử phạt ví phạm hàuh chính trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và thông tư 04 TS/BVNLTS của Bộ Thuỷ sản hướng cấn th hành Nghị định 48/CP
Trang 16‘Tren’30 ngàn quyền sách, tài liệu được ín và phát hành đến tận người dân
“Cục đã in S000 cuốn tài liệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cấp giấy cho các Chỉ cục làm tài liệu học tập myên truyền Năm 1997 in 3 cuốn sách (3000 bản) tập hợp các văn bán pháp quy về :
~ Xử phạt vi phạm hành chính ~ Công tắc đăng ký tàu cá
- Quân lý chất lượng thủy sản làm cắm nang cho công tác tuyên truyền và học tập Ngoài ra hàng năm đều mở nhiều các lớp tập huấn cho các cần bộ chủ chốt của các Chỉ cục, các thanh tra viên bảo vệ nguồn lợi thủy sản để nắm vứng và triển khai thực hiện các quy định của Nhà nước về công tác bảovệ nguồn lợi thuỷ sản
Cục dã giúp Bộ hoàn thành việc in ấn và phát hãnh 1000 cuốn sách “Nguồn lợi thuỷ sẵn Việt nam"
Nhìn chung công tác tuyên truyền giáo dục đã được các Chỉ cục quan tâm đẩy mạnh
và được sự phối hợp giúp đỡ tích cực của các ban ngành nèn đã thu được kết quả đáng khích lệ
Tuy nhiên, đo kinh phí rất hạn hẹp nên kết quả vẫn bị hạn chế Các tỉnh nội đồng, Trung du, miễn nối hầu như chưa có ai làm, do đó tình trang vi phạm pháp lệnh vẻ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn là điều không tránh khỏi
2,3 Vé quân lý và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
2.3.1 Nguồn lợi thủy sản nội địa và ven bờ đang dân bị cạn kiệt, 1 số đối tượng thuỷ sản có
giá trị kinh tế cao cũng đang có nguy cơ tuyết chủng do khai thác bừa bãi
Sách đỏ Việt nam (1992) đã nêu 170 loài thuỷ sản trong tổng số 365 luài động vật cần được bảo vệ Nhiều loài thuỷ sản nước ngọt cũng như ở biển trước đây có sản lượng rất cao nay hấu như vắng bổng hoặc còn nhưng tất ít và kích thước rất bé (Cá Mồi cờ, cá
Cháy, cá Trim đen cá Anh vũ, cá Mòi Phan thiết, cá Thiểu cá Thủ (Sủ), cá Đường, Ngao
sd (Dim © Loan - Phú yên), Sd huyết (Tuần chảu),Trai ngọc (Co tô), Bào ngư (Bạch Long vũ), Điệp + vòm (Ninh Thuận + Bình Thuận), Hải sảm (Kiên giang - Khánh Hoà), Câu gai vích, Đôi mới năng suất và sản lượng tôm kính tế ở vùng biển phía Tây Nam bộ và vùng biển Quảng Ninh (Hòn Mỹ + Hòn Miễu) giâm rõ rệt Quan sát thực tế cho thay ring: Do 6 nhiễm môi trường nước (thuốc trừ sâu các chất thải khu côngd nghiệp thành phố thải ra,
Trang 17Đặc biệt du khai thác bừa bấi (sử dụng làm thức ân phục vụ chăn nuôi, xuất khẩu và phục vụ du lịch trong nude ¥.v )
“rên cơ sở các kết quả điều tra nghiên cứu khoa học, căn cứ vào các văn bản của Nhà, nước và của Bộ, các Chỉ cục đã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành các quy định cụ thể và các văn bản hướng dẫn để khai thác hợp lý, duy trì, cũng cố, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản Kiên Giang là tỉnh đầu tiên cổ văn bản sớm nhất và cy thể nhất trong việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt là bảo vệ nguồn lợi hải sản, tiếp đến là các tỉnh Minh Hai, Bình Thuận Đặc biệt là những đối tượng kinh tế cao
- Rình Thuận quy định bảo vệ Điệp, Vom, Sd huyết, Sò lông ~ Tiên Ciang, Bến Tre quy định bảo vệ Nghẻu, ốc Gạo - ~ Bình Định quy định bảo vệ đầm Thị nạ
~ Khánh Hoà quy định bio ve dém Nha Phu
~ Kiên Giang + Minh Hải quy định vùng và tuyến khai thác, vùng cẩm có thời hạn và không có thồi hạn để bảo vệ tôm, Quảng ơị và một số tỉnh miền Trung cấm mua bón tom Hum trong thời gian cấm
3.3.2 Thông qua việc đăng ký, đăng kiểm tàu thuyển cấp giấy phép hoạt động nghề cá để quản tý các hoạt động và quản lý nguồn lợi, Cục và các Chỉ cục đã kiểm tra, cấp mới và gia hạn giấy phép hoạt động nghề cá cho hàng chục ngàn lượt chiếc tàu thuyền, hàng ngàn lượt các địch vu nuôi trồng thuỷ sản Cụ thể nhữ:
- Giấy phép hoạt động nghệ cá cho khối tàu do Cục quản lý - Cấp giấy phép dí chuyển lực lượng khai thác hàng năm
- Cấp giấy phép dĩ chuyển lực lượng khai thác đến ngư trường Trường Ša ~ Giấy phép xuất khẩu dộng vật và sản phẩm động vật thuỷ sẵn
- Giấy phép nhập khẩu động vật thuỷ sản
- Giấy phép nhập khẩu the an cho nuôi trồng thuỷ sản - Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y thuỷ sản
- Cấp giấy cho tau nude ngoài vào nhận hàng thuỷ sản cũng như khai thắc hãi sản (Thái Lan, Hồng Công, Trung Quốc, Đài Loan Nhật, Nam Triểu tiên (Hàn quốc),
Campuchia) é
Nhìn chung việc cấp giấy phép được kịp thời, phục vụ tốt cho sản xuất ‘Tuy nhien việc quản lý, kiểm tra các hoạt động sau khi cấp giấy phép còn bị hạn chế Nhất là không nấm được các hoạt dong cha tu nước ngoài vào nhận hàng thuỷ sản
Trang 18
2.3.3 Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát bảo vệ nguồndợi thuỷ sản
Các Chỉ cục dã phối hợp chặt chế với các lực lượng có liên quan: cảnh sất, các cấp chính quyền nhất lã bộ đội biên phòng, vừa tuyên truyền giáo dục, vừa kiểm tra kiểm soát cả trên biển và trên bờ, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, góp phần lập lại trật tụ hoạt động tàu cá trên biển
Chi tính riêng một năm thực hiện Nghị định 48/CP (8/96 + 8/97) cúc Chỉ cục đã bắt giữ, xử lý 19418 vụ vi phạm phạt tiền 4.706.420.000 đồng, (Trong đó vi phạm về dùng xung điện khai thác thuỷ sản - 9281 vụ, dùng chất độc khai thác thuỷ sin - 7 vy, ding chất nổ khai thác thuỷ sản - 32 vụ )
Nhìn chung 8 thing ddu nam 1997 so với các năm trước các vụ việc đều giảm mạnh,
cos tỉnh giảm tới 70 - 80% Trong việc sử dụng chất nổ truy có lúc, cổ nơi hiện tượng sử:
dụng chất nổ đánh bát hải sản vẫn còn , thâm chí gây hậu quả nghiêm trọng (xem chú thích bang 5) Bang 4 Kết quả kiểm tra, bắt giữ, xử lý các vụ vi phạm sử dụng chất nó để khai thác thuỷ sản
(Theo số liệu thông kẻ chưa đây đủ)
Trang 19
Chó thích: Ngày 17/12/1997 ðng Võ Xuân hạch ở Lý Sơn (Quảng Ngãi) dùng phương r+ vùng biển Lý Vinh đánh bắt hai sân Ông Thạch ding xrìn nớm xuống biển để đánh bắt cá, nhưng do xử lý không đứng quy trình, mủn đã nổ ở trên thuyên, làm 2 người chết, 9 người bị thương nặng, thuyền bị chìm,
thuyền cùng 1Ô người
(Báo Tiên phong số 140 ngày 23/12/1997)
Việc sử dụng xung điện để khai thác thuỷ sản không những không giảm ma con ob chiều hướng tăng đặc biệt là các tỉnh nội đồng thuộc Nam Hộ (chiếm 85.3 %)
Không nghỉ ngờ gì nữa, từ những số liệu trình bày trên cho thấy rằng: sit dy
nổ, xưng điện, chất độc để đánh bắt thuỷ sản là hành vi vi phạm nghiêm trọng Pháp lệnh bảo vệ và pháp triển nguồn lợi thuỷ sản, là hành động huỷ diệt nguồn lợi, phá huỷ môi sinh
và gây ô nhiễm mói trường sống của các giống loài thuỷ sân
‘Thong qua các số liệu của nhiều cuộc cho thấy rằng: thuốc nổ đang bị rò rỉ từ các đơn vị được phép sử dụng từ các nguồn bom đạc do chiến tranh để lại và từ các cơ sử sẵn xuất và các kho vũ khí Hàng năm từ nguồn trên đã có hàng ngần mét dây cháy chậm, hãng ngàn kíp nổ và rất nhiều tấn thuốc nổ rồ rỉ ra thị trường Có Kẻ sử dụng tất yếu có kẻ buôn bán, vận chuyển, làng trữ thuốc nổ Vi vậy cần phải kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm
minh các đổi tượng chuyên nghiệp sử dụng thuốc nổ để đánh bắt thuỷ sản Bing 6 Kết quả và xử tý sử dụng xung điện để khaì thác thũy sản trong 1 năm thực hiện Nghị đình 48/CP từ 12/8/1996 - 12/8/1997 {Theo số liệu thống kê chưa đây đủ) TT Địa danh | Sốyg | Tÿýlè% ‘Tinh có số vụ : | nhiều nhất 1 | Bie Bo 1267 L 13/63] — Ninh Bình 987 2— | Bác Trung Bộ sa | Quảng Trị 21
3 | Nam Trung Bộ wo | Phú Yên 32
4 | Nam BS | 7920 | i 8544| — Can Thu 3781 Soe Trăng 2558 Một số văn bản đã lạc hậu, một số quy định không còn phủ hợp với nh hình thực tế
hiện nay nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung (các bãi cẩm khai thác, khai théc có thời hạn
Việc quân lý các hoạt động của các tau thuyển chưa chật, nhất là
tàu thuyền di chuyển tử tính này sang tỉnh khác TỔ chức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ờ các
tính nội đồng cồn quá chậm, đặc biệt là ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng Việc kiểm tra,
Trang 20kiểm soát mới tập trung ở vùng nước ven bờ DO} thu kidiey ngu nhỏ chua đủ sức vươn ra xa Việc kiểm sốt tầu nước ngồi xâm phạm trái phép đánh bắt trộm hải sản còn hạn chế chủ yếu dựa vào lực lượng biên phòng Những năm gần đây xuất hiện nghề dùng xưng điện, kích điện (gi, xiếc) dùng hoá chất lận bát cá nhưng việc ngấn chặn xử lý cồn rất hạn chế, Đặc biệt là chưa hạn chế các nghề lạc hậu sit hại các loài thuý sản cồn non ở vùng nước nông ven bờ sông ngồi, đầm phá (te, đầy, xiệp, trủ ) Đây là một khó khăn rất lớn cho việc bão vệ nguồn lợi thuỷ sản vì số ngư dân làm nghề này chú yêú là dân nghèo chưa đủ điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp
3.4 Về công tác quản lý giống, quản lý chất lượng bàng thuỷ sản và thú y thuỷ sẵn
“Công tác quản lý giống, kiểm dịch, phòng chống dịch bệnh, quản lý chất lượng 4 mặt hàng thuỷ sắn chuyên ngành đã được chú ý Việc xuất nhập giống ở các tỉnh được kiểm
dịch kỹ; việc xuất nhập khẩu giống, động vật thuỷ sản được tiến hành thận trọng Cụ thể : 1994 - 1995 : Đã kiểm tra trên 9700 lượt
Kiểm dịch cho 7.800 triệu tòm giống 18,2 triệu cá giống
Kiểm tra 750 co sở sin xuất giống và nuôi tom
Riêng Khánh Hoà đã kiểm tra 317 trại sản xuất tôm giống chỉ có 21 trại đạt tiêu chuẩn ngành, phải sửa chữa nâng cấp 246 trại và đình chỉ sản xuất 50 trại
+ 1996 : Cục đã cấp giấy phép xuất khẩu thuỷ sân sống cho 31 đơn vị với lượng hàng, trên 960 tấn (Dun lá, cá Mú, tôm Hùm, cá Cam)
“Cấp giấy phép xuất khẩu giống với số lượng trên 2,2 triệu con (cá Cam, cá Ba sa, cá Mú, cá Chép)
Cấp giấy phép nhập khẩu giống cho 6 đơn vị với số lượng trên 4,1 triệu con (cá tâm từ CHLB Nga, tôm giống từ Mỹ, cá cảnh từ Philippine, cá chép Hung từ Hungari, cá Mú từ Đài Loan, Cá Hồng từ Đài loan, rô phi don tinh tir Philippine, ba ba từ Đài Loan, cá Pabuc
từ Lão và
Cấp giấy phép nhập khẩu thuốc thú y thuỷ sẵn cho 2 đơn vị tổng cổng 7Š tấn chủ yếu là kháng sinh, vitamin các loại
Cấp giấy phép nhập khẩu thức ăn cho 9 đơn vị với số lượng trên 4.320 tấn trong đó 700 tấn nguyên liệu chủ yếu nhập từ Mỹ
Cục đã triển khai kiển dịch đối với số giôngs và động vật thuỷ sắn xuất nhập khẩu
tại: Sản bay Tan Son Nhat, San bay Đà Nẵng, cửa khẩu Móng Cái, Hà Tiên
“Cấp chứng thư kiểm dịch cho trên 5 triệu tôm giống và 10 ngàn tấn hàng thuỷ sin
Trang 21+ 1997: a
Cấp 5 giấy chứng nhận đang ký chất lượng hàng thức an nuôi tôm cho một cơ sở Cấp đãng ký chất lượng tôm giống cho 229 cơ sở
“Cấp đăng ký sẵn xuất kinh doanh thức ăn cho 12 cơ sở
Mặc đù dạt được một số kết quả nhưng nhìn chung chất lượng cán bộ còn thiếu, kinh nghiệm chưa nhiều, trang thiết bị kiểm dịch còn thiếu, hệ thống tổ chức kiểm dịch chưa hoàn thiện, do dé chất lượng công tác kiểm dịch còn thấp Công tác kiểm dịch ở các cửa khẩu mới triển khai được ở một số nơi: Sản bay Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Nha trang, Quy nhơn, Hải phòng
Công tác quản lý chất lượng hàng thuỷ sản làm được ít, thiểu các tiêu chuẩn nhà
nước, tiêu chuẩn ngành về chất lượng các rnặt hàng đó nên gặp nhiều khó khăn,
2.5 Vé quản lý tàu thuyên, đăng ký đăng kiểm làu cá
Thực hiện Nghị đình 211 T§/QÐ các Chỉ cục đã có nhiều nổ luc trong việc kiếm tra, bảo đảm an toàn kỹ thật cho các phương tiện nghề cá Đến nay toàn quốc đã có 74.691 phương tiện đăng ký Trong đó số phương tiện đăng ký vào "Sổ đăng ky thu cá quốc gia" là 3.197 phương tiện Riêng Cục Bảo vệ Nguôn lợi đã đăng ký 53 phương tiện „ Tuy nhiền còn nhiều phương tiện ở vùng sâu, vùng xa, hải đáo, bãi ngang chưa được đăng ký Một số địa phương vẫn chưa đăng ký hết số tàu thuyền trong tỉnh Việc quản lý tàu thuyền đóng mớt chưa chặt chẽ Số lượng chưa quản tý được ước tính khoảng trên 10.000 chiếc,
3.6 Đánh giá chủng
« Hệ thống tổ chức và lực lượng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ngày càng được cùng cố, hoạt động tích cực, ngày càng đi vào nề nếp, phát huy tác dụng và ngày càng đạt được
nhiều kết quả đáng khích lệ
+ Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có nhiều cố gắng trong việc tham mưu cho Bộ và Nhà nước, xây dựng ban hành các văn bản pháp quy, đồng thời tổ chức chỉ dạo tốt việc thi bành thống nhất trong cả nước Tuy chưa đầy đủ và đồng bộ song nhìn chưng đã phát huy tác dụng trong việc quản lý nhà nước,
+ Cục và các Chỉ cục da diy mạnh và làm tốt công tác tuyên truyễn với nhiều hình thức phong phú, đa dang làm cho mọi tầng lớp nhân đân nhất là những ngư nghề
nhận thức được tẳm quan trọng của công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thấy được trách
nhiệm và nhân dan tự giác tham gia bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Trang 22+ Công tác quản.lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, quản lý tàu thuyén và đăng kiểm,
quân lý các hoạt động nghẻ cá đã dược triển khai mạnh mẽ, đến khắp trong cả nước, có hiệu quả, đồng góp thiết thực vào ví
quân lý bảo vệ và phát triển ngườn lợi thuỷ sản
* Công tác thú ÿ trong ngành thuỷ sản tuy mới mẻ nhưng Cục và các Chỉ cục đã có nhiều cố gắng trong công tác kiểm dịch và phòng trù bệnh cho tôm cả và các đạc sản khác có giá trị kinh tế cao, bước đâu đã thu được những kết quả nhất định
+ Lực lượng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đã phối shợp chat chữ với các lực lượng biên phòng, bái quân, Hải quan, cảnh sát nhân đân, quản lý thị trượng thuế vụ tích cực kiếm tra kiểm soát, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Đặc biết việc dùng thuốc nổ để đánh bát thuỷ sản, các nghề lạc bậu dánh bắt những loài thủy sản cồn non, đánh bổ ở những vùng cấm và đối tượng cấm đã được tập trung giải quyết nên các vi phạm so với các năm về trước giảm nhiều
'Tuy nhiên công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn còn nhiều việc chưa làm:
+ Chậm giúp Bộ sửa đổi, bổ sưng một số văn bản quy phạm pháp luật mà qua thực tế đã bộc lộ chưa phù hợp Các quy định vẻ điều kiện vệ sinh thú y thuỷ sản, môi trường nuôi thuỷ sin, các quy định về phan công phân cấp trong công tác đăng ký, đăng kiểm tầu
cay
« Vẻ tổ chức, các Chỉ cục ở các tỉnh ven biển đã được cũng cố, song các tỉnh nói chung chưa được quan tăm đúng mức đặc biệt là miễn Bắc
s Đâu tư trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chính sách báo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn còn quá Ít chưa cân xứng với nhiệm vụ được giao đặc biệt là đầu tư trang thiết bị đội
tàu kiểm nạu
« Việc kiểm tra kiểm soát mới được thực hiện ở vùng ven bờ chưa vươn được ra xa 'Vùng lãnh hải và đạc quyền kinh tế bã
nước ngoài xăm phạm: vào vùng biển nước ta đánh bắt trộm hải sẵn v.v
như còn bỏ trống đã tạo điều kiện cho tầu thuyền
3, Các xu hướng, kinh nghiệm phát triển trong khu vực, trên thế giới
Đưới đảy là tóm tắt một số nét chính về tình hình quản lý và phát triển nghề cá của một số nước thuộc khu vực chãu Á
Trang 233.1 Trung Quốc ty số
Đđầu những năm 1980 nghề khai thác thuỷ sản của Trung Quốc còn lạc hậu Công cụ khai thác gồm nhiều loại nghẻ có kích thước mắt lưới quá nhỏ, dùng chất nổ, chất độc để
đánh bắt hai sin, mang tính chất huỷ diệt, nguồn lợi ven bờ bị cạn kiệt
“Nhà nước rất quan tâza đến công tác phòng và chống ö nhiễm nguồn nước Ngay từ năm 1980 Chính phủ Trung Quốc đã ban hành luật chống ð nhiễm nước, trong văn bản đã nêu rất cụ thể các biện pháp phòng ngữ và các hình thức xử phạt
"Trung Quốc đã dé ra 5 chương trình "5 bệ thống" để bảo vệ nguồn lợi và môi trường, "Trung quốc đã có những chương trình nghiên cứu vẻ các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ xân (khu vực và các đối tượng cấm đánh bắt ở biển kể cả phía Đông vịnh Bắc Bộ thuộc hải phan Trung Quốc) Năm 1986 luật nghề cá của Cộng hoà nhãn dân Trung Hoa công bó, năm 198? những quy chế để thực hiện luật nghề cá do Bộ Nông nghiệp, chán nuôi và nghề cá xây dụng đã được Hội đồng Nhà nước phê duyệt
Để giảm bớt cường độ khai thác vùng nước ven bờ, Trung quốc đã đưa ra một phương pháp luận có hiệu quá là: ra lệnh giải bản phản lớa xí nghiệp đồng loại tàu cỡ nhỏ có sức
kéo dưới 60 CV, cẩm đánh bắt cá con, cấm đánh bắt bằng chất nổ, chất dộc Bên cạnh đỏ
khuyến khích đồng tàu viễn dương với súc kéo trên 600 CV Những chủ trương và chính sách nói trên của Trung Quốc đã chứng tỏ có hiệu quả cao, nguồn lợi hải sản thuộc vùng nước yeu bừ của Trung quốc dang được phục hồi
Hồng Kông, Hội sinh vật biển đã được thành lập các chuyến di nghiên cứu và thâm đồ được thực hiện, trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học và thực tiến sản xuất, Hồng
các khu vực bio tén biển
3.2 Thdi Lan
Vịnh Thái Lan kéo dài từ phần phía Nam của Biển Đông theo hướng Táy Bắc lên đến bờ biển Thái Lan Phía Đông giáp bờ biển Việt nam và Campuchia, Phía Bác phía Tây và Tay Nam giáp bờ biển Thái Lan và Malaysia Vịnh Thái Lan có bờ biển kéo dai 1784 km, diện tích khoảng 350.000 km” Vùng gân bờ là nơi hứng nứợc của 4 con sông lớn là: Chao Phraya, Tha Chin, Bang Pakong va Mac Klong Do dé ving nay IA khu vực đặc sắc cho hoạt động nghề c
Độ sâu trung bình của Vịnh khoảng 45m, nơi sâu nhất tới 80m (nằm ở phẩn trung, tâm của Vịnh) Vịnh Thái Lao tiếp giáp bởi 1 vùng nước có sự trao đổi nước giữa vịnh Thái Lan và biển Đông,
Trang 24Vịnh Thái Lan thuộc khu vực gió mùa, gió mùa Tây nam thường bắt đầu rừ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9 và cũng là mùa mưa của Thái Lan Tháng 10 là tháng chuyển tiếp giữagió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây nam Gió mùa Đông Bắc bát đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 2 năm sau Tháng 3 và 4 là các tháng chuyển tiếp
Vinh Thai Lan va bién Adaman là các khu vực khai thác chủ yếu của Thái Lan Vịnh này là một trong những vùng nước có nguồn dinh dưỡng giàu trên thể giới trước day Tuy nhiên sự thoái hoá về chất lượng nước, khai thác quá mức nguồn lợi tự nhiên ở vùng nước sân bờ, cũng như các vùng rừng ngập mặn và rạn san hở, dặc biệt là sử đựng không hợp lý nguồn lợi sinh vat biến cả vẻ số lượng và sản lượng khai thác của nó
Hiện nay nguồn lợi ở vùng nước gắn bờ đã bíap lực nặng nẻ về lợi ích kính tế, môi
sinh đã bị suy thoái một cách đáng kẻ, cường độ khai thác ở vịnh Thấi Lao đã vượt quá nic độ cho phép tối đa, từ bờ đến độ sâu 50 m nguồn lợi cá tổng đầy đã bị khai thác quá
mức
Sự huỹ diệt các loại hải sản còn non có giá trị kinh tế với kích thứợc quá nhỏ, chưa có rj làm thực phẩm cho con người ở vùng biển gần bở đã bị phá hoại bởi nghề khai thác tôm như loại tưới đẩy (te) và các loại tấu đánh lưới tôm cỡ nhỏ
gi
Cùng với các quy chế và luật biển, nhà nước đã quan tâm thiết lập những chương, trình quản lý tổng hợp có liên quan tới đồi hói kinh tế, xã hội ở địa phương và quốc tế, nhằm mục đích giải quyết các vấn dé suy thoái về chất lượng nước, sự giảm sút vẻ ngườn lợi tự nhiên, phục hỏi và sử dụng bên vững nguồn lợi sinh vật biển
3.3 Philippines
'Vùng biển xung quanh quan dio Philippin có nhiều bấi cá và các loại hải sản khác
Nguồn lợi cá nổi và cá tâng đầy có sản lượng khá lớn Do áp lực của nghề cá quá cao những năm qua nguồn lợi thuỷ sản và môi trường suy giảm nghiêm trọng, hầu hết các ngư trường đều khai thác tới mức hoặc quá mức
Nghề cá quy mô nhỏ bao gồm cả hoạt động đánh bất đang sử dụng các loại tầu có trọng tải 3 tấn hoặc bé hơn, các tấu thuyên có thể lắp máy hoặc không lắp máy Ở vùng
biển Philippines có 2 loại nguồn lợi chính như sau: a Cd tang day: 1
“Theo thực tiễn vẻ tình trạng khai thác nguần lợi cá tổng đáy hiện nay đã chỉ ra rằng nguồn lợi đã bị khai thác quá mức, Sản lượng đánh bắt cá tẳng đáy hiện nay là 420.000 tin,
mật độ đã giảm đì khoảng 30% so với năm 1940
Trang 25b Ca ndinnd: vt
Trong năm 1994 sản lượng cá nổi nhỏ đã khai thác 940.000 tấn Qua thực tiến xuất đã chứng minh rằng tiểm năng của nhiều bãi cá bảu như không còn, Nguồn lợi cá nổi nhỏ đã bị đánh bất quá mức, Cường độ đánh bắt cũng giống như nguồn lợi cá tầng đấy, quá cao ở vùng nước gần bờ, nhất là các bãi cá truyền thống Sản lượng khai thác vào giữa
những năm 1980 đã lên tới gấp 2 lắn so với sản lượng tối ưu cho phép
e Cá nÃi lớn :
Đánh giá về nguồn lợi cá nổi đại dương cho thấy rằng sản lượng khai thác đã quá cao, do đó cần thiết phải mở rộng khu vực nghiên cứu tái Biển Đóng và Thái Bình Dương Hoạt động đánh cá thương mại của nước này đã mở rộng tới Indonesia, Microtesia và Papua tân Ghinè
4: Đánh lưới dây ở vùng gân bờ :
Sử dụng kích thước mắt lưới quá nhỏ và dùng chất nó văn là hiện tượng thường xẩy ra ở vùng biển này, Kích thước mát lưới tối ưu cho lưới kếo đáy đã để xuất là 5.0 cm, tuy nhiên ngư dân vẫn sử dụng loại mắt lưới có kích thước 2 em, do đó sản lượng đã giám đi so với trước đây từ 10 - 20%
Xuất phát từ những dân liệu trên đây, những vấn để ưu tiên hiện nay cản được quan
tâm đúng mức là:
+ Tính không bẻn vững của nguồn lợi cá ở Philippines là do cường độ đánh bắt quá cao và khai thác không hợp pháp, chủ yến là khu vực ở gần bờ
+ Thực hiện luật pháp chưa có hiệu lực, các đơn vị ở địa phương không có hiệu lực để quản lý nguồn lợi cá ở địa phương mình
» Màu thuẫn giữa những người làm nghề cá truyền thống và làm nghề cá công nghiệp trong vấn để phân chỉa ranh giới đánh cá, do đó cẩn nhanh chóng tìm cách giải quyết những tranh chấp vẻ ngư trường
« Củng cố vững chắc khối công đồng để thực biện chương trình quản lý nguồn lợi ở
vùng nước gần bờ
« Bảo vệ các rạn san hô, rừng ngập mân và cỏ biển, bảo vệ các bãi sinh đẻ và bãi cá con
« Đẩy mạnh các tiêu chuẩn hoá tàu đánh cá
* Giúp đỡ cho nghề cá hoạt động Irên vùng biển quốc tế
Trang 26Trước áp lực gay gét của nghề cá vùng gân bờ, Tổng cục nghề cá chỉ cho phép các tẩu đánh cá công nghiệp hạt động trong vùng nước cách bờ 7 km, đến nay đã thay đổi trong luật lệ nghề cá là phải cách bờ 15 km vùng nước trong giới hạn 13 km vào bờ chỉ chớ
phép các loại tâu thuyền thủ công khai thác
.4, Indonesia
Indonesia thuộc vùng nhiệt đói, với hai mùa gió chỉnh trong nám Gió dong (mia khô) từ tháng 6 - 9 và gió Tây (mùa mưa) từ tháng 12 - 3 Các tháng 4, 5 - I0 và 11 là thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 mùa
Indonesia là một nước có nhiều quần đảo, có bờ biển kéo đài 0
Nguồn lợi cf ở Indonesia gồm nhiều loài, điển hình của vùng biển nhiệt đói, có tới 52 loàt cá kinh tế và trung bình mỗi mề lưới thường gáp 65 loài Năm 1973 sản lượng cá biển đạt 860.000 tấn đến năm 1985 đạt tới 2 triểu tấn, trong vòng 12 năm đã tang khoảng 2,5 lân Khả năng đánh hất cá nổi khoảng 2,2 triệu tấn (rừ cá ngờ), còn khả năng đánh bắt cá đáy khoảng L9 triệu tấn (trừ tôm) Thành phẩn cá nổi đánh được chủ yếu là cả Ngừ, cá Cơm, Bạc má, Trích, Nục Còa thành phần cá đáy là cá Hồng, cá Irom
Ngư cụ khai thác có thể chia thành bai nhóm :
+ Ngư cụ khai tháo cá nổi : Lưới rẻ, lưới vây, câu tay và cầu vàng
+ Ngự cụ khai thác cá đầy : lưới kéo đầy, lỏng bóng
"Nhưng nhìn chung nghé cá cũa nước này kém phát triển, cong cụ khai thác chủ yếu là các loại nghễ truyền thống, đánh cá vùng ven bở như lưới rẻ, lưới vó ánh sáng ở vùng đặc quyên kình tế, khả năng đánh bất tối da khoảng 6,6 trieu tấn, Nhưng nam 1982 mới khai thác được 22 % so với khả năng đánh bắt
'Vùng đặc quyé kinh tế rộng khaởng 18 triệu km” bị khai thác mạnh ở phía Tây và khai thác chưa tối mức ở phía Đông, Nghề lưới đáy ở biển Java cũng có lình trạng lương tự nhưở Vịnh Thái Lan — *
Giống như các nước dang phát triển khác, indonesia trước mất có nhiều vấn để mâu thuẫn về sử dụng nguồn tợi do kế hoạch quản lý kém, nhất là trong lĩnh vực tông nghiệp
Sức sản xuất vốn cóvẻ qguồn lợi vùng biển gần bờ của Indonesia đang bị suy giảm, do nhiễu nguyên nhân khác nhau về kinh tế, xã hội và môi trường Những tác động xấu đã dẫn đến tình trạng suy giảm vẻ chất lượng nước và đa dạng sinh bọc các loài cá và nhuyễn
Trang 27Ngay từ những năm 1970 tại vùng nước verr bờ ở đây, nghề lưới kéo tắng đáy phát triển mạnh, dẫn tới hàng loạt hậu quả xấu, làm suy giảm nguồn lợi Tại vùng biển ven bờ đã diễn ra sự tranh chấp vùng biển khai thác giữa tàu cơ giới và thuyền thủ công Khai thác quá mức các rừng ngập mặn, rạn san bô, khai théc quá mức của nghẻ cá thủ công (sử dụng các chất nổ và thuốc độc), các đàn khoan dâu, đánh bắt trộm cđa tau nước ngồi
"Trước tình hình đỗ nấm 1980 Chính phủ Indonesia phải đựa ra những quy định căm đánh bắt ở một số ngư trường thuộc vàng biển gần bờ Kế hoạch và quản lý tổng hợp nguồn Tợi ở vùng gần bờ đang được quan tâm rộng rãi đưa ra những luật lệ nghề cá cho các ving nước ở Indonesia
"Thiết lập các hiệp đình giữa các nước láng giêng nhất là nguồn lợi cá di cư, cá biển sâu (giữa Indonesia vi Philippines), đối với cá tấng đáy (giữa Indonesia và Australia); đổi với cá nổi và cá tẳng đầy (giữa Indonesia và Malaysia)
3.5 Malaysia
Diu ohimg nim 1970 Malaysia cũng phát triển mạnh mẽ nghề lưới kéo tảng đáy ở vùng nước gần bờ, do đó đã xuất hiện nhiều mâu thuẫn giữa những tâu đánh cá cơ giới với ngư đân làm nghẻ cá thủ công
Lusi kéo đơn là loại ngư cụ chủ yếu sử dụng để khai thúc nguồn lợi cá tẳng đáy và nguồn lợi tôm ở vùng nước Malaysia Lưới kéo đầy đã khai thác 587.928 tấn hai sin trong năm 1994, trong đó 540.392 tấn (92%) chủ yếu là cá tầng đầy và mực và 47.536 tấn (6) fa 16m, Sy phat triển của lưới kếo dầy có độ mở miệng luới cao dã khai thác được cả các loại cá nổi, chô yếu là cá Bạc má (Rastrelliger Dưachysoma) Nguồn lợi tôm cũng là một hợp phần quan trọng của nghệ khai thác bằng lưới day hoat động ở vùng nước gắn bờ, nhất Tà ở vùng nước bờ phía Tây của Pensnlar Malaysia Sự phát triển nhanh và tập trung của lưới kéo tảng đáy trong vùng nước gần bờ đã dẫn tới cường độ khai thác cao về nguồn lợi cá tíng đáy và nguồn lợi tơm Một số lồi cá đã mất đi như cá Vạng Mở (Lacganus
lactarins), digu đó đã chỉ ra rằng dánh bắt đã quá mức nguồn lợi hiện có
Nguôn lợi cá ở vùng nược gần bờ giảm ssút không những chỉ khai thác quá mức do ngư dân mà còn do ô nhiễm đã làm suy thối
của các lồi thuỷ sản
í trường thuỷ sinh và phá huỷ nơi cư trú Hiện nay Malaysia đã dưa ra nhiều chiến lược và biện pháp khác nhau trong nghề cá để bảo đảm sự bên vững sẵn lượng cá & vùng nước ven bờ Malaysia đã có nhiều biện pháp để quân lý tốt hơn nơi cư trú ở vùng nước gân bờ thông qua việc hình thành những mô hình
Trang 28kế hoạch quản lý , phục-hỗi lại nguồn lợi thông qua chương tình thả lại nguồn giống ra ur nhiên nhằm quản lý và khai thác có hiệu quả, phát triển bên vững nguồn lợi
3⁄6 Nhật Bắn
Là nước đi đầu về xây dựng chương trình bảo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của Nhật bản rất da dang và phong phú và có nhiều biện pháp khác nhau như: Quản lý chặt chẽ nghề kahi thắc hải sản vùng nước ven bờ (đặc biệt các vùng bãi tôm và cá để) bằng các bộ luật Quốc gia; đưa ra các biện pháp nghiêm ngặt để để phòng sự ö nhiễm vùng nước ven bờ Phát triển thả thêm nguồn giống ra tự nhiên để bổ sung cho nguồn lợi hãi sản vùng nước ven hờ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khai thác hải sẵn, phát triển tàu khai thác cá ving biển sau xa bờ Năm 1986 - 1995 đã chí 12 tỷ USD để xây dựng
và bảo vệ các vùng sinh sản ở biểu
4 Các biện phấp và hành động trong ngành bảo vệ nguồn lợi
(Cöng nghệ, quân lý và chính sách)
Nói tới công nghệ của chuyên ngành Bảo vệ nguồn lợi là nói tới công nghệ tổng hợp của tất cả các ngành nghề đã, dang và sẽ tồn tại khôngnhững chỉ ở trên mà còn cả ở ngoài hành tinh của chúng ta bởi vì mọi ngành nghề hoặc trực tiếp hạc gián tiếp dếu có ảnh hưởng đến công tắc báo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn
Cũng vì lẽ đó các chính sách nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có thé chia thành š nhóm chủ yếu sau đây:
4.1 Nhóm các chính sách nhằm bảo vệ môi trường
Đây là nhóm những chính sách thuộc quy mô rất lớn cả về chiều rộng và chiều sau cổ ở tầm vĩ mô Về quy mô nhóm chính sách này vượt qua những giới hạn vẻ ngành nghề giới hạn quốc gia và gần liên trong phạm vi toàn thế giới Vẻ không gian đã đến lúc phải
mmở rộng tới ngoài hành tỉnh của chúng ta
Vì vậy ở lĩnh vực Đảo vệ môi trường, các ngành nghề, các quốc gia cân phải có cái nhìn tổng quan để đưa ra những chủ trương chính sách nhất quán nhằm đồng thời bảo vệ môi trường sính thái chang, trong đó có môi trường sinh thái biển nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển bình thường của sinh vật biển, duy trì thế cân bằng động của nguồn lợi hãt
Trang 294.3 Nhóm các chính sách nhằm loại bé ning hinh thite khai thác có tính chất huỷ điệt hàng loạt các đối tượng
Đó là những hình thức khai thác thuỷ sản bằng chất nổ, bằng xung điện, bằng bơi độc, hoá cất
4-3 Nhóm các chính sách nhằm cấm hoặc hạn chế khai thác đối với từng đối tượng
hoặc từng nhôm các đổi tượng
Tuy theo mide độ suy giảm về số lượng trong quần thé của từng đối tượng hoặc từng nhóm đối tượng nào đó cẩn phải có những chính sách cụ thể để hạn chế khai thác, cấm khai
thác có thời hạn hoặc cấm khai thác thường xuyên đối với những đối tượng hoặc những
nhóm đối tượng đó
4-4 Nhóm các chính sách nhằm cấm hoặc hạn chế khai thác ở từng khu vực, từng ving
biển
Trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ vẻ những khu vực, những vùng biển tập trung những
bãi để của các đối tượng quan trọng hoặc tập trung những quần thẻc các ấu trùng, ấu thể
của các đổi tượng đó, cản thiết phải có những chính sách cụ thể để bạn chế khai thác, cấm
có thời hạn hoặc cấm khai thác thường Kuyên ở khu vực và các vùng biển đớ
4.5, Nhóm các chính sách nhằm định huông việc khai thác có chọn lọc đối với từng đối tượng, từng nhóm đối tượng hoặc theo kích thước của các đốt tượng đó
Trong nhóm này có 2 phân nhóm chính:
* Phân nhóm các chính sách nhằm phân vùng khai thác cho các loại nghề, cấm loại nghẻ này hoặc loại nghề khác hoạt động ở khu vực này hoặc khu vực khác để có thể khai thác được những đổi tượng hoặc những nhóm đổi tượng nhất định ở những khu vực nhất định, đồng thời bảo tổn được những đối tượng khác hoặc những nhóm đối tượng kháic tại
những khu vực đó
+ Phản nhóm các chính sách quy định về kích thước cho phép khai thác của các đối tượng và kích thước công cụ khai thác phù hợp (như kích thước mắt lưới nhằm khai thác những cá thể có kích thước phù hợp, bảo tồn những cá thể cổ kích thước nhớ hơn và đảm bảo sự căn bằng nguồn lợi
4:6 Biện pháp cụ thể để bảo vệ nguồn lại hải sắn
Quan điểm về bảo vệ nguồn lợi sinh vật biển là phải hiểu biết hệ sinh thái biển một cách logic, tức là mối liên hệ chật chẽ giữa vùng biển gần bờ và xa bờ, mỗi môi trường nước biển đóng một vai trò quan trọng như đã trình bày ở phẩn I
Trang 30
'Vùng ven bờ, cửa sóng, rừng ngập mặn là nơi nuôi đưỡng các ấu trùng của nhiều loại
sinh vật Chất bùn bã hữu cơ, thức ăn từ lục địa, từ các rừng ngập mạn là "sữa mẹ” đối với
sinh vật ở biển Chất dinh dưỡng một phản cũng đưa từ đáy biển nhờ nước trồi (Upweling) Vì vậy muốn bảo vệ nguồn lợi sình vặt biển cần phải:
4.6.1 Bảo vệ rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn nước ta bị phá hoại với một tốc độ chóng mặt Năm 1943 Việt nam có 400.000 ha rmg ngập mặn (chủ yếu ở miễn nam: 250.000 ha) Chiến tranh hoá học tir năm 1962 - 1971 đã tần phá mất 105.000 ha và sau ta tự phá để lấy củi, nôi tôm tự phát,
nên đến nay chỉ còn 150.000 ha Như vậy là hàng tỷ những sính vật nhỏ bé mất nơi cư trú,
không thể bổ sung lại cho đại dương,
Diện tích rừng bị phá để nuôi tôm từ 50.000 ha năm 1931 đã tăng lên 120.000 ha năm 1987 Nhgề nuôi tôm đã mang lại lợi nhuận cao nhưng do thiểu quy hoạch, phản lớn điện tích nuôi tơm bị thối hố khơng sử dụng được
Năm 1983 (theo Mai Sĩ Tuân) tình Minh Hải đã cải tạo 20.000 ha rừng ngập mặn thành đất nông nghiệp nhưng đã tở thành đất không sử dụng được
dic
Từ năm 1954 - 1992 ở miễn Bá tạo 6.000 ha rừng ngập mận thành đất nông nghiệp, chỉ riêng 2 tỉnh Hải phòng và Quảng Nình đến nay đã có trên 1.000 ha hé hod
4.6.2, Bdo vé ran san ho
San ho là cổ máy khổng lồ điều hoà cầu nước biển Đây là một hệ sinh thái có năng, suất sinh học cao, tạo nên một vùng cư trú có nhiều loài sinh vật Theo thống ke vùng biển Việt Nam có diện tích phù san ho tới 400.000 ha (Nguyễn Huy Yết , 1996) nhưng rất tiếc là đang bị tần phá hàng ngày do khai thác làm mỹ nghệ và đánh cá bằng chất nổ Cần phải có biện pháp bảo vệ hệ sinh thái quý hiếm này mới có thể nâng cao năng suất khai thác hải sản được
4.8.3 Chống ð nhiễm môi trường :
Nước ta dang bước vào thời kỳ Nông - Cơng nghiệp hố, nhưng nhiều chất đọc, kim loại nặng từ thuốc trừ sau, từ chất thải công nghiệp ngày đêm thải vào biển, nếu không có biện pháp xử lý chắc chấn sẽ đần đến hậu quả cho nghề cổ
44644 Cần phải :
Tập trung sức :
Trang 31+ Xây dumg "Luat Bio vé Ngudn Joi thuỷ sản"
+ Xây dựng chiến lược bảo vệ và phát tiển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010 - 2013
« Tăng cường công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (biển và nội đồng) hết sức coi trọng và duy tì cân bằng môi trường sinh thái nhất là các vùng nuởi tập trung Chống 6 nhiễm môi trường
« Hạn chế, tiến tới xoá bỏ các nghề lạc hậu chuyên đánh bắt các loại cá con, thuỷ xắn còn non như te, xiệp, đầy v.v Ngăn chặn, hạnchế tiến tối chấm dứt tệ nạn dùng chất
á chất độc, xung điện (kích điện) khai thác huỷ diet nguồn lợi thuỷ sản + Quân lý chặt chế phát triển nghề cá + Đẩy mạnh công tácphòng chống dich bộn, tăng cường kiểm tra chất lượng giống và kiểm dịch + Quân lý chặt chẽ việc nhập khẩu giống thuỷ sẵn § Kết luận
1 Muốn bảo vệ nguồn lợi hải sẵn cần phải hiểu biết đạc thù của hệ sinh thái biển 2, Hiểu biết những đặc tính sinh học có liên quan đến cấu trúc "đàn", đơn vị cơ bản để đánh giá nguồn lợi mới có thể có biện pháp bảo vệ nguồn lợi hãi sản có hiệu qua
3, Bảo vệ nguên lợi hài sẵn không thể tách rời với các ngành kinh tế khác như công nghiệp, Lâm nghiệp và nông nghiệp vv
4 cân có những biện pháp vĩ mô, mới có thể bảo vệ nguồn lợi hải sẵn có hiệu lực và đồng bộ,
Nguôn lại thuỷ sản Việt Nam rất phong phú và đa dạng chúng có vai trò to lớn vẻ kinh tế và xã hội trước mit cling như tâu dài Nguồn lợi này đang bị phá huỷ nghiêm trọng, nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng Mặc dù ahà nước đã có nhiều văn bản, pháp quy để bảo vệ nguồn lợi, nhưng nhàn chúng hiệu quả còn thấp
Báo vệ môi trường và tài nguyên thuỷ sin là vấn để khẩn trương và cấp bách hiên nay, nhưng đồng thời là vấn để vò cùng khó khăn Dây là trách nhiệm chung của mọi người, của mọi ban ngành, của mọi thế hệ
‘ia moi quée gia, nhất là những quốc gia có những vùng nước tiếp giáp, chẳng lấn Nó là vấn dé tổng hợp, phúc tạp có nhiều nội dung sâu sắc, nén phải được làm thường xuyên liên tục với sự tập trung của các nhà khoa học, kỹ thuật, các nhà quản lý và quản chúng nhân dan với những nội dung moi và phương pháp tuân đa đạng cần có cơ sở khoa học vững vàng, thực tiên phong phú và thích hợp
Trang 32TAI LIEU THAMKHAO
1 Chuyển khảo sát biển Việt nam, 1994 Nguồn lợi sinh vat và hệ sinh thái biển
3 Đội điều tra liên hợp Việt Trung Vinh Bắc Bọ,1962 Báo cáo ngư trường Vịnh Bắc Bộ 1960 - 1962
3 Nguyễn Xuân Lọc, 1985
Nghiên cứu nguồn lợi cá biển Việt nam 4, The Word Conservation Union, 1992
Guidelines for Establishing Maine Protected Areas 5 The Kyokuyo Hogei Company Lud., 1970 - 1972
‘Offshore fishery Development the Republic of Vietnam (4 copies) 6 Phạm Thược, 1995
Cơ sở khoa học cửa công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam và một số biện pháp sử dụng hợp lý
7 Phạm Thược, 1984
Đặc điểm nguồn lợi, ước tính trữ lượng và khả năng khai thác cá
Trang 33MỤC LỰC
Nội dung
1 Những cơ sử khoa học của việc bảo vệ nguồn lợi sinh vặt biển
1.1 Những khái niệm cơ bản vẻ bảo vệ nguồn lợi ,
1,2 Sự khác nhau giữa hệ sinh thái biển và hệ sinh thái trên cạn
1.3 Hiện trạng về nguồn lợi 1.4 Đánh giá
2 Hiện trạng của chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi trong nghề cá nước ta 2.1 Về công tác tham mưu xây đựng ban hành các van bắn quản lý
2.2 Về công tác tuyên truyền giáo dục
2.3 Về quản lý và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn 2s 2.5 Về quản lý tàu thuyền đăng ký đăng kiểm tàu cá 2.6 Đánh giá chung 3 Các xu hướng, kinh nghiệm phát triển trong khu vực, trên thế giới 3.1.Trung Quốc 3.2 Thái Lan Về công tác quản lý giống, quản lý chất lượng hàng thuỷ sân và thú ¥ thuỷ sân 3.3 Philippines 3⁄4, Indonesia 3.5 Malaysia 3.6 Nhật Bán
-4 Các biện pháp và hành động trong ngành bảo vệ nguồn lợi 4.1 Nhóm các chính sách nhằm bảo vệ Môi trường
4.2 Nhém các chính sách nhằm loại bỏ những hình thức khai thác có tỉnh chất huỷ diệt hàng loạt các đối tượng
4.3, Nhón: các chính sách nhằm cấm hoặc bạn chế khai thác đối với từng đổi tượng h 4-4 Nhóm các chính sách nhằm cẩin hoặc hạn chế khai thác ở từng khu vực, từng từng nhóm các đối tượng vùng biển
4.3, Nhóm các chính sách nhằm định hướng việc khai thác có chọn lọc đối với từng đối tượng, từng nhóm đối tượng hoặc theo kích thước của các đối tượng đó