1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng thông tin radar thời tiết dwsr 2500c phục vụ cảnh báo và theo dõi mưa

351 4 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 29,17 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MƠI TRƯỜNG PHÂN VIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MƠI TRƯỜNG PHÍA NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÔNG TIN RADAR THỜI TIẾT DWSR 2500C PHỤC VỤ CẢNH BÁO VÀ THEO DÕI MƯA 9347 Thành phố Hồ Chí Minh 2011 Đề tài: Nghiên cứu sử dụng thơng tin radar thời tiết DWSR 2500C trạm Nhà Bè để phục vụ cảnh báo theo dõi mưa MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iii  DANH MỤC BẢNG vi  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii  Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÍ TƯỢNG RADAR 1  1.1 Nguyên lý hoạt động 1  1.2 Mục tiêu radar thời tiết đặc trưng vật lý mà radar xác định 2  1.2.1 Mục tiêu khí tượng 2  1.2.2 Độ phản hồi vô tuyến 3  1.3 Quan hệ độ phản hồi vô tuyến với cường độ mưa tượng thời tiết 5  1.3.1 Quan hệ độ phản hồi vô tuyến với cường độ mưa 5  1.3.2 Quan hệ độ phản hồi tượng thời tiết 6  1.4 Nhận biết mây tượng thời tiết liên quan: 6  1.4.1 Nhận biết loại mây: 6  1.4.2 Nhận biết mưa: 7  1.4.3 Nhận biết dông: 7  1.4.4 Nhận biết tượng thời tiết nguy hiểm: 7  1.5 Sơ lược mạng lưới trạm Radar thời tiết Việt Nam .8  1.5.1 Tình hình mạng lưới trạm radar thời tiết lãnh thổ Việt Nam 8  1.5.2 Tình hình hoạt động mạng lưới trạm radar thời tiết lãnh thổ Việt Nam 8  1.5.3 Các thông sồ kỹ thuật trạm radar Nhà Bè 9  Chương 2: THU THẬP SỐ LIỆU VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH TÍNH TỐN HỆ SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH PHẢN HỒI VƠ TUYẾN .13  2.1 Thu thập số liệu 13  2.1.1 Thu thập số liệu đo mưa 13  2.1.2 Thu thập số liệu radar mùa mưa 2009 - 2010 14  2.2 Xây dựng chương trình nhận dạng ảnh radar thời tiết tính tốn hệ số thực nghiệm cơng thức ước lượng mưa radar 16  2.3 Xác lập hệ số thực nghiệm cơng thức tính lượng mưa theo số liệu radar 23  Chương 3: CẢNH BÁO VÀ DỰ BÁO MƯA KHU VỰC NAM BỘ 34  3.1 Tổng quan 34  3.2 Dự báo thời tiết phương pháp synop: .34  3.2.1 Một số hình gây thời tiết xấu dự báo 35  3.2.2 Phân tích số đợt mưa theo hình thời tiết, mưa lớn năm 2009 37  3.3 Các mơ hình số trị dự báo thời tiết 52  3.4 Dự báo mưa ảnh radar Nhà Bè: 54  3.4.1 Thông tin số liệu sử dụng 54  3.4.2 Phương pháp phân tích dự báo theo thông tin radar 55  3.5 Phân tích ảnh: 58  3.5.1 Mưa nhỏ: 58  3.5.2 Mưa vừa: 62  3.5.3 Mưa to: 67  i Đề tài: Nghiên cứu sử dụng thông tin radar thời tiết DWSR 2500C trạm Nhà Bè để phục vụ cảnh báo theo dõi mưa 3.6 Kết quả: .91  3.6.1 Ước lượng cường độ mưa 91  3.6.2 Độ cao cực đại đỉnh phản hồi (HMAX): 92  3.7 Nguyên nhân gây sai số ước lượng mưa phương pháp radar 92  3.7.1 Năm yếu tố gây sai số ước lượng cường độ mưa 92  3.7.2 Hai sai số quan hệ Z-R 93  3.7.3 Ba sai số vùng mưa nằm búp sóng anten 93  3.8 Kiểm chứng - đánh giá kết dự báo – cảnh báo 94  3.9 Kiểm chứng đánh giá kết dự báo mưa radar .96  3.9.1 Kiểm chứng kết dự báo thời gian bắt đầu mưa cho địa điểm số liệu radar 96  3.9.2 Kiểm chứng kết dự báo thời gian kết thúc mưa cho địa điểm số liệu radar 97  3.9.3 Đánh giá lượng mưa ước lượng radar với lượng mưa đo VLK 98  3.10 Đánh giá kết 101  Chương 4: QUY TRÌNH DỰ BÁO MƯA QUA PHÂN TÍCH ẢNH RADAR 102  4.1 Tham khảo nhận định hình Synop: 102  4.2 Tham khảo kết từ mơ hình số trị dự báo thời tiết 102  4.3 Theo dõi phân tích ảnh radar: .102  4.4 Kết luận 106  Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107  Tài liệu tham khảo 109  ii Đề tài: Nghiên cứu sử dụng thông tin radar thời tiết DWSR 2500C trạm Nhà Bè để phục vụ cảnh báo theo dõi mưa DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Xung phát 2  Hình 1.2: Phổ kích thước dạng mây 2  Hình 1.3: Biểu diễn quan hệ độ phản hồi radar Z cường độ mưa I dạng mưa khác 6  Hình 2.1: Các trạm đo mưa phạm vi bán kính 120 km 13  Hình 2.2: Sơ đồ khối thuật tốn trích rút cường độ phản hồi ImageAnalyzer 17  Hình 2.3: Mơ hình tương tác người sử dụng phần mềm ImageAnalyzer 17  Hình 2.4: Các moduel phần mềm Radar Image Analyzer 19  Hình 2.5: Chương trình xử lý ảnh ImageAnalyzer ảnh radar thời tiết Nhà Bè 20  Hình 2.6: Kết nhận dạng khu vực có cường độ màu khác 21  Hình 2.7: Kết nhận dạng khu vực có cường độ màu khác 22  Hình 2.8: Sản phẩm ảnh radar thời tiết khác 24  Hình 2.9: Chương trình xử lý ảnh radar 25  Hình 2.11: Quan hệ R – Z Mỹ Tho 1  Hình 2.12: Quan hệ R – Z Trị An 1  Hình 2.13: Quan hệ R – Z Vũng Tàu 1  Hình 2.14: Quan hệ R – Z Tây Ninh 1  Hình 2.15: Quan hệ R – Z khu vực Nam Bộ 1  Hình 3.1: Ảnh Hmax rõ khác biệt độ cao trường mây 54  Hình 3.2: Ảnh PPI lúc 09:30 ngày 15/7/2009 56  Hình 3.3: Cửa sổ hiển thị chức REPORT/ TRACK 57  Hình 3.4: Thơng tin REPORT/ TRACK 57  Hình 3.5: Ảnh Track lúc 05:50 ngày 23/7/2009 58  Hình 3.6: Ảnh PPI lúc 09:30 ngày 15/7/2009 59  Hình 3.7: Ảnh PPI lúc 10:10 59  Hình 3.8: Ảnh PPI lúc 11:40 ngày 15/7/2009 59  Hình 3.9: Ảnh PPI lúc 12:10 ngày 15/7/2009 60  Hình 3.10: Ảnh PPI lúc 12:20 ngày 15/7/2009 60  Hình 3.11: Ảnh ETOPS lúc 12:30 ngày 15/7/2009 61  Hình 3.12: Ảnh XSEC lúc 12:30 ngày 15/7/2009 61  Hình 3.13: Ảnh HMAX lúc 12:30 ngày 15/7/2009 62  Hình 3.14: Ảnh CMAX lúc 12:30 ngày 15/7/2009 62  Hình 3.15: Ảnh PPI lúc 05:50 ngày 15/5/2009 63  Hình 3.16: Ảnh CAPPI lúc 05:50 ngày 15/5/2009 63  Hình 3.17: Ảnh PPI lúc 06:50 ngày 15/5/2009 64  Hình 3.19: Ảnh CAPPI lúc 06:50 ngày 15/5/2009 64  Hình 3.19: Ảnh CAPPI lúc 07:20 ngày 15/5/2009 65  Hình 3.20: Ảnh PPI lúc 07:40 ngày 15/5/2009 65  Hình 3.21: Ảnh CAPPI lúc 07:40 ngày 15/5/2009 66  Hình 3.22: Ảnh CMax lúc 07:40 ngày 15/5/2009 66  Hình 3.23: Ảnh XSECT lúc 07:30 ngày 15/5/2009 67  Hình 3.24: Ảnh PPI lúc 08:50 ngày 26/7/2009 67  Hình 3.25: Ảnh PPI lúc 09:30 ngày 26/7/2009 68  Hình 3.26: Ảnh Track lúc 09:30 ngày 26/7/2009 68  Hình 3.27: Ảnh CMAX lúc 10:30 ngày 26/7/2009 69  Hình 3.28: Ảnh XSECT lúc 10:50 ngày 26/7/2009 69  iii Đề tài: Nghiên cứu sử dụng thông tin radar thời tiết DWSR 2500C trạm Nhà Bè để phục vụ cảnh báo theo dõi mưa Hình 3.29: Ảnh radar trình quét 240km XSECT lúc 5h00Z (1), 5h30Z (2), 6h00Z (3) ngày 23 tháng năm 2010 70  Hình 3.30: Ảnh radar bán kính 240km (trái) 30km (phải) lúc 6h30Z ngày 23 tháng năm 2010 71  Hình 3.31: Ảnh radar bán kính 30km lúc 6h40Z (1), 6h50Z (2), 7h00Z (3) ngày 23 tháng năm 2010 71  Hình 3.32: XSECT đám PHVT (1) lúc 7h10Z ngày 14 tháng năm 2010 73  Hình 3.33: XSECT đám PHVT (2) lúc 7h10Z ngày 14 tháng năm 2010 73  Hình 3.34: XSECT đám PHVT (3) lúc 7h10Z ngày 14 tháng năm 2010 73  Hình 3.35: XSECT đám PHVT (1) lúc 7h20Z ngày 14 tháng năm 2010 74  Hình 3.36: XSECT đám PHVT (2) lúc 7h20Z ngày 14 tháng năm 2010 74  Hình 3.37: XSECT đám PHVT (3) lúc 7h20Z ngày 14 tháng năm 2010 75  Hình 3.38: XSECT đám PHVT (4) lúc 7h20Z ngày 14 tháng năm 2010 75  Hình 3.39: XSECT đám PHVT (1) lúc 7h30Z ngày 14 tháng năm 2010 76  Hình 3.40: XSECT đám PHVT (2) lúc 7h30Z ngày 14 tháng năm 2010 76  Hình 3.41: XSECT đám PHVT (3) lúc 7h30Z ngày 14 tháng năm 2010 76  Hình 3.42: XSECT đám PHVT (4) lúc 7h30Z ngày 14 tháng năm 2010 77  Hình 3.43: XSECT đám PHVT (4) lúc 7h40Z ngày 14 tháng năm 2010 77  Hình 3.44: XSECT đám PHVT (4) lúc 7h50Z ngày 14 tháng năm 2010 78  Hình 3.45: Ảnh XSECT cho thấy khoảng cách từ trung tâm thành phố đến đám PHVT (4) lúc 8h00Z ngày 14 tháng năm 2010 78  Hình 3.46: So sánh ảnh radar (bán kính 30km) lúc 7h50Z (trái) 8h00Z (phải) 78  Hình 3.47: XSECT đám PHVT (4) lúc 8h10Z ngày 14 tháng năm 2010 79  Hình 3.48: Ảnh radar bán kính 30km lúc 8h10Z (trái) 8h20Z (phải) 79  Hình 3.49: XSECT đám PHVT (4) lúc 8h20Z ngày 14 tháng năm 2010 80  Hình 3.50: Ảnh radar bán kính 240km (trái) 30km (phải) lúc 8h30Z 80  Hình 3.51: XSECT đám PHVT (4) lúc 8h30Z ngày 14 tháng năm 2010 80  Hình 3.52: Ảnh radar bán kính 240km (trái) -30km (phải) lúc 8h40Z 81  Hình 3.53: XSECT lúc 8h40Z ngày 14 tháng năm 2010 81  Hình 3.54: Ảnh radar bán kính 240km (trái) – 30km (phải) lúc 8h50Z 82  Hình 3.55: Ảnh radar bán kính 240km (trái) – 30km (phải) lúc 9h00Z 82  Hình 3.56: XSECT - khoảng cách từ trung tâm thành phố đến đám PHVT nhỏ lúc 9h00Z 83  Hình 3.57: Ảnh radar bán kính 240km (trái) – 30km (phải) lúc 9h10Z 83  Hình 3.58: XSECT - khoảng cách từ trung tâm thành phố đến đám PHVT nhỏ lúc 9h10Z 84  Hình 3.59: XSECT - khoảng cách từ trung tâm thành phố đến đám PHVT nhỏ lúc 9h20Z 84  Hình 3.60: XSECT - khoảng cách từ trung tâm thành phố đến đám PHVT nhỏ lúc 9h30Z 85  Hình 3.61: Ảnh so sánh độ PHVT thành phố lúc 9h30Z (trái) – 9h40Z (phải) 85  Hình 3.62: XSECT - khoảng cách từ trung tâm thành phố đến đám PHVT nhỏ lúc 9h50Z 86  Hình 3.63: Độ PHVT bán kính 30km (trái) – 60km (phải) lúc 10h00Z 86  Hình 3.64: Ảnh radar bán kính 30km 4h40Z (trái) – 4h50Z (phải) ngày 10 tháng 10 năm 2010 87  Hình 3.65: Ảnh radar bán kính 30km 5h00Z (trái) – 5h30Z (phải) ngày 10 tháng 10 năm 2010 87  Hình 3.66: XSECT lúc 6h30Z (1), 7h00Z (2), 7h30Z (3), 8h00Z (4) ngày 10 tháng 10 năm 2010 88  Hình 3.67: XSECT lúc 8h30Z ngày 10 tháng 10 năm 2010 88  Hình 3.68: Ảnh XSECT đám PHVT (1) PHVT (2) lúc 4h30Z ngày 19 tháng 11 năm 2010 89  Hình 3.69: XSECT lúc 5h00Z đám PHVT (1) (2) ngày 19 tháng 11 năm 2010 89  Hình 3.70: Ảnh XSECT lúc 5h30Z (1), 6h00Z (2), 6h30Z (3) ngày 19 tháng 11 năm 2010 90  Hình 3.71: Ảnh radar bán kính 30km lúc 6h30Z (1), 6h40Z (2), 6h50Z (3) 91  iv Đề tài: Nghiên cứu sử dụng thông tin radar thời tiết DWSR 2500C trạm Nhà Bè để phục vụ cảnh báo theo dõi mưa Hình 3.72: Sai số gió mạnh búp sóng antena 94  Hình 3.73: Quan trắc chế độ cao –xa (RHI) 95  Hình 3.74: Mặt cắt Cross section (XSECT) để theo dõi mây 95  Hình 3.75: Sản phẩm PPIz -10 ngày 23 tháng năm 2009 5:10Z 96  Hình 3.76: PPIz -10 ngày 23 tháng năm 2009 5:30Z 97  Hình 3.77: Sản phẩm PPIz- 10 ngày 23 tháng năm 2009 lúc 6:50 ảnh trái, 7:00Z ảnh phải 97  Hình 3.78: XSECT ngày 23 tháng năm 2009 lúc 7:00Z 98  Hình 3.79: Hình cửa sổ trái – vòng tròn nhỏ tương ứng phạm vi 60km, vòng trịn lớn (vịng trịn ngồi) tương ứng phạm vi 120km, tâm vị trí trạm radar Hình cửa sổ phải –sản phẩm Hmax lúc 9:19 phút ngày tháng 10 năm 2010 99  Hình 3.80: Giản đồ mưa trạm khí tượng Tây Ninh ngày tháng 10 năm 2010 100  Hình 4.1: Ảnh PPI lúc 09:30Z ngày 15/7/2009 102  Hình 4.2: Ảnh PPI lúc 11:40Z ngày 15/7/2009 103  Hình 4.3: Ảnh PPI lúc 12:20Z ngày 15/7/2009 104  Hình 4.4: Ảnh XSECT lúc 12:20Z ngày 15/7/2009 104  Hình 4.5: Cửa sổ hiển thị chức REPORT/ TRACK 105  Hình 4.6: Thơng tin REPORT/ TRACK 105  Hình 4.7: Ảnh Track lúc 05:50Z ngày 23/7/2009 105  v Đề tài: Nghiên cứu sử dụng thông tin radar thời tiết DWSR 2500C trạm Nhà Bè để phục vụ cảnh báo theo dõi mưa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tên giao diện module Radar Image Analyzer 18  Bảng 3.1: Đợt mưa trái mùa 11-12 Tháng năm 2009 38  Bảng 3.2: Đợt mưa trái mùa 7-8 thang 2009 39  Bảng 3.3: Đợt mưa chuyển mùa 17-21/4/09 40  Bảng 3.4: Lượng mưa đợt mưa từ ngày đến 5/5/2009 41  Bảng 3.5: Đợt mưa từ đến 5-5-2009 42  Bảng 3.6: Đợt mưa bắt đầu mùa mưa từ 10-15/5/09 43  Bảng 3.7: Đợt mưa từ 18-22/6/09 45  Bảng 3.8: Đợt mưa từ 21-24/7/09 46  Bảng 3.9: Đợt mưa từ 26-28/7/09 47  Bảng 3.10: Đợt mưa từ 1-9/8/09 48  Bảng 3.11: Đợt mưa từ 1-9/9/09 50  Bảng 3.12: Số liệu đo mưa mặt đất trạm Tân Sơn Hòa ngày 14 tháng năm 2010 72  Bảng 3.13: Đánh giá lượng mưa số liệu VLK số liệu radar, vùng bán kính 30 dBz lúc 08:50 (hình 25) Sản phẩm PPI lúc 09:30 cho thấy ổ mây đối lưu phát triển rộng độ phản hồi vơ tuyến mạnh hơn, lên đến 35 dBz (hình 26) Phản hồi vơ tuyến quan sát mạnh lúc 10:50 Lương mưa đo trạm Tây Ninh từ 10:10 đến 11:10 35,5mm 34 Hình 25: Ảnh PPI lúc 08:50 ngày 26/7/2009 Hình 26: Ảnh PPI lúc 09:30 ngày 26/7/2009 Theo dõi liên tục thấy vùng phản hồi vô tuyến di chuyển theo hướng đông 35 Trên ảnh Track, mũi tên cho biết vùng đối lưu có phản hồi vô tuyến mạnh di chuyển theo hướng đông (hình 25) Hình 27: Ảnh Track lúc 09:30 ngày 26/7/2009 Phản hồi vô tuyến sản phẩm CMax lúc 10:50 cho giá trị 39 dBz Sản phẩm Etops cho giá trị trạm Tây Ninh 6,0km lúc 10:50 Hình 28: Ảnh CMAX lúc 10:30 ngày 26/7/2009 36 Giá trị Hmax lúc 10:50 4,5 km Quan sát ảnh cắt cross section cho thấy vùng phản hồi cực đại lúc 10:50 xuống đến khoảng 5km, chứng tỏ vùng mây kết thúc mưa chuyển sang mưa nhỏ Hình 29: Ảnh XSEC lúc 10:50 ngày 26/7/2009 KẾT QUẢ: 4.1 ƯỚC LƯỢNG CƯỜNG ĐỘ MƯA:  Năng lượng trung bình phản hồi từ mục tiêu tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ tới radar Nếu ổ xốy có giá trị độ phản hồi xốy gần đa luôn phản hồi trở lại lượng lớn xoáy xa Do vậy, trạm chọn vịng bán kính 120km, khoảng cách tới radar trạm khơng có sai số lớn Thơng tin độ phản hồi vơ tuyến suy lượng mưa Sử dụng độ phản hồi sản phẩm PPI, kết cho thấy vùng phản hồi gây mưa biến đổi từ khoảng18dBz đến 50dBz 37 • Độ phản hồi Z ≥ 18dBz: có mưa • Độ phản hồi Z < 18dBz: khơng có mưa • 18dBz ≤ phản hồi Z picxel ≤ 35 mưa mây tầng • Phản hồi Z pixcel ≥ 35 dBz: mưa mây đối lưu 4.1.1 Mưa nhỏ: Lượng mưa (mm) PPI (dBz) 3.7 20.5 5.9 21.0 7.4 24.5 7.8 26.5 8.0 27.0 Mưa nhỏ, lượng mưa < 8mm/giờ, có độ phản hồi Z từ khoảng 18 dB đến 27 dBz 4.1.2 Mưa vừa: Lượng mưa (mm) PPI (dBz) 11.3 29 14.6 30.0 15.7 31.5 38 21.4 32.5 23.4 33.0 Mưa vừa, lượng mưa từ đến 25mm/giờ, có độ phản hồi Z từ khoảng 28 dB đến 34Bz 4.1.3 Mưa to đến to: Lượng mưa (mm) PPI (dBz) 35.5 35 38.9 37 44.8 38.5 45.3 40.5 54.1 42.0 Mưa to đến to, lượng mưa > 25mm/giờ, có độ phản hồi Z từ khoảng 35 dB đến 50dBz 4.2 ĐÔ CAO CỰC ĐẠI ĐỈNH PHẢN HỒI (HMAX): Độ cao cực đại đỉnh phản hồi giai đoạn trưởng thành vùng phản hồi phân sau: • Mưa nhỏ: Hmax có ngưỡng khoảng từ 2.5km đến khoảng 4km 5km • Mưa vừa: Hmax thay đổi từ >5km đến 8km • Mưa to: đỉnh phản hồi có độ cao từ > 8km đến 12km 13km 39 Ngưỡng có giá trị vùng phản hồi giai đoạn phát triển mạnh Trong trường hợp thấy đỉnh phản hồi độ cao thấp có khả giai đoạn phát triển cho mưa suy yếu Quan sát giá trị đỉnh phản hồi cực đại tiếp theo, tăng dần vng mây phát triển, cịn giá trị giảm dần cho thấy vùng phản hồi cho mưa suy yếu dần Đây kết phân loại tạm thời để đánh giá vùng phản hồi có gây mưa hay khơng? Và có khả gây mưa giai đoạn hay không? KẾT LUẬN:  a Một số sản phẩm trạm có giá trị phản hồi lớn trạm mặt đất lại khơng có lượng mưa Cũng có trường hợp trạm mặt đất có số liệu mưa ảnh radar khơng có số liệu cường độ phản hồi radar Đó chưa nói đến mưa trạm mặt đất đo mưa to, phản hồi radar nhỏ khó nhìn thấy Do vậy, ngồi sản phẩm theo phương nằm ngang, cần thiết phải kết hợp sản phẩm theo độ cao, để đánh giá đầy đủ có kết xác Nhất cần phải lập trình quét cao xa RHI, hữu hiệu để đánh giá xem phản hồi có cho mưa chỗ hay chưa? Tuy nhiên, sản phẩm theo phương thẳng đứng Hmax, Etops có thang màu tồn màu xanh hình nền, độ tương phản cường độ khơng có nên phân tích theo hướng thẳng đứng cịn giới hạn Cịn trình qt RHI khơng có quy định thực quan trắc năm 2009 Vì sản phẩm radar phân tích báo cáo chưa đầy đủ, chưa có nhận định xác đáng đưa kết phân loại theo chiều cao kết thu báo cáo kết nghiên cứu bước đầu 40 radar Nhà Bè - lĩnh vực cịn có chưa có nghiên cứu nhiều chun sâu - mang tính tham khảo đưa vào sử dụng nghiệp vụ ngày b Radar Nhà Bè đưa vào sử dụng không lâu, nên data thu từ radar Nhà Bè chưa nhiều nhiều sản phẩm chưa phân tích Hơn nữa, tiêu cường độ thể qua thang màu chưa set-up hợp lý, chưa thể độ tương phản rõ rệt, nên khó khăn sử dụng để dự báo ngày nghiên cứu c Với bán kính quét quy định 240 km nay: • Rất hạn chế cho nghiên cứu vùng mây đối lưu sâu vệt mây chấm nhỏ ảnh Chỉ cần dịch chuyển trỏ khoảng cách ngắn hay run tay làm thay đổi lớn giá trị hiển thị độ phản hồi hình Do vậy, vùng mây kích thước nhỏ đối lưu cục nhỏ, đơi có cường độ mạnh, khó nhìn thấy, phán đốn dự báo • Vùng phản hồi có kích thước nhỏ phản hồi yếu khó nhận khơng thể đo xác độ phản hồi vô tuyến xảy trường hợp mưa vừa mưa to đến to Do kết thu nhiều hạn chế xác cao trường hợp mưa to to • Các tia quét khu vực Tp Hồ Chí Minh xem bị che chắn buiding cao tầng, nên sản phẩm radar trường mây sử dụng dự báo cho khu vực Tp Hồ Chí Minh Vì cần tăng cường qt bán kính ngắn 120km, 60 km 30km Với bán kính nhỏ có ảnh lớn độ phản hồi thể rõ hơn, sử dụng dự báo cảnh báo cho Tp Hồ Chí Minh vùng lân cận 41 Hình 30: Ảnh PPI với trình quét 120km Hình 31: Ảnh PPI với trình quét 240km 42 d Sử dụng radar cần phối hợp với nhận định hình thời tiết để thấy rõ nguyên nhân, phán đoán vùng đối lưu có khả phát triển khơng? hướng di chuyển Từ ứng dụng vào dự báo cảnh báo mưa dông hiệu e Tốc độ di chuyển vùng phản hồi mưa thực tế diễn khơng phải số, mà ln biến đổi theo không gian thời gian (tốc độ lúc nhanh, lúc chậm) Do đó, để dự báo mưa cho địa điểm sản phẩm từ radar, phải theo dõi sát diễn biến vùng phản hồi phát triển, cường độ, quy mô, tốc độ di chuyển khứ Bên cạnh cần xác định thêm nhiều sản phẩm khác hy vọng cho kết tốt Nhất cần có thêm sản phẩm RHI trình qt cao xa f Radar Doppler Nhà Bè nhiều ứng dụng khác sản phẩm khác mà chưa khai thác hết, radar lĩnh vực cịn cần nhiều quan tâm đầu tư, mang lại hiệu g Công thức Marshall-Palmer sử dụng để tính lượng mưa Z = 200xR1.6, cơng thức áp dụng cho radar Doppler Nha Trang Đà Nẵng Tuy nhiên để xác lập hệ số tương quan R Z radar Nhà Bè cần thiết phân khu vực theo địa hình, theo khoảng cách tới trạm radar… tiêu chuẩn kết xác 43 Tài liệu tham khảo EDGE operation manual 2005 Radar for Meteorologists – Ronald E.Rinehart Tài liệu tập huấn Khí tượng radar Doppler – TS Tom Yoshida & đài Cao Không Trung Ương, năm 2004 Tài liệu huấn luyện radar thời tiết Doppler Nha Trang năm 2000 Báo cáo đề tài Nghiên cứu sử dụng thông tin Radar thời tiềt phục vụ theo dõi, cảnh báo: mưa, dông bão – chủ nhiệm TS Trần Duy Sơn, năm 2008 Sử dụng rađa thời tiết để dự báo thời gian bắt đầu -kết thúc mưa cho địa điểm - Lê Đình Quyết & Nguyễn Minh Giám, Đài Khí Tượng Thuỷ văn khu vực Nam Bộ 44

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w