1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn việt nam

358 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

  LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2011 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM Đơn vị thực Viện nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phan Văn Tính, PGS.TS Phạm Văn Đăng 9545 HÀ NỘI 2012         ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM Cơ quan quản lý:Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt nam Đơn vị thực hiện:Viện nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững Thành viên Ban nghiên cứu PGS.,TS Phan Văn Tính - PGS.,TS Phạm Văn Đăng – chủ nhiệm đề tài Cn Trịnh Thu Thủy – Thư ký đề tài Ts Đỗ Văn Đức – Thành viên Ths Trần Đại Bằng – Thành viên Ths Trần Thùy Linh – Thành viên Ths Đặng Thị Huyền Anh – Thành viên Ths.Nguyễn Cẩm Chương –Thành viên     2    MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN 10  1.1 Cơ sở kinh tế quan hệ tài phát triển doanh nghiệp 10  1.2 Nguồn hình thành tài doanh nghiệp 11  1.2.1 Nguồn tài bên doanh nghiệp 11  1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu 11  1.2.1.2 Nguồn vốn nội khác 11  1.2.2 Nguồn vốn từ bên 12  1.2.2.1 Các cơng cụ sách tài khóa .12  1.2.2.2 Tín dụng từ TCTD 13  1.2.2.2 Nguồn vốn từ tổ chức tài quốc tế 13  1.2.2.3 Các định chế tài tham gia cấp tín dụng thị trường tài Việt Nam .14  1.3 Tác động sách kinh tế vĩ mơ đến hoạt động cấp tín dụng TCTD 16  1.2 Một số vấn đề doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn 19  1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn 19  1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn 21  1.2.3 Sự cần thiết phát triển doanh nghiệp NVVNT 23  1.2.3.1 Chủ trương sách Nhà nước phát triển DNNVVNT .23  1.2.3.2 Vai trò doanh nghiệp Nhỏ Vừa kinh tế 27  1.2.3.3 Khả cạnh tranh doanh nghiệp xu hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu .30  1.2.3.4 Vai trị doanh nghiệp cơng đại hóa, cơng nghiệp hóa chuyển dịch cấu kinh tế 34  1.2.3.5 Nguy phá sản doanh nghiệp 36  1.3 Những vấn đề phát triển doanh nghiệp Nhỏ vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam giai đoạn 37  1.3.1 Khái niệm phát triển doanh nghiệp 37  1.3.2 Vai trị tài phát triển DNNVVNT 38  1.3.2.1 Các cơng cụ sách tài khóa .38  1.3.2.2 Tín dụng ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác 45      3    1.4 Kinh nghiệm số nước việc sử dụng sách cơng cụ tài nhằm phát triển DNNVV 46  1.4.1 Kinh nghiệm nước 46  1.4.1.1 Trung Quốc 46  1.4.1.2 Mỹ .47  1.4.1.3 Đức 47  1.4.1.4 Pháp 48  1.4.1.5 Nhật Bản 48  1.3.1.6 Hàn Quốc .48  1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 49  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM 51  2.1 Thực trạng doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam 51  2.1.1 Doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nơng thơn qua số liệu điều tra51  2.1.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp giai đoạn 61  2.2 Thực trạng tác động tài đến phát triển doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn 62  2.2.1 Thực trạng sách Nhà nước 62  2.2.1.1 Dự toán Ngân sách chi ngân sách Nhà nước 63  2.2.1.2 Chính sách thuế .65  2.2.1.5 Chính sách Chính phủ tín dụng ngân hàng 70  2.2.2 Thực trạng thị trường tài nơng thơn 73  2.3 Đánh giá sử dụng biện pháp tài nhằm phát triển doanh nghiệp 87  2.3.1.Mặt 87  2.3.2.Hạn chế 87  2.3.3.Nguyên nhân hạn chế 88  CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN 91  3.1 Yêu cầu quan điểm tạo tính bền vững hoạt động doanh nghiệp 91  3.1.1.Chủ trương, định hướng Nhà nước phát triển DNNVV 91  3.1.2 Quan điểm điều kiện tài góp phần phát triển DNNVVNT 92  3.2 Giải pháp tài phát triển doanh nghiệp NVVNT 97      4    3.2.1 Các giải pháp chung 97  3.2.1.1 Triển khai thực nghiêm chỉnh hiệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn 97  3.2.1.2 Cải thiện sở kết cấu hạ tầng 102  3.2.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn 104  3.2.1.4.Chính sách Nhà nước cần ổn định đồng 107  3.2.1.5 Cần thống hóa việc phân loại DNNVV NT 108  3.2.1.6 Đánh giá lại lực doanh nghiệp 111  3.2.2.Giải pháp tài 112  3.2.2.1.Hồn thiện sách hỗ trợ thuế doanh nghiệp 112  3.2.2.2 Chính sách ưu đãi thuế định chế tài nông thôn 113  3.2.2.3 Nâng cao lực tài chế hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng 114  3.2.2.4.Thành lập Ngân hàng Doanh nghiệp nơng thơn, loại hình Cơng ty cổ phần đại chúng .118  3.2.1.5 Giải pháp tài liên kết DNNVVNT với loại doanh nghiệp khác 119  3.2.2.6 Chính sách tiền tệ “linh hoạt” 121  3.2.2.7 Hủy bỏ chế tự kê khai vốn 123  3.2.2.8 Giải pháp tài doanh nghiệp 125  3.3.Điều kiện thực giải pháp 128  KẾT LUẬN 129  TÀI LIỆU THAM KHẢO 131      5    DANH MỤC VIẾT TẮT     DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVVNT Doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn FAO Tổ chức nông lương Liên hợp quốc HTX Hợp tác xã KH-ĐT Kế hoạch đầu tư NH Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông NNo&PTNT thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương NN-NT Nông nghiệp - nơng thơn TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới       6    DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, CƠNG THỨC   Hình 2.1: Số lượng DN NT-NT giai đoạn 2000 - 2006 53  Hình 2.2: Cơ cấu phân bố DN NN – NT theo địa phương 54  Hình 2.3: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp 55  Hình 2.4: Cơ cấu trình độ lao động 57  Bảng 2.1: Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 73  Bảng 2.2: Tổng dư nợ Tổng tài sản Có Ngân hàng Nơng nghiệp 75  Bảng 2.3: Tình hình tài số doanh nghiệp điển hình tính đến 31/12/2011 84  Bảng 3.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp 109      7    LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu Trong 20 năm thực công đổi mới, nông thôn, nông nghiệp nước ta có chuyển biến tích cực Quan hệ sản xuất nơng thơn giải phóng Chính sách kinh tế Nhà nước kinh tế nhiều thành phần vào sống Các thành phần kinh tế nơng thơn hình thành, khơng ngừng đổi phát triển Bộ mặt nơng thơn có nhiều đổi Trong thành đất nước nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng có đóng góp tích cực doanh nghiệp; doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn Tuy nhiên, thời gian qua loại hình doanh nghiệp gặp khơng khó khăn kinh doanh phát triển Nhiều doanh nghiệp đời tồn Đặc biệt, kinh tế gặp khó khăn có thay đối sách kinh tế vĩ mơ Trong đó, DNNVVNT có vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cầu kinh tế, xây dựng nông thôn văn minh đại Vì nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển, củng cố loại hình doanh nghiệp cần thiết Đề tài “Giải pháp tài nhằm phát triển doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nơng thơn Việt Nam” đáp ứng u cầu nói Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều hội thảo tác động hội nhập đến kinh tế nước ta, cơng trình liên quan đến DNNVV, nơng nghiệp, nơng thơn điều kiện hội nhập như: “Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp nông nghiệp” TS Đặng Kim Sơn Phạm Minh Trí - Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn; “Một số vấn đề phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông nghiệp nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” TS Lê Đăng Doanh: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn”, tác giả Hồ Khánh Thiện; “Phát triển, đa dạng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nông     8    thôn Việt Nam” PGS.TS Lê Thanh Bình; “Phát triển loại hình doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn - Thực trạng, vấn đề số đề xuất sách” TS Lê Đức Thịnh - Bộ môn Thể chế Nông thôn - Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn; “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, góp phần xây dựng nơng thơn mới”- Ơng Vũ Quốc Tuấn - Chuyên gia cao cấp Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ; “Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân” TS Đặng Kim Sơn, “Một số vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa thị Việt Nam”- PGS.TS Võ Văn Đức - TS Đinh Ngọc Giang; “Nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau” - TS Đặng Kim Sơn; “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn - Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay” - TS Phạm Ngọc Dũng… Các nhà khoa học phân tích tình hình phát triển điều kiện phát triển DNNVV địa bàn nông thôn; luận giải cần thiết, quan điểm, chiến lược phát triển doanh nghiệp, biện pháp trợ giúp để phát triển DNNVV… Cơng trình nghiên cứu chúng tơi đóng góp thêm vào thành tựu khoa học vấn đề cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến DNNVV chun ngành nghề nơng thơn Trong đó, vấn đề tập trung xác định nhân tố tài nhằm đảm bảo phát triển bền vững loại doanh nghiệp điều kiện mới, đầy thách thức biến động Mục tiêu nghiên cứu: *Về mặt lý luận: - Làm rõ vấn đề liên quan đến DNNVVNT - Luận giải vai trị tài việc phát triển DNNVVNT - Xác định khung công cụ tài tác động đến phát triển DNNVVNT *Thực trạng - Phân tích thực trạng sử dụng vai trị phương tiện tài việc phát triển DNNVVNT     9    *Kiến giải giải pháp tài Phương pháp tiếp cận: Để triển khai đề tài, nghiên cứu: - Các cơng trình nghiên cứu cơng bố, ý kiến nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp, nông dân nông thôn; vấn đề khác liên quan - Cơ chế sách Đảng, Nhà nước vấn đề liên quan; - Các báo cáo ngành; trang thông tin mạng Internet - Điều tra khảo sát thực tại, xin ý kiến qua phiếu điều tra… - Thực chuyên đề nhánh Báo cáo tổng hợp gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tác động tài đền phát triển doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam Chương 2: Thực trạng sử dụng biện pháp tài nhằm phát triển doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam     27 công nghiệp, thương mại dịch vụ phi nông nghiệp địa bàn nông thôn 280 tỷ đồng; tiêu dùng địa bàn nông thôn 218 tỷ đồng Hơn 76.020 khách hàng dư nợ ngân hàng Trong đó, có 5.652 khách hàng cá nhân; 81.670 hộ gia đình, hộ kinh doanh; 12 hợp tác xã, tổ hợp tác 323 doanh nghiệp.(NHNN Quảng Trị) Tại tỉnh Quảng Nam, tổng dư nợ cho vay địa bàn tỉnh đến cuối tháng 8/2012 đạt 22.700 tỷ đồng, tăng 10,7% so với đầu năm Trong đó, dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn 5.750 tỷ đồng, chiếm 25,6% tổng dư nợ tăng 34,2% so với đầu năm.(NHNN Quảng Nam) 2.2.2 Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ Tín dụng nhân dân loại hình kinh tế Hợp tác xã thành viên thể nhân pháp nhân tự nguyện lập ra, hoạt động lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng, nhằm mục tiêu tương trợ, tạo điều kiện thực có kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống thành viên Vì vậy, QTDND thường huy động vốn từ thành viên để hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, từ nguồn hỗ trợ phủ, từ cac hình thức huy động tiển gửi tiết kiệm, vay từ tổ chức khác Hiện Việt Nam có Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1026 Quỹ tín dụng nhân dân sở Quỹ thu hút 987.646 thành viên, mạng lưới 1.000 xã, chiếm 11% số xã toàn quốc Nguồn vốn hệ thống Quỹ tín dụng tăng qua năm Vốn Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương: năm 2006 4.431, tỷ đ, ,năm 2007 - khoảng 6.087 tỷ đ, năm 2008 6.191,3 tỷ đ.Quỹ tín dụng nhân dân sở: năm 2006 – 9.266 tỷ đ, năm 2007 – 13.443 tỷ đ, năm 2008 16.522 tỷ đ (Báo cáo BHTG VN-2008) ; đó: 11 Quỹ có nguồn vốn hoạt động 100 tỷ; 24 Quỹ có nguồn vốn 50 tỷ -100 tỷ; 162 Quỹ có nguồn vốn hoạt động từ 20 tỷ đến 50 tỷ đ; 440 Quỹ có vốn hoạt động 20 tỷ đ- 20 tỷ đ; 289 Quỹ có nguồn vốn hoạt động từ tỷ đ-10 tỷ đ; …Năng lực tài hệ thốn Quỹ tín dụng nhân dân sở tăng qua năm.Đặc biệt vốn tự có.Đến cuối năm 2008 tổng vốn tự có Quỹ tín dụng nhân dân 2.024.625 tr đ Quỹ tín dụng nhân dân lập nơi có tiềm huy động vốn, có nhu cầu vốn khả quản lý 28 quỹ, giao thơng thuận lợi Vì vậy, việc huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở thuận lợi Trong tỷ lệ huy động tiết kiệm dân cư chiếm tỷ trọng chủ yếu Nguồn vốn huy động từ người dân, thủ tục cho vay đơn giản phù hợp với trình độ nơng dân, sản phẩm tín dụng gần gũi rới dân làng Quỹ cho vay thành viên cách đóng lệ phí thành viên tài sản chấp, ra, quỹ phép nhà nước cho vay hộ nghèo Dư nợ cho vay hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân sở năm 2008 tổng cộng 19.210,586 tr đ; tăng 17 % so với năm 2007 69% so với năm 2006 2.2.3.Quỹ bảo lãnh DNNVV Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp NVV đời sở Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phos trực thuộc trung ương thành lập với số vốn điều lệ 30 tỷ đồng, đóng góp từ cổ đơng TCTD, doanh nghiệp, vốn góp hiệp hội ngành nghề, tổ chức đại diện hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Vốn tài trợ hợp pháp tổ chức, cá nhân (bao gồm vốn hỗ trợ phát triển thức ODA) ngồi nước cho mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, chương trình phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp, vốn bổ sung từ kết hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định Quỹ bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh tín dụng cho khách hàng đối tượng sau: - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế xếp vào loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật - Các hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã - Các hộ gia đình kinh doanh cá thể Đến nay, nước có Quỹ BLTD thành lập: Quỹ BLTD Trà Vinh (21/12/2002); Quỹ BLTD Yên Bái (4/3/2005); Quỹ BLTD Đồng Tháp (20/5/2005); Quỹ BLTD Hà Nội (14/4/2006); Quỹ BLTD Tp Hồ Chí Minh (8/3/2006); Quỹ BLTD Vĩnh Phúc (11/5/2007) Vốn điều lệ Quỹ BLTD: 29 - Quỹ BLTD Yên Bái 20,98 tỷ đồng (vốn điều lệ phê duyệt 30 tỷ đồng), Ngân sách địa phương cấp 14,18 tỷ, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam góp 3,6 tỷ đồng, doanh nghiệp địa bàn góp 3,2 tỷ đồng - Quỹ BLTD Trà Vinh 38,7 tỷ đồng (vốn điều lệ phê duyệt 30 tỷ đồng), Ngân sách địa phương cấp 35,35 tỷ, DNNN Công ty cổ phần 3,35 tỷ đồng - Quỹ BLTD Tp Hồ Chí Minh 24,3 tỷ đồng tỷ đồng (vốn điều lệ phê duyệt 50 tỷ đồng), Ngân sách địa phương cấp 20 tỷ, ngân hàng địa bàn góp 4,3 tỷ đồng - Quỹ BLTD Hà Nội 30 tỷ đồng (vốn điều lệ phê duyệt 50 tỷ đồng), NSĐP cấp - Quỹ BLTD Vĩnh Phúc 30 tỷ đồng (vốn điều lệ phê duyệt 50 tỷ đồng), NSĐP cấp - Quỹ BLTD Đồng Tháp 30 tỷ đồng, NSĐP cấp Tổng số tiền bảo lãnh từ thành lập Quỹ tới 30/6/2007 21,9 tỷ đồng cho 15 doanh nghiệp, đó: DNNN, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng cấp tín dụng NHĐTPT chi nhánh Yên Bái (14,48 tỷ đồng) NHNN&PTNT chi nhánh Yên Bái (7,42 tỷ đồng) Số dư bảo lãnh đến 30/6/2007 12,4 tỷ đồng, số dư bảo lãnh ngắn hạn chiếm 61,7% dài hạn 38,3%.(Hcfg.com) 2.2.4 Khu vực tài bán thức Khu vực tài bán thức thực chất liên kết với tổ chức quần chúng Việt Nam, quan đại diện hợp pháp Chính phủ quản lý, tài trợ hợp tác với tổ chức phi phủ (NGOS) để triển khai chương trình tài vi mơ xuống khu vực nông thôn Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam Hội liên hiệp niên Việt Nam ba tổ chức quần chúng lớn với tổng số hội viên lên đến 20 triệu người, quản lý nhiều chương trình tiết kiệm vay vốn theo nhóm, triển khai dự án tài NGOS tài trợ, kết nối với Agribank NHCSXH Việt 30 Nam thỏa thuận hợp tác Các tổ chức quần chúng đứng bảo lãnh khoản vay, thành lập quản lý nhóm, kiểm tra hồ sơ tín dụng khách hàng quản lý nợ hạn Tính đến tháng năm 2008, có 25 tổ chức tài bán thức báo cáo phạm vi hoạt động số liệu tài cho nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, 25 tổ chức thu hút tổng cộng 183.586 khách hàng, tổng vốn đầu tư 16.657.888 USD Mỗi khoản vay trung bình có giá trị từ 80-90 USD Cho đến đầu năm 2010, Việt Nam có khoảng 60 tổ chức tài vi mơ thuộc NGOS nước quốc tế Một số chương trình tiêu biểu Quỹ hỗ trợ việc làm cho người nghèo (CEP), chương trình ACESS (WU), Quỹ TYM, Quỹ hỗ trợ tạo việc làm cho người nghèo Bà Rịa- Vũng Tàu, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh chương trình tài vi mơ hợp thành “mạnh lưới M7”… 2.2.5.Thị trường tài khơng thức - Tín dụng nặng lãi: Người cho vay thực chất người kinh doanh tiền tệ người giả nông thôn, thường dùng nguồn tự có vay Thủ tục cho vay đơn giản qua ký kết thỏa thuận miệng, nhiều trường hợp người cho vay ghi chép tính tốn, cịn người vay khơng ghi chép Thường có hai hình thức vay: tiền vật Vay tiền thường lãi gấp 2-3lần tín dụng thức, có trường hợp phải chịu lãi suất 5-10%/tháng Thời gian vay thường ngắn, chí vay nóng vài ngày, trường hợp vay tới năm Vay vật thường lãi cao vay tiền, có nơi phải trả lãi gấp rưỡi - Tín dụng nhóm kiểu hụi, họ, phường: Đây hình thức hợp tác với hộ nên đa dạng theo quy định riêng Hình thức phổ biến nơng thơn cách thành viên góp vốn theo quy định để tạo lượng vốn lớn cho người sử dụng khoảng thời gian định Tính tích cực hình thức tính hợp tác tiết kiệm tạo vốn cho người thơn xóm - Tín dụng họ hàng hàng xóm: Đây hình thức phổ biến thơng qua việc vay mượn lẫn làng xóm người thân hộ nơng dân gặp khó khăn, rủi ro, có việc lớn gia đình, cần đầu tư sản xuất Hồn tồn mang tính tương trợ, khơng tính lãi 31 2.3.Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp thu chi doanh nghiệp.Nguồn vốn doanh nghiệp, đề cập hính thành từ đóng góp cố động, vốn huy động hình thức, vốn vay, Điều tra cho thấy rằng, doanh nghiệp gặp khó khăn huy động vốn nhiều nguyên nhân khác nhau.Tuy nhiên, vấn đề quan trọng doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh Theo báo cáo từ buổi lễ công bố Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt nam Phòng công nghiệp thương mại Việt nam WB tổ chức ngày 14.3.2012 Hà Nội tỷ lệ quay vịng vốn vốn tự có doanh nghiệp siêu nhỏ thường thấp nhất, tỷ lệ doanh nghiệp vừa lớn thường cao Các doanh nghiệp siêu nhỏ có tỷ lệ quay vịng vốn cao 3,3 lần thấp 1,3 lần Trong tỷ lệ doanh nghiệp lớn 7,1 lần 4,4 lần, doanh nghiệp vừa 10,1 lần 4,3 lần.(Dân Trí) Việc sử dụng vốn khơng hiệu nguyên nhân cản trở doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Phân tích cho thấy rằng, hệ số sinh lời doanh nghiệp Nhỏ vừa, đặt biệt doanh nghiệp siêu nhỏ thấp 2.4.Nhận xét đánh giá biện pháp tài góp phần phát triển doanh nghiệp NVVNT 2.4.1.Mặt -Đầu tư t ngân sách Nhà nước vào thị trường nông thôn, ngày c hú trọng.Tỷ trọng đầu tư tổng chi tiêu ngân sách ngày tăng.Ngân sách chu ý đầu tư vào lĩnh vực có ý nghĩa chuyển dịnh cấu kinh tế, tạo điều kiện để phát triển doanh nghiệp nông thôn, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khu vực nông thôn; đầu tư giáo dục dạy nghề, xóa đói giảm nghèo khu vực nơng thơn -Nhà nước có sách thuế thích hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thời điểm khó khăn, miễn giảm thuế, dãn thuế doanh nghiệp NVV.Những sách này, chừng mực đáng kể giúp đỡ doanh nghiệp trì tồn phát triển -Chính sách tín dụng có thay đổi theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp 32 có khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng phương diện chi phí số tiền vay.Sản phẩm tín dụng đa dạng hóa -Thị trường tài nơng thơn mở rộng đa dạng Nhiều ngân hàng TMCP chuyển hướng phục vụ khu vực nơng thơn 2.4.2.Tốn -Chính sách tài khóa,chính sách tiền tệ, có nhiều cố gắng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp NVV, nhiên Chính sách tài khóa hướng vào xử lý vấn đề chung kinh tế nông thôn doanh nghiệp NVV, mà chưa đề cập đến loại hình doanh nghiệp nơng thơn- loại doanh nghiệp có tính đặc thù, hoạt động kinh doanh khu vực với hạ tầng kinh tế- kỹ thuật nhiều hạn chế, khả sinh lời thấp, suất đầu tư không cao Trong đó, DNVVNT có vai trị quan trọng nơng thơn nói riêng kinh tế quốc dân nói chung -Thị trường tài nơng thơn, đa dạng loại hình dịch vụ, chưa đủ số lượng hạn chế khả năng.Một số định chế mang tính hình thức, chưa phát huy vai trò thị trường quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ đầu tư tài địa phương.Nhiều định chế tài chưa có mặt thị trường nơng thôn, ngân hàng thương mại cổ phần, công ty cho thuê tài chính… 3.Mộ số kiến nghị mơ hình tài nơng thơn 3.1.Phát triển thị trường tài nơng thơn đa dạng, phong phú Phát triển thị trường tài nơng thơn đa dạng, phong phú loại hình, nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung doanh nghiệp nơng thơn nói chung Để thúc đẩy trình hinh thành phát triển thị trường tài nơng thơn nhanh chóng hiệu quả, Nhà nước cấn có sách hỗ trợ thích đáng định chế tài tham gia cung ứng dịch vụ thị trường nơng thơn.Những sách bao gồm sách thuế thu nhập doanh nghiệp phần thu phát sinh từ hoạt động thị trường nơng thơn;chính sách tiền tệ thị trường mở, lãi suất chiết khấu, dự trử bắt buộc…Khi thực sách tiền tệ nhằm điều tiết kinh tế vĩ mơ, Nhà nước áp dụng sách phân biệt TCTD hoạt 33 động thị trường nông thôn, nhằm tạo khả hạ chi phí đầu vào đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động định chế 3.2.Nâng cao lực tài chế hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng *Tăng lực tài cho Quỹ Quyết định số 193/2001/QĐ- Ttg ngày 20/12/2001 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Qũy bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; Quyết định số 115/2004/QĐ-Ttg ngày 25/06/2004 việc sửa đổi, bổ sung quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành kèm theo Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ sở pháp lý cho đời Qũy bảo lãnh tín dụng Việt Nam Hiện nước có quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV Tuy nhiên, Quỹ bảo lãnh tín dụng DNVNN hoạt động khơng hiệu Ngun nhân đề cập chương II- lực tài yếu Nhằm khắc phục hạn chế đây, cần: -Tăng vốn pháp định Quỹ lên mức cao hơn.Chẳn hạn 500 tỷ.Nguồn vốn xử lý sau: Nguồn vốn Ngân sách cấp chủ yếu Vì Quỹ hoạt động theo thể chế phi lợi nhuận Nguồn vốn cân đối từ ngân sách địa phương q trình lập dự tốn ngân sách Mức vốn ngân sách cấp phải đảm bảo 70% vốn điều lệ Quỹ -Cần có quy định buộc TCTD, doanh nghiệp lớn, địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tham gia vào vốn địa bàn tham gia vốn vào Quỹ bão lãnh phần cịn lại Bên cạnh đó, bỏ quy định huy động vốn đóng góp DNNVV *Hồn thiện chế bảo lãnh -Theo quy định hành để cấp bảo lãnh ( trị giá bảo lãnh không lớn), doanh nghiệp phải qua hai “lần đị”.i/ Trước hết tổ chức tín dụng cấp tín dụng thực thẩm định phương án vay vốn khách hàng; ii/ Sau để bảo lãnh Quỹ bảo lãnh tái thẩm định phương án vay vốn Quy trình thẩm định làm tốn thời gian, doanh nghiệp hội kinh doanh -Ngoài ra, Điều 15,16 Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg quy định: 34 +Khách hàng vay vốn phải có tài sản chấp, cầm cố tối thiểu 30% giá trị khoản vay +Khơng có khoản nợ đọng thuế, nợ hạn tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế khác + Quỹ bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh tín dụng tối đa 30% phần chênh lệch giá trị khoản vay giá trị tài sản chấp, cầm cố khách hàng tổ chức tín dụng +Mức bảo lãnh tín dụng tối đa cho khách hàng không vượt 15% vốn chủ sở hữu Quỹ bảo lãnh tín dụng Những quy định rào cảng hoạt động Quỹ hoạt động doanh nghiệp nhiều phương diện: *Không đáp ứng đủ nhu cầu vốn doanh nghiệp Ví dụ, khách hàng có phương án vay vốn trị giá tỷ.Tài sản đảm bảo tỷ.Thì giá trị cho vay là:[5 tỷ đ- (2 tỷ đ*70%)]*80%=2.88 tỷ đ Nếu tính vốn vay sở bảo lãnh tài sản chấp doanh nghiệp đảm bảo 4,28 tỷ đ nhu cấu vay vốn *Doanh nghiệp NVVNT khó tiếp cận dịch vụ bảo lãnh trường hợp khơng có tài sản đảm bảo, có nợ q hạn khơng ngân hàng thương mại mà tổ chức kinh tế khác, nợ thuế ngân sách *Mức bão lãnh q Ví dụ Quỹ bảo lãnh có vốn chủ sở hữu 20 tỷ đồng, cấp bảo lãnh khơng q tỷ đ Con số so với nhu cầu vay vốn điều kiện *Làm tăng chi phí vay vốn doanh nghiệp.Theo quy định, Quỹ thu phí bảo lãnh 0,8% trị giá bảo lãnh Trong đó, phần vay vốn trị giá bảo lãnh khách hàng phải trả lãi thông thường, phần lãi có tỷ lệ rủi ro Quỹ bảo lãnh *Không đồng pháp lý Giả sử, ngân hàng thương mại tham gia vốn vào Quỹ với tỷ lệ vượt quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn , vốn điều lệ có phần tham gia doanh nghiệp vốn vượt yêu cầu quy định đảm bảo an tồn, ngân hàng khơng thể cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng Vì vậy, việc hoàn thiện chế bảo lãnh theo hướng sau: 35 - Hủy bỏ yêu cầu, điều kiện tiên doanh nghiệp muốn bảo lãnh phải có tài sản đảm bảo 30% trị giá khoản vay Quy định không khả thi nhiều DNNVV NT - Nâng mức bảo lãnh tối đa khách hàng lên 25% vốn chủ sở hữu Quỹ *Mở rộng danh mục bảo lãnh Quỹ không hạn chế cấp bảo lãnh vay vốn mà cấp bảo lãnh tái bảo lãnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại; gồm: -Bảo lãnh vay vốn -Tái bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh bảo lãnh ngân hàng thương mại: +Bảo lãnh dự thầu, +Bảo lãnh thực hợp đồng, +Bảo lãnh hoàn tạm ứng, +Bảo lãnh chất lượng cơng trình, hàng hóa, +Bảo lãnh hồn tạm ứng, +Bảo lãnh nộp thuế hàng nhập 3.2.2.4.Thành lập Ngân hàng Doanh nghiệp nơng thơn, loại hình Cơng ty cổ phần đại chúng Tên gọi ngân hàng «NHTM CP doanh nghiệp nơng thơn » Ngân hàng có mạng lưới hoạt động rộng khắp theo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; trước mắt mạng lưới ngân hàng phủ tỉnh nơng nghiệp, thủy sản lâm sản phát triển tỉnh đồng sông Cửu Long tỉnh châu thổ sông Hồng; số tỉnh miền Trung miền núi Cao Bằng, Lạng Sơn - Cổ đơng doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp NVV NT, cá nhân nông dân thành phần khác Nguồn vốn điều lệ ban đầu đảm bảo vốn pháp định theo quy định Nhà nước Theo tính tốn chúng tơi, nguồn vốn đóng góp khả thi Giả sử 30.000 DNNVV NT tham gia với số tiền bình quân doanh nghiệp 50 triệu đồng có số tiền 1.500 tỷ đồng Ngân hàng bán cổ phần ưu đãi rộng rãi cho nơng dân thành phần khác thu khoản 1.000 tỷ đồng Vốn doanh nghiệp cơng ty khác đóng góp dự kiến khoảng 500 tỷ đồng - Nguồn vốn hoạt động Ngân hàng: Vốn huy động từ dân cư, doanh nghiệp; tiền gửi 36 doanh nghiệp thành viên dạng khác Đặc biệt, nguồn vốn chuyên dùng, vốn huy động từ tổ chức cá nhân khác nước - Ngân hàng hoạt động với hiến chương: phát triển bền vững DNNVV NT, nông thôn nông dân Mục tiêu hoạt động Ngân hàng tổ chức toán cho vay, làm dịch vụ khác doanh nghiệp Nhỏ Vừa ngành nghề nông thôn doanh nghiệp địa bàn nơng thơn, doanh nghiệp có hoạt động địa bàn nơng thơn, doanh nghiệp có sử dụng lao động cư dân nơng thơn Chính sách chế hoạt động Ngân hàng xây dựng sở đặc thù loại hình doanh nghiệp này, đặc thù ngành sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn; với mục tiêu ưu tiên “phục vụ” doanh nghiệp Nhà nước bảo hộ Ngân hàng chế, sách giảm phần thuế, hỗ trợ mặt bằng, đất đai, trụ sở Việc thành lập Ngân hàng thực sở hợp Quỹ tín dụng nhân dân sở Phương án mang lại lực tài hoạt động cho ngân hàng 3.3 Giải pháp tài liên kết DNNVV NT với loại doanh nghiệp khác Phát triển quan hệ liên doanh, liên kết DNNVV với DNNVV với doanh nghiệp lớn, kể tổng công ty lớn Nhà nước hướng phát triển đa dạng, ổn định doanh nghiệp Trong thời đại hội nhập, liên kết kinh tế yếu tố quan trọng để phát triển ổn định, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường nước giới DNNVV nơng nghiệp nơng thơn liên kết với doanh nghiệp lớn việc cung ứng nguyên vật liệu, thực hợp đồng phụ, đặc biệt tạo mạng lưới vệ tinh phân phối sản phẩm Sự liên kết góp phần đảm bảo ổn định DNNVV lúc thị trường biến động Liên kết trở thành phần chiến lược kinh doanh Vì doanh nghiệp cần khai thác đối tác liên quan đến ngành nghề sản phẩm để thỏa thuận liên kết, quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến tài chính, cơng nghệ, đào tạo, hỗ trợ quản lý 37 Kinh nghiệm Nhật Bản học cho Việt Nam việc phát triển bền vững DNNVV – NNNT Ở Nhật Bản có khoảng 4,3 triệu doanh nghiệp nhỏ vừa, họ sử dụng khoảng 70% số nhân cơng Các doanh nghiệp đóng vai trị nhà thầu phụ cho nhà sản xuất lớn cung cấp phụ tùng, dịch vụ chi tiết cho khách hàng.[36] Những tác động lan tỏa ảnh hưởng DN đến phát triển ngành NN NT chưa mong đợi Cá biệt, nhiều nơi nhiều địa phương, vốn không thu từ khu vực khác đổ vào NNNT mà ngược lại cịn chảy ngược từ nơng thơn thành phố, khu vực khác Biện pháp : Liên kết sản xuất kinh doanh mơ hình góp phần ổn định tạo bền vững cho hoạt động DNNVV nông nghiệ, nông thôn.Tuy nhiên, để DN tự tiến hành liên kết trình hoạt động khơng khả thi.Vì Nhà nước cần có chế đảm bảo tính pháp lý cho q trình liên kết vận dụng sống; cần trọng: - San sẻ số khâu sản xuất, cung ứng dịch vụ DN lớn, DNNN với DNNVV nông thôn; giảm bớt hoạt động độc quyền DNNN - Các vấn đề liên quan đến giao dịch hợp đồng liên kết trách nhiệm, quyền hạn việc thực nhiệm vụ; chế độ tốn; xử lý rủi ro phát sinh, có vai trị hỗ trợ Nhà nước Giải pháp tài Hỗ trợ tài q trình liên kết.Đây vấn đề bản, xuonwg sống liên kết Việc hỗ trợ tài thực giải pháp tài chính: *Tín dụng thương mại *Tham gia vốn thành lập doanh nghiệp Từ đó, tham gia quản lý điều hành, hỗ trợ mặt kỹ thuật *Bảo lãnh vay vốn *Hỗ trợ vốn lúc doanh nghiệp khó khăn *Hỗ trợ ngoại tệ nhập vật tư hàng hóa 38 Giải pháp này, thực giảm áp lực tài quan hệ tín dụng ngân hàng doanh nghiệp Một chế đảm bảo tính pháp lý đầy đủ, theo chúng tơi, góp phần phát triển ổn định bền vững DNNVV nói chung, DNNT nói riêng Nhật quốc gia có nhiều kinh nghiệm việc đảm bảo tính pháp lý cho việc hợp tác DN với Nhật Bản ban hành Luật hợp tác xã doanh nghiệp nhỏ, theo doanh nghiệp nhỏ thành lập hợp tác xã tham gia bán hàng, mua hàng tiếp thị chung (theo cách họ đạt mục tiêu kinh tế với quy mô lớn để cân với doanh nghiệp lớn), họ miễn trừ Luật chống độc quyền (miễn trừ bị thu hồi họ chiếm phần lớn thị trường) Luật nhà thầu phụ đời nhằm ngăn chặn doanh nghiệp lớn lạm dụng vị thương lượng cách trì hỗn tốn cho nhà thầu phụ lâu hay hạ giá mua, từ chối nhận sản phẩm đặt thực sức mạnh thị trường theo cách khác gây thiệt hại cho doanh nghiệp nhỏ Bên cạnh đó, có số luật khác quy định phân bổ lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ, hạn chế tham gia doanh nghiệp lớn, Luật điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh, Luật điều chỉnh kinh doanh bán lẻ, Luật phân bổ kinh doanh bán lẻ quy mô lớn… 3.3.Nâng cao lực tài doanh nghiệp Vốn hoạt động doanh nghiệp gồm nguồn: vốn tự có, vốn vay, vốn khác Kết khảo sát nghiên cứu thấy vốn tự có doanh nghiệp hầu hết khơng lớn, chí có doanh nghiệp 0,5 tỷ đồng, vốn tự có bình qn doanh nghiệp 1,33 tỷ đồng Nhiều doanh nghiệp vốn tự khai, khơng có vốn thực Nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn Trong tổng số 163.673 DNNVV (Trong phần lớn doanh nghiệp khơng thuộc ngành nghề NNNT) có quan hệ vay vốn ngân hàng vốn tự có chiếm tỷ trọng khoảng 36 %, vốn vay ngân hàng 45 %, vốn khác xấp xỉ 19% (Vốn khác chủ yếu vốn chiếm dụng, vay khác, nợ thuế Ngân sách chất nợ phải trả) Vốn tự có nhỏ làm cho doanh nghiệp khó khăn, không linh hoạt kinh doanh; đặc biệt không huy động vốn doanh nghiệp bỏ lỡ hội kinh doanh; nguồn vốn 39 thấp lý doanh nghiệp không đủ điều kiện tiếp cận vốn ngân hàng Bên cạnh đó, theo báo cáo đánh gía mơi trường kinh doanh VN sau năm gia nhập WTO, Bộ Công thương cho biết, có 32,4% DNNVV đủ điều kiện để vay vốn Ngân hàng, VN có tới 97% DN nhỏ vừa Hạn chế lớn khối DN việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng lực xây dựng dự án kém, thiếu tính khả thi, khơng có lực đảm bảo vay vốn Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến khả thích ứng cạnh tranh doanh nghiệp Giải pháp: ¾ Đối với doanh nghiệp có vốn đăng ký (tự khai) cần bổ sung vốn thực để nâng cao lực tài chính, đồng thời phản ảnh thực trạng doanh nghiệp ¾ Doanh nghiệp cần phát triển hoạt động, kinh doanh theo khả tài sở cân đối vốn tự có vốn vay ngân hàng, đảm bảo: * K2 = Tổng số tài sản/Tổng số nợ phải trả > * K3 = Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn/Tổng số nợ ngắn hạn ~ * K4 = Tổng số tiền tương đương tiền/Tổng số nợ ngắn hạn ~ 0,5 * K5 = Giá trị cịn lại TSCĐ hình thành từ vốn vay/Nợ phải trả = > ¾ Nâng cao lực lập dự án phương án sản xuất kinh doanh, vay vốn ngân hàng Doanh nghiệp bố trí phận chuyên gia quản trị quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng, bao gồm đầu tư vay vốn, thường xuyên đào tạo chuyên gia lĩnh vực luật pháp, hoạt động thị trường tài thị trường tiền tệ - tín dụng Các doanh nghiệp cần nắm rõ yêu cầu sau: - Trình độ quản trị doanh nghiệp, khả tài đảm bảo hoạt động bình thường doanh nghiệp, - Dự án khả thi với tiêu chí: thủ tục đầu tư theo quy định, hiệu qủa tài dự án (lợi nhuận khả trả nợ từ dòng tiền dự án), - Tài sản bảo đảm - Vấn đề quan trọng việc lập dự án phương án sản xuất kinh doanh 40 tính khả thi Xây dựng chế “tài ổn định” Thực tiễn cho thấy rằng, DNNVV ngành nghề NNNT không trường vốn Trong trình hoạt động kinh doanh, “cơ hội” phát sinh doanh nghiệp rơi vào bị động mặt tài Chính vậy, ổn định mặt tài điều kiện quan trọng doanh nghiệp, nhằm tránh trường hợp rủi ro hội trơi qua Vì vậy, xây dựng chế tài ổn định yêu cầu cần thiết doanh nghiệp Mục tiêu chế quản trị nhu cầu cân đối vốn cách ổn định cho hoạt động công ty, tạo điều kiện để chủ động việc xây dựng phương án kinh doanh phòng ngừa rủi ro thị trường Nền tảng phát huy nội lực công ty, kết hợp với huy động nguồn lực bên ngồi Nội hàm chế quy trình nguyên tắc dự trữ tài huy động vốn tập thể cán bộ, nhân viên công ty Cơ chế phải Hội đồng thành viên Đại hội cổ đông công ty thông qua (tùy thuộc loại hình doanh nghiệp); thành viên cơng ty cam kết hỗ trợ vốn bảo lãnh tài sản hợp pháp để vay vốn ngân hàng, đồng thời trách nhiệm công ty thành viên công ty Tài liệu tham khảo : Kết tồng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 Kinh tế học vĩ mô.PGS.TS Nguyễn Văn Dần Giáo trình quản lý tài cơng –TS Phạm Văn Khoan.NXB Tài Giáo trình Lý thuyết thuế - PGS.TS Đỗ Đức Minh Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn-Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay-TS Phạm Ngọc Dũng Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt nam-Hôm mai sau-TS Đặng Kim Sơn Một số vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trình cơng nghiệp hóa thị hóa Việt nam-PGS.TS Võ Văn Đức-TS Đinh Ngọc Giang; NXB Chính trị 41 quốc gia Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp –TS Đinh Thị Nga.NXB Chính trị quốc gia Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp,nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa-TS Đặng Kim Sơn-NXB Chính trị quốc gia 10 Chính sách tài khóa góp phần giải việc làm nơng thôn tron giai đoạn nay-PGS.TS Nguyễn Văn Dần, Ths Phạm Quỳnh Mai-Đề tài khoa học Bộ tài

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:37

Xem thêm:

w