Nghiên cứu ứng dụng mô hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước trong quy hoạch tài nguyên nước

731 1 0
Nghiên cứu ứng dụng mô hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước trong quy hoạch tài nguyên nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƢỚC BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NHẰM PHÂN BỔ HỢP LÝ NGUỒN NƯỚC TRONG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Thanh Tâm HÀ NỘI, NĂM 2011 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƢỚC Tập thể tác giả: Vũ Thanh Tâm, Trần Thành Lê, Trần Thi Giang, Phạm Thu Hƣơng, Phạm Thị Hiền, Lê Đình Dũng, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Văn Diện nnk BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NHẰM PHÂN BỔ HỢP LÝ NGUỒN NƯỚC TRONG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƢỚC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GĐ ĐỖ TIẾN HÙNG TS VŨ THANH TÂM HÀ NỘI, NĂM 2011 MỤC LỤC Quyết định số 168/ QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Hợp đồng Nghiên cứu KH&CN số 03-TNMT.02-10/HĐKHCN Bộ Tài nguyên Môi trƣờng DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ III DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VI CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VIII TÓM TẮT IX SUMARY XI CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CÁCH TIẾP CẬN CHƢƠNG II PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM GIAO NỘP PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng quan, tham khảo cách tiếp cận đề tài, nghiên cứu có chủ đề 4.2 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có 4.3 Phương pháp xử lý thông tin xây dựng sở liệu GIS 4.4 Các phương pháp mơ hình số thủy văn 11 CHƢƠNG III 12 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƢỚC TỔNG HỢP 12 1.1 Khái niệm quy hoạch tài nguyên nước tổng hợp 12 1.2 Các đặc tính quy hoạch tài nguyên nước tổng hợp 12 1.3 Bảy bước quy hoạch tài nguyên nước tổng hợp 15 1.4 Vai trò quy hoạch thành phần quy hoạch tài nguyên nước tổng hợp 19 1.5 Thực trạng quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam 20 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 26 2.1 Khái niệm lý thuyết phân tích hệ thống 26 2.2 Hệ thống phương pháp luận lý thuyết phân tích hệ thống 29 LỰA CHỌN MƠ HÌNH SỐ THÍCH HỢP ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƢỚC 33 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG BA 39 4.1 Đặc điểm tự nhiên 39 4.2 Đặc điểm xã hội 51 4.3 Đặc điểm kinh tế 52 4.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lưu vực 55 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NHẰM PHÂN BỔ HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC LƢU VỰC SÔNG BA 59 5.1 Xây dựng kịch phân tích hệ thống 60 5.2 Các thiết lập ứng dụng mơ hình WEAP vào phân tích hệ thống tài nguyên nước lưu vực sông Ba 65 Báo cáo đè tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợ lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Hà Nội, 12-2011 i 5.3 5.4 Kết phân tích thảo luận 77 Các đề xuất nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước lưu vực Sông Ba giai đoạn 2011 - 2020 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 111 PHỤ LỤC 112 BÁO CÁO KINH TẾ 112 KHÁI QUÁT 112 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG 113 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI LƢỢNG CƠNG TÁC, CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH .113 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ KINH NGHIỆM TỪ VIỆC THI CÔNG ĐỀ TÀI 113 Báo cáo đè tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợ lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Hà Nội, 12-2011 ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ Số hiệu Tên hình, vẽ Hình Mơ hình số địa hình (hình – trái), độ dốc (hình – phải), hƣớng dịng chảy bề mặt (hình dƣới – trái) mạng lƣới sơng suối (hình dƣới – phải) lƣu vực sơng Ba Vị trí trạm đo mƣa bốc (hình trái) lƣu lƣợng (hình phải) lƣu vực sơng Ba vùng phụ cận Sơ đồ Chiến lƣợc tài nguyên tổng hợp Sơ đồ quy hoạch tài nguyên nƣớc tổng hợp Quá trình quy hoạch tài nguyên nƣớc tổng hợp Mơ hình hệ thống Phụ hệ thống cấu thành nên hệ thống tài nguyên nƣớc Vị trí địa lý ranh giới đơn vị hành thuộc lƣu vực Sơng Ba Hình thái địa hình vị trí hồ thủy điện lớn lƣu vực Sơng Ba Mơ hình số địa hình (DEM) lƣu vực Sơng Ba Bản đồ độ dốc địa hình lƣu vực Sông Ba Bản đồ phân loại đất lƣu vực Sông Ba Bản đồ trạng sử dụng đất lƣu vực Sơng Ba Lƣợng mƣa trung bình tháng đo trạm khí tƣợng vùng Tây Trƣờng Sơn, Đơng Trƣờng Sơn vùng Trung gian Lƣu lƣợng trung bình tháng đo trạm thủy văn An Khê Củng Sơn theo số liệu quan trắc 1977 - 2010 Sơ đồ địa chất thủy văn lƣu vực sông Ba Biểu đồ điều phối cơng trình hồ thủy điện lớn lƣu vực Sông Ba Minh họa chi tiết thành phần khối tính tốn phân tích thành phần hệ thống Mơ tính lƣợng nƣớc tƣơng tác nƣớc sông – nƣớc dƣới đất Sơ đồ khối phân tích thành phần hệ thống sông Ba Sơ đồ khối minh họa liên kết thành phần khối với với khối khác tổng thể toàn lƣu vực Sơng Ba Lƣợng mƣa trung bình tháng nhiều năm trạm Mang Yang (KV Tây Trƣờng Sơn), Tuy Hòa (KV Đông Trƣờng Sơn), An Khê (KV trung gian) lƣu lƣợng dịng chảy trung bình tháng nhiều năm Củng Sơn Biến động tỷ số Tổng lƣợng nƣớc năm ( ) / Tổng lƣợng nƣớc trung bình nhiều năm ( = 8,733 tỷ m3/năm) theo số liệu quan trắc trạm Củng Sơn giai đoạn 1977 - 2009 Tổng lƣợng nƣớc trung bình tháng ( ) năm mƣa ít, mƣa ít, bình thƣờng, mƣa nhiều mƣa nhiều đo trạm Củng Sơn Biến động tỷ số Tổng lƣợng nƣớc trung bình tháng ( ) Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình 21 Hình 22 Hình 23 Hình 24 Hình 25 Trang 13 14 15 28 29 39 39 41 41 42 42 45 47 49 65 69 69 70 70 73 73 73 73 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợ lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Hà Nội, 2011 iii Hình 26 Hình 27 Hình 28 Hình 29 Hình 30 Hình 31 Hình 32 Hình 33 Hình 34 năm mƣa ít, mƣa ít, mƣa nhiều mƣa nhiều / Tổng lƣợng nƣớc trung bình tháng ( ) năm mƣa bình thƣờng theo số liệu trạm đo Củng Sơn Minh họa “lập trình” hoạt động hồ chứa Sơng Ba Hạ kịch Ia: năm mƣa nhiều nhiều (If(Hydrology\Water Year Method >= 4) mực nƣớc hồ chứa không đƣợc vƣợt mực phòng lũ (ElevationToVolume(Key\Duong phong lu ho Song Ba Ha(m))), trƣờng hợp khác khơng đƣợc vƣợt q mực nƣớc dâng bình thƣờng 105 m (ElevationToVolume(105)) Minh họa “lập trình” hoạt động hồ chứa Sông Ba Hạ Ib II theo điều 1, chƣơng I Quy trình vận hành liên hồ chứa định 1757/QĐ-TTg ngày 29/9/2010 Thủ tƣớng Chính Phủ: khơng kể năm mƣa nhiều hay ít, từ tháng IX đến XII mực nƣớc hồ chứa khơng đƣợc vƣợt q mực phịng lũ (Sep, ElevationToVolume(Key\Duong phong lu ho Song Ba Ha(m))), trong tháng cịn lại khơng đƣợc vƣợt mực nƣớc dâng bình thƣờng 105 m (Aug, ElevationToVolume(105)) So sánh kết tính tốn lƣu lƣợng mơ hình WEAP kết quan trắc đƣợc vị trí trạm Củng Sơn cho tồn giai đoạn 2000 – 2010, đƣợc phóng to cho năm 2000 năm 2010 sau cân chỉnh số thông số mô hình Lƣợng nƣớc (triệu m3) đƣợc cấp thực tế để đáp ứng nhu cầu sử dụng đối tƣợng sử dụng nƣớc địa phƣơng lƣu vực sơng Ba (tính trung bình theo kết tính tốn mơ hình WEAP giai đoạn 2000 – 2010) Tỷ lệ % (trục đứng) cấp nƣớc theo tháng (trục ngang) đối tƣợng sử dụng nƣớc vùng lƣu vực sông Ba Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc hàng tháng đối tƣợng sử dụng nƣớc địa phƣơng lƣu vực sơng Ba (tính trung bình theo kết tính tốn mơ hình WEAP giai đoạn 2000 – 2010) Diễn biến trữ lƣợng nƣớc hồ chứa thủy điện lớn lƣu vực sông Ba giai đoạn: I/2000 – XII/2010 , phóng to cho năm 2000 mƣa nhiều năm 2002 mƣa theo kết tính tốn mơ hình WEAP Diễn biến tổng lƣợng nƣớc chứa hồ chứa thủy điện lớn lƣu vực sông Ba giai đoạn: I/2000 – XII/2010, phóng to cho năm 2000 mƣa nhiều năm 2002 mƣa theo kết tính tốn mơ hình WEAP Biến động trữ lƣợng nƣớc dƣới đất vùng đồng Tuy Hòa (TX Tuy Hịa huyện Đơng Hịa, Tây Hịa Phú Hịa) giai đoạn: I/2000 – XII/2010, phóng to cho năm 2000 mƣa nhiều năm 2002 74 75 76 78 79 79 80 81 82 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợ lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Hà Nội, 2011 iv Hình 35 Hình 36 Hình 37 Hình 38 Hình 39 Hình 40 Hình 41 Hình 42 mƣa theo kết tính tốn mơ hình WEAP Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc hàng tháng đối tƣợng sử dụng nƣớc địa phƣơng lƣu vực sơng Ba (tính trung bình theo kết tính tốn mơ hình WEAP giai đoạn 2000 – 2010) dựa giả thiết hồ chứa thủy điện hoạt động tảng quy trình vận hành liên hồ chứa theo định 1757/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ đảm bảo dòng chảy tối thiểu ≥ m3/s đập Kanac ≥ 20 m3/s Củng Sơn vào tháng khô hạn Diễn biến trữ lƣợng nƣớc (trục đứng, triệu m3) hồ chứa thủy điện lớn lƣu vực sông Ba giai đoạn: 2000 – 2010 (hình trên), phóng to cho năm 2000 mƣa nhiều (hình dƣới trái) năm 2002 mƣa (hình dƣới phải) theo kết tính tốn mơ hình WEAP dựa giả thiết hồ chứa thủy điện hoạt động tảng quy trình vận hành liên hồ chứa theo định 1757/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ đảm bảo dịng chảy tối thiểu ≥ m3/s đập Kanac ≥ 20 m3/s Củng Sơn vào tháng khô hạn Biến động trữ lƣợng nƣớc dƣới đất vùng đồng Tuy Hòa (TX Tuy Hịa huyện Đơng Hịa, Tây Hịa Phú Hịa) giai đoạn: 2000 – 2010, phóng to cho năm 2000 mƣa nhiều năm 2002 mƣa theo kết tính tốn mơ hình WEAP hai trƣờng hợp: hồ chứa hoạt động theo quy trình vận hành riêng lẻ hồ chứa vận hành theo quy trình liên hồ chứa có khống chế dòng chảy tối thiểu hạ lƣu Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc hàng tháng đối tƣợng sử dụng nƣớc địa phƣơng lƣu vực sơng Ba (tính trung bình theo kết tính tốn mơ hình WEAP giai đoạn 2011 – 2020) Biến động trữ lƣợng nƣớc dƣới đất vùng đồng Tuy Hòa (TX Tuy Hòa huyện Đơng Hịa, Tây Hịa Phú Hịa) giai đoạn: 2011 – 2020 theo kết tính tốn mơ hình WEAP Diễn biến lƣợng nƣớc theo năm lƣợng nƣớc trung bình tháng (hình dƣới) chảy qua kênh dẫn phân dòng từ hồ chứa đến nhà máy phát điện An Khê giai đoạn 2011 – 2020 theo kết mơ hình WEAP Tổng trữ lƣợng nƣớc chứa hồ chứa (tính trung bình tháng theo kết mơ hình WEAP) theo kịch Ia Ib (giai đoạn 2000 – 2010) kịch II (giai đoạn 2011 – 2020) Biến động trữ lƣợng nƣớc dƣới đất vùng đồng Tuy Hòa theo kịch Ia Ib (hình trái) II (hình phải) dựa kết tính tốn mơ hình WEAP 84 86 87 89 93 94 96 97 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợ lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Hà Nội, 2011 v DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Số hiệu Tên biểu bảng Bảng Bảng Danh sách trạm đo mƣa lƣu vực sông ba vùng phụ cận Danh sách trạm đo lƣợng bốc lƣu vực sông ba vùng phụ cận Danh sách trạm đo lƣu lƣợng lƣu vực sông ba vùng phụ cận Danh mục số quy hoạch tài nguyên nƣớc tổng hợp đƣợc đơn vị chuyên môn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng xây dựng So sánh ba phần mềm MIKE BASIN, HEC-ResSim WEAP theo số đặc tính Tổng trữ lƣợng tiềm trữ lƣợng nƣớc dƣới đất khai thác huyện, thị lƣu vực sông Ba Hệ số thấm hệ số nhả nƣớc tầng chứa nƣớc lƣu vực sông Ba theo kết bơm hút thí nghiệm đề án đo vẽ đồ ĐCTV, điều tra, đánh giá tìm kiếm nƣớc dƣới đất thực trƣớc Số lƣợng, diện tích KCN quy hoạch đến 2020 Tình hình sử dụng đất, dân số, SX CN-TTCN NN vùng lƣu vực sông Ba Tỷ lệ sử dụng nƣớc cho sinh hoạt dân sinh Thứ tự ƣu tiên cấp nƣớc cho đối tƣợng sử dụng nƣớc địa phƣơng lƣu vực Sông Ba Nhu cầu cấp nƣớc hàng năm tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu hộ sử dụng nƣớc địa phƣơng lƣu vực sơng Ba (tính trung bình theo kết tính tốn mơ hình WEAP giai đoạn 2000 – 2010) Khả cung cấp tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu hàng năm hộ sử dụng nƣớc địa phƣơng lƣu vực sơng Ba (tính trung bình theo kết tính tốn mơ hình WEAP giai đoạn 2000 – 2010) dựa giả thiết hồ chứa thủy điện hoạt động tảng quy trình vận hành liên hồ chứa theo định 1757/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ đảm bảo dòng chảy tối thiểu ≥ m3/s đập Kanac ≥ 20 m3/s Củng Sơn vào tháng khô hạn Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc địa phƣơng lƣu vực sông Ba tính trung bình cho giai đoạn 2011 – 2020 theo kết tính tốn mơ hình WEAP Nhu cầu cấp nƣớc hàng năm tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu toàn lƣu vực theo kịch Nhu cầu cấp nƣớc hàng năm đề xuất lƣợng nƣớc phân bổ cho địa phƣơng lƣu vực Sông Ba giai đoạn 2011 – 2020 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Trang 9 23 34 50 51 52 66 67 71 77 84 90 95 99 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợ lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Hà Nội, 2011 vi Bảng 17 Khối lƣợng giá trị thực bƣớc toàn đề tài 115 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợ lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Hà Nội, 2011 vii CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TNN ADB GDP KH&CN TNMT NN&PTNT CT PTHT LVSB NN CN SH TS WEAP : : : : : : : : : : : : : : QTVH DEM KTTV MT : : : : Tài nguyên nƣớc Ngân hàng Phát triển Châu Á Tổng sản phẩm quốc nội Khoa học Công nghệ Tài nguyên Môi trƣờng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Cơng Thƣơng Phân tích hệ thống Lƣu vực Sông Ba Nông nghiệp Công nghiệp Sinh hoạt Thủy sản Hệ thống đánh giá quy hoạch tài nguyên nƣớc (Water Resources Evaluation and Planning System) Quy trình vận hành (hồ chứa) Mơ hình số địa hình (Digital Elevation Model) Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng Báo cáo đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợ lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Hà Nội, 2011 viii Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Dân số Phú Yên 558,6 nghìn ngƣời chiếm 33,8% dân số vùng 65,8% dân số theo tỉnh Trong tỷ lệ dân số đô thị vùng 24% 76,4% dân số đô thị theo tỉnh (ix) Cơ sở hạ tầng kinh tế Công nghiệp xây dựng: Cơ cấu GDP tăng lên đáng kể nhiều năm qua, chiếm 22,4% GDP ngành kinh tế lƣu vực Các sở sản xuất đƣợc triển khai xây dựng, bƣớc đầu có số sở sản xuất có quy mơ lớn Năm 2004, phạm vi tỉnh có khoảng 19,5 nghìn sở sản xuất công nghiệp (tăng 25,6% so với năm 2000), Phú Yên có số lƣợng nhiều 7,5 nghìn sở (tăng 48,6% so với năm 2000 chiếm 38,7% tổng số sở sản xuất) Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, nhà đầu tƣ tập trung vốn đầu tƣ mua sắm trang thiết bị đại, xây dựng nhà máy, xí nghiệp khu/cụm cơng nghiệp tập trung thu hút lực lƣợng lớn lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế Theo quy hoạch khu cơng nghiệp tỉnh có: 14 khu/cụm công nghiệp hoạt động đƣợc quy hoạch với tổng diện tích quy hoạch khoảng 1,85 nghìn (hiện có 0,6 nghìn đƣợc lấp đầy chiếm 32,3% so với tổng diện tích đƣợc quy hoạch KCN đến năm 2010) Trong đó, có KCN hoạt động với diện tích lấp đầy 0,6 nghìn chiếm 56,7% tổng diện tích đƣợc phê duyệt KCN hoạt động xây dựng 32,3% tổng diện tích KCN quy hoạch Đối với KCN hoạt động, Đăk Lăk có KCN; Gia Lai có KCN Phú Yên có KCN (trong đó, riêng vùng Dự án có KCN: Đăk Lăk có KCN Phú Yên KCN) Bảng Số lƣợng, diện tích KCN quy hoạch đến 2020 TT Tên KCN I Đăk Lăk KCN Hồ Phú Cụm cơng nghiệp Buôn Hồ Cụm CN EAĐAR Khu TTCN Buôn Ma Thuột Gia Lai CCN Trà Đa Xã Tọa độ Huyện X II Y Số sở DT quy DT Tình hình HĐ hoạch, HĐ 30 Phú Hồ 819750 Pơng Drang TP Bn Ma Thuột huyện Krông Búk EaĐar Ea Kar 1417250 KM 8, P Tân An TP Buôn Ma Thuột 419.32 250 316.8 186.07 23 69.32 30.73 Đang xây dựng Đang HĐ 51.5 51.50 Đang HĐ 48.5 48.50 Đang HĐ 13 13 109.3 109.3 76.51 76.51 Đang HĐ 1395500 229350 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 25 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường TT Tên KCN III Phú Yên An Phú Hoà Hiệp I Hồ Hiệp II Đơng Bắc Sơng Cầu Xã Tọa độ Huyện X Phƣờng Hoà Hiệp Bắc Hồ Hiệp Nam Xn Hải TP Tuy Hồ Đơng Hồ Y 314273 1452061 25 322623 1439263 11 101.5 61.59 Đang HĐ 221 22.63 Đang HĐ 105.8 77.58 Đang HĐ Đơng Hồ Sơng Cầu Số sở DT quy DT Tình hình HĐ hoạch, HĐ 310118 1503231 525 97 204 42.35 Đang HĐ Nguồn: Ban Quản lý KCN Nông nghiệp: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh năm 2004 đạt 12,38 nghìn tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2000 Trong đó: giá trị ngành trồng trọt 10,22 nghìn tỷ đồng (tăng 39,6% so năm 2000), ngành chăn nuôi 1,87 nghìn tỷ đồng (tăng 87,7%) ngành dịch vụ đạt 289 tỷ đồng (tăng 3,3% so với năm 2000) Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ngành trồng trọt, chăn ni, dịch vụ có thay đổi theo hƣớng tích cực Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng đáng kể chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu nông nghiệp Năm 2000, cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 85,2%, ngành chăn nuôi chiếm 11,6% ngành dịch vụ 3,3% Năm 2004, tỷ lệ tƣơng ứng 82,6%-15,1%-2,3% Trồng trọt: Về diện tích gieo trồng, kết tổng hợp số liệu cho thấy: + Diện tích lƣơng thực có hạt năm 2004 339,7 nghìn ha, tăng 42% so với năm 2000 Trong đó: diện tích lúa 184,4 nghìn (tăng 6,8%) diện tích ngơ 155,3 nghìn tăng 2,3 lần so với diện tích năm 2000 + Diện tích gieo trồng chất bột có củ tăng mạnh, năm 2004 trồng đƣợc 48,1 nghìn tăng 60,9% so với năm 2000, diện tích trồng khoai lang năm 2004 giảm 97% năm 2000 với diện tích nghìn ha; diện tích trồng sắn năm 2004 42 nghìn tăng 77,8% so với năm 2000 + Cây công nghiệp hàng năm gồm: đay, bơng, cói, mía, lạc, đậu tƣơng, thuốc Diện tích cơng nghiệp hàng năm khoảng 90,5 nghìn năm 2004, tăng 12,5% so với năm 2000 Hầu hết diện tích trồng tăng, riêng thuốc giảm diện tích) + Diện tích lâu năm tăng chậm Năm 2004, tổng diện tích lâu năm khoảng 377,8 nghìn tăng 1,3% so với năm 2000 Diện tích loại cơng nghiệp Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 26 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường nhƣ chè, cao su, hồ tiêu hầu nhƣ thay đổi, chủ yếu tăng diện tích trồng hạt điều giảm cà phê Các loại ăn tăng 47% đạt 11,66 nghìn Chăn ni: + Số lƣợng gia súc tồn vùng năm 2004 1.674,4 nghìn tăng 42,7% so với năm 2000 Trong đó, đàn trâu 34,8 nghìn giảm 593 (khoảng 1,7%); đàn bị có 554,1 nghìn tăng 161 nghìn (khoảng 41,2%), đàn lợn có 1.043,4 nghìn tăng 342 nghìn ( khoảng 45%), đàn ngựa có 1,2 nghìn tăng 84 (khoảng 7,4%) đàn dê cừu có 40,9 nghìn tăng 15,8 nghìn tăng 62,6% so với năm 2000 + Số lƣợng gia cầm năm 2004 tồn vùng có 7,51 triệu tăng 93,5% so với năm 2000 Lâm nghiệp: Tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2000-2004 2,4%/năm, Phú Yên có tốc độ tăng trƣởng cao bình quân 6,7%/năm, Gia Lai tăng bình qn 5%/năm Đăk Lăk có xu hƣớng giảm Năm 2003, diện tích rừng trồng tỉnh khoảng 13,8 nghìn ha, tăng gấp gần 2,2 lần so với năm 2000, Gia Lai trồng đƣợc 5,7 nghìn (chiếm 41,3%), Phú Yên trồng đƣợc 4,6 nghìn (chiếm 33,5%) Đăk Lăk trồng đƣợc 3,5 nghìn (chiếm 25,2%) Năm 2004, Gia Lai Phú Yên trồng đƣợc 10,5 nghìn rừng tập trung Diện tích trồng phân tán năm 2003 đạt 4,8 nghìn ha, tăng gấp lần năm 2000 Lƣợng gỗ trịn khai thác 155,3 nghìn m3, 58% năm 2000 Lƣợng củi khai thác giảm từ 1.210 nghìn ster xuống 1.083 nghìn ster Lƣợng tre, nứa khai thác tăng 47% từ triệu năm 2000 lên triệu năm 2003 Trong năm 2004, riêng tỉnh Gia Lai Phú n diện tích trồng phân tán đạt 2,6 nghìn ha, sản lƣợng khai thác lâm sản đạt 124 nghìn m3, sản lƣợng củi khai thác 352 nghìn ster sản lƣợng tre, nứa triệu Thủy sản: Ngành thuỷ sản phát triển khơng tỉnh lƣu vực, ngồi Phú n có phía Đơng giáp với biển Đơng có khả phát triển ngành thuỷ sản mạnh Gia Lai Đăk Lăk hầu nhƣ có mặt nƣớc ao hồ tự nhiên nên phát triển chậm Năm 2003, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản ĐăkLăk theo giá thực tế 88,6 tỷ đồng, tăng 21,7% so với năm 2000; tốc độ tăng trƣởng trung bình đạt 9,6%/năm; sản lƣợng thuỷ sản đạt 6,6 nghìn (tăng 20,7% so năm 2000) sản lƣợng ni trồng chủ yếu đạt 4,8 nghìn tấn, sản lƣợng khai thác đạt 1,8 nghìn Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 27 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Thuỷ sản Phú Yên phát triển mạnh Năm 2004, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản theo giá thực tế 1,05 nghìn tỷ đồng, tăng 80% so với năm 2000; tốc độ tăng trƣởng trung bình đạt 13,9%/năm; sản lƣợng thuỷ sản đạt 37,9 nghìn (tăng 24,7%) sản lƣợng khai thác chủ yếu đạt 34 nghìn tấn, sản lƣợng ni trồng đạt 3,9 nghìn Thương mại – dịch vụ: Theo số liệu niên giám thống kê tỉnh đến năm 2003 có gần 38,6 nghìn hộ kinh doanh hoạt động (tăng gần 2,4 lần so với năm 2000), tổng số lao động ngành khoảng 86,8 nghìn ngƣời (tăng gấp gần 2,4 lần so với năm 2000) Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2003 8,5 nghìn tỷ đồng, tăng 36,8% so với năm 2000 (Đăk Lăk có tổng mức bán lẻ hàng hóa lớn vùng chiếm khoảng 45,6%) Năm 2003 kim ngạch xuất tỉnh đạt 283,6 triệu USD giảm 15% so với năm 2000 Trong đó, riêng Đăk Lăk đạt 226 triệu USD, chiếm 79,7%; Gia Lai đạt 24 triệu USD, chiếm 8,5% Phú Yên đạt 33,4 triệu USD Kim ngạch nhập tỉnh năm 2003 55 triệu USD, giảm 30% so với năm 2000 Phú Yên địa phƣơng nhập lớn 24 triệu USD, chiếm 44%, Gia Lai 20,3 triệu USD, chiếm 36,8% Đăk Lăk có kim ngạch nhập nhỏ đạt 10,5 triệu USD Tóm lại, yếu tố sở hạ tầng kinh tế thành phần đầu vào kiểm soát đƣợc (CI – Controllable Input) Sự thay đổi cấu, tỷ lệ, trình độ sản xuất ngành kinh tế ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu sử dụng nƣớc toàn lƣu vƣc (x) Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội 10 năm tới Tỉnh Phú Yên: GDP tăng bình quân hàng năm khoảng 10-11% Phát triển kinh tế ngành theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá Cơ cấu ngành kinh tế hƣớng lâu dài công nghiệp, xây dựng-dịch vụ, du lịch-nông, lâm, ngƣ nghiệp; năm 2010 theo cấu 42,4%-37,2%-20,4% Tận dụng hội phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Giá trị xuất năm 2010 gấp lần năm 2005 Giảm nhanh tỷ lệ phát triển dân số, đến năm 2010 đạt mức thay thế, chăm lo phát triển nguồn nhân lực thực tốt sách xã hội, hồn thành cơng tác xố đói, giảm nghèo Cụ thể: - Công nghiệp: + Ƣu tiên công nghiệp chế biến, phát triển ngành công nghiệp thu hút lao động chỗ, thu hút nguồn nguyên liệu địa phƣơng, sản xuất nhiều sản phẩm có Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 28 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường thị trƣờng ổn định Tập trung nhóm chính: cơng nghiệp mía đƣờng sản phẩm sau đƣờng, công nghiệp chế biến dừa có dầu, chế biến tinh bột sắn, cà phê, sản phẩm ăn quả, công nghiệp chế biến thuỷ sản thịt gia súc, gia cầm, thức ăn chăn nuôi, nƣớc giải khát + Tập trung đầu tƣ lấp đầy KCN Hồ Hiệp, cụm cơng nghiệp An Phú, Đông Bắc sông Cầu Phát triển điểm, cụm công nghiệp nông thôn để chuyển phần lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp thu hút lao động nông nhàn - Thƣơng mại, dịch vụ du lịch: + Bảo đảm hàng hoá lƣu thông thông suốt, mở rộng thị trƣờng nông thôn, thị trƣờng miền núi Tổ chức lại trung tâm thƣơng mại thị xã, thị trấn, hình thành mạng lƣới chợ phù hợp với quy hoạch Kim ngạch xuất từ mặt hàng tăng gấp lần năm 2005 + Phát triển dịch vụ đa dạng, tập trung vào ngành dịch vụ thƣơng mại, dịch vụ phát triển nơng-lâm-ngƣ + Hình thành cụm du lịch: cụm Tuy Hồ vùng phụ cận, cụm du lịch sơng Cầu, cụm du lịch Vũng Rơ-Hồ Xn, cụm Suối Trai - Nông nghiệp: Ứng dụng nhanh tiến khoa học cơng nghệ Hình thành vùng chun canh lớn có suất, chất lƣợng cao phù hợp với lợi vùng, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, phát triển mạnh khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng Sớm nhanh chóng thực phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phấn đấu năm 2010 nâng độ che phủ rừng đạt 42% Kết hợp tốt khai thác, nuôi trồng, chế biến bảo vệ nguồn lợi biển Trong ni trồng thuỷ hải sản hƣớng mang tính chiến lƣợc Phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, bố trí lại lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho khu vực nông thôn - Xây dựng sở hạ tầng: + Cơ hồn thành nhựa hố tuyến tỉnh lộ, huyện lộ 50% tuyến xã, tuyến liên thơn Xây dựng cảng vận tải hàng hố Vũng Rơ tiếp nhận tàu có tải trọng 10 nghìn + Xây dựng hình thành cơng trình thuỷ lợi: hồ Đồng Trịn, hồ Xn Bình, hồ Mỹ Lâm, cơng trình thuỷ lợi nhỏ Xây dựng cơng trình phịng chống bão lụt + Hồn thành thuỷ điện sơng Ba Hạ Tỉnh Gia Lai: Tăng trƣởng GDP bình qn hàng năm 12-12,2%, nơng lâm nghiệp tăng 8-9%/năm, dịch vụ tăng 14-15%/năm GDP bình quân đầu ngƣời gấp 1,52% lần Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mô hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sơng Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 29 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường vào năm 2010: nông lâm nghiệp chiếm 42%, công nghiệp xây dựng chiếm 32%, dịch vụ chiếm 26% Kim ngạch xuất đạt 320 triệu USD Cụ thể: - Nông - Lâm nghiệp: + Cây cao su: trồng thêm 15 nghìn đƣa tổng diện tích lên 70 nghìn Xây dựng sở sơ chế sở sản xuất cao su, đảm bảo chế biến hết nâng cao chất lƣợng sản phẩm + Cây cà phê: ổn định diện tích 70-75 nghìn ha, đầu tƣ đồng hóa hệ thống thuỷ lợi, sân phơi, sở chế biến pha chế tinh, chuyển dần sang sản xuất cà phê nhằm nâng cao chất lƣợng sức cạnh tranh sản phẩm cà phê thị trƣờng xuất + Cây điều: tiếp tục cải tạo giống thâm canh diện tích có, mở rộng thêm 20 nghìn Đồng thời xây dựng sở chế biến xuất cần thiết + Cây bơng: tăng nhanh diện tích lên 12-15 nghìn vào đầu giai đoạn (20062010) gắn với việc xây dựng nhà máy sơ cần thiết Phát triển mạnh chăn ni hàng hóa, ƣu tiên phát triển chăn ln bị thịt, ni lợn "siêu nạc" gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Đảm bảo an ninh lƣơng thực chủ yếu phát triển lúa nƣớc, ngơ lai + Bảo vệ rừng có hiệu quả, đồng thời khoanh nuôi tái sinh khoảng 6-8 vạn ha, trồng khoảng vạn ha, tập trung trồng rừng nguyên liệu giấy, nguyên liệu công nghiệp cho chế biến ván ép, khai thác gỗ rừng tự nhiên vạn m3/năm rừng trồng khoảng 10 vạn m3/năm, đảm bảo đủ nguyên liệu cho sở chế biến nƣớc - Công nghiệp - xây dựng: Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có lợi so sánh nhƣ: thuỷ điện, chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng khu, cụm công nghiệp trọng điểm Đồng thời phát triển mạnh công nghiệp vừa nhỏ, ngành nghề truyền thống nông thôn Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình qn hàng năm 23% + Cơng nghiệp chế biến cà phê, cao su, điều: phát triển nhiều loại hình sơ chế đảm bảo sơ chế hết nguồn ngun liệu + Cơng nghiệp chế biến mía đƣờng, lƣơng thực: tiếp tục đầu tƣ đổi thiết bị, công nghệ để mở rộng quy mô sản xuất gắn với yêu cầu phát triển vùng nguyên liệu + Công nghiệp chế biến đồ uống: quy hoạch vùng nguyên liệu loại có quy mơ từ 3-5 nghìn huyện Mang Yang phần huyện Đăk Đoa gắn với Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 30 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng từ 1-2 nhà máy chế biến sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, sản phẩm chủ lực sản phẩm từ dứa + Công nghiệp chế biến gỗ: sở chế biến gỗ lớn nhà máy sản xuất ván MDF cơng suất 54 nghìn m3/năm, hàng mộc đƣợc xuất nhiều nƣớc giới (gỗ Hoàng Anh) + Công nghiệp điện năng: đầu tƣ, xây dựng số cơng trình lớn nhƣ Sê San 3, Sê San 3A, An Khê, Ka Nak, Sông Ba hạ + Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: phát huy công suất nhà máy xi măng có với cơng suất 10-14 vạn tấn/năm; hỗ trợ ƣu đãi đầu tƣ để xây dựng sở sản xuất gạch nung Tuynen An Khê, Ayun Pa với công suất khoảng 20 triệu viên/năm, xây dựng nhà máy đá ốp lát xuất triệu m2/năm + Xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp: ƣu tiên đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Trà Đa (Pleiku), đồng thời quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp Nam Hàm Rồng (Pleiku), Chƣ Sê, An Khê - Thƣơng mại dịch vụ du lịch: Phấn đấu đạt mức tăng trƣởng GDP thƣơng mại dịch vụ du lịch bình qn hàng năm 15%; kim ngạch xuất đạt 320 triệu vào năm 2010; hình thành phát triển mạnh dịch vụ tổng hợp nhƣ dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thơng tin, tƣ vấn, chuyển giao công nghệ Xây dựng mở rộng trung tâm thƣơng mại thành phố Pleiku, thị xã An Khê, Ayun Pa, Chƣ Sê khẩn trƣơng xây dựng khu kinh tế cửa đƣờng 19 (huyện Đức Cơ) theo hƣớng hình thành cửa quốc tế đô thị biên giới Tỉnh Đăk Lăk: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình 9%/năm Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành nông-lâm-thuỷ sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Ngành nông-lâm-thuỷ sản có tỷ trọng 60%, cơng nghiệp xây dựng: 18%, ngành dịch vụ: 22% Giá trị xuất đạt 700 triệu USD, tích luỹ đầu tƣ từ GDP đạt từ 34-36% Giảm tỷ suất sinh hàng năm 0,1%; tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm từ 2,1% xuống 1,7% Cụ thể: - Nông nghiệp: + Trồng trọt: phát triển lƣơng thực gồm lúa, ngô, đỗ tƣơng, lạc trồng lúa vụ để đạt sản lƣợng 360 nghìn Nâng diện tích ngơ lên 60 nghìn ha, sản lƣợng đạt 290 nghìn hình thành vùng chuyên canh sắn Phát triển mạnh công nghiệp dài ngày cà phê: sản lƣợng khoảng 450-500 nghìn với diện tích 200 nghìn ha; điều: sản lƣợng đạt 7,2 nghìn với diện tích 15 nghìn ha; tiêu: sản lƣợng đạt 1112 nghìn diện tích 10 nghìn ha; cao su: sản lƣợng cao su mủ khơ đạt 25-26 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sơng Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 31 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường nghìn diện tích đạt 45-50 nghìn Phát triển công nghiệp ngắn ngày Sản lƣợng lạc đạt 43,7 nghìn tấn, đỗ tƣơng 43 nghìn tấn, mía cây: 700 nghìn Riêng bơng vải cần ƣu tiên hơn, diện tích 17-18 nghìn ha, sản lƣợng ƣớc đạt 26 nghìn + Chăn ni: chủ trƣơng xây dựng ngành chăn nuôi trở thành ngành kinh tế hàng hoá đáp ứng nhu cầu nội tỉnh xuất Phát triển chăn ni theo hình thức cơng nghiệp vùng chăn nuôi tập trung Đàn heo ƣớc đạt 700 nghìn con, đàn trâu bị: 176 nghìn con, đàn gia cầm: 25 triệu - Lâm nghiệp: + Tăng tỷ lệ che phủ rừng lên gần 60%, đảm bảo môi trƣờng sinh thái, sử dụng hợp lý đất đai, tạo cảnh quan du lịch, cung cấp gỗ hình thành phòng tuyến an ninh quốc gia + Quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp đạt 1137,4 nghìn ha, 58% diện tích tự nhiên tỉnh, diện tích rừng sản xuất 495 nghìn ha, rừng phịng hộ: 407,3 nghìn ha, rừng đặc dụng: 235,1 nghìn - Công nghiệp: + Công nghiệp chế biến: Cao su: xây dựng thêm nhà máy chế biến mủ cao su Krơng Buk có cơng suất nghìn tấn/năm Cà phê: xây sở chế biến cà phê hạt Krông Buk thành phố Buôn Ma Thuột với cơng suất 5-10 nghìn tấn/năm, xây sở chế biến cà phê hạt xuất cơng suất 10 nghìn tấn/năm Gia Nghĩa Điều: mở rộng nhà máy có; đầu tƣ bổ sung, đổi điều kiện lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Mía đƣờng: đầu tƣ chiều sâu nâng cao công suất công ty mía đƣờng Đăk Lăk lên 1,5-2 nghìn tấn/ngày; nâng cấp Nhà máy mía đƣờng Ea Knơp đạt 1,5-2 nghìn tấn/ngày Tinh bột sắn, ngô: xây dựng thêm nhà máy chế biến tinh bột ngô, sắn, công suất nhà máy khoảng nghìn tấn/năm, bổ sung, nâng cao cơng suất sở chế biến thức ăn gia súc lên 20 nghìn tấn/năm Chế biến thực phẩm: Đăk Lăk xây dựng huyện M'Đrăk nhà máy chế biến súc sản có cơng suất 10 nghìn tấn/năm + Cơng nghiệp vật liệu xây dựng: Đầu tƣ nâng cấp xây dựng xí nghiệp gạch cụm sản xuất gạch với tổng công suất 105 triệu viên/năm Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 32 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Xây dựng xí nghiệp bê tơng tƣơi bê tơng đúc sẵn bao gồm trạm trộn bê tơng có cơng suất 45 nghìn m3/năm; nâng cơng suất khai thác đá xí nghiệp vật liệu xây dựng Cƣ Ebur lên 150 nghìn m3/năm; nâng cơng suất mỏ đá Quảng ThànhĐắk Nơng lên 100 nghìn m3/năm; tổ chức khai thác mỏ đá Đory huyện Đắk Ninh có cơng suất 150 nghìn m3 + Cơng nghiệp khai thác: Khai thác bơxít, vàng, đá q, nƣớc khống khí CO2 Khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống nhƣ dệt thổ cẩm, mộc mỹ nghệ trƣớc mắt tập trung buôn, làng lân cận thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn, thị tứ sau phát triển đến vùng sâu, vùng xa Đang xúc tiến hình thành khu, cụm công nghiệp nhƣ: KCN Tâm Thắnghuyện Cƣ Jut, CCN Gia Nghĩa-huyện Đắk Nông; CCN Buôn Hồ-huyện Krông Buk; CCN Ea Knôp huyện Ea Kar - Thuỷ lợi: + Phấn đấu cấp nƣớc tƣới đạt 856,5 triệu m3/năm + Tập trung củng cố đập dâng, hồ chứa, trạm bơm, tận dụng dòng chảy tự nhiên Tận dụng nguồn nƣớc giếng đào (xi) Nhu cầu sử dụng nƣớc mâu thuẫn hộ sử dụng tài nguyên nƣớc Nhƣ biết, tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba (bao gồm tài nguyên nƣớc mƣa, tài ngun nƣớc mặt (dịng chảy sơng suối, lƣợng nƣớc ao hồ, hồ chứa ) tài nguyên nƣớc ngầm) đƣợc sử dụng rộng rãi cho nhu cầu nhƣ: sinh hoạt, ăn uống, nông nghiệp (tƣới, chăn nuôi), công nghiệp (phát điện, cấp nƣớc cho sản xuất nhà máy, xí nghiệp, khai khống ), nuôi trồng thuỷ sản (nƣớc nƣớc lợ), giao thông thuỷ môi trƣờng sinh thái Trên sở trạng kinh tế - xã hội kế hoạch, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 2020 tỉnh Gia Lai, Phú Yên Đắk Lắk nhƣ vào điều kiện khí tƣợng, đặc điểm canh tác nơng nghiệp vùng, tính đƣợc nhu cầu dùng nƣớc năm 2005, năm 2015 năm 2020 vùng nêu Kết tính tốn nhu cầu dùng nƣớc giai đoạn (năm 2005) tƣơng lai (năm 2015, 2020) vùng đƣợc liệt kê sau Bảng Lƣợng nƣớc cần dùng vùng Ngành sử Tồn Tiểu lƣu vực sơng nhánh Tiểu lƣu vực khu Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sơng Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 33 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường dụng nƣớc lƣu vực Krông TNSB Ia Yun S.Hinh KG1 KG2 KG3 KG4 Hnăng 2010 Nông nghiệp 2020 389 423 372 77 261 62 41 395 Sinh hoạt 72.7 11.7 12.7 10.8 2.30 5.84 1.16 0.90 27.3 Công nghiệp 37.3 4.03 4.56 5.92 0.58 1.46 0.29 0.23 20.2 Thủy sản 51.7 10.3 10.4 4.87 0.53 21.1 0.44 0.38 3.80 Tổng cộng 2181 415 450 394 80.3 290 63.7 42.1 446 Tăng so với 1.12 1.01 1.24 1.06 1.03 1.21 1.14 1.13 1.15 Nông nghiệp 3819 799 692 746 155 453 115 75 784 Sinh hoạt 131 21.4 24.1 10.9 20.9 2.10 4.11 1.60 45.8 Công nghiệp 56.6 6.45 7.44 2.73 8.44 0.52 1.03 0.40 29.6 Thủy sản 59.3 13.3 10.6 24.8 5.27 0.44 0.54 0.35 4.02 Tổng cộng 4066 840 734 785 190 456 121 78 863 Tăng so với 2.09 2.05 2.02 2.12 2.42 1.91 2.17 2.09 2.22 Tăng so với 2010 1.86 2.02 1.63 1.99 2.36 1.57 1.90 1.84 1.93 2020 Để tính toán trạng nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nguồn nƣớc, lƣu vực sông Ba đƣợc chia thành vùng nhƣ sau: Vùng Thƣợng nguồn sông Ba: Nằm thƣợng nguồn sông Ba bao gồm địa phận huyện: KBang, An Khê, Đăk Pơ, Kông Chro tỉnh Gia Lai, diện tích tự nhiên khoảng 3902 km2 Vùng Ia Yun: Là phần lƣu vực sông Ayun, gồm phần địa phận huyện Đăk Đoa, Mang Yang, Chƣ Sê, Ayun Pa, Ia Pa tỉnh Gia Lai, diện tích tự nhiên khoảng 2940 km2 Vùng Krơng Pa: Nằm trung lƣu sông Ba thuộc địa phận huyện Krơng Pa tỉnh Gia Lai, diện tích tự nhiên 2238 km2 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 34 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Vùng Krơng Hnăng: Gồm tồn lƣu vực sơng Krơng Hnăng thuộc địa phận huyện: Krông HNăng, Ea Kak M'đrăk tỉnh Đắk Lắk, diện tích tự nhiên 1840 km2 Vùng khu 2: từ sau nhập lƣu sông Krông Hnăng đến trƣớc nhập lƣu sông Hinh gồm phần địa phận huyện Sơn Hịa, Sơng Hinh, diện tích tự nhiên khoảng 435 km2 Vùng sơng Hinh: Gồm tồn lƣu vực sơng Hinh thuộc phần địa phận huyện sơng Hinh tỉnh Phú n, diện tích tự nhiên 1040 km2 Thƣợng Đồng Cam (khu 3): gồm địa phận huyện Sơn Hoà, Phú Hoà, Tây Hồ tỉnh Phú n, diện tích tự nhiên khoảng 427 km2 Vùng Hạ Đồng Cam (khu 4): Là phần lƣu vực sơng nhánh chảy vào dịng sơng Ba từ đập Đồng Cam đến cửa sơng, nằm địa phận huyện Phú Hoà, Tuy Hoà, Đơng Hồ thành phố Tuy Hồ tỉnh Phú Yên, diện tích tự nhiên khoảng 681 km2 Bảng Tỷ lệ nhu cầu sử dụng nƣớc cần dùng vùng Tiểu vùng Diện tích (km2) Tỷ lệ Nhu Tỷ lệ Nhu Tỷ lệ Nhu cầu so với cầu so với cầu so với 2020 toàn toàn 2010 toàn (106m3) 6 lƣu vực (10 m ) lƣu (10 m ) lƣu (%) vực vực (%) (%) Tỷ lệ so với toàn lƣu vực (%) TNSBa 3902 28,9 410 21,1 415 19,0 868 21,1 IaYun 2940 21,8 363 18,7 450 20,6 758 18,4 Krông Hnăng 1840 16,6 371 19,1 394 18,0 785 19,1 Sông Hinh 1040 13,6 78,3 4,03 80,3 3,68 195 4,74 Khu 2238 3,22 239 12,3 290 13,3 479 11,7 Khu 435 7,70 55,7 2,87 63,7 2,92 121 2,94 Khu 427 3,16 37,2 1,91 42,113 1,93 77,5 1,89 Khu 681 5,04 389 20,0 446 20,5 827 20,1 Toàn lƣu vực 13503 100 1943 100 2181 100 4110 100 Từ kết tính tốn rút số nhận định dƣới đây: Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 35 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Tổng lƣợng nƣớc cần dùng toàn lƣu vực từ 1943.106 m3 vào năm 2005, tăng lên 2181.106 m3 vào năm 2010 4066.106 m3 vào năm 2020 Lƣợng nƣớc cần dùng năm 2020 gấp 2,09 lần so với lƣợng nƣớc cần dùng năm 2005 1,86 lần so với lƣợng nƣớc cần dùng năm 2010 Vùng Hạ Đồng Cam có diện tích tự nhiên khơng lớn nhƣng có lƣợng nƣớc cần dùng lớn, chiếm khoảng 20,0% tổng lƣợng nƣớc cần dùng toàn lƣu vực vào năm 2005 Lƣợng nƣớc cần dùng vùng khu nhất, chiếm khoảng (1,89-1,93)% tổng lƣợng nƣớc cần dùng tồn lƣu vực Sau vùng khu (chiếm khoảng 2,87-2,94% tổng lƣợng nƣớc cần dùng toàn lƣu vực Do phát triển kinh tế xã hội năm tới (2010-2020) có khác vùng, nên mức tăng lƣợng nƣớc cần dùng khác Vào năm 2020, nhu cầu phát triển kinh tế nên lƣợng nƣớc cần dùng tăng mạnh tất tiểu vùng, với mức tăng từ 1,91 đến 2,42 lần so với năm 2005 Lƣợng nƣớc cần dùng cho tƣới lớn so với lƣợng nƣớc ngành khác, chiếm tới (92-95)% tổng lƣợng nƣớc cần dùng Lƣợng nƣớc cần dùng cho công nghiệp, dịch vụ không lớn, chiếm dƣới 0,9% vào năm 2005 tăng mạnh vào năm 2020, đạt tới 1,4% toàn lƣu vực Lƣợng nƣớc cần dùng cho sinh hoạt, chăn nuôi, thuỷ sản không lớn Tóm lại: kinh tế vùng phát triển với tốc độ cao, mức độ thị hố ngày nhanh, hoạt động kinh tế-xã hội, đặc biệt hoạt động sản xuất công nghiệp tăng mạnh, ảnh hƣởng lớn đến việc khai thác, sử dụng xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc Với tốc độ phát triển kinh tế tỉnh nhƣ 9,2%/năm, dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc cho hoạt động sản xuất ngành vùng tăng khoảng 1,5-1,6 lần (vào năm 2010) đến 2,4-2,5 lần (vào năm 2015) so với Ngoài ra, gia tăng dân số với việc hình thành thị có quy mơ lớn tƣơng lai, nhu cầu sử dụng nƣớc cho ăn uống, sinh hoạt tăng lên Với tốc độ phát triển dân số bình qn tồn vùng khoảng 2,3%/năm nhƣ nhu cầu sử dụng nƣớc cho ăn uống, sinh hoạt tăng khoảng 1,12 lần vào năm 2010 tăng khoảng 1,26 lần vào năm 2015 Cùng với phát triển kinh tế-xã hội việc khai thác, sử dụng xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc tăng theo Tổng lƣợng nƣớc khai thác, sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất toàn vùng ƣớc tính tăng khoảng 1,5-1,7 lần (năm 2010) đến 2,3-2,5 lần (vào năm 2015) tƣơng ứng lƣợng nƣớc thải xả vào nguồn nƣớc tăng khoảng 1,5-1,7 lần (vào năm 2010) đến 2,3-2,5 lần (vào năm 2015) Tất nguồn nƣớc thải này, trừ phần ngấm xuống đất, cịn lại đổ hệ thống sơng Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 36 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường suối gây áp lực đến ô nhiễm nguồn nƣớc sơng Nếu khơng có hƣớng giải hợp lý nguồn nƣớc có khả nhiễm cạn kiệt xảy Trƣớc tình hình đó, cần phải khai thác sử dụng nguồn nƣớc cách có hiệu quả, ƣu tiên khai thác sử dụng nƣớc phục vụ sinh hoạt, trọng ngành sử dụng nƣớc, gây nhiễm, tăng cƣờng cơng tác xử lý nƣớc thải, kiểm sốt nhiễm nguồn nƣớc Việc quản lý hoạt động xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc, đặc biệt kiểm soát chất lƣợng nguồn nƣớc thải trƣớc đƣợc xả thải yêu cầu cấp bách để đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc Cần phải có biện pháp, sách cụ thể để phát triển bền vững nguồn nƣớc không cho sống mà cho tƣơng lai Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 37 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Kết luận Trong báo cáo chun đề này, chúng tơi trình bày khái niệm nhƣ phân tích 11 thành phần hệ thống lƣu vực sông Ba theo cách phân loại thành phần phân tích hệ thống Hall Dracup (1970) Bogardi (1994) Trong số 11 thành phần đầu vào hệ thống lƣu vực sơng Ba, có thành phần đầu vào kiểm sốt đƣợc (CI – Controllable Input) Chúng là: hệ thống hồ chứa, dân số, hạ tầng sở kinh tế - xã hội, trạng nhu cầu sử dụng nƣớc Đây nhóm thành phần đầu vào lớn cịn chia đƣợc nhỏ Theo quan điểm phân tích hệ thống Hall Dracup (1970) Bogardi (1994), có thành phần đầu vào kiểm sốt đƣợc can thiệp đƣợc biện pháp kỹ thuật để đạt đƣợc mục tiêu phân bổ tài nguyên nƣớc mong muốn Đây đối tƣợng cần phải tập trung phân tích, áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm đạt đƣợc mục tiêu phân bổ hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc có cho đối tƣợng sử dụng lƣu vực sông Ba Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 38 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Tài liệu tham khảo Bogardi, I., Matyasovszky, I., Bardossy, A., and L Duckstein, "A hydroclimatological model of areal drought," Journal of Hydrology, 153, 245-264, 1994 Hall, Warren A and Dracup, John A., 1970 Water resources development; Systems engineering McGraw-Hill (New York), 372 p Richard N Palmer and Kathryn V Lundberg, 2004 Integrated water resource planning University of Washington, Seattle, Washington Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước quy hoạch tài nguyên nước Chuyên đề: Phân tích đánh giá phân chia lưu vực sông Ba thành thành phần theo quan điểm lý thuyết phân tích hệ thống 39

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan