1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) quản lý sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn thành phố hà nội

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HẢI VÂN QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI an lu n va LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HẢI VÂN QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI MÃ SỐ an lu CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ : 8340410 n va LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HÓA HÀ NỘI, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy, viết lời cam đoan để Trường Đại học Thương Mại – Khoa Sau Đại học xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hải Vân an lu n va ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Thương Mại truyền thụ cho kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn sinh động suốt thời gian theo học Trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Hóa, Thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát hỗ trợ tơi q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị Ban Hợp tác Quốc tế - Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập tài liệu để tơi hồn thành luận văn an lu Tơi xin kính chúc q thầy cô trường Đại học Thương Mại, cán ban, ngành nơi nghiên cứu lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc n va Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2020 Tác giá Nguyễn Thị Hải Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 an lu Đóng góp đề tài .3 Kết cấu luận văn .3 va n CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ 1.1 Tổng quan nông nghiệp hữu .4 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp hữu 1.1.2 Các nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu 1.1.3 Các tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu 1.2 Rau hữu .8 1.2.1 Khái niệm rau hữu .8 1.2.2 Đặc điểm sản xuất rau hữu .8 1.2.3 Thị trường tiêu thụ rau hữu .12 1.2.4 Chất lượng chứng nhận chất lượng sản xuất tiêu thụ rau hữu Việt Nam 14 1.3 Quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ rau hữu .15 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ rau hữu 15 iv 1.3.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ rau hữu 16 1.3.3 Nội dung quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ rau hữu 17 1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý sản xuất tiêu thụ rau hữu 20 1.4.1 Nhóm nhân tố thị trường 20 1.4.2 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên .21 1.4.3 Nhóm nhân tố cơng nghệ kỹ thuật 22 1.4.4 Nhóm nhân tố tổ chức quản lý .22 1.4.5 Nhóm nhân tố quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ rau hữu 23 1.4.6 Nhóm nhân tố khuyến nơng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 24 1.5 Kinh nghiệm quản lý sách phát triển nơng nghiệp hữu số quốc gia giới học cho Việt Nam 25 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý sách phát triển nông nghiệp hữu an lu số quốc gia giới .25 1.5.2 Bài học cho Việt Nam 32 va n CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội tác động đến sản xuất tiêu thụ rau hữu .36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến quản lý sản xuất tiêu thụ rau hữu 38 2.2 Thực trạng quản lý sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2019 .40 2.2.1 Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ rau hữu địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2019 .40 2.2.2 Công tác quy hoạch sản xuất rau hữu 43 2.2.3 Công tác tổ chức sản xuất rau hữu 45 v 2.2.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất rau hữu 48 2.2.5 Khuyến nông đào tạo khoa học kỹ thuật 49 2.2.6 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng .51 2.2.7 Giám sát chứng nhận chất lượng sản phẩm 52 2.2.8 Quản lý hệ thống tiêu thụ rau hữu .54 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn thành phố Hà Nội 59 2.3.1 Đánh giá chung sách, chủ trương, giải pháp quản lý sản xuất tiêu thụ rau hữu thành phố Hà Nội .59 2.3.2 Đánh giá chung thực trạng quản lý sản xuất rau hữu .60 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý tiêu thụ rau hữu .62 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 63 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN an lu QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 va n 3.1 Phương hướng phát triển sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn thành phố Hà Nội .65 3.1.1 Căn xác định phương hướng phát triển sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn thành phố Hà Nội 65 3.1.2 Phương hướng phát triển sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn thành phố Hà Nội 68 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn thành phố Hà Nội 68 3.2.1 Quản lý quy hoạch phát triển sản xuất rau hữu .68 3.2.2 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ rau hữu 70 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý giám sát chất lượng sản xuất rau hữu 70 3.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý tiêu thụ rau hữu 72 vi 3.2.5 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất rau hữu 73 3.2.6 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất rau hữu 76 3.2.7 Hoàn thiện sách liên quan đến phát triển sản xuất tiêu thụ rau hữu 77 3.2.8 Phát triển hình thức hợp tác phù hợp 79 3.3 Kiến nghị 81 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ ngành liên quan 81 3.3.2 Đối với thành phố Hà Nội 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO an lu n va vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Đan Mạch - Châu Á BVTV Bảo vệ thực vật CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DN Doanh nghiệp DT Diện tích HTX Hợp tác xã IFOAM Tổ chức Các phong trào Nông nghiệp Hữu Quốc tế IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KH&CN Khoa học Công nghệ KH-KL Khuyến nông - Khuyến lâm NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NNHC Nông nghiệp hữu RHC Rau hữu TBKT Tiến kỹ thuật THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm an lu ADDA n va viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Sự khác giữa phương pháp sản xuất rau hữu và rau an toàn Bảng 2.1: Diện tích sản xuất rau hữu năm 2019 41 Biểu đồ 2.1: Diện tích sản xuất RHC Hà Nội năm 2015 – 2019 (ha) 42 Bảng 2.2 Đội ngũ tra, giám sát sản xuất rau hữu ở Thanh Xuân, Sóc Sơn 53 Bảng 2.3: Kết tra, giám sát chất lượng liên nhóm Thanh Xuân, giai đoạn 2015 - 2017 .54 Sơ đồ 1.1: Tổ chức kênh phân phối Việt Nam 12 Sơ đồ 2.1 Tiêu thụ rau xanh Hà Nội 41 Sơ đồ 2.2: Tổ chức quản lý nhà nước sản xuất RHC địa bàn thành phố Hà Nội .46 an lu Sơ đồ 2.3: Hệ thống tổ chức công tác khuyến nông thành phố Hà Nội .50 Hình 2.1 Các kênh tiêu thụ sản phẩm RHC Hà Nội 55 va n Sơ đồ 3.1: Mơ hình đào tạo nơng dân .75 Sơ đồ 3.2: Mơ hình hỗ trợ liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm .80 72 - Phải phân công trách nhiệm rõ ràng đơn vị chun mơn thành phố, Sở NN&PTNT giữ vai trị quản lý chất lượng RHC Đồng thời, phải hoàn thiện quy chế phối hợp đơn vị, có kế hoạch phối hợp cụ thể, đại diện đơn vị phụ trách mảng RHC họp giao ban triển khai công việc tháng lần, thành lập đoàn kiểm tra liên ngành có nhiệm vụ kiểm tra đột xuất việc thực quy trình kỹ thuật, điều kiện VSATTP khu vực sản xuất, sở chế biến, đóng gói, tiêu thụ RHC kiểm tra chất lượng sản phẩm sở chọn mẫu ngẫu nhiên 3.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý tiêu thụ rau hữu Tiêu thụ sản phẩm có vai trị quan trọng phát triển sản xuất RHC Trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ RHC biện pháp sau: - Phát triển gắn kết chặt chẽ mối quan hệ ba khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau góp phần đảm bảo ổn định tiêu thụ rau thị trường số lu an lượng, chất lượng, VSATTP Liên kết chặt chẽ sở sản xuất, chế biến rau n va với quầy hàng, cửa hàng, siêu thị bán rau Tạo lập mối liên kết lâu dài giữa người sản xuất RHC DN, siêu thị, bếp ăn tập thể, … thông qua hợp đồng kinh tế, từ nâng cao trách nhiệm tác nhân chuỗi giá trị, người sản xuất cam kết sản xuất chủng loại rau, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, cấp chứng nhận sản phẩm, đồng thời doanh nghiệp cam kết thu mua đủ số lượng rau ký kết hợp đồng - Chính quyền địa phương trợ giúp việc hệ thống kênh tiêu thụ, mở rộng kênh phân phối, phát triển mạng lưới tiêu thụ RHC rộng khắp địa bàn thành phố Hà Nội Tổ chức hình thức tiêu thụ RHC theo hướng văn minh đại, thuận tiện thay chợ tạm, bán rong, bán vỉa hè… Mở rộng kênh phân phối trực tiếp từ người trồng RHC tới người tiêu dùng tập thể gia đình, mở rộng đối tượng cung ứng tới nhà máy chế biến rau, nhà ăn tập thể sở dịch vụ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp - Tổ chức hoạt động nâng cao giá trị tiêu thụ RHC: sản phẩm rau tiêu 73 thụ có bao bì bảo quản, nhãn mác, tổ chức hoạt động sơ chế, chế biến, cấp giấy chứng nhận sản phẩm RHC, hoạt động vận chuyển giao hàng đến tận nơi cho người tiêu thụ, mua bán theo hợp đồng, khối lượng sản phẩm rau lớn, sản phẩm đồng đều, chất lượng, hình thức mẫu mã đẹp, thuận tiện tiêu dùng, đa dạng mẫu mã, đa dạng chủng loại rau - Các quan Nhà nước trọng vào công tác quản lý thị trường tiêu thụ RHC Kiểm soát chặt chẽ chất lượng rau, VSATTP, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng người sản xuất Sản phẩm RHC phải có chứng nhận, tem mác, nguồn gốc, xuất xứ kiểm tra chất lượng trước đưa vào tiêu thụ thị trường Tổ chức đơn vị có chức kiểm tra, giám sát chất lượng rau, kiểm tra viên trang bị dụng cụ kiểm tra nhanh, phát dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng ngưỡng cho phép, có quyền hủy số rau này, có chế tài phạt sở sản xuất hay kinh doanh RHC vi phạm - Các quan chức Nhà nước trợ giúp tăng cường công tác thông tin thị lu an trường xúc tiến thương mại biện pháp tăng cường tuyên truyền quảng bá phương tiện thơng tin đại chúng n va lợi ích tác động RHC đến sức khỏe người môi trường - Tổ chức hội thảo, diễn đàn, hội nghị khách hàng nhằm tạo điều kiện giao lưu người sản xuất, doanh nghiệp thu mua RHC người tiêu dùng; Thông qua hội nghị, hội thảo người sản xuất nắm bắt nhu cầu thị trường cần từ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp, đảm bảo số lượng chất lượng đầu ra; doanh nghiệp nắm bắt thông tin sở sản xuất RHC uy tín từ ký kết hợp đồng với sở sản xuất phục vụ việc phân phối RHC cho thị trường nước xuất khẩu; người tiêu dùng củng cố niềm tin chất lượng RHC bán thị trường 3.2.5 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất rau hữu Trong năm qua, Thành phố Hà Nội quan tâm đến hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, chuyển giao TBKT cho nông dân sản xuất RHC, song kết chưa mong muốn Nhiều nông dân vừa vơ tình vừa hữu ý 74 khơng tn thủ áp dụng quy trình kĩ thuật điều kiện đặt với sản xuất RHC, nên suất, chất lượng sản phẩm thấp, chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nguyên nhân chủ yếu là: đầu tư cho tuyên truyền nâng cao nhận thức, đào tạo nơng dân cịn thấp; nội dung hình thức đào tạo chưa phù hợp, chủ yếu đào tạo ngắn ngày, nặng lý thuyết, thực hành, chưa phát huy tính tự chủ sáng tạo nông dân; đào tạo tập trung vào chuyển giao kĩ thuật, chưa sâu vào nâng cao lực quản lí, marketing sản phẩm cho người sản xuất Bởi vậy, thời gian tới cần quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức người trồng rau việc tuân thủ quy trình, điều kiện đặt sản xuất RHC Sử dụng hiệu phương tiện truyền thông, đặc biệt hệ thống loa truyền xã, phường cho công tác tuyên truyền Tiến hành nghiên cứu có tham gia người sản xuất để đánh giá tác hại việc sản xuất khơng theo tổ chức quy trình kĩ thuật sử dụng kết nghiên cứu để tuyên truyền Tổ chức buổi lu an toạ đàm đại diện người sản xuất người tiêu dùng truyền hình, đài phát n va để người sản xuất hiểu rõ yêu cầu mong muốn người tiêu dùng, đồng thời người tiêu dùng hiểu người sản xuất Thứ hai, lựa chọn nội dung hình thức chuyển giao TBKT phù hợp Cần tập chung hồn thiện áp dụng hình thức chuyển giao thông qua “lớp huấn luyện nông dân” dựa nguyên tắc IPM Sau nhiều năm áp dụng, hình thức cho thấy phù hợp với nông dân chứng minh tính hiệu nó, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính chủ động, sáng tạo nông dân Tuy nhiên, cần phải đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi kiến thức phương pháp, đồng thời biên soạn thiết kế giáo trình cho nhiều loại rau khác Thứ ba, khuyến khích nơng dân tự tìm hiểu, khám phá kiến thức khoa học kỹ thuật Thành lập nhóm, câu lạc nơng dân đồng sở thích nghiên cứu khoa học Sử dụng nhà khoa học, cán kỹ thuật hướng dẫn hỗ trợ họ tự thiết kế triển khai thí nghiệm đồng ruộng Bên cạnh đó, giúp họ tiếp xúc trao đổi thông tin, kinh nghiệm với nhà khoa học, cán kỹ thuật thuộc Viện, Trường, Trung tâm, Trạm, Trại; tham gia hội nghị, hội thảo, tọa 75 đàm, đối thoại có liên quan đến sản xuất RHC Thứ tư, ngồi nâng cao trình độ kỹ thuật, cần phải nhanh chóng nâng cao trình độ tổ chức, quản lý marketing sản phẩm cho người sản xuất Trong xu ngày nay, cạnh tranh diễn ngày gay gắt, người sản xuất đơn lẻ khó đứng vững thị trường, họ cần phải liên kết, hợp tác với tạo sức mạnh cạnh tranh Tuy nhiên, với người nơng dân, trình độ tổ chức, quản lý marketing sản phẩm hạn chế Bởi vậy, cần phải nhanh chóng giúp họ khắc phục hạn chế Để thực giải pháp trên, khuôn khổ định, ln văn đề xuất mơ hình chuyển giao TBKT hiệu cho nông dân, mô tả Sơ đồ 3.1 Giảng viên nguồn an lu n va Tập huấn viên Vai trị quyền tổ chức quần chúng Nông dân Sơ đồ 3.1: Mơ hình đào tạo nơng dân - Bước 1: Đào tạo đội ngũ giảng viên nguồn Lựa chọn cán Chi cục Trồng trọt BVTV, Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội có kiến thức kinh nghiệm sản xuất rau, tiếp tục nâng cao kiến thức phương pháp đào tạo có tham gia cho họ Với quy mơ sản xuất, vị trí địa lý nguồn lực sẵn có, nên đào tạo 02 người cấp thành phố huyện 01 người - Bước 2: Đào tạo đội ngũ tập huấn viên cho xã, phường Các giảng viên nguồn tiến hành đào tạo đội ngũ tập huấn viên xã, phường Mỗi xã, phường nên đào tạo từ đến tập huấn viên, lý tưởng thơn có tập huấn viên 76 Các tập huấn viên người trực tiếp sản xuất, có uy tín, trình độ kinh nghiệm, có khả tiếp thu truyền đạt lại cho người khác - Bước 3: Đào tạo nông dân thông qua lớp huấn luyện nông dân áp dụng nguyên tắc IPM Các tập huân viên trực tiếp huấn luyện nông dân đồng ruộng, giúp họ học lý thuyết kết hợp với thực hành, triển khai thí nghiệm phương pháp canh tác, phân bón, … Trong q trình tập huấn, tập huấn viên thường xuyên nâng cao trình độ có trợ giúp giảng viên nguồn cần thiết Họ vừa tập huấn viên, vừa cộng tác viên tích cực cho hệ thống khuyến nơng bảo vệ thực vật - Bước 4: Củng cố kiến thức cho nông dân Sau nông dân học áp dụng kiến thức kỹ thuật sản xuất RHC, tập huấn viên, giảng viên nguồn khuyến khích, tạo động lực giúp nơng dân tham gia nhóm, câu lạc đồng sở thích để tiếp tục trao đổi, tìm tịi, nghiên cứu nhằm củng cố mở rộng kiến an lu thức Quá trình có hỗ trợ tích cực giảng viên nguồn, tập huấn viên, nhà khoa học cán kỹ thuật từ bên ngồi va n Mơ hình tận dụng phát huy hiệu khả số giảng viên nguồn tập huấn viên tổ chức ADDA đào tạo trước đây, đồng thời tận dụng đội ngũ cộng tác viên Chi cục Trồng trọt BVTV Hà Nội Trung tâm Khuyến nông Hà Nội hoạt động sở Nếu tính tốn cụ thể, mơ hình hiệu kinh tế, đảm bảo tính bền vững, mà cịn giúp cho nơng dân dễ tiếp thu áp dụng kiến thức Tuy nhiên, để mơ hình thành cơng, cần quan tâm quyền tổ chức quần chúng cấp việc cấp kinh phí cho đào tạo, thiết lập quan hệ, cung cấp thông tin, xây dựng chế hỗ trợ hợp lý cho đội ngũ giảng viên nguồn, đặc biệt đội ngũ tập huấn viên 3.2.6 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất rau hữu Ngày cách mạng khoa học diễn nhanh chóng, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao suất hiệu lao động Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ sinh học quan tâm nghiên cứu đưa vào ứng dụng thực tiễn mang 77 lại kết đáng khích lệ Đối với sản xuất RHC, địi hỏi phải tạo sản phẩm có chất lượng tốt, suất cao giá thành hợp lý việc đẩy nhanh TBKT vào sản xuất thiết thực Do thời gian tới cần thực số biện pháp sau: - Trước hết cần phải thử nghiệm tuyển chọn giống mới, có sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh cao, cho suất chất lượng sản phẩm cao, để nhanh chóng đưa vào sản xuất, đặc biệt giống rau trồng trái vụ Giống rau tốt góp phần hạn chế tác động sâu bệnh, phát triển điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên giảm thiểu cơng chăm sóc góp phần nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Tăng cường biện pháp sinh học, kỹ thuật canh tác để khống chế dịch hại, sử dụng thiên địch kháng sâu bệnh, trồng xen từ loại trở lên khu vực, thời vụ, thực luân canh loại rau cần nhằm ngăn chặn tích tụ bùng phát dịch bệnh loại rau an lu - Khuyến khích hỗ trợ nông dân tự nghiên cứu, ứng dụng loại giống rau mới, thuốc trừ sâu hữu cơ, sinh học sản xuất thông qua việc đào tạo cho họ va n phương pháp nghiên cứu, tham quan học tập, tham dự hội nghị, hội thảo, … Đặc biệt, nên khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, viện nghiên cứu, công ty nhà khoa học phối hợp với nông dân tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm chuyển giao TBKT đồng ruộng nơng dân, từ tạo điều kiện cho nơng dân học hỏi, đồng thời nhà khoa học, công ty nhanh chóng đưa sản phẩm vào ứng dụng đồng ruộng nông dân - Tổ chức tạo điều kiện cho nông dân say mê nghiên cứu, có đầu óc sang tạo tham gia chương trình, dự án nghiên cứu nhà nước; tham quan, học tập kinh nghiệm, dự hội thảo chuyên đề, hội nghị đối thoại nước 3.2.7 Hồn thiện sách liên quan đến phát triển sản xuất tiêu thụ rau hữu - Chính sách tín dụng đầu tư: Thành phố Hà Nội cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng sản xuất RHC, đặc biệt hệ thống kênh, mương tưới tiêu, hệ thống giao thông nội 78 đồng, hệ thống điện, hệ thống phun, nhà lưới, sở chế biến, bảo quản phương tiện vận chuyển Đầu tư nên theo hình thức “Nhà nước nhân dân làm”, sở tính tốn tỉ lệ đóng góp bên cách hợp lý để nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự chủ sang tạo người sản xuất Tuy nhiên, Nhà nước góp phần lớn vốn sản xuất nơng dân cịn eo hẹp Đồng thời, có sách ưu đãi tín dụng để khuyến khích đơn vị cá nhân hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ RHC, ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất hình thức, tang lượng vốn vay, thời gian vay ưu đãi lãi suất - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: Hỗ trợ hình thức hợp tác nông dân tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu, in bao bì, nhãn mác, hỗ trợ mặt kinh doanh, tiếp thị, quảng cáo, đào tạo nghiệp vụ kinh doanh, … Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở bảo quản, sơ chế, chế biến, cửa hàng tiêu an lu thụ sản phẩm, … hình thức hỗ trợ mặt bằng, đào tạo cán bộ, giảm thuế năm hoạt động, … va n - Chính sách liên quan đến quản lý chất lượng: Xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách quản lý chất lượng sản phẩm RHC từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, hồn thiện quy trình sản xuất chế biến RHC, tiêu chuẩn bao bì, nhãn mác, tiêu chuẩn VSATTP Có quy định xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm quy định sản xuất, lưu thông, tiêu thụ RHC - Chính sách khuyến khích tham gia thành phần kinh tế: Đối với doanh nghiệp Nhà nước cần đầu tư nâng cao lực sản xuất, kinh doanh để hoạt động hiệu lĩnh vực nghiên cứu, chọn tạo, sản xuất giống có chất lượng cao phục vụ cho sản xuất, đồng thời đầu lĩnh vực ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến cho nông dân Đối với HTX, THT, hiệp hội, nhóm sản xuất tiêu thụ sản phẩm cần có sách hỗ trợ mặt sản xuất, cho vay vốn ưu đãi, giảm thuế, đào tạo lực, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, chuyển đổi cấu trồng, dồn điền đổi thửa, … 79 Đối với doanh nghiệp tư nhân, cần có sách khuyến khích họ tham gia liên kết, liên doanh, ký kết hợp đồng với người sản xuất RHC, tuyên truyền nâng cao trách nhiệm, nhận thức cho nông dân, tập hợp tổ chức nơng dân, giải thủ tục, … - Chính sách đào tạo nghiên cứu phát triển: Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán nghiên cứu, cán kỹ thuật công nghệ sinh học, di truyền học nước Hỗ trợ cải tiến phương thức nội dung chuyển giao cơng nghệ, TBKT tới người nơng dân Có sách hỗ trợ liên kết bốn nhà: nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp, nhà nước nhà nông chuyển giao TBKT cho nông dân, thử nghiệm kinh doanh loại giống, thuốc trừ sâu sinh học, hữu phục vụ sản xuất RHC 3.2.8 Phát triển hình thức hợp tác phù hợp Trong bối cảnh hội nhập nay, hợp tác sản xuất, kinh doanh xu an lu hướng, tất yếu Trên sở kinh nghiệm thu từ số dự án Hội Nơng dân Việt Nam số chương trình, dự án quốc tế tài trợ, kinh nghiệm va n số nước trước, phát triển hình thức phù hợp sản xuất, chế biến tiêu thụ RHC Hà Nội cần quan tâm đến vấn đề sau: - Phát triển hình thức hợp tác theo bước từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng có lợi, phát huy tối đa tiềm năng, tính tự chủ, sáng tạo tinh thần trách nhiệm bên tham gia hợp tác Cụ thể, nên hỗ trợ phát triển nhóm nơng dân, sau nhóm nơng dân liên kết với thành nhóm phát triển thành HTX, Hiệp hội sản xuất công ty cổ phần Trong q trình hỗ trợ phải đề cao tính tự chủ nông dân, không can thiệp sâu vào công việc nội họ, để họ tự định, giúp họ cách làm, đặc biệt khâu mà họ khó có điều kiện thuận lợi để làm thời gian đầu liên kết, hợp tác - Phát triển hình thức hợp tác phù hợp sở tiến hành nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện, tổng kết kinh nghiệm xây dựng tổ, nhóm nơng dân HTX sản xuất, chế biến tiêu thụ RHC có địa bàn Hà Nội Nghiên 80 cứu, đánh giá cách toàn diện hình thức hợp tác mặt: lý hình thành, người hỗ trợ, vai trò bên tham gia, nội dung phương thức hoạt động, kết hoạt động, điểm mạnh, điểm yếu, … rút học kinh nghiệm để hoàn thiện phát triển cách phù hợp, bền vững, đồng thời có sở để phát triển hình thức hợp tác - Chính quyền đoàn thể xã hội địa phương cần có phối hợp chặt chẽ, tham gia cách tích cực, chủ động thơng qua Ban đạo sản xuất RHC xã tuyên truyền, vận động để nơng dân hiểu lợi ích hợp tác, tự nguyện dồn đồn điền đồi thửa; hỗ trợ nâng cao trình độ tổ chức, quản lí, marketing, kỹ đàm phán kí kết hợp đồng cho đội ngũ cán quản lý nhóm, hiệp hội, HTX hay công ty cổ phần,… thông qua tập huấn, tham quan, nghiên cứu, hội nghị, hội thảo Để hỗ trợ cho trình phát triển hình thức hợp tác phù hợp sản an lu xuất, chế biến tiêu thụ RHC, luận văn đề xuất mơ hình sơ đồ 3.2 n va Giảng viên nguồn Cán phát triển nguồn nhóm/HTX Vai trị Chính quyền tổ chức quần chúng Thành lập nhóm, HTX Sơ đồ 3.2: Mơ hình hỗ trợ liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Triển khai mơ hình thực qua bước sau: Bước 1: Đào tạo đội ngũ giảng viên nguồn tổ chức, quản lí marketing sản phẩm Theo mơ hình này, đào tạo đội ngũ 04 giảng viên nguồn chuyên sâu lĩnh vực tổ chức, quản lí marketing sản phẩm Đội ngũ giảng viên nguồn cán Trung tâm Khuyến nông có kiến thức, kinh nghiệm 81 lĩnh vực này, đào tạo nâng cao kiến thức phương pháp giảng dạy có tham gia Bước 2: Đào tạo đội ngũ phát triển nhóm, HTX cho xã, phường Các giảng viên nguồn tiến hành đào tạo cho đội ngũ cán phát triển nhóm, HTX cho xã, phường kiến thức liên quan đến tổ chức, quản lí marketing sản phẩm Mỗi xã, phường đào tạo cán Các cán người có uy tín, trình độ kinh nghiệm, nhiệt tình, có khả tiếp thu, vận động tập hợp quần chúng Lý tưởng cán xã thỏa mãn tiêu chí Bước 3: Tiến hành thành lập nhóm HTX Sau đào tạo, cán phát triển nhóm, HTX phối hợp với quyền đồn thể tiến hành bước thành lập nhóm, HTX, tìm hiểu nhu cầu, tổ chức đăng kí tham gia, xây dựng quy chế, nội dung kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh, … Điều đặc biệt quan tâm trình cán phát triển nhóm, HTX, đóng vai trị chất xúc tác gợi mở, cịn định nhóm, HTX lu an thành viên tham gia thảo luận dân chủ định; thành viên n va tham gia tinh thần tự nguyện, dân chủ có lợi Trong suốt q trình, giảng viên nguồn đội ngũ cán phát triển nhóm, HTX ln sát cánh, hỗ trợ Bên cạnh đó, mời chuyên gia lĩnh vực bồi dưỡng, tư vấn cho giảng viên nguồn cán phát triển Tuy nhiên để mơ hình vào sống có hiệu quả, Thành phố cần phân cơng trách nhiệm rõ ràng giũa quan, đơn vị trực thuộc, sở NN&PTNT đóng vai trị nịng cốt, phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức xã hội khác triển khai Bên cạnh đó, Thành phố nên có chế khuyến khích ràng buộc cán tham gia chương trình này, đặc biệt đội ngũ cán sở 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ ngành liên quan - Nhà nước cần sớm ban hành quy chế sản xuất chứng nhận rau hữu cơ, theo quy trình sản xuất, tiêu chuẩn kĩ thuật cấp giấy chứng nhận Năm 2017, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Bộ tiêu chuẩn quốc gia trồng trọt hữu TCVN 11042-2-2017 cần bổ sung chi tiết cho 82 rau, song song với nên đưa văn hướng dẫn để người nông dân dễ dàng áp dụng tiêu chuẩn vào thực tế - Nhà nước cần hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất RHC nước Có sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kỹ thuật cần thiết cho sản xuất tiêu thụ RHC; hỗ trợ phát triển liên kết, hợp tác sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Hoàn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra chứng nhận chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Trong đó, cần nghiên cứu cho phép quan kiểm tra chứng nhận chất lượng độc lập hoạt động nhằm tạo điều kiện để người sản xuất kinh doanh RHC có nhiều lựa chọn dịch vụ kiểm tra chứng nhận chất lượng - Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu chuyển giao TBKT cho nông dân; Phát triển công nghệ bảo quản sau thu hoạch; Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, xây dựng thương hiệu, thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm lu an 3.3.2 Đối với thành phố Hà Nội n va - Ban hành đồng chế, sách nhằm phát huy tối đa nguồn lực chỗ TBKT, tiềm đất đai, nguồn vốn, lao động, … phục vụ phát triển sản xuất tiêu thụ RHC - Nhanh chóng quy hoạch tổng phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ RHC - Khuyến khích thúc đẩy hợp tác sản xuất, chế biến tiêu thụ RHC thông qua biện pháp hỗ trợ đầu tư nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm, - Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn quy trình sản xuất RHC cho nơng dân Thay đổi phương thức chuyển giao TBKT tới nông dân theo hướng lý thuyết kết hợp với thực hành, sử dụng phương pháp tham gia Xây dựng đội ngũ giảng viên kỹ thuật quản lý có trình độ chun môn phương pháp tập huấn tốt - Quản lý chất lượng sản phẩm chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sở hoàn thiện hệ thống kiểm tra, chứng nhận chất lượng có - Xây dựng chiến lược hỗ trợ xây dựng thương hiệu quảng cáo sản phẩm cho nông dân 83 KẾT LUẬN Trong năm qua, quan tâm UBND Sở ban ngành, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất RHC đầu tư đáng kể, trình độ người sản xuất nâng lên, công tác quản lý sản xuất tiêu thụ RHC thành phố Hà Nội đạt kết tích cực, số lượng chất điểm bán RHC tăng lên không ngừng, văn pháp luật phổ biến rộng rãi, cá nhân, tổ chức từ sản xuất đến kinh doanh RHC có ý thức việc tuân thủ quy định pháp luật việc sản xuất kinh doanh Đã có liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm RHC, công tác quản lý chất lượng, nguồn gốc sản phẩm quan tâm, kênh tiêu thụ thiết lập, người tiêu dùng có điêu kiện để tiếp cận với sản phẩm RHC Tuy nhiên, kết đạt phát triển sản xuất kinh doanh RHC chưa tương xứng với tiềm lu lợi Hà Nội.Vẫn phận người sản xuất kinh doanh an RHC chưa tuân thủ quy trình chấp hành quy định buôn bán hữu cơ, va n tập huấn; tuyên truyền Lượng tiêu thụ RHC hạn chế; cơng tác quản lý chất lượng cịn nhiều bất cập; việc kiểm tra chưa thường xuyên, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra chưa đầu tư tương xứng, quy hoạch phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng kinh doanh RHC chậm, phân bố điểm kinh doanh chưa đều, việc quản lý điểm bán RHC chưa sát sao, sách hỗ trợ chưa thiết thực, người tiêu dùng chưa tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, hình thức tiêu thụ kênh tiêu thụ RHC hoạt động chưa hiệu quả, nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm RHC ngày tăng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2016), Nghị “Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII”, Nghị 06-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2016 Bộ Khoa học Công nghệ, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2019), Tổng luận số 7/2019 “Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững số quốc gia số khuyến nghị cho Việt Nam bối cảnh mới”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2017), Quyết định phê duyệt “Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020”, Quyết định 923/QĐ-BNN-KH ngày 24 tháng năm 2017 Chính phủ (2017), Nghị định “Nhãn hàng hóa”, nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2017, Hà Nội Chính Phủ (2018), Nghị định “Nơng nghiệp Hữu cơ”, Nghị định lu an 109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2018 n va Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2018), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2018, Hà Nội Đào Thị Hoàng Mai, Kim Ki-hueng (2019), Chính sách phát triển nơng nghiệp hữu Hàn Quốc hàm ý cho Việt Nam http://khxhnvnghean.gov.vn/?x=2478/khxhnv-doi-song/chinh-sach-phat-trien-nongnghiep-huu-co-o-han-quoc-va-ham-y-cho-viet-nam Đinh Thị Ninh Giang, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phạm Thanh Hiền (2019), Nghiên cứu Thực trạng xu phát triển hệ thống phân phối nơng sản an tồn Việt Nam Kinh nghiệm Thái Lan học cho Việt Nam, http://vids.mpi.gov.vn/32/951.html Hiệp hội Nông nghiệp Hữu Việt Nam (2018), Báo cáo hoạt động nhiệm kỳ 2014 – 2018 Ban điều phối Hội nghị Thường niên PGS ngày 13 tháng năm 2019 10 Hoàng Thị Hậu (2018), Báo cáo hoạt động liện nhóm rau hữu Thanh Xuân năm 2018, Hà Nội 11 Học viện Hành Quốc gia (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia 12 Hội Nông dân Thành phố Hà Nội/Tổ chức ADDA (2015), Báo cáo kết nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng rau an tồn, Hà Nội 13 Hội Nơng dân Thành phố Hà Nội/Tổ chức ADDA (2015), Báo cáo kết thực dự án “Huấn luyện nông dân sản xuất rau hữu cơ, Hà Nội 14 Hội Nông dân Việt Nam (2018), Kỷ yếu hội thảo “Giải pháp liên kết nhà việc làm cho nông dân”, Hà Nội 15 Lưu Văn Huy (2012), Phát triển sản xuất rau hữu huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Mai Thanh Nhàn (2011) Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rau hữu hộ nông dân địa bàn xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội an lu 17 Ngô Minh Hải, Võ Quỳnh Hoa (2016), Nhận thức người tiêu dùng Việt Nam thực phẩm hữu cơ: Trường hợp nghiên cứu Hà Nội, Tạp chí KH va n Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 9, tr 1466-1474 18 Nguyễn Thị Tú (2016), Nghiên cứu chuỗi giá trị sản xuất, vận chuyển tiêu thụ sản xuất rau hữu số địa phương tỉnh phía Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên 19 Thành Uỷ Hà Nội (2018), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XI, XII, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định phê duyệt “Đề án phát triển Nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 – 2030”, Quyết định 885/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2020 21 Tổng cục Thống kê, Cục thống kê thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo “Tình hình kinh tế - xã ḥội quý IV năm 2019”, Báo cáo 609/BC-CTK ngày 25 tháng 12 năm 2019 22 Trịnh Hải Vân, Trần Thị Thanh Bình (2018), Giải pháp phát triển sản xuất rau hữu huyện Lương Sơn, Hịa Bình, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 6-2018, tr.180-188 23 Ủy Ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định ban hành “Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016”, Quyết định 16/2012/QĐ-UBND ngày tháng năm 2012 24 Ủy Ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định phê duyệt “Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030”, Quyết định 17/2012/QĐ-UBND ngày tháng năm 2012 25 Ủy Ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Kế hoạch “Đánh giá thực trạng chất lượng giải pháp bền vững đất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội”, Kế hoạch 05/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2018 an lu 26 Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Kế hoạch “Nâng cao lực chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu giai đoạn 2019-2020”, Kế hoạch va n 196/KH-UBND ngày 18 tháng 10 năm 2018 27 Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Quyết định ban hành “Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp thành phố; ngành hàng, sản phẩm nơng nghiệp quan trọng cần khuyến khích ưu tiên hỗ trợ thực liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm thành phố Hà Nội”, Quyết định 390/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2019

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w