1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -o0o - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN lu an PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN n va HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KINH BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -o0o - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KINH an lu BẮC n va Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân hàng Mã số: 834.02.01 Luận văn thạc sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Phương HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Phương Các liệu trích dẫn, sử dụng luận văn công bố, có nguồn gốc rõ ràng, trung thực trích dẫn quy định Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung cam đoan! Bắc Ninh, ngày tháng năm 202 Tác giả luận văn an lu Nguyễn Thị Thu Huyền n va `` LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn khoa học, TS Nguyễn Thanh Phương hướng dẫn có bảo tận tình, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Thương Mại, khoa Tài - Ngân hàng Khoa Sau đại học giúp đỡ nhiều thời gian nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian thủ tục cho hoạt động nghiên cứu dể hồn thiện Luận văn Thạc sỹ Tơi xin cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc anh chị em chi nhánh tạo điều kiện, quan tâm hỗ trợ việc cung cấp tài liệu, thông tin,và tạo an lu điều kiện cho tơi có sở thực tiễn để hồn thành luận văn n va Tơi xin chân thành cảm ơn./ `` an lu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 14 1.2.3 Phân loại hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.4 Vai trò cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 20 1.3 Phát triển cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 21 1.3.1 Khái niệm phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 21 1.3.2 Các tiêu đo lường phát triển cho vay ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa 22 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại với Doanh nghiệp nhỏ vừa 27 1.4 Kinh nghiệm phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng thương mại học Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 31 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng thương mại 31 1.4.2 Bài học phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 33 n va i an lu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KINH BẮC 35 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 36 2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 40 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 42 2.2.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa có quan hệ tín dụng với ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Kinh Bắc 42 2.2.2 Các sản phẩm cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 44 2.2.3 Cơ sở pháp lý cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 45 2.2.4.Phân tích thực trạng phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 50 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 63 2.3.1.Những kết đạt 63 2.3.2.Những hạn chế nguyên nhân 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KINH BẮC 70 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Kinh Bắc đến năm 205 70 3.1.1 Định hướng hoạt động chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Kinh Bắc đến năm 2025 70 n va ii 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Kinh Bắc 72 3.2 Giải pháp phát triển cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc 73 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác khách hàng 73 3.2.2 Cải thiện điều kiện cho vay liên quan đến nhận tài sản bảo đảm 76 3.2.3 Mở rộng quy mô, tăng cường hoạt động marketing thông qua kênh Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa 79 3.2.4 Không ngừng nâng cao trình độ cán tín dụng 82 3.3 Một số kiến nghị 85 3.3.1.Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 85 3.3.2.Kiến nghị với Doanh nghiệp nhỏ vừa 86 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 an lu n va iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo lĩnh vực kinh tế Việt Nam Hình 2.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc 39 Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động BIDV Kinh Bắc 40 giai đoạn 2016-2019 40 Bảng 2.2 Kết kinh doanh BIDV Kinh Bắc giai đoạn 2017-2019 42 Biểu 2.1: Dư nợ cho vay DNNVV NHTM Kinh Bắc giai đoạn 2017-2019 51 Bảng 2.3: Số lượng KHDNVV BIDV Kinh Bắcgiai đoạn 2017-2019 53 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng KH DNNVV BIDV Kinh Bắc giai đoạn 2017-2019 54 Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay theo thời hạn vay BIDV Kinh Bắc giai đoạn 2017-2019 54 Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay theo TSĐB BIDV Kinh Bắc giai đoạn 2017-2019 55 Bảng2.6 : Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 20172019 56 an lu Bảng 2.7.Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế BIDV Kinh Bắc giai đoạn 2017-2019 57 n va Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ cho vay theo sản phẩm BIDV Kinh Bắc giai đoạn 20172019 58 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV TP Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019 59 Bảng 2.10: Phân loại nợ DNNVV theo ngành kinh tế năm 2019 60 Bảng 2.11: Thu nhập từ cho vay DNNVV BIDV Kinh Bắc năm 2017-2019 62 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BIDV Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam BIDV Kinh Bắc Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Kinh Bắc DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐCTC Định chế tài KHDN Khách hàng doanh nghiệp LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin) 10 TDN an lu n va Tổng dư nợ v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa (DN NVV) chiếm khoảng 98% tổng doanh nghiệp hoạt dộng nước, số doanh nghiệp vừa chiếm 2,2%, doanh nghiệp nhỏ chiếm 29,6% lại 68,2% doanh nghiệp vi mô DN NVV nơi tạo việc làm chủ yếu tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo…Hàng năm, DN NVV tạo triệu lao động mới, sử dụng tới 51% lao động xã hội đóng góp 40% GDP cho đất nước Đặc biệt, năm 2018 chọn năm quốc gia khởi nghiệp với kỷ lục 110.100 doanh nghiệp thành lập mà hầu hết doanh nghiệp vừa, nhỏ vi mô Mặc dù đông số lượng thực tế thời gian qua, sức cạnh tranh an lu doanh nghiệp nhỏ vừa nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ va yếu thiếu vốn nên chưa đầu tư đổi máy móc, trang thiết bị n quy trình cơng nghệ cách thích đáng Một trở ngại doanh nghiệp nhỏ vừa khả tiếp cận thu hút nguồn vốn bên ngồi gặp khó khăn, đặc biệt ngân hàng Nhận thức điều này, thời gian vừa qua, ngân hàng thương mại trọng quan tâm đến nhóm khách hàng doanh nghiệp này, môi trường cạnh tranh ngân hàng ngày khốc trở nên liệt Với số lượng lớn nhu cầu vốn cao để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa trở thành nhóm khách hàng mục tiêu hầu hết ngân hàng thương mại nước ta nay, có ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- chi nhánh Kinh Bắc Trong năm qua, chi nhánh ln có chủ trương mở rộng cho vay đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa với mục tiêu mở rộng thị phần, tăng trưởng tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho ngân sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư doanh nghiệp hợp lý chưa Khi công tác thẩm định thực cách quy trình đầy đủ nội dung trở thành công cụ hữu hiệu cho việc giảm thiểu rủi ro cho vay Trong thực quy trình thẩm định cần vận dụng cách linh hoạt gọn nhẹ tùy trường hợp cụ thể đảm bảo an toàn, tránh máy móc gây khó khăn cho khách hàng 3.2.3 Mở rộng quy mô, tăng cường hoạt động marketing thông qua kênh Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Hoạt động Marketing hiệu nâng cao tính cạnh tranh Ngân hàng so với NHTM khác Các ngân hàng muốn tồn phát triển phải tìm cách thu hút khách hàng Một biện pháp để mở rộng cho vay DN NVVlà đẩy mạnh hoạt động Marketting ngân hàng.Chi nhánh cần thực nhiều biện pháp đồng để nâng cao vị thế, uy tín mở rộng an lu qui mơ, thị phần BIDV địa bàn n va Thứ nhất, thực có hiệu hoạt động nghiên cứu thị trường Trước tiên phải nghiên cứu nhu cầu vay vốn dịch vụ mà khách hàng cần Đối với DN NVV Việt Nam nói chung DN NVV khu vực thành phố Bắc Ninh nói riêng nhu cầu vay vốn ngân hàng chủ yếu để bổ sung vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh, đổi trang thiết bị công nghệ nhằm mởrộng sản xuất kinh doanh Ngân hàng cần nghiên cứu nhu cầu vay vốn DN NVV hoạt động tất ngành kinh tế, phải tập trung vào thị trường mục tiêu mà đối tượng khách hàng hướng tới DN NVV Kinh Bắc Để phát triển kinh tế địa phương, thời gian tới chi nhánh cần tập trung khai thác khách hàng ngành nông nghiệp, chế biến nông sản phát triển làng nghề gốm sứ Chu Đậu, nghề đóng giày dép, Thứ hai, thực sách khuyếch trương Ngân hàng cần tạo thêm nhiều kênh thơng tin có tính quảng bá rộng rãi phổ biến giúp khách hàng nhanh chóng tiếp cận với sản phẩm có 79 ngân hàng giúp ngân hàng tiến gần với đông đảo đối tượng khách hàng Điển hình như: Ngân hàng tranh thủ ủng hộ quan truyền thông khác truyền hình, báo đài nhằm giới thiệu hình ảnh BIDV, hệ thống chuỗi sản phẩm dịch vụ, hệ thống mạng lưới ,thực phát tờ rơi, thư ngỏ Đặt biệt vào đợt triển khai chương trình đưa sản phẩm cần tổ chức quảng bá rộng rãi nhiều hình thức trọng đến thơng tin mà khách hàng quan tâm tiện ích lãi suất, phí chất lượng thái độ phục vụ, sách chăm sóc khách hàng để thu hút đơng đảo khách hàng khách hàng chưa sử dụng sản phẩm BIDV Phối hợp liên kết với hiệp hội DN NVV để hỗ trợ cho DN NVV vay vốn Thông qua hiệp hội DN NVV hiểu chủ trương, sách, chế độ vay vốn ngân hàng, thấy lợi ích giao dịch với an lu ngân hàng n va Ngân hàng liên hệ với nhà tổ chức kiện đề nghị sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng làm giải thưởng cho kiện đó, đổi lại Chi nhánh nhóm người quảng bá sản phẩm, dịch vụ BIDV Hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng, mặt nhằm tri ân khách hàng có quan hệ đem lại lợi ích hoạt động chi nhánh đồng thời qua để giới thiệu rõ hoạt động Chi nhánh quảng bá hình ảnh ngân hàng thơng qua khách hàng ngân hàng Thứ ba, tư vấn, tiếp thị, tìm kiếm khách hàng Để mở rộng cho vay chi nhánh cần xem xét đối tượng khách hàng tiềm chi nhánh Chi nhánh tìm kiếm khách hàng từ nguồn thơng tin sau: - Chi nhánh liên hệ với quan thuế địa bàn, xem 80 doanh nghiệp nộp thuế nhiều, thực tốt nghĩa vụ ngân sách nhà nước …Những doanh nghiệp coi khách hàng tiềm có hoạt động kinh doanh thường xuyên, có doanh thu, có lợi nhuận - Tận dụng nguồn từ Trụ sở gửi cho chi nhánh tiếp cận ngồi cịn tìm kiếm thêm thơng tin đại chúng báo, đài…để có thơng tin nguồn khách hàng tiềm Để y tới tên người tuyên dương, người đoạt giải thưởng đó, người vừa khai trương doanh nghiệp hay người đơn giản,… khách hàng tiềm chi nhánh - Tranh thủ mối quan hệ cá nhân mối quan hệ khách hàng tại, nguời quen thân, họ hàng, bạn bè để có tên, tuổi địa tiếp cận với nhiều khách hàng - Tìm kiếm khách hàng từ đối thủ cạnh tranh địa bàn an lu Đây khách hàng tiềm hữu, khách hàng tiềm n va TCTD địa bàn Với khách hàng này, họ dùng sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác, họ hiểu sản phẩm dịch vụ Do vậy, cần có kế hoạch tiếp cận cụ thể cho khách hàng Khi có danh sách khách hàng, phận nghiên cứu khách hàng cần phải lập kế hoạch tiếp cận khách hàng Trước tiên, cần phải đánh giá phận, cá nhân DN có quyền định sử dụng sản phẩm dịch vụ Chi nhánh Nếu khơng biết, gọi điện hỏi Chi nhánh cần chủ động liên hệ thường xuyên, tiếp cận với khách hàng liệt kê để tiếp thị sản phẩm dịch vụ ngân hàng, cho khách hàng thấy lợi ích giao dịch với BIDV chi nhánh Kinh Bắc Nếu họ nói, họ chưa cần tới dịch vụ BIDV, họ sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng khác tư vấn hướng khách hàng sang sản phẩm dịch vụ khác Bởi lẽ, DN NVV địa bàn tỉnh thường yếu kỹ quản 81 lý tài chính, trình độ chun mơn hạn chế… Bộ phận nghiên cứu khách hàng cần có chun mơn nghiệp vụ kỹ để đưa lời khuyên, tư vấn miễn phí hữu ích cho DN NVV khách hàng cần tư vấn phương diện tài chính, hợp đồng kinh tế, điều khoản hợp đồng có lợi bất lợi cho họ, thị trường đầu vào, đầu cho sản phẩm họ, bạn hàng, sản phẩm mới… Những việc làm tạo niềm tin từ khách hàng dần dần, khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Bên cạnh chi nhánh cần tăng cường cán bộ, nhân viên làm công tác tư vấn, tiếp thị sản phẩm dịch vụ, tìm kiếm khách hàng Các cán bộ, nhân viên tận dụng hội gặp gỡ, tư vấn tiếp thị cho khách hàng có hiệu mang đến lợi ích cho khách hàng ngân hàng Ngân hàng có thêm đối tác kinh doanh đối tác kinh doanh gắn bó với ngân hàng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh an lu có lợi nhuận cao, từ quảng bá hình ảnh tốt đẹp ngân hàng n va 3.2.4 Không ngừng nâng cao trình độ cán tín dụng Trong lĩnh vực, nhân tố người ln đóng vai trị vơ quan trọng Con người chủ thể hành động Việc mở rộng cho vay thành công hay không phần lớn người Do vậy, việc nâng cao trình độ cán ln ln lúc nhu cầu cần thiết BIDV Kinh Bắc nói riêng tồn hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Xây dựng đội ngũ cán bộ: Hiện phòng DN NVV chi nhánh BIDV Kinh Bắc có cán bộ, phó phịng, trưởng phịng phó giám đốc phụ trách DN NVV Để phát triển DN NVV, Chi nhánh cần phấn đấu xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnhvực kinh tế xã hội, có nhiều mối quan hệ, có phẩm chất đạo đức tốt để xử lý nghiệp vụ cách nhanh chóng xác Ngồi có phong cách giao dịch chuyên nghiệp, động, nhiệt tình, cởi mở biết chia sẻ với khách hàng, tư vấn sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo nội quy BIDV Đây 82 vấn đề cốt lõi đem lại hài lòng cho khách hàng đến giao dịch ngân hàng Đặc biệt cán tín dụng phải am hiểu việc đọc lập báo cáo tài chính, hạch tốn kế tốn doanh nghiệp, cần phải hiểu y nghĩa nhược điểm tiêu, lý giải kết tiêu so với tiêu đề ngân hàng, đồng thời dựa vào giá trị tiêu để thấy điểm mạnh, yếu doanh nghiệp điểm bất hợp lý số liệu có Thực tế cho thấy, DN NVV doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Để đưa đánh giá xác khách hàng ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn địi hỏi cán tín dụng phải có hiểu biết định thị trường, loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác Để nâng cao trình độ cán ngân hàng cần có kế hoạch cụ thể tuyển dụng đào tạo cán cho thời kỳ, đáp ứng yêu cầu công việc an lu số lượng chất lượng n va Đào tạo cán bộ: Ngân hàng cần thường xuyên tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên nâng cao trình độ kế hoạch tổ chức đào tạo nghiệp vụ, chế sách, thẩm định dự án, phân tích thị trường… Định kỳ hàng quý, hàng năm, chi nhánh cử cán tham gia khoá học, khoá đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu BIDV tổ chức Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực BIDV Tuy nhiên để ứng dụng học vào thực tế, BIDV Kinh Bắc cần tổ chức cho cán học tập chỗ định kỳ hàng tuần/tháng từ phòng/ban nghiệp vụ tự tổ chức học tập; tổ chức hội nghị chuyên đề sản phẩm dịch vụ vấn đề có tính chất cấp thiết phức tạp; tổ chức buổi toạ đàm, học tập, trau dồi, trao đổi, mời chuyên gia giảng viên có trình độ để trực tiếp hướng dẫn cán chi nhánh thực hành biện pháp phân tích, thẩm định khách hàng, cách giải khiếu nại, phàn nàn khách hàng… Đồng thời khuyến khích cán bộ, nhân viên tự trau dồi kiến thức kinh tế, xã hội để có hiểu biết toàn diện, phục 83 vụ cho trình phân tích, đánh giá khách hàng Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý trung gian nhằm nâng cao kỹ lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá phân tích cạnh tranh, quản trị rủi ro quản trị nhân Thực cách nghiêm túc công tác tuyển dụng lao động: hàng năm nhằm tuyển chọn cán có trình độ lực chun mơn tốt, có hìnhthức phù hợp, khả giao tiếp tốt, muốn làm việc cống hiến cho phát triển BIDV Việt Nam, Từ dần hình thành nên đội ngũ cán trẻ trung có trình độ chun mơn tốt, phong cách làm việc chuyên nghiệp Bố trí, xếp lao động hợp lý: Lao động không đủ tiêu chuẩn chức danh theo chủ trương quy định BIDV Việt Nam Theo cán có trình độ trung cấp, cán có thời gian đóng bảo hiểm 20 năm mà thời gian cơng tác cịn lại tối thiểu 24 tháng sức khỏe yếu, an lu suất lao động thấp Để thực có hiệu chủ trương đạo n va BIDV Việt Nam để xếp tinh lọc lại đội ngũ cán nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu công tác đáp ứng yêu cầu nhệm vụ giai đoạn phải thực cách nghiêm túc vừa vận động cán thuộc đối tượng điều chỉnh, vừa thực đánh giá phân loại mức độ hồn thành cơng việc để giảm biên Ngân hàng cần xếp hợp lý nguồn lực, sử dụng người việc, từ giúp cán bộ, nhân viên phát huy hết khả tránh gây lãng phí nguồn lực Tạo mơi trường làm việc thuận lợi, có sách đãi ngộ hợp lý thực nghiêm túc công tác đánh giá cán bộ: Ngân hàng cần quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng người lao động; tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi; có sách, chế độ đãi ngộ hợp lý động viên, khuyến khích người lao động kịp thời từ giúp họ n tâm cơng tác cống hiến cho ngân hàng Bên cạnh hàng tháng/quý đánh giá cán để phân loại cán gắn với 84 việc xếp lương Phải đạo phòng thực thống kê đầu việc nghiệp vụ, tiến hành giao việc cho cán cách cụ thể theo tuần/tháng đôi với việc kèm cặp, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực cán Qua đó, kết đánh giá làm cứ động viên, khuyến khích cán xếp mức lương phù hợp với công việc kết đóng góp, giới thiệu quy hoạch/bổ nhiệm đồng thời để đánh giá phân loại cán khơng hồn thành nhiệm vụ để xếp lại cán kể áp dụng hình thức chấm dứt hợp đồng lao động cán thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ giao 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan Thứ nhất, đề nghị Chính phủ kiên định với mục tiêu ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát trì tăng trưởng mức hợp lý, tỉnh táo trước an lu sức ép tăng trưởng nhanh trước mắt song không bền vững Điều có ý n va nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành, tồn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa dài hạn Thứ hai, mơi trường pháp lý, Chính phủ cần ban hành văn quy phạm pháp luật cách cụ thể, chi tiết nhằm tạo lập khung pháp lý hoàn chỉnh, chặt chẽ, đầy đủ đồng Cần nhấn mạnh yêu cầu hợp lý khả thi soạn thảo văn quy phạm pháp luật để đảm bảo pháp luật sở để thúc đẩy kinh doanh an tồn khơng phải rào cản khiến hoạt động kinh doanh khó khăn (với quy định không hợp lý) bấp bênh, rủi ro (với quy định không khả thi làm doanh nghiệp ln tình trạng vi phạm pháp luật quy định khơng thể thực được) Đặc biệt, Chính phủ cần kiện toàn quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có điều kiện phát triển hoạt động ngân 85 hàng an toàn, lành mạnh hơn, góp phần nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ ba, Chính phủ cần có sách cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất xây dựng hệ thống quy hoạch việc sử dụng đất để phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mơ hợp lý giá thuê đất phù hợp với khả doanh nghiệp nhỏ vừa; đồng thời quyền địa phương cấp cần kiên việc giải vướng mắc liên quan tới giải phóng mặt bằng, đền bù hay thu hồi đất… nhằm tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hình thành Thứ tư, ban hành sách, điều luật nhằm khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ mới, nhập cơng nghệ tiên tiến, đại từ nước ngồi để vận dụng sản xuất; Tăng cường hỗ trợ an lu doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hoạt động chuyển giao cơng nghiệp; n va Khuyến khích thương mại hóa phát triển thị trường tài sản trí tuệ; Nâng cao nhận thức cho quyền doanh nghiệp vài trị khoa học, cơng nghệ tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế - xã hội đất nước Đầu tư cho khoa học, cơng nghệ đầu tư để phát triển bền vững, giúp doanh nghiệp ổn định phát triển bối cảnh cạnh tranh gay gắt hội nhập quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, hiệp hội cần xác định rõ mục tiêu phương hướng hoạt động hội mình, đồng thời nâng cao vai trò hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp hội viên Thứ hai, doanh nghiệp có uy tín hội khơng đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng, hiệp hội với ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ xin vay vốn đứng bảo lãnh cho khoản vay 86 doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (Vinasmea) cần phối hợp với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phát huy vai trị hoạt động cung cấp thông tin, làm cầu nối liên kết doanh nghiệp liên kết doanh nghiệp với thị trường nước, đặc biệt hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần ban hành quy định điều hành sách tiền tệ cách ổn định mang tính định hướng lâu dài, đảm bảo mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại doanh nghiệp chủ động việc an lu hoạch định chiến lược hoạt động n va Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác truyền thông thực sách tiền tệ, ngoại hối… để tăng lòng tin thị trường nhà đầu tư chủ trương quán Chính phủ, tăng cường ổn định hệ thống tài Đặc biệt việc điều hành lãi suất, Ngân hàng Nhà nước cần tạo niềm tin ổn định trung hạn để ngân hàng thương mại cung cấp khoản cho vay lãi suất ổn định trung dài hạn cho doanh nghiệp; Tiếp tục giữ mặt lãi suất mức ổn định mức thấp để hỗ trợ doanh nghiệp; Tiếp tục trì trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cịn đối mặt với nhiều khó khăn Thứ ba, ban hành quy định đạo, hướng dẫn cách cụ thể kịp thời cho ngân hàng thương mại việc thực sách ưu đãi lĩnh vực ưu tiên nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng, ban hành Thông tư hướng dẫn cụ thể đến ngân hàng 87 thương mại để việc thực ngân hàng đồng đạt hiệu tốt an lu n va 88 Tiểu kết chương Trong nội dung chương 3, luận văn nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện sản phẩm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, đại hóa trang thiết bị đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ cán nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc Nếu thực đồng giải pháp nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa mà cịn góp phần nâng cao vị cạnh tranh thị trường, tạo chỗ đứng vị ngân hàng tăng thu nhập cho ngân hàng đóng góp vào phát triển chung kinh tế an lu n va 89 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- chi nhánh Kinh Bắc” cơng trình khoa học, nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc Các giải pháp đưa có ý nghĩa quan trọng phát triển Chi nhánh giai đoạn Nội dung luận văn đạt kết sau đây: Đã hệ thống hóa có chọn lọc tập trung luận giải hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa sở xây dựng khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc điểm, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ an lu vừa tạiNgân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh n va Bắc dựa số liệu từ thực tế Từ tìm mặt đạt được, mặt hạn chế, tồn tại, nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc Căn vào định hướng chung hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, định hướng cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc, đồng thời dựa sở phân tích khoa học, luận văn đưa giải pháp để phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Những kết đạt luận văn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc tạo cho Chi nhánh có lực để phát triển cạnh tranh với NHTM khác địa bàn 90 Tác giả xin chân thành cám ơn cá nhân, quan đặc biệt giáo viên hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, xong điều kiện, khả cịn hạn chế tính chất phức tạp ln đổi lĩnh vực nghiên cứu nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận tham gia đóng góp ý cá nhân, quan người quan tâm đến đề tài để tác giả tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài nghiên cứu an lu n va 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Kinh Bắc, Báo cáo kết kinh doanh năm 2017, 2018, 2019 Chính phủ (30/6/2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ kế hoạch đầu tư (2016), Sách trắng Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2016, NXB Thống kê Triệu Việt Hòa (2018), “Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Việt nam, chi nhánh Hai Bà Trưng”,Luận văn Thạc sĩ Tài ngân hàng, Trường Đại học Thương Mại Luật doanh nghiệp 2005, luật tổ chức tín dụng 2010, luật ngân hàng Nhà nước 1998 văn luật Ngân hàng Nhà nước hướng an lu dẫn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Phạm Hồng Nhung (2018), “Phát triển hoạt động cho vay DN n va NVV chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (02/10/2008), Quyết định số 228/QĐ – NHNT.HĐQT cho vay khách hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (19/5/2010), Quyết định số 204/VCB.HĐQT v/v Chính sách bảo đảm tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (20/01/2011), Quyết định số 30/QĐ –VCB.CSTD v/v Hướng dẫn thực sách bảo đảm 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2011), Quyết định số 118/ QĐ –VCB.CSTD v/v phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (28/01/2008), Quy trình tín dụng ban hành Quyết định số 36/QĐ-NHNT.CSTD 92 12 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh (2019), Nhà xuất thống kê 13 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống Kê 14 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh (Tháng 7/2017), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh tháng đầu năm 2017 15 Thủ tướng phủ (07/09/2012), Quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011 – 2017 16 TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 17 Phạm Văn Tiến (2017), Luận văn “Quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh KCN Hải Dương”, Trường Đại học Thương Mại Quyết định số 265/QĐ-TTgngày 02/03/2017 Thủ tướng phủ an lu 18 DNNVV 19 n va việc phê duyệt đề án tăng cường lực đơn vị thực trợ giúp UBND tỉnh Bắc Ninh (2020), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển DNNVV giai đoạn 2016 – 2020 Kế hoạch phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2021 – 2025 tỉnh Bắc Ninh 20 Đặng Ngọc Việt, 2013, Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng 21 Trần Điền Nguyên, 2015, Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt, Đại học kinh tế - Đại học Quốc giaTP.HàNội 22 Võ Thị Hồng Hiển, 2016, Phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ngãi, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng 93

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN