1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà tỉnh hoà bình

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Quá Trình Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Ximăng Sông Đà - Tỉnh Hoà Bình
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn PGS- TS Nguyễn Thị Động
Trường học Khoa Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Thành phố Hoà Bình
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 151,98 KB

Cấu trúc

  • Phần 1 Tổng quan về công ty cổ phần ximăng Sông Đà (7)
    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (2)
    • 1.2 Đặc điểm ngành hàng, thị trường, thị phần kinh doanh hàng hoá 5 (5)
      • 1.2.1 Sản phẩm chính (5)
      • 1.2.2 Thị trường tiêu thụ (5)
      • 1.2.3 Kết quả đạt được (6)
    • 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà (6)
      • 1.3.1 Vốn và cơ cấu vốn (6)
      • 1.3.2 Cơ cấu tổ chức và tình hình lao động (8)
    • 1.4 Tổng quan chung về công tác hạch toán tại công ty ximăng Sông Đà (13)
      • 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty (13)
      • 1.4.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán (16)
  • Phần II Thực trạng hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà (16)
    • 2.1 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm (0)
      • 2.1.1 Xác định giá vốn và thực trạng kế toán giá vốn sản phẩm tiêu thụ (17)
      • 2.1.2 Thực trạng doanh thu tiêu thụ sản phẩm (0)
        • 2.1.2.1 Công tác tiêu thụ tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà (25)
        • 2.1.2.2 Tài khoản và chứng từ hạch toán tiêu thụ (26)
        • 2.1.2.3 Thực trạng hạch toán (26)
      • 2.1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (0)
    • 2.2 Kế toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo kết quả kinh doanh (36)
      • 2.2.1 Kế toán chi phí bán hàng (36)
      • 2.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (39)
      • 2.2.3 Kế toán kết quả kinh doanh và lập báo cáo kết quả kinh doanh (42)
  • Phần III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà (45)
    • 3.1. Đánh giá thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả (45)
      • 3.1.1 Ưu điểm (48)
      • 3.1.2 Hạn chế (50)
    • 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà (51)
      • 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện (51)
      • 3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh (54)
        • 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác luân chuyển chứng từ (54)
        • 3.2.2.2 Hoàn thiện phương pháp hạch toán (54)
        • 3.2.2.4 Thanh toán công nợ … (0)
        • 3.2.2.5 Nâng cấp phần mềm kế toán máy (0)
    • 3.3 Một số biện pháp quản lý thị trường kinh doanh (58)
      • 3.3.1 Mở rộng phương thức tiêu thụ (58)
      • 3.3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ (59)
      • 3.3.3 Phấn đấu giữ vững giá ximăng (60)
      • 3.3.4 Các biện pháp nâng cao hiệu quả lợi nhuận (0)
  • Kết luận ……………………………………………………………... 62 (61)

Nội dung

Tổng quan về công ty cổ phần ximăng Sông Đà

Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần XiMăng Sông Đà, tiền thân là Nhà Máy Ximăng Sông Đà Được Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà đầu tư xây dựng từ năm 1992, theo quyết định số 132 ngày 4/9/1992 của Tổng công ty Sông Đà Nhà máy chính thức khởi công xây dựng từ tháng 2 năm 1993 với tổng diện tích nhà máy là 35.333m 2 trong đó diện tích nhà xưởng là 32.600m 2 với Công suất thiết kế 82.000 tấn/năm Gồm 1 dây chuyền tương đối hoàn chỉnh, từ khâu khai thác đá vôi, đất sét nguyên liệu, vận chuyển về nhà máy, nghiền, chế tạo phối liệu Nung chế tạo Clanhke bằng công nghệ lò đứng, nghiền ximăng theo TCVN nay là PCB 30 theo TCVN Nhà máy ximăng Sông Đà được hoàn thành và đi vào sản xuất ximăng từ tháng 10 năm 1994.

Nhà máy có nhiều thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Một bên nhà máy nắm sát với Sông Đà, gần Quốc lộ 6 thuận tiện cho việc chuyên chở vật liệu cũng như sản phẩm tiêu thụ cả về đường sông và đường bộ.

Chưa được một năm kể từ ngày thành lập đến tháng 4 năm 1995 Ximăng của Nhà máy được Tổng cục đo lường chất lượng chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam và sản phẩm được đưa vào xây dựng các công trình trọng điểm của tỉnh Hoà Bình như Nhà máy mía đường Hoà Bình và các công trình dân dụng khác. Đến tháng 6 năm 1996 Ximăng của nhà máy tiếp tục được cấp dấu chất lượng hợp chuẩn và đã sản xuất và tiêu thụ đạt 80% công suất thiết kế.

Tháng 3 nhăm 1998 sản phẩm của Nhà máy đạt huy chương Bạc về chất lượng Ximăng quốc gia và đạt 90% công suất thiết kế.

Năm 2000 Tổng công ty giao kế hoạch cho Nhà máy sản xuất và tiêu thụ 75000 tấn, nhưng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân Nhà máy,sản lượng sản xuất và tiêu thụ đã đạt 85000 tấn vượt công suất thiết kế t ố t n g h i ệ p

Tháng 10 năm 2001 Nhà máy được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 Hiện nay Nhà máy vẫn duy trì áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ngày càng tốt Trong năm 2001, 100% sản phẩm ximăng xuất kho đều đạt và vượt tiêu chuẩn Quốc gia, được khách hàng tín nhiệm Mẫu mã và bao bì được cải tiến phù hợp với thị hiếu của khách hàng Năm 2001 Nhà máy đã sản xuất và tiêu thụ đạt 89.000 tấn ximăng.

Năm 2002, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà nước thành các Công ty cổ phần (Nghị định 64/2002/ NĐ-CP ngày 18/6/2002) Nhà máy ximăng Sông Đà – Đơn vị thành viên của Công ty Sông Đà 12 đã trở thành Công ty cổ phần ximăng Sông Đà theo quyết định số 1461 QĐ/BXD ngày 01/11/2002 Công ty cổ phần ximăng Sông Đà đã chính thức thành lập ngày 01/11/2002 với vốn điều lệ là 18 tỷ đồng trong đó Tổng Công ty Sông Đà nắm 51% cổ phần chi phối, các cổ đông cùng góp vốn chủ yếu là người lao động trong Công ty được mua cổ phần ưu đãi Công ty vẫn tiếp tục hoạt động sản xuất trên cơ sở đã có sẵn mà Hội đồng quản trị Tổng Công ty Sông Đà giao cho Năm 2002 kế hoạch sản xuất và tiêu thụ đặt ra là 99.000 tấn nhưng với những nguồn sinh khí mới Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch, sản lượng sản xuất và tiêu thụ thực tế là 110.000 tấn ximăng đạt TCVN và tiêu chuẩn ISO 9001-2000 vẫn được duy trì và phát huy.

Năm 2005 tập thể cán bộ công nhân Công ty cổ phần ximăng Sông Đà vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương lao động Hạng 3 do những đóng góp của công ty vào sự nghiệp xây dựng đất nước

Từ một đơn vị hạch toán phụ thuộc, hoạt động chính là sản xuất xi măng, sau khi cổ phần hóa, Công ty cổ phần Xi măng Sông Đà đi vào hoạt t ố t n g h i ệ p động độc lập theo Luật doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh đang từng bước được mở rộng. Để đạt được những mục tiêu đề ra thì trong kế hoạch sản xuất của công ty cổ phần xi măng Sông Đà đã và đang đi theo xu hướng phát triển trong thời gian từ nay đến năm 2015 Theo dự báo trong một vài năm tới ximăng sẽ thiếu hụt trầm trọng, nhu cầu thị trường tăng mạnh nắm bắt được sự phát triển đó trong thời gian tới, Công ty đang xây dựng dự án chuyển công nghệ sản xuất ximăng từ lò đứng sang công nghệ lò quay với công suất luyện 1200 tấn Clanhke/ngày, sản xuất trên 300.000 tấn ximăng/ năm, đáp ứng được 80% nhu cầu ximăng cho tỉnh Hoà Bình và cung cấp cho một số tỉnh lân cận. Đảm bảo thu nhập bình quân cho người lao động từ 2,5 triệu đồng đến 3 triệu đồng/người/tháng. Đảm bảo cổ tức cho cổ đông hàng năm khoảng 15% đến 20%.

Đặc điểm ngành hàng, thị trường, thị phần kinh doanh hàng hoá 5

Hoạt động sản xuất chính của công ty là Ximăng Pooclăng với mác PCB 30 Sản phẩm Ximăng của công ty cung ứng cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp Ngoài ra công ty còn có dịch vụ vận chuyển các sản phẩm của ximăng.

Ximăng Sông Đà cung cấp chủ yếu ở các thị trường Tây Bắc và khu vực tỉnh Hoà Bình, cung cấp cho các công ty thành viên của tổng công ty Sông Đà thực hiện các công trình dân dụng và công nghiệp Ngày nay khi cơ chế thị trường ngày càng phát triển nhanh, hội nhập kinh tế quốc tế, trên thị t ố t n g h i ệ p và tiêu thụ 89.000 tấn năm 2002 Công ty đã mở rộng thị trường ra các tỉnh lân cận như Hà Tây, Phú Thọ, Sơn La… Tuy nhiên sự ra đời của các nhà máy Ximăng mới trên địa bàn tỉnh Hoà Bình và các tỉnh kế cận đã thu hẹp thị phần và thị trường của Công ty, đẩy Công ty vào tình trạng cạnh tranh bất lợi so với các nhà máy mới ra đời có công nghệ tiên tiến hơn Hiện nay thị trường chủ yếu của Công ty tập trung vào các khu vực miền núi tỉnh Phú Thọ, Khu vực Mộc Châu, Phù Yên-Sơn La, và các Huyện Cao Phong, Mai Châu, Kỳ Sơn, Thị Xã Hoà Bình thuộc tỉnh Hoà Bình

Trong kế hoạch từ nay đến năm 2010, việc đổi mới công nghệ cũng như tăng năng suất đòi hỏi Công ty tìm kiếm những thị trường mới, tìm kiếm thị trường tiềm năng, phục vụ cho mục đích phát triển sau này Khi dự án nhà Máy mới chưa ra đời thì Công ty phải tạo ra những nền tảng vững chắc cho sản phẩm mới sau này, tạo uy tín về một thương hiệu ximăng tốt trên thị trường.

Trong gần 15 năm hoạt động công ty cổ phần ximăng Sông Đà đã gặt hái được rất nhiều thành công trong công cuộc xây dựng và phát triển Sản phẩm đưa ra thị trường được chấp nhận rộng rãi, và ngày càng có nhiều thị trường phát triển Trong những năm gần đây tuy có nhiều biến động về hoạt động kinh doanh nhưng với các chiến lược phát triển và sự cải tiến công nghệ công ty ximăng Sông Đà đã thoát khỏi khó khăn và ngày càng phát triển hơn

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà

Vốn điều lệ của Công ty theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 25.03.000087 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình cấp ngày 26 tháng 07 năm 2006 là19,8 tỷ đồng (trong đó 1,8 tỷ đồng vốn góp là giá trị thương hiệu Sông Đà t ố t n g h i ệ p ghi nhận theo Quyết định số 294/TCT/HĐQT ngày 25/05/2004 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Sông Đà.

Nghị quyết số 03/ĐHCĐ của Đại hội cổ đông thường niên năm 2005 ngày 19/5/2005 về việc tăng vốn điều lệ của Công ty bằng giá trị thương hiệu Sông Đà và Quyết định số 85/CT/HĐQT Công ty CP Xi măng Sông Đà về tăng tài sản cố định vô hình là Thương hiệu Sông Đà)

Các lần tăng vốn của Công ty:

- Lần 1: Tháng 6/2003, Công ty tăng thêm 1 tỷ đồng theo quyết định số 31 CT/HĐQT ngày 05 tháng 04 năm 2003 của Hội đồng Quản trị Công ty CP xi măng Sông Đà, nâng vốn Điều lệ từ 17 tỷ lên 18 tỷ đồng

- Lần 2: Tháng 5/2005, Công ty tăng thêm 1,8 tỷ đồng theo Nghị quyết số 03/ĐHCĐ của Đại hội cổ đông thường niên năm 2005 ngày 19/5/2005 về việc tăng vốn điều lệ của Công ty bằng giá trị thương hiệu Sông Đà, nâng vốn điều lệ của Công ty lên 19,8 tỷ đồng Đây là nguồn vốn ổn định đáp ứng cho nhu cầu sản xuất

Bảng 1.1 Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm 30/09/2007

STT Loại cổ đông Số lượng cổ phần

2 Người lao động trong công ty 454.870 22,98% t ố t n g h i ệ p

3 Cổ đông ngoài công ty 392.290 19,81%

1.3.2 Cơ cấu tổ chức và tình hình lao động Để phù hợp với chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phù hợp với yêu cầu quản lý Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xi măng Sông Đà đã được tổ chức theo mô hình trực tuyến Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty Sau đó là Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát, dưới đó là Giám đốc, các Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc, sau đó là các phòng chức năng theo sự phân công công việc khác nhau nhằm ổn định sự hoạt động liên tục của Công ty (sơ đồ 6) Mô hình này gọn nhẹ, phù hợp với cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp.

- Đại hội đồng cổ đông: Theo mô hình này thì Đại hội đồng cổ đông có quyền cao nhất trong Công ty Đại hội đồng cổ đông bao gồm các Cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông có quyền tổ chức hoặc giải thể Công ty, quyết định loại cổ phẩn và tổng số cổ phần được quyền chào bán và ngược lại Đại hội đồng cổ đông cũng quyết định mức cổ tức được chia hàng năm đối với từng loại cổ phiếu Quyết định sửa đổi bổ sung điều lệCông ty Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua bằng hai cách: Lấy biểu quyết và lấy ý kiến bằng văn bản Chế độ họp thường ký một năm một lần, cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông được thực hiện khi số cổ đông tham dự đại diện cho trên 50% sổ cổ đông có quyền biểu quyết. t ố t n g h i ệ p

- Hội đồng quản trị: Đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị, là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi vủa Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông (theo điều 80 luật Doanh nghiệp ) Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược của Công ty, quyết định giải pháp phát triển thị trường, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, quyết định nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, cơ cấu tổ chức, lập quy chế quản lý nội bộ của Công ty Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bắng văn bản hoặc các hình thức khác theo luật doanh nghiệp, mỗi thành viên có một phiếu biểu quyết.

- Ban Kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm vụ là giám sát hoạt động của Công ty, kiểm tra tình hình tài chính của Công ty và báo cáo kết quả kiểm tra với Đại hội đồng cổ đông.

- Giám đốc: Hội đồng quản trị bổ nhiệm một thành viên của Hội đồng quản trị là Giám đốc, hoặc được thuê ngoài theo luật doanh nghiệp Giám đốc là người điều hành các hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và hội đồng quản trị về toàn bộ hoạt động của Công ty.

- Các Phó Giám đốc: Tại Công ty Cổ phần xi măng Sông Đà, Hội đồng quản trị bổ nhiệm 3 Phó Giám đốc phụ trách các nhiệm vụ khác nhau trong Công ty bao gồm:

+ Phó Giám đốc Kinh tế tiêu thụ : Tham mưu và phối hợp với Giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, vật tư, thị trường, tài chính của Công ty.

+ Phó Giám đốc Công nghệ : Giúp Giám đốc về kỹ thuật, công nghệ.

Tư vấn các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật t ố t n g h i ệ p

+ Phó Giám đốc Sản xuất : Giúp việc cho Giám đốc về các vấn đề trong sản xuất của Công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cùng nhau hoạt động vớI các phòng ban chức năng sau:

Phòng Tổ chức hành chính:

- Quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo,

- Quản lý hồ sơ sử dụng đất, đăng ký kinh doanh, sổ BHXH, con dấu, văn thư,

- Đề xuất mua sắm, cấp phát, quản lý trang thiết bị văn phòng,

- Tổ chức tiếp khách, xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo,

• Phòng Kỹ thuật - Hoá nghiệm

- Đảm bảo chất lượng xi măng PCB 30 theo TCVN 6260-97

- Duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 bằng văn bản, theo dõi kiểm soát việc ban hành và áp dụng

- Đề xuất giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình sản xuất

- Thiết kế, giám sát, nghiệm thu các hạng mục xây dựng cơ bản của công ty; kiểm tra, giám sát kỹ thuật, chất lượng nguyên vật liệu, sản phẩm

- Xây dựng kế hoạch mua sắm trang bị bảo hộ lao động, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các phương án an toàn lao động trong công ty

- Xây dựng, quản lý quy trình kỹ thuật, quy trình vận hành, bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị

- Quản lý hồ sơ sáng kiến, cải tiểns kỹ thuật, hồ sơ kỹ thuật về thiết bị máy móc

- Quản lý xe, máy, thiết bị xây dựng, tài sản cố định,

- Lập kế hoạch dự trù vật tư, phụ tùng thay thế hàng tháng, t ố t n g h i ệ p

• Phòng kinh tế - kế hoạch

- Tham mưu giám đốc ký Hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán vật tư, nguyên liệu và sản phẩm của công ty

- Lập kế hoạch và thanh toán tiền lương, thưởng,

- Xây dựng, điều hoà kế hoạch sản xuất kinh doanh; Lập và trình duyệt các kế hoạch định hướng của công ty

- Theo dõi, lập báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất; theo dõi việc kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty

- Lập kế hoạch đầu tư, tái đầu tư; theo dõi, tổ chức thực hiện đúng trình tự về công tác đầu tư

• Phòng vật tư - tiêu thụ

- Dự trữ, cấp phát các loại nguyên, nhiên vật liệu, vật tư bảo hộ lao động; quản lý, điều hành thủ kho và kho thành phẩm, tổ bốc xếp, tổ vận tải trự thuộc phòng quản lý đáp ứng cho yêu cầu tiêu thụ sản phẩm

- Quản lý, điều hành các đại lý tiêu thụ xi măng

- Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

• Phòng Tài chính - kế toán

- Ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động SXKD và sử dụng kinh phí của công ty

- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành SXKD, lập báo cáo kế toán, thống kê, quyết toán của công ty

- Lập phương án nguồn vốn và sử dụng vốn hàng năm, kế hoạch, tín dụng lợi nhuận,

- Tính toán, trích nộp các khoản nộp ngân sách nhà nước, các loại quỹ, phân phối lợi nhuận, t ố t n g h i ệ p

• Chức năng, nhiệm vụ của các xưởng trong công ty:

- Xưởng nguyên liệu: bốc dỡ hàng hoá xuất nhập tại cảng chuyên dùng của công ty, sản xuất gia công nguyên liệu, nghiền phối liệu cấp cho xưởng lò nung

- Xưởng lò nung: sản xuất, nung luyện clinke giao cho xưởng nghiền xi-đóng bao

- Xưởng nghiền xi - đóng bao: sản xuất, tiếp nhận clinke và nguyên liệu thạch cao, phụ gia trơ, vỏ bao, nghiền và đóng bao xi măng đảm bảo đều theo yêu cầu kỹ thuật

- Xưởng năng lượng: cung cấp điện nước, sửa chữa, gia công cơ khí phục vụ sản xuất

- Xưởng đá Chẹ: sản xuất, gia công, vận chuyển nguyên liệu đá từ mỏ đá Chẹ đến công ty giao cho Xưởng nguyên liệu sản xuất

Các phòng ban chức năng hoạt động theo một cơ cấu tổ chức theo sơ đồ hoạt động sau t ố t n g h i ệ p

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty cổ phẩn xi măng Sông Đà.

Tổng quan chung về công tác hạch toán tại công ty ximăng Sông Đà

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần ximăng Sông Đà.

Công ty ximăng Sông Đà là một công ty độc lập, hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân , có hệ thống sổ sách kế toán riêng, tài khoản riêng tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hoà Bình t ố t n g h i ệ p

KẾ TOÁN VT THÀNH PHẨM

Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán của công ty cổ phần ximăng SôngĐà

Công ty cổ phần ximăng Sông Đà có 1 kế toán trưởng, 2 kế toán tổng hợp, 1 kế toán thanh toán, 1 kế toán vật tư thành phẩm và 1 thủ quỷ Mỗi kế toán phụ trách mỗi công việc riêng, thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo chính của kế toán trưởng Cùng với mô hình sản xuất và quản lý kinh doanh, công tác hạch toán kế toán, tổ chức thu thập xử lý và cung cấp tài liệu để kiểm tra và ghi sổ, công ty cổ phần ximăng Sông Đà đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung.

Nhiệm vụ của phòng kế toán là hướng dẫn và kiểm tra, lập chứng từ đến ghi sổ và lập báo cáo kế toán Cùng các bộ phận chức năng khác soạn thảo kế hoạch sản xuất, tài chính cho hoạt động phát triển của Công ty Thông qua các tài liêu ghi chép tiến hành phân tích, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, giám sát tình hình sử dụng vốn, bảo toàn vốn Tính toán giá thành, hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện các nghĩa vụ ngân sách và công tác thanh toán Theo phân hệ chức năng công tác kế toán thực hiện các công việc chính sau:

Kế toán trưởng: Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện toàn bộ công việc kế toán tài chính thống kê ở doanh nghiệp bao gồm: Tổ chức bộ máy kế toán t ố t n g h i ệ p để thực hiện công tác kế toán, công tác tài chính, tổ chức kế toán tài chính và kế toán quản trị theo yêu cầu quản lý của Công ty Lập và nộp đầy đủ các báo cáo kế toán định kỳ và báo cáo kế toán nội bộ Tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán, trang bị các phương tiện kỹ thuật cho công tác kế toán.

Kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty, kiểm tra việc quản quản, quản lý tài sản, thực hiện việc kiểm kê đánh giá tài sản, xử lý kịp thời mọi khoản thiệt hại, tổn thất về tài sản của công ty

Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ nhận các chứng từ gốc của kế toán chi tiết, kiểm tra tính hợp lý, tính hợp pháp của chứng từ, vào sổ nhật ký, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản và lập các báo cáo tài chính Kế toán tổng hợp có một người

Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ lập phiếu thu, phiêu chi, giấy uỷ nhiệm chi, quản lý quỹ tiền mặt, cân đối Có nhiệm vụ tính toán, phân bổ chính xác chi phí nhân công, trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng liên quan Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên, đồng thời thu hồi vốn ở các khách hàng, đại lý, theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng Kế toán thanh toán có một người đảm nhận tất cả các công việc trên.

Kế toán vật tư thành phẩm: Định kỳ xuống kho nhận chứng từ nhập, xuất vật tư thành phẩm Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ, tiến hành phân loại và giao lại cho kế toán tổng hợp Cuối tháng đối chiếu với thủ kho vè tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, thành phẩm theo số lượng Kế toán vật tư thành phẩm có một người

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi thu, chi tiền mặt, quản lý hành chính của Công ty Hằng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để nhập xuất t ố t n g h i ệ p quỹ, ghi sổ quỹ; cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán Công ty sử dụng một thủ quỹ đảm nhận công tác quản lý quỹ của công ty.

Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, tiết kiệm về chi phí nhân viên nhưng vẫn đáp ứng, và hoàn thành công tác kế toán mà Công ty giao cho Do đó có thể khai thác tối đa năng lực của nhân viên kế toán.

1.4.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán.

Công ty cổ phần ximăng Sông Đà là một doanh nghiệp sản xuất Thực hiện dưới sự chỉ đạo phát triển của ngành và tuân thủ theo chế độ kế toán của bộ Tài chính Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyêt định số 15/2006/QĐ – BTC và thông tư 103/2005/ TT – BTC ngày 24/11/2005 về tiêu chuẩn và phần mềm kế toán Ngoài ra Công ty còn dựa vào đặc điểm hoạt động của mình để xây dựng một hệ thống tài khoản kế toán chi tiết phù hợp với Công ty trên cơ sở những tài khoản mà Bộ tài chính ban hành

Công ty sử dụng phần mềm kế toán SAS (SONGDA ACCOUNTING SYSTEM) là phiên bản cài đặt cho Công ty từ trước năm 2000 mà chưa được nâng cấp, nên một số tài khoản cũ đã có thay đổi nhưng Công ty vẫn áp dụng vào công tác kế toán, ví dụ: Đầu tư chứng khoán dài hạn Công ty vẫn sử dụng Tài khoản 221 để phản ánh Điều này đã khiến Công ty rất khó khăn trong việc lập các báo cáo cũng như thuyết mính BCTC Do đó về lâu dài Công ty cần có nhứng biện pháp nâng cấp phần mềm kế toán để phù hợp với sự thay đổi chung của chuẩn mực kế toán.

Ngoài ra Công ty không sử dụng tài khoản 335 để trích trước tiền nghỉ phép của công nhân mà hạch toán thẳng vào quỹ phúc lợi của Công ty.

Thực trạng hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà

Kế toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo kết quả kinh doanh

Để xác định kết quả tiêu thụ thì kế toán phải xác định được chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

2.2.1 Kế toán chi phí bán hàng. Để hạch toán chi phí bán hàng kế toán sử dụng tài khoản 641.

Cuối kỳ tài khoản 641 không có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, chi phí bán hàng của công ty bao gồm các chi phí như:

Chi phí tiếp khách, hội nghị,…

Chi phí lương nhân viên

Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí hành chính, chi phí quảng cáo,… Chi phí vận chuyển, giao nhận.

Chi phí bao bì, đóng gói, bốc xếp, lưư kho, hao hụt,…

Chi bảo hiểm xã hôi, kinh phí công đoàn,…

Chi phí bán hàng lớn nhất của công ty được sử dụng cho chi phí vận chuyển, quảng cáo.

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng trích khấu hao tài sản cố định, phiếu chi uỷ nhiệm chi,

Khi nghiệp vụ kinh tế xẩy ra kế toán căn cứ vào các chứng từ cụ thể như phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng, … vào sổ chi tiết.

Tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà chi phí bán hàng được theo dõi những chi phí bán hàng phát sinh bằng tiền mặt, cụ thể chủ yếu là các khoản chiết khấu cho các đối tượng mua hàng t ố t n g h i ệ p

Khi phát sinh chi phí bán hàng kế toán hạch toán:

Nợ TK 6418(chi tiết tài khoản)

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh:

Từ các số liệu liên quan kế toán phản ánh chi phí bán hàng vào sổ nhật ký chung về tình hình chi phí bán hàng, sổ cái tài khoản 641.

Bảng 2.12 Sổ nhật ký chung

Diễn giải Đã ghi sc STT

Số trang trước chuyển sang

### 186 tiền dịch vụ mua ngoài 641 28.500.570

Cộng chuyển sang trang sau

Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị t ố t n g h i ệ p

Bảng 2.13 Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng Đơn vị: Công ty cổ phần ximăng Sông Đà Địa chỉ : TP Hoà Bình - Tỉnh Hoà Bình

Mẫu số S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC

SỔ CÁI Tháng 8/2008 Tên tài khoản: Chi phí bán hàng

Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Dư đầu tháng Phí vận chuyển hàng 111 25.815.700

Phí bao bì luân chuyển 111 8.569.400 Chi phí dịch vụ mua ngoài 112 28.500.570 Chi phí quảng cáo 331 11.750.900 Kết chuyển lương tháng

Trích BHXH,BHYT, KPCĐ 338 9.300.614 28/KC Kết chuyển chi phí bán hàng 911 141.338.38

Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Như vậy nhìn chung chi phí bán hang trong công ty chủ yếu là chi phí chiết khấu bán hang Một số chi phí chung cho bán hàng như chi phí quảng cáo phân bổ hàng tháng So với tổng chỉ tiêu thì chi phí bán hang tương đối phù hợp so với tổng doanh thu.

2.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp vào tài khoản 642 được chi tiết thành các tiểu mục sau:

TK 6421 Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422 Chi phí đồ dung văn phòng

TK 6424 Chi phí khấu hao tài sản cố định

TK 6425 Thuế phí và lệ phí

TK 6426 Chi phí dự phòng

TK 6427 chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6428 chi phí bằng tiền khác

Bao gồm các phiếu chi, giấy báo nợ, bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, bảng khấu hao tài sản cố định, và các chứng từ khác có liên quan đến các khoản mục chi cho hoạt động quản lý của công ty. t ố t n g h i ệ p

Khi phát sinh chi phí bán hàng kế toán hạch toán:

Nợ TK 642 (chi tiết tài khoản)

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh:

Chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửu Theo số liệu thống kê tháng 7/07 chi phí quản lý doanh doanh nghiệp được tổng hợp qua sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản 642:

Bảng 2.13 Sổ nhật ký chung

SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 8/2007

Diễn giải Đã ghi sc

Số trang trước chuyển sang 15

6 tiền dịch vụ mua ngoài 642 15.760.300

Chi phí lươngnhân viên QL 642 63.590.800

Cộng chuyển sang trang sau t ố t n g h i ệ p

Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Bảng 2.14 Sổ cái tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp Đơn vị: Công ty cổ phần ximăng Sông Đà Địa chỉ : TP Hoà Bình - Tỉnh Hoà Bình

Mẫu số S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC

SỔ CÁI Tháng 8/2008 Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Dư đầu tháng Chi phí quản lý 111 39.980.500 Chi phí đồ dùng văn phòng

112 12.564.600Chi phí khác 112 9.250.000Chi phí dịch vụ mua 112 15.760.300 t ố t n g h i ệ p ngoài Chi phí khấu hao TSCĐ

28/KC Kết chuyển chi phí bán hàng

Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

2.2.3 Kế toán kết quả kinh doanh và lập báo cáo kết quả kinh doanh

Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Kết quả đó được tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần và một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận hoặc lỗ về tiêu thụ Được biểu hiện qua công thức sau:

Kết quả kinh doanh = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí BH và Chi phí QLDN

Thông thường cuối kỳ kinh doanh kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh Trình tự kế toán được thực hiên theo sơ đồ :

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh t ố t n g h i ệ p

Theo trình tự hạch toán kết quả kinh doanh trong tháng 7 báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để xác định kết quả kinh doanh kế toán vào sổ nhật ký chung hàng ngày, cuối tháng vào sổ cái tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh của công ty.

SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 8/2007

Diễn giải Đã gh i sc

Số trang trước chuyển sang t ố t n g h i ệ p

### Kết chuyển doanh thu bán 511 4.440.350.00

Kết chuyển chi phí bán hàng 911 141.338.384

Kết chuyển chi phí quản lý DN 911 161.959.625

Kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hành 911 65.071.785

Cộng chuyển sang trang sau

Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Sổ cái tài khoản xác định kết quả kinh doanh Đơn vị: Công ty cổ phần ximăng Sông Đà Địa chỉ : TP Hoà Bình - Tỉnh Hoà Bình

Mẫu số S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC

SỔ CÁI Tháng 8/2008 Tên tài khoản: xác định kết quả kinh doanh

KC 7 Kết chuyển doanh thu 511 4.440.350.000

K/chuyển doanh thu tài chính 515 18.555.231 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 141.338.384

Kết chuyển chi phí QLDN 642 161.959.625

Kết chuyển thuế thu nhập 333 65.071.785

Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà

Đánh giá thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả

Công ty cổ phần xi măng Sông Đà ra đời và hoạt động trong cơ chế thị trường được mở rộng Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã và đang gặt hái được những thành công nhất định trong công tác chuyển đổI công ty cổ phần, năm 2006 hoạt động của công ty đã dần chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, theo quyết định số 2435- QĐ-BXD/TCCB ngày 30/12/2005 của Bộ Xây Dựng Đây là mô hình kinh doanh được mở rộng nhằm tạo ra được những ưu thế vượt trộI trong sản xuất cùng t ố t n g h i ệ p trong và ngoài nước Điển hình là thị trường của ximăng Sông Đà mở rộng thị trường lớn hơn trước rất nhiều, không bó hẹp trong thị trường Tây Bắc. Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà.

Xét về mặt bố trí cơ cấu tài sản:

Cơ cấu TSCĐ và ĐTDH cũng như TSLĐ và ĐTNH qua các năm có sự thay đổi và xu hướng là TSLĐ và ĐTNH ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty Năm 2005, TSLĐ và ĐTNH chiếm 50,32% tổng tài sản, năm 2006 chiếm 58,67% tổng tài sản, sang 9 tháng đầu năm năm

2007 TSLĐ và ĐTNH chiếm 60,86% tổng tài sản (có sự thay đổi về tỷ trọng TSLĐ và ĐTDH là do TSCĐ đã được khấu hao gần hết, TSLĐ phần lớn là nguyên vật liệu chính phục vụ cho quá trình sản xuất như: than cám, thạch cao, đá vôi, clanke, …) Việc thay đổi cơ cấu vốn giúp Công ty linh hoạt trong việc lựa chọn các phương án SXKD cũng như làm tăng hiệu quả sử dụng vốn hơn do tăng nhanh vòng quay của vốn

Xét về bố trí cơ cấu nguồn vốn:

Nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của Công ty qua các năm là tương đối thấp chỉ chiếm 25% năm 2006 và giảm xuống 16% năm 2007, điều này chứng tỏ vốn chủ của Công ty là rất lớn, tất cả các khoản nợ phải trả của Công ty đều được đảm bảo Các năm vừa qua Công ty không sử dụng vốn vay để sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là dùng vốn tự có, nợ phải trả chủ yếu là phải trả các khách hàng cung cấp vật liệu phục vụ sản xuất

Xét về khả năng thanh toán:

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cũng như khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2007 cao hơn năm 2006 là biểu hiện tốt, các khoản nợ phải trả đều có tài sản đảm bảo và được đảm bảo thanh toán khi đến hạn Tuy sử t ố t n g h i ệ p dụng chính sách bán hàng linh động nhưng việc thu tiền bán hàng được thực hiện tốt, đảm bảo cho Công ty duy trì và nâng cao được khả năng thanh toán Năm 2006, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 2,5 lần, năm

2007 là 3,78 lần Đặc biệt 9 tháng đầu năm 2007, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty là 4,57, khả năng thanh toán nhanh là 3,63 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cũng như khả năng thanh toán nhanh đã tăng lên chứng tỏ các khoản nợ của Công ty đều đã được đảm bảo thanh toán khi đến hạn

Xét về chỉ tiêu năng lực hoạt động

Vòng quay hàng tồn kho của đơn vị năm 2007 là 8,83 vòng, thấp hơn năm

2006 Nguyên nhân là do Công ty có kế hoạch dự trữ nguyên nhiên vật liệu, vật tư cũng như bán thành phẩm để đảm bảo cho kỳ sản xuất tiếp theo được liên tục, đáp ứng được nhu cầu của thị trường về sản phẩm của Công ty Lượng hàng tồn kho của Công ty cuối kỳ đã tăng lên, do vậy làm giảm tốc độ vòng quay của hàng tồn kho năm 2007

Vòng quay các khoản phải thu của Công ty giảm dần qua các năm do chính sách bán hàng của Công ty là tăng thời gian phải thu cho khách hàng nhằm xúc tiến bán hàng, đây hầu hết là các khoản phải thu được thanh toán đúng hạn

Xét về tỷ suất sinh lời:

Các tỷ suất sinh lời trên doanh thu và trên tổng tài sản của Công ty năm

2007 so với năm 2006 đã giảm, nguyên nhân chủ yếu là do sản lượng tiêu thụ của năm 2005 không đạt bằng năm 2006.

Từ những đánh giá trên nhận thấy được những thành quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần ximăng Sông Đà đã có những t ố t n g h i ệ p

Bên cạnh đó tình hình kinh doanh của công ty còn gặp một số hạn chế sau:

TÌnh trạng chiếm dụng vốn do khách hàng nợ là một vấn đề nan giải cần quan tâm Điều này làm cho hiệu quả sử dụng vốn của công ty giảm, hiệu quả kinh doanh thấp Song song với vấn đề này là tuy thị trường đã được mở rộng nhưng còn hạn chế trong các công trình xây dựng của Tổng công ty Sông Đà mà chưa vượt ra ngoài lĩnh vực toàn xã hội

Nhìn chung công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà cơ bản cập nhật chính xác và cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho nhà quản lý, tổng hợp tương đối chính xác các sổ liệu về tổng hợp chi phí giá thành, đưa ra những con số biết nói về hệ thống sản xuất ximăng của công ty Bên cạnh đó hệ thống sổ sách kế toán, sử dụng phần mềm kế toán đã dần được hoàn thiện với đội ngũ nhân viên của phòng kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Để phù hợp vớ điều kiện hạch toán chung của công ty đã sử dụng và áp dụng hình thức ghi sổ theo phương pháp nhật ký chung, Công ty sử dụng phần mềm kế toán SAS (SONGDA ACCOUNTING SYSTEM) Ngoài ra công ty còn một số chứng từ kế toán đặc thù vớI công việc kinh doanh để thuận tiện trong việc quản lý một cách khoa học và thống nhất Cụ thể như sau:

Về tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, trực năng là phù hợp với quy mô và đặc điểm kinh doanh của công ty Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, tương đồi toàn diện về đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán và kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn vững vàng Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng, vừa đảm bảo tính độc lập,vừa đảm bảo tính kiểm tra đối chiếu giữa các phần hành kế toán Công tác kế t ố t n g h i ệ p toán được chuyên môn hoá, do đó nâng cao chất lượng thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động kế toán tại công ty, đảm bảo yêu cầu về cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý của công ty và nhu cầu thông tin của những người quan tâm.

Về hệ thống chứng từ: Công tác hạch toán ban đầu của công ty được thực hiện khá tốt Các chứng từ sử dụng trong hạch toán ban đầu đầy đủ và phù hợp Các chứng từ cung cấp đầy đủ thông tin, tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo phản ánh chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh , đảm bảo phản ánh đúng chính xẫ nghiệp vụ kinh tế, tạo điều kiện cho việc ghi sổ và đối kiểm tra Kế toán cũng đã xay dựng được các quy trình luân chuyển chứng từ hợp lý Việc chuyển chứng từ của kế toán các cửa hàng, các trạm, chi nhánh về phòng kế toán tại trụ sở công ty được thực hiện đúng thời hạn Hàng tháng, các chứng từ sau khi được ghi sổ đều được phân loại theo nội dung kinh tế và được đóng thành từng tập để đưa vào bảo quản lưu trữ.

Về hệ thống Bao cáo tài chính và Báo cáo quản trị, kế toán tiến hành lập hệ thống báo cáo khá đầy đủ và toàn diện Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính và báo cáo lưu chuyển tiền tệ Các báo cáo tài chính của công ty đều được lập kịp thời và gửu đến cơ quan quản lý theo đúng thời gian quy định.

Về phần hành kế toán: Việc phân chia và thực hiện các phần hành kế toán phù hợp.

Nói chung công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh của công ty được tổ chức một cách linh hoạt, đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty Sự phối hợp giữa phòng kế toán và phòng kinh doanh, kho hàng t ố t n g h i ệ p

3.1.2 Hạn chế Để sâu sát vào công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh của công ty cổ phần ximăng Sông Đà còn có những điều hạn chế sau:

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà

công ty cổ phần ximăng Sông Đà.

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện.

Hoạt động sản xuất kinh doanh có tồn tại và phát triển được hay không là nhờ vào thị trường tiêu thụ những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. t ố t n g h i ệ p của người tiêu dung Mặt khác nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế lại đòi hỏi những sản phẩm này phải có sức cạnh tranh cả về giá cả lẫn chất lượng sản phẩm Sự phát triển của chất lượng của sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm, có sự kiểm tra chất lượng, bảo quản,…Còn với công tác sản xuất sản phẩm có mức giá cạnh tranh thì cần phải có một hệ thống quản lý công tác từ khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác, đưa ra những thông tin cần thiết cần thiết và kịp thời cho nhà quản lý Những yêu cầu trên chỉ đưa ra và đáp ứng được khi hệ thống thông tin kế toán ngày càng hoàn thiện thích ứng với nhu cầu của thực tế đòi hỏi.

Nhà nước đóng vai trò kinh tế vĩ mô điều tiết kinh tế một cách tổng thể đưa ra những chính sách nhằm thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển theo những mục tiêu nhà nước đặt ra Trong nội bộ công ty nhà quản lý đưa ra những chính sách phát triển sản xuất kinh doanh dựa trên những thông tin kế toán Thông qua việc kiểm định, tính toán, ghi chép, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh bằng phương pháp hệ thống khoa học của kế toán: chứng từ, tài khoản, tính giá và tổng hợp cân đối cho biết thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và toàn diện về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn cung cấp thông tin cho các đốI tượng quan tâm về tình hình tài chính, triển vọng phát triển của doanh nghiệp để có những quyết định đầu tư đúng đắn trong cùng thời kỳ Nhất là trong những năm gần đây công ty cổ phần ximăng Sông Đà đã cổ phần, phát hành cổ phiếu Vì vậy phải hoàn thiện và đổi mới không ngừng công tác kế toán cho thích hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trườnghiện nay, và đây là một yêu cầu bức xúc cần được giải quyết. t ố t n g h i ệ p

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thì khâu tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của việc luân chuyển vốn, tiếp tục một chu trình xoay vòng vốn Vốn kinh doanh là yêu cầu đầu tiên của vấn đề tiếp tục của quá trình sản xuất nên đòi hỏi phải có sự theo dõi chặt chẽ, chính xác Muốn hoàn thiện đòi hỏi phải có nhận xét đúng trong việc thực hiện công tác kế toán, đảm bảo phù hợp với chế độ, chính sách và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp đầy đủ chính xác những thông tin kinh tế, vừa tiết kiệm được chi phí và vừa có hiệu quả.

Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tốt thì hệ thống chứng từ ban đầu sẽ được hoàn thiện, do đó sẽ nâng cao được tính pháp lý, tính chính xác tạo điều kiện tốt cho việc kiểm tra kế toán Việc luân chuyển chứng từ hợp lý sẽ tạo điều kiện cho kế toán theo dõi kịp thời tình hình nhập xuất hàng hoá.

Hoàn thiện còn góp phần vào việc sử dụng đuáng tài khoản để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán, đồng thời giúp các cổ đông, bạn hàng, những người quan tâm đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp để hiểu rõ về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

Hoàn thiện quá trình hạch toán trên ngoài việc góp phần nâng cao hiệu quả công tác tổ chức kế toán toàn công ty, nó còn cung cấp trên những số liệu chính xác, phản ánh đúng tình hình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Giúp cho nhà lãnh đạo quản lý hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc tốt hơn.

Từ những yêu cầu cấp thiết của vấn đề hoàn thiện hạch toán nói chung và hạch toán quá trình tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh là những vấn đề cần thiết để đảm bảo kết cấu hợp lý, gọn nhẹ, chính xác, hiện đạI mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế cần thiết cho các đối t ố t n g h i ệ p

3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh.

3.2.2.1 Hoàn thiện công tác luân chuyển chứng từ.

- Trong trường hợp bán hàng cho khách hàng qua kho công ty, công ty chỉ cần lập hoán đơn GTGT làm 4 liên: 1 liên giao cho khách hàng, 1 liên giao cho chi nhánh làm cơ sở báo nợ cho văn phòng công ty, 1 liên dung đề hạch toán, điều này hoàn toàn hợp lý vì ở chi nhánh hay ơ văn phòng của công ty vẫn là hàng của công ty xuất bán Các chứng từ này vẫn đảm bảo cơ sở pháp lý để các bên theo dõi và hạch toán Tại kho chính của công ty chỉ làm nhiệm vụ nhập hàng và xuất hàng xuống cho các hàng đại lý Như vậy tại công ty sẽ giảm bớt việc theo dõi bán hàng, hạch toán công nợ để tập trung và điều hành xí nghiệp Đồng thờI việc luân chuyển chứng từ cũng thuận lợi hơn, phù hợp với chế độ tài chính Đối với hàng hoá xuất bán ở các đạI lý bán lẻ thì phảI có chu kỳ nộp báo cáo tình hình xuất bán.

3.2.2.2 Hoàn thiện phương pháp hạch toán

* Hoàn thiện chiết khấu thanh toán.

Tại công ty cổ phần ximăng Sông Đà không thực hiện việc hạch toán chiết khấu đối với hàng bán mà trừ thẳng vào giá bán từng loại thành phẩm cho khách hàng hàng Việc chiết khấu được tính như vậy, không những không đúng với chế độ kế toán quyết định (Phải hạch toán các khoản chiết khấu vào tài khoản 811- chi phí hoạt động tài chính vì đây là việc có lợi cho doanh nghiệp: Chiết khấu cho khách hàng để khuyến khích tiêu thụ hàng hoá) mà còn gây nhầm cho người mua vì người mua hàng chỉ nghĩ rằng hỏ bỏ vốn ra nên được hưởng chênh lệch giữa giá mua và giá bán.

Do vậy trong công tác hạch toán khi chiết khấu mua hàng cho ngườI mua phảI hạch toán như sau: t ố t n g h i ệ p

Nợ TK 811: Chiết khấu dành cho khách hàng

Có TK 111,112: Trả bằng tiền

Có TK 131: Trừ vào số nợ của khách hàng

Có TK 3388: Đã chấp nhận nhưng chưa thanh toán

* Hoàn thiện hạch toán xác định kết quả kinh doanh.

Khi tiến hành xác định kết quả kinh doanh thì kế toán xí nghiệp đã sử dụng bút toán kết chuyển cả TK 627 “Chi phí sản xuất chung” sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”

Theo nguyên tắc kế toán, cuối kỳ ta phải kết chuyển TK 627 về TK 154 để tính giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ Nh vậy, việc hạch toán nh tại xí nghiệp đã làm gây ảnh hởng đến giá thành sản phẩm sản xuất ra giảm, đồng thời với kết quả sản xuất kinh doanh cũng giảm, nhng giá thành sản phẩm giảm lại có thể làm cho doanh thu của xí nghiệp tăng nhờ bán đợc nhiều hàng hay do doanh thu tính trên môt đơn vị sản phẩm tăng

Hơn nữa, nh đã nói trên tiền lơng nhân viên bán hàng , nhân viên quản lý cũng đợc tập hợp vào TK 622, cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 để xác định giá thành sản phẩm Điều này làm tăng giá thành sản phẩm, đồng thời giảm chi phí bán hàng Và chi phí quản lý doanh nghiệp dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh tăng Nh vậy, kết quả kinh doanh không đơc chính xác. Để xác định chính xác kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ thì doanh nghiệp cần:

- Hạch toán chi phí lơng công nhân viên bán hàng vào chi phí bán hàng( TK 641)

- Hạch toán tiền lơng công nhân viên quản lý vào TK 642

Cuối kỳ ghi sổ xác định kết quả kinh doanh nh sau:

- Phản ánh giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 632- Kết chuyển giá vốn hàng bán

Có TK 641- Kết chuyển chi phí bán hàng

Có TK 642- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

- Phản ánh doanh thu thuần:

Cã TK 421 Nếu lỗ: Nợ TK 421:

3.2.3 Nâng cao chất lượng hiệu quả của hệ thống sổ sách.

Hiện nay công ty cổ phần ximăng Sông đà đã áp dụng hình thức ghi sổ theo phương pháp nhật ký chung Đây là phương pháp ghi sổ phù hợp với phần mềm kế toán máy và việc sử dụng rất phổ biến trên thế giới Hình thức này đưa kế toán nước ta hoà nhập với hệ thống kế toán quốc tế.

Trong phạm vi hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh thì phần hạch toán chi tiết, hệ thống sổ kế toán có thể mở chi tiết hơn cho từng đốI tượng

- Sổ chi tiết bán hàng

- Sổ chi tiết thanh toán với người mua (chi tiết cho từng khách hàng)

- Sổ nhật ký chung: Sổ này là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Số liệu ghi trên nhật ký chung làm căn cứ để ghi sổ cái các tài khoản.

Một số biện pháp quản lý thị trường kinh doanh

3.3.1 Mở rộng phương thức tiêu thụ.

Nh chúng ta đã biết, tiêu thụ hàng hóa rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung Chỉ qua tiêu thụ, tính hữu ích của hàng hóa mới đợc xác định một cách hoàn toàn Có tiêu thụ đợc hàng hóa thu đợc tiền hàng thì mới thực hiện đợc quá trình kinh doanh, bù đắp đợc chi phí bỏ ra, tăng nhanh quá trình tiêu thụ là tăng nhanh vòng quay của vốn lu động Chính vì vậy, không những tăng nhanh khối lợng tiêu thụ mà công ty phải không ngừng đảm bảo chất lợng hàng hóa trớc khi tiêu thụ, trong quá trình tiêu thụ và sau khi tiêu thụ Để tăng khối lợng hàng t ố t n g h i ệ p bán thì điều quan trọng là phải mở rộng thêm phơng thức tiêu thụ Xí nghiệp có thể mở thêm các phơng thức tiêu thụ nh: Hàng đổi hàng, bán hàng khuyến mại Xí nghiệp dùng hình thức bán hàng có khuyến mại tặng quà cho khách nh in logo vào các sản phẩm khuyến mại, tăng thông tin về công ty và chất l- ợng sản phẩm cho khách hàng đợc biét, điều này vừa có tác dụng khuyến khích khách hàng, vừa có tác dụng quảg cáo hàng cho Xí nghiệp.

3.3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ.

Thị trờng là nhân tố quyết định giá cả và sản lợng hàng hóa tiêu thụ trên thị trờng, để tăng lợng hàng hóa tiêu thụ thì công ty phải nắm bắt đợc nhu cầu mà thị trờng đòi hỏi Giá cả hàng hóa do cung cầu trên thị trờng quyết định Do vậy, để tăng thị trờng tiêu thụ hàng hóa công ty có thể sử dụng các biện pháp sau:

*Thứ nhất: Làm tăng nhu cầu hàng hóa cho ngời tiêu dùng chủ yếu bằng cách quảng cáo, giới thiệu hàng hóa và các chính sách giảm giá, u đãi

*Thứ hai: Làm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa nhờ những ngời bán hàng. Công ty chính sách dành cho những ngời phân phối hoặc ngời bán hàng.

- Tăng cường công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trờng, nắm bắt thị hiếu ngời tiêu dùng, hàng hóa cần đợc phong phú về chủng loại, đảm bảo chất l- ợng, giá cả hợp lý.

- Cần mở rộng hệ thống phân phối nh các đại lý, cửa hàng Đối với Chi nhánh, để khuyến khích họ đẩy mạnh công tác tiêu thụ.

Nghệ thuật chào hàng thông qua quảng cáo đã đợc biết đến nh một biện pháp giúp cho hàng hóa của công ty xâm nhập vào thị trờng Thông qua quảng cáo, ngời tiêu dùng biết đến sự hiện hữu của hàng hóa trên thị trờng và tiêu dùng nó cho phù hợp với nhu cầu Công ty cũng đã thực hiện những biện pháp quảng cáo qua đó sản lợng hàng bán ra của công ty tăng lên đáng kể.

Có thể tạo ra sự u việt của chất lợng sản phẩm mà phảI chú ý đến các dịch vụ ®I kÌm nh vËn chuyÓn, bèc dì,…

-Đối với khách hàng của công ty, để tăng thêm lòng tin, uy tín và sự yêu quý của khách hàng Hàng năm công ty nên tổ chức hội nghị khách hàng. t ố t n g h i ệ p

Công ty thờng xuyên quan tâm đến khách hàng, tình hình hoạt động và khả năng tài chính để có kế hoạch lâu dài.

3.3.3 Phấn đấu giữ vững giá ximăng.

Trong bối cảnh nhu cầu ximăng có xu hướng tăng mạnh, trong khi đó chi phí sản xuất lại lên cao Dẫn đến những xu hướng mà giá có thể lên cao. Cùng với hiệp hội ximăng Việt Nam công ty cổ phần ximăng Sông Đà phải có những kế hoạch để tránh sự tác động của giá cả làm đảo lộn thị trường tiêu thụ Để giữ vững thị trường trọng yếu và mở rộng thị trường mớI công ty cần có những kế hoạch sâu sát, tỷ mỉ từng chi phí để từ đó cắt giảm những chi phí không cần thiết Giảm tối đa sự ảnh hưởng của tác động giá của thị trường.

3.3.4 Các biện pháp nâng cao hiệu lợi nhuận kế toán

Thực chất tăng kết quả tiêu thụ là tăng lãi thuần, tăng doanh thu bán hàng và giảm chi phí tơng ứng.

-Tăng doanh thu thuần là đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa và làm giảm bớt các khoản làm giảm trừ doanh thu.

Tăng doanh thu tiêu thụ: Nh đã trình bày ở trên đó là sự mở rộng phơng thức bán hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ Ngoài ra là các biện pháp quảng cáo, giảmgiá, tặng quà hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong các hình thức kinh doanh, hình thức thanh toán tiền hàng, phơng tiện, địa điểm, Ngân hàng thanh toán

- Ngoài ra, để tăng kết quả tiêu thụ hàng hóa cần tiết kiệm các loại chi phí bán hàng Để tiết kiệm thì bộ phận bán hàng phải thực hiện tốt các vấn đề về nhân sự, trình độ tổ chức xắp xếp và phân công trách nhiệm trong quá trình hoạt động kinh doanh.

- Cuối cùng, để tăng kết quả kinh doanh thì cần thiết phải có sự cố gắng của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp, trong đó công tác kế toán là một trong những công cụ quan trọng và đắc lực, đặc biệt là kế toán tiêu thụ hàng t ố t n g h i ệ p hóa và xác định kết quả tiêu thụ: Ghi chép đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1  Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm 30/09/2007 - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 1.1 Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm 30/09/2007 (Trang 7)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty cổ phẩn xi măng Sông Đà. - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty cổ phẩn xi măng Sông Đà (Trang 13)
Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán của  công ty cổ phần ximăng SôngĐà - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Sơ đồ 1.2 Mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán của công ty cổ phần ximăng SôngĐà (Trang 14)
Sơ đồ 2.1 : Tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Sơ đồ 2.1 Tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ (Trang 18)
Bảng 2.3 Sổ chi tiết tài khoản  632 - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 2.3 Sổ chi tiết tài khoản 632 (Trang 24)
Bảng 2.8: Sổ cái tài khoản phải thu khách hàng - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 2.8 Sổ cái tài khoản phải thu khách hàng (Trang 32)
Bảng 2.9 Sổ cái tài khoản giá vốn hàng bán - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 2.9 Sổ cái tài khoản giá vốn hàng bán (Trang 33)
Bảng 2.10 Sổ cái tài khoản doanh thu bán hàng và CCDV - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 2.10 Sổ cái tài khoản doanh thu bán hàng và CCDV (Trang 34)
Bảng 2.12  Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 2.12 Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trang 37)
Bảng  2.13 Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
ng 2.13 Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng (Trang 38)
Bảng 2.13 Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 2.13 Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trang 40)
Bảng 2.14 Sổ cái tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 2.14 Sổ cái tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 41)
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh (Trang 42)
Bảng 2.15  Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 2.15 Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trang 43)
Bảng 1.1  Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm 30/09/2007… 8 Bảng 2.1  Phiếu xuất kho…………………………………………………… - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Bảng 1.1 Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm 30/09/2007… 8 Bảng 2.1 Phiếu xuất kho…………………………………………………… (Trang 64)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty cổ phẩn xi măng Sông Đà………………………………………………………………………. - Hoàn thiện hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ximăng sông đà   tỉnh hoà bình
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty cổ phẩn xi măng Sông Đà……………………………………………………………………… (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w