Xác định các kỹ năng nghề của giáo viên mầm non đáp ứng với đổi mới của giáo dục mầm non

247 2 0
Xác định các kỹ năng nghề của giáo viên mầm non đáp ứng với đổi mới của giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Báo cáo tổng kết đề tài Xác định kĩ nghề giáo viên mầm non đáp ứng với đổi giáo dục mầm non (MÃ số: B2006-37-09) Chủ nhiệm: TS Trần Thị Ngọc Trâm Trung tâm NCCL&PTCTGDMN 7080 11/02/2009 Hà Nội, 2008 Bộ giáo dục Đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Báo cáo tổng kết đề tài Xác định kĩ nghề giáo viên mầm non đáp ứng với đổi giáo dục mầm non (MÃ số: B2006-37-09) Chủ nhiệm: TS Trần Thị Ngọc Trâm Hà Nội, 2008 CHỮ VIẾT TẮT BGH CT CTT CBQL CNTT GD GDMN GD&ĐT GV GVMN KBL KCT MN QLGD TT RCT Ban giám hiệu Cần thiết Chưa thành thạo Cán quản lí Cơng nghệ thơng tin Giáo dục Giáo dục mầm non Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên mầm non Không biết làm Không cần thiết Mầm non Quản lí giáo dục Thành thạo Rất cần thiết MỤC LỤC Nội dung Phần I 1.Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phần II Kết nghiên cứu A Kết nghiên cứu lí luận I Khái niệm kĩ kĩ nghề II Đặc điểm lao động nghề GV kĩ nghề GV III.Đặc thù lao động nghề GVMN số cách phân loại kĩ nghề GVMN IV Một số văn Nhà nước PTGDMN& chức năng, nhiệm vụ, trình độ đào tạo GVMN V Những vấn đề đổi GDMN nay… B Kết điều tra thực trạng kĩ nghề GVMN I Mục đích, đối tượng, địa bàn, nội dung, phương pháp điều tra II Một số thông tin đối tượng điều tra III Kết điều tra Thực trạng mức độ kĩ nghề GVMN … Nguyên nhân thực trạng kĩ nghề GVMN đề xuất C Đề xuất kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi GDMN I Các kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi GDMN II Kết khảo nghiệm kĩ nghề GVMN… Kết trưng cầu ý kiến phiếu 1.1 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ A 1.2 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ B 1.3 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ C 1.4 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ D 1.5 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ E 1.6 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ G 1.7 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ H 1.8 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ I Nhận xét chung kết trưng cầu ý kiến Phần III Trang Mở đầu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 11 16 22 32 33 34 34 63 76 78 79 79 82 84 87 89 91 93 95 97 101 106 108 Danh sách người tham gia thực đề tài TT Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ TS Trần Thị Ngọc Trâm TTNCCL&PTCTGDMN Chủ nhiệm đề tài ThS Hồng Thị Thu Hương TTNCCL&PTCTGDMN Thư kí đề tài ThS Phan Thị Ngọc Anh TTNCCL&PTCTGDMN Thành viên đề tài CN Lý Thu Hiền TTNCCL&PTCTGDMN Thành viên đề tài CN Phùng Thị Tường TTNCCL&PTCTGDMN Thành viên đề tài Đơn vị phối hợp Tên đơn vị Nội dung phối hợp Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí điểm Hợp tác nghiên cứu, trả lời phiếu điều tra chương trình GDMN Hà Nội, Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí điểm cung cấp số liệu chương trình GDMN Hịa Bình, Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí chương trình GDMN Thái Nguyên, Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí chương trình GDMN Hà Tĩnh Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí chương trình GDMN Đà Nẵng, Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí chương trình GDMN Lâm Đồng Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí chương trình GDMN Tp Hồ Chí Minh điểm điểm điểm điểm điểm Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí điểm chương trình GDMN Bà Rịa-Vũng Tàu Sở GD&ĐT, trường mầm non thực thí điểm chương trình GDMN Cn Th Tóm tắt kết nghiên cứu Tờn đề tài: “Xác định kĩ nghề giáo viên mầm non đáp ứng với đổi giáo dục mầm non nay” Mã số: B2006-37-09 Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thị Ngọc Trâm Tel: (04)7344108; Email: tramt2000@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: - Trung tâm NCCL&PTCTGDMN gồm: ThS Hoàng Thị Thu Hương (Thư kí đề tài) thành viên: ThS.Phan Thị Ngọc Anh; CN Phùng Thị Tường; CN Lí Thu Hiền - Các Sở GD&ĐT, trường mầm non Hà Nội, Hịa Bình, Thái Ngun, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ Thời gian thực hiện: Tháng 5/2006 đến tháng 5/2008 Mục tiêu: Xác định kĩ nghề giáo viên mầm non đáp ứng với đổi giáo dục mầm non Nội dung chính: - Nghiên cứu sở lí luận việc xác định kĩ nghề GVMN - Tìm hiểu vấn đề đổi GDMN thực trạng kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi giáo dục mầm non - Đề xuất kĩ nghề giáo viên mầm non đáp ứng với đổi giáo dục mầm non khảo nghiệm Kết đạt được: - Làm sáng tỏ số khái niệm công cụ: kĩ năng, kĩ nghề, kĩ nghề giáo viên GVMN - Làm sáng tỏ vấn đề đổi giáo dục mầm non yêu cầu giáo viên mầm non - Bước đầu phát thực trạng mức độ kĩ nghề GVMN nguyên nhân thực trạng - Xác định kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi giáo dục mầm non nay, góp phần làm sáng tỏ mục tiêu chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non định hướng phấn đấu giáo viên mầm non đáp ứng với đổi GDMN nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Đưa kiến nghị có liên quan đến nâng cao trình độ chun mơn nghiệp nói chung, kĩ nghề nói riêng cho GVMN Summary Project Tile: Putting forward the occupation skills of preschool teachers to meet to renovations in present early childhood education Code number: B2006-37-09 Coodinator: Dr.Tran Thi Ngoc Tram Tel: (04)7344108; Email: tramt2000@yahoo.com Implimenting Institution: National Institute for Educational Science Cooperating Institution(s): - Research Centre for Early Childhood Education Strategy and Curriculum Development: MA Hoang Thi Thu Huong, MA Phan Thi Ngoc Anh, BA Phung Thi Tuong, BA.Ly Thu Hien - Departements of Education and Training, kindergartens in Ha Noi, Hoa Binh, Thai Nguyen, Ha Tinh, Da Nang, Lam Đong, Ho Chi Minh City, Ba Ria-Vung Tau, Can Tho Duration: From 5/2006 to 5/2008 Objectives Putting forward the occupation skills of preschool teachers to meet to renovations in present early childhood education Main contens - Studying theoretical base of The Project - Studying renovations in present early childhood education - Studying the present situation of the occupation skills of preschool teachers - Putting forward the occupation skills of preschool teachers to meet to renovations in present early-childhood education Results obtained - Clearing up some basic concepts: skill, occupation skill, occupation skills of teachers - Clearing up renovations in present early childhood education and demands to preschool teachers to meet to renovations in present early childhood education - Fiding out initial the present situation of the occupation skills of preschool teachers - Putting forward the occupation skills of preschool teachers to meet to renovations in present early childhood education - Proposing some suggests in oder to improve occupation skills of preschool teachers Phần I - Mở đầu Lớ chọn đề tài Đội ngũ giáo viên yếu tố hàng đầu định chất lượng giáo dục tinh thần Nghị Đại hội lần thứ IX ban chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IX việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nghiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lí giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng” [9] Giáo dục mầm non tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo viên mầm non có vị trí, vai trị quan trọng Đổi Giáo dục Mầm non diễn theo xu hướng đổi chung Giáo dục Đào tạo nước nhà đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm giáo viên mầm non đáp ứng với đổi giáo dục mầm non Chỉ thị 40/CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IX việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục nêu rõ “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo ” [9] Kĩ nghề giáo viên ba yếu tố (Phẩm chất đạo đức tư tưởng trị; kiến thức; kĩ sư phạm) định hiệu hoạt động nghề giáo viên Một số nhà tâm lí học giáo dục học nước sâu nghiên cứu vấn đề kĩ nhiều góc độ khác Các tác giả N.Đ Lêvitôv, V.S.Kuzin, V.A.Krutetxki, A.G.Côvaliôv sâu nghiên cứu kĩ chất khái niệm, giai đoạn, qui luật điều kiện hình • Nắm vững bước phát triển trẻ sáu năm đầu mặt thể chất, trí tuệ, tình cảm xã hội • Nắm vững chương trình giáo dục mầm non hướng dẫn thực • Biết chủ động lựa chọn vấn đề phù hợp với trẻ điều kiện thực tế địa phương… • Biết tự xây dựng kế hoạch giáo dục theo giai đoạn, tháng, tuần theo chủ đề, phù hợp với nhóm/lớp cá nhân trẻ điều kiện thực tế địa phương • Biết thiết kế hoạt động tổ chức hình thức hoạt động đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu hứng thú hoạt động trẻ • Biết sử dụng phối hợp hợp lí, có hiệu phương pháp CS-GD trẻ… • Biết tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm /lớp khả trẻ • Biết xây dựng tổ chức mơi trường cho trẻ hoạt động … • Biết phối hợp nhiều hình thức đánh giá… • Biết phối hợp với gia đình cộng đồng … • Biết hợp tác, chia sẻ với đồng nghiệp … • Có khả chủ động học hỏi cập nhật kiến thức, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm • Biết giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Tóm lại, GVMN người làm nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em sở GDMN Đối tượng GD GVMN trẻ tháng đến tuổi – lứa tuổi trẻ non nớt phát triển với tốc độ nhanh thể chất lẫn tinh thần nên lao động nghề GVMN có đặc điểm đặc thù Trong lao động nghề mình, người GVMN phải tiến hành hoạt động sư phạm đa dạng đòi hỏi lòng yêu nghề yêu trẻ, tinh thần trách nhiệm cao, kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tinh tế kỹ nghề/kĩ sư phạm Trên sở kết nghiên cứu nêu trên, bước đầu đề tài xác định kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi GVMN gồm nhóm kĩ (với 56 kĩ cụ thể) Cơ sở lựa chọn kĩ khả thực công việc phù hợp với: - Đặc thù lao động nghề GVMN - Chức năng, nhiệm vụ GVMN - Những yêu cầu GV đáp ứng với đổi GDMN 10 Tiêu chí phân loại kĩ khả thực loại công việc chăm sóc ni dưỡng, tổ chức hoạt động giáo dục, phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ thân phù hợp với đặc thù lao động nghề GVMN, phản ánh chức năng, nhiệm vụ GVMN đáp ứng yêu cầu đổi GDMN Đó nhóm kĩ sau đây: Nhóm A-Nhóm kĩ phân tích chương trình lập kế hoạch CS_GD trẻ Xác định mục tiêu, nội dung chương trình tài liệu hướng dẫn (để lập kế hoạch GD) Lập kế hoạch GD cho năm học Xây dựng kế hoạch GD tháng, tuần, ngày theo hướng tích hợp Xây dựng kế hoạch theo chủ đề (mục tiêu, nội dung, mạng hoạt động ) Xây dựng kế hoạch GD phù hợp với nhóm/lớp, cá nhân trẻ Xây dựng kế hoạch GD phù hợp với điều kiện thực tế trường lớp, địa phương Xây dựng kế hoạch GD thể hoạt động phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể thể phương án sáng tạo nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Nhóm B-Nhóm kĩ xây dựng môi trường học tập cho trẻ Tổ chức mơi trường hoạt động an tồn cho trẻ Tổ chức môi trường thẩm mĩ, thân thiện với trẻ Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề Tổ chức mơi trường hoạt động mang tính mở kích thích trẻ tích cực hoạt động sáng tạo Sử dụng sản phẩm trẻ xây dựng môi trường học tập Tận dụng khai thác nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có để tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ Tổ chức mơi trường hoạt động mang tính hợp tác trẻ với trẻ với giáo viên Tổ chức góc cung cấp thông tin với phụ huynh chủ đề giáo dục thực kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc - giáo dục trẻ Nhóm C-Nhóm kĩ ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ Tổ chức hoạt động ăn uống, ngủ, vệ sinh hợp lý Theo dõi cân nặng chiều cao theo định kì 11 Đề phịng, phát xử lí ban đầu số bệnh thường gặp trẻ Phát nhu cầu cần chăm sóc đặc biệt trẻ Đề phịng, xử lý ban đầu tình tai nạn thường gặp trẻ, sơ cứu cần thiết Sử dụng phương tiện cấp cứu cần thiết Sử dụng phương tiện để tăng cường sức khỏe, thể lực cho trẻ Phối hợp với cha mẹ cộng đồng để phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì bệnh tật khác Nhóm D-Nhóm kĩ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Tổ chức hoạt động giáo dục thuộc lĩnh vực (phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mĩ) Tổ chức hoạt động chơi Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt động lao động Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp Sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Xử lí tình sư phạm Tận dụng khai thác điều kiện sẵn có để phục vụ cho hoạt động giáo dục Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức hoạt động giáo dục Nhóm E-Nhóm kĩ chuyên biệt Hát Múa Đọc kể diễn cảm Sử dụng nhạc cụ phổ thông Làm đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động giáo dục Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi Giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật Nhóm G-Nhóm kĩ giao tiếp ứng xử sư phạm Giao tiếp ứng xử sư phạm với trẻ Giao tiếp ứng xử mực với đồng nghiệp Giao tiếp ứng xử mực với phụ huynh cộng đồng Lôi huy động tham gia phụ huynh cộng động chăm sóc – giáo dục trẻ 12 Nhóm H-Nhóm kĩ quản lý nhóm, lớp trẻ Bao quát lớp Quan sát, đánh giá hoạt động tiến bộ/phát triển trẻ Thực loại sổ sách, tài liệu hồ sơ Khai thác sử dụng có hiệu loại sổ sách, tài liệu Xây dựng sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục trẻ Nhóm I-Nhóm kĩ phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ thân Tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Sử dụng công nghệ thông tin thu thập tư liệu, soạn sáng tạo hoạt động cho trẻ Sử dụng phương pháp nghiên cứu đơn giản Nhận xét tự đánh giá hoạt động giáo dục thân Nhận xét, đánh giá hoạt động giáo dục đồng nghiệp Phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc chm súc giỏo dc tr B Kết điều tra thực trạng kĩ nghề GVMN I MC CH, ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA BÀN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VÀ CÁCH THỐNG KÊ XỬ LÍ SỐ LIỆU Mục đích điều tra: Tìm hiểu thực trạng mức độ kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi GDMN Đối tượng địa bàn điều tra: GVMN, ban giám hiệu trường thực thí điểm chương trình GDMN cán quản lí GDMN tỉnh/thành đại diện cho khu vực vùng miền, gồm: Hà Nội, Thái Ngun, Hịa Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ Nội dung điều tra: Thực trạng mức độ kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi GDMN nay, nguyên nhân thực trạng đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao kĩ nghề GVMN Phương pháp điều tra: - Dùng phiếu trưng cầu ý kiến GVMN, BGH, CBQL GDMN (Xem Phụ lục 1; Phụ lục 2; Phụ lục 3) chủ yếu Trong phiếu trưng cầu ý kiến, GV tự đánh giá BGH, CBQL đánh giá mức độ kĩ đạt GV 13 - Dự giờ, quan sát hoạt động giáo dục GV, xem sổ xây dựng kế hoạch giáo dục việc thực loại sổ sách, hồ sơ GV - Tọa đàm với GV CBQL giáo dục mầm non Cách thống kê xử lí số liệu Kết điều tra mức độ kĩ nghề GV nhóm kĩ thống kê theo mức độ tương ứng với loại ý kiến đánh giá nêu phiếu trưng cầu sau: - Mức “Rất thành thạo” (viết tắt RTT): Ở mức độ cao thành thạo - Mức “Thành thạo” (viết tắt TT): Biết làm mức thể quen làm có kinh nghiệm có trình trau dồi, luyện tập - Mức “Chưa thành thạo” (viết tắt CTT): Biết làm chưa có trình trau dồi, luyện tập đến mức thành thạo - Mức “Không biết làm” (viết tắt KBL) Để dễ so sánh phân tích kết quả, chúng tơi thống kê thêm mức độ “Thành thạo trở lên” (tính chung kết ý kiến đánh giá thành thạo thành thạo) mức độ “Dưới mức thành thạo” (tính chung kết đánh giá chưa thành thạo khơng biết làm) Ở nhóm kĩ năng, kết ý kiến trưng cầu tính % xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp tỉ lệ phần trăm mức “Thành thạo trở lên” kĩ II MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ĐIỀU TRA Một số thông tin GV 100% GV nữ hầu hết dân tộc Kinh (chiếm tỉ lệ 97,6%) Tuổi đời GV chủ yếu khoảng từ 25 đến 45 tuổi thâm niên đứng lớp tương đối cao từ 10 năm đến 30 năm (chiếm tỉ lệ 63,2%) Trình độ đào tạo GV hầu hết đạt chuẩn - từ trung cấp trở lên chiếm tỉ lệ 98,4%, tỉ lệ GV có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 47,2%, đặc biệt GV có trình độ đại học chiếm 28,8% Điều nói lên số GV tham gia thực thí điểm chương trình GDMN có trình độ cao Một số thông tin Ban giám hiệu trường MN 100% BGH nữ, hầu hết dân tộc Kinh (chiếm tỉ lệ 97,1%) dân tộc khác chiếm tỉ lệ 2,9% Độ tuổi BGH chủ yếu từ 35 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ 77,1% Hầu hết BGH có trình độ cao đẳng trở lên, trình độ đại học chủ yếu, chiếm tỉ lệ 86,6%; trình độ cao đẳng đại học có tỉ lệ 8,6% trung cấp chiếm 1,3%, chủ yếu đào tạo chuyên ngành MN, có cán BGH đào tạo chuyên ngành MN QLGD có cán BGH 14 có cấp QLGD (chiếm tỉ lệ 5,7%), chí cử nhân tiểu học cử nhân sư phạm văn Loại hình trường BGH phụ trách chủ yếu bán công (57,1%)), loại trường công lập chiếm 37,1% loại hình khác chiếm 5,7% Địa bàn trường đóng chủ yếu thành thị chiếm tỉ lệ 75,8% Địa bàn nông thôn chiếm 24,2% Một số thơng tin CBQL phịng MN Sở GD&ĐT 100% CBQL nữ Phần lớn CBQL cao tuổi, từ 45 tuổi trở lên chiếm 70% từ 35-40 tuổi chiếm 20% Hầu hết CBQL đào tạo chuyên ngành mầm non (95%) có 10% qua đào tạo quản lý giáo dục, có 5% đào tạo từ chuyên ngành khác Hầu hết CBQL đạt trình độ đại học đại học (95%), có 30% đào tạo đại học, có 5% CBQL có trình độ trung cấp CBQL có thâm niên làm cơng tác quản lý từ 15 năm trở lên chiếm đa số (65%), đặc biệt thâm niên 20 năm chiếm 55% thâm niên 10 năm chiếm 15% Số liệu thống kê cho thấy đội ngũ CBQL trưng cầu ý kiến chuyên gia GDMN, có kinh nghiệm thực tiễn GDMN III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Thống kê phân tích kết trưng cầu ý kiến GV, BGH, CBQL qua khảo sát thực tế cho thấy: Hầu kiến đánh giá GVMN, BGH, CBQL mức độ kĩ nghề GVMN có tỉ lệ phần trăm khơng giống nhau, CBQL có xu hướng đánh giá chặt chẽ nhất, BGH GV có xu hướng đánh giá cao mức độ CBQL, BGH đánh giá Một số ý kiến đánh giá GV gần với đánh giá BGH, số ý kiến đánh giá lại gần với đánh giá CBQL Nhìn chung, đánh giá GVMN, BGH, CBQL số kĩ có mức độ thành thạo trở lên chưa thành thạo nhóm với tỉ lệ ý kiến cao có đồng thuận thể bảng thống kê ý kiến đối tượng GVMN, BGH, CBQL (kĩ xếp đầu bảng cuối bảng bảng kết ý kiến nhóm kĩ GVMN, BGH, CBQL có tương đồng có thay đổi vị trí khơng đáng kể) Kết thống kê cho thấy GV, BGH, CBQL đưa nhiều nguyên nhân kĩ đạt được, kĩ chưa đạt ý kiến đề xuất nhằm nâng cao kĩ nghề cho GV Có ý kiến có tỉ lệ đáng kể có ý kiến có tỉ lệ thấp đáng quan tâm Các ý kiến tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: Sự quan tâm lãnh đạo, đạo cấp; quan tâm phụ huynh; bồi dưỡng chuyên môn tự bồi dưỡng chuyên môn; sở vật chất tài liệu; chế độ sách GV 15 Qua khảo sát thực tế (dự giờ; xem sổ xây dựng kế hoạch giáo dục việc thực loại sổ sách, hồ sơ GV; tọa đàm với GV, BGH CBQL) cho thấy ý kiến đánh giá GV, BGH, CBQL qua phiếu trưng cầu ý kiến nhìn chung xác đáng, thể thực tế C Đề xuất kĩ nghề GVMN đáp øng víi ®ỉi míi GDMN I CÁC KĨ NĂNG NGHỀ CỦA GVMN ĐÁP ỨNG VỚI ĐỔI MỚI GDMN Trên sở kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi GDMN xác định gồm nhóm kĩ với 56 kĩ cụ thể (như nêu trang 12-13): Nhóm A-Nhóm kĩ phân tích chương trình lập kế hoạch CS_GD trẻ Nhóm B-Nhóm kĩ xây dựng mơi trường giáo dục Nhóm C-Nhóm kĩ ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ Nhóm D-Nhóm kĩ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Nhóm E-Nhóm kĩ chuyên biệt Nhóm G-Nhóm kĩ giao tiếp ứng xử sư phạm Nhóm H-Nhóm kĩ quản lý nhóm, lớp trẻ Nhóm I-Nhóm kĩ phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ thân II KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CÁC KĨ NĂNG NGHỀ CỦA GVMN Việc đánh giá tính cần thiết kĩ đề xuất tiến hành qua : 1/ Các phiếu trưng cầu ý kiến GV, BGH, CBQL phòng MN SỞ GD&ĐT tỉnh/thành phố 2/ Hội thảo lấy ý kiến GV cốt cán, BGH, CBQLGDMN quận Long Biên, Hà Nội kĩ nghề GVMN đề xuất Đây đối tượng tham gia đổi hình thức tổ chức hoạt động GD trường mầm non Tổng số người tham gia hội thảo 209, chia làm 16 nhóm thảo luận nhóm 3/ Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia GDMN kĩ nghề đề xuất, gồm 15 người tham gia Kết trưng cầu ý kiến phiếu 1.1 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ A 16 kĩ thuộc nhóm GV, BGH CBQL đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ cao (từ 80% trở lên), kĩ Xây dựng kế hoạch GD phù hợp với điều kiện thực tế trường lớp, địa phương BGH đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ thấp đạt tỉ lệ 74,3% ý kiến Trong kĩ GV, BGH, CBQL đánh giá cần thiết với tỉ lệ từ 70% trở lên 1.2 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ B kĩ thuộc nhóm kĩ xây dựng mơi trường học tập cho trẻ GV, BGH CBQL đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ cao (từ 88,6% trở lên) Trong đó, kĩ GV, BGH, CBQL đánh giá cần thiết với tỉ lệ từ 70% trở lên 1.3 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ C kĩ thuộc nhóm kĩ ni dưỡng chăm sóc sức khỏe, bảo vệ an tồn cho trẻ GV, BGH CBQL đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ cao (từ 90% trở lên) Trong đó, có kĩ GV, BGH, CBQL đánh giá cần thiết với tỉ lệ từ 70% trở lên 1.4 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ D kĩ thuộc nhóm kĩ Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ GV, BGH CBQL đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ cao (từ 81,6% trở lên) Trong đó, có kĩ GV, BGH, CBQL đánh giá cần thiết với tỉ lệ từ 70% trở lên 1.5 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ E kĩ thuộc nhóm kĩ chuyên biệt GV, BGH CBQL đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ cao (tỉ lệ thấp 78,4%, cịn lại từ 85% trở lên) Trong đó, khơng có kĩ GV, BGH, CBQL đánh giá cần thiết với tỉ lệ từ 70% trở lên có kĩ đánh giá cần thiết với tỉ lệ từ 50% trở lên 1.6 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ G kĩ thuộc nhóm kĩ giao tiếp, ứng xử sư phạm GV, BGH CBQL đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ cao (từ 98,4% trở lên) Trong đó, có kĩ GV, BGH, CBQL đánh giá cần thiết với tỉ lệ 70% trở lên 1.7 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ H kĩ thuộc nhóm kĩ quản lí nhóm/lớp trẻ GV, BGH CBQL đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ cao (từ 85,7% trở lên) Trong đó, có kĩ GV, BGH, CBQL đánh giá cần thiết với tỉ lệ 70% trở lên 1.8 Kết trưng cầu ý kiến nhóm kĩ I 17 kĩ thuộc nhóm kĩ phát triển lực chun mơn, nghiệp vụ thân GV, BGH CBQL đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ tương đối cao (từ 80% trở lên) Trong đó, có kĩ GV, BGH, CBQL đánh giá cần thiết với tỉ lệ 70% trở lên Nhận xét chung kết trưng cầu ý kiến phiếu, kết lấy ý kiến qua tọa đàm, thảo luận với GV, BGH, CBQL chuyên gia GDMN 1/ Kết trưng cầu phiếu cho thấy 56 kỹ cụ thể thuộc tám nhóm kĩ đưa đánh giá cần thiết trở lên với tỉ lệ cao cao Trong đó, 23 kỹ sau GV, BGH, CBQL đánh giá “rất cần thiết” cao kĩ cịn lại : Nhóm A Kĩ Xác định mục tiêu, nội dung chương trình tài liệu hướng dẫn Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm/lớp, cá nhân trẻ Lập kế hoạch giáo dục cho năm học Xây dựng kế hoạch theo chủ đề B C Tổ chức môi trường hoạt động an tồn cho trẻ Tổ chức mơi trường hoạt động mang tính mở, kích thích trẻ tích cực hoạt động sáng tạo Tổ chức hoạt động ăn uống, ngủ, vệ sinh hợp lí Đề phịng, xử lí ban đầu tình tai nạn thường gặp trẻ/sơ cứu cần thiết Đề phòng, phát xử lí ban đầu số bệnh thường gặp trẻ Theo dõi cân nặng, chiều cao theo định kì D Sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Tổ chức hoạt động GD theo hướng tích hợp E G Tổ chức hoạt động chơi Đọc kể diễn cảm Làm đồ dùng đồ chơi cho hoạt động giáo dục Hát Giao tiếp ứng xử sư phạm với trẻ Giao tiếp ứng xử mực với phụ huynh cộng đồng Lôi huy động tham gia phụ huynh cộng đồng chăm sóc – giáo dục trẻ 18 H I Bao quát lớp Quan sát, đánh giá hoạt động tiến bộ/phát triển Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Đây kĩ cần đặc biệt quan tâm rèn luyện nâng cao cho GV để đáp ứng với đổi GDMN 2/ Ý kiến GVMN, BGH, CBQL tham gia thực đổi hình thức tổ chức hoạt động GD trường MN thuộc quận Long Biên, Hà Nội (qua hội thảo) khẳng định: nhóm kĩ với kĩ cụ thể đề xuất cần thiết đáp ứng với đổi GDMN; kĩ đưa giúp ích cho sở GDMN việc đánh giá GV, định hướng cho việc bồi dưỡng GV phấn đấu GV Tuy nhiên, có vài kĩ số nhóm kĩ đề nghị ghép lại giữ nguyên nội dung kĩ đưa (Xem phụ lục số ) 3/ Kết trưng cầu qua hội thảo với chuyên gia GDMN khẳng định nhóm kĩ đề xuất cần thiết đáp ứng với đổi GDMN, đồng thời có số ý kiến đề nghị ghép số kĩ cụ thể với cho gọn hơn, ví dụ: nhóm kĩ A ghép kĩ 2, 6; nhóm kĩ B: ghép kĩ 7, 6; nhóm kĩ C ghép kĩ 4, và bỏ bớt vài kĩ đề cập nhóm khác để tránh trùng lặp ý (Xem phụ lục 10) Sau trưng cầu ý kiến xem xét ý kiến đối tượng GV, BGH, CBQL chuyên gia GDMN, kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi GDMN xác định gồm nhóm kĩ với 42 kĩ sau: Nhóm A-Nhóm kĩ phân tích chương trình lập kế hoạch CS_GD trẻ Xác định mục tiêu, nội dung chương trình tài liệu hướng dẫn để xây dựng chương trình cụ thể lớp phụ trách Lập kế hoạch GD cho năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách Xây dựng kế hoạch GD tháng, tuần, ngày theo hướng tích hợp Xây dựng kế hoạch GD phù hợp với nhóm/lớp, cá nhân trẻ điều kiện thực tế địa phương 19 Xây dựng kế hoạch theo chủ đề (mục tiêu, nội dung, mạng hoạt động ) Xây dựng kế hoạch GD thể hoạt động phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Nhóm B-Nhóm kĩ xây dựng môi trường giáo dục Tổ chức mơi trường hoạt động an tồn cho trẻ Tổ chức môi trường thẩm mĩ, thân thiện với trẻ, mang tính hợp tác trẻ với trẻ với giáo viên Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề Tổ chức mơi trường hoạt động mang tính mở kích thích trẻ tích cực hoạt động sáng tạo Tận dụng khai thác nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có, sản phẩm trẻ để tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ Tổ chức góc cung cấp thơng tin với phụ huynh chủ đề giáo dục thực kiến thức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Nhóm C-Nhóm kĩ ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ Tổ chức hoạt động ăn uống, ngủ, vệ sinh hợp lý Tổ chức cân đo theo định kì đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ Đề phịng, phát xử lí ban đầu số bệnh thường gặp trẻ Phát nhu cầu cần chăm sóc đặc biệt trẻ Đề phịng, xử lý ban đầu tình tai nạn thường gặp trẻ, sơ cứu cần thiết Phối hợp với cha mẹ cộng đồng để phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì bệnh tật khác Nhóm D-Nhóm kĩ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Tổ chức hoạt động chơi Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt động lao động Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp Sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ xử lí tình sư phạm Tận dụng khai thác điều kiện sẵn có để phục vụ cho hoạt động giáo dục Nhóm E-Nhóm kĩ chuyên biệt Hát 20 Múa Đọc kể diễn cảm Sử dụng nhạc cụ phổ thông Làm đồ dùng đồ chơi hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi Giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật Nhóm G-Nhóm kĩ giao tiếp ứng xử sư phạm Giao tiếp ứng xử sư phạm với trẻ Giao tiếp ứng xử mực với đồng nghiệp Giao tiếp ứng xử mực với phụ huynh cộng đồng Nhóm H-Nhóm kĩ quản lý nhóm, lớp trẻ Bao quát lớp Quan sát, đánh giá hoạt động tiến bộ/phát triển trẻ Thực loại sổ sách, tài liệu, hồ sơ sử dụng có hiệu Nhóm I-Nhóm kĩ phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ thân Tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Sử dụng công nghệ thông tin thu thập tư liệu, soạn sáng tạo hoạt động cho trẻ Phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc chăm sóc giáo dục trẻ Nhận xét tự đánh giá hoạt động giáo dục thân Nhận xét, đánh giá hoạt động giáo dục đồng nghiệp Sử dụng phương phỏp nghiờn cu n gin Phần III Kết luận kiÕn nghÞ A KÕt luËn Kĩ nghề giáo viên ba yếu tố (Phẩm chất đạo đức tư tưởng trị; kiến thức; kĩ sư phạm) định hiệu hoạt động nghề giáo viên Kĩ nghề giáo viên gọi kĩ sư phạm Lao động nghề GV nói chung GVMN nói riêng với đặc điểm đặc thù vừa địi hỏi tính nghiêm túc, vừa địi hỏi tính mềm dẻo cao kĩ hoạt động sư phạm Kĩ nghề hiểu khả phù hợp với địi hỏi nghề Đó khả thực có kết hành động thực tiễn cách vận dụng tri thức định đáp ứng yêu cầu nghề tương ứng 21 Kĩ nghề giáo viên mầm non khả thực có kết hành động thực tiễn nghề nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Kĩ nghề khả thực có kết hành động cách bình thường, tự nhiên mà hành động địi hỏi vận dụng tri thức khoa học lĩnh vực nghề Kĩ nghề thành phần tạo nên lực đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động nghề, tạo nên lực nghề định-năng lực thực tiễn hoạt động nghề Trong năm gần đây, đổi giáo dục mầm non diễn theo xu hướng đổi chung Giáo dục Đào tạo nước nhà Việc đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non đổi Chương trình giáo dục mầm non nước ta tiến hành quan điểm: quán triệt mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn mới; giáo dục hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm; giáo dục mang tính tích hợp giáo dục trẻ thơng qua hoạt động tích cực thân trẻ…Để đáp ứng với đổi GDMN đòi hỏi giáo viên mầm non phải cập nhật với vấn đề đổi giáo dục mầm non nay, đặc biệt kĩ sư phạm cần thiết đáp ứng với đổi giáo dục mầm non Kết điều tra thực trạng cho thấy giáo viên tham gia thực thí điểm chương trình GDMN tỉnh/thành phố đại diện cho khu vực, vùng miền có số kĩ sư phạm thành thạo như: tổ chức mơi trường hoạt động an tồn cho trẻ; tổ chức góc cung cấp thơng tin với phụ huynh chủ đề giáo dục thực kiến thức ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ; theo dõi cân nặng, chiều cao theo định kì; tổ chức hoạt động ăn uống, ngủ, vệ sinh hợp lí; giao tiếp ứng xử sư phạm; bao quát lớp Bên cạnh đó, có nhiều kĩ cần thiết cho GV để đáp ứng với đổi GDMN GV chưa thành thạo như: xác định mục tiêu, nội dung chương trình tài liệu hướng dẫn để xây dựng kế hoạch GD; xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể thể phương án sáng tạo nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ; tổ chức môi trường hoạt động mang tính mở kích thích trẻ tích cực hoạt động sáng tạo; tận dụng khai thác nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có để tổ chức mơi trường hoạt động cho trẻ; sử dụng phương tiện cấp cứu cần thiết; giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Kết nghiên cứu cho thấy nhìn chung kĩ sư phạm GVMN thực theo qui định, hướng dẫn cụ thể có tỉ lệ thành thạo cao kĩ sư phạm đòi hỏi phải thực với trình độ kiến thức chuyên sâu, hiểu biết phát triển trẻ yêu cầu đổi GDMN, đòi hỏi 22 độc lập, linh hoạt, sáng tạo Những kĩ loại thường có tỉ lệ thành thạo thấp Nguyên nhân giáo viên thành thạo chưa thành thạo số kĩ cần thiết đáp ứng với đổi GDMN có khách quan lẫn chủ quan Nguyên nhân khách quan chủ yếu bao gồm: quan tâm lãnh đạo, đạo cấp, quyền địa phương; quan tâm ủng hộ phụ huynh; sở vật chất tài liệu; chế độ sách GV Nguyên nhân chủ quan bao gồm tinh thần tích cực học hỏi, nhiệt tình GV, kinh nghiệm nghề nghiệp, hiểu biết đổi GDMN chương trình GDMN mới, nhạy bén sáng tạo… Nhằm nâng cao kĩ nghề cho GVMN ý kiến đề xuất GV, BGH, CBQL tập trung vào vấn đề: bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đặc biệt tăng cường tổ chức lớp tập huấn chương trình GDMN, mở lớp bồi dưỡng nâng cao kĩ nghề cho GV, lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ sử dụng vi tính ; sở vật chất tài liệu: trang bị, hỗ trợ thêm thiết bị (ví dụ máy vi tính), cải tạo sở vật chất tạo điều kiện cho GV; cung cấp thêm tài liệu nguồn; tài liệu hướng dẫn thực chương trình cần ngắn gọn, rõ ràng Về đào tạo GV: trường sư phạm cần phối hợp tốt với chương trình nghiên cứu Bộ, đào tạo giáo sinh nên theo phương pháp mới; chế độ sách: nên có chế độ ưu đãi GVMN, có nhiều hình thức động viên khen thưởng kịp thời, dành nhiều thời gian kinh phí cho bồi dưỡng chuyên môn Kết khảo nghiệm GV, BGH CBQL GDMN sở GD&ĐT chuyên gia GDMN cho thấy nhóm kĩ với kĩ cụ thể đề xuất cần thiết GVMN để đáp ứng với đổi GDMN Trên sở kết khảo nghiệm phiếu trưng cầu, lấy ý kiến trực tiếp GV, BGH, CBQLGDMN chuyên gia GDMN, đề tài xác định kĩ nghề GVMN đáp ứng với đổi GDMN gồm nhóm đề xuất với 42 kĩ cụ thể B kiÕn nghÞ 1.Đối với nhà hoạch định sách, cấp quản lí có thẩm quyền cần tiếp tục có quan tâm đầu tư thích đáng cho GDMN về: trình độ đội ngũ giáo viên, cán quản lí; sở vật chất (tránh tình trạng lớp chật, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi thiếu thốn, trẻ đông so với qui định ); chế độ sách GVMN (vấn đề lương GV, chế độ bồi dưỡng GV tham gia thực nghiệm; chế độ thời gian làm việc GV để GV có thời gian nghiên cứu tài liệu ) Đối với Bộ GD&ĐT 23 - Chỉ đạo chặt chẽ việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm cập nhật với đổi GDMN, đặc biệt việc rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên phải hướng tới kĩ xác định đề tài nghiên cứu - Tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV, CBQL vấn đề đổi GDMN, đặc biệt chương trình GDMN - Tiếp tục tổ chức chỉnh sửa hồn thiện chương trình tài liệu hướng dẫn thực chương trình GDMN - Tổ chức biên soạn cung cấp tài liệu nguồn đáp ứng với yêu cầu thực tế - Hỗ trợ sở vật chất, cung cấp thêm trang thiết bị cho sở tham gia thí điểm chương trình GDMN Các trường sư phạm đào tạo GVMN - Chương trình đào tạo GV cập nhật với vấn đề đổi GDMN - Tăng cường việc rèn luyện kĩ nghề cho GV đáp ứng với đổi GDMN theo hướng kĩ nghề xác định nghiên cứu đề tài Các cấp quản lí sở GDMN - Bồi dưỡng kĩ nghề, đánh giá kĩ nghề GV định hướng phấn đấu khả hành nghề GV theo kĩ xác định đề tài - Dành nhiều thời gian, đầu tư kinh phí cho GV nghiên cứu tài liệu thí điểm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm - Giảm tải loại hồ sơ, sổ sách GV để GV có thời gian đầu tư vào bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ sư phạm - Có nhiều hình thức thi đua, động viên khen thưởng khuyến khích GV trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề - Chỉ đạo tạo điều kiện cho trường MN, sở GDMN đảm bảo số trẻ nhóm lớp theo qui định, tránh tình trạng lớp chật chội trẻ đông Giáo viên mầm non: Cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ nghề; nỗ lực nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm tích cực rèn luyện kĩ nghề- tay nghề dựa vào hệ thống kĩ nghề xác định đề tài 24

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan