Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
N QU N L KHU N NG NGHI P TRUN T MN N ỨU V P NG NGH T TR ỂN N N N O TP HCM P N N O BÁO CÁO NGHI M THU Đ N Đ DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐO N KHỔ QUA (Momordica charantia L.) PHỤC VỤ TẠO DÒNG TỰ PHỐI CN Đặng Hữu Nghĩa h nh ph H Ch inh, h ng 01/2017 BAN QU N LÝ KHU NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO BÁO CÁO NGHI M THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đ ng nghiệm thu) Đ N Đ DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐO N KHỔ QUA (Momordica charantia L.) PHỤC VỤ TẠO DÒNG TỰ PHỐI Ơ QU N Ủ TRÌ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) h nh ph H Ch CHỦ NHI M ĐỀ TÀI (Ký tên) inh, h ng 01/2017 TÓM TẮT NỘ DUN N N ỨU K O Ọ Đề tài: “Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn khổ qua (Momordica charantia L.) phục vụ tạo dòng tự phối” phù hợp với khu vực phía nam đƣợc thực Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao, thời gian từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016, nhằm thu thập đánh giá đƣợc đặc tính tập đoàn giống khổ qua suất, thời gian thu hoạch Chọn đƣợc giống khổ qua có suất cao, thời gian thu hoạch ngắn phù hợp với khí hậu tỉnh phía Nam Chọn tạo dịng khổ qua tự thụ đến S1 Nội dung 1: Điều tra, thu thập mô tả nguồn vật liệu giống khổ qua Qua kết điều tra, thu thập miêu tả đƣợc 44 mẫu giống khổ qua đƣợc trồng phổ biến khu vực tỉnh Đông Nam ộ Các mẫu giống thu đƣợc có suất cao, thời gian thu hoạch ngắn nhƣ VINO 606, VINO 08, SN 168, SN 178, RIO 35, DIAGO 26, RENO 28, TN2, TN 266, QN 03, QN 04, P LEE, No Hƣơng Nông, TLP 911, ANOVA 27, JUPITER 25 Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ lai tạo giống khổ qua Qua kết trồng khảo sát đánh giá đƣợc đặc điểm hình thái, suất phẩm chất 28 mẫu giống thu thập Các mẫu giống đƣợc đánh giá cao nhƣ VINO 08, SN 178, DIAGO 26, RENO 28, QN 03, PALEE, ANOVA 27, JUPITER 25, CH , NO 1046 Nội dung 3: Chọn tạo dòng tự phối khổ qua đến I1 Qua kết dánh giá, có 80 dịng cho kết tốt đặc tính hình thái, xuất, thời gian thu hoạch ngắn để tiến hành tạo dịng MỤ LỤ TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH B NG THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU HƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LI U 1 Tổng quan khổ qua 1.1.1 Nguồn gốc ph n ố 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm thực vật học 10 1.1.4 Điều kiện sinh thái 12 1.1.5 Công dụng khổ qua 14 1.2 Những nghiên cứu phân bố khổ qua Việt Nam 15 1.3 Tổng quan chọn giống 16 1.3.1 Khái niệm chọn giống trồng 16 1.3.2 Vai trò giống trồng sản xuất nơng nghiệp 16 1.3.3 Dịng tự phối 18 HƢƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Thời gian 27 2.1.2 Địa điểm 27 2.2 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Nội dung 30 2.4.2 Nội dung 31 2.4.3 Nội dung 34 HƢƠNG III KẾT QU VÀ TH O LUẬN 3.1 Kết điều tra, thu thập giống khổ qua 36 36 3.1.1 Tình hình sản xuất khổ qua tỉnh điều tra 36 3.1 Mô tả đặc điểm hình thái sinh vật học giống khổ qua thu thập 42 3.2 Khảo sát, đánh giá giống khổ qua thu thập khu vực Đông Nam ộ 49 3.2.1 Mơ tả đặc điểm kiểu hoa, hình dạng quả, màu sắc gai mẫu giống khổ qua 49 3.2.2 Chỉ tiêu ngày nảy mầm hoàn toàn, ngày thật, chiều cao trồng mẫu giống khổ qua 51 3.2.3 Chỉ tiêu ngày cho ông đực, ngày cho cái, tổng số hoa cái, tỷ lệ đậu giống khổ qua 53 3.2.4 Chỉ tiêu ngày cho đầu tiên, ngày cho rộ, ngày bắt đầu thu hoạch, ngày kết thúc thu hoạch giống khổ qua 55 3.3 Các tiêu tiêu hình thái, thành phần suất suất dòng khổ qua tự thụ hệ S1 63 3.3.2 Chỉ tiêu ngày nảy mầm hoàn toàn, ngày thật, chiều cao trồng dòng khổ qua 67 3.3.3 Chỉ tiêu ngày cho ông đực, ngày cho , ngày cho đầu tiên, ngày cho rộ, ngày bắt đầu thu hoạch, ngày kết thúc thu hoạch giống khổ qua 71 3.3.4 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất giống khổ qua 77 HƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 88 TÀI LI U THAM KH O 89 PHỤ LỤC 92 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VI T NC&PT NNCNC Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao CN Cử nhân TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh D N S BẢN Bảng Tên bảng số liệu Trang 2.1 Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ khu vực nhà màng bố trí thí 27 nghiệm từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016 2.2 Nội dung thực từ 2016 đến 2020 28 2.3 Nội dung thực năm 2016 29 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 cấu giống khổ qua đƣợc trồng địa àn điều tra Nguồn gốc giống thu thập tỉnh Đông Nam ộ Đặc điểm màu sắc thân, màu sắc hoa, hình dạng mức độ xẻ thùy Đặc điểm hình dạng quả, màu sắc quả, gai giống khổ qua Đặc điểm trọng lƣợng trung bình quả, suất lý thuyết, 36 39 42 44 47 suất thực thu giống khổ qua 3.6 Đặc điểm hình dạng quả, màu sắc quả, gai mẫu 49 giống khổ qua đƣợc chọn 3.7 Ngày nảy mầm hoàn toàn, ngày thật, chiều cao 51 mẫu giống khổ qua 3.8 Ngày cho đực, ngày cho cái, 53 tổng số hoa cái, tỷ lệ đậu giống khổ qua 3.9 Ngày cho đầu tiên, ngày cho rộ, ngày bắt đầu thu 55 hoạch, ngày kết thúc thu hoạch giống khổ qua 3.10 Tổng số hoa cái, tỷ lệ đậu tổng số trugn bình giống khổ qua 58 3.11 Trọng lƣợng trung bình/cây, trọng lƣợng trung bình quả, 59 chiều dài quả, đƣờng kính giống khổ qua 3.12 Năng suất ô thí nghiệm, Năng suất lý thuyết, Năng suất thực thu, Năng suất thƣơng phẩm giống khổ qua 62 3.13 Danh sách dòng khổ qua tự thụ hệ S1 63 3.14 Các tiêu hình dạng quả, màu sắc gai 64 dịng khổ qua 3.15 Ngày nảy mầm hồn tồn, ngày thật, chiều cao 67 dịng khổ qua 3.16 Ngày cho ơng đực, ngày cho ông , 71 ngày cho 3.17 Ngày cho rộ, ngày đầu thu hoạch, ngày kết thúc thu 74 hoạch dòng khổ qua 3.18 3.19 Tổng số hoa cái, tỷ lệ đậu tổng số dịng khổ Trọng lƣợng trung bình/cây, trọng lƣợng trung bình quả, 79 81 chiều dài quả, đƣờng kính dịng khổ qua 3.20 Năng suất thí nghiệm, Năng suất lý thuyết, Năng suất thực thu, Năng suất thƣơng phẩmn dòng khổ qua 84 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ T Tên đề tài: Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn khổ qua (Momordica charantia L.) phục vụ tạo dòng tự phối Chủ nhiệm đề tài: CN Đặng Hữu Nghĩa quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Thời gian thực hiện: 01/2016 – 12/2016 Kinh phí đƣợc duyệt: 254.615.000 đồng đồng Mục tiêu đề tài: + Thu thập, mô tả xác định đƣợc đặc tính giống khổ qua về suất, phẩm chất khả chống chịu sâu bệnh hại từ giống lai, giống địa phƣơng, giống nhập nội + Tuyển chọn, đánh giá đƣợc giống từ nguồn thu thập có khả sinh trƣởng tốt, suất cao + Tạo đƣợc dòng tự phối giống khổ qua đến hệ I1 Nội dung: Nội dung 1: Thu thập, mô tả nguồn vật liệu giống khổ qua Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống khổ qua Nội dung 3: Chọn tạo dòng tự phối giống khổ qua hệ I1 Sản phẩm: - Báo cáo khoa học - Dòng khổ qua tự thụ cƣỡng đến I1 MỞ ĐẦU Cây khổ qua (Momordica charantia L.) thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) trồng phổ biến Việt Nam số quốc gia khác nhƣ Ấn Độ, Philippines, Malaysia, Trung Quốc, ustralia, nƣớc châu Phi, Tây Á Mỹ La Tinh Quả khổ qua loại rau ăn quan trọng vị thuốc; phận thân, lá, rễ đƣợc tận dụng dùng làm thuốc Ở nƣớc ta, khổ qua đƣợc ngƣời nông dân trồng với diện tích lớn cho thu nhập cao Các giống thƣơng mại sử dụng chủ yếu giống nhập nội, giống F1 công ty cho suất cao nhƣng thƣờng không chủ động đƣợc nguồn giống, khả chống chịu với điều kiện thời tiết bất lợi sâu bệnh hại thấp nên gặp nhiều rủi ro cho ngƣời sản xuất Ngoài ra, giá thành hạt giống nhập nội cao nên ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất Ngồi giống nhập nội giống khổ qua rừng đƣợc trồng phổ biến nhƣng với quy mơ nhỏ Các giống địa phƣơng có khả thích nghi cao, phẩm chất tốt, có dƣợc tính cao nhƣng suất thấp sử dụng liên tục cho dạng trái không đồng suất ngày giảm Hơn nữa, đa dạng di truyền giống khổ qua phong phú công tác thu thập, đánh giá giống khổ qua khu vực phí Nam chƣa có nhiều nghiên cứu Vì vậy, việc thu thập đánh giá nguồn gene giống khổ qua cần đƣợc tiến hành để tạo dòng tự thụ làm vật liệu lai tạo giống có suất cao, khả chống chịu sâu bệnh hại tốt dƣợc tính cao điều cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn khổ qua (Momordica charantia L.) phục vụ tạo dòng tự phối” đƣợc tiến hành Theo kết bảng 3.20 cho thấy, suất thực thu dòng dao động từ – 179,2 tấn/ha, cao dòng Q86 với 179,2 thấp giống Q59 với tấn/ha ó 61 dòng có suất > 70 tấn/ha , phù hợp để làm vật liệu chọn dòng 87 ƢƠN V KẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Điều tra, thu thập đƣợc 44 mẫu giống khổ qua đƣợc trồng phổ biến khu vực tỉnh Đông Nam ộ Các mẫu giống thu dƣợc có suất cao, thời gian thu hoạch ngắn nhƣ: VINO 606, VINO 08, SN 168, SN 178, RIO 35, DI GO 26, RENO 28, TN2, TN 266, QN 03, QN 04, P LEE, No Hƣơng Nông, TLP 911, ANOVA 27, JUPITER 25 Đánh giá chọn đƣợc từ 10 giống từ nguồn thu thập suất cao, sinh trƣởng tốt Các mẫu giống đƣợc chọn là: VINO 08, SN 178, DIAGO 26, RENO 28, QN 03, PALEE, ANOVA 27, JUPITER 25, CH , NO 1046 Chọn tạo dòng tự phối khổ qua đến S1 Qua kết dánh giá, có 80 dịng cho kết tốt đặc tính hình thái, suất, thời gian thu hoạch ngắn để tiến hành tạo dòng 4.2 Đề nghị - Tiếp tục thu thập sử dụng mẫu giống khổ qua có nguồn gốc đặc điểm khác để đa dạng thêm nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ cho việc chọn tạo dòng - Tiến hành tự thụ cƣỡng hệ để tạo đƣợc dòng tốt 88 T L UT M K ẢO * Tiếng Việt [1] Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử, NXB Nông nghiệp Tp HCM, 502 trang [2] Võ Văn hi (2005), Cây rau, trái dùng để ăn trị bệnh, NXB Khoa học Kỹ thuật, TP HồChí Minh [3] Tạ Thu Cúc (2005) Giáo trình Kỹ thuật trồng rau NXB Hà Nội, 305 trang [4] Trần Thanh Hùng, Lê Thị Ngọc, ao Trƣơng Ái Nữ, Yến Thanh Tâm (2014), Thành phần lồi thực vật hai mầm ven bờ sơng Sài Gòn qua khảo sát phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (14) [5] Phan Thanh Kiếm (2006), Giáo trình giống trồng, NXB Nơng nghiệp Tp HCM, 285 trang [6] Vũ Văn Liết Nguyễn Văn Hoan (2007) Sản xuất giống công nghệ sản xuất hạt giống, NXB Hà Nội [7] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội [8] Đặng Văn Sơn Phạm Văn Ngọt (2014), Đa dạng thành phần loài du nhập rừng ngập mặn khu dự trữ sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 1: 52-58 [9] Đỗ Mạnh Thụ (2015), Phƣơng pháp thu thập nguồn gen sinh sản hạt giống dễ tính (orthordox), Dự án phát triển ngân hàng gene trồng quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Trung tâm Tài nguyên thực vật 89 [10] Nguyễn Văn Thao (2009), Đánh giá khả kết hợp tuyển chọn tổ hợp lai mướp đắng (Momordica charantia L.) triển vọng Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội [11] Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹthuật trồng rau (rau an tồn), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [12] Trần Khắc Thi Phạm Mỹ Linh (2007), Rau an tồn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 125 – 130 [13] Trần Khắc Thi Ngô Thị Hạnh (2008), Rau ăn quả, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ [14] Lê Thị Tình (2008), Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học số mẫu mướp đắng (Momordica charantia L.) điều kiện trồng Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội [15] Trung tâm Tài nguyên thực vật (2012), Bộ Phiếu điều tra, thu thập; mô tả, đánh giá quỹ gen trồng, Quyết định số 144/QĐ-TTTN-KH UTL: