Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành chính sách khoa học và công nghệ tại viện chiến lược và chính sách khcn

115 0 0
Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành chính sách khoa học và công nghệ tại viện chiến lược và chính sách khcn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ _   ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ NĂM 2009-2012 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TẠI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN Chủ nhiệm Đề tài: TS Tạ Doãn Trịnh Thành viên tham gia: PGS.TS Trần Ngọc Ca TS Hoàng Xuân Long TS Nguyễn Quang Tuấn PGS.TS Bùi Thiên Sơn Ths Nguyễn Ngọc Dung Ths Nguyễn Thị Thu Hường (thư ký) 9527 Hà Nội, năm 2012   MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương LUẬN CỨ VỀ VIỆC ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TẠI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN I Giới thiệu chung Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ Lịch sử hình thành cấu tổ chức Kết đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Căn pháp lý cho phép mở chuyên ngành Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ II Phân tích đánh giá lực nghiên cứu - đào tạo Viện Chiến lược Chính sách KH&CN .9 Năng lực nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Về kinh nghiệm đào tạo sau đại học chun ngành Chính sách khoa học cơng nghệ 11 Năng lực đội ngũ giảng viên hướng dẫn nghiên cứu sinh 12 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 17 Tiềm lực vật chất, sở hạ tầng 18 III Khảo sát nhu cầu đào tạo tiến sĩ chuyên ngành sách KH&CN 19 Nhu cầu chuyên ngành đào tạo phát triển kinh tế - xã hội 19 Nhu cầu đào tạo qua số liệu khảo sát điều tra Đề án 21 Chương NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO TIỄN SĨ TRONG LĨNH VỰC CHÍNH SÁCH KH&CN 24 I Lịch sử hoạt động đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN giới 24 II Hiện trạng đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Chính sách khoa học công nghệ Quản lý khoa học công nghệ số nước giới .24 Đào tạo Chính sách khoa học công nghệ Hoa Kỳ 24 Các nước Bắc Âu 25 Các nước Đông Âu 26 Các nước Tây Âu 28 Các nước châu Á 28 Chương XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Mã số 62.34.70.01) 34 I Văn pháp quy liên quan đến hoạt động đào tạo tiến sĩ .34 Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo 34 Thông tư số 10 /2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Quy chế Đào tạo trình độ tiến sĩ 36 II Khung Chương trình đào tạo tiến sĩ chun ngành Chính sách khoa học cơng nghệ 37 Mục tiêu chương trình đào tạo 37 Điều kiện tuyển sinh 38 Nội dung chương trình đào tạo 38 III Danh mục Nội dung đề cương giảng môn học 42 Học phần Quản lý KH&CN đổi 42 Học phần Quản lý Công nghệ 51 Học phần Phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN 54 Học phần Đầu tư Tài cho KH&CN 64 Học phần Lập kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN 71 IV Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án số lượng học viên, NCS tiếp nhận 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI NĨI ĐẦU Với xu tồn cầu hoá phát triển kinh tế tri thức, nguồn vốn người tri thức ngày trở thành nhân tố định phát triển khả hội nhập sâu, rộng vào kinh tế tồn cầu quốc gia Chính vậy, với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ coi tảng động lực then chốt phát triển kinh tế - xã hội Kinh nghiệm phát triển nước giới rõ, thành công nước tùy thuộc vào việc tận dụng cách chủ động sáng tạo hội tham gia vào công đoạn chuỗi cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu quốc gia Do vậy, chiến lược sách ngày đóng vai trị có ý nghĩa định tương lai phát triển kinh tế Sứ mệnh quan trọng chiến lược sách khơng thể thực thiếu diện đội ngũ chuyên gia hoạch định sách khoa học cơng nghệ Chính lẽ đó, thời gian gần đây, việc đào tạo đội ngũ cán chun ngành Chính sách KH&CN trình độ tiến sỹ giới ngày đẩy mạnh Nhiều trung tâm đào tạo đại học chuyên ngành Chính sách KH&CN hình thành phát triển viện nghiên cứu, trường đại học tiếng Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á Ở nước ta nay, với việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán hoạch định sách kinh tế - xã hội nói chung, việc đào tạo đội ngũ cán hoạch định sách quản lý khoa học cơng nghệ nói riêng ngày trọng Đội ngũ cán hoạch định sách KH&CN thể vai trò quan trọng việc đề chủ trương, đường lối sách phát triển khoa học cơng nghệ, gắn kết phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với nhận thức ngày tăng vai trò, sứ mệnh tác động khoa học công nghệ phát triển đất nước, hoạt động nghiên cứu xây dựng sách KH&CN nước ta ngày đẩy mạnh Cùng với kiện tồn hệ thống tổ chức khoa học cơng nghệ từ trung ương đến bộ, ngành địa phương, số lượng cán cán làm công tác quản lý hoạch định sách khoa học cơng nghệ Bộ Khoa học Công nghệ, Vụ KH&CN thuộc Bộ, ngành Trung ương Sở KH&CN 63 tỉnh thành phố tăng lên nhanh chóng Sự phức tạp quản lý phát triển khoa học công nghệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập tồn cầu hố địi hỏi phải xây dựng củng cố đội ngũ cán nghiên cứu, hoạch định sách khoa học cơng nghệ có trình độ cao, đủ sức đáp ứng yêu cầu Điểm lại hoạt động đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu, hoạch định sách khoa học công nghệ nước ta thời gian qua, thấy,việc đào tạo chuyên ngành quản lư sách khoa học cơng nghệ tŕnh độ sau đại học nước ta dừng cấp học thạc sỹ Hiện nay, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia tiến hành việc mở mã ngành đào tạo trình độ tiến sỹ chuyên ngành quản lý khoa học cơng nghệ Chưa có sở đào tạo tiến hành đào tạo chuyên ngành Chính sách KH&CN trình độ tiến sỹ Mặc dù khoa học công nghệ, với giáo dục đào tạo, không lần coi yếu tố tảng, then chốt phát triển đất nước Tuy nhiên, thiếu hụt đội ngũ cán nghiên cứu, hoạch định sách chun ngành sách khoa học cơng nghệ trình độ cao tồn lớn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành sách có tính khoa học thực tiến cao để đưa khoa học công nghệ thực trở thành động lực then chốt phát triển đất nước Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ quan nghiên cứu thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ có chức năng, nhiệm vụ thực việc đào tạo cán khoa học chuyên ngành Chính sách khoa học cơng nghệ trình độ thạc sỹ (mã số 60.34.70) trình độ tiến sỹ (mã số 60.34.70.01) phục vụ cho công tác xây dựng chiến lược, sách quản lý khoa học cơng nghệ toàn quốc Hoạt động đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học cơng nghệ (mã số 60.34.70) bắt đầu Viện từ năm 1989 Cho tới nay, Viện đào tạo 165 thạc sỹ Chính sách KH&CN, nhiều học viên sau tốt nghiệp phát huy tác dụng sở khoa học công nghệ Bề dầy lực kinh nghiệm đào tạo thạc sỹ Chính sách KH&CN sở để Viện thực tốt đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách KH&CN Trong thời gian qua, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ triển khai thực nhiều nhiệm vụ nghiên cứu khoa học lĩnh vực quản lý KH&CN Đã chủ trì xây dựng tham gia xây dựng nhiều chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước cung nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng KH&CN như: Luật Khoa học Công nghệ, Luật Công nghệ cao Nghị định, Quyết định Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Việc tiến hành đào tạo cán chuyên ngành sách quản lý KH&CN trình độ tiến sỹ Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ tạo điều kiện gắn kết chặt chẽ nghiên cứu với đào tạo nghiên cứu, đào tạo với hoạt động thực tiễn Thực tiễn hoạt động đào tạo tiến sĩ chuyên ngành sách số Viện nghiên cứu sách khác nước ta khẳng định tính đắn khả thi chủ trương Với lý nêu trên, nhận thấy, việc xây dựng Đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách KH&CN Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ cần thiết, đáp ứng đòi hỏi nhu cầu thực tiễn, đồng thời phù hợp với chức năng, nhiệm vụ lực đơn vị Đề án thực thời gian 24 tháng với kinh phí 550 triệu đồng Với mục tiêu xây dựng hồ sơ trình lên cấp có thẩm quyền để đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách KH&CN Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Báo cáo tổng hợp Đề án bao gồm chương: Chương 1: Luận việc đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học công nghệ Viện Chương 2: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế đào tạo tiến sỹ lĩnh vực Chính sách khoa học cơng nghệ Chương 3: Xây dựng khung chương trình đào tạo tiến sỹ chun ngành Chính sách khoa học cơng nghệ (mã số 62.34.70.01) Phụ lục Bộ hồ sơ văn đăng ký đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học cơng nghệ Đề án thực nhóm tác giả gồm: ơng Tạ Dỗn Trịnh phụ trách phần tờ trình nội dung học phần Lập kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN; ông Trần Ngọc Ca phụ trách nội dung học phần Quản lý công nghệ, ông Bùi Thiên Sơn phụ trách nội dung học phần Đầu tư tài cho KH&CN, ơng Hồng Xn Long phụ trách nội dung học phần Quản lý KH&CN đổi học phần Phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN, ông Nguyễn Quang Tuấn phụ trách nội dung học phần Chính sách phát triển thị trường công nghệ, bà Nguyễn Thị Ngọc Dung phụ trách phần phân tích số liệu điều tra văn pháp quy, ông Nguyễn Hữu Hùng phụ trách phần Kinh nghiệm đào tạo tiến sĩ sách KH&CN số nước giới, số cộng tác viên khác Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn cơng trình khơng tránh khỏi thiếu sót (một phần yếu tố khách quan sách, văn hướng dẫn hoạt động đào tạo tiến sĩ thay đổi liên tục năm đề án tiến hành nghiên cứu…) Nhóm tác giả hoan nghênh ý kiến đóng góp để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Thay mặt nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề án: Tạ Doãn Trịnh Chương LUẬN CỨ VỀ VIỆC ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TẠI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN I Giới thiệu chung Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ Lịch sử hình thành cấu tổ chức Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ quan nghiên cứu Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, thành lập theo định số 248/TTg, ngày 23 tháng năm 1996 Thủ tướng Chính phủ sở hợp Viện: Viện Nghiên cứu Dự báo Chiến lược Khoa học Công nghệ (NISTFASS); Viện Nghiên cứu Quản lý Khoa học (ISM) Ngày tháng năm 2009 Bộ Khoa học Công nghệ định số 955/QĐ-BKHCN Ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Quyết định thay Quyết định số 101/QĐ-BKHCN ngày 18/01/2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ Cơ cấu tổ chức Viện bao gồm: - Ban Nghiên cứu chiến lược dự báo; - Ban Chính sách nhân lực hệ thống tổ chức KH&CN; - Ban Chính sách đầu tư tài KH&CN; - Ban Chính sách đổi phát triển thị trường công nghệ; - Ban Đào tạo sau đại học thơng tin - thư viện; - Văn phịng; - Tạp chí Chính sách quản lý KH&CN Viện Chiến lược Chính sách KH&CN đơn vị đào tạo Chính sách khoa học cơng nghệ nước đơn vị nghiên cứu khoa học xây dựng sách khoa học cơng nghệ lớn đất nước Với hàng trăm đề tài cấp Bộ, cấp sở, đề án cấp nhà nước, dự án nước quốc tế nghiên cứu, xây dựng, tư vấn sách phát triển khoa học cơng nghệ có quy mơ tính chất khác nhau, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN khẳng định vị Viện nghiên cứu hàng đầu vấn đề sách khoa học công nghệ, đổi mới, dự báo khoa học công nghệ Bên cạnh hoạt động phối hợp với tổ chức quan nước, Viện ln coi trọng vai trị hợp tác quốc tế nỗ lực thúc đẩy, cải tiến chất lượng nghiên cứu, giảng dạy đào tạo Trong thời gian tới Viện tập trung vào chiến lược xây dựng phát triển số hướng nghiên cứu mở rộng quan hệ hợp tác với Viện nghiên cứu lớn khu vực giới Kết đào tạo trình độ thạc sĩ chun ngành Chính sách KH&CN Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Với thành tựu đạt được, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN khẳng định đơn vị nghiên cứu đào tạo chất lượng cao chuyên ngành Chính sách KH&CN Viện xem việc đáp ứng nhu cầu xã hội ngành đạo tạo có tính thích ứng với thời đại mối quan tâm trọng yếu Viện Chiến lược Chính sách KH&CN bắt đầu đào tạo Sau Đại học ngành Chính sách Khoa học Công nghệ từ năm 1989 đến Theo Quyết định số 1539/QĐ-SĐH ngày 8/11/1989 Bộ Giáo dục Đào tạo việc mở ngành đào tạo Chính sách KH&CN Viện Quản lý Khoa học, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN thuộc Bộ KH&CN Viện có kinh nghiệm cơng tác đào tạo Thạc sĩ chun ngành Chính sách Khoa học Cơng nghệ Sau 22 năm triển khai chương trình, có 148 học viên bảo vệ thành công Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Chính sách Khoa học Cơng nghệ - có 98% học viên bảo vệ luận văn tốt nghiệp đạt điểm giỏi suất sắc Nhiều học viên sau tốt nghiệp trình cơng tác bổ nhiệm giữ vị trí lãnh đạo quan trọng quan quản lý khoa học công nghệ địa phương trung ương Nhiều học viên sau tốt nghiệp tham gia giảng dạy đại học sau đại học chuyên ngành quản lý, sách KH&CN Trên tảng kinh nghiệm triển vọng phát triển thời gian tới Viện Chiến lược Chính sách KH&CN tiếp tục định hướng mở rộng việc hợp tác đào tạo với trường đại học, học viện theo nhu cầu thị trường nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khoa học công nghệ Căn pháp lý cho phép mở chuyên ngành Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ Việc mở chuyên ngành đào tạo tiến sĩ sách KH&CN Viện Chiến lược Chính sách KH&CN dựa có văn Nhà nước như: Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Quyết định số 955/QĐ-BKHCN ngày tháng năm 2009 Ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Bộ Trưởng Bộ Khoa học Công nghệ II Phân tích đánh giá lực nghiên cứu - đào tạo Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Năng lực nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Bộ Khoa học Cơng nghệ quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước khoa học công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học công nghệ; sở hữu trí tuệ; tiêu chuẩn đo lường chất lượng; lượng nguyên tử, an toàn xạ hạt nhân; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật Nghị định số 28/2008/NĐ-CP Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ Viện Chiến lược Chính sách KH&CN đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu xây dựng sách khoa học công nghệ Viện đơn vị tiên phong Viện nghiên cứu xây dựng nhận nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành, Viện có 22 năm kinh nghiệm đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN triển khai xây dựng Chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN góp phần thực sứ mệnh “tiên phong” phát huy lợi nghiên cứu gắn với giảng dạy đào tạo hoạt động khoa học công nghệ Các mảng kiến thức đào tạo chương trình Tiến sĩ chun ngành Chính sách KH&CN bao gồm khối kiến thức khoa học xã hội nhân văn, khối kiến thức khoa học tự nhiên, khối kiến thức kinh tế, khối kiến thức luật học… tận dụng đội ngũ giảng viên nhiều kinh nghiệm, học liệu điều kiện sở vật chất Viện Bộ Khoa học Công nghệ đảm bảo hiệu đào tạo Viện đặc biệt mạnh truyền thống việc đào tạo nhà nghiên cứu cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia phân tích hoạch định sách.Với lịch sử 30 năm hình thành phát triển, Viện tham gia nghiên cứu nội dung khoa học văn quản lý Nhà nước; Hợp tác với Bộ, ngành, địa phương thực ứng dụng KH&CN, tăng cường vai trò KH&CN phát triển kinh tế - xã hội; Nghiên cứu vấn đề lý thuyết quản lý KH&CN cụ thể sau: 1.1 Kết nghiên cứu khoa học - xây dựng văn pháp quy Viện Bộ Khoa học Cơng nghệ giao chủ trì, tham gia nghiên cứu nội dung khoa học khoảng 40 văn quy phạm pháp luật: - Nghị Bộ Chính trị số 37-NQ/TW năm 1981 Chính sách Khoa học kỹ thuật - Quyết định số 175/CP Ký kết thực hợp đồng kinh tế nghiên cứu Khoa học kỹ thuật - Chiến lược quản lý khoa học kỹ thuật đến năm 2000 (năm 1986) - Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam (năm 1988) - Nghị Bộ Chính trị số 26/1991 “Khoa học công nghệ nghiệp đổi mới” - Luật Đầu tư nước (năm 2005) - Chỉ thị số 99-CT Sắp xếp kiện toàn mạng lưới quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật (năm 1988) - Quyết định số 324-CT Tổ chức lại mạng lưới quan nghiên cứu Khoa học công nghệ (năm 1992) - Chiến lược kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2000 - Nghị 03/NQ-TW ngày 06/05/1993 Chiến lược Kinh tế Biển - Luật Khoa học Công nghệ 21/2000/QH10 - Quyết định số 175/CP-KG ngày 22/02/1999 Tầm nhìn Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31-12-2003 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 - Nghị định số 122/2003/NĐ-CP Thành lập Quỹ Phát triển khoa học công nghệ QG - Nghị định số 99/2003/NĐ-CP Quy chế Khu công nghệ cao - Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg Đề án Đổi chế Quản lý khoa học công nghệ - Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg Đề án Phát triển Thị trường công nghệ - Luật Chuyển giao công nghệ (năm 2006) - Luật Công nghệ cao (năm 2008) - Quyết định số 439/QĐ-TTg Xây dựng tiêu chí lựa chọn Danh mục sản phẩm khoa học công nghệ quốc gia - Đề án Đổi chế tài đầu tư cho khoa học công nghệ - Đề án Tổng kết thực Nghị TƯ Khóa VIII 10 Chương NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO TIỄN SĨ TRONG LĨNH VỰC CHÍNH SÁCH KH&CN I Lịch sử hoạt động đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN giới Hoạt động đào tạo sách khoa học cơng nghệ diễn nhiều trường đại học viện nghiên cứu tiếng giới Học viện Vì tiến khoa học (AAAS); Học viện Quan hệ quốc tế/The Elliott school of International Affairs, Học viện Công nghệ Virginia/Virginia Polytechnic Institute and State University (Hoa Kỳ), Viện Khoa học Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST), Viện Chính sách Khoa học Cơng nghệ Nhật Bản/National Institute of Science and Technology Policy Đại học Đại học Lunch Thuỵ Điển Chương trình đào tạo Tiến sỹ lĩnh vực Chính sách KH&CN thực nhiều nước Thoạt đầu, từ năm 50 kỷ XX, luận án tiến sỹ liên quan tới sách quản lý KH&CN thực lĩnh vực xã hội học, kinh tế học, lịch sử khoa học, khoa học quản lý,… Đến nay, bên cạnh việc tồn luận án lĩnh vực sách KH&CN bảo vệ lĩnh vực trên, nhiều nước có chương trình đào tạo tiến sỹ riêng lĩnh vực với tên gọi khác nhau, ví dụ: “Chính sách KH&CN" Đan Mạch, Thụy Điển, Anh ; “Kinh tế, quản lý tiến khoa học - kỹ thuật” CHLB Nga, Ukrain… nhiều nước SNG II Hiện trạng đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành số nước giới Đào tạo Chính sách khoa học công nghệ Hoa Kỳ Tại Hoa kỳ có địa sau tham gia đào tạo tiến sĩ sách khoa học cơng nghệ: Đại học Arizona State-Hiệp hội Khoa học, Chính sách kết Đại học Colorado, Trung tâm Nghiên cứu sách Khoa học Công nghệ Đại học George Washington- Elliot Khoa học quốc tế Chương trình sách công Đại học Harvard Kennedy -Khoa học, Công nghệ Chương trình sách cơng Đại học Massachusetts, Amherst-Trung tâm sách cơng Quản trị Đại học Michigan, Ford Trường Chính sách cơng Đại học Minnesota, Hubert H Humphrey Học Viện Chính sách Cơng 21 Đại học Princeton-Woodrow Wilson trường công cộng vấn đề quốc tế Tại trường đại học học viện nghiên cứu Hoa kỳ, sách khoa học cơng nghệ nằm ngành khoa học sách cơng Các nghiên cứu sinh ngành sách cơng chọn chun ngành nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ ngành khoa học sách Các nước Bắc Âu Ở Thụy Điển có chương trình đào tạo Thạc sĩ TS Chính sách KH&CN năm 80 Yêu cầu đào tạo tiến sỹ Đại học Lund (Thụy Điển) có thời gian năm Tổng thời lượng chương trình đào tạo 240 tín (credits), chia thành phần: giảng (course component) gồm 75 tín phần luận án (thesis component) 165 credits Trong năm đào tạo theo chương trình TS, có năm học liên tục để hồn thành phần “Khung” tính luận án với 75 credits phần giảng với 45 credits Luận án nghiên cứu sinh trình bày bảo vệ cơng khai Hội đồng quốc gia (the Higher Education Ordinance) sau thông qua Khoa (the Faculty of Social Sciences) Đại học Lund Tại Hà Lan có trường Đại học Maastricht – khoa nghiên cứu cứu khoa học công nghệ (TSS) thành lập từ năm 1994 Kể từ thành lập nhà nghiên cứu khoa học có nhiều đề tài nghiên cứu công nghệ TSS phối hợp với khoa triết học, lịch sử, văn học nghệ thuật thành lập khoa khiếu nghệ thuật văn hoá trường đại học Maastricht Về trình đào tạo, Hiệp hội trường đại học quốc tế Châu Âu tổ chức khoá học cấp thạc sĩ nghiên cứu xã hội, KH&CN Châu Âu (ESST) Mục đích chương trình ESST đào tạo nhà khoa học có hiểu biết sâu rộng, có khả trình bày vấn đề mà Châu Âu giới phải đối mặt gặp phải thời gian tới Tại Na Uy, Trường Đại học ESST Oslo đào tạo thạc sĩ khoa học, công nghệ xã hội Châu Âu Đào tạo ESST bao gồm chương trình giáo dục, dành cho sinh viên học chương trình sau đại học, dành cho chun gia có năm kinh nghiệm Nghiên cứu ESST thực lĩnh vực xã hội, khoa học công nghệ đối tác hệ thống hay thành viên ESST viện khác Trung tâm Công nghệ Xã hội (STS), Trường đại học Tổng hợp Nauy Khoa học công nghệ tiến hành đào tạo tiến sĩ sách KH&CN Tại Đan Mạch, Trường Đại học Roskilde (Đan Mạch) khoa Khoa học xã hội đào tạo chương trình Quản lý cơng nghệ (Technology Management) Chính sách KH&CN (Science and Technology Policy) Chương trình đào tạo tiến sỹ Chính sách KH&CN (Science and Technology Policy) bao gồm: Nghiên cứu độc lập nghiên cứu sinh có hướng dẫn giá sư (Independent research under supervision); 22 Các học phần cho nghiên cứu sinh gồm 30 tín (Courses for PhD students (approximately 30 ECTS credits); Tham gia mạng nghiên cứu (Participation in research networks, including placements at other, primarily foreign, research institutions); Trợ giảng tham gia phổ biến kiến thức chủ đề liên quan tới luận án (Teaching or another form of knowledge dissemination, which is, as far as possible, related to the PhD topic); Hoàn thành luận án (The completion of a PhD thesis) Các nước Đơng Âu Chương trình đào tạo Tiến sĩ Chính sách KH&CN nhiều nước Đơng Âu có nội dung đa dạng, phong phú, thường có phần là: - KH&CN xã hội; - Các học thuyết lịch sử đời sách KH&CN; - Thơng tin KH&CN; - KH&CN phát triển; - Công nghệ biến đổi xã hội Tại Cộng hòa Liên Bang Nga có Trung tâm nghiên cứu Khoa học Thống kê CSRS, trung tâm thành lập năm 1991 bảo hộ Bộ Chính sách KH&CN Liên bang Nga Viện Hàn lâm Khoa học Nga Trung tâm kết hợp học giả từ trung tâm nghiên cứu Chính phủ đơn vị nghiên cứu đặc biệt thống kê nghiên cứu triển khai, nghiên cứu sách, dự báo khu vực liên quan Do đào tạo đại học Nga có quan hệ gần gũi với hệ thống KH&CN Điều CRSR ý phân tích khuynh hướng tình hình hệ thống giáo dục sau đại học Các nghiên cứu trung tâm bao gồm phần hạ tầng sở đào tạo đại học, chế kinh tế tài chính, hệ thống đào tạo sau đại học, nghiên cứu triển khai R&D thực hiên trường đại học tổng hợp, có: - Trường đại học Quản lý Moskva (MIU); - Trường đại học tổng hợp Moskva mang tên Lomonosov; - Trường đại học tổng hợp khoa học Xã hội Nhân văn CHLB Nga (RGGU); - Học viện kinh tế Moskva mang tên Plekhanov Tại Viện nghiên cứu hệ thống Viện lịch sử Khoa học tự nhiên kỹ thuật thuộc Viện Hàn lâm KH Liên Xô cũ CHLB Nga ngày có chương trình đào tạo bậc cao về: - Lịch sử KH &CN; 23 - Kinh tế Quản lý kinh tế quốc dân (mã số 08.00.05 - Экономика и управление народным хозяйством); -Quản lý Hệ thống xã hội kinh tế (Mã số 05.13.10 Управление в социальных и экономических системах) Ở có nhiều chủ đề liên quan Quản lý KH&CN, Khoa học luận thông tin học, Lượng số khoa học (Scientometric) Một luận án TS Việt nam bảo vệ theo hướng Ông Nguyễn Sĩ Lộc làm tai bảo vệ Viện Lịch sử khoa học tự nhiên kỹ thuật thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên xô bảo vệ Hội đồng luận án Trường đại học tổng hợp Moskva mang tên Lomonosov năm 1981 Tại Ukraine có Trung tâm nghiên cứu tiềm lực khoa học lịch sử KH&CN mang tên G.M Dobrov có chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành về: - Quản lý tiến KH KT (Mã số: 08.02.02); - Lịch sử KH&CN (Mã số: 07.00.07) Hai chuyên ngành trực tiếp liên quan tới vấn đề sách KH&CN Các nước Tây Âu Tại CHLB Đức có Viện nghiên cứu KH&CN ĐH Tổng hợp Bielefeld (IWT), Viện đào tạo cán KH&CN nghiên cứu phát triển khoa học mối liên hệ chúng với xã hội diện rộng Nó đặt khoa Lịch sử Triết học Xã hội Khoa học đại học ĐH Tổng hợp Bielefeld Các nhà sử học, triết học, nhà khoa học xã hội học phối hợp với chương trình nghiên cứu đa ngành Với việc thành lập IWT, ĐH Tổng hợp Bielefeld trở thành Viện nghiên cứu Đức đáp ứng điều kiện tiên mặt tổ chức cho công việc đa ngành dài hạn lĩnh vực nghiên cứu KH&CN Hiện này, IWT nhìn nhận trung tâm nghiên cứu thành công tầm cỡ quốc tế lĩnh vực học tập xã hội học, triết học, sử học KH&CN Trong chương trình đào tạo nghiên cứu liên khoa Nền tảng, cấu trúc hậu KH&CN, xã hội học KH&CN phối hợp với Triết học KH&CN Các lĩnh vực tương tác chuyên ngành vấn đề trọng tâm Chương trình khơng tạo thành khoa riêng biệt mà gồm phạm vi vấn đề nghiên cứu nhiều môn khác Các nước châu Á Tại Ấn Độ có Trường Đại học KH&XH thuộc Đại học mang tên Jawaharial Nehru có Trung tâm nghiên cứu Chính sách khoa học (Centre for Studies in Science Policy) Từ nhiều năm nay, Trung tâm thực chương trình đào tạo chuyên ngành Chính sách Khoa học cho bậc học sau đại học là: Thạc sỹ (M.Phil) tiến sỹ 24 (PhD) Trung tâm nghiên cứu Chính sách khoa học (CSSP) thực chương trình đào tạo nghiên cứu mang tính liên ngành (interdisciplinary) sở đào tạo lĩnh vực hệ thống giáo dục đại học Ấn Độ Chương trình đào tạo tiến sỹ thiết kế với kết hợp đào tạo nà nghiên cứu lĩnh vực: Khoa học - Công nghệ - Xã hội Trung tâm tuyển nghiên cứu sinh từ ngành khoa học tự nhiên KHXH, ngành công nghệ, kỹ thuật, Y tế, Luật pháp Quản lý Trọng tâm chủ đề nghiên cứu Trung tâm phân tích sách KH&CN, bao gồm: sách đổi mới, xã hội học KH&CN; lịch sử khoa học công nghệ; kinh tế học biến đổi công nghệ nghiên cứu đổi mới; nghiên cứu tương lai công nghệ ; nghiên cứu vấn đè giới KH&CN; khoa học công nghệ với phát triển; vấn đề quốc tế KH&CN quản lý management quyền sở hữu trí tuệ Trung tâm thực đào tạo theo hai chương trình: đào tạo thạc sỹ đào tạo tiến sỹ Chương trình đào tạo thạc sỹ (The M.Phil programme) thực học kỳ với 24 tín (credits in four semesters) Chương trình đào tạo tiến sỹ (Ph.D programme) dành cho thạc sỹ chuyên ngành, có lực nghiên cứu thơng qua cơng trình cơng bố (Demonstrated their research capability by way of equivalent published work in science policy studies) Tới năm 2010, có 60 nghiên cứu sinh chương trình đào tạo tiến sỹ Trung tâm Học viên chương trình đào tạo tiến sỹ Trung tâm cán quan quốc gia quốc tế như: Ủy ban Kế hoạch (the Planning Commission); Viện Nghiên cứu Khoa học, Công nghệ Phát triển Quốc gia (National Institute of Science, Technology and Development Studies (NISTADS); Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp (Council of Scientific and Industrial Research (CSIR); Viện Năng lượng Tài nguyên (The Energy and Resources Institute (TERI); Hiệp đoàn Nghiên cứu Phát triển Quốc gia (National Research Development Corporation (NRDC); Hội đồng Năng suất Quốc gia ( National Productivity Council (NPC); Liên đồn Phịng Thương mại Cơng nghiệp (Federation of Indian Chambers of Commerce and Industry (FICCI); Viện Quản lý thảm họa Quốc gia (National Institute of Disaster Management (NIDM); Viện Nghiên cứu Phát triển ( Institute of Development Studies ); Trung tâm Quản lý Nông nghiệp (Centre for Management in Agriculture), Viện Quản lý (Indian Institute of Management (Ahmedabad); 25 Trung tâm Công nghệ Thương mại Centre for Technology and Trade, Học viện Ngoại thương (Indian Institute of Foreign Trade) ; Học viện Hành công (Indian Institute of Public Administration), Trung tâm Nghiên cứu Hệ thống Thông tin (Research and Information Systems (RIS); Ngân hàng Thế giới (World Bank); Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP); Chương trình Quản lý đổi Chính sách Trường Đại học Quốc gia Australia ( Innovation Management and Policy Programme, The Australian National University) Tại Hàn Quốc, Trường Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc (SNU) khung khổ Chương trình Năng lượng thực đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Chính sách Kinh tế quản lý cơng nghệ (Graduate course of Technology Management Economics and Policy Program -TEMEP) Bản chất chương trình đào tạo tính liên ngành (the interdisciplinary programs), Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc (SNU) tích hợp khoa ngành: Khoa Kinh tế ( Department of Economics), Khoa Quản trị Kinh doanh (Department of Business Administration), Khoa sau đại học hành cơng kỹ thuật (Graduate School of Public Administration and Department of Engineering) Chương XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ I Văn pháp quy liên quan đến hoạt động đào tạo tiến sĩ Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo,đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ, áp dụng đại học, học viện, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học quy định điều kiện xem xét để cấp phép đào tạo chuyên ngành trình độ tiến sĩ 26 Thông tư số 10 /2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Quy chế Đào tạo trình độ tiến sĩ Gồm 48 điều quy định chi tiết công việc cụ thể cần thực sở đào tạo phép đào tạo tiến sĩ như: Điều kiện đăng ký mở chuyên nghành đào tạo; Cơ sở đào tạo; Tuyển sinh; Chương trình tổ chức đào tạo; Luận án bảo vệ luận án; Thẩm định luận án cấp tiến sĩ II Khung Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Chính sách khoa học cơng nghệ Mục tiêu chương trình đào tạo Đào tạo tiến sĩ có kiến thức trình độ chun mơn cao sách khoa học cơng nghệ, có phương pháp luận nghiên cứu khoa học vững chắc, đủ lực thực nghiên cứu khoa học độc lập, có giá trị học thuật cao, có tính sáng tạo, nghiên cứu, làm cán nghiên cứu quản lý quan quản lý nhà nước, tổ chức quốc tế tư vấn sách khoa học cơng nghệ 1.1 Về kiến thức Trang bị cho nghiên cứu sinh (NCS) kiến thức chuyên sâu sách khoa học công nghệ, cách thức vận dụng chúng thực tế NCS tăng cường phương pháp luận nghiên cứu khoa học vững vàng, độc lập nghiên cứu, kiến tạo tri thức 1.2 Về lực Đảm nhận trọng trách hoạch định thực thi sách khoa học cơng nghệ, nghiên cứu xác lập xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ Có khả tiếp tục nghiên cứu bậc cao sách khoa học công nghệ, quan hệ khoa học cơng nghệ với kinh tế - xã hội Có lực giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học chun sâu sách khoa học cơng nghệ bậc đại học sở nghiên cứu đào tạo nước (thuộc nhóm nghiên cứu) 1.3 Về kỹ năng: Nghiên cứu sinh trang bị kỹ chuyên sâu phân tích, xử lý mơ hình hố số liệu điều tra thu thập Điều tra kịch bản, mơ hình dự báo xu hướng phát triển KH&CN quốc tế Phát triển kỹ nghiên cứu độc lập bậc cao, kỹ tự hoàn thiện kiến thức Điều kiện tuyển sinh 2.1 Về văn (chuyên ngành tốt nghiệp) Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải có điều kiện sau: 27 a Có đại học loại trở lên chuyên ngành gần với chuyên ngành quản lý KH&CN; Đối với chuyên ngành khác có năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực nghiên cứu quản lý KH&CN, tham gia quản lý KH&CN b.Có thạc sĩ chun ngành sách KH&CN, quản lý KH&CN khơng q 10 năm c Có thạc sĩ chuyên ngành khác có năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực nghiên cứu quản lý KH&CN, tham gia quản lý KH&CN d Có thạc sĩ chuyên ngành khác có thạc sĩ chuyên ngành tốt nghiệp 10 năm, sở đào tạo trình độ tiến sĩ yêu cầu nghiên cứu sinh học bổ sung học phần cần thiết theo yêu cầu chuyên ngành đào tạo lĩnh vực nghiên cứu 2.2 Về trình độ ngoại ngữ: Trình độ ngoại ngữ TOEFL ITP 450 điểm, IELTS 5.0 tương đương Nội dung chương trình đào tạo 3.1 Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ Quản lý KH&CN năm tập trung liên tục: Đối với người có thạc sĩ năm tập trung liên tục: Đối với người có đại học Trong trường hợp gia hạn, thời gian đào tạo không vượt năm (84 tháng) Trường hợp NCS không theo học tập trung liên tục sở đào tạo để thực đề tài nghiên cứu tổng thời gian đào tạo nêu 3.2 Nội dung đào tạo Phần 1: Các học phần bổ sung (để đảm bảo đạt trình độ thạc sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN) a Đối với NCS có đại học thuộc đối tượng mục 2.1 tiểu mục a : số tín phải tích luỹ 35 tín Mã số học phần Phần Chữ Tên học phần Khối lượng (tín chỉ) Phần Số Tổng số Phần kiến thức chung (28,9% thời lượng CTĐT) LT TH, TN, TL 13 HVXH 401 - Triết học HVXH 402 - Ngoại ngữ HVXH 403 - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội 28 Phần kiến thức sở chuyên ngành (48,9% thời lượng CTĐT) Các học phần bắt buộc CSKHCN 1201 1202 CSKHCN 1203 Tổng quan Chính sách KH&CN Đổi Lịch sử KH&CN Phân tích Chính sách KH&CN 16 1 1 1 1 1205 Xây dựng thực sách KH&CN Chính sách nhân lực KH&CN 1 CSKHCN 1206 Đầu tư tài KH&CN 1 CSKHCN 1207 Kinh tế học KH&CN 1 CSKHCN 1208 Xã hội học KH&CN 1 CSKHCN 1204 CSKHCN Các học phần lựa chọn (Học viên chọn học phần) CSKHCN 1209 Hệ thống tổ chức KH&CN 1 CSKHCN 1210 Chính sách phát triển thị trường công nghệ 1 CSKHCN 1211 Đánh giá KH&CN 1 CSKHCN 1212 Quản lý công nghệ 1 1213 Quyền sở hũu trí tuệ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 1 1 CSKHCN CSKHCN 1214 Phương pháp dự báo xây dựng chiến lược KH&CN Tổng cộng: 35 Trong trường hợp cần thiết, chương trình đào tạo trình độ đại học NCS cịn thiếu học phần có vai trị quan trọng cho việc đào tạo tiến sĩ Chính sách KH&CN, theo đề nghị người hướng dẫn khoa học Ban Đào tạo sau đại học TTTV, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách KH&CN định cho NCS học bổ sung số học phần trình độ đại học b Đối với NCS có thạc sĩ thuộc đối tượng mục 2.1 tiểu mục c d: số tín phải tích luỹ tín 29 Mã số học phần Tên học phần (Các học phần bổ sung) Khối lượng (tín chỉ) Tổng số LT TH, TN, TL Kinh tế học KH&CN 1 1205 Chính sách KHCN Đổi 1 1208 Đầu tư Tài cho KH&CN 1 Phần Chữ Phần Số QLKH&CN 1203 QLKH&CN QLKH&CN Tổng cộng: Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ Mã số học phần Phần Chữ Khối lượng (tín chỉ) Tên học phần Phần Số Tổng số LT TH, TN, TL Học phần bắt buộc QLKHCN 2201 Chính sách KH&CN Đổi 1 QLKHCN 2202 Quản lý Công nghệ 1 1 QLKHCN 2203 Phương pháp dự báo xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Tổng cộng: Học phần lựa chọn (lựa chọn số học phần sau đây) QLKHCN 2204 Đầu tư tài cho KH&CN 1 QLKHCN 2205 Thơng tin KHCN sở hữu trí tuệ 1 QLKHCN 2206 Chính sách hội nhập quốc tế KH&CN 1 1 1 QLKHCN QLKHCN 2207 2208 Lập kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN Quản lý KH&CN địa phương 30 Chuyên đề tiến sĩ: NCS phải hoàn thành tối thiểu chuyên đề tiến sĩ với khối lượng tương đương với tín Tiểu luận tổng quan: nghiên cứu sinh phải hoàn thành tiểu luận tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Phần 3: Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ Nghiên cứu khoa học nội dung bắt buộc trình thực Luận án tiến sĩ Trước bảo vệ Luận án tiến sĩ, NCS phải có cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành (thuộc danh mục mà Hội đồng chức danh giáo sư ngành Quản lý KH&CN ngành có liên quan cơng bố thời điểm) Luận án tiến sĩ phải cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu, có đóng góp mặt lý luận, chứa đựng tri thức giải pháp, cách tiếp cận, kết có giá trị việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học lĩnh vực nghiên cứu giải sáng tạo vấn đề đặt phạm vi chuyên ngành đào tạo NCS Luận án tiến sĩ góp ý buổi sinh hoạt chun mơn Viện Chiến lược Chính sách KH&CN thơng qua Hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ cấp sở Hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Viện III Danh mục Nội dung đề cương giảng môn học Quản lý KH&CN đổi Người thực hiện: TS Hoàng Xuân Long Quản lý Công nghệ Người thực hiện: PGS.TS Trần Ngọc Ca Phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Người thực hiện: TS Hoàng Xuân Long Đầu tư tài KH&CN Người thực hiện: PGS.TS Bùi Thiên Sơn Lập kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN Người thực hiện: TS Tạ Doãn Trịnh IV Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án số lượng học viên, NCS tiếp nhận Số TT Hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh Họ tên, học vị, học hàm người người hướng dẫn NCS Số lượng NCS tiếp nhận Các vấn đề kinh tế đầu tư TS Tạ Doãn Trịnh KH&CN 2 Các vấn đề trị PGS TS Trần Ngọc sách KH&CN Ca 31 Các vấn đề KH&CN đổi TS Hoàng Long Xuân Các vấn đề doanh nghiệp TS Nguyễn Quang KH&CN thị trường công Tuấn nghệ Các vấn đề trị TS Bạch Tân Sinh sách KH&CN Các vấn đề kinh tế đầu tư PGS TS Bùi Thiên KH&CN Sơn Các vấn đề trị TS Đặng sách KH&CN Thịnh Duy Các vấn đề quản lý phát TS Nguyễn triển nhân lực KH&CN Anh Thu Thị Các vấn đề KH&CN đổi 10 Các vấn đề quản lý thơng tin PGS TS Mai Hà sở hữu trí tuệ 11 Các vấn đề luật pháp TS Nguyễn KH&CN Học Văn 12 Các vấn đề quản lý phát TS Trần Xuân Định triển nhân lực KH&CN TS Hồ Ngọc Luật 32 KẾT LUẬN Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ coi yếu tố tảng, then chốt, đóng vai trị định phát triển nhanh bền vững đất nước Sứ mệnh quan trọng thực thiếu đội ngũ chuyên gia hoạch định chiến lược sách phát triển khoa học cơng nghệ phù hợp với lực trình độ phát triển đất nước Mặt khác, phức tạp quản lý phát triển khoa học công nghệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập toàn cầu hố địi hỏi phải xây dựng củng cố đội ngũ cán nghiên cứu, hoạch định sách khoa học cơng nghệ có trình độ cao, đủ sức đáp ứng yêu cầu Sự thiếu hụt đội ngũ cán nghiên cứu, hoạch định sách chun ngành sách khoa học cơng nghệ trình độ cao tồn lớn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành sách có tính khoa học thực tiễn cao để đưa khoa học công nghệ thực trở thành động lực then chốt phát triển đất nước Với lý nêu trên, việc thực nhiệm vụ đào tạo chun ngành Chính sách KH&CN trình độ tiến sỹ nước nhu cầu cấp bách Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ quan nghiên cứu thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ có chức năng, nhiệm vụ thực việc đào tạo cán khoa học chuyên ngành Chính sách khoa học cơng nghệ trình độ thạc sỹ (mã số 60.34.70) trình độ tiến sỹ (mã số 60.34.70.01) Hoạt động đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học cơng nghệ bắt đầu Viện từ năm 1989 Cho tới nay, Viện đào tạo 165 thạc sỹ Chính sách KH&CN, nhiều học viên sau tốt nghiệp phát huy tác dụng sở khoa học công nghệ Bề dầy lực kinh nghiệm đào tạo thạc sỹ Chính sách KH&CN sở để Viện thực tốt đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách KH&CN Viện có phịng học lý thuyết phịng học ngoại ngữ, có đầy đủ máy tính, mạng Internet, bàn, ghế, bục giảng, điện chiếu sáng, thiết bị âm thanh; trang bị phương tiện giảng dạy đại máy chiếu, máy tính, thiết bị âm thanh, điều hòa nhiệt độ… phòng học đại đảm bảo để giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy cho chương trình đào tạo tiến sỹ Thư viện Viện Chiến lược Chính sách KH&CN thư viện chuyên ngành đặc biệt lưu trữ, phổ biến cung cấp thông tin chuyên ngành quản lý, sách, nghiên cứu dự báo khoa học công nghệ Mỗi năm thư viện bổ sung từ 400 – 500 sách chuyên ngành dự báo, chiến lược sách khoa học công nghệ, 40 loại báo tạp chí nước nước ngồi Ngồi thư viện địa thụ hưởng tài liệu từ Quỹ Châu Á Thư viện Quốc gia Việt Nam Bên cạnh sách tạp chí, thư viện có sở liệu toàn văn báo phục vụ nghiên cứu chiến lược sách KH&CN với 600 biểu ghi; CSDL 33 tóm tắt luận văn thạc sĩ, CSDL tồn văn cơng trình nghiên cứu CSDL chuyên gia KH&CN Các thông tin chuyên đề phục vụ cho công tác nghiên cứu, quản lý, xây dựng chiến lược sách khoa học cơng nghệ cung cấp hàng tháng website với nội dung dịch từ tài liệu tiếng Anh Website Viện Chiến lược Chính sách KH&CN với lượt truy cập từ 20003000 lượt/ngày Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ sở hữu Tạp chí Chính sách Quản lý Khoa học Cơng nghệ, nơi trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, phổ biến kết quả, thành tựu khoa học công nghệ bật nước quốc tế; công bố kết nghiên cứu nhà quản lý, nhà khoa học liên quan đến sách quản lý khoa học cơng nghệ Tạp chí xuất năm số Các giảng viên tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu có học vị tiến sĩ (một số có học hàm phó giáo sư) Đây nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên cao cấp tương đương kinh qua trình nghiên cứu, giảng dạy, quản lý và trực tiếp làm cơng tác hoạch định sách khoa học công nghệ quan Bộ KH&CN, Quốc hội, Đại học Quốc gia Hà Nội Số cán trực tiếp tham gia giảng dạy 12 người (trong có PGS) cơng tác Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Vụ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Danh sánh cụ thể chi tiết đề án đính kèm Hiện nay, Viện hoàn thành việc xây dựng đề cương giảng dạy học phần bắt buộc lựa chọn chương trình đào tạo tiến sỹ Trong trình đào tạo, học viên chọn chương trình đào tạo tiến sỹ tiếp cận tham gia nghiên cứu với đội ngũ cán bộ, nghiên cứu viên làm việc với chuyên gia, công tác viên Viện Nguồn tuyển sinh đầu vào dự kiến từ số thạc sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN 148 người thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN 170 người Hiện số người có nhu cầu dự tuyển NCS sẵn sàng gửi hồ sơ tham dự 35 người (trong tổng số 280 phiếu hỏi nhu cầu đăng ký dự tuyển NCS - số liệu điều tra Đề án) Số lượng dự kiến tuyển sinh năm đầu tiêu/năm, sau năm thí điểm, số lượng đề nghị tuyển sinh 10 tiêu/năm Kết thực đề án cho thấy, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ có đầy đủ điều kiện cần thiết lực tổ chức thực để kiến nghị nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở ngành đào tạo sách khoa học cơng nghệ trình độ tiến sỹ đáp ứng địi hỏi nhu cầu thực tiễn 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông báo Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 13 http://www.baomoi.com/Thong-bao-Hoi-nghi-Trung-uong-Dang-lan-thu13/122/5014240.epi Khung Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Đại học Ngoại thương Syllabus for the Third Cycle Programme for the degree of Doctor in Research Policy at Lund University /http://www.lusem.lu.se/documents/phdstudies/syllabi/syllabusfpidr.pdf Elliot School of International Affairs - Science, Technology and Public Policy Program http://www.aaas.org/spp/sepp/sepgwu.shtml 5.Science and Technology Policy http://www.tspppa.gwu.edu/academics/PhD/phD_science_policy.cfm Thông tư số 05/2012/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 02 năm 2012 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thơng tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số Thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng năm 2012 Ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Thơng tư số 38/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thơng tư số 10/TT-BGDĐT, ngày tháng năm 2009 Ban hành Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ 10 Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; 11 Quyết định số 955/QĐ-BKHCN ngày tháng năm 2009 Ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Bộ Trưởng Bộ Khoa học Công nghệ 35

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan