1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo điện trở đa cực dùng trong thăm dò điện

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TRỞ ĐA CỰC DÙNG TRONG THĂM DÒ ĐIỆN Chủ nhiệm đề tài: ĐẶNG HỒI TRUNG Đơn vị Chủ trì: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM Đơn vị Quản lý: Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12/2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÊN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TRỞ ĐA CỰC DÙNG TRONG THĂM DÒ ĐIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Đặng Hoài Trung ĐƠN VỊ QUẢN LÝ ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12/2016 Đặng Hồi Trung Đề tài Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thăm dị điện phương pháp thăm dò địa vật lý, sử dụng nhằm mục tiêu xác định phân bố điện trở suất môi trường bên mặt đất cách thực phép đo giá trị điện trở suất biểu kiến mơi trường Hiện có nhiều nhu cầu khảo sát điện đa cực lý sau: khả ứng dụng lớn, tốc độ khảo sát nhanh, mặt cắt có độ phân giải chất lượng cao Tuy nhiên, thiết bị thăm dò điện tự chế (sản xuất nước) thường dễ hỏng, số kênh dây cáp nặng Trong đó, thiết bị nhập đắt tiền khó sửa chữa gặp cố hư hỏng Với mong muốn tạo thiết bị đo điện đa cực gọn nhẹ với giá hợp lý chủ động khâu cung cấp thiết bị, sửa chữa bảo trì, tác giả nghiên cứu chế tạo chuyển mạch điện cực đồng thời thiết kế lại máy thăm dò điện (theo thiết kế máy ES6) kết nối với chuyển mạch điện cực để tạo thành thiết bị đo điện trở đa cực Trong điều kiện trình độ cơng nghệ ta, bước đầu nhóm nghiên cứu lựa chọn cấu hình nhẹ sau: - Số điện cực: 24 - Giãn cách cực: 10 m (có thể thay đổi tùy người sử dụng) - Cáp 12 ruột, bó, bó 12 dây - Máy phát: Cơng suất 300 W có tự động điều chỉnh dòng phát - Các phương pháp đo: Wenner, lưỡng cực, cực – lưỡng cực, cực – cực, Schlumberger Kết kiểm chứng số khu vực có cấu trúc địa chất khác VILAS 009 hoàn toàn hợp lý đáng tin cậy Đặng Hoài Trung Đề tài Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Electrical survey technique is a geophysical method, used to determine the resistivity distribution of subsurface materials by measuring soil resistivity Nowadays, there are much in demand for the multi – electrode resistivity method because of its advantage: many applications, fast surveying, high resolution and high quality images of section However, the dommestic instruments are easily broken and have heavy cables while imported ones are very expensive and repairing them is a big problem Therefore, we have studied to create the automated electrode switching system and redesign electrical resistivity meter that can be connected to the automated electrode switching system in order to become the new multi – electrode electrical resistivity meter With our technology level, at first, we choose a medium configuration as below - Number of electrode: 24 - Electrodes spacing: 10m (adjustable) - 24 pin cable: packages (12 cables per package) - Generator: 300 W (automatic adjust current) - Measuring methods: Wenner, dipole - dipole, pole - dipole, pole - pole, Wenner - Schlumberger After testing on a lot of geological structures and VILAS009, the results received by our instrument in are good and reliable Đặng Hoài Trung Đề tài Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH ẢNH V DANH MỤC BẢNG BIỂU IX PHẦN MỞ ĐẦU A Thông tin chung đề tài B Tóm tắt nội dung theo đăng ký ban đầu đề tài B.1 Các nội dung đăng ký ban đầu theo Thuyết minh hợp đồng B.2 Sản phẩm đề tài theo đăng ký ban đầu B.2.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước 10 B.2.2 Kết tham gia đào tạo sau đại học 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐO ẢNH ĐIỆN 13 1.1 Phương pháp thăm dò điện 13 1.1.1 Điện trở suất nham thạch 13 1.1.1.1 Bản chất dẫn điện khoáng vật nham thạch 13 1.1.1.2 Mối liên hệ địa chất điện trở suất 15 1.1.2 Phương pháp thăm dò điện 18 1.1.2.1 Mục đích phương pháp thăm dị điện 18 1.1.2.2 Phương pháp thăm dò điện truyền thống 19 1.1.2.3 Cơ sở phương pháp thăm dò điện truyền thống 21 1.1.2.4 Các khảo sát ảnh điện 2D 22 i Đặng Hoài Trung Đề tài Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM 1.1.2.5 Giới thiệu khảo sát 3D 23 1.1.3 Nghiên cứu sử dụng hệ thiết bị đo đạc ảnh điện 2D, 3D 24 1.1.3.1 Hệ Wenner khảo sát ảnh điện 2D 24 1.1.3.2 Hệ lưỡng cực – lưỡng cực thăm dò ảnh điện 2D 25 1.1.3.3 Hệ Cực – Lưỡng cực thăm dò ảnh điện 2D 29 1.1.3.4 Hệ Wenner – Schlumberger ảnh điện 2D 30 1.1.3.5 Hệ Cực – Cực ảnh điện 2D 32 1.1.4 Nghiên cứu sử dụng hệ thiết bị thăm dò ảnh điện 3D 33 1.1.5 Nghiên cứu đánh giá điều kiện khả áp dụng hệ điện cực với môi trường địa chất khác 38 1.1.5.1 Đo đạc tham số đo 39 1.1.5.2 Quy trình đo thực địa lựa chọn hệ điện cực 40 1.2 Các thiết bị đo ảnh điện nước 46 1.2.1 Các máy thăm dò điện đơn giản chế tạo Việt Nam 46 1.2.2 Ngoài nước 53 CHƯƠNG 2: CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO ẢNH ĐIỆN ĐA CỰC 55 2.1 Kết chế tạo thiết bị đo ảnh điện đa cực 55 2.2 Hướng dẫn sử dụng máy thăm dò điện Electrical Prospecting VietNam 01 (EPVN 01) 61 2.2.1 Giới thiệu 75 2.2.2 Chỉ tiêu kỹ thuật 75 2.2.3 Giao diện máy EPVN 01 76 2.2.4 Hướng dẫn sử dụng 77 2.2.4.1 Thao tác bàn phím 77 ii Đặng Hoài Trung Đề tài Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM 2.2.4.2 Menu 79 2.2.4.3 Cài đặt 80 2.2.4.4 Thao tác đo đạc 81 2.2.4.5 Xem lại số liệu ghi nhớ 85 2.2.5 Ghi chép thực địa 86 2.2.6 Bảo quản vận chuyển 87 2.3 Bộ chuyển cực đa kênh EDSW II 87 2.3.1 Giới thiệu 87 2.3.2 Kết nối máy EPVN01 chuyển cực EDSW II 88 2.3.3 Thao tác đo đạc 89 2.3.3.1 Chế độ tự động 89 2.3.3.2 Chế độ thủ công 90 2.4 Quy trình hiệu chỉnh máy 92 2.4.1 Kiểm tra thiết bị phòng thí nghiệm 92 2.4.2 Hiệu chuẩn phòng Kiểm định máy địa vật lý Tổng cục địa chất đặt Liên đoàn vật lý địa chất (VILAS 009) 94 2.4.3 Đo đạc trường 99 2.4.3.1 Bình Chánh 99 2.4.3.2 Thủ Đức 100 2.4.3.3 Quận 102 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 104 3.1 Các nội dung hoàn thành 104 3.2 Bài báo đăng tạp chí/hội nghị khoa học 106 3.3 Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ 106 iii Đặng Hồi Trung Đề tài Sở Khoa học Cơng nghệ TP.HCM 3.4 Tình hình sử dụng kinh phí tính đến ngày báo cáo 107 3.4.1 Kinh phí ngân sách 107 3.4.2 Kinh phí chi từ nguồn khác 107 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 4.1 Kết luận 108 4.2 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 110 iv Đặng Hoài Trung Đề tài Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM DANH MỤC HÌNH ẢNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG 1.1 Hệ điện cực thông thường để đo điện trở suất bề mặt 18 1.2 Các hệ cực phổ biến thăm dò điện hệ số thiết bị k 19 1.3 1.4 Ba mơ hình khác dùng giải đoán đo đạc điện trở suất Các dạng điện trở suất a) Hệ Wenner; b) Hệ Wenner – Schlumberger; c) Hệ lưỡng cực – lưỡng cực 19 24 Sự xếp khác phép đo hệ lưỡng cực – lưỡng cực có 1.5 độ dài hệ hệ số “a” “n” khác 27 dẫn đến kết cường độ tín hiệu khác 1.6 1.7 1.8 Hệ cực – lưỡng cực “tiến” “lùi” Sự so sánh việc xếp điện cực a) Wenner; b) Wenner Schlumberger So sánh dạng liệu mặt cắt giả hệ Wenner Wenner Schlumberger 29 29 31 1.9 Dạng điện trở suất hệ cực - cực 32 1.10 Sự xếp điện cực khảo sát 3D 32 Hai cách đo dùng khảo sát 3D: vị trí điện cực 1.11 tương ứng với điện cực dòng (a) để đo tập liệu hoàn 33 chỉnh (b) đo xuyên cắt 1.12 Hệ thiết bị Cực – Lưỡng cực thuận, nghịch 34 1.13 Quá trình đo đạc sử dụng hệ thống máy đo đa cực với 50 điện cực 36 v Đặng Hồi Trung Đề tài Sở Khoa học Cơng nghệ TP.HCM để khảo sát lưới có kích thước 10x10 1.14 Nguyên lý đo sâu điện 39 1.15 Sơ đồ đường cong đo sâu điện môi trường phân lớp ngang 40 Các đường cong điện trở biểu kiến cắt qua mặt tiếp xúc thẳng đứng hai thành hệ đá khác sử dụng hệ đo khác 1.16 Đường cong gradient Schlumberger (S) nhận điện 42 cực A, B cố định điện cực đo M, N di chuyển thể mức dốc rõ nét đường cong Wenner (W) với điện cực dịch chuyển Khảo sát hiệu ứng bất đồng bề mặt với mảng cực (AMN) Điện trở biểu kiến (đường đậm liền) nhận chuyển dịch 1.17 điện cực (MN) nhạy cảm với tính bất đồng bề mặt 43 so với hệ mảng mà MN cố định cực phát A chuyển động (đường đứt), (Van Zijl, 1985) 1.18 1.19 Sơ đồ nguyên lý máy thăm dò điện TD 2000 Máy thăm dò điện chiều TD 2000 (DIGIGESKA ES2) Công ty Công nghệ Địa vật lý sản xuất 45 46 1.20 Máy thăm dò điện chiều DIGIGESKA ES 49 1.21 Bộ máy ES K400 51 1.22 Máy thăm dò điện ES chuyển mạch điện cực thủ công 51 1.23 Lát cắt địa - điện điểm quặng cao lanh Đại Lải - Vĩnh Phúc đo ES 53 2.1 Sơ đồ khối thiết bị 60 2.2 Sơ đồ nguyên lý bảng mạch ghi đo điều khiển thiết kế 61 vi 96 97 98 2.4.3 Đo đạc trường Để so sánh số liệu đo đạc với máy nhập khẩu, tiến hành khảo sát phương pháp đo sâu điện số khu vực khác TP.HCM Kết EPVN01 so sánh với thiết bị Mini Sting Mỹ 2.4.3.1 Bình Chánh Điểm đo sâu điện thực tại Huyện Bình Chánh, TP HCM Địa chất khu vực chủ yếu đất sét, có điện trở suất nhỏ Kết đo đạc biểu diễn theo bảng: Bảng 2.2: Số liệu điện trở suất biểu kiến đo đạc Bình Chánh STT EPVN 01 Mini Sting ρa [Ωm] ρa [Ωm] AB/2 [m] Sai lệch Sai số % 1.5 81.89748 80 1.89748 2.37185 60.30056 60.16 0.14056 0.23364 4.5 56.3316 52.78 3.5516 6.72906 21.62832 21.5 0.12832 0.59684 4.93608 4.4 0.53608 12.1836 12 2.512 2.6 0.088 3.38462 15 1.6956 1.8 0.1044 5.8 30 0.8792 0.9 0.0208 2.31111 45 1.3188 1.5 0.1812 12.08 10 60 1.256 1.4 0.144 10.2857 11 90 1.5072 1.4 0.1072 7.65714 12 120 1.5072 1.6 0.0928 5.8 99 Hình 2.19: Đường cong đo sâu điện điểm đo huyện Bình Chánh Với kết trên, biểu diễn đồ thị đường cong điện trở suất biểu kiến hình 2.19 Quan sát hình 2.19, thấy hai đường cong đo sâu điện tương đồng nhau: dạng đường cong, độ sai lệch giá trị điểm đo không đáng kể Theo bảng 2.2, sai lệch lớn điểm đo 3,6 Ωm (điểm đo số 3) với sai số lớn 12,2% (điểm đo số 5) Tuy nhiên, sai số trung bình toàn điểm đo 5,8%, kết hồn tồn tin cậy, khơng ảnh hưởng đến việc xử lý minh giải số liệu 2.4.3.2 Thủ Đức Điểm đo sâu điện thực tại quận Thủ Đức, TP HCM Khu vực có điện trở suất lớn Bảng 2.3: Số liệu điện trở suất biểu kiến đo đạc Thủ Đức STT EPVN 01 Mini Sting ρa [Ωm] ρa [Ωm] AB/2 [m] Sai lệch Sai số % 1.5 309.60 310.00 0.396 0.127742 201.75 191.84 9.90984 5.165641 100 4.5 73.34 83.00 9.65588 11.63359 33.79 39.00 5.2136 13.36821 13.41 15.00 1.58592 10.5728 12 12.11 12.31 0.20096 1.632653 15 11.99 10.00 1.9948 19.948 30 14.82 13.06 1.7584 13.46154 45 27.51 25.00 2.5064 10.0256 10 60 38.18 35.00 3.1824 9.092571 11 90 58.78 55.00 3.7808 6.874182 Hình 2.20: Đường cong đo sâu điện điểm đo quận Thủ Đức Với kết trên, biểu diễn đồ thị đường cong điện trở suất biểu kiến hình 2.20 Quan sát hình 2.20, thấy hai đường cong đo sâu điện tương đồng nhau: dạng đường cong, độ sai lệch giá trị điểm đo không đáng kể (không 10 Ωm) Theo bảng 2.3, sai lệch lớn điểm đo 9,9 Ωm (điểm đo số 2), sai số lớn 13,5% (điểm đo số 8) Tuy nhiên, sai số trung bình tồn điểm đo 9,3 %, kết không ảnh hưởng đến việc xử lý minh giải số liệu 101 2.4.3.3 Quận Số liệu đo sâu điện thu thập đồng thởi hai máy đo EPVN01 máy MiniSting Quận 9, TP HCM Giá trị điện trở suất biểu kiến đo đạc trình bày bảng 2.4 Bảng 2.4: Số liệu điện trở suất biểu kiến đo đạc quận STT EPVN 01 Mini Sting ρa [Ωm] ρa [Ωm] AB/2 [m] Sai lệch Sai số % 1.5 42.82 43.2 0.38 0.87963 43.45 45.6 2.15 4.714912 31.77 34.2 2.43 7.105263 45.72 48.2 2.48 5.145228 15 58.06 60.1 2.04 3.394343 25 77.28 78.3 1.02 1.302682 40 69.03 65.4 3.63 5.550459 60 56.95 57.1 0.15 0.262697 80 66.25 65.4 0.85 1.299694 10 100 61.87 60.7 1.17 1.927512 11 150 104.5 99.6 4.9 4.919679 So sánh giá trị điện trở suất biểu kiến đo đạc, thấy độ sai lệch nhỏ lớn hai máy 0,15 Ωm 4,9 Ωm Nếu tính sai số, có sai số lớn hai máy đo 7,1 % (giá trị đo thứ 3) Như vậy, độ sai lệch giá trị đo không đáng kể kết đo đạc đáng tin cậy Từ kết đo đạc, chúng tơi lập trình ngơn ngữ Matlab để biểu diễn đường cong đo sâu điện hình 2.21 Tại đây, đường cong đo sâu điện máy EPVN (màu đỏ) máy MiniSting (màu xanh) có dạng, độ chênh lệch khơng lớn 102 Hình 2.21: Đường cong đo sâu điện điểm đo quận 103 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các nội dung hoàn thành Đề tài hoàn thành tất nội dung đăng ký thuyết minh ban đầu, cụ thể sau:  Đã hoàn thành việc nghiên cứu sở lý thuyết, hệ điện cực sử dụng công tác ảnh điện, từ đánh giá điều kiện khả áp dụng môi trường địa chất khác (nội dung 1) Các kết cho thấy phương pháp thăm dị điện có phạm vi nghiên cứu rộng tìm kiếm nước ngầm, xác định đới nhiễm, xâm nhập mặn, khảo sát địa chất cơng trình… Tuy nhiên, người thực cần phải hiểu rõ ưu nhược điểm hệ điện cực phù hợp với đặc trưng địa chất khu vực đo, yêu cầu phạm vi khảo sát Ngoài ra, cấu trúc địa chất thường có dạng phức tạp, nên việc đo đạc ảnh điện 2D 3D nhận nhiều quan tâm, kèm với số lượng điểm đo tăng lên nhiều Chính vậy, việc khảo sát thiết bị đo điện đa cực chuyên dụng giúp giảm bớt tối đa thời gian công sức thực  Đã chế tạo thành công hai máy thăm dị điện đa cực EPVN 01 đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, độ bền mẫu mã Đây kết đề tài (nội dung 2) Mỗi máy EPVN 01 bao gồm: máy đo điện tích hợp phát dịng bên trong, chuyển cực Electrode Switching (EDSW II), hai cáp điện (mỗi cáp có 12 lõi) 24 điện cực thép không gỉ Thiết bị chế tạo EPVN 01 có nhiều ưu điểm sau:  Bộ máy đo điện hoạt động độc lập để đo điểm kết hợp với chuyển cực để đo đa cực  Máy sử dụng hệ thiết bị đo thông dụng như: Wenner, Wenner Schlumberger, Pole – Pole, Dipole – Dipole, Pole – Dipole (theo đăng ký) Ngoài ra, điểm trội máy đo phân cực kích thích (IP), kết vượt tiêu so với đăng ký  Bộ máy đo bọc vỏ nhựa cao cấp CASE 1300 hãng Pelican (Mỹ) nên có mẫu mã đẹp, khả chống va đập cao, chống thấm nước, chịu nhiệt tốt (Nội 104 dung – Công việc 8) Các linh kiện điện tử chủ yếu nhập từ hãng có uy tín nên chất lượng độ bền tốt Như vậy, thiết bị hồn tồn sử dụng nhiều điều kiện môi trường khác khó hư hỏng  Bộ cáp nhiều lõi thiết kế đơn giản, tương đối gọn nhẹ, chịu dòng phát đến A máy đo phát tối đa dòng A, dễ sửa chữa thay gặp cố  Bộ chuyển cực có chế độ đo tay để kiểm tra kết điểm số liệu trường (đây điểm so với máy nhập khẩu) tự động hoàn toàn Hơn nữa, kết nối chuyển cực (với chế độ đo tay) vào máy nhập để thực đo đa cực Đây kết vượt tiêu so với đăng ký ban đầu ưu điểm so với máy nhập  Dữ liệu đo đạc máy thông qua quy trình khắt khe: đo điện trở kiểm tra phòng Kiểm định máy địa vật lý Tổng cục địa chất đặt Liên đoàn vật lý địa chất (VILAS 009) (phụ lục 2) Sau đó, nhóm nghiên cứu thực 30 mặt cắt ảnh điện (phụ lục 1) (nội dung – Công việc 6) điểm đo sâu (mới) nhiều khu vực địa chất khác để so sánh với máy nhập Các kết trình bày rõ ràng, cho thấy số liệu không sai lệch đáng kể điểm đo  Giao diện máy đo chuyển cực thân thiện, đơn giản, dễ thao tác  Tốc độ khảo sát nhanh, tương đương với máy nhập với thời gian đo điện trở giây/1 điểm; đo IP giây/1 điểm  Do máy đo điện phát triển từ thiết bị ES6 nên độ bền đánh giá đơn vị sử dụng Theo nhận định nhóm nghiên cứu từ kết kiểm chứng khách quan yêu cầu khắt khe linh kiện sử dụng bao bì bảo vệ máy, thiết bị bảo hành năm thương mại hóa với điều kiện cần thiết Thời gian bảo hành hoàn toàn tương xứng với thiết bị nhập  Một đặc điểm quan trọng EPVN 01 sửa chữa dễ dàng Việt Nam với chi phí rẻ nhanh chóng Các máy nhập thường phức tạp 105 khâu sửa chữa phải gửi nước với giá cao Đây ưu lớn thương mại hóa EPVN 01 Việt Nam  Theo tính tốn nhóm nghiên cứu, giá thành EPVN 01 vào khoảng 150 – 200 triệu đồng, khoảng 1/10 giá thành thiết bị đo điện đa cực nhập thông thường Do vậy, lựa chọn đáng lưu ý cho tất đơn vị muốn sở hữu máy đo điện đa cực Việt Nam  Phần hướng dẫn sử dụng máy đo chuyển cực viết đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu (Nội dung – Công việc 9) 3.2 Bài báo đăng tạp chí/hội nghị khoa học - Trung D.H., Anh N.T., Van N.T, Produce multi-electrode resistivity meter, Proceedings in Workshop on capacity building on geophysical technology in mineral exploration and assessment on land, sea and island, Ha Noi, 2016, pp 65 – 70 - Đặng Hoài Trung, Chế tạo thiết bị đo điện đa kênh, Hội nghị KH Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM lần X, 2016 3.3 Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ  Thạc sĩ (hỗ trợ): - Thạch Thị Kim Cương Đề tài: Sử dụng phương pháp thăm dò điện để tìm kiếm vàng Học viên cao học khóa 25 Đang thực  Sinh Viên: - Nguyễn Trung Tính Đề tài: Ứng dụng phương pháp ảnh điện 2D để xác định trữ lượng quặng Magnetite Huyện Kbang, Tỉnh Gia Lai Bảo vệ tháng năm 2016 - Nguyễn Nhựt Quan Đề tài: Ứng dụng phương pháp đo sâu điện phục vụ cơng trình lắp đặt ống dẫn nước đường Nam Sông Hậu – Tỉnh Hậu Giang Bảo vệ tháng năm 2016 - Trần Phan Minh Mẫn Đề tài: Ứng dụng phương pháp thăm dị điện tìm kiếm nước ngầm Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước Bảo vệ tháng năm 2016 106 3.4 Tình hình sử dụng kinh phí tính đến ngày báo cáo 3.4.1 Kinh phí ngân sách: a) Tổng kinh phí duyệt: 820 triệu đồng  Tổng kinh phí cấp: 740 triệu đồng  Kinh phí cấp đợt 1: 410 triệu đồng  Kinh phí cấp đợt 2: 330 triệu đồng  Tổng kinh phí sử dụng: 740 triệu đồng  Tổng kinh phí chưa sử dụng: triệu đồng b) Tổng kinh phí tốn từ đầu đến kỳ báo cáo (đạt 100 % tổng kinh phí cấp): 740 triệu đồng 3.4.2 Kinh phí chi từ nguồn khác: 200 triệu đồng 107 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Đề tài hoàn thành 100% nội dung đăng ký ban đầu - Các kết đo đạc máy thăm dị điện chế tạo cho sai số khơng đáng kể so sánh với máy Mini Sting (Mỹ) (các điểm đo sâu điện) SAS 4000 (Thụy Điển), Syscal R2 (30 điểm số liệu ảnh điện) Kết phát nhiều đới có khả chứa nước phân tầng địa chất rõ ràng (kết hợp với thông tin từ lỗ khoan) TPHCM, Hà Nội, Bình Phước, Bình Dương, Bến Tre, Đồng Nai (phụ lục 1) - Thiết bị đo điện đa cực chế tạo nhẹ nhàng, tốc độ thu thập liệu nhanh, đáng tin cậy giá thành rẻ nhiều so với thiết bị nhập (khoảng 150 – 200 triệu đồng so với 1,5 – tỉ đồng) - Đặc biệt, thiết bị chế tạo Việt Nam nên hồn tồn sửa chữa dễ dàng, nhanh chóng - Ưu điểm máy chế tạo có chuyển cực sử dụng chế độ tự động tay Bộ chuyển cực thích ứng với tất thiết bị khác giới - Thiết bị kiểm định hiệu chuẩn phòng Kiểm định máy địa vật lý Tổng cục địa chất đặt Liên đoàn vật lý địa chất (VILAS 009) (phụ lục 2) nên kết hoàn toàn đáng tin cậy 4.2 Kiến nghị - Kiến nghị Sở Khoa học Công nghệ TPHCM hỗ trợ kinh phí để nhóm tiếp tục nghiên cứu hồn chỉnh máy thăm dò điện đa cực, nhằm mục đích tiến đến thương mại hóa sản phẩm với chất lượng đảm bảo giá cạnh tranh với cơng ty nước ngồi - Phương pháp thăm dị điện đa cực cần quan tâm nhiều cơng tác tìm kiếm nước ngầm phục vụ tưới tiêu sinh hoạt người dân 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tử Ánh, Kết nghiên cứu chế tạo máy thăm dị điện chiều, Tạp chí Địa chất, Loạt A, Số 341-345, 2014, tr 159-166 [2] Lâm Quang Thiệp cộng sự, Địa vật lý thăm dò, NXB ĐH THCN, Hà Nội, 1980 [3] Nguyễn Thành Vấn, Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Minh Anh, Áp dụng phương pháp ảnh điện để nghiên cứu tính chất bất đồng mơi trường đất đá, Tạp chí Phát triển KHCN, Tập 8, 2005, ĐHQG TPHCM, tr.35-42 [4] Aizebeokhai A.P., 2D and 3D geoelectrical resistivity imaging: Theory and field design, Scientific Research and Essays, vol.5(23), 2010, pp 3592 -3605 [5] Edwards L.S., A modified pseudosection for resistivity and IP, Geophysics, vol.42, no.5, 1977, pp.1020-1036 [6] Kingman J.E.E and et al, Distributed Acquisition in Electrical Geophysical Systems, Advances in Ground and Borehole Geophysics, 2007 [7] Koefoed O., Geosounding principles, Elsevier Scientific Publishing Company, 1979 [8] Liu H.F and et al, Development of multi-channel observation and inversion for IP electrical sounding method, Transactions of Nonferrous Metals Society of China, 2014, pp 816−823 [9] Loke M.H., Electrical imaging surveys for environmental and engineering studies, A practical guide to 2D and 3D surveys, 1997 [10] Loke M.H., Rapid 2D resistivity and IP inversion using the least squares method, RES2DINV version 3.45 Geotomo software, 2004 [11] Wait J.R., Geoelectromagnetism, A subsidlary of harcourt brace Jovanovich Publishers, London, 1982 109 PHỤ LỤC 1/ PHỤ LỤC 1: 30 SỐ LIỆU ĐO ĐẠC 2/ PHỤ LỤC 2: - CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ - MINH CHỨNG VỀ ĐÀO TẠO - HỢP ĐỒNG VÀ QUYẾT TỐN KINH PHÍ - GIẤY TỜ LIÊN QUAN 110

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w