1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học từ hỗn hợp chất thải rắn hữu cơ và chuyển đổi động cơ máy phát điện chạy diesel sang chạy hỗn hợp biogas và diesel

244 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH KHÍ SINH HỌC TỪ HỖN HỢP CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ VÀ CHUYỂN ĐỔI ĐỘNG CƠ MÁY PHÁT ĐIỆN CHẠY DIESEL SANG CHẠY HỖN HỢP BIOGAS VÀ DIESEL Chủ nhiệm đề tài: Ths Lê Thị Kim Oanh Thành phố Hồ Chí Minh 12/2009 MỤC LỤC Trang bìa Tóm tắt Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Danh sách chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài, cần thiết, mục tiêu, nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, sản phẩm, tổ chức thành viên thực đề tài CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nguyên cứu 1.2.2 Nội dung nguyên cứu 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ, CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẢI TẠO ĐỘNG CƠ 2.1 Hiện trạng chất thải rắn hữu thành phố Hồ Chí Minh trình phân hủy kị khí sản xuất khí sinh học 2.1.1 Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần trạng xử lý chất thải rắn hữu Tp.HCM 2.1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 2.1.1.2 Chất thải rắn chăn ni (heo, trâu, bị, gà) 2.1.1.3 Bùn thải (bùn thải hầm cầu, kênh, cống rãnh bùn từ hệ thống xử lý nước thải) 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước công nghệ phân hủy chất thải hữu 2.1.3 Q trình phân hủy kị khí chất thải rắn hữu 2.1.3.1 Q trình phân hủy kị khí 2.1.3.2 Các giai đoạn phân hủy kị khí 2.1.3.3 Các thơng số ảnh hưởng đến q trình phân hủy kị khí 2.1.3.4 Sản phẩm q trình phân hủy kị khí 2.2 Tổng quan cơng nghệ sản xuất khí sinh học 2.2.1 Tổng quan cơng nghệ sản xuất khí sinh học 2.2.1.1 Phân loại bể lên men 2.2.1.2 Số lượng mơ hình phân hủy kị khí cơng suất lớn nước 2.2.1.3 Các cơng nghệ sản xuất khí sinh học điển hình giới 2.2.1.4 Tình hình sản xuất khí sinh học Việt Nam số nước lân cận 2.2.1.5 Lợi ích cơng nghệ sản xuất khí sinh học 2.2.2 Xử lý lưu trữ biogas A Xử lý biogas i 6 9 12 14 15 17 17 18 21 24 25 25 26 28 29 32 33 33 2.2.2.1 Giới thiệu 2.2.2.2 Loại bỏ nước 2.2.2.3 Loại bỏ H2S 2.2.2.4 Loại bỏ bụi B Lưu trữ biogas 2.2.2.6 Túi chứa khí 2.2.2.7 Lắp đặt túi chứa khí 2.2.3 Phân tích khía cạnh kinh tế, sách, xã hội môi trường đến khả ứng dụng cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh 2.2.3.1 Mơi trường 2.2.3.2 Kinh tế 2.2.3.3 Chính sách 2.2.3.4 Xã hội 2.2.3.5 Kết luận 2.3 Tổng quan công nghệ cải tạo động đốt cho mục đích sử dụng khí sinh học để phát điện 2.3.1 Giới thiệu chung 2.3.2 Công nghệ cải tạo động 2.3.2.1 Tổng quan công nghệ cải tạo động xăng, LPG 2.3.2.2 Đánh giá động biogas cải tạo, LPG 2.3.2.3 Công nghệ cải tạo động xăng, LPG 2.3.3 Công nghệ cải tạo động diesel thành động đánh lửa bugi 2.3.3.1 Tổng quan công nghệ cải tạo động diesel thành động biogas đánh lửa bugi 2.3.3.2 Đánh giá động biogas cải tạo 2.3.3.3 Công nghệ cải tạo động diesel thành động biogas đánh lửa bugi 2.3.4 Công nghệ cải tạo động diesel thành động sử dụng nhiên liệu hỗn hợp biogas/diesel 2.3.4.1 Tổng quan công nghệ cải tạo động diesel thành động sử dụng nhiên liệu hỗn hợp biogas/diesel 2.3.4.2 Đánh giá động biogas/diesel cải tạo từ động diesel 2.3.4.3 Công nghệ cải tạo động diesel thành động sử dụng nhiên liệu hỗn hợp biogas/diesel CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu khả sinh khí sinh học từ chất thải rắn hữu 3.1.1 Phương pháp luận nghiên cứu 3.1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu 3.1.2.1 Mục đích nghiên cứu 3.1.2.2 Nội dung nghiên cứu a Mơ hình nghiên cứu phịng thí nghiệm tiến hành qua giai đoạn b Mơ hình nghiên cứu dạng pilot tiến hành với mẻ thí nghiệm 3.1.2 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 3.1.2.1 Mơ hình nghiên cứu 3.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu ii 33 34 36 39 39 39 40 41 41 49 50 51 51 52 55 55 57 63 63 63 64 66 66 68 69 71 73 73 73 74 75 76 76 79 a Ðối tượng nghiên cứu b Qui trình nghiên cứu phân hủy kị khí c Qui trình nghiên cứu sản xuất compost 3.2 Nghiên cứu chuyển đổi động máy phát điện chạy diesel sang chạy hỗn hợp biogas-diesel 3.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 3.2.2 Mục đích nội dung nghiên cứu 3.2.2.1 Mục đích nghiên cứu 3.2.2.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 3.2.3.1 Đối tượng nghiên cứu a Nhiên liệu thử nghiệm b Động thử nghiệm xylanh c Động thử nghiệm nhiều xylanh 3.2.3.2 Qui trình thử nghiệm động xilanh 3.2.3.3 Qui trình thử nghiệm động nhiều xilanh 79 81 81 83 86 86 87 87 87 87 96 104 111 115 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu khả sinh khí sinh học từ chất thải rắn hữu qui mô phịng thí nghiệm 4.1.1 Giai đoạn 116 121 4.1.2 Giai đoạn 4.1.3 Giai đoạn 131 4.1.4 Giai đoạn 137 4.1.5 Giai đoạn 142 4.1.6 Kết luận rút từ nghiên cứu mơ hình phịng thí nghiệm 147 4.2 Nghiên cứu khả sinh khí sinh học từ chất chất thải rắn hữu qui mô pilot 4.2.1 Mẻ 148 4.2.2 Mẻ 153 4.2.3 Mẻ 159 4.2.4 Mẻ 164 4.2.5 Nghiên cứu khả ứng dụng sản phẩm sau ủ kị khí làm 169 compost 4.2.6 Kết luận rút từ giai đoạn nghiên cứu pilot 176 4.3 Nghiên cứu chuyển đổi động máy phát điện xy lanh chạy diesel sang chạy hỗn hợp biogas-diesel 4.3.1 Thử nghiệm 177 4.3.2 Thử nghiệm 177 4.3.3 Thử nghiệm 177 4.3.4 Thử nghiệm 183 4.4 Nghiên cứu chuyển đổi động máy phát điện nhiều xylanh (3 xylanh) chạy diesel sang chạy hỗn hợp biogas-diesel 4.4.1 Thử nghiệm 184 4.4.2 Thử nghiệm 193 198 4.4.3 Thử nghiệm 4.4.4 Thử nghiệm 202 4.4.5 Thử nghiệm 206 4.5 Kết nối hệ thống sản xuất biogas phát điện 4.5.1 Qui trình xử lý chất thải rắn theo hướng tận dụng nguồn tài 211 iii nguyên 4.5.2 Kết nối hệ thống bể ủ sản xuất biogas máy phát điện chạy kết hợp biogas- diesel 4.5.3 Hiệu kinh tế CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận 5.2 Kiến Nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục iv 212 216 218 219 DANH SÁCH BẢNG STT Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Diễn biến diện tích rừng từ năm 1943 đến 2004 Cơ cấu tiêu thụ điện từ năm 1995 – 2004 Cơ cấu sản xuất điện từ năm 1995 – 2004 Giá trị lượng CH4 số nguồn lượng khác Khối lượng chất thải rắn thị TP.Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2006 Bảng 2.2 Khối lượng riêng thành phần rác BCL Phước Hiệp tháng 9/2007 11 Bảng 2.3 Số lượng gia súc, gia cầm TP.Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2006 Lượng biogas tạo số công nghệ xử lý CTR đô thị Lượng nhiên liệu tương đương với lượng biogas tạo chất thải rắn sinh hoạt Các cơng ty cung cấp mơ hình phân hủy kị khí cơng suất > 2.500 tấn/năm Các hợp chất Biogas cần phải loại bỏ để đạt mục đích sử dụng cuối So sánh kỹ thuật có khác để loại bỏ H2S Thành phần chất thải rắn hữu có khả PHSH CTRSH TP Hồ Chí Minh Khối lượng ướt khô tương ứng thành phần mẫu chất thải rắn hữu 100 kg Thành phần % nguyên tố rác có khả phân hủy sinh học Khối lượng nguyên tố có chất thải rắn hữu có khả PHSH CTRSH TP Hồ Chí Minh Tổng số mol nguyên tố thành phần chất hữu Tỷ lệ mol nguyên tố chất thải rắn hữu có khả PHSH nhanh chậm từ CTRSH TP Hồ Chí Minh Lượng khí sinh từ 100 kg CTR chôn lấp BCL Phước Hiệp Biến thiên lượng khí phát sinh theo thời gian phần chất thải PHSH nhanh có 100 kg chất thải rắn hữu CTRSH TP Hồ Chí Minh Biến thiên lượng khí phát sinh theo thời gian phần chất thải PHSH chậm có 100 kg chất thải rắn hữu CTRSH TP Hồ Chí Minh Biến thiên lượng khí sinh theo thời gian 100 kg chất thải rắn hữu có CTRSH TP Hồ Chí Minh Các cơng trình sử dụng nguồn lượng tái sinh Losangerles Khả sinh khí sinh học số loại chất thải Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 – 2004 phân hữu vi sinh từ rác thải sinh hoạt Các thành phần khí biogas Nhiệt độ tự cháy nhiên liệu 13 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Số trang v 2 24 25 26 34 38 42 43 43 43 44 44 45 46 47 48 55 80 86 89 95 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Bảng 4.18 Bảng 4.19 Bảng 4.20 Bảng 4.21 Bảng 4.22 Bảng 4.23 Bảng 4.24 Bảng 4.25 Bảng 4.26 Bảng 4.27 Bảng 4.28 Bảng 4.29 Thông số kỹ thuật động thử nghiệm xilanh Thông số kỹ thuật máy phát Thông số động thử nghiệm Thông số hiệu suất tiêu hao nhiên Công suất cấp tăng tải Thông số hiển thị máy phát Easy Gen 3200 (Wood wardUSA) Thành phần CTRSH, bùn septic phân heo sử dụng nghiên cứu giai đoạn Thông số vận hành 10 mơ hình nghiên cứu giai đoạn Tỷ lệ khí methane (% CH4) mẫu biogas thời điểm nghiên cứu, giai đoạn Thành phần CTRSH sử dụng nghiên cứu giai đoạn Thông số vận hành mơ hình nghiên cứu giai đoạn Tỷ lệ khí (%) methane biogas mơ hình nghiên cứu giai đoạn phân hủy Thành phần CTRSH phân heo sử dụng nghiên cứu giai đoạn Thông số vận hành mô hình nghiên cứu giai đoạn Lượng khí biogas sinh số nhà máy giới Thành phần khí biogas mơ hình nghiên cứu giai đoạn Thành phần CTRSH bùn septic sử dụng nghiên cứu giai đoạn Thông số vận hành mơ hình nghiên cứu giai đoạn Thành phần CTRSH, bùn septic phân heo sử dụng nghiên cứu giai đoạn Thông số vận hành mô hình nghiên cứu giai đoạn Tỷ lệ khí methane (%) mơ hình nghiên cứu giai đoạn 5, thời điểm đo Thành phần CTRSH hữu cơ, bùn septic phân heo sử dụng mẻ nghiên cứu 1, mơ hình pilot 1a 1b Thơng số vận hành mơ hình pilot mẻ nghiên cứu Tỷ lệ khí methane (%) mơ hình pilot mẻ nghiên cứu 1, thời điểm đo Thành phần CTRSH phân heo sử dụng mẻ nghiên cứu 2, mơ hình pilot 2a 2b Thơng số vận hành mơ hình pilot mẻ nghiên cứu Tỷ lệ khí methane (%) mơ hình pilot mẻ nghiên cứu 2, thời điểm đo Thành phần CTRSH, phân heo rác qua giai đoạn phân hủy kị khí sử dụng mẻ nghiên cứu Thông số vận hành mơ hình pilot mẻ nghiên cứu Tỷ lệ khí methane (%) mơ hình pilot mẻ nghiên cứu 3, thời điểm đo Thành phần CTRSH rác sau phân hủy sử dụng mẻ nghiên cứu 4, mơ hình pilot Thơng số vận hành mơ hình pilot mẻ nghiên cứu Tỷ lệ khí methane (%) mơ hình pilot mẻ nghiên cứu 4, thời điểm đo Thành phần chất thải sau q trình ủ kị khí (30 ngày) vi 98 100 101 101 104 106 116 117 120 125 125 129 131 134 136 137 139 140 142 143 145 148 148 151 154 154 157 159 159 160 164 165 167 169 Bảng 4.30 Bảng 4.31 Bảng 4.32 Bảng 4.33 Bảng 4.34 Bảng 4.34 Bảng 3.35 Bảng 4.36 Bảng 4.37 Bảng 4.38 Bảng 4.39 Bảng 4.40 Bảng 4.41 Bảng 4.42 Bảng 4.43 Bảng 4.44 Bảng 4.45 Bảng 4.46 Thành phần sản phẩm compost Tổng hợp thông số vận hành máy phát điện với 100% dầu diesel Tổng hợp thông số vận hành máy phát điện kết hợp dầu diesel & biogas Tổng hợp thông số vận hành máy phát điện với 100% dầu diesel Tổng hợp thông số vận hành máy phát điện kết hợp dầu diesel & biogas Tổng hợp thông số vận hành máy phát điện với 100% dầu diesel Tổng hợp thông số vận hành máy phát điện kết hợp dầu diesel & biogas Giản đồ cung cấp gas theo thực nghiệm, thử nghiệm lần Vận hành máy phát điện kết hợp dầu diesel & Biogas, thử nghiệm lần Vận hành máy phát điện kết hợp dầu diesel & biogas Thông số thử nghiệm tăng tải đột ngột 30% Thông số thử nghiệm giảm tải đột ngột 30% Thông số thử nghiệm tăng tải đột ngột 50% Thông số thử nghiệm giảm tải đột ngột 50% Danh sách bồn bể thiết bị cần để thiết kế hệ thống xử lý rác sản xuất biogas phát điện Chi phí đầu tư tồn hệ thống Chi phí vận hành Các nguồn thu từ xử lý rác sản xuất compost điện vii 170 175 185 187 187 188 193 193 197 199 203 207 207 208 210 217 217 217 DANH SÁCH HÌNH STT Nội dung Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Cơ cấu sản xuất điện Việt Nam năm 2004 Quá trình phân hủy kị khí diễn bãi chơn lấp Q trình phân hủy kị khí diễn bể ủ Bốn giai đoạn q trình phân hủy kị khí Ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ trình phân hủy Cơng suất xử lý cơng nghệ phân hủy kị khí qua năm Mức độ áp dụng loại chất thải phân hủy kị khí Hầm ủ kiểu CT1 Hầm biogas ơng N.Đình Tọa Hầm biogas chị H.Thị Hạnh Số túi lắp đặt 14 năm hoạt động trung tâm Biogas, ĐHNL (An, 2006) Giếng thu khí bãi chơn lấp Gị Cát Túi biogas dạng trơi nổi, ĐBSCL Kỹ thuật xử lý Biogas Cấu tạo túi chứa khí với lớp màng kép Q trình lắp đặt túi chứa khí Mơ hình nhiều túi chứa khí Mơ hình biến thiên lượng khí sinh theo thời gian với chất thải rắn hữu PHSH nhanh có CTRSH TP Hồ Chí Minh Mơ hình biến thiên lượng khí sinh theo thời gian với chất thải rắn hữu PHSH chậm có CTRSH TP Hồ Chí Minh Một số ứng dụng khí biogas cho mục đích nấu nướng thắp sáng nước phát triển Một số ứng dụng khí biogas động – phát điện chuyển đổi từ động xăng Việt Nam Ứng dụng biogas nguồn nhiên liệu thay nước phát triển Sự ăn mòn chi tiết động sử dụng nhiên liệu biogas chứa thành phần H2S cao Kết cấu buồng cháy động biogas cải tạo từ động xăng Động với hệ thống nhiên liệu song song biogas LPG Kết cấu carburator kiểu VR Kết cấu carburator kiểu OR Kết cấu carburator kiểu VO Kết cấu carburator kiểu VE Bộ điều tốc kiểu khí Bộ điều tốc điện tử Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 2.19 Hình 2.20 Hình 2.21 Hình 2.22 Hình 2.23 Hình 2.24 Hình 2.25 Hình 2.26 Hình 2.27 Hình 2.28 Hình 2.29 Hình 2.30 Hình 2.31 Hình 2.32 Hình 2.33 Hình 2.34 Hình 2.35 Số trang Kết cấu buồng cháy động biogas cải tạo từ động diesel Kết cấu buồng cháy động trước sau cải tạo Kết cấu buồng cháy động biogas/diesel, phun biogas áp suất cao Kết cấu buồng cháy động biogas/diesel, khơng khí biogas hồ trộn trước Sự ăn mịn hình thành chất rắn-cứng bám chi tiết viii 17 18 18 22 29 29 31 31 31 32 32 32 34 40 41 41 46 47 53 53 56 57 58 59 60 60 61 61 62 63 65 66 67 68 69 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 Hình 3.26 Hình 3.27 Hình 3.28 Hình 3.29 Hình 3.30 Hình 3.31 Hình 3.32 Hình 3.33 Hình 3.34 Hình 3.35 Hình 3.36 Hình 3.37 Hình 3.38 Hình 4.1 động biogas/diesel sau 2000 sử dụng Mơ hình ủ 45 lít Cấu trúc mơ hình ủ 45 lít Mơ hình pilot x 5m3 Hệ thống thu tuần hồn nước Hệ thống thu khí biogas Cấu trúc mơ hình pilot Các mơ hình ủ compost Cấu tạo mơ hình ủ compost hiếu khí Phân loại rác Rác sau cắt nhỏ Phân heo từ hộ chăn nuôi nhỏ Bùn septic Sơ đồ chuẩn bị ngun liêu cho q trình ủ kỵ khí Diễn biến giá dầu thô giới thời gian 1978 – 2008 Khối lượng riêng biogas theo nhiệt độ áp suất Nhiệt trị biogas theo khối lượng riêng % thể tích CH4 biogas Áp suất chênh lệch phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm biogas Giới hạn cháy phụ thuộc vào % thể tích CH4, nước biogas Nhiệt độ cháy phụ thuộc vào % thể tích CH4, nước chứa biogas Vận tốc cháy phụ thuộc vào lượng CH4, CO2 biogas Hệ thống thử nghiệm động – máy phát điện biogas/diesel xilanh Động KND5B-N Công ty Vikyno, Việt Nam sản xuất Bộ cung cấp biogas Woodward 03328 Giản đồ tối ưu cung cấp biogas cho động cung cấp biogas Woodward 03228 chế độ chạy với 25% diesel & 85% Biogas Máy phát điện pha Mindong, Trung quốc Bộ tạo tải điện công tắc cấp tải điện Cảm biến nhiệt độ vị trí lắp đặt cảm biến động thử nghiệm Hệ thống đo nhiên liệu diesel Hệ thống hiển thị điện tần số điện, nhiệt độ nước làm mát khí thải động Thiết bị GCP-31 thu nhận số liệu điện áp tần số điện phát từ máy phát Động PERKINS 1100 (Model 1103A-33TG2) – Máy phát điện 60 Kw Túi chứa khí biogas hệ thống sản xuất biogas (a) Máy thổi khí, (b) Cảm biến áp suất (c) PLC Sơ đồ thiết bị trì áp suất Hệ thống ủ cung cấp biogas Máy phát điện thử nghiệm 60KW Bộ cảm biến công suất Hệ thống cung cấp biogas Ðồ thị biểu diễn lượng khí sinh ngày 10 mơ hình, giai ix 78 78 79 80 80 80 81 82 82 82 82 83 86 91 92 93 94 94 96 96 97 98 99 100 101 101 102 102 103 104 104 106 106 106 108 108 109 109 118 Hình 4.86 Đồ thị thử nghiệm giảm tải đột ngột 50% động xylanh Trong thử nghiệm tăng giảm 50% tải, kết thay đổi tốc độ động diễn tương tự với thử nghiệm 30% tải 4.5 KẾT NỐI HỆ THỐNG SẢN XUẤT BIOGAS VÀ PHÁT ĐIỆN 4.5.1 Qui trình xử lý chất thải rắn theo hướng tận dụng nguồn tài nguyên Từ ưu điểm kinh tế mơi trường cơng nghệ ủ kị khí phân tích phần tổng quan (chương 2) nghiên cứu (chương &4) Mơ hình cơng nghệ xử lý chất thải rắn đề xuất sơ đồ hình 4.87 Tái chế: kim loại, giấy, nhựa, thủy tinh CTR sinh hoạt Phân loại Phần lại Phân loại lần Chôn lấp hợp vệ sinh Phân heo Phân hủy kị khí (biogas) Bùn septic rác phân hủy kị khí Ủ compost Thành phẩm compost Máy phát điện, lị hơi… Khí biogas Hình 4.87 Sơ đồ qui trình cơng nghệ xử lý chất thải rắn nhằm tối ưu hóa nguồn tài nguyên 211 Thuyết minh sơ đồ hình 4.85: Chất thải rắn sinh hoạt phân loại nguồn (điều kiện tốt nhất) phân loại nơi xử lý với kỹ thuật thích hợp Lượng chất hữu tách chiếm 50% khối lượng chất thải sinh Phần chất thải lại tiếp tục phân loại thành thành phần tái chế (thơng thường kim loại, thủy tinh, giấy, nhựa, nilon) phần không tái chế đem chơn lấp hợp vệ sinh (có thể đem xử lý phương pháp đốt sau chơn lấp tro) Chất thải hữu tách phối trộn với phân heo rác phân hủy bùn septic cho vào bể phân hủy kị khí dạng mẻ có tuần hồn nước, với thời gian lưu khoảng 25 ngày Quá trình tạo khí sinh học xử lý sơ (nếu cần) sau làm nhiên liệu cho máy phát điện Chất hữu sau phân hủy tiếp tục đưa qua luống ủ/ bể ủ (công nghệ windrow, thổi khí cưỡng bức) ủ khoảng 7-10 ngày, có thành phẩm compost Đây nguồn chất hữu có giá trị để làm phân vi sinh chất thải tạo đất (tăng hàm lượng mùn đất) Trong công đoạn xử lý này, số tạp chất lẫn tách đem chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh Một chất thải hữu cho khoảng 60 m3 khí sinh học (với tỷ lệ methane khí sinh học vào khoảng (55-62%) 0,3 compost Một chất hữu thu hồi 0,86tấn CO2 tương đương thơng qua q trình xử lý kị khí chuyển đổi methane Một m3 khí sinh học tạo nhiệt lượng trung bình 4,7 kwh từ 1,2-1,8 kwh điện lượng 4.5.2 Kết nối hệ thống bể ủ sản xuất biogas máy phát điện chạy kết hợp biogas- diesel Hình 4.88 Kết nối toàn hệ thống sản xuất biogas phát điện trang trại Darby, Bến Cát Bình Dương 212 Trang thiết bị cần thiết cho hệ thống xử lý chất thải hữu phát điện Bảng 4.43 Danh sách bồn bể thiết bị cần để thiết kế hệ thống xử lý rác sản xuất biogas phát điện Stt Loại thiết bị Bể ủ kị khí dạng mẻ, có hệ thống tuần hồn nước rỉ rác hệ thống thu khí biogas Hệ thống thu lọc nước rỉ rác Hệ thống thu khí biogas Túi chứa khí Bơm tuần hồn nước rỉ rác Thùng chứa nước rỉ rác sau thu từ đáy bể Màng lọc (kích thước lỗ lọc = 0,5mm) Hệ thống phân phối nước lên bề mặt lớp rác Bơm nước ngược nhằm hạn chế tắc nghẽn đường ống thu nước rỉ rác Tủ điện điều khiển 10 11 12 13 14 Hệ thống đường ống kết nối với máy phát điện Đường ống dẫn nước, dây điện, cầu dao… Máy thổi khí để tăng áp suất khí vào máy phát điện Máy phát điện chuyển đổi động Số lượng 12-24 1 1 1 Ghi Có thể vận hành mơ hình với lượng rác ngày thu gom Ống nhựa PVC, đầu nối, màng lọc Ống nhựa PVC, đầu khớp nối Túi nhựa PE Tùy cơng suất thiết kế Thùng nhựa loại 50-200 lít tùy công suất Tầng suất thay màng lọc: 1-2 tuần/lần Giàn phun mưa Trong trường hợp công suất nhỏ, sử dụng thùng ủ Hệ thống tự điều khiển máy bơm, cầu giao điện Ống nhựa dẻo khớp nối - Phục vụ kết nối Nâng áp cho khí vào máy phát điện Sản xuất điện cho nhà máy Hướng dẫn vận hành Kiểm tra tính sẵn sàng hệ thống trước giai đoạn vận hành: Trước bắt đầu vào giai đoạn vận hành bể ủ, cần phải chắn hệ thống bể ủ tình trạng sẵn sàng hoạt động cách kiểm tra: - Khả xì khớp nối hệ thống tuần hồn nước hệ thống thu khí gas túi chứa khí; - Cặn lắng bồn thu nước rỉ rác màng lọc nước rỉ rác; - Khả tắc nghẽn hệ thống rãnh thu nước rỉ rác; - Khả hoạt động máy bơm, hệ thống điện, tủ điều khiển; - Tính kết nối tồn hệ thống; - Chuẩn bị NaOH vơi bột để hiệu chỉnh pH (nếu cần) - Tình trạng máy thổi khí máy phát điện chuyển đổi động 213 - Hệ thống dây dẫn điện kết nối với nguồn tiêu thụ điện Chuẩn bị nguyên liệu: Sơ đồ qui trình chuẩn bị nguyên liệu trình bày hình 3.4 Vận hành hệ thống: - Rác sinh hoạt hữu sau phân loại để lấy thành phần hữu có khả phân hủy sinh học phối trộn với thành phần hữu khác phân heo, rác phân hủy - Hiệu chỉnh pH độ ẩm hỗn hợp rác trước đưa chúng vào bể ủ - Đưa rác vào bể ủ xe xúc thủ cơng tùy cơng suất thiết kế, sau đóng kín cửa nạp liệu bắt đầu giai đoạn vận hành bể ủ - Trong suốt trình ủ phải giám sát: pH bể ủ hiệu chỉnh cần, lưu lượng khí thành phần khí, nguy tắc nghẽn đường ống thu khí đường ống dẫn nước lọc nước rỉ rác - Sau thời gian ủ 25 ngày, rác lấy khỏi bể ủ xe xúc Hệ thống thu nước rỉ rác vệ sinh giới tay trước nạp liệu cho mẻ - Rác sau ủ chuyển sang khu ủ compost với cơng nghệ windrow có tốc độ thổi khí 0,003m3/kg/h thời gian lưu ngày - Hỗn hợp khí biogas thu tồn nhà máy có thành phần khí biogas (đặc biệt tỷ lệ khí methane ) tương đương lúc vận hành 25 bể ủ ngày vận hành Như vậy, thành phần khí biogas ổn định cho máy phát điện, kết từ nghiên cứu số liệu khảo sát số nhà máy Châu Âu cho thấy: thành phần khí biogas có tỷ lệ methane cao (55-65%) nên sử dụng để chạy máy phát điện, máy phát điện chạy khí biogas (máy phát điện chạy biogas có yêu cầu tỷ lệ methane biogas 50%, máy phát điện chạy kết hợp biogas-diesel sử dụng biogas với nồng độ methane khoảng 35%) - Hiệu chỉnh máy phát điện chạy hỗn hợp biogas-diesel với tỷ lệ phối trộn 90% biogas-10% diesel - Thường xuyên kiểm tra hoạt động bơm thổi khí vào máy phát điện, máy phát điện, hệ thống điện điều khiển hệ thống điện dẫn vào khu vực sử dụng điện 214 Qui mô ứng dụng - Loại cơng nghệ ủ dạng mẻ có tuần hồn nước rỉ rác không hạn chế qui mô ứng dụng, công suất xử lý nhỏ (khoảng 1vài tấn/ngày) phù hợp cho qui mô cụm dân cư lớn (khoảng 300-400 tấn/ngày) - Tùy thuộc vào công xuất xử lý người ta thiết kế bể ủ dạng container/ thùng (cấu tạo thép không rỉ sắt tráng composite) dạng nhà ủ (cấu tạo bê tông phủ composite) Bên bể ủ phủ composite lắp đặt hệ thống thu nước rỉ đáy bể tuần hoàn lên bề mặt lớp rác Hệ thống thu khí biogas lắp đặt dọc theo bể dẫn ngồi - Thơng thường thể tích bể ủ tương ứng với công suất xử lý chất thải ngày Do đó, số lượng bể ủ tương ứng với thời gian lưu chất thải (25 ngày 25 -12 bể) (Xem sơ đồ hình 4.89) Như đồng thời nhà máy có 25 bể ủ hoạt động giai đoạn phân hủy khác nên tổng lượng biogas ngày, thời điểm gần tương đương (khơng có chênh lệch lớn thành phần methane giai đoạn trình phân hủy mà mẻ nghiên cứu thường phân tích) Hệ thống thu khí biogas Bể ủ lên men dạng mẻ Rác sau ủ kị khí đưa sang ủ compost N.liệu phối trộn Hỗn hợp chất hữu Sàng nghiền Compost Hình 4.89 Sơ đồ công nghệ ủ dạng mẻ xử lý chất thải rắn sản xuất biogas & compost 215 4.5.3 Hiệu kinh tế Từ kết lượng khí sinh việc ủ biogas kết thử nghiệm chuyển đổi động diesel sang vận hành biogas-diesel ta có: Lượng khí sinh rác: 56,8 m3 khí/tấn rác hỗn hợp; Tỉ lệ hỗn hợp diesel- biogas vận hành 80% tải: 649ml /5271lít (lượng nhiên liệu tiêu thụ 20 phút –trong thử nghiệm lần – với nồng độ CH4 khoảng 55%) Công suất điện 80% tải: 48 KW -  Lượng nhiên liệu tiêu thụ / 1giờ (sinh 48 Kw điện): Diesel 649 ml x = 2136 ml = 2,13 lít Biogas 5271 lít x = 15,813 lít = 15.8 m3  Vậy với hỗn hợp rác ta sản xuất được: Lượng Biogas tạo ra: 56,8 m3 Lượng Diesel tiêu thụ tương ứng: 56,8 x 2,13 / 15,8 = 7,65 lít Lượng điện tạo ra: 56,8 x 48 / 15,8 = 172.5 KW Tính tốn kinh tế: Nhằm mục đích định hướng ứng dụng cho hệ thống xử lý rác phương pháp ủ yếm khí, làm compost phát điện Chúng tơi tạm tính cho dự án có qui mơ xử lý 20 chất thải hữu cơ/ngày, cụ thể sau: Bảng 4.44 Chi phí đầu tư tồn hệ thống Stt Diễn giải Cơ sở hạ tầng ( mặt bằng, nhà kho) Chi phí container, bơm tuần hồn Thiết bị phân loại & băm rác Hệ thống túi thu x lý khí Hệ thống Máy phát điện (50 KW) Thiết bị làm compost Tổng cộng: Tổng chi phí đầu tư: 4.350.000.000 VNĐ Số lượng 25 1 (Đơn vị: triệu đồng) Đơn giá Thành tiền NA 100 2.500 1.000 1.000 50 50 150 300 500 500 4.350 Bảng 4.45 Chi phí vận hành Stt Diễn giải Chi phí nhân viên vận hành & quản lý (12 người) Chi phí lượng (dùng lượng tự sản xuất được) Chi phí vật tư phụ, hóa chất Chi phí bảo trì tồn thiết bị (khoản 5%/ năm) Chi phí dầu diesel chạy máy phát điện 7,65 lít/ rác x 20 tấn/ngày x 30 ngày/tháng x 13.800 Đ/lít 216 (Đơn vị: Đồng/tháng) Thành tiền 50.000.000 20.000.000 18.125.000 63.342.000 Tổng cộng 151.467.000 Bảng 4.46 Các nguồn thu từ xử lý rác sản xuất compost điện Stt Diễn giải Thu từ phí xử lý rác 5USD/tấn x 20 tấn/ngàyx 30 ngày x 20.000VNĐ/USD Thu từ bán điện 172,5KW/tấn x 20 tấn/ngày x 30 ngày x 70% (30% nhà máy sử dụng) x 700VNĐ/KW Thu từ bán compost 20 tấn/ngày x 20% x 30 ngày x 1.000.000 VNĐ/tấn Tổng cộng (Đơn vị: Đồng/tháng) Thành tiền 60.000.000 50.715.000 120.000.000 230.715.000  Lợi nhuận hàng tháng = Tổng thu nhập - Tổng chi phí vận hành  Lợi nhuận hàng tháng = 230.715.000 – 151.467.000 = 79.248.000VNĐ Khả hoàn vốn dự án với lãi xuất vốn đầu tư không: H = 4.350.000.000 / 12 tháng / 79.248.000 = 4,6 năm 217 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Một số kết đề tài là: Kết thu nghiên cứu công nghệ ủ sản xuất biogas: - Ứng dụng cơng nghệ ủ dạng mẻ, tuần hồn nước rỉ rác với thời gian tuần hoàn 15 phút/1 vận hành 10 ngày đầu, 15 phút/2 vận hành 15 ngày sau để xử lý chất thải hữu sản xuất biogas - Nguyên liệu sử dụng hỗn hợp chất thải hữu phối trộn, gồm: Chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ, phân heo chất thải rắn qua ủ kị khí mẻ phân hủy trước, với tỷ lệ phối trộn hỗn hợp là: 10:1:1 Trong trường hợp phân heo sẵn bỏ qua hiệu sinh khí thấp khoảng 10% - Thời gian ủ hỗn hợp 25 ngày - Sản phẩm biogas tạo thành 56,8m3/tấn hỗn hợp rác (296,1m3/tấn OM) với tỷ lệ methane giao động khoảng 52-62% - Nếu sử dụng rác sinh hoạt cịn tươi khơng cần hiệu chỉnh pH ban đầu (nâng pH) Trong trường hợp sử dụng rác cũ lượng NaOH để tăng pH lên đơn vị cho hỗn hợp chất thải khoảng 0,5kg Kết thu nghiên cứu sản xuất compost từ rác sau ủ kị khí: - Cơng nghệ ủ windrow, thổi khí cưỡng với lưu lượng thổi khí 0,003m3/kg/h - Hỗn hợp rác sau ủ kị khí đem phơi giảm ẩm thời gian ngày - Ủ hiếu khí với thời gian 7-10 ngày - Trong ngày giảm ẩm cho rác sau ủ kị khí ngày đầu q trình vận hành mơ hình ủ hiếu khí, cần phải sử dụng chế phẩm khử mùi - Sản phẩm compost thu khoảng 0.3 tấn/1tấn nguyên liệu đầu vào bể ủ kị khí Kết thu từ nghiên cứu chuyển đổi động cơ: 218 - Qua thử nghiệm lần cho thấy khả tiếp nhận tối đa Biogas máy phát điện chạy kết hợp biogas-diesel thử nghiệm 90% biogas – 10% diesel - Thử nghiệm 3,4 cho thấy động cải tiến từ động diesel chạy kết hợp biogas- diesel vận hành nồng độ CH4 nhỏ 50% Cụ thể thử nghiệm trang trại Darby, Bến Cat- Bình Dương máy phát điện vận hành tốt với biogas có nồng độ CH4 42% - Thử nghiệm cho thấy máy vận hành hỗn hợp biogas-diesel đáp ứng tốt với tải điện thay đổi đột ngột (Trong thử nghiệm 5, tải thay đổi từ đến 50% tải ngược lại) - Lưu ý chuyển đổi động từ động vận hành diesel sang động vận hành biogas-diesel cần cải tiến tăng công suất hệ thống nước làm mát Lắp đặt hệ thống khử nước Sunfure cần thiết nhằm tăng khả vận hành hệ thống chống hư hỏng cho động - Với giá phát điện phân tích chương cho thấy hệ thống máy phát điện chạy hỗn hợp khí biogas-diesel hồn tồn ứng dụng cho mục đích đề tài mở rộng ứng dụng cho hầm ủ biogas từ phân heo tinh bột khoai mì có nhiều Việt Nam Tuy chi phí phát điện có cao loại máy phát vận hành 100% biogas máy chạy kết hợp có ưu điểm sau: Giá thành đầu tư thấp so với chi phí đầu tư máy 100% biogas mới, khả vận hành nồng độ CH4 thấp < 50% CH4 có khả vận hành với 100% diesel nguồn gas có vấn đề - Với tính tốn cho qui mơ trạm xử lý 20 tấn/ngày thích hợp cho xử lý chất thải cấp huyện; hệ thống xử lý theo mẻ gồm 25 modun vận hành liên tục có khả tự hồn vốn vòng năm 5.2 KIẾN NGHỊ Để hỗ trợ cho việc triển khai kết nghiên cứu đề tài vào thực tế, nhóm nghiên cứu kiến nghị Sở Khoa học & Công nghệ triển khai thực dự án B, cụ thể triển khai nội dung: - Triển khai thí điểm trước phổ biến cơng nghệ ủ kị khí dạng mẻ sản xuất biogas cho nhà máy có lượng chất thải rắn hữu cần xử lý có nhu cầu lượng điện nhiệt; xử lý chất thải cho cụm dân cư nông thôn - Triển khai thực công nghệ chuyển đổi động máy phát điện cho trang trại chăn ni heo có bể ủ kị khí sản xuất biogas có máy phát điện chạy diesel có nhu cầu điện cao đặc biệt cao điểm triển khai thực chuyển đổi động cho động cũ tiếp thị thị trường tiêu thụ 219 Kiến nghị Sở Khoa Hoc Công Nghệ Môi Trường hỗ trợ phương thức tiếp cận với cấp huyện TP.HCM nhà máy sản xuất nông sản để triển khai thử nghiệm dự án 220 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Asian Productivity Organization, Green Productivity and Integrated Community Development – The Vietnam Experience, 2006; • Asian Productivity Organization, Green Productivity and Integrated Community Development – The Vietnam Experience, 2006 • Athur Wellinger, A Linberg, Biogas Upgrading and Utilization - IEA Bioenergy Task 24, International Energy Association, France, 2000; • BTA, 2004 BTA Brochure; • Bùi Văn Ga, Lê Minh Tiến, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Anh, Hệ thống cung cấp Biogas cho động Dual-fuel biogas/diesel, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (25), 2008 • Bùi Xuân An, 2002 Biogas Technology Developed At A Place But Not Yet At Another International Workshop On Biogas Technology, Ha Noi; • Bùi Xuân An, 2003 Kĩ Thuật Biogas Bằng Polyethylen Cho Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Ðại Học Nông Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh; • Bùi Xn An, 2005 Biogas Technology In Viet Nam − Polyethylen Digesters Case Study Ðại Học Nông Lâm, Tp.Hồ Chí Minh; • De Baere, L., 1999 Anaerobic Digestion of Solid Waste: State of the Art, Water, Science Technology; • De Baere, L., 2001 The Right Forces - Producing Power from Recycled Organics; • E Porpatham, A Ramesh , B Nagalingam, Investigation on the effect of Concentration of Methane in Biogas when used as a Fuel for a Spark Ignition Engine, Journal of Fuel Vol 87, pp 1651–1659, 2008; • E Porpatham, A Ramesh , B Nagalingam, Investigation on the effect of Concentration of Methane in Biogas when used as a Fuel for a Spark Ignition Engine, Journal of Fuel Vol 87, pp 1651–1659, 2008 • Ed Wheless, Jeffrey L Pierce, Siloxanes in Landfill and Digester Gas Update, 8th Annual Lmop Conference and Project Expo, Maryland, the United State, 2005; • Electric Power generator - Martin Machinery Company, Reciprocating Engines on Digester Gas, 2007; • Electric Power generator - Martin Machinery Company, Reciprocating Engines on Digester Gas, 2007 • EMG International Inc., Biogas Clean-up Technologies, Innovations in Agriculture, USA, 2007; • ER.A Pellerin, L.P Walker, M.G Heisler and G.S Farmer, Operation and Performance of Biogas-Fueled Cogeneration Systems, Journal of Energy in Agriculture, (1988) 295-310 295; • ER.A Pellerin, L.P Walker, M.G Heisler and G.S Farmer, Operation and Performance of Biogas-Fueled Cogeneration Systems, Journal of Energy in Agriculture, (1988) 295310 295 • Eun Young Lee, Kyung-Suk Cho, And Hee Wook Ryu, Simultaneous Removal of H2S and NH3 in Biofilter Inoculated with Acidithiobacillus Thiooxidans TAS, Journal of Bioscience and Bioengineering, Vol 99, No 6, 611–615, 2005; • Francesca Accettola, Georg M Guebitz, Rainer Schoeftner (2008), Siloxane removal from biogas by biofiltration: biodegradation studies, Clean Techn Environ Policy, Vol 10:211– 218, Springer Verlag; • Gorge Tchbanoglous, Hilary Theisen, Samuel A Vigil, 1993 Intergrated Solid Waste Management; -1- • Guidotti, G., 2002 Biogas From Excreta: Treatment of Faecal Sludge in Developing Countries; • H H Jawurek, N W Lane and C J Rallis, Biogas/Petrol Dual Fuelling of SI Engine for Rural Third World Use, Journal of Biomass 13 (1987) 87-103; • H H Jawurek, N W Lane and C J Rallis, Biogas/Petrol Dual Fuelling of SI Engine for Rural Third World Use, Journal of Biomass 13 (1987) 87-103 • H ter Maat, J.A Hogendoorn, G.F Versteeg, The removal of hydrogen sulfide from gas streams using an aqueous metal sulfate absorbent Part I The absorption of hydrogen sulfide in metal sulfate solutions, Journal of Separation and Purification Technology 43 (2005) 183–197; • H ter Maat, M Al-Tarazi, J A Hogendoorn, J P M Niederer and G F Versteeg, Theoretical and Experimental Study of the Absorption rate of H2S in CuSO4 Solutions The Effect of Enhancement of Mass Transfer by a Precipitation Reaction, Trans IChemE, Part A, 2007 • Helmut Muche, Harald Zimmermann, The Purification of Biogas, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH, Germany, 1985; • Henderson, P and T Chang , 1997 Solid Waste Management in China; • Huppmann R, Lohoff HW, Schroăder HF, Cyclic siloxanes in the biological waste water treatment process—determination, quantification and possibilities of elimination, Fr J Anal Chem 1996;354:66–71 • IEA Bioenergy AD Activity Report, 1997 Systems & Markets Overview of AD; • IEA, 2003 IEA Bioenergy Task 37 and suppliers 2003; • Information and Advisory Service on Appropriate Technology, Biogas Basics, Vol I, Vol II, GTZ/GATE, Đức, 1999 • Information and Advisory Service on Appropriate Technology, Biogas Basics, Vol I, Vol II, GTZ/GATE, Đức, 1999 • J Houghton et al., Climate change 2001, IPCC - Ingovermental Panel on Climate Change, Tech Rep., 2001; • J Houghton et al., Climate change 2001, IPCC - Ingovermental Panel on Climate Change, Tech Rep., 2001 • James L Walsh, Biogas Utilization Handbook, Tennessee Valley Authority, 1988; • James L Walsh, Biogas Utilization Handbook, Tennessee Valley Authority, 1988 • Jeffrey L Pierce, Siloxane Quantification, Removal And Impact On Landfill Gas Utilization Facilities, 8th Annual Lmop Conference and Project Expo, Maryland, the United State, 2005; • Jingdang Huanga, R J Crookesb, Assessment of Simulated Biogas as a Fuel for the Spark Ignition Engine, Journal of Fuel, Vol 77, No 15, pp 1793–1801, 1998; • Jingdang Huanga, R J Crookesb, Assessment of Simulated Biogas as a Fuel for the Spark Ignition Engine, Journal of Fuel, Vol 77, No 15, pp 1793–1801, 1998 • Johann Wirnsperger, Gaseous Fulled Engines, Jenbacher Energiesysteme AG, 1996; • Johann Wirnsperger, Gaseous Fulled Engines, Jenbacher Energiesysteme AG, 1996 • John B Heywood, Internal Combustion Engine Fundamentals, McGraw-Hill, New York, 1988; • Karena Ostrem, 2004 Anaerobic digestion for treating the organic fraction of municipal solid wastes; • Ken Krich, Don Augenstein, JP Batmale, John Benemann, Brad Rutledge, and Dara Salour, Biomethane from Dairy Waste: A Sourcebook for the Production and Use of Renewable Natural Gas in California, Western United Dairymen, 2005; -2- • Ken Krich, Don Augenstein, JP Batmale, John Benemann, Brad Rutledge, and Dara Salour, Biomethane from Dairy Waste: A Sourcebook for the Production and Use of Renewable Natural Gas in California, Western United Dairymen, 2005 • Klaus von Mitzlaff, Engines for biogas, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH, Germany, 1988; • Klaus von Mitzlaff, Engines for biogas, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH, Germany, 1988 • Kompogas, 2004 Mechanical-Biological Waste Treatment Based on the KOMPOGAS Process; • Lê Thị Kim Oanh, Nguyễn Kim Thanh Jan Liebetrau, 2004 Nghiên Cứu Phân Hủy Kị Khí Hỗn Hợp Chất Thải Hữu Cơ Sản Xuất Khí Sinh Học; • Lê Viết Lượng, Lý thuyết động diesel, NXB Giáo dục, 2000 • Lê Viết Lượng, Lý thuyết động diesel, NXB Giáo dục, 2000; • Lemna International, 2004 Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà máy xử lý chất thải rắn đô thị 100% vốn đầu tư nước ngồi Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam; • Linde-KCA, 2004; • Lise Appels, Jan Baeyens, Raf Dewil (2008), Siloxane removal from biosolids by peroxidation, Journal of Energy Conversion and Management; • Lusk, P., 1999 Latest Progress in Anaerobic Digestion; • Maria E.A.G Oprime, Oswaldo Garcia Jr, Arnaldo A Cardos, Oxidation of H2S in acid solution by Thiobacillus ferrooxidans and Thiobacillus thiooxidans, Process Biochemistry 37, 111–114, 2001; • Martin Schweigkofler, Reinhard Niessner (2001), Removal of siloxanes in biogases, Journal of Hazardous Materials B83, 183–196, Elsevier; • Melvin Maaliw Galera, Eulsaeng Cho, Enkhdul Tuuguu, Shin-Jung Park, Changhee Lee, Wook-Jin Chung, Effects of pollutant concentration ratio on the simultaneous removal of NH3, H2S and toluene gases using rock wool-compost biofilter, Journal of Hazardous Materials, Volume 152, Issue 2, 624-631, 2008; • Methane production from municipal solid waste; • Michael J McFarland and William J Jewell, In situ control of sulfide emissions during the thermophilic (55°C) anaerobic digestion process, Journal of Water Resource, Vol 23, No 12, pp 1571-1577, 1989; • N Tippayawong, A Promwungkwa, P Rerkkriangkrai, Long-term operation of a small biogas/diesel dual-fuel engine for on-farm electricity generation, Journal of Biosystems Engineering Vol 98, 26 – 32, 2007; • N Tippayawong, A Promwungkwa, P Rerkkriangkrai, Long-term operation of a small biogas/diesel dual-fuel engine for on-farm electricity generation, Journal of Biosystems Engineering Vol 98, 26 – 32, 2007 • Neeta Sharmat and Giuseppe Pellizzi, Anaerobic Biotechnology and Developing Countries II Benefits and Economic Considerations, Energy Convers Mgmt Vol 32, No 5, pp 471-489, Pergamon Press, 1991; • Neeta Sharmat and Giuseppe Pellizzi, Anaerobic Biotechnology and Developing Countries II Benefits and Economic Considerations, Energy Convers Mgmt Vol 32, No 5, pp 471-489, Pergamon Press, 1991 • Nguyễn Đình Hùng, Nguyễn Hữu Hường, Đồn Thanh Vũ, Vũ Việt Thắng, Ứng dụng biogas chạy máy phát điện cở nhỏ nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 10, Trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh, 2007; • Nguyễn Đình Hùng, Nguyễn Hữu Hường, Đồn Thanh Vũ, Vũ Việt Thắng, Ứng dụng biogas chạy máy phát điện cở nhỏ nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 10, Trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh, 2007 -3- • Nguyễn Ðức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003 Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường – Tập 2: Xử Lý Chất Thải Hữu Cơ Nhà Xuất Bản Ðại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh; • Nguyễn Duy Thiện, 2001 Cơng Trình Năng Lượng Khí Sinh Vật Biogas NXB Xây Dựng; • Nguyễn Tấn Tiến, Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong, NXB Giáo dục, 2006; • Nichols, C E., 2004 Overview of Anaerobic Digestion Technologies in Europe; • Organic Waste Systems, 2004 The DRANCO Technology; • P Lusk, Methane Recovery from Animal Manures The Current Opportunities Casebook, NREL/SR-580-25145, 1998; • Phan Minh Duc, Kanit Wattanavichien, Study on biogas premixed charge diesel dual fuelled engine, Journal of Energy Conversion and Management, Vol 48, pp 2286–2308, 2007; • Phan Minh Duc, Kanit Wattanavichien, Study on biogas premixed charge diesel dual fuelled engine, Journal of Energy Conversion and Management, Vol 48, pp 2286–2308, 2007 • R.A Pellerin, L.P Walker, M.G Heisler and G.S Farmer, Operation and performance of Biogas-Fueled Cogeneration Systems, Journal of Energy in Agriculture, Vol 6, pp 295310, 1988; • R.A Pellerin, L.P Walker, M.G Heisler and G.S Farmer, Operation and performance of Biogas-Fueled Cogeneration Systems, Journal of Energy in Agriculture, Vol 6, pp 295310, 1988 • Raf Dewil, Lise Appels, Jan Baeyens (2006), Energy use of biogas hampered by the presence of siloxanes, Journal of Energy Conversion and Management, Vol 47, 1711– 1722, Elsevier; • Richard L Bechtola, Alternative Fuels Guidebook, Society of Automotive Engineers Inc., United State, 1997; • Rudolf Pischinger, Internal Combustion Engine, Jenbacher Energiesysteme AG, 1996; • Rudolf Pischinger, Internal Combustion Engine, Jenbacher Energiesysteme AG, 1996 • Schomaker A, Boerboom H, Visser A Anaerobic digestion of agro-industrial wastes: information networks Technical summary on gas treatment Project FAIRCT96-2083, 2000; • Sittiboon S., and Thawan S., Modification and Tuning of Diesel Bus Engine for Biogas Electricity Production, Maejo International Journal of Science and Technology, Vol 1, 2007; • Sittiboon S., and Thawan S., Modification and Tuning of Diesel Bus Engine for Biogas Electricity Production, Maejo International Journal of Science and Technology, Vol 1, 2007 • Steven McKinsey Zicari, Removal of Hydrogen Sulfide From Biogas Using Cow-Manure Compost, Master Thesis, Cornell University, United State, 2003; • T.h Ko, H.Chu, Characterization of Southern Taiwan Red Soils as a Regenerable Sorbent for Sortion of Hydrogen Sulfide from Coal Gas with Spectroscopic Techniques, Journal of Spectrochimica Acta Part A 62, (2005) 407 – 414; • T.h Ko, H.Chu, Spectroscopic study on sorption of Hydrogen Sulfide by means of red soil, Journal of Spectrochimica Acta Part A 61, (2005) 2253 – 2259; • Valorga, 2004 The Valorga Process; • [1] www.vietbao.vn/Xa-hoi/TP-HCM-Chat-thai-ham-cau-duoc-do-ve dau/70073775/157/; • [2] www.jfe-holdings.co.jp/en/environment/2004/pdf/er2004e38.pdf; • [3] www.waste.nl/page/245; • [4]www.cleanup.com.au/main.asp?RequestType=Doc&DocID=179&CatID =2; • [5] www.esru.strath.ac.uk/EandE/Web_sites/03-04/biomass; -4- • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • [6] www.glossary.eea.eu.int/EEAGlossary/B/biogas; [7] www.ees.adelaide.edu.au/pharris/biogas/glossary.html#top; [8] www.ad-nett.com; [9] www.valorgainternational.fr; [10] www.biogasworks.com; [11] www.canadacomposting.com; [12] www.adnett.org/dl_gas_treatment.pdf; [13] www.tchdkh.org.vn/ [14]www roseworthy.adelaide.edu.au/~pharris/biogas/pvdv.pdf; [15]www.biogas.org/english/framel.html; [16]www.biogasbranchen.dk; [17]www.biowise.org.uk/docs/2001/publications/AD_review.pdf; [18]www.britishbiogen.co.uk/gpg/adgpg/adgpg.pdf; [19]www.bta-technologie.de/files/erk-process.htm; [20]www.ceeserver.cee.cornell.edu/mw24/cee453/Lab_manual/doc/Methane Production from Municipal Solid Waste.doc; [21]www.ceno–tec.de; [22]www.che.cemr.wvu.edu/publication/project; [23]www.cirmas.com [24]www.cirmas.com; [25]www.cirmas.com; [26]www.ctu.edu.vn/colleges/tech; [27]www.dallas.tamu.edu/biogas; [28]www.elsevier.com/locate/renene; [29]www.epa.gov/agstar/library; [30]www.epa.gov/climatechange/ [31]www.epa.gov/climatechange; [32]www.ganesha.co.uk; [33]www.gtp-merichem.com; [34]www.irv.moi.gov.vn/KH–CN/ncpmud/2004/13934.ttvn; [35]www.Jei.lt/opet/Renewable/biogas.htm; [36]www.kriegfischer.de/texte/BioCycle_12_2002.pdf; [37]www.novaenergie.ch/ieabioenergytask37/dokumente/biogas% 20upgrading.pdf; [38]www.opaemerc.org/biomas.pdf; [39]www.re–energy.ca; [40]www.seas.columbia.edu/earth/vermathesis.pdf; [41]www.tchdkh.org.vn/ [42]www.tonto.eia.doe.gov/dnav/pet/hist/wtotworldw.htm [43]www.valleyairsolutions.com [44]www.waste.nl/page/245; -5-

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:34

w