Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) và phía tây không có gì lạ (erich m remarque)

89 3 0
Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) và phía tây không có gì lạ (erich  m  remarque)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢU THỊ PHƢƠNG DUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TRONG HAI TÁC PHẨM NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) VÀ PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ (ERICH M REMARQUE) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THẬP THÁI NGUYÊN - 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi có hỗ trợ từ Giảng viên hƣớng dẫn TS Hoàng Thị Thập Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lưu Thị Phương Dung i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn giáo: TS Hồng Thị Thập trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chu đáo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lưu Thị Phương Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Dự kiến đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 12 1.1.1 Văn học so sánh 12 1.1.2 Truyện kể cấu trúc truyện kể 14 1.1.3 Liên văn 16 1.1.4 Nhân vật vấn đề xây dựng nhân vật tác phẩm văn học 18 1.2 Cuộc đời nghiệp hai nhà văn Bảo Ninh, Erich Maria Remarque 21 1.2.1 Nhà văn Bảo Ninh tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh 21 1.2.2 Nhà văn Erich Maria Remarque tác phẩm Phía Tây khơng có lạ 25 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ CỦA HAI TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ 32 2.1 Cách mở đầu kết thúc 32 2.2 Liên kết bề mặt 37 2.3 Liên kết bên 42 Tiểu kết chƣơng 53 iii Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ 54 3.1 Nhân vật nhìn từ nhiều “lăng kính” 55 3.2 Nhân vật qua hành động “nghịch lí” 61 3.3 Nhân vật qua không gian đối lập 68 3.3.1 Nhân vật không gian thực 69 3.3.2 Nhân vật không gian mộng ảo 73 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XX, nhân loại chứng kiến nhiều chiến tranh tàn khốc, Chiến tranh Thế giới lần thứ (1914 -1918); Chiến tranh Thế giới lần thứ hai (1939 -1945) Dân tộc Việt Nam trải qua ba chiến tranh chống đế quốc, ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, thống nƣớc nhà Chiến tranh, chất mát, dù ngƣời chiến thắng không tránh khỏi nỗi đau thƣơng Văn học phản ánh sống thơng qua hình tƣợng nghệ thuật Văn học giới nhƣ văn học Việt Nam có tác phẩm viết chiến tranh với tất lòng yêu thƣơng ngƣời, thái độ phản đối chiến tranh mạnh mẽ Các nhà văn E Hemingway, H Barbusse, G Grass, Erich M Remarque thành công đề tài Trải qua nhiều chiến tranh, nhiều nhà văn Việt Nam ngƣời lính Những tác phẩm họ phản ánh hào khí dân tộc với cảm hứng anh hùng ca nỗi đau mát Các nhà văn Việt Nam nhà văn giới có điểm gặp gỡ viết chiến tranh Họ chuyển đến nhân loại suy tƣ giá trị sống ngƣời chiến tranh Trong nhà văn có “sự gặp gỡ” đó, chúng tơi thấy hai nhà văn Bảo Ninh Erich M Remarque (nhà văn Đức), nhiều khác biệt, họ có tƣơng đồng “Bảo Ninh (tên thật Hoàng Ấu Phƣơng, 1952) nhà văn đƣơng đại Việt Nam viết chiến tranh thành công thời hậu chiến Tên tuổi Bảo Ninh trở nên tiếng với tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh xuất năm 1990 gây đƣợc tiếng vang lớn nƣớc Ngay lần xuất bản, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đƣợc độc giả đón nhận nồng nhiệt đƣợc trao giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam (1991) Ở nƣớc ngoài, Nỗi buồn chiến tranh đƣợc đề cao, đƣợc dịch 18 thứ tiếng khác Với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh góp phần tạo nên mặt mới, tạo thêm sôi động cho văn học Việt Nam đƣơng đại Tác phẩm tạo nhiều luồng tranh luận, đánh giá khác Tuy nhiên, nhƣ tác phẩm đích thực, tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh tồn giá trị lòng độc giả Nó khơng đề cập đến chiến tranh hào hùng dân tộc mà chuyển tải đƣợc vấn đề mn thuở nhân loại, khát vọng hịa bình Đằng sau nỗi đau mát khát vọng cháy bỏng sống hòa bình.” Nhà văn ngƣời Đức Erich Maria Remarque (1898 - 1970) đƣợc đánh giá tác giả tiểu thuyết “hay viết hai đại chiến giới” Cùng với nhà văn nhƣ Ernest Hemingway, Remarque trở thành ngƣời phát ngôn cho “một hệ bị chiến tranh tàn phá dù họ thoát khỏi tên mũi đạn” Remarque tiếng với tác phẩm Phía Tây khơng có lạ xuất vào năm 1929 Cuốn tiểu thuyết trở thành tƣợng Nó đƣợc dịch 29 thứ tiếng nhiều nhà phê bình khơng tiếc lời ca tụng nhƣ “cuốn tiểu thuyết xuất sắc viết chiến tranh giới thứ nhất”, nhƣ “bản di chúc tất ngƣời ngã xuống chiến trƣờng” Có thể xem Phía Tây khơng có lạ văn chƣơng giàu giá trị nghệ thuật thấm đẫm tinh thần nhân văn Remarque viết cảm thông thƣơng yêu lớn lao, với trái tim nhiệt thành khao khát sống hạnh phúc mà ngƣời phải đƣợc thừa hƣởng trọn vẹn Điều làm nên sức sống cho tác phẩm Remarque nhƣ góp phần đƣa ông lên hàng nhà văn phƣơng Tây viết chiến tranh hay kỷ XX Nhƣ vậy, Erich Maria Remarque Bảo Ninh nhà văn bật, có nhiều đóng góp cho văn học đại Với tiểu thuyết Phía Tây khơng có lạ Nỗi buồn chiến tranh, Remarque Bảo Ninh xuất sắc thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài chiến tranh hình thức có nhiều cách tân kỹ thuật tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết thể loại lớn tiêu biểu cho loại hình tự sự, “cỗ máy cái” văn học đại, chƣa ngừng phát triển Tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết có vai trị quan trọng, vấn đề thời nghiên cứu văn học Việc tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết giúp thấy đƣợc giá trị thẩm mĩ tác phẩm, hiểu đƣợc phƣơng diện cấu trúc tác phẩm, hiểu sâu mối quan hệ chủ thể - khách thể tác phẩm tự Bên cạnh đó, hấp dẫn sáng tạo nhà văn phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật nên tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết giúp khám phá đƣợc phong cách tài tác giả 1.3 Văn học so sánh tên gọi hệ phƣơng pháp luận, không cho phép ngƣời nghiên cứu so sánh tƣợng văn học quốc gia khác theo quan hệ giao lƣu mà cịn so sánh văn học theo quan hệ tƣơng đồng Nghiên cứu văn học từ góc độ văn học so sánh giúp độc giả khám phá giá trị thẩm mỹ góc độ khác biệt, nhiều chiều Một tác phẩm văn học đích thực khơng mang tính dân tộc, giai cấp mà cịn mang tính nhân loại Văn học so sánh đóng vai trị quan trong việc nghiên cứu văn học Nó có chức làm rõ đặc thù dân tộc quốc tế, từ vấn đề quan hệ văn chƣơng để tìm tính chất, quy luật phát triển chung văn chƣơng, giúp làm sáng tỏ chất, đƣờng phát triển giá trị văn học.Việc khám phá giá trị thẩm mĩ hai tiểu thuyết từ góc độ so sánh nhằm khẳng định đóng góp tác giả vào việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, vào q trình đại hóa văn học 1.4 Tuy khơng hồn tồn trùng khít thời gian sinh trƣởng, sáng tác nhƣng Bảo Ninh Remarque nhà văn đại quan tâm đến đề tài chiến tranh Đó sở cho phép nghiên cứu, so sánh nghệ thuật tiểu thuyết hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Phía Tây khơng có lạ Đặt hai tác phẩm thể đối sánh để thêm cách đọc hiệu chuyện mẻ, cần thiết Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề: “Nghệ thuật tiểu thuyết hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Phía Tây khơng có lạ (Erich M Remarque)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh * Ở Việt Nam “Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm có số phận đặc biệt, xuất lần vào năm 1990 với tiêu đề biên tập viên nhà xuất Hội nhà văn lựa chọn: Thân phận tình yêu Chỉ năm sau đó, tác phẩm đƣợc tái với tiêu đề tác giả: Nỗi buồn chiến tranh Cũng năm đó, tác phẩm đƣợc giải thƣởng Hội nhà văn từ trở thành một lựa chọn bị tranh cãi nhiều số giải thƣởng Hội nhà văn trao tặng Nhiều tọa đàm, nhiều viết với ý kiến khen - chê tác phẩm đến chƣa ngã ngũ Nỗi buồn chiến tranh đặt bối cảnh văn học Việt Nam sau 1975 mà thân giai đoạn chƣa có thống cách nhìn nhận, đánh giá Có nhà nghiên cứu, nhiều độc giả tán thành, khen ngợi ghi nhận cống hiến văn học giai đoạn có cơng đem đến luồng gió cho văn học, bƣớc đầu làm thay đổi tƣ nghệ thuật Song, khơng đánh giá ngƣợc chiều cho bƣớc thụt lùi văn học Việt Nam Hơn nữa, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh chứa đựng nghịch lý, nhìn đa chiều chiến tranh Nó thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài Tác phẩm chứa đựng cách tân kỹ thuật tiểu thuyết đánh giá, khẳng định giá trị cịn thận trọng dè dặt.” Việc nghiên cứu vấn đề thi pháp Nỗi buồn chiến tranh Việt Nam có nhiều viết, nghiên cứu bàn luận về: nhân vật, khơng gian, thời gian, cốt truyện, kể đến cơng trình nhƣ: Trong Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (cb), (2005), Nhà xuất Giáo dục, có in hai nghiên cứu vấn đề nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Trong viết Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975 in Tiểu thuyết đương đại - tiểu luận - phê bình văn học, (2005), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: “Cùng với t phẩm h đậm đặc (với tỉ lệ qu tạo nên cấu tr t Nỗi buồn chiến tranh có thời gi n - t m v ức trở nên ba - một)” v “K ứ chất liệu kiến phẩm Nỗi buồn chiến tranh có nhiều tầng lớp (đ tuyến) ại m ng ng vẻ gọn nhẹ, linh hoạt Kiểu cấu trúc dựa vào lịch sử tâm hồn tạo điều kiện ho nh văn miêu tả nghệ thuật đời s ng th o hiều s u” [25; 414] Trên Tạp chí Sơng Hương, số 205 (3-2006), Trần Huyền Sâm viết khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh qua Bảo Ninh nỗi m ảnh chiến tranh Theo Trần Huyền Sâm: “Nỗi buồn chiến tr nh chứng tỏ bút sắc sảo, có chiều s u (…) Thủ ph p đậm đặc thủ ph p độc thoại nội tâm” [23; 45] Tác giả Phạm Xuân Thạch với Nỗi buồn chiến tranh viết thời kì hậu chiến - từ chủ nghĩ nh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp chia giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh thành ba tuyến chạy song song với đời nhân vật Kiên: người phụ nữ, người đồng đội, người thân Điểm nhìn thời gian nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh đƣợc tác giả Trần Quốc Huấn đánh giá viết Thân phận tình yêu Bảo Ninh cho rằng: “Toàn t phẩm i nhìn ngo i ại, thờ thẫn người nh hi t n uộ C i nhìn ằng dặ đầy ph n t n hơng đãng Điểm nhìn ó gó độ rộng song h tập trung” [12; 85] * Một số cơng trình khoa học Việt Nam nghiên cứu so sánh Nỗi buồn chiến tranh với số tác phẩm văn học khác, tiêu biểu nhƣ sau: Trong Thi pháp học đại, (2000), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, phần III, Phê bình truyện, tác giả Đỗ Đức Hiểu có viết riêng Nỗi buồn chiến tranh Tác giả đối chiếu mơ hình tiểu thuyết Bảo Ninh với số tiểu thuyết Châu âu kỉ XX nhƣ Đi tìm thời gi n Marcel Prourt Tác giả Nguyễn Thị Mai Liên với viết Hình tượng on người - nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết Một nỗi đ u riêng v Nỗi buồn chiến tranh so sánh hai tác phẩm ba phƣơng diện: on người dị dạng nh n hình on người tha hóa nh n t nh on người khắc khoải xứ sở bình n hơng tr n hạy thực Trên tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 10.2008, tác giả Đinh Thị Huyền so sánh tiểu thuyết hậu chiến (trong có tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh) quên lãng, trở nên lạc lõng nhƣ chủ nhân Khơng gian phòng tạo cho Kiên thả sức hồi tƣởng, trăn trở, đau buồn khứ dội Từ chiến trƣờng trở về, phịng dƣờng nhƣ trở thành nơi giam hãm tâm hồn Kiên, nơi trú ngụ hồn ma kí ức chiến trƣờng, nơi chứng kiến giằng xé thể xác tâm hồn Kiên Có thể nói, khơng gian chứng kiến đau đớn dội tâm hồn Kiên sau trở từ chiến trƣờng, không gian giúp Kiên lẩn trốn giới bên ngoài, nơi trú ngụ tâm hồn cô độc, lạc lõng với giới Căn nhà bị bao trùm bóng tối, hồn ma Khơng gian nhà mảnh vỡ khơng hồn chỉnh bóng tối đè nặng lên đầy u ám, ta không bắt gặp đƣợc luồng sáng tƣơi mà có màu xám, màu tối, ánh sáng có nến mờ khơng đủ làm sáng phịng Cả nhà xƣởng vẽ cha Kiên cho thấy buồn tẻ mờ nhạt Từng việc nhà, khu chung cƣ, xƣởng vẽ tranh đọng lại trí nhớ nhƣ kỉ niệm cha khiến Kiên dằn vặt anh không quý trọng Bởi mà khắc họa lại ngơi nhà mình, Kiên thấy đƣợc bóng cha đêm nhƣng khơng thấy đƣợc dằn vặt tâm trạng cha, qua tranh lập thể ông.” “Không gian chiến trƣờng Nỗi buồn chiến tranh biểu tƣợng hủy diệt Trong miền không gian ấy, tất có đổ vỡ, chém giết, bị bao trùm màu tang tóc, thƣơng đau Những hình ảnh thật, trần trụi chiến tranh đƣợc tái thông qua việc miêu tả không gian chiến trƣờng “Những ngày sau quạ bay rợp trời, sau bọn Mĩ rút mƣa ập xuống, lụt rừng Bãi chiến trƣờng biến thành đầm lầy, mặt nƣớc màu nâu xẫm váng đỏ lòm, lềnh bềnh xác ngƣời sấp ngửa, xác mng thú cháy thui, trƣơng sình trơi lẫn với cành nhửng thân to nhỏ bị mảnh pháo băm Khi lũ tan, vật trồi dƣới nắng lầy nhầy bọc lớp bùn đặc ghê nhƣ thịt thối, Kiên lết dọc suối, mồm vết thƣơng không ngừng nhểu máu, thứ máu xác chết, lạnh nhớt Rắn rết bò qua ngƣời anh Thần chết sừ soạng” [20; 5] Không gian trận Plâycần năm bảy hai “Thây ngƣời la liệt khu thƣơng binh”, “Máu tới bụng chân, 70 lội lõm bõm” [20; 54] Không gian đồi Xáo Thịt sau ba ngày huyết chiến nom nhƣ mái nhà lợp thây ngƣời Bên cạnh cịn có khơng gian đồn tàu, nhà ga bị ném bom sân bay Tân Sơn Nhất Mỗi không gian gắn với chết chóc bạo lực.” Khơng gian núi rừng đƣợc nới nhiều đến tác phẩm Đó giới buồn Cái buồn toát lên từ tên gọi sông núi: Thung lũng Tử Thần, Truông Gọi Hồn, Hồ Cá Sấu…Ngƣời đọc bắt gặp không gian từ trang đầu tác phẩm Đó nơi Kiên tìm lại hài cốt đồng đội sau ngày chiến thắng năm: “Mùa khô sau chiến tranh miền hậu Cánh Bắc mặt trận B3 êm ả nhƣng muộn màng Tháng chín, tháng mƣời, tháng mƣời trôi qua, mà dịng Ya-Crơng PơCơ nƣớc mùa mƣa xanh ngắt tràn ắp đôi bờ Thời tiết bấp bênh Ngày nắng Đêm mƣa Mƣa nhỏ thôi, nhƣng mƣa… Mƣa… Núi nhạt nhòa, nẻo xa mờ mịt” [20; 4] Núi rừng sau ngày hịa bình dƣờng nhƣ cịn đọng lại dƣ âm khói lửa Giữa khơng gian nắng lửa, mƣa rừng, ngƣời lúc chìm ngập bom đạn Không gian mồ chôn đầy tử khí, diều quạ bay rợp trời, mặt nƣớc màu nâu thẫm váng đỏ lòm, xác ngƣời lềnh bềnh sấp ngửa Hình ảnh hoang tàn diễn chốn đại ngàn, thiên nhiên hùng vĩ làm bật sức hủy diệt chiến tranh Trong tiểu thuyết Phía Tây khơng có lạ, khơng gian thực đƣợc nhắc đến nhiều chiến trƣờng Có vơ số hình ảnh miêu tả khốc liệt chiến trƣờng tác phẩm nhƣ: “Mặt đất rung chuyển ầm ầm Trên đầu chúng tơi, trận pháo kích khủng khiếp Chúng tơi co rúm ngƣời ngóc ngách Chúng tơi phân biệt đủ cỡ đạn” [7; 60] Và “ai cảm thấy tận thớ thịt mình, đại bác hạng nặng giật tung thành lũy chiến hào, lao ngập xuống bờ hào, xé vụn khối bê tơng phía trên” [7; 60] Những ngƣời nhƣ Paul buộc phải nhanh chóng thích nghi với chiến Khi đi, họ ngƣời lính tầm thƣờng nhăn nhó hớn hở nhƣng đến địa đầu mặt trận họ trở nên thứ ngƣời ngợm, tính ngƣời cịn lại mà chủ yếu sinh vật lấn át nỗi sợ hãi chết 71 gây nên Bản sinh vật thức dậy, dẫn dắt che chở họ khỏi tầm chết chóc nghe tiếng gầm trọng pháo Họ lao xuống đất, nằm rạp xuống hố tránh mảnh đại bác tóe Điều hồn tồn mà khơng có chi phối ý thức Sự chết chóc đầy rẫy khiến ngƣời trở nên vô tâm chai sạn trƣớc chết ngƣời Bác sĩ quân y dửng dƣng trƣớc chết thƣơng binh Họ sẵn sàng cắt rời chân thấy chúng bị thƣơng chí ngƣời ta đƣa thƣơng binh nặng vào nhà xác Việc thiếu chăm sóc dẫn đến chết nhiều binh lính Khơng riêng bác sĩ mà thân ngƣời lính buộc phải trở nên chai sạn trƣớc chết đồng đội Trƣớc đau đớn nặng nề bạn, Paul phải cố lạnh lùng thích nghi để sống: hít thật sâu, cảm thấy gió thoảng mặt ấm áp dễ chịu, ý nghĩ cô gái, hoa, đám mây trắng thèm ăn uống Tất điều thích nghi đau đớn ngƣời lính chiến trƣờng Bên cạnh chiến trƣờng, không gian quê hƣơng đƣợc nhắc tới tác phẩm Từ “hàng bạch dƣơng”, “dòng nƣớc veo”, đến “tiếng gió du dƣơng” ạt tràn tâm khảm Paul rảnh rỗi Dƣờng nhƣ sau trận oanh tạc, anh lại thấy bầu trời đẹp hơn, từ mặt đất nứt sống Thế nhƣng đƣợc phép, trở lại quê hƣơng, trở lại phòng thời dấu yêu mình, anh thấy thật xa lạ Paul thấy lạc lõng lại sống đời thƣờng Kẻ giết ngƣời nhìn lại thân yêu khứ đau xót mẹ, chị, khung hình bƣớm đàn dƣơng cầm nhƣng Paul khơng cịn Paul sáng trƣớc Ngƣời lính trở khơng nói tất thật ngồi mặt trận với gia đình, hậu phƣơng khơng thể sẻ chia Ngƣời hậu phƣơng khơng hiểu chuyện ngồi mặt trận Họ nghĩ nơi tốt kiếm đƣợc nhiều thức ăn hơn, lính tráng lành lặn để phép Khi đi, Paul đồng đội chƣa hiểu chiến tranh Họ bị lôi kéo mà không hay biết quê hƣơng trở thành xa lạ, lạc lõng Những ngƣời lính cịn biết có chiến trƣờng Bi kịch ngƣời lính phép đƣợc Remarque nhấn mạnh Họ trở quê hƣơng lạc 72 lõng, đơn độc, muốn quên chiến tranh nhƣng Họ không đồng cảm đƣợc với ngƣời hậu phƣơng Paul vừa ganh tị lại vừa khinh bỉ họ Thậm chí, anh cịn cảm thấy lạc lõng, xa lạ phịng thời thơ ấu, khơng thể đọc lại sách u thích Chiến tranh làm thay đổi tất cả, chiếm lĩnh sống ngƣời Đặt nhân vật vào không gian nhƣ vậy, Remarqur Bảo Ninh thể nhìn chung tàn khốc chiến tranh Đó tàn phá ngƣời chiến tranh ám ảnh hậu chiến tranh Nhà văn nhìn thấy sang chấn mà chiến tranh để lại ngƣời Paul Kiên ngƣời lớn lên cảnh chiến tranh Khi bị đẩy khỏi giới quen thuộc, tới chiến trƣờng, ngƣời nhƣ Paul Kiên buộc phải thay đổi để thích nghi Đối mặt với việc giết bị giết họ khơng có nhiều lựa chọn Lâu dần, họ quen với bạo lực chết chóc Và q trình thích nghi đó, ngƣời dần tha hóa Nó ngun giải thích cho việc Paul Kiên khơng thể hịa nhập lại với xã hội Cuối cùng, Paul chết sau bao lần cố sống sót chiến trƣờng, Kiên bỏ lại tất Có lẽ, giải tốt cho họ 3.3.2 Nhân vật không gian mộng ảo Trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Phía Tây khơng có lạ có nhiều đoạn văn miêu tả suy nghĩ, hồi tƣởng, giấc mơ nhân vật cảnh tƣợng, sống yên bình, hạnh phúc… Những cảnh tƣợng, sống hồn tồn đối lập với khơng gian tàn khốc, chết chóc chiến trƣờng Chúng tơi tạm gọi khơng gian mộng ảo Kiểu khơng gian góp phần quan trọng việc thể tâm hồn, tâm trạng nhân vật Nó phản chiếu tinh thần nhân vật Mảng đời sống tinh thần hệ tất yếu ngƣời không gian thực tai cực đối lập Trong Nỗi buồn chiến tranh, không gian mộng ảo thể xung đột nội tâm dội nhân vật Kiên Không gian mộng ảo lên qua tƣởng tƣởng giấc mơ Kiên Hoài niệm đẹp hay mơ ƣớc thƣờng thể khát vọng từ việc chƣa thỏa đáng sống Có lẽ mà đối diện với cảnh chiến trƣờng tàn khốc, 73 Kiên thƣờng nhớ khung cảnh tƣơi đẹp trƣớc chiến tranh, khung cảnh Hà nội với ngƣời gái anh yêu mến Giữa khơng gian đó, kỉ niệm Phƣơng lên thật ngào: “Hai đứa lẩn sau nhà bát giác, ẩn vào lùm sát mép Hồ Tây Đằng xa, đƣờng Cổ Ngƣ đỏ ánh chiều rực rỡ màu phƣợng vĩ Ve sầu râm ran” [7; 83] Và Phƣơng lên mắt Kiên xinh đẹp, mát mẻ tuyệt đối trẻ trung Âm trẻo tiếng cƣời nàng cịn vọng nhƣ kí ức niềm hạnh phúc vô bờ Anh gọi buổi chiều Hà Nội “khúc sông đời lặng, êm ả cuối cùng” đời Khơng gian n bình khơng xuất lần mà thƣờng lóe lên trí nhớ Kiên Phố phƣờng Hà Nội trở thành khơng gian an ủi kì lạ Kiên ngày chiến đấu gian khổ, giây phút yếu lòng, chán nản Giữa mê khói hồng ma, Kiên khơng nhƣ đồng đội anh mơ ăn uống hay ân với đàn bà, anh mơ về: “Bầu trời cao vợi mây trắng tuyệt vời gần nhƣ tầng trời giấc chiêm bao thời thơ ấu dƣới bầu trời xán lạn ấy, Kiên lại đƣợc thấy bầu trời anh Hồ Tây chiều hạ, hàng phƣợng vĩ ven hồ, tiếng ve sầu vang lên hồng xuống, anh nghe thấy cảm thấy gió hồ lộng thổi, cảm thấy sóng vỗ mạn thuyền Anh mơ thấy Phƣơng thuyền” [7; 10] Không mà nhiều lần Kiên mơ Hà Nội Ƣớc mơ trƣng khát vọng cháy bỏng nhịp điệu bình yên, giản đơn sống Đó khát vọng đƣợc sống khơng gian tiểu sử nhƣ Con Ngƣời Càng cô đơn, ngƣời muốn tìm kiếm thể, tìm kiếm gắn kết Hà Nội lên Kiên lần anh bị thƣơng, anh mê man sốt rét rừng Không phải ngẫu nhiên mà tƣởng tƣợng nhân giới khác lại xuất vào lúc họ rơi vào tình bất an Điều ý đồ nghệ thuật Bảo Ninh để tô rõ bi kịch thực, bi kịch ngƣời “Trong dòng hồi ức Kiên ta cịn bắt gặp miền khơng gian kì ảo, nhuốm màu huyền thoại, hoang đƣờng Không gian truông Gọi Hồn lên kí ức Kiên hình ảnh thiên nhiên dội, hủy diệt, mang màu sắc chết chóc Khơng gian kí ức kì ảo, vừa thiêng liêng, vừa ma quái, nơi tồn 74 truyền thuyết man rợ:” “Kiên nghe nói đêm vùng nghe thấy chim chóc khóc than nhƣ ngƣời” [20; 5] “các loài măng lại nhuốm màu đỏ đến vậy, đỏ au nhƣ tảng thịt rịng rịng máu Cịn đom đóm to kinh dị Đã có ngƣời nom thấy quầng sáng đom đóm lớn tày mũ cối, có Ở trời tối, cối hòa giọng với gió rên nhạc ma Và khơng quen đƣợc nhẳng góc rừng giống góc rừng nào, chẳng bóng tối nhƣ bóng tối Có lẽ núi rừng khơng phải ngƣời làm nảy sinh vùng huyền thoại rùng rợn, truyền thuyết man rợ, nguyên thủy chiến tranh vừa qua” [20; 6] “Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh chứa đựng nhiều yếu tố kì ảo, tạo nên khơng gian chiều sâu tâm tƣởng Có miền khơng gian cõi vô thức, giấc mơ, không gian tâm linh, khơng gian núi rừng bí hiểm vây đặc chốn Khơng gian núi rừng bí ẩn trở thành nỗi ám ảnh nhân vật Không gian huyền thoại gây ấn tƣợng mạnh ngƣời đọc, tạo nên sức ám ảnh sâu sắc.” Không gian đèo Thăng Thiên: “Khi bóng tối vùi kín rừng hẻm núi từ đáy rừng phủ mục tiếng hát thào dâng lên, có tiếng đàn ghi ta hịa theo hồn tồn hƣ, hồn tồn thực” [20; 62] “Bóng tối xuất dày đặc tác phẩm, bao trùm lên phần lớn chi tiết, cảnh tƣợng bóng đêm Khơng gian làm cho tác phẩm trở nên kì ảo hơn, tạo khơng khí huyền bí, hoang sơ cho câu chuyện vơ huyền ảo nhân vật Kiên.” Trong Phía Tây khơng có lạ, khơng gian ảo mộng đƣợc thể qua giấc mơ Paul Giữa khắc nghiệt cảnh tàn phá chiến trƣờng, ngƣời tiềm ẩn tâm hồn lòng u đẹp Những phẩm chất khơng có hội đề tồn tại, khơng có điều kiện để tốt song ln tiềm thức bị dồn nén cảm xúc Chính mà giấc mơ Paul, cảnh tƣởng lên đẹp đẽ “Trong giấc ngủ chập chờn, thấy K t giơ lên hạ xu ng cùi dìa; tơi yêu với đôi v i với xương v nhũng i bóng ng xương hịm hịm đồng thời phía sau anh tơi nhìn thấy khu rừng, y i, giọng ngào nói lên lời an ủi tơi, lính bé 75 nhỏ bướ ưới bầu trời rộng lớn với đôi ủng to, thắt ưng i t i ết, th o on đường trước mặt, dễ quên, buồn v tới ưới bầu trời huy b t ng t” [7; 55] Giấc mơ không thỏa mãn tinh thần mà cịn chắp nhặt hồi niệm, tƣởng tƣợng Paul suốt chiều dài tác phẩm Những xuất giấc mơ ẩn ức nhân vật Paul an ủi lính nhỏ Điều cho thấy khao khát tìm kiếm, tìm kiếm gắn kết Một truy lùng thể: thiện yêu thƣơng, diễn mạnh mẽ đời sống tinh thần Paul Trong tác phẩm, nhiều lần Paul nhớ cảnh bình yên sống trƣớc Cậu nhớ quê hƣơng, hàng cây, đồng lúa chín tán bạch dƣơng… khát vọng sống bình n - sống mà Paul đƣợc sống tự do, sống nhƣ ngƣời nghĩa Trong bủa vây ác bạo lực nơi thực chiến trƣờng, dù không thay đổi đƣợc thực tại, Paul xoay xở để tìm kiếm thể… Nhƣng cố gắng cậu không đem lại kết nhƣ mong đợi Thậm chí, Paul ngày thêm bất hạnh, cậu bị chiến tranh lấy, ƣớc mơ, niềm tin Đó trạng chung nhân loại ngƣời cố gắng khỏi bóng tối bên ngồi tăm tối bên mộng tƣởng giới hoàn hảo, đƣợc sống theo sở thích Các yếu tố khơng gian tồn ngƣời giới tiểu thuyết Remarque Bảo Ninh cho thấy tác giả có cách cảm nhận sống riêng Mơ hình khơng gian đối cực kết nỗi ƣu tƣ: ngƣời vật bị xoay vần cách thảm hại môi trƣờng thù địch Tồn hai khoảng không gian nhân vật nhƣ bị phân làm hai mảnh khác biệt Một phần họ bị gắn chặt thực khơng đƣợc; mảnh theo dõi giới đẹp đẽ ƣớc mơ nhƣng biết không đạt đến 76 Tiểu kết chƣơng Xây dựng nhân vật phƣơng diện cốt yếu nghệ thuật tiểu thuyết Bảo Ninh Remarque nững cá tính sảng tạo Mỗi ngƣời có sáng tạo riêng việc xây dựng nhân vật Trong nhiều khác biệt, nhận thấy hai nhà văn có điểm gặp gỡ Cả hai vận dụng cách sáng tạo phƣơng tiện quen thuộc để tạo dựng giới nhân vật riêng Đó ba phƣơng diện: Trƣớc hết: Không theo cách thông thƣờng miêu tả từ điểm nhìn nhất, điểm nhì ngƣời kể chuyện toàn tri, hai nhà văn Bảo Ninh Remarque đặt nhân vật vào nhiều “lăng kính” Nhìn nhân vật từ nhiều goác khác để tạo nên khoảng xê dịch lớn, tăng khách quan cho việc phác thảo chân dung nhân vật, giúp nhân vật trở nên đa diện với nhiều tính cách động Thứ hai: Nếu nhƣ nhà văn khác tập trung vào thống hành động tính cách Bảo Ninh Remarque quan tâm miêu tả chiều sâu nhân vật qua hành động có “tính chất nghịch lý” Miêu tả nhân vật với hành động không lý giải, hai nhà văn bộc lộ cách nhìn khách quan ngƣời chiến tranh: số phận bi kịch Chiến tranh dù thời đại nào, hoàn cảnh nào, ngƣời chiến thắng bi kịch Thể tình bi kịch, chủ động, đầy tổn thƣơng ngƣời chiến tranh, chiến tranh thời đại với mức độ hủy diệt gấp vạn lần kỉ trƣớc, tác giả nhấn mạnh vấn đề thân phận ngƣời Đồng thời, họ làm nghệ thuật xây dựng nhân vật: trƣng hành động nhân vật diện mạo, chân dung, tâm lý, tính cách độc giả Thế giới nhât vật phong phú nội dung lẫn nghệ đặt hai không gian đối lập: thực - mộng ảo Trong không gian thực, nhân vật không tránh khỏi tha hóa Trong khơng gian mộng ảo, nhân vật cƣỡng lại q trình tha hóa Trong khơng gian ấy, nhân vật nhƣ hai nửa ghép vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn 77 KẾT LUẬN Văn học đại Việt Nam sau kỉ hội nhập kịp với phát triển văn học giới Nhiều nhà văn đại có Bảo Ninh đƣa văn học đại Việt Nam vào vị trí định tranh chung văn học nhân loại Trong sáng tác Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm đƣợc giới nghiên cứu văn học nƣớc quan tâm đánh giá cao Mặc dù nhiều lí do, độc giả Việt Nam có nhiều bàn luận chƣa thực thống việc tiếp nhận tác phẩm, song, nay, tác phẩm tác phẩm buộc ngƣời đọc phải suy ngẫm nhiều nội dung nhƣ nghệ thuật văn chƣơng Viết chiến tranh, Bảo Ninh khơng theo đƣợc định hình sẵn cảm hứng tôn vinh, ngợi ca chiến thắng Ông khai thác đề tài chiến tranh hậu chiến theo góc nhìn hồn tồn khác: chiến tranh nhìn từ nỗi đau, mát ngƣời trải qua chiến Chiến tranh có nghĩa, phi nghĩa, có ngƣời thắng, kẻ thua Dù nghĩa hay phi nghĩa, dù chiến thắng thất bại, kết cục hai bên không tránh khỏi hi sinh, mát Ngay ngƣời chiến thắng huy chƣơng ngực mà cịn mang nặng nỗi đau tinh thần hi sinh ngƣời cho chiến thắng Khi niềm hân hoan chiến thắng tạm lắng xuống, nỗi đau mát đó, có ngƣời thấu hiểu nỗi đau mát? Bảo Ninh diễn tả bi kịch chiến tranh cách kể “truyện kể” Truyện kể Nỗi buồn chiến tranh vƣợt qua câu chuyện thông thƣờng chiến qua Nó vƣơn tầm nhân loại thức tỉnh bạn đọc nguy chiến tranh, chất nó, từ dẫn dắt độc giả tìm giá trị hịa bình Bảo Ninh khơng phải nhà văn viết nỗi mát, tổn thƣơng tinh thần ngƣời chiến tranh Trƣớc ông, giới xuất nhà văn viết chiến tranh với ám ảnh mát ngƣời Đó E Hemingway với tác phẩm Giã từ vũ h , Chuông nguyện hồn ai; E M Remarque với tác phẩm Phía tây khơng có lạ, Pasternak với tác phẩm B sĩ Jiv go… Trong đó, tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ (1929) nhà văn 78 Đức, Erich Maria Remarque, có tƣơng đồng định với tác phẩm Bảo Ninh Cũng viết hi sinh, chết, tổn thƣơng tinh thần ngƣời chiến tranh, Phía tây khơng có lạ đƣợc đánh giá nhƣ “bản di chúc ngƣời ngã xuống chiến trƣờng”, “cuốn tiểu thuyết hay viết Đại chiến Thế giới Lần thứ nhất” Cũng giống nhƣ Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh sau này, Phía tây khơng có lạ E.M.Remarque ngun giá trị thức tình nhân loại nhũng chiến khơng nên có Ra đời thời đại khác nhau, viết chiến tranh khác kết cá tính, phong cách khác nhƣng Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Phía tây khơng có lạ E.M.Remarque giao điểm chung là: hai tác phẩm khơng nhìn chiến tranh tơ hồng hay bi thƣơng hóa mà nhìn vấn đề mang tầm vóc thời đại đau thƣơng mát ngƣời Hơn thế, nhiều khác biệt, giũa hai tác phẩm có điểm gần gũi kĩ thuật kể chuyện Tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Phía tây khơng có lạ (EM.Remarque) chừng mực định, chúng tơi số điểm đặc sắc nhƣng nét tƣơng đồng sáng tạo hai tác giả, đóng góp có ý nghĩa thể loại Nghiên cứu so sánh hệ thống lý luận đƣợc sử dụng để nghiên cứu văn học giúp ngƣời nghiên cứu đánh giá đƣợc tƣợng văn học Nhà văn Bảo Ninh Erich Maria Remarque sinh hai quốc gia có văn hóa khác biệt, hai thời đại khác Tuy điều kiện xã hội, văn hóa có nhiều khác biệt nhƣng hai tham gia quân đội bƣớc vào tuổi niên trực tiếp tham gia chiến tranh Dù chất hai chiến có khác biệt, song, Bảo Ninh Erich Maria Remarque có chung trải nghiệm: chứng kiến tàn khốc chiến tranh, hủy diệt, chết, đau đớn hai bên chiến tuyến Hai ngƣời lính sau chiến tranh mang nặng tâm tƣ, ám ảnh nỗi đau chiến tranh Họ trở thành nhà văn viết đề tài chiến tranh với hai tác phẩm thuộc loại “hiện tƣợng văn học”: Nỗi buồn chiến tranh Phía Tây khơng có lạ 79 Hai tác phẩm khơng viết “bom đạn mƣu mơ qn sự” mà cịn “viết trái tim ngƣời” Nhìn từ góc độ cấu trúc truyện kể, Remarque Bảo Ninh tạo phong cách nghệ thuật riêng, góp phần cách tân nghệ thuật tiểu thuyết truyền thống Mặc dù riêng biệt nhƣng cách tổ chức diễn trình hành động Nỗi buồn chiến tranh Phía tây khơng có lạ có điểm giống định, khơng có kết thúc đóng kín Mỗi tác phẩm đặt tình sống, nguyên nhân việc, tƣợng mà không chủ quan đƣa cách giải việc, tƣợng Tác phẩm ln buộc ngƣời đọc phải tự suy tƣ, lý giải Thêm vào đó, diễn trình hành động truyện kể khác không hạn hẹp mà đƣợc mở rộng Văn đƣợc lắp ghép mảng trần thuật khác mối liên hệ ngầm chủ đề gắn kết giúp mở rộng phạm vi thực tiểu thuyết Bảo Ninh Remarque mở rộng chiều sâu cấu trúc truyện kể việc sử dựng liên văn nhƣ thủ pháp nghệ thuật Tính hiệu dụng liên văn tăng cấp nhiều lần tác giả mở rộng đan xen thể loại, tăng tính đối thoại sử dụng mã lịch sử để kết nối với tác phẩm Điều giúp Nỗi buồn chiến tranh Phía tây khơng có lạ khơng “một câu chuyện” mà “nhiều câu chuyện” với nhiều tầng nghĩa Tuy sáng tạo hình tƣợng nhân vật khác tiểu thuyết nhƣng Bảo Ninh Remarque lại có tƣơng đồng thủ pháp xây dựng nhân vật Hai tác giả đặt nhân vật dƣới nhiều góc chiếu, miêu tả nhiều nhân vật khác Đƣợc đặt vào điểm hội tụ “lăng kinh” cảm thụ, nhƣ mảnh ghép, Kiên Nỗi buồn chiến tranh Paul Phía tây khơng có lạ đƣợc khắc họa nhân vật đa diện với tính cách động Đặc biệt, tính cách động hai nhân vật đƣợc thể rõ qua cách hành động có “tính chất nghịch lý” Hành động nhân vật phản ánh tình bị động, bất lực họ giới Nhân vật trƣng hành động nhân vật cịn diện mạo, chân dung, tâm lý, tính cách độc giả tự suy tƣ 80 Chiều sâu nhân vật đƣợc khắc họa cách tạo dựng hai khoảng không gian đối lập thực mộng ảo Nhân vật phải vật lộn với tha hóa bên đau đáu khao khát đƣợc vƣơn tới sống mà họ đƣợc sống nghĩa Hịa bình điều nhân loại mong muốn, trái lại, chiến tranh điều không mong ƣớc Tuy nhiên thực tế, lịch sử nhân loại phải đối mặt với chiến tranh Bƣớc vào kỉ XXI, nhân loại phải chứng kiến chiến đó, tàn sát đồng loại Chiến tranh trơ thành đề tài quen thuộc văn học nhân loại Nó đề tài mn thuở khơng hấp dẫn mà cịn thức tỉnh lồi ngƣời giá trị hịa bình hàng ngày, hàng giờ, lúc có số phận phải chấm dứt tức tƣởi, ngƣời phải ngã xuống oan uổng, đời dang dở cách phi lý chiến tranh Dù nhìn góc độ nữa, chiến tranh ln vơ nhân đạo với sống ngƣời Phản ánh rõ nét điều nỗ lực cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Phía tây khơng có lạ EM.Remarque xứng đáng đƣợc liệt vào hàng tác phẩm kinh điển viết chiến tranh Mọi kết luận mà đƣa chƣa hẳn hồn kết Chúng tơi hi vọng trở lại vấn đề cách cơng trình khác; và, mong muốn có quan tâm đến vấn đề mà chúng tơi đặt để có đƣợc cách đọc tốt hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Phía tây khơng có lạ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Dân (1989), Những vấn đề uận văn họ so s nh, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương ph p uận nghiên ứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật từ tiểu thuyết phương T y đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, (Tập 1;2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (1984), Mấy vấn đề ủ tiểu thuyết đề t i hiến tr nh h mạng Văn nghệ qu n đội, (số 9), tr.108-113 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), L uận văn học, Nxb Đaị hoc Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Erich Maria Remarque (tái năm 2019), Phía Tây khơng có lạ, Nhà xuất Văn học, Vũ Hƣơng Giang dịch Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn họ từ thuyết đại, Nxb Giáo Dục Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi ph p đại, Nxb Hôị nhà văn, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 11 Trần Quốc Hội (2007), Tìm hiểu trình tự thời gian nghệ thuật củ Ăn m y ĩ vãng Nỗi buồn chiến tr nh – tiếp ận từ thuyết thời gi n ủ n t , Tạp h Sông Hương, (số 225), tr.16-21 12 Trần Quốc Huấn (1991), Th n phận tình yêu ủ Bảo Ninh, Tạp h văn học, (số 3), tr.85-86 13 Đinh Thi Huyền (2008), Nhân vật ủ tiểu thuyết hậu hiến, Tạp h văn học, (số 10), tr.105-107 14 Đỗ Văn Khang (1991), Nghĩ hi đọc Thân phận tình yêu, Báo văn nghệ, (số 43), tr.98-102 15 Iu.M.Lotman (2004), Cấu tr văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 16 Chu Lai (1987), V i suy nghĩ thật hiến tr nh Văn nghê qu n đội, (số 4), tr.15-16 17 Lƣu Liên (1987), "Tiểu thuyết - thể loại động, đầy triển vọng", Tạp chí văn học, (số 4), tr.29-33 18 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), i o trình văn học Việt Nam đại (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 19 Vƣơng Trí Nhàn (2011), "Nỗi buồn chiến tranh – đứa lƣu lạc trở vòng tay xã hội", Báo thể th o v văn hó , (số 1), tr.113-127 20 Bảo Ninh (tái 2019), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb trẻ 21 Pospelov G.N (1985), (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Hồ Phƣơng (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay, Văn nghệ qu n đội, (số 4), tr.106-108 23 Trần Huyền Sâm (2006), "Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh", Tạp chí Sơng Hương, (số 205), tr.116-122 24 Trần Đình Sử (1998), i o trình dẫn luận thi ph p học, Nxb Giáo dục 25 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học - s vấn đề uận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 26 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại – tiểu uận – phê bình văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thoa (2012), Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Erich Maria Remarque Nỗi buồn chiến tranh Phía Tây khơng có lạ, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 28 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyê Khắc Phi (đồng chủ biên ) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Andrew Ng, Visit tion of th D : Tr um n Storyt ing in B o Ninh’s The Sorrow of War, Storyworlds: A Journal of Narrative Studies, Vol.6, Summer 2014, tr.92 83 30 Daniel-Henry Pageaux, La littérature générale et comparée, Arman Colin, Paris, 1994 31 Gustafsson, The Living and the Lost: War and Possession in Vietnam, Anthropology of Consiousness, Vol.18, Issue 32 Mukt Shabd Journal, Realistic Portrayal of War in the Novels of Maria Remarque, Volume IX, Issue VI, JUNE/2020 33 Orlow D (1987), A history of modern Germany 1871 to Present, Cliffs N.J: Prentice - Hall, Englewood 34 Ryan Skinnell, The Literature of Trauma: Reading the Sorrow of Love in Bao Ninh’s Th Sorrow of W r, in Thirty Years After: New Essays on Vietnam War Literature, Film and Art, Edited by Mark Heberle, Cambridge Scholars Publishing, Newcastle upon Tyne, 2009, tr.256-258 35 Schvcarz, Wilhelm J (1975), War and the mind of Germany, Peter Lang, Frank, Furt 36 Susan Van Kirk (1976), Remarque's All quiet on the western front, Cliff note, Newyork 37 Wellek, R & Warren, A (1949), Theory of Literature New York: Harcourt Internet 38 Bảo Ninh khơng “đóng kịch” với đời, http://nld.com.vn/van-hoavannghe/bao-ninh-khong-dong-kich-voi-doi-20140815212936453.htm 39 Nhà văn Bảo Ninh: Khơng làm nên hạnh phúc, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/2648nhavan-bao-ninh-khong-ai-mot-minh-lam-nen-hanh-phuc.html 40 Khái niệm truyện kể, https://languyensp.wordpress.com/2014/10/12/khainiem-truyen-ke-sujet/ 84

Ngày đăng: 05/10/2023, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan