1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ vinh thủy

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 416,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC an lu MỤC LỤC i TÓM LƯỢC iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp - Chương Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóaCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 10 1.3 Một số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINH THỦY 19 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty 19 2.1.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 19 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 21 2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 22 2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 22 2.2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng mua bán hàng hóa 24 2.2.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh sửa đổi chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 27 2.2.4 Thực trạng pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 29 2.3 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 35 2.3.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 35 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy 35 n va i an lu 2.3.3 Tổ chức thực hợp đồng Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy 36 2.3.4 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy 38 2.4 Đánh giá chung 39 2.4.1 Những thành tựu39 2.4.2 Những hạn chế 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA 43 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 43 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 44 3.2.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 44 3.2.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng mua bán hàng hóa 46 3.2.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật điều chỉnh sửa đổi chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 47 3.2.4 Kiến nghị hồn thiện pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 48 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 49 3.3.1 Phát huy vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa từ khâu giao kết hợp đồng 49 3.3.2 Thực hợp đồng 51 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 n va ii TÓM LƯỢC an lu Hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy tồn tại, giữ vững phát triển sau mười năm đời Q trình kí kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy đạt hiệu định Nhưng việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Vinh Thủy cịn chưa nhận thức đầy đủ Vì vậy, đề tài “Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa – thực tiễn thực công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy” triển khai với tư cách khóa luận tốt nghiệp sinh viên Đề tài thực thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật hành điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa thực trạng thực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền, bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy Khóa luận với kết cấu chương, tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: Chương nêu số lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa Nội dung chương hình thành sở phân tích, đánh giá quy định chung hợp đồng quy định riêng hợp đồng mua bán hàng hóa văn quy phạm pháp luật hành điều chỉnh vấn đề Tiếp theo chương 2, khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa thực tiễn áp dụng Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy Từ đưa đánh giá, nhận xét khó khăn q trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cuối chương em đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung, pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy n va iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, rèn luyện, hướng dẫn em thời gian học tập trường Đại học Thương Mại Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy thời gian em thực tập công ty Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa kinh tế luật Đặc biệt Th.S Nguyễn Thị Vinh Hương, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình làm báo cáo thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do có nhiều ý kiến, cách tiếp cận khác nhau, thời gian thực tập, kinh nghiệm kiến thức thực tế nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiết sót Vì vậy, em mong nhận giúp đỡ ý kiến đóng góp thầy cô giáo ban lãnh đạo Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy, để em hồn thành đề tài nghiên cứu cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! an lu Hà Nội, Tháng Năm 2019 Sinh viên thực n va iv Dương Quang Vinh MỤC LỤC an lu Mục lục TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Tất cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, sách chuyên khảo, luận án, luận văn nêu có thành cơng định số khía cạnh pháp lý hợp đồng Do đó, em xin thể trân trọng đến tác giả với kết nghiên cứu 3 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp - Chương Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóaCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 10 1.3 Một số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINH THỦY 19 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty 19 2.1.1 Tổng quan Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 19 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 21 2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 22 2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 22 2.2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng mua bán hàng hóa 24 2.2.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh sửa đổi chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 27 2.2.4 Thực trạng pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 29 2.3 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 35 2.3.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 35 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy 35 n va v an lu 2.3.3 Tổ chức thực hợp đồng Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy 36 2.3.4 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy 38 2.4 Đánh giá chung 39 2.4.1 Những thành tựu39 2.4.2 Những hạn chế 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 43 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 43 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 44 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 44 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng mua bán hàng hóa 46 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh sửa đổi chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 47 3.2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 48 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 49 3.3.1 Phát huy vai trị hợp đồng mua bán hàng hóa từ khâu giao kết hợp đồng 49 3.3.2 Thực hợp đồng 51 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 n va vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ Luật dân sư 2015 LTM 2005 Luật Thương mại 2005 MBHH Mua bán hàng hóa WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương an lu n va vii LỜI MỞ ĐẦU an lu Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Cùng với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, giao dịch kinh doanh diễn ngày sôi động, đòi hỏi Nhà nước phải ban hành quy định điều chỉnh chi tiết cho trình thiết lập thực chúng Các bên giao dịch phải có hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng nhằm bảo đảm cho việc thực giao dịch Hầu hết doanh nghiệp thương mại phải ký kết hợp đồng thương mại khác nhau, hợp đồng mua hay hợp đồng bán, gọi chung hợp đồng mua bán hàng hóa Các hợp đồng gắn liền với lợi ích bên ký kết, đồng thời ràng buộc trách nhiệm bên với bên kia, mang giá trị pháp lý pháp luật cơng nhận Như vậy, nói hợp đồng mua bán hàng hóa nội dung thiếu hoạt động kinh doanh Việc nắm vững, hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi, an toàn hiệu quả, trách xảy rủi ro, tranh chấp đáng tiếc Nhưng thực tiễn cho thấy, hiểu biết pháp luật doanh nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế chưa thể nắm rõ ràng chắn hệ thống pháp luật hành Hiện pháp luật hợp đồng ngày hoàn thiện theo hướng phù hợp với nhu cầu kinh tế pháp luật hợp đồng giới Nhưng nhiều vấn đề cần nghiên cứu hoàn thiện Trong trình thực tập cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy, em nhận thấy công ty hàng năm ký kết nhiều hợp đồng, chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa Do nhận thức vai trò to lớn hợp đồng mua bán hàng hóa, nên việc tìm hiểu pháp luật hợp đồng điều cần thiết công ty Hơn nữa, thực tiễn việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty cịn nhiều hạn chế cần giải pháp giúp công ty cải thiện trình giao kết, thực hợp đồng Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng pháp luật hợp đồng khía cạnh giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy vấn đề ý nghĩa với riêng cơng ty mà cịn nhiều doanh nghiệp khác Từ lý trên, em xin lựa chọn đề tài :“Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa – Thực tiễn thực Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy ” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa phận pháp luật có vị trí quan trọng pháp luật hợp đồng Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu thường từ n va an lu khái niệm, đặc điểm đến tiêu chí hợp đồng như: nội dung, hiệu lực Ngồi ra, tác giả cịn tiếp cận theo trình tự xác lập hợp đồng, từ thỏa thuận, giao kết đến thực chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa Tiêu biểu cho cơng trình nghiên cứu hợp đồng mua bán hàng hóa trường đại học lớn đất nước ta viết giáo trình, liên quan đến chuyên ngành đào tạo trường đạo học như: Giáo trình Luật Thương mại – Đại học Luật Hà Nội năm 2014; Giáo trình Luật Thương mại – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015; Giáo trình Luật Kinh tế - Đại học Thương mại năm 2016; Giáo trình Luật kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2015 Vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, góc độ khác Trên thực tế có nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ… Nghiên cứu đề tài liên quan đến hợp đồng, đề tài: - Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Yến (2011), Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội - Trương Thị Bích (2012), Pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước - Kinh nghiệm so sánh với luật Trung Quốc định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Bài đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành như: - Phạm Văn Bằng (2013), Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề đặt sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, tạp chí dân chủ pháp luật Số định kỳ tháng - Phan Thông Anh (2013), Quyền tự giao kết hợp đồng Việt Nam – lý luận thực tiễn, tạp chí Nghiên cứu pháp luật - ThS Nguyễn Văn Việt (2015), Bàn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, Tạp chí dân chủ pháp luật Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp sinh viên, luận văn thạc sĩ tìm hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa: - Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật thực hợp đồng mua bán hàng hóa – Thực tiễn thực Công ty TNHH Thu Ngân” - sinh viên Nguyễn Ngọc Hải - Đại học Thương Mại - Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật thực hợp đồng mua bán hàng hóa Thực tiễn thực Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy” – sinh viên n va an lu Phạm Văn Chung – Đại học Thương Mại - Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa – Thực tiễn thực Công ty TNHH Đầu tư Thương mại ATP” - sinh viên Nguyễn Thiên Giang - Đại học Thương Mại Tất cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, sách chuyên khảo, luận án, luận văn nêu có thành cơng định số khía cạnh pháp lý hợp đồng Do đó, em xin thể trân trọng đến tác giả với kết nghiên cứu Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Trên sở kế thừa lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa, tài liệu nguồn tư liệu quý giá để em nghiên lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa, kết hợp với tư liệu thực tế thu thập từ đơn vị thực tập để phản ánh thực tiễn thực pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty Em nhận thấy pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa cịn nhiều vấn đề cần tìm hiểu làm rõ Trong trình thực tập công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy em nhận thấy pháp luật hợp đồng quan trọng công ty, nhiên hạn chế tổ chức quản lý cơng ty nên cơng ty khơng có phận pháp chế, cịn chưa trọng chun sâu tìm hiểu vấn đề Trên sở phân tích, đánh giá, nhìn nhận lý luận thực tiễn em chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa thực tiễn áp dụng cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với tính cấp thiết đề tài: “Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa – Thực tiến thực Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy”, khóa luận tập trung nghiên cứu hai vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận chung số khía cạnh pháp lý liên quan đến pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa - Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Vinh Thủy 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp, để có thể: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến pháp luật hợp đồng mua bán n va khoản số lượng, chất lượng, điều khoản đặt hàng, giao hàng, điều khoản giá cả, toán, điều khoản tranh chấp giải tranh chấp Những điều khoản hợp đồng mà công ty thỏa thuận thường quy định không rõ ràng mà đơi cịn sơ sài, điều khoản mà cách rõ ràng nhất, chi tiết ý chí bên hợp đồng - Khó khăn vấn đề giá toán: Về giá cả, hợp đồng chưa có quy định giá trường hợp có biến động giá thị trường, nhằm tránh trường hợp tranh chấp giá trường hợp Về toán, với tư cách bên bán hợp đồng bán hàng hóa với khách hàng, cơng ty cho phép phía bên mua toán thành nhiều lần Phương thức toán tạo điều kiện cho bên mua trường hợp khơng có khả tốn ln nhận hàng hóa Tuy nhiên lại đem lại rủi ro cho bên bán, đặc biệt vấn đề lãi suất khoản tiền trả sau với trường hợp vấn đề không quy định cụ thể hợp đồng an lu n va 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA an lu 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Vào thời điểm ban hành, quy định hợp đồng mua bán hàng hóa BLDS 2015 LTM 2005 giữ vai trò quan trọng việc tạo khung pháp luật cho giao lưu dân sự, kinh tế Nhiều nội dung chế định tới thời điểm giữ nguyên giá trị hoàn toàn phù hợp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng quan hệ mua bán hàng hóa quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp hợp đồng vô hiệu, xử lý hậu hợp đồng vô hiệu; biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; đại diện ủy quyền giao kết hợp đồng… Nhưng để chế định hợp đồng BLDS LTM tiếp tục phát huy vai trị tích cực việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa cần phải hoàn thiện vấn đề sau: - Hoàn thiện quy định hợp đồng mua bán hàng hóa vào xu hướng pháp triển thị trường định hướng Nhà nước Thực sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế thực hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, khả thi pháp luật, nhằm công khai, minh bạch hóa hệ thống pháp luật, đảm bảo chủ thể đề tiếp cận thực pháp luật cách dễ dàng, tiết kiệm thời gian tra cứu xác định hiệu lực văn có liên quan Đồng thời, cần thiết phải rà sốt quy định có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa nhằm tránh quy định chồng chéo, mâu thuẫn tồn gây khó khăn thực thi - Các quy định liên quan đến hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành không nhắc lại cách tuý quy định vốn rõ ràng BLDS Các văn pháp luật chuyên ngành quy định mang tính đặc thù quan hệ hợp đồng lĩnh vực cụ thể, hạn chế việc đưa nhiều quy định riêng vào luật chuyên ngành Những quy định pháp luật chuyên ngành phải xây dựng sở quy định mang tính nguyên tắc chung BLDS để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật hợp đồng Bản thân văn pháp luật chuyên ngành cần quy định rõ nguyên tắc áp dụng phối hợp quy định hợp đồng BLDS văn pháp luật chuyên ngành để thống nhận thức thực tiễn vận dụng pháp luật n va 43 an lu - Cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật nước, quan trọng trực tiếp LTM 2005 LTM 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, tính đến thực thi đưuọc 10 năm Trong khoảng thời gian đó, có quy định, thời gian trước phù hợp sau này, thị trường thay đổi, nhiều doanh nghiệp đời hơn, hợp đồng MBHH phát sinh đa dạng hay tính chất hợp đồng có nhiều thay đổi quy định khơng cịn phù hợp, chí gây vướng mắc q trình thực thi thực tế, như: quy định nghĩa vụ thông báo thời điểm giao hàng bên bán; quy định thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa mua bán đường vận chuyển; quy định hạn mức phạt vi phạm hợp đồng… Hơn nữa, việc thi hành lúc LTM với hàng chục văn hướng dẫn thi hành từ trước tới vấn đề lớn đặt với nhà hành pháp doanh nghiệp - Hoàn thiện pháp luật hợp đồng MBHH đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, vừa đứng góc độ quốc gia, vừa nhìn từ góc độ thương nhân tham gia quan hệ thương mại quốc tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 3.2.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ nhất, pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực mua bán hàng hóa nói riêng cần tơn trọng mở rộng quyền tự hợp đồng Quyền tự hợp đồng phải hiểu thuộc tính quan trọng hợp đồng nói chung Với chức mình, pháp luật cần đảm bảo mức độ cao quyền tự hợp đồng chủ thể hợp đồng lĩnh vực mua bán hàng hóa Việc hạn chế quyền nên ghép vào trường hợp cần thiết nhằm bảo vệ trật tự công cộng, quyền lợi bên thứ ba bên yếu quan hệ hợp đồng Trong trình xây dựng, hồn thiện pháp luật hợp đồng, cần phải giảm tối đa số lượng quy phạm pháp luật mang tính cấm đốn mệnh lệnh đồng thời khuyến khích gia tăng quy phạm mang tính tùy nghi để định hướng hành vi cho chủ thể tham gia hợp đồng Thứ hai, mục đích giao kết hợp đồng Mục đích giao kết hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng pháp luật hợp đồng Việc bên thỏa thuận để ràng buộc quyền nghĩa vụ mục đích xác định, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sinh hoạt, tiêu dùng Đây mục đích chung loại hợp đồng n va 44 an lu Trong pháp luật thực định Việt nam, khơng thể tìm thấy văn quy phạm pháp luật giải thích mục đích việc giao kết hợp đồng mà thay vào mục đích gia dịch dân Mục đích giao dịch dân quy định Điều 123 Bộ luật Dân sự, theo mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch Việc xác định lợi ích hợp pháp bên giao kết hợp đồng điều đơn giản bên hướng tới nhiều lợi ích hợp pháp khác xác lập giao dịch Vì vậy, pháp luật khơng quy định bên không nêu rõ giao kết hợp đồng lợi ích hợp pháp bên mong muốn từ việc xác lập giao dịch việc xem xét, xác định mục đích bên (lợi ích hợp pháp) cần vào ngôn từ hợp đồng, tình có liên quan đến giao dịch, thực tiễn thương mại bên Chính vậy, pháp luật cần bổ sung quy định mục đích giao kết hợp đồng để bên chủ thể nắm rõ Thứ ba, cần bổ sung chế tài bồi thường thiệt hại cho trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng lại giao kết hợp đồng với bên thứ ba Pháp luật quy định việc bên đề nghị giao kết phải bồi thường thiệt hại bên giao kết với bên thứ ba thời hạn trả lời Tuy nhiên lại không quy định cách thức xác định thiệt hại, mức độ bồi thường mức độ thiệt hại Quy định gần mang tính răn đe mặt hình thức Cần có chế tài cụ thể, rõ ràng để bên áp dụng vi phạm xảy Thứ tư, cần thiết thực quy định hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Vấn đề hủy bỏ giao kết hợp đồng cần xem xét đến nguyên nhân khách quan, trường hợp bất khả kháng, hình thức đề nghị giao kết hợp đồng hình thức thơng báo hủy đề nghị giao kết hợp đồng Thứ năm, cần có thống cách hiểu “hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng” “rút lại đề nghị giao kết hợp đồng” Đây hai cách thức nhằm chấm dứt hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Tuy khác hình thức lại giống chất Vì vậy, pháp luật cần đưa khái niệm hai hành vi trước quy định cách thức rút hủy bỏ đề nghị giao kết Thứ sáu, quy định việc bên đề nghị đặt trường hợp thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Pháp luật nên quy định rõ, trường hợp hợp đồng hủy ngang trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng khơng thể hủy ngang Vì điều khiến cho bên đề nghị giao kết rơi vào bị động Hơn nữa, để đảm bảo công bằng, cần đưa quy định việc, loại giao kết thay đổi hủy bỏ bên đề nghị giao kết cần đưa số trường hợp mà họ buộc phải thay đổi rút lại lời chấp nhận, sau đồng ý n va 45 an lu Thứ bảy, sửa đổi danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Xét tình hình thực tế, cần thiết phải đưa ngành, nghề vào danh mục kinh doanh có điều kiện Cần có sửa đổi, thu hẹp ngành, nghề kinh doanh có điều kiện để không làm hạn chế quyền tự kinh doanh thương nhân, đồng thời khơng kìm hãm phát triển đất nước 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ nhất, khái niệm thương nhân chưa rõ ràng bao quát Bên cạnh việc đưa điều kiện “thương nhân phải hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên không rõ ràng không cần thiết, Luật quy định phải hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên, hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên lại chưa quy định cụ thể Từ bất cập vừa nêu ta cần Cần sửa đổi khái niệm thương nhân theo hướng đơn giản hóa đưa sở tiêu chí mang tính chất thương nhân có hoạt động thương mại - hoạt động sinh lời; Bỏ quy định thương nhân tổ chức thành lập hợp; Bỏ điều kiện thương nhân phải hoạt động thường xuyên; Bỏ quy định Điều Luật Thương mại 2005 với lý do: trường hợp có đăng ký kinh doanh thực theo Luật Thương mại, trường hợp khơng có đăng ký kinh doanh mà kinh doanh người kinh doanh: thứ phải chịu trách nhiệm theo Luật Dân luật liên quan an toàn thực phẩm, môi trường… đồng thời phải chịu trách nhiệm hành hành vi kinh doanh khơng đăng ký Thứ hai, việc xác định yếu tố lỗi thiệt hại thực tế áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại cần phải thiết lập chế mới, theo bên ký kết hợp đồng thương nhân nên quy định nguyên tắc lỗi xác định trách nhiệm để bên tự định vấn đề hợp đồng Đồng thời phải coi thiệt hại phát sinh uy tín kinh doanh, khách hàng thiệt hại thực tế bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường Thứ ba, cần bổ sung quy định khoản Điều 37 việc “báo trước” Pháp luật nên quy định việc: vào khoảng cách, vào tính chất đối tượng hàng hóa để bên bán thông báo trước thời điểm giao hàng Đồng thời nên quy định thêm việc bên bán thông báo trước thời gian ngắn, gấp mà bên mua kịp thời nhận hàng, xảy thiệt hại cho hàng hóa (ví dụ hàng hóa thực phẩm đơng lạnh) hay thiệt hại cho bên bán (thời gian đợi lâu thêm chi phí vận chuyển hay đến nơi giao nhận hàng lại phải quay bên mua khơng thể đến nơi giao nhận hàng hóa) cần xem xét “thời hạn báo trước có hợp lý hay không” để xác định lỗi Không vậy, cần bổ sung quy định n va 46 an lu việc “bên mua đồng ý với thời điểm giao hàng mà bên bán thông báo” để bảo đảm quyền bình đẳng bên Thứ tư, quy định cụ thể cách hiểu cho “một thời hạn hợp lý” Thời hạn hợp lý cần vào tính chất đối tượng hợp đồng, mục đích bên mua hàng, khả giao hàng bên giao hàng, quãng đường đến nơi giao nhận hàng, v.v để bên bán xác định thời hạn cách hợp lý cho hai Thứ năm, quy định “thực công việc hợp lý để giúp bên bán” khơng cần thiết, khơng có tính chất bắt buộc khơng thực phát huy hiệu Vì vậy, theo tác giả, nên bỏ quy định Thứ sáu, quy định chịu rủi ro Pháp luật cần quy định rõ ràng xác định hàng hóa hư hỏng trước hay sau bên bán chuyển rủi ro cho bên vận chuyển Nhằm tránh thiệt thòi, bất lợi cho bên bán Thứ bảy, quy định Điều 59 Luật Thương mại 2005 Cần có quy định rõ ràng hai trường hợp: người nhận hàng để giao có quan hệ với người bán chưa coi thời điểm chuyển rủi ro người nhận hàng để giao có quan hệ với bên mua thời điểm người nhận hàng thời điểm chuyển rủi ro Đồng thời, nên bỏ quy định chứng từ sở hữu hàng hóa sở xác định thời điểm chuyển giao rủi ro 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh sửa đổi chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ nhất, cần có giải thích rõ ràng cho quy định “Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên”(điềm d khoản Điều 420 Bộ luật Dân 2015) Pháp luật cần đưa trường hợp vạch định hướng, cho việc xác định thiệt hại không sửa đổi nội dung hợp đồng Đồng thời, cần có giải thích cụ thể bao qt cho việc “thiệt hại nghiêm trọng” Thứ hai, từ kiến nghị liền trên, em cho rằng, pháp luật dân nói chung cần có quy định chế tài cho bên không chấp nhận thay đổi nội dung hợp đồng bên xét thấy có thiệt hại nghiêm trọng xảy không sửa đổi, bổ sung hợp đồng Sau bên có dự kiến lập luận hợp lý, hợp pháp giải thích cho việc tiếp tục thực hợp đồng họ gây thiệt hại nghiêm trọng, bên cịn lại buộc phải chấp nhận Nếu khơng chấp nhận bên đề nghị sửa đổi, bổ sung hợp đồng u cầu Tịa án giải có hình thức phạt bên đối tác Quy định nhằm bên đề nghị sửa đổi tự giác Nếu không, bên đề nghị sửa đổi lại nhiều thời gian gửi đơn lên Tòa án yêu cầu Tòa giải n va 47 an lu Thứ ba, sửa đổi quy định khoản Điều 420 Bộ luật Dân 2015 Quy định “Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh” quy định “Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hồn tồn khác” có trùng lặp Ý nghĩa chung hai trường hợp là: hoàn cảnh thay đổi đến mức mà thời điểm giao kết, bên lường trước Và nếu, bên lường trước hợp đồng khơng giao kết nội dung giao kết hồn toàn khác Đây 05 điều kiện để xác định hoàn cảnh thay đổi Hoàn cảnh thay đổi hội tụ đủ 05 điều kiện số 05 điều kiện Vì vậy, hai quy định tạo nên chồng chéo khơng cần thiết 3.2.4 Kiến nghị hồn thiện pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa * Về chế tài vi phạm hợp đồng: Thứ nhất, việc quy định áp dụng chế tài khác chế tài buộc thực hợp đồng không thực thời gian ấn định Pháp luật nên quy định cụ thể thời gian cách thức áp dụng chế buộc thực hợp đồng chế tài khác Việc phụ thuộc vào trường hợp, cho luật áp dụng phải sát với thực tế, đưa quy định không thực Có thể áp dụng số chế tài có tính chất tương đồng kết hợp với Song phải đảm bảo tính chất loại chế tài Thứ hai, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm: Theo quy định Luật Thương mại 2005 thì việc thoả thuận về phạt vi phạm chỉ xảy nếu hợp đồng có thỏa thuận (Điều 300 Luật Thương mại 2005) Điều này có thể hiểu là phải có thỏa thuận từ trước hợp đồng Tuy nhiên, để tôn trọng thỏa thuận bên, nhà làm luật nên xem xét đưa quy định “công nhận thỏa thuận phạt vi phạm sau xảy tranh chấp thỏa thuận bổ sung sau ký hợp đồng” Quy định mang tính mở luật, hình thức răn đe có hiệu cao Thứ ba, pháp luật cần thống vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng để làm cho việc áp dụng chế tài huỷ hợp đồng, đình hợp đồng Quy định rõ khái niệm vi phạm bản, trường hợp vi phạm Điều chỉnh chi tiết hay cụ thể trường hợp huỷ hợp đồng có yếu tố vi phạm tiên liệu trước hay vi phạm hợp đồngtương lai hợp đồng thực phần nay, mà trường hợp hợp đồng cho thấy có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng tiên liệu trước làm cho mục đích hợp đồng khơng đạt bên khơng có khả thực hợp đồng trước tới hạn thực nghĩa vụ, vi phạm nghiêm trọng bên với bên thứ ba n va 48 an lu Thứ tư, quy định tạm ngừng hợp đồng Điều 308 Điều 309 Luật Thương mại 2005 quy định hậu pháp lý tạm ngừng hợp đồng “Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng có hiệu lực” chưa đầy đủ, chưa rõ ràng Vậy trường hợp này, nghĩa vụ bên hợp đồng tồn Luật không quy định cụ thể vấn đề bên tiếp tục thực hợp đồng, để tiếp tục thực hợp đồng, thời điểm bên tiếp tục thực hợp đồng Do đó, cần bổ sung quy định cụ thể cứ, thời điểm chấm dứt áp dụng hình thức tạm ngừng thực hợp đồng nghĩa vụ bên tạm ngừng thực hợp đồng chấm dứt * Về hình thức giải tranh chấp Cần có sửa đổi, bổ sung hình thức giải tranh chấp Các hình thức giải tranh chấp tồn phát huy hiệu từ lâu (Tố tụng Trọng tài hình thức nhất, tiến nhất) hình thức tồn hạn chế Để vừa bảo đảm tính nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm thời gian, chi phí, vừa bảo đảm uy tín cho bên liên quan Thứ nhất, hình thức giải tranh chấp thương lượng hịa giải cần có quy định cơng nhận quan Nhà nước có thẩm quyền kèm theo chế tài hai bên chủ thể không thực nghĩa vụ thỏa thuận thỏa thuận cơng nhận hịa giải thành Thứ hai, cần điều chỉnh quy định quyền hạn Trọng tài thương mại đề xuất mức trần chi phí Trọng tài thấy cần thiết Vì nay, Tố tụng Trọng tài, quyền hạn Trọng tài viên chưa nhiều, chưa thể uy quyền mà dừng lại quan phân bua giải Hơn nữa, tùy quan tài phán mà chi phí tố tụng Trọng tài khác đa phần cao so với hình thức tố tụng Tịa án Vì vậy, cần có tác động cụ thể quan Nhà nước đến nội dung để chi phí Trọng tài hợp lý Từ đó, đưa Tố tụng Trọng tài trở thành lựa chọn phổ biến xã hội Thứ ba, cần có linh hoạt, nhanh gọn thủ tục tố tụng Tòa án Tuy có quy định thủ tục rút gọn nhiều thời gian 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vinh Thủy 3.3.1 Phát huy vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa từ khâu giao kết hợp đồng * Tìm kiếm khách hàng Yếu tố việc nghiên cứu, tìm kiếm khách hàng nắm bắt xác nhu cầu thực tế khách hàng tiêu dùng chất lượng, chủng loại số n va 49 an lu lượng sản phẩm Đặc biệt mặt hàng tôn công ty vốn đánh giá mặt hàng nhạy cảm nên cần trọng đến chất lượng tôn nhập Đồng thời vào tập quán, yêu cầu xây dựng khu vực thị trường xét đến vấn đề tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa địa phương để đưa mặt hàng hợp lý, hấp dẫn, thu hút quan tâm khách hàng từ đơn chào hàng * Đàm phán Đây khâu quan trọng có sơ suất gây thiệt hại lớn Ngược lại đàm phán thành công đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp Căn vào khách hàng cụ thể cho thời điểm năm, cần cụ thể hóa để xác định số lượng mặt hàng - Đặt mục đích, yêu cầu cho việc đàm phán đặc biệt vấn đề giá Cần phải chuẩn bị trước lý lẽ thuyết phục đối tác thương lượng đàm phán, tránh trường hợp bị bất ngờ Lập kế hoạch vạch sẵn phương án để giải trường hợp đàm phán khơng thành cơng - Có chuẩn bị thời gian để trao đổi hợp đồng với phịng ban có liên quan tới hợp đồng trước đàm phán - Duy trì mối quan hệ thường xuyên với bạn hàng * Giao kết hợp đồng Khi hợp đồng giao kết đồng nghĩa với việc phát sinh quyền nghĩa vụ mà bên phải thực Do đó, giao kết hợp đồng cơng ty cần ý điều khoản giao kết Để làm điều công ty cần phải: - Thường xuyên cập nhật thông tin pháp lý; xây dựng tổ chưc pháp chế doanh nghiệp; sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật cách thường xuyên có hiệu quả; lãnh đạo cán doanh nghiệp có kế hoạch định kỳ bồi dưỡng kiên thức pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa - Khơng coi trọng hợp đồng mang tính chất hình thức quan hệ với bên Bởi trường hợp phát sinh tranh chấp trọng tài hay tòa án vào điều khoản hợp đồng để giải Hợp đồng vừa chứng định quyền nghĩa vụ bên thực hợp đồng vừa họp lý để giải tranh chấp - Không dùng từ ngữ mập mờ khó hiểu có nhiều cách giải thích hợp đồng để tránh việc đối tác lợi dụng để khơng thực nghĩa vụ họ - Khơng nên cam kết mà khơng biết khơng đủ thẩm quyền giải - Xây dựng điều khoản chặt chẽ hợp đồng thời gian hiệu lực, điều khoản điều chỉnh giá, điều khoản bất khả kháng, điều khoản hủy bỏ hợp đồng, điều khoản phạt, điều khoản giữ bí mật, điều khoản lựa chọn luật điều chỉnh n va 50 an lu Thực tế hoạt động thương mại, hầu hết hợp đồng từ trước đến mà cơng ty ký kết nói tới pháp lý, ví dụ vào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Nghị định hướng dẫn thi hành Ngay Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hết hiệu lực, công ty sử dụng làm hợp đồng; dù việc ghi không cần thiết đưa tranh chấp giải đường trọng tài đường tòa án chủ thể hợp đồng cách tư vấn đề pháp lý hợp đồng Do vậy, công ty cần nhận rõ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hết hiệu lực phải vào BLDS 2015 LTM 2005 Bên cạnh đó, thói quen khơng khơng hợp lý mà cịn khơng cần thiết Bởi vì, việc ký kết thực hợp đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chịu điều chỉnh toàn hệ thống pháp luật Việt Nam riêng văn Khi có tranh chấp xảy từ hợp đồng việc xác định quy định áp dụng công việc cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền mà cụ thể Thẩm phán , Tòa án Trọng tài Các bên cứ vào BLDS, LTM hay Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ký kết hợp đồng làm thay đổi phần việc Thẩm phán Trọng tài viên Điều gần giống với việc người bình thường cho chuyên gia cần phải làm lĩnh vực họ Bởi rõ ràng Thẩm phán Trọng tài viên hiểu rõ pháp luật bên hợp đồng 3.3.2 Thực hợp đồng - Kinh doanh hoạt động người, hiệu kinh doanh tùy thuộc vào lực người kinh doanh Để nâng cao tính hiệu hợp đồng trước kết cần phải phát triển nguồn nhân lực công ty Nếu đưa phương án kinh doanh biện pháp thực mà không chuẩn bị tốt đội ngũ cán chắn hoạt động kinh doanh khơng mang lại hiệu Vì doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh phải có cán chuyên trách Các cán phải có trình độ nghiệp vụ chuyên trách, am hiểu tập quán, luật pháp đặc biệt toán để ký kết hợp đồng đưa điều khoản chặt chẽ nhằm đảm bảo hiệu - Để có đội ngũ cán chuyên môn cao công ty cần bỏ chi phí đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, tin học… Bên cạnh đó, cơng ty cần có sách tuyển nhân viên hợp lý, thông qua chế độ tiền lương, thưởng để thu hút nhân tài bên để phát nhân tài bên công ty Mặt khác, cơng ty cần có nhân viên, chuyên viên công tác thu thập thông tin nghiên cứu thị trường Hay cách sử dụng cố vấn chun mơn cung cấp kiến thức mà thân cơng ty khơng thể có Nếu khơng có thơng tin xác kịp thời khơng thể kinh doanh có hiệu Nghiên cứu thị trường n va 51 an lu giúp cơng ty tìm đối tác mới, mở rộng thị trường chủ động giao dịch ký kết với bạn hàng trực tiếp sản xuất, hạn chế giao dịch với địa điểm trung gian để giảm chi phí giao dịch - Về toán, cần quy định cụ thể vấn đề bên mua toán tiền hàng thành nhiều đợt: thời điểm tốn, hình thức tốn, đồng tiền tốn đợt? Ngồi cần quan tâm đến vấn đề lãi suất toán tiền thành nhiều đợt: Có lãi suất hay khơng? Lãi suất tính nào? Xác định lãi suất dựa nào? Thời gian trả lãi suất cụ thể? Với quy định cụ thể giảm nguy tranh chấp bên đảm bảo quyền lợi họ 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu * Vấn đề thời điểm chuyển rủi ro Hoạt động thương mại thường gặp nhiều rủi ro, đặc biệt lĩnh vực trao đổi hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa liên quan chặt chẽ đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa thường bị mát, hư hỏng trình chuyên chở Rủi ro điều mà khơng muốn Vì vậy, việc xác định thời điểm, từ thời điểm người bán hết phải chịu rủi ro người mua bắt đầu phải chịu rủi ro hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa vừa có ý nghĩa pháp lý, vừa có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Có thể nói rằng, tính quan trọng nên thời điểm rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua hợp đồng mua bán hàng hóa xác định quy định đặc biệt Từ thời điểm rủi ro chuyển sang người mua, người mua phải chịu hậu việc hàng hóa bị mát, hư hỏng trình vận chuyển tình bất thường Để buộc người bán phải chịu trách nhiệm khuyết tật hàng hóa hay hàng hóa bị thiếu, người mua phải chứng minh rằng, hàng hóa bị mát hay hư hỏng trước thời điểm rủi ro chuyển sang người mua Theo nguyên tắc, thời điểm chuyển rủi ro sang người mua liên quan đến hai kiện pháp lý hoàn toàn khác nhau: thời điểm chuyển quyền sở hữu thời điểm giao hàng Việc xác định thởi điểm rủi ro chuyển từ người bán sang người mua việc không đơn giản Vì thế, đề tài cấp thiết cần nghiên cứu * Vấn đề thời điểm chuyển quyền sở hữu Chuyển quyền sở hữu hàng hóa bên bán cho bên mua việc bên bán chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt hàng hóa cho bên mua Như vậy, sau chuyển quyền sở hữu hàng hóa, bên mua trở thành người chủ thực hàng hóa với đầy đủ quyền chủ sở hữu nêu Với việc xác định quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao hay chưa, địa điểm, thời gian chuyển quyền sở hữu có ý nghĩa quan trọng việc xác định tài sản doanh n va 52 nghiệp, giải phá sản đặc biệt để xác định trách nhiệm rủi ro hàng hóa.Thời điểm mà hàng hóa chuyển giao thời điểm LTM khơng quy định rõ, chuyển giao mặt pháp lý hay chuyển giao thực tế? Một vấn đề cấp thiết đặt pháp luật cần phải quy định thật rõ ràng, cụ thể - đến mức cao thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa LTM 2005 an lu n va 53 KẾT LUẬN an lu Kể từ đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng kinh tế, ổn định trị - xã hội, ln bạn bè quốc tế ngưỡng mộ kết đạt mặt: kinh tế, trị, xã hội Với quan tâm Đảng Nhà nước đời sống người dân nâng cao, phúc lợi xã hội trọng phát triển Cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển, kéo theo hệ thống pháp luật Việt Nam, có pháp luật kinh tế có nhiều thay đổi hoàn thiện Trong điều kiện kinh tế thị trường chuyển biến không ngừng, giao lưu kinh tế mở rộng, quan hệ kinh tế trở nên đa dạng phức tạp, quan hệ mua bán hàng hố khơng nằm ngồi xu Việc hồn thiện văn pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng cần quan tâm Xuất phát từ quan tâm quan hệ mua bán hàng hóa, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý chế độ ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hố, từ khẳng định vai trị vị trí hợp đồng mua bán hàng hố với nghiệp đổi kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá thực tiễn áp dụng Công ty để đưa số kiến nghị nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật việc áp dụng pháp luật hợp đồng nói chung thời gian gần đây: Ban hành văn luật hướng dẫn thi hành văn luật để đảm bảo thống Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005, áp dụng Luật Trọng tài thương mại 2010 sở quy định thống với Bộ luật tố tụng Dân 2004 Luật Thương mại 2005, từ hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng, góp phần vào phát triển chung kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao n va 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO an lu I Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017 Luật Thương mại 2005 Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006 Luật trọng tài thương mại 2010 Luật doanh nghiệp 2014 Công ước Viên 1980 vấn đề mua bán hàng hố II Giáo trình sách tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Dân sự, Nhà xuất Cơng an nhân dân Trường Đại học Thương mại (2008), Giáo trình Luật kinh tế, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Đại (2014), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam TS Phan Huy Hồng (2012), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 10 TS Trần Thị Hịa Bình - TS Trần Văn Nam (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động - xã hội 11 TS Nguyễn Viết Tý (2005), Giáo trình Luật thương mại, Nhà xuất Cơng an nhân dân III Các nghiên cứu 12 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Yến (2011), Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Trương Thị Bích (2012), Pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi - Kinh nghiệm so sánh với luật Trung Quốc định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Vũ Đức Lịch (2010), Một số vấn đề giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt Nam, luận văn, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đề tài cấp Bộ tốm tắt đề tài cấp Bộ, Hợp đồng kinh tế vấn đề hoàn thiện chế độ pháp lý Hợp đồng kinh tế n va 55 IV Báo tạp chí 17 Phạm Văn Bằng (2013), Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề đặt sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, tạp chí dân chủ pháp luật Số định kỳ tháng 18 Phan Thông Anh (2013), Quyền tự giao kết hợp đồng Việt Nam – lý luận thực tiễn, tạp chí Nghiên cứu pháp luật 19 ThS Nguyễn Văn Việt (2015), Bàn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, Tạp chí dân chủ pháp luật 20 Trần Ngọc Dũng (2004), Giải tranh chấp kinh tế theo phương thức thương lượng, hòa giải, Tạp trí Luật học 21 Th.S Phạm Hồng Giang (2006), Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến nguyên tắc cơng bằng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2006 an lu n va 56

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w