1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo bộ kit đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử cdse zns

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 10,62 MB

Nội dung

Nghiên cứu chế tạo bộ kit đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử cdse zns Nghiên cứu chế tạo bộ kit đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử cdse zns Nghiên cứu chế tạo bộ kit đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử cdse zns Nghiên cứu chế tạo bộ kit đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử cdse zns Nghiên cứu chế tạo bộ kit đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử cdse zns

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP (ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG) KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ KÍT ĐÁNH DẤU TẾ BÀO SỬ DỤNG CHẤM LƯỢNG TỬ CdSe/ZnS Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Trần Văn Hiếu Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP (ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG) KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ KÍT ĐÁNH DẤU TẾ BÀO SỬ DỤNG CHẤM LƯỢNG TỬ CdSe/ZnS Chủ nhiệm nhiệm vụ: Trần Văn Hiếu Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu chế tạo kít đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử CdSe/ZnS Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Lĩnh vực Y dược Chủ nhiệm nhiệm vụ: - Họ tên: Trần Văn Hiếu - Ngày, tháng, năm sinh: 26/07/1981 Nam/ Nữ: Nam - Học hàm, học vị: PGS.TS - Chức danh khoa học: PGS Chức vụ: Phó Khoa - Điện thoại: Tổ chức: 08 62884499 (ext 5940) - Mobile: 0983260781 - E-mail: tvhieu@hcmus.edu.vn - Tên tổ chức công tác: BM Công nghệ sinh học phân tử - môi trường, Khoa Sinh học - CNSH, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM - Địa tổ chức: 227 Nguyễn Văn Cừ, P4, Q5, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: - Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM - Điện thoại: 08 62884499 - E-mail: tlthuoc@hcmus.edu.vn - Website: www.hcmus.edu.vn - Địa chỉ: 227 Nguyễn Văn Cừ, P4, Q5, TP.HCM - Họ tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Trần Linh Thước - Số tài khoản: 9527.1.1056908 - Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Quận 5, Tp.HCM - Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 08 năm 2017 đến tháng 08 năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 08 năm 2017 đến tháng 02 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): Lần từ tháng 08 năm 2019 đến tháng 02 năm 2020 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 650.000.000 đồng, đó: - Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 650.000.000 tr.đ - Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Số (Số đề nghị Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) 11/08/2017 325 11/08/2017 325 325 06/11/2018 260 06/11/2018 260 260 TT tốn) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt Số Nội dung TT khoản chi Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 313 313 - 313 313 - Nguyên, vật liệu, - 284 - - 284 - lượng Thiết bị, máy móc - - - - - - Xây dựng, sửa chữa nhỏ - - - - - - Chi khác 53 53 - 53 53 - Tổng cộng 366 650 - 366 650 - Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn 105/2017/HĐ-SKHCN Hợp đồng thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Ngày 01/08/2017 667/QĐ-SKHCN Ngày 01/08/2017 667/QĐ-SKHCN Quyết định việc phê duyệt nhiệm vụ khoa học công nghệ Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu Ngày 01/8/2017 59/QĐ-KHTN-QTTB ngày 18/8/2017 01/QD/BBTT ngày 11/8/2017 Quyết định định thầu Biên thương thảo HĐ 01QD/HĐ/KHTN ngày 18/8/2017 Hợp đồng mua bán 01QD/BBNT-2017 ngày 18/8/2017 Biên bàn giao nghiệm thu 01Qd/TLHĐ-2017 ngày 18/8/2017 Biên lý hợp đồng 60/QĐ-KHTN-QTTB ngày 23/8/2017 Quyết định định thầu 10 số 2308/BBTT ngày 22/8/2017 Biên thương thảo HĐ Ghi 11 2308/HĐTB ngày 22/8/2017 Hợp đồng mua bán 12 2508/BBNT ngày 23/8/2017 Biên bàn giao nghiệm thu 13 2708/TLHĐ ngày 23/8/2017 Biên lý hợp đồng 14 CVL18/12/040 Ngày 28/12/2018 Hợp đơng th khốn chun mơn 15 274/QĐ-SKHCN ngày 11/4/2019 Quyết định điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu 16 04/BBTT ngày 19/4/2019 Biên thương thảo HĐ 17 528/QĐ-KHTN ngày 22/4/2019 Quyết định định thầu 18 04/HĐMB ngày 08/5/2019 Hợp đồng mua bán 19 04/BBNT ngày 03/6/2019 Biên bàn giao nghiệm thu 20 04/BBTL ngày 03/6/2019 Biên lý hợp đồng 21 CVL20/01/012 Ngày 14/01/2020 Hợp đơng th khốn chun môn Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia PGS.TS Trần Văn Hiếu PGS.TS Trần Văn Hiếu Nội dung 2-4 Sản phẩm chủ yếu đạt Thuyết minh duyệt Báo cáo chuyên đề Báo cáo tổng kết ThS Võ Thị Ngọc Thủy ThS Võ Thị Ngọc Thủy Nội dung 1-2 Báo cáo chuyên đề HVCH Nguyễn Cao Trí HVCH Nguyễn Cao Trí Nội dung 2-4 Báo cáo chuyên đề ThS Ngô Hải Đăng ThS Ngô Hải Đăng Nội dung 1-2 Báo cáo chuyên đề ThS Vũ Đức Lân ThS Vũ Đức Lân Nội dung 1-2 Báo cáo chuyên đề Ghi * HVCH Nguyễn Công Thuận HVCH Nguyễn Công Thuận Nội dung Báo cáo chuyên đề HVCH Huỳnh Kiến Quang HVCH Huỳnh Kiến Quang Nội dung 2-4 Báo cáo chuyên đề CN Trần Thị Hồng Điệp CN Trần Thị Hồng Điệp Nội dung 2-3 Báo cáo chun đề Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: Thời gian Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch Thực tế đạt Người, quan thực Nội dung 1.1 Tổng hợp chấm lượng tử CdSe phương pháp colloide nhiệt độ thấp 01/08/201722/03/2020 01/08/201722/03/2020 Võ Thị Ngọc Thủy Ngô Hải Đăng Vũ Đức Lân Nội dung 1.2 Bọc vỏ ZnS để tạo CdSe/ZnS 01/08/201722/03/2020 01/08/201722/03/2020 Võ Thị Ngọc Thủy Ngô Hải Đăng Vũ Đức Lân Nội dung 1.3 Đánh giá tính chất quang phương pháp quang phổ (UV-Vis, PL, TEM, XRD, Zeta) 01/08/201722/03/2020 01/08/201722/03/2020 Võ Thị Ngọc Thủy Ngô Hải Đăng Vũ Đức Lân Nội dung 2.1 Chức 01/08/2017hoá bề mặt chấm 22/03/2020 lượng tử chất liên kết bề mặt khác (MSA, MPA) 01/08/201722/03/2020 Võ Thị Ngọc Thủy Ngô Hải Đăng Vũ Đức Lân Huỳnh Kiến Quang Trần Thị Hồng Điệp Nội dung 2.2 Gắn chấm lượng tử với protein A/G 01/08/201722/03/2020 01/08/201722/03/2020 Trần Văn Hiếu Võ Thị Ngọc Thuỷ Nguyễn Công Thuận Huỳnh Kiến Quang Nội dung 2.3 Đánh giá tính chất quang độ ổn định phương pháp quang phổ (UV-Vis, PL, TEM, FTIR, Zeta SDS-PAGE) 15/07/2019 -15/08/2019 15/07/2019 15/08/2019 Nội dung 3.1 Đánh giá độc tính chấm lượng tử dòng tế bào NIH3T3 15/07/2019 -15/08/2019 15/07/2019 15/08/2019 Trần Văn Hiếu Võ Thị Ngọc Thủy Ngô Hải Đăng Vũ Đức Lân Trần Văn Hiếu Nguyễn Cao Trí Nguyễn Cơng Thuận Huỳnh Kiến Quang Nội dung 3.2 Đánh giá khả gắn kết kháng thể 15/07/2019 -15/08/2019 15/07/2019 15/08/2019 Trần Văn Hiếu Nguyễn Cao Trí Nguyễn Công Thuận Huỳnh Kiến Quang Nội dung 3.3 Đánh giá khả đánh dấu tế bào phương pháp IF 15/07/2019 -15/08/2019 15/07/2019 15/08/2019 Trần Văn Hiếu Nguyễn Cao Trí Nguyễn Cơng Thuận Trần Thị Hồng Điệp 10 Nội dung 3.4 Đánh giá khả đánh dấu tế bào phương pháp IHC 15/07/2019 -15/08/2019 15/07/2019 15/08/2019 Trần Văn Hiếu Nguyễn Cao Trí Trần Thị Hồng Điệp Huỳnh Kiến Quang 11 12 Nội dung 4.1 So sánh đặc điểm chấm lượng tử với chất phát huỳnh quang sử dụng để đánh dấu sinh học với phương pháp thành công nội dung 15/07/2019 -15/08/2019 Nội dung 4.2 Hồn thiện thơng số tạo kit 15/07/2019 -15/08/2019 15/07/2019 15/08/2019 Trần Văn Hiếu Nguyễn Cao Trí Trần Thị Hồng Điệp 15/07/2019 15/08/2019 Trần Văn Hiếu Nguyễn Cao Trí Trần Thị Hồng Điệp III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn Số lượng vị đo Theo kế hoạch Thực tế đạt Chấm lượng tử CdeSe/ZnS mg 100 -Chấm lượng tử có kích thước 5-10 nm độ phân bố kích đồng đều, cường độ phát quang mạnh 50%, bước sóng kích thích 510-540 nm, bước sóng phát quang 530-550 nm nhóm chức bề mặt COOH Chấm lượng tử có kích thước 5-10 nm độ phân bố kích đồng đều, cường độ phát quang mạnh 50%, bước sóng kích thích 510540 nm, bước sóng phát quang 530-550 nm nhóm chức bề mặt COOH Chấm lượng tử CdeSe/ZnS gắn protein A/G mg 100 -Chấm lượng tử gắn 10-15 ug protein mg hạt -Chấm lượng tử gắn 40.1 ug protein mg hạt - Chấm lượng tử có cường độ phát quang cao, hoạt tính ổn định thời gian 9-12 tháng - Chấm lượng tử có cường độ phát quang cao, hoạt tính ổn định thời gian 12 tháng - Chấm lượng tử có kích thước 3- nm độ phân bố kích đồng - Chấm lượng tử có kích thước 3- nm độ phân bố kích đồng Bộ kít đánh dấu tế bào Bộ - Chấm lượng tử không gây độc ngưỡng 100 ug chấm/ml - Chấm lượng tử gắn 10-15 ug kháng thể mg hạt - Có khả nhận diện tế bào phương pháp IF IHC - Tín hiệu ổn định tối thiều thời gian 912 tháng điều kiện bảo quản 4oC - Chấm lượng tử không gây độc ngưỡng 200 ug chấm/ml - Chấm lượng tử gắn 15.3 ug kháng thể mg hạt - Có khả nhận diện tế bào phương pháp IF IHC - Tín hiệu ổn định tối thiều thời gian 12 tháng điều kiện bảo quản 4oC b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học Số TT cần đạt Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt Quy trình tổng hợp chấm lượng tử CdSe, CdSe/ZnS Chấm lượng tử có kích thước 5-10 nm độ phân bố kích đồng đều, cường độ phát quang mạnh 50%, bước sóng kích thích 510-540 nm, bước sóng phát quang 530-550 nm Chấm lượng tử có kích thước 5-10 nm độ phân bố kích đồng đều, cường độ phát quang mạnh 50%, bước sóng kích thích 510-540 nm, bước sóng phát quang 530-550 nm Quy trình chức hố bề mặt chấm lượng tử chất liên kết bề mặt khác (MSA, MPA.) - Chấm lượng tử có nhóm chức -COOH bề mặt ổn định khoảng thời gian 9-12 tháng - Chấm lượng tử có nhóm chức -COOH bề mặt ổn định khoảng thời gian 9-12 tháng Quy trình gắn protein lên bề mặt chấm lượng tử chức hoá Chấm lượng tử gắn 10-15 ug protein mg hạt Chấm lượng tử gắn 40.1 ug protein mg hạt - Chấm lượng tử có cường độ phát quang cao, hoạt tính ổn định thời gian 9-12 tháng - Chấm lượng tử có cường độ phát quang cao, hoạt tính ổn định thời gian 12 tháng Quy trình thử nghiệm độc tính chấm lượng tử gắn protein - Chấm lượng tử không gây độc ngưỡng 100 ug chấm/ml Chấm lượng tử không gây độc ngưỡng 200 ug chấm/ml Quy trình gắn kháng thể lên chấm lượng tử - Chấm lượng tử gắn 10-15 ug kháng thể mg hạt - Chấm lượng tử gắn 15,3 ug kháng thể mg hạt Quy trình đánh dấu tế bào chấm lượng tử - Có khả nhận diện tế bào phương pháp IF - Có khả nhận diện tế bào phương pháp IF Ghi Báo cáo tổng hợp Đối với khả đánh dấu tế bào, chấm lượng tử cho tín hiệu huỳnh quang mạnh rõ nét thời điểm tháng với tất tế bào thị trường đánh dấu huỳnh quang (Hình 42 B) Sau khoảng thời gian 6, 9, 12 tháng, hiệu suất đánh dấu tế bào chấm lượng tử có phần suy giảm, nhiên giữ khả đánh dấu với hiệu suất trung bình 10 tế bào đánh dấu thị trường khoảng 15 tế bào (Hình 42 D, F, H) Đối với thử nghiệm nhuộm IHC chấm lượng tử gắn kháng thể kháng keratin 6, chấm lượng tử cho tín hiệu huỳnh quang mạnh ổn định sau mốc thời gian lão hóa từ đến 12 tháng (Hình 43) 87 Báo cáo tổng hợp B A C D E F G H Hình 42 Kết đánh dấu tế bào TF-1 chấm lượng tử gắn kháng thể kháng CD34 sau thời gian lão hóa tương ứng tháng (A, B); tháng (C, D); tháng (E, F); 12 tháng (G, H) A, C, E, G: QD-pA/G; B, D, F, H: QD-pA/G-kháng thể Độ phóng đại 40X Ảnh đại diện cho lần lặp lại độc lập 88 Báo cáo tổng hợp BB BB TB TB A B BB BB TB TB D C TB BB BB TB F E BB TB TB G BB H Hình 43 Kết nhuộm IHC mẫu da chuột nhắt chấm lượng tử gắn kháng thể kháng keratin sau thời gian lão hóa tương ứng tháng (A, B); tháng (C, D); tháng (E, F); 12 tháng (G, H) A, C, E, G: QD-pA/G; B, D, F, H: QD-pA/G-kháng thể BB: biểu bì; TB: trung bì Độ phóng đại 40X Ảnh đại diện cho lần lặp lại độc lập 3.11 So sánh đặc điểm chấm lượng tử với chất phát huỳnh quang sử dụng để đánh dấu sinh học với phương pháp thành công nội dung 89 Báo cáo tổng hợp Trong nghiên cứu này, so sánh khả đánh dấu tế bào chấm lượng tử với FITC (một chất phát quang màu xanh dùng phổ biến đánh dấu tế bào) Kết cho thấy chấm lượng tử-protein A/G kết hợp kháng thể có khả đánh dấu tế bào nhuộm IHC với cường độ tín hiệu huỳnh quang mạnh hẳn so với phương pháp dùng kháng thể thứ cấp gắn FITC (Hình 44 45) A B C D Hình 44 Kết đánh dấu tế bào TF-1 kháng thể sơ cấp kháng CD34 kháng thể thứ cấp kháng chuột gắn FITC (A, B) chấm lượng tử gắn kháng thể kháng CD34 (C, D) A: chứng âm khơng có kháng thể sơ cấp; B: chứng dương có kháng thể sơ cấp; C: QD-pA/G; D: QD-pA/G-kháng thể Độ phóng đại 40X Ảnh đại diện cho lần lặp lại độc lập Ngoài thử nghiệm nhuộm IHC, kháng thể thứ cấp gắn FITC cho phản ứng chéo với kháng ngun keratin khơng có kháng thể sơ cấp (Hình 33 A) Trong đó, chấm lượng tử không gắn kháng thể sơ cấp không cho tín hiệu huỳnh quang keratin vùng biểu bì (Hình 33 C) Các kết cho thấy chấm lượng tử-protein A/G gắn kháng thể có khả đánh dấu tế bào vượt trội hẳn so với chất phát quang màu xanh FITC truyền thống 90 Báo cáo tổng hợp A B C D Hình 45 Kết nhuộm IHC mơ da chuột nhắt kháng thể sơ cấp kháng keratin kháng thể thứ cấp kháng thỏ gắn FITC (A, B) chấm lượng tử gắn kháng thể kháng keratin (C, D) A: chứng âm khơng có kháng thể sơ cấp; B: chứng dương có kháng thể sơ cấp; C: QD-pA/G; D: QD-pA/G-kháng thể Độ phóng đại 40X Ảnh đại diện cho lần lặp lại độc lập Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Nội dụng 1: Tổng hợp nghiên cứu tính chất quang chấm lượng tử CdSe, CdSe/ZnS Đã tổng hợp chấm lượng tử CdSe kết tinh pha lập phương nhiệt độ phản ứng 120oC đến 180oC, thời gian phản ứng từ phút đến 30 phút Các chấm lượng tử CdSe có kích thước nhỏ, tương đối đồng hạt nhỏ bán kính Bohr exciton vật liệu khối nên có hiệu ứng giam giữ lượng tử mạnh Đã chế tạo chấm lượng tử có cấu trúc lõi/vỏ CdSe/ZnS pha lập phương với độ dày lớp vỏ khác nhau, tùy theo nhiệt độ bọc vỏ thay đổi từ 120oC đến 150oC Nội dung 2: Gắn kết protein A/G với chấm lượng tử CdSe, CdSe/ZnS chất liên kết bề mặt đánh giá tính chất quang Gắn thành cơng 51,2% 80,7% protein A/G nồng độ 20 µg/ml 60 µg/ml lên chấm lượng tử CdSe/ZnS, tiến hành đệm PBS 1X, pH 7,4 Tính chất quang chấm lượng tử không thay đổi sau gắn thêm protein Liên kết protein chấm lượng tử bền tác động ure 8M pH 6, 91 Báo cáo tổng hợp Nội dung 3: Nghiên cứu quy trình tạo chấm lượng tử vạn thử nghiệm đánh dấu Nồng độ cao không gây độc cho tế bào NIH-3T3 2.102 µg/ml hạt CdSe/ZnS bọc MPA nồng độ 2.101 µg/ml không bọc MPA Hiệu suất gắn kháng thể lên chấm lượng tử khơng có protein A/G trung bình đạt 9,4% Tuy nhiên, hiệu suất tăng đáng kể, trung bình đạt 24,8%, gắn kháng thể lên chấm lượng tử thông qua protein A/G Khi dùng chấm lượng tử để đánh dấu tế bào Jurkat T, chấm lượng tử gắn với kháng thể thông qua protein A/G bắt trung bình 5/10 tế bào thị trường Kết nhuộm IHC mẫu da chuột cho thấy chấm lượng tử-protein A/G đánh dấu kháng nguyên keratin vùng biểu bì da kết hợp với kháng thể đặc hiệu Nội dung 4: Đánh giá khả đánh dấu tế bào chấm lượng tử so với chất phát huỳnh quang Trong hai ứng dụng nhuộm IF IHC, chấm lượng tử-protein A/G gắn kháng thể có khả đánh dấu tế bào vượt trội hẳn so với chất phát quang màu xanh FITC truyền thống Đối với khả đánh dấu tế bào, chấm lượng tử cho tín hiệu huỳnh quang mạnh rõ nét thời điểm tháng với tất tế bào thị trường đánh dấu huỳnh quang Sau khoảng thời gian 6, 9, 12 tháng, hiệu suất đánh dấu tế bào chấm lượng tử có phần suy giảm, nhiên giữ khả đánh dấu với hiệu suất trung bình 10 tế bào đánh dấu thị trường khoảng 15 tế bào Đối với thử nghiệm nhuộm IHC chấm lượng tử gắn kháng thể kháng keratin 6, chấm lượng tử cho tín hiệu huỳnh quang mạnh ổn định sau mốc thời gian lão hóa từ đến 12 tháng 4.2 Kiến nghị Với kết đạt thời gian thực đề tài, nhóm nghiên cứu có đề nghị sau: Trong quy trình đánh dấu tế bào IF, lượng chấm lượng tử bám tế bào cịn Đồng thời, tỉ lệ tế bào đánh dấu thị trường cịn thấp Vì thế, cần cải tiến quy trình đánh dấu tế bào để tăng hiệu suất tỉ lệ tế bào đánh dấu Trong quy trình IHC, cần cải tiến quy trình nhuộm, đặc biệt bước bộc lộ kháng nguyên xác định điều kiện tối ưu để block chấm lượng tử mẫu mô, nhằm giảm thiểu khả bắt khơng đặc hiệu, giảm thiểu tín hiệu 92 Báo cáo tổng hợp Như vậy, với kết đạt đề tài kèm với việc làm chủ công nghệ tiên tiến bắt kịp giới nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất Sở Khoa học Công nghệ tiếp tục đầu tư cho nhóm nghiên cứu để tiếp tục tối ưu hóa quy trình đánh dấu tế bào nhuộm IHC Đồng thời, mở rộng khả ứng dụng chấm lượng tử kĩ thuật đánh dấu khác lai western ELISA 93 Báo cáo tổng hợp Tài liệu tham khảo [1] S J Rosenthal, J C Chang, O Kovtun, J R McBride, and I D Tomlinson, “Biocompatible quantum dots for biological applications,” Chem Biol., vol 18, no 1, pp 10–24, 2011 [2] V Biju, T Itoh, and M Ishikawa, “Delivering quantum dots to cells: bioconjugated quantum dots for targeted and nonspecific extracellular and intracellular imaging.,” Chem Soc Rev., vol 39, no 8, pp 3031–3056, 2010 [3] R C Ashoori, “Electrons in artificial atoms,” Nature, vol 379, no 6564 pp 413–419, 1996 [4] M A Kasfner, “Artificial Atoms - Unknown.pdf,” 1993 [5] C B Murray, C R Kagan, and M G Bawendi, “S Ynthesis and C Haracterization of M Onodisperse N Anocrystals and C Lose -P Acked N Anocrystal a Ssemblies,” Annu Rev Mater Res., vol 30, no 1, pp 545–610, 2000 [6] I L Medintz, H T Uyeda, E R Goldman, and H Mattoussi, “Quantum dot bioconjugates for imaging, labelling and sensing.,” Nat Mater., vol 4, pp 435–446, 2005 [7] A Henglein, “Small-particle research: physicochemical properties of extremely small colloidal metal and semiconductor particles,” Chem Rev., vol 89, no 8, pp 1861– 1873, 1989 [8] G Schmid, “Large clusters and colloids Metals in the embryonic state,” Chem Rev., vol 92, pp 1709–1727, 1992 [9] D R Tobergte and S Curtis, “Semiconductor Clusters, Nanocrystals, and Quantum Dots,” J Chem Inf Model., vol 53, no 9, pp 1689–1699, 2013 [10] a P Alivisatos, W Gu, and C Larabell, “Quantum dots as cellular probes.,” Annu Rev Biomed Eng., vol 7, pp 55–76, 2005 [11] B O Dabbousi et al., “(CdSe)ZnS Core - Shell Quantum Dots : Synthesis and Characterization of a Size Series of Highly Luminescent Nanocrystallites,” J Phys Chem B, vol 101, no 97, pp 9463–9475, 1997 [12] M A Hines and P Guyot-Sionnest, “Synthesis and characterization of strongly luminescing ZnS- Capped CdSe nanocrystals,” J Phys Chem., vol 100, no 2, pp 468–471, 1996 94 Báo cáo tổng hợp [13] A De and E T De, “U NIVERSIDADE E STADUAL P AULISTA ‘ J ÚLIO DE M ESQUITA F ILHO ’,” 2016 [14] X Gao, L Yang, J A Petros, F F Marshall, J W Simons, and S Nie, “In vivo molecular and cellular imaging with quantum dots,” Curr Opin Biotechnol., vol 16, no SPEC ISS., pp 63–72, 2005 [15] M A Walling, J A Novak, and J R E Shepard, “Quantum dots for live cell and in vivo imaging,” Int J Mol Sci., vol 10, no 2, pp 441–491, 2009 [16] M Murcia and C Naumann, Biofunctionalization of fluorescent nanoparticles, vol 2005 [17] W Zhong, “Nanomaterials in fluorescence-based biosensing,” Anal Bioanal Chem., vol 394, no 1, pp 47–59, May 2009 [18] T Jamieson, R Bakhshi, D Petrova, R Pocock, M Imani, and A M Seifalian, “Biological applications of quantum dots,” Biomaterials, vol 28, no 31, pp 4717– 4732, 2007 [19] Y Xing and J Rao, “Quantum dot bioconjugates for in vitro diagnostics & in vivo imaging.,” Cancer Biomark., vol 4, no 6, pp 307–319, 2008 [20] S Jin, Y Hu, Z Gu, L Liu, and H Wu, “Application of quantum dots in biological imaging,” J Nanomater., 2011 [21] W C W Chan and S Nie, “Quantum Dot Bioconjugates for Ultrasensitive Nonisotopic Detection,” Science (80- )., vol 281, no 5385, pp 2016–2018, 1998 [22] B H Tetsuka, T Ebina, and F Mizukami, “Highly Luminescent Flexible Quantum Dot – Clay Films **,” pp 3039–3043, 2008 [23] C Kirchner et al., “Cytotoxicity of colloidal CdSe and CdSe/ZnS nanoparticles,” Nano Lett., vol 5, no 2, pp 331–338, 2005 [24] K Hanaki, A Momo, T Oku, and A Komoto, “Semiconductor quantum dot/albumin complex is a long-life and highly photostable endosome marker,” Biochem., 2003 [25] C Chen, C Yet, H Wang, and C Chao, “Self-Assembly of Monolayers of Cadmium Selenide Nanocrystals with Dual Color Emission,” no 16, pp 6845–6850, 2016 [26] J B Delehanty, I L Medintz, T Pons, F M Brunel, P E Dawson, and H Mattoussi, “Self-Assembled Quantum Dot- Peptide Bioconjugates for Selective Intracellular Delivery,” Bioconjugate Chem, vol 17, no 4, pp 920–927, 2006 95 Báo cáo tổng hợp [27] G P C Drummen, “Fluorescent probes and fluorescence (microscopy) techniquesilluminating biological and biomedical research,” Molecules, vol 17, no 12, pp 14067–14090, 2012 [28] Y Xing et al., “Bioconjugated quantum dots for multiplexed and quantitative immunohistochemistry.,” Nat Protoc., vol 2, no 5, pp 1152–1165, 2007 [29] V Biju, T Itoh, and M Ishikawa, “Delivering quantum dots to cells: bioconjugated quantum dots for targeted and nonspecific extracellular and intracellular imaging.,” Chem Soc Rev., vol 39, no 8, pp 3031–3056, 2010 [30] R Kikkeri, B Lepenies, A Adibekian, P Laurino, and P H Seeberger, “In vitro imaging and in vivo liver targeting with carbohydrate capped quantum dots,” J Am Chem Soc., vol 131, no 6, pp 2110–2112, 2009 [31] G Xu, S Mahajan, I Roy, and K T Yong, “Theranostic quantum dots for crossing blood-brain barrier in vitro and providing therapy of HIV-associated encephalopathy,” Front Pharmacol., vol NOV, no November, pp 1–8, 2013 [32] A Yildiz and P Selvin, “Fluorescence imaging with one nanometer accuracy: application to molecular motors,” Acc Chem Res., 2005 [33] K E Sapsford, T Pons, I L Medintz, and H Mattoussi, “Biosensing with Luminescent Semiconductor Quantum Dots,” Sensors, vol 6, no 8, pp 925–953, Aug 2006 [34] L Shao, Y Gao, and F Yan, “Semiconductor quantum dots for Biomedicial applications,” Sensors, vol 11, no 12, pp 11736–11751, 2011 [35] A Jayagopal, P K Russ, and F R Haselton, “Surface engineering of quantum dots for in vivo vascular imaging,” Bioconjug Chem., vol 18, no 5, pp 1424–1433, 2007 [36] *,†,‡ Byron Ballou et al., “Sentinel Lymph Node Imaging Using Quantum Dots in Mouse Tumor Models,” 2007 [37] M E Akerman, W C W Chan, P Laakkonen, S N Bhatia, and E Ruoslahti, “Nanocrystal targeting in vivo,” Proc Natl Acad Sci U S A., vol 99, no 20, pp 12617–12621, 2002 [38] X Gao, Y Cui, R M Levenson, L W K Chung, and S Nie, “In vivo cancer targeting and imaging with semiconductor quantum dots,” Nat Biotechnol., vol 22, no 8, pp 969–976, 2004 96 Báo cáo tổng hợp [39] H Tada, H Higuchi, T M Wanatabe, and N Ohuchi, “In vivo real-time tracking of single quantum dots conjugated with monoclonal anti-HER2 antibody in tumors of mice,” Cancer Res., vol 67, no 3, pp 1138–1144, 2007 [40] J Liu et al., “Molecular Mapping of Tumor Heterogeneity on Clinical Tissue Dots,” ASC Nano, vol 4, no 5, pp 2755–2765, 2010 [41] “Noninvasive Visualization of Respiratory Viral Infection Using Bioorthogonal Conjugated NearInfrared-Emitting Quantum Dots.” [42] M Bruchez et al., “Semiconductor nanocrystals as fluorescent biological labels.,” Science, vol 281, no 5385, pp 2013–6, 1998 [43] J K Jaiswal and S M Simon, “Potentials and pitfalls of fluorescent quantum dots for biological imaging,” Trends Cell Biol., vol 14, no 9, pp 497–504, 2004 [44] K Yum, S Na, Y Xiang, N Wang, and M F Yu, “Mechanochemical delivery and dynamic tracking of fluorescent quantum dots in the cytoplasm and nucleus of living Cells,” Nano Lett., vol 9, no 5, pp 2193–2198, 2009 [45] A M Smith, H Duan, A M Mohs, and S Nie, “Bioconjugated quantum dots for in vivo molecular and cellular imaging,” Adv Drug Deliv Rev., vol 60, no 11, pp 1226–1240, 2008 [46] Iupac, “IUPAC Gold Book - biosensor.” [47] M Han, X Gao, J Z Su, and S Nie, “Quantum-dot-tagged microbeads for multiplexed optical coding of biomolecules,” Nat Biotechnol., vol 19, no 7, pp 631– 635, Jul 2001 [48] R G Chaudhuri and S Paria, “Core / Shell Nanoparticles : Classes , Properties , Synthesis Mechanisms , Characterization , and Applications,” Chem Rev., vol 112, pp 2373–2433, 2012 [49] D V Talapin, J.-S Lee, M V Kovalenko, and E V Shevchenko, “Prospects of Colloidal Nanocsrystals for Electronic and Optoelectronic Applications,” Chem Rev., vol 110, pp 389–458, 2010 [50] V Wood, M J Panzer, J M Caruge, J E Halpert, M G Bawendi, and V Bulović, “Air-stable operation of transparent, colloidal quantum dot based LEDs with a unipolar device architecture,” Nano Lett., vol 10, no 1, pp 24–29, 2010 [51] P V Kamat, “Quantum Dot Solar Cells Semiconductor Nanocrystals as Light Harvesters†,” J Phys Chem C, vol 112, no 48, pp 18737–18753, 2008 97 Báo cáo tổng hợp [52] A Guchhait, A K Rath, and A J Pal, “Hybrid core-shell nanoparticles: Photoinduced electron-transfer for charge separation and solar cell applications,” Chem Mater., vol 21, no 21, pp 5292–5299, 2009 [53] J Lakowicz, I Gryczynski, and Z Gryczynski, “Time-resolved spectral observations of cadmium-enriched cadmium sulfide nanoparticles and the effects of DNA oligomer binding,” Analytical, 2000 [54] R Mahtab, H Harden, and C Murphy, “Temperature-and Salt-Dependent Binding of Long DNA to Protein-Sized Quantum Dots: Thermodynamics of ‘Inorganic Protein’− DNA Interactions,” J Am., 2000 [55] H Mattoussi, J Mauro, and E Goldman, “Self-assembly of CdSe− ZnS quantum dot bioconjugates using an engineered recombinant protein,” J., 2000 [56] H Mattoussi, J Mauro, and E Goldman, “Bioconjugation of Highly Luminescent Colloidal CdSe–ZnS Quantum Dots with an Engineered Two‐Domain Recombinant Protein,” status solidi (b), 2001 [57] D Willard, L Carillo, J Jung, and A Van Orden, “CdSe− ZnS quantum dots as resonance energy transfer donors in a model protein− protein binding assay,” Nano Lett., 2001 [58] Z Chunyang, M Hui, N Shuming, D Yao, and J Lei, “Quantum dot-labeled trichosanthin,” Analyst, 2000 [59] M E Akerman, W C W Chan, P Laakkonen, S N Bhatia, and E Ruoslahti, “Nanocrystal targeting in vivo,” Proc Natl Acad Sci U S A., vol 99, no 20, pp 12617–12621, 2002 [60] S Rosenthal, I Tomlinson, and E Adkins, “Targeting cell surface receptors with ligand-conjugated nanocrystals,” Chem Soc., 2002 [61] J Winter, T Liu, and B Korgel, “Recognition molecule directed interfacing between semiconductor quantum dots and nerve cells,” Adv Mater., 2001 [62] W Chan, D Maxwell, X Gao, and R Bailey, “Luminescent quantum dots for multiplexed biological detection and imaging,” Curr Opin., 2002 [63] M Bruchez et al., “Semiconductor nanocrystals as fluorescent biological labels.,” Science, vol 281, no 5385, pp 2013–6, 1998 [64] W C W Chan and S Nie, “Quantum Dot Bioconjugates for Ultrasensitive Nonisotopic Detection,” Science (80- )., vol 281, no 5385, pp 2016–2018, 1998 98 Báo cáo tổng hợp [65] D Gerion et al., “Synthesis and properties of biocompatible water-soluble silicacoated CdSe/ZnS semiconductor quantum dots,” J Phys Chem B, vol 105, no 37, pp 8861–8871, 2001 [66] W Guo, J Li, Y Wang, and X Peng, “Conjugation chemistry and bioapplications of semiconductor box nanocrystals prepared via dendrimer bridging,” Chem Mater., 2003 [67] “Sorting fluorescent nanocrystals with DNA,” Chem Soc., 2002 [68] J N Mason, I D Tomlinson, S J Rosenthal, and R D Blakely, “Quantum Dot Streptavidin Conjugates,” Methods Mol Biol., vol 303, pp 35–50, 2005 [69] G Oberdörster et al., “Principles for characterizing the potential human health effects from exposure to nanomaterials: elements of a screening strategy.” [70] ISO/EN10993-5, “B,” Int Stand ISO 10993-5 Biol Eval Med devices - Part Tests Cytotox Vitr methods, vol Ed, p 42, 2009 [71] P W Sylvester, “Optimization of the Tetrazolium Dye (MTT) Colorimetric Assay for Cellular Growth and Viability,” 2011, pp 157–168 [72] X He, L Gao, and N Ma, “One-step instant synthesis of protein-conjugated quantum dots at room temperature.,” Sci Rep., vol 3, p 2825, 2013 [73] K L Gilroy, S A Cumming, and A R Pitt, “A simple, sensitive and selective quantum-dot-based western blot method for the simultaneous detection of multiple targets from cell lysates,” Anal Bioanal Chem., vol 398, no 1, pp 547–554, 2010 [74] T Jin, D K Tiwari, S Tanaka, Y Inouye, K Yoshizawa, and T M Watanabe, “Antibody–ProteinA conjugated quantum dots for multiplexed imaging of surface receptors in living cells,” Mol Biosyst., vol 6, no 11, p 2325, Nov 2010 [75] V Kulvietis, “Spectroscopic investigations of CdTe quantum dot stability in different aqueous media,” Lith J Phys., no July 2017, pp 1–10, 2011 [76] J Ke, X Li, Y Shi, and X Jiang, “A facile and highly sensitive probe for Hg ( II ) based on metal-induced aggregation of ZnSe / ZnS quantum dots Nanoscale PAPER A facile and highly sensitive probe for Hg ( II ) based on metal-induced,” no January 2014, 2012 [77] T N Campbell and F Y M Choy, “The Effect of pH on Green Fluorescent Protein : a Brief Review Further Reading,” Mol Biol Today, vol 2, pp 1–4, 2001 99 Báo cáo tổng hợp [78] a M Derfus, W C W Chan, and S N Bhatia, “Probing the Cytotoxicity of Semiconductor Quantum Dots, Supp Info.,” Nano Lett., vol 4, no 1, pp 11–18, 2004 [79] L Peng et al., “Cellular uptake, elimination and toxicity of CdSe/ZnS quantum dots in HepG2 cells,” Biomaterials, vol 34, no 37, pp 9545–9558, Dec 2013 [80] E B Voura, J K Jaiswal, H Mattoussi, and S M Simon, “Tracking metastatic tumor cell extravasation with quantum dot nanocrystals and fluorescence emission-scanning microscopy,” Nat Med., vol 10, no 9, pp 993–998, Sep 2004 [81] Y T Lim, M Y Cho, J M Lee, S J Chung, and B H Chung, “Simultaneous intracellular delivery of targeting antibodies and functional nanoparticles with engineered protein G system,” Biomaterials, vol 30, no 6, pp 1197–1204, 2009 [82] Vũ Đức Chính (2011), Nghiên cứu chế tạo, tính chất quang chấm lượng tử CdSe với cấu trúc lõi/vỏ định hướng ứng dụng, Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu, Viện khoa học công nghệ Việt Nam [83] Elizabeth M Boatman, George C Linsensky and Karen J Nordell (2005), “A safer, easier, faster synthesis for CdSe quantum dot nanocrystal”, Journal of Chemical Education, 82(11), pp 1697 - 1699 [84] Hong Quang Nguyen (2010), “Synthesis and optical properties of CdSe nanocrystals and CdSe/ZnS core/shell nanostructures in non - coordinating solvents”, Advances in Natural Nanoscience and Nanotechnology, 1(2) [85] Ivo Mekis, Dmitri V Talapin, Andreas Kornowski, Markus Haase, and Horst Weller (2007), “One - pot synthesis of highly luminescent CdSe/CdS core - shell nanocrystals via organometallic and “greener” chemical approaches”, The Journal of Physical Chemistry B, 107(30), pp 7454 - 7462 [86] Ứng Thị Diệu Thuý, Nguyễn Quang Liêm (2008), “Chế tạo chấm lượng tử CdSe phương pháp hoá sạch”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 46(3), pp 87 - 92 [87] Hongyan Duan, Yang Jiang, Yugang Zhang, Dapeng Sun, Chao Liu, Jian Huang, Xinzheng Lan, Hoangyang Zhou, Lei Chen and Honghai Zhong (2013), “High quantum-yield CdSexS1-x/ZnS core/shell quantum dots for warm white light-emtting diodes with good color rendering”, Nanotechnology, 24(28) [88] Mahto S K., Park C., Yoon T H., Rhee S W (2010), “Assessment of cytocompatibility of surface-modified CdSe/ZnSe quantum dots for BALB/3T3 fibrolast cells”, Toxicology in Vitro, 24, pp 1070-1077 100 Báo cáo tổng hợp [89] B O Dabbousi, J Rodriguez-Viejo, F V Mikulec, J R Heine, H Mattoussi, R Ober, K F Jensen, and M G Bawendi (1997), “(CdSe)ZnS Core-Shell Quantum Dots : Synthesis and characterization of a size series of highly luminescent nanocrystallites”, The Journal of Physical Chemistry B, 101(46), pp 9463-9475 101

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w