BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
——
TRAN VAN CHUONG
NGHIEN CUU PHUONG PHAP
PHUC HOI CHUC NANG VAN DONG CHO BỆNH NHÂN uét NUA NGUO! DO TAI BIEN MACH MAU NAO
Chuyén nganh : VAT LY TRI LIEU
Trang 2DANH MỤC Các KÝ HIỆU, CáC CHO VIET TAT
BN : Bệnh nhân
KTV : Kỹ thuậtviên
LNN : Liệt nửa người
PHCN : Phục hồi chức năng
PHCNDVCD : Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng SHHN : Sinh hoat hang ngày
TB : Trung bình
Trang 3Mở dầu Chương I 1:1 1.1.1 1.1.2 tia 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.4 14.1 1.4.2 MUC LUC Danh mục các bằng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình Đặt vấn đề Tổng quan "Tai biến mạch máu não Định nghĩa Phân loại Dich té hoc
Giải phẫu chức năng tuần hoàn động mạch não
Đặc điểm của tuần hồn não
Chẩn đốn tai biến mạch máu não
Tàn tật và các khái niệm liên quan đến tàn tật Quá trình tàn tật Nguyên nhân của tàn tật Phân loại tàn tật Hậu quả của tàn tật Phòng ngừa tàn tật Phục hồi chức năng
Định nghĩa phục hồi chức năng
Mục đích của phục hồi chức năng
Các hình thức phục hồi chức năng
Tinh hình phục hồi chức năng ở Việt Nam
Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người do tai
biến mạch máu não
Lịch sử phát triển
Nguyên lý và nguyên tắc phục hồi chức năng vận động
Trang 4Chương 2 21 211 2.12 21.3 2.1.4 2.15 2.1.6 2.17 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.24 225 2.2.6 2.3 2.4 Chuong 3 3.1 3.2 3.3 Chuong 4 41 411 4.1.2 4.1.3 4.1.4
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Loại đối tượng
"Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Các tiêu chuẩn loại trừ
Cách lựa chọn
Cỡ mẫu đối tượng
Phương pháp nghiên cứu Sơ đồ nghiên cứu
Quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng vận động cho bệnh
nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Khám lâm sàng và xác định đối tượng nghiên cứu
Bố trí giường nằm cho người bệnh liệt nửa người
Các vị thế nằm đúng của người bệnh theo mẫu phục hồi Các bài tập vận động chung Các bài tập vận động cụ thể Chương trình tập luyện tại nhà sau khi ra viện Đánh giá và nhận định kết quả Phương pháp xử lý số liệu Kết quả nghiên cứu Kết quả chung
Kết quả phục hồi chức năng vận động sau tập
Kết quả phục hồi chức năng vận động sau một năm
Bàn luận
Bàn luận về kết quả nghiên cứu
Kết quả chung về đối tượng nghiên cứu Kết quả phục hồi vận động sau tập
Chọn lựa phương pháp phục hồi chức năng phù hợp để ứng dụng
Lua chon phuong pháp thích hợp để đánh giá kết quả phục
Trang 54.1.5 Các yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi vận động của 111
bệnh nhân liệt nửa người
4.2 Bàn luận về phục hồi chức nang tại nhà 122
Kết luận 126
Kiến nghị 128
Danh mục các công trình nghiên cứu 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1 Danh sách bệnh nhân
PHỤ LỤC 2 Chương trình tập luyện phục hồi chức năng vận động cho bệnh
nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
PHỤ LỤC 3 Chương trình tập luyện tại nhà cho bệnh nhân liệt nửa người
Trang 6DANH MUC CAC BANG
Bang 3.1 - Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Bảng 3.2 - Phân bố bệnh nhân theo giới
Bảng 3.3 - Phân bố bệnh nhân theo bên nửa người bị liệt
Bảng 3.4 - Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người
Bảng 3.5 - Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và nguyên nhân
Bảng 3.6 - Phân bố bệnh nhân theo thời gian bắt đầu tập Bảng 3.7 - Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập
Bảng 3.8 - Phân bố bệnh nhân theo mức độ phục hồi
Bảng 3.9 - Phân bố bệnh nhân theo tình trạng vận động chung
Bang 3.10 - Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hoạt động trong SHHN Bảng 3.11 - Phân bố bệnh nhân theo tình trạng giảm khả năng
Bảng 3.12 - So sánh giá trị các chỉ số phục hồi về vận động trước và sau tập Bảng 3.13 - Mối liên quan giữa tập luyện vận động và tình trạng chân liệt Bảng 3.14 - Liên quan giữa tập luyện vận động với khả năng ngồi dậy
Bảng 3.15 - Liên quan giữa tập luyện vận động với khả năng đứng lên Bang 3.16 - Mối liên quan giữa tập luyện vận động với khả năng di
Bảng 3.17 - Liên quan tập luyện vận động với tiến triển của mức phục hồi Bảng 3.18 - Liên quan tập luyện với phục hồi khả năng vận động chung Bảng 3.19 - Liên quan tập luyện với phục hồi các hoạt động trong SHHN
Bảng 3.20 - Liên quan tập luyện vận động với tình trạng giảm khả năng
Bảng 3.21 - So sánh giá trị các chỉ số về phục hồi chức năng vận động trước
tập, sau tập và sau một năm
Bảng 3.22 - Tình trạng vận động của chân liệt sau một năm liên quan với tập luyện
Bảng 3.23 - Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân sau một năm liên quan với tập
Trang 7Bảng 3.24 - Liên quan giữa tập luyên vận động với khả năng đứng dậy của
bệnh nhân sau một năm
Bảng 3.25 - Khả năng đi của bệnh nhân sau một năm liên quan với tập luyện
vận động
Bảng 3.26 - Mối liên quan giữa tập luyện vận động với tiến triển của các mức
phục hồi sau một năm
Bảng 3.27 - Liên quan giữa tập luyện vận động với kết quả phục hồi khả năng
vận động chung sau một năm
Bang 3.28 - Liên quan giữa tập luyện vận động với kết quả phục hồi các hoạt động chức năng trong sinh hoạt hàng ngày sau một năm
Bảng 3.29 - Liên quan giữa tập luyện vận động với tình trạng giảm khả năng
Sau một năm
Bảng 3.30 - Liên quan tuổi và kết quả phục hồi sau một năm
Bảng 3.31 - Liên quan giữa thời gian bắt đầu tập với kết quả phục hồi khả
năng đi sau một năm
Bảng 3.32 - Liên quan giữa thời gian bắt đâu tập với kết quả phục hồi vận
động chung của bệnh nhân sau một năm
Bảng 3.33 - Liên quan giữa thời gian bắt đâu tập với kết quả phục hồi các hoạt
động chức năng trong sinh hoạt hàng ngày sau một năm
Bảng 3.34 - Liên quan giữa thời gian bắt đầu tập với các mức giảm khả năng
Sau một năm
Bảng 4.1 - So sánh kết quả khả năng độc lập trong đi lại của bệnh nhân Bảng 4.2 - So sánh kết quả khả năng năng phục hồi vận động chung
Bảng 4.3 - So sánh kết quả vẻ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày Bảng 4.4 - So sánh kết quả về độc lập trong sinh hoạt hàng ngày
Bảng 4.5 - So sánh kết quả về tỷ lệ đi chứng của bệnh nhân sau tai biến
Bảng 4.6 - Liên quan giới và kết quả phục hồi sau một năm
Bảng 4.7 - Liên quan bên bị liệt và kết quả phục hồi sau một năm
Trang 8DANH MỤC Các BIỂu ĐỒ
Biểu đồ 3.1 - Phân bố bệnh nhân theo tuổi Biểu đồ 3.2 - Phân bố bệnh nhân theo giới
Biểu đồ 3.3 - Phân bố bệnh nhân theo bên nửa người bị liệt
Biểu đồ 3.4 - Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây liệt
Biểu đồ 3.5 - Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và nguyên nhân Biểu đồ 3.6 - Phân bố bệnh nhân theo thời gian bắt đầu tập
Biểu đồ 3.7 - Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập
Biểu đồ 3.8 - Phân bố bệnh nhân theo mức phục hồi
Biểu đồ 3.9 - Phân bố bệnh nhân theo tình trạng vận động
Biểu đồ 3.10 - Phân bố bệnh nhân theo mức độ độc lập trong SHHN
Biểu đồ 3.11 - Phân bố bệnh nhân theo tình trạng giảm khả năng
Biểu đồ 3.12 - Liên quan giữa tập luyện và tình trạng chân liệt Biểu đồ 3.13 - Liên quan giữa tập luyện và khả năng ngồi
Biểu đồ 3.14 - Liên quan giữa tập luyện và khả năng đứng
Biểu đồ 3.15 - Liên quan giữa tập luyện và khả năng đi
Biểu đồ 3.16 - Liên quan giữa tập luyện và phục hồi vận động chung
Biểu đồ 3.17 - Liên quan giữa tập luyện và độc lập trong SHHN
Biểu đồ 3.18 - Liên quan giữa tập luyện và tình trạng giảm khả năng
Biểu đồ 3.19 - Tương quan tuyến tính giữa thời gian bắt đầu tập và điểm vận
động sau tập luyện
Biểu đồ 3.20 - Tương quan tuyến tính giữa thời gian bắt đầu tập và điểm thực
hiện các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày sau tập
Biểu đồ 3.21 - Liên quan tập luyện với vận động chân liệt sau một năm
Biểu đồ 3.22 - Liên quan tập luyện với khả năng ngồi sau một năm
Biểu đồ 3.23 - Liên quan tập luyện với khả năng đứng sau một năm
Biểu đồ 3.24 - Liên quan tập luyện với khả năng đi sau một năm
Trang 9Biểu đồ 3.26 - Liên quan tập luyện với độc lập trong sinh hoạt hàng ngày sau
một năm
Biểu đồ 3.27 - Liên quan tập luyện với mức giảm khả năng sau một năm
Biểu đồ 3.28 - Tương quan giữa thời gian bát đầu tập và kết quả phục hồi vận
động sau một năm
Biểu đồ 3.29 - Tương quan tuyến tính giữa thời gian bất đầu tập và điểm thực
Trang 10DRNH MỤC Các HÌNH
Hình 2.1 - Bố trí giường nằm của bệnh nhân Hình 2.2 - Nằm nghiêng về phía bên liệt Hình 2.3 - Nằm nghiêng về phía bên lành Hình 2.4 - Nằm ngửa tay duỗi dọc theo thân Hình 2.5 - Nằm ngửa tay đưa lên phía đầu
Hình 2.6 - Tập nằm lăn nghiêng sang phía nửa người bên lành
Hình 2.7 - Tập nằm lăn nghiêng sang phía nửa người bên liệt Hình 2.8 - Tập ngồi dậy khi đang nằm nghiêng về phía bên lành Hình 2.9 - Tập ngồi dậy khi đang nằm nghiêng về phía bên liệt
Hình 2.10 - Tập vận động riêng khớp háng, khớp gối cố định Hình 2.11 - Tập vận động vai tay bên liệt ra trước
Hình 2.12 - Tập đi chuyển từ giường ra ghế hoặc xe lăn
Hình 2.13 - Tập “làm cầu” dồn trọng lượng lên chân liệt
Hình 2.14 - Tập đứng lên với sự trợ giúp từ phía bên liệt Hình 2.15 - Tập đứng lên với sự trợ giúp từ phía trước
Hình 2.16 - Tap van động thân mình chuyển trọng lượng lần lượt sang hai bên
mông
Hnh 2.17 - Tập vận động vai tay liệt với sự trợ giúp của tay lành Hình 2.18 - Tập đứng lên khi đang ngồi trên đệm hoặc trên sàn nhà
Hình 2.19 - Tập vận động thân mình đồn trọng lượng sang bên liệt Hình 2.20 - Tập vận động phục hồi chức năng theo nhóm
Hình 2.21 - Tập chủ động kiểm soát vận động thân mình trên ghế bập bênh
Hình 2.22 - Tập chuyển và đồn trọng lượng sang chân liệt trên cân thăng bằng Hình 2.23 - Tập chuyển và đồn trọng lượng lần lượt sang hai chân trên cân
thăng bằng
Trang 11Hình 2.26 - Tập dồn trọng lượng lần lượt lên hai chân trên bàn leo núi Hình 2.27 - Phục hồi chức năng tay và bàn tay bằng các dụng cụ tự tạo
Hình 2.28 - Tập đi lên và xuống cầu thang
Hình 2.29 - Tập đi lên và xuống cầu đốc
Hình 2.30 - Tập đi ngoài trời trên bé mat ghé ghé
Hình 2.31 - Tập đi ngoài trời trên bề mặt bằng phẳng
Hình 3.32 - Tập thăng bằng với bàn bập bênh Hình 3.33 - Tập đi trên cầu thăng bằng
Hình 3.34 - Tập thăng bằng với bàn tròn nghiêng
Trang 12ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai biến mạch máu não là các thiếu sót thần kinh xảy ra đột ngột với
các triệu chứng khu trú hơn là lan toả Các triệu chứng tồn tại quá 24 giờ hoặc
tử vong trong 24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn
'Tai biến mạch máu não đã và đang là vấn đẻ thời sự cấp thiết của y học
nói chung và phục hồi chức năng nói riêng đối với mọi quốc gia, mọi dân tộc Tai biến mạch máu não có thể xảy ra đối với tất cả mọi người không phân biệt
nghề nghiệp, giới tính, địa phương, hoàn cảnh kinh tế, xã hội Tai biến mạch máu não thường xảy ra với những người đang ở trong độ tuổi lao động và
những người đã có nhiều cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, họ đáng được hưởng sự chăm sóc toàn diện cả về y tế và xã hội Tai biến
mạch máu não là loại bệnh lý thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau, là
nguyên nhân gây tử vong thứ ba sau ung thư và các bệnh tim mạch
Tai biến mạch máu não là loại bệnh có thể gây tử vong nhanh chóng
hoặc để lại nhiều di chứng nặng nề và có thể làm giảm hoặc mất khả năng vận
động của con người, dẫn đến tàn tật nhiều nhất Nhiều kết quả điều tra và
nghiên cứu cho thấy 50% bệnh nhân tai biến mạch máu não sống sót để lại di chứng trong đó 92,96% di chứng về vận động; 68,42 di chứng vừa và nhẹ; 21,69% di chứng nặng; 92% người bệnh liệt nửa người đang sống tại gia đình
và cộng đồng vẫn có nhu cầu cần tập luyện phục hồi chức năng [7], [42], [65] Các di chứng do tai biến mạch máu não đặc biệt di chứng về vận động là gánh nặng không chỉ đối với bản thân người bệnh và gia đình họ mà còn ảnh hưởng đến cả cộng đồng và quốc gia mà họ đang sống
Tai biến mạch máu não là vấn đề thời sự cấp bách của y học và cũng là
vấn đề thực hành liên quan đến nhiều chuyên khoa khác nhau như Thần kinh,
Trang 13người do tai biến mạch máu não thuộc loại đa tàn tật vì ngoài khó khăn về vận
động, nhiều người trong số họ còn có khó khăn về nhìn, khó khăn về nghe nói,
nhận thức
Ngày nay với sự tiến bộ của y học cùng các phương tiện chẩn đoán và trang thiết bị điều trị hiện đại, số người bệnh bị tai biến mạch máu não được cứu sống ngày càng nhiều, nhưng như thế cũng có nghĩa là tỉ lệ người bị di
chứng và tàn tật do tai biến mạch máu não cũng sẽ tăng lên Phục hồi chức năng thực sự đang trở thành nhu cầu cấp bách không thể thiếu được đối với các loại tàn tật nói chung và liệt nửa người do tai biến mạch máu não nói riêng để làm giảm tối đa các di chứng và sớm đưa người tàn tật trở lại với cuộc sống
độc lập của họ ở gia đình và cộng đồng
Phục hồi chức năng nói chung, đặc biệt là phục hồi chức năng vận động
cho người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não được nói đến từ thời
Hyppocrates Ngày nay nhiều kỹ thuật và phương pháp phục hồi đã được phổ
biến và áp dung nhiều nơi trên thế giới, phương pháp phục hồi chức năng vận
động cho người bệnh liệt nửa người của Bobath là một trong những phương
pháp được phổ biến và sử dụng rộng rãi nhất
Ở nước ta, nhiều tác giả cũng đã quan tâm đến phục hồi chức năng cho
người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não với các phương pháp và
kỹ thuật khác nhau Nhưng chưa có tác giả nào giới thiệu và áp dụng có hệ
thống phương pháp phục hồi chức năng, đặc biệt là phục hồi chức năng vận
động với chương trình tập luyện phục hồi phù hợp từng giai đoạn tiến triển của
bệnh, có thể áp dụng được ở tất cả các tuyến và ngay tại gia đình và cộng
đồng nơi mà người bệnh đang sống
Trong điều kiện thực tế hiện nay chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng
được một phương pháp phục hồi chức năng, đặc biệt là phục hồi chức năng vận động cho ngươì bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên cơ sở
Trang 14cải tiến và bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của chúng ta hiện nay
Xuất phát từ thực tế như vậy, chúng tôi đặt vấn để nghiên cứu phương
pháp phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến
mạch máu não trên cơ sở phương pháp của Bobath, ứng dụng có chọn lọc và bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam
MỤC TIÊU
Luận án này gồm 2 mục tiêu cơ bản:
1 Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân liệt nửa
người do tai biến mạch máu não theo phương pháp của Bobath, ứng dụng
tại khoa Phục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1 năm 1996 2 Bước đầu nhận định kết quả phục hồi chức năng vận động sau một năm
tự tập luyện tại nhà của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu
Trang 15CHƯƠNG 1: TỔNG OUAN
1.1 TAI BIEN MACH MAU NAO
1.1.1 DINH NGHIA
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tai biến mạch máu não (TBMMN) là các thiếu sót thân kinh xảy ra đột ngột với các triệu chứng khu trú hơn là lan toa Các triệu chứng tồn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trong 24 giờ, loại trừ nguyên
nhân sang chấn [7], [19], [52]
1.1.2 PHÂN LOẠI : Tai biến mạch máu não gồm hai loại chính [6], [7], [19] 1.1.2.1 Nhồi máu não (thiếu máu não cục bộ): Là tình trạng khi một mạch
máu bị tắc hoặc nghẽn, khu vực não mà mạch máu đó cung cấp bị thiếu máu và hoại tử Người ta phân ra 3 loại thiếu máu não cục bộ:
© Con thiếu máu não thoáng qua: Tai biến phục hồi trong 24 giờ
e Thiếu máu não cục bộ hồi phục: Tai biến phục hồi trên 24 giờ và không để
lại đi chứng
e Thiếu mãu não cục bộ hình thành: Thời gian phục hồi kéo dài, để lại di
chứng hoặc tử vong
1.1.2.2 Chay mau nao: La máu thoát khỏi mạch máu chảy vào nhu mô não
Có thể chảy máu ở nhiều vị trí trong não như vùng bao trong, vùng nhân xám
trung ương, thuỳ não, thân não, tiểu não
1.1.3 DICH TE HOC
1.1.3.1 Tỉ lệ bệnh
Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1979, mỗi năm cứ
100.000 dân thì có từ 127 đến 740 người bị tai biến mạch máu não
Ở các nước phát triển: Tai biến mạch máu não là nguyên nhân gây tử vong thứ ba sau ung thư và các bệnh tim mạch Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa
Trang 16“Theo Feignensson mỗi năm Hoa Kỳ phải chỉ 7 tỉ đô la cho TBMMN, sau khi xuất viện chỉ phí cho mỗi người bệnh điều trị tiếp tục tại các cơ sở phục hồi chức năng là 19.285 đô la Tổng chi phí một năm cho tai biến mạch máu não là 17 tỉ đô la Theo Coletta (1994) mỗi năm ở Mỹ có 500.000 người bị đột quị,
TBMMN là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong và tàn tật, tổng chỉ phí cho bệnh nhân tai biến mạch máu não hàng năm từ 6 đến 9,5 tỉ đô la [7], [52] Ở Pháp
theo Gauthier (1976) tỉ lệ TBMMN là 60/1000 dân, 50% người bệnh tai biến
mạch máu não trở thành tàn phế Theo Fagnani chỉ phí cho TBMMN ở Pháp chiếm 2,5 đến 3% tổng chỉ phí Y tế trong cả nước Theo Bethoux tỷ lệ hiện
mắc TBMMN của các nước phương Tây ước tính khoảng 5 đến 10% Theo
Broeks (1999) ở Hà Lan tỷ lệ TBRMMN mắc mới hàng năm là 162/100.000 dân, mỗi năm có khoảng 250.000 trường hợp mới [19], [20], [38], [42]
Ở Châu Á: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO 1990) ước tính ở Châu Á có
khoảng 2,1 triệu người bị tử vong hàng năm do tai biến mạch máu não Theo Hiệp Hội Thần Kinh Học các nước Đông Nam Á, bệnh nhân TBMMN điêu trị nội trú ở Trung Quốc là 40%, Ấn Độ 11%, Philipin 10%, Triểu Tiên 16%,
Indonesia 8%, Việt Nam 7%, Thái Lan 6%, Malaixia 2% [14] Tỉ lệ mắc bệnh
trung bình hàng năm có sự khác biệt giữa các nước như Nhật Bản là 340 -
523/100.000 dân, Trung Quốc 219/100.000 dân, riêng ở Bắc Kinh tỷ lệ là 370/100.000 dân [7], [19], [148]
Ở Việt Nam: Theo Lê Văn Thành (1994) tỉ lệ hiện mắc của TBMMN là
416/100.000 dân, tỉ lệ mới mắc là 152/100.000 dân Theo Nguyễn Văn Đăng
(1995) tỉ lệ hiện mắc trung bình của tai biến mạch máu não là 116/100.000
đân, tỉ lệ mắc mới trung bình là 28,25/100.000 dân Chỉ tính riêng năm 1991, khoa Hồi sức Cấp cứu bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận 120 bệnh nhân TBMMN (Vũ Văn Đính, 1992) Từ năm 1967 đến 1991 Phạm Ngọc Rao đã
Trang 17Hà Nội Tại bệnh viện Hữu Nghị qua chụp não cắt lớp vi tính từ 1991 đến
1995, Hoàng Đức Kiệt đã phát hiện 467 trường hợp nhồi máu não và 649
trường hợp chảy máu trong sọ Các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy TBMMN đã và đang giảm đáng kể từ 50 năm trở lại đây do kiểm
soát tốt được tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ khác [7], [8], [19], [20] 1.1.3.2 Giới tính
Tỉ lệ tai biến mạch máu não ở nam cao hơn nữ, theo Clarke (1998)
56% là gặp ở nam giới Theo tiểu ban TBMMN của Hiệp hội Thần Kinh Học các nước Đông Nam Á, 58% gặp ở nam giới Theo Hồ Hữu Lương tỉ lệ
nam/nữ là 1,74 đối với chảy máu não và 2,43 đối với nhồi máu não Theo
Nguyễn Văn Đăng tỉ lệ TBMMN nam/nữ là 1,48/1 [7], [14], [19], [51]
1.1.3.3 Tuổi
Theo Tổ chức Y tế Thế giới tai biến mạch máu não có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng hay gặp nhất ở tuổi 60 đến 80 Tuổi trung bình thường bị là 71
(Clarke, 1998), 53,2 (Broeks, 1999) và 62 tuổi (theo Hiệp hội Thân Kinh các
nước Đông Nam Á) [14], [42], [51] Theo Hồ Hữu Lương (1998) tai biến chảy
máu não đưới 50 tuổi là 28,7%; trên 50 tuổi là 71,2%; chảy máu não cao nhất
ở nhóm tuổi 50 - 60, nhỏi máu não cao nhất ở nhóm tuổi 61 - 70 Theo
Nguyễn Văn Đăng (1997) tai biến mạch máu não ở nhóm dưới 50 tuổi chiếm
tỉ lệ thấp (9,5%) tại cộng đồng nhưng lại chiếm tỉ lệ khá cao (36%) ở trong
bệnh viện [6], [7], [12], [19] 1.1.3.4 Loại tai biến
Trang 18nặng [14], [51] Theo Nguyễn Văn Đăng (1997) tỷ suất giữa chảy máu não và nhồi máu não của bệnh nhân nội trú ở bệnh viện Bạch Mai là 1/2, bệnh viện
Trung ương Huế là 1/2,4 Tai biến chảy máu não chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân
[6], Ứ1
1.1.3.5 Di chứng
'Tai biến mạch máu não là một trong các loại bệnh để lại nhiều di chứng
và gây nên tàn tật nhiều nhất Theo Tổ chức Y tế Thế giới có từ 1/3 đến 2/3
người bệnh sống sót sau TBMMN để lại di chứng tàn tật vĩnh viễn [147] Bệnh
nhân TBMMN thuộc loại đa tàn tật vì ngoài giảm khả năng vận động bệnh
nhân còn có nhiều rối loạn khác kèm theo như rối loạn về ngôn ngữ, rối loạn
thị giác, rối loạn cảm giác, rối loạn nhận thức [105]
Theo Gresham (1975) 17% người bệnh TBMMN có từ hai loại di chứng
trở lên, 71% giảm khả năng lao động, 62% giảm các hoạt động xã hội, 51% bị
phụ thuộc về tự chăm sóc, 38% giảm khả năng giao tiếp Theo Herman (1984)
42% người bệnh TBMMN phụ thuộc trong tự chăm sóc, 11% không tự đi lại,
66% mất khả năng lao động
Theo Herman va De Waard (1984) có 42% bệnh nhân tai biến mạch
máu não phụ thuộc về các hoạt động tự chăm sóc trong sinh hoạt hàng ngày,
24% bệnh nhân phải ở lâu dài trong các trung tâm hoặc bệnh viện, 11% bệnh
nhân không tự đi lại được, 66% không thể trở lại làm việc Theo Dombovy
(1986) chỉ có 10% bệnh nhân tai biến mạch máu não có thể trở lại làm việc, 40% bệnh nhân ở mức giảm khả năng trung bình, 40% giảm khả năng nặng,
10% rất nặng phải ở lâu đài trong các trung tâm [63], [96]
Theo Hackett (1992) 61% người bệnh TBMMN có di chứng, 50% phải phụ thuộc trong tự chăm sóc [65], [142] Theo Coletta (1994) có khoảng hai
triệu người tàn tật ở Mỹ do TBMMN ở tuổi trên 60, 2/3 số người TBMMN
sống sót trở thành tàn tật Theo Broeks (1999) 1/3 người bệnh TBMMN trở
Trang 19Theo Nguyễn Văn Đăng (1997) có 92,62% người bệnh TBMMN có đi chứng về vận động; 27,69% di chứng nặng; 68,42% di chứng vừa và nhẹ Theo Phan Hồng Minh (1995) ở Thanh Oai Hà Tây 18,12% bệnh nhân 'TBMMN có di chứng nhẹ, 58,39% di chứng vừa, 23,49% di chứng nặng 'Theo Ngô Đăng Thục (1995) tại huyện Thanh Trì Hà Nội 14,19% bệnh nhân TBMMN có di chứng nhẹ, 55,48% có di chứng vừa, 30,23% di chứng nặng
Tại Thừa Thiên Huế có 30,23% bệnh nhân TBMMN di chứng nhẹ, 37,79% đi chứng vừa, 27,32% di chứng nặng (Hoàng Khánh, 1995) Tại Thanh Hóa theo Lê Bá Hưng (1995) có 21,54% bệnh nhân TBMMN di chứng nhẹ, 44,26% di chứng vừa và nặng Theo Nguyễn Văn Triệu ở Hải Dương có 39,5% bệnh nhân TBMMN di chứng nhẹ, 42% di chứng vừa, 18,5% di chứng nặng
Theo kết quả điều tra của khoa PHCN bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện Điều dưỡng PHCN tỉnh Thái Bình, bệnh nhân liệt nửa người chiếm tỷ lệ từ
1,8% đến 4,6% tổng số người tàn tật chung, 4,3% đến 12,8% người tàn tật về
vận động, 13,2% có di chứng nhẹ, 57,8% di chứng vừa, 20,4% di chứng nặng,
92% đến 96% có nhu cầu phục hồi [6], [7], [20]
1.1.3.6 Tử vong
Theo Tiểu ban Tai biến Mạch máu não của Hiệp hội Thân Kinh Học
các nước Đông Nam Á, tỷ lệ tử vong của TBMMN là 8,8% trong đó 29,8% do chảy máu não Thời gian tử vong trung bình 12,9 ngày với nhồi máu não và
6,8 ngày với chảy máu não
Theo Lê Đức Hinh (1996) đa số bệnh nhân tử vong ở nhóm tuổi 41-70,
tử vong do chảy máu não chiếm 67,4%, do nhồi máu não là 24,6% và do chảy máu màng não là 7,9% [13], [14] Theo Nguyễn Văn Đăng (1997) tỷ lệ tử
vong trung bình do TBMMN ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung là
21,55/100.000 dân
Theo Hồ Hữu Lương (1998) tỷ lệ tử vong của chảy máu não là 48%,
của nhồi máu não là 7% [6],[7],[9] Những năm gần đây tỷ lệ tử vong của tai
biến mạch máu não đã giảm 30% ở các nước Âu Mỹ, 7% ở Nhật Bản, 5% ở
Trang 201.14 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH NÃO
Não được cung cấp máu bởi bốn động mạch chính: hai động mạch cảnh trong và hai động mạch sống lưng Mỗi bán cầu não được cung cấp máu bởi
hai nhánh tận của động mạch cảnh trong (động mạch não trước và động mạch não giữa) và nhánh tận của động mạch thân nên (động mạch não sau)
=
Mỗi động mạch tận trên có hai khu vực tưới máu là khu vực nông (vỏ não) va khu vực sâu (trung tâm) Hai khu vực tưới máu này độc lập với nhau, khơng có tuần hồn bàng hệ quan trọng, tạo nên vành một đai ranh giới dưới chất trắng
Trang 2110
Sự bố trí mạch như trên giả thích các tai biến thiếu máu não cục bộ thuộc hệ cảnh cho triệu chứng thân kinh một bên, tổn thương hệ sống nên thường cho triệu chứng lan toả cả hai bên [7], [9], [19]
1.1.4.1 Động mạch cảnh: Có hai động mạch cảnh gốc, một ở bên phải và một ở bên trái, động mạch cảnh gốc phân nhánh thành động mạch cảnh trong và động mạch cảnh ngoài Có hai động mạch cảnh trong cấp máu cho hai bán cầu
đại não Động mạch cảnh trong phân bốn nhánh tận là: động mạch não trước,
động mạch não giữa, động mạch thông sau và động mạch mạch mạc trước
Mỗi động mạch này lại chia thành hai ngành, ngành nông cấp máu cho vỏ
não, ngành sâu đi vào trung tâm Các ngành nông và ngành sâu không nối tiếp
với nhau mà có cấu trúc tận cùng tạo nên một vùng tới hạn, đó là khu vực dễ
nhổi máu lan toả Trước khi phân nhánh, động mạch cảnh trong cho một
ngành bên là động mạch mắt [7], [19], [29]
©_ Động mạch não trước: Tách ra từ động mạch cảnh trong,
ø Khu vực nông: Động mạch não trước tưới máu cho mặt trong của bán
cầu đại não, mặt trong thuỳ trán, thuỳ đỉnh
ø Khu vực sâu: Động mạch não trước có nhánh là động mach Heubner
cung cấp máu cho phần trước của bao trong, phần đầu của nhân đuôi và
nhân bèo xám, chất trắng dưới vùng Broca bên bán cầu ưu thế
© Déng mạch não giữa: Là nơi hay gặp tai biến nhất, chiếm 90%
ø_ Khu vực nông (vỏ não): Động mạch não giữa cung cấp máu cho phần lớn
mặt ngoài của bán cầu đại não, gồm thuỳ trán, thuỳ trước trung tâm thấp,
phần giữa cuốn trán lên, thuỳ đỉnh, điện bên của thuỳ thái đương
ø Khu vực sâu: Động mạch não giữa cấp máu cho vùng bao trong, thể vân
và phía trước đồi thị Trong số các nhánh sâu có một nhánh to nhất là
động mạch Charcot (còn gọi là động mạch đậu - vân hay động mạch chảy máu não), động mạch này hay bị vỡ do tăng huyết áp hoặc do xơ
Trang 2211
© Động mạch thơng sau: Tách từ động mạch cảnh trong, động mạch thông
sau cấp máu cho đồi thị, vùng dưới đồi, bao trong, chân cuống não
©_ Động mạch mạch mạc trước: Tách từ động mạch cảnh trong
e ởsâu: Động mạch mạch mạc trước cấp máu cho hạnh nhân, thùy hải mã, phần đuôi của nhân đuôi, phần giữa của thể nhạt, phần bụng của đổi thị,
phân bên của thể gối, đám rối mạch mạc của sừng thái đương não thất bên
e_ởnông: Động mạch mạch mạc trước cấp máu cho vỏ não dạng quả lê 1.1.4.2 Động mạch sống: Xuất phát từ động mạch dưới đòn sau đó đi lên
trong các lỗ ở mỏm ngang các đốt sống từ đốt sống cổ 6 đến đốt sống cổ I
© Đoạn ngồi sọ: Sau khi tách khỏi động mạch dưới đòn, động mạch đốt
sống đi lên trên đến ngang đốt sống cổ 6 chui vào ống động mạch, đến ngang
đốt sống cổ 2 đi ra ngoài rồi chui qua màng cứng vào lỗ chẩm to
© Doan trong sọ: Từ lỗ chẩm đến cầu não nhập với động mạch đốt sống bên kia tạo thành động mạch thân nền, tưới máu cho hai bên tiểu não và thân não
Hai động mạch não sau là hai nhánh tận của động mạch thân nền
1.1.5 Đặc điểm của tuân hoàn não: Là tuân hoàn đặc biệt có các đặc điểm
1.1.5.1 Đặc điểm 1: Là tuần hoàn có mạng nối rộng rãi với ba nơi nối chính: œ_ Nối thông giữa các động mạch lớn trước não: Mạng nối ngoài sọ giữa động mạch cảnh trong, động mạch cảnh ngoài và động mạch đốt sống
© Mạng nối đáy sọ (đa giác Willis): Là vòng tuần hoàn bàng hệ ở đáy sọ nối
nhiều nhánh tận của động mạch cảnh trong với nhau và với hệ sống - nền qua
trung gian các động mạch thông trước và thông sau
© Mạng nối tầng nơng bể mặt vỏ não: Nối giữa các nhánh nông của
động mạch não trước, động mạch não giữa và động mch nóo sau
đâ Trong cỏc nhánh nối trên, quan trọng và phong phú nhất là các
nhánh nối giữa động mạch não trước và động mạch não giữa, ít và mảnh hơn
Trang 2312
1.1.5.2 Đặc điểm 2: Không có sự nối tiếp giữa các ngành nông và sâu của một
động mạch não, cũng không có sự nối tiếp giữa các ngành sâu với nhau Giữa
khu vực nông và sâu hình thành đường ranh giới không có mạch nối quan trọng gọi là “vùng tới hạn”, hay vùng nhãn não lan toả Tuần hoàn não khu
vực nông có áp lực thấp vì có sự phân nhánh và nối với nhau phong phú, tuần hoàn khu vực sâu có áp lực cao vì là những nhánh tận, khi huyết áp tăng đột
ngột dễ gây xuất huyết ở vùng có các mạch sâu như vùng đổi thị và bao trong
1.1.5.3 Đặc điểm 3: Tai biến thiếu máu não thuộc hệ mạch cảnh có triệu
chứng thân kinh một bên, tổn thương hệ mạch sống - nền thường có triệu
chứng cả hai bên, vì khi vào nội sọ các mạch hệ cảnh có hai mạch để tưới máu
cho mỗi bên bán câu, còn động mạch sống - nền tưới máu cho cả hai bên tiểu
não và thân não
1.1.5.4 Đặc điểm 4: Mạng nối tuân hoàn hệ động mạch đốt sống - thân nền có bốn vịng tuần hồn bàng hệ:
© Nối thông động mạch đốt sống với động mạch cảnh ngoài và động mạch
đưới đòn ở ngang đốt sống cổ 2
e Vòng nối da gidc Willis: Nối các động mạch ở nông trên bể mặt não với các động mạch ở sâu qua động mạch thông sau
e Nối thông các nhánh bề mặt ở thân não và các vùng não sau là mạng lưới mao mạch phong phú
« Nối thông các động mach sâu trong não là mạng lưới mao mạch nhỏ nằm ở chất trắng hoặc đổi thị [7], [19]
1.1.6 Chẩn đoán tai biến mạch máu não
1.1.6.1 Chẩn đoán xác định tai biến mạch máu não
se Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng: Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán của
Tổ chức Y tế Thế giới
ø_ Chẩn đoán tai biến mạch máu não đối với cộng đồng:
Trang 2413
-_ Các rối loạn chức năng này thường là khu trú, hiếm khi lan tod với
các triệu chứng tôn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trong vòng 24 giờ
- _ Các khám xét và thăm đò đã loại trừ nguyên nhân sang chấn
Các tiêu chuẩn chẩn đoán này chủ yếu dựa vào lâm sàng, đặc biệt là
cách hỏi bệnh Phương pháp này đã được thử nghiệm tại nhiều nước và thấy sai số chỉ từ 1 đến 5% [7], [19]
ø_ Chẩn đoán tai biến mạch máu não trong bệnh viện:
- Để chẩn đoán có phải tai biến mạch máu não không? Các tiêu chuẩn chẩn đoán như ở cộng đồng
-_ Để phân biệt tai biến chảy máu não và thiếu máu não cục bộ cân áp
dụng thêm tiêu chuẩn dựa vào sự tiến triển của bệnh theo thời gian
trong 2 - 3 tuần đầu và phân làm năm loại như sau:
Loại I: Khỏi hoàn toàn trước 24 giờ Cơn thiếu máu não thoáng qua (hiện nay chỉ coi là yếu tố nguy cơ)
Loại 2: Khỏi hoàn toàn trên 24 giờ Thiếu máu cục bộ một phần hồi phục, hoặc thiếu máu cục bộ thoáng qua kéo dài
Loại 3: Khỏi một phần với di chứng kéo dài
Loại 4: Không hồi phục và nặng lên liên tục Loại 5: Tử vong
Trong năm loại trên, loại 1 và loại 2 thường là thiếu máu não cục bộ,
loại 4 và loại 5 hâu hết là tai biến xuất huyết Loại 3 khó chẩn đoán, cần dựa
vào các xét nghiệm cận lâm sàng và chụp não cắt lớp vi tính [7], [19]
e_ Căn cứ vào các xét nghiệm cận lâm sàng [7], [19], [29]
ø_ Xét nghiệm máu: Lipid máu tăng trong vữa xơ động mạch, bilirubin máu tăng trong chảy máu não, số lượng tiểu cầu tăng, chỉ số kết dính tiểu cầu
tăng, thời gian đông máu có thể rút ngắn
Trang 2514
ø_ Chẩn đoán hình ảnh: Chụp não cát lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ
(MRD), chụp mạch não có thuốc cản quang
ø Chẩn đoán giải phẫu và giải phẫu bệnh
1.1.6.2 Chẩn đoán thể tai biến mạch máu não: Chẩn đoán phân biệt chảy
máu não và thiếu máu não cục bộ [7]
Biểu hiện lâm sàng |_ Thiếu máu não cục bộ Chảy máu não
Tam chứng xuất huyết: | Không, hoặc rối loạn ý | Đây đủ, phổ biến và kéo dài
- Nhức đầu thức nhẹ (điển hình ở người trẻ, xuất
~ Mất ý thức huyết não - màng não)
- Non
Thời gian tiến tới toàn
phát: Nhanh, hoặc từng bước đỡ
đi nhanh Nhanh (giây, phút, nặng lên liên tục trong 12 giờ đầu Triệu chứng thân kinh Rõ ở khu vực hệ cảnh hoặc Không rõ, thường lan toả, ưu khu trú: sống nền thế một bên
Dấu hiệu màng não: | Không Hay gặp
Dịch não - tuỷ: Trong (hiếm có máu vi | Máu không đông
thể)
Chụp não cắt lớp vi
tính: Vùng giảm tỷ trọng chụp
sau 48 giờ đầu Ổ tăng tỷ trọng thuần nhất, phù nể quanh ổ, dấu hiệu chèn ép, máu trong não thất
Dấu hiệu toàn thân: Không sốt Sốt trong giai đoạn toàn phát, bạch cầu ngoại vi tăng
1.1.6.3 Chẩn đoán định khu tổn thương trong tai biến mạch máu não
© Tắc hệ động mạch cảnh:
ø_ Các triệu chứng thần kinh đều đối diện với bên não bị tổn thương
e_ Xảy ra từ từ nên có sự tưới máu bù của hệ động mạch cảnh bên đối diện và của hệ động mạch sống - nên Nếu không bị tắc hoàn toàn, các triệu chứng thần kinh chỉ tạm thời hoặc hồi phục một phần sau vài tuần
e Tắc động mạch não giữa:
Trang 2615
ø Tác nhánh nông sau: Bên bán cầu ưu thế: bán manh bên cùng tên, thất ngôn Wernicke; mất nhận thức sơ đồ cơ thể, không phân biệt được bên phải bên trái Bên bán câu không ưu thế: mất nhận biết tên đồ vật, mất
nhận biết một nửa sơ đồ cơ thể, mất nhận biết không gian bên trái
ø Tác các nhánh sâu: Thiếu máu bao trong, nhân đậu, nhân đuôi Liệt nửa
người nặng đối bên, đồng đều; đôi khi bán manh bên cùng tên; mất cảm
giác nửa người; thất ngôn Broca (bán câu ưu thế)
ø Tác cả nhánh nông và sâu: Liệt nửa người nặng đối bên; mất cảm giác
nửa người đối bên; bán manh bên cùng tên; thất ngơn hồn tồn (bán cầu
ưu thế); rối loạn ý thức
© Tắc động mạch não trước:Do tồn thương bó tháp ở cánh tay bao trong, liệt
nửa người bên đối diện, mất cảm giác ở khu vực liệt tiểu tiện không tự chủ,
hội chứng không nói bất động, có thể thất ngôn Broca nếu tổn thương động
mạch Heubner của động mạch não trước bên trái
© Tác động mạch mạch mạc trước: Liệt nửa người đông đều bên đối diện (do tổn thương bó tháp ở đùi sau bao trong), mất cảm giác nửa người, bán
manh cùng tên Thực tế ít gặp tổn thương đơn thuần động mạch mạch mạc
trước, thường là tổn thương kết hợp với động mạch não giữa trong tắc khúc
tận cùng của động mạch cảnh
© Tác động mạch não sau:
ø Tắc nhánh nông: Tắc một bên: bán manh cùng bên nhưng còn thị trường trung tâm Tắc hai bên: bán manh kép; mù vỏ não, mất nhận thức thi
giác; mất đọc, còn viết; rối loạn trí nhớ, mất trí
e Tác nhánh sâu:
-_ Hội chứng đổi thị, biểu hiện ở nửa người bên đối diện: Đau đổi thị, mất cảm giác nông, sâu, trội ở ngọn chỉ Liệt nửa người thoáng qua
Trang 2716 ©_ Tắc động mạch đốt sống thân nên:
- _ Tác động mạch vùng thân não: hội chứng giao bên, liệt dây thần kinh
sọ não một bên, liệt nửa người bên đối diện
ø_ Tổn thương cuống não:
-_ Hội chứng Weber: Liệt dây III một bên: sụp mi, liệt vận động nhãn
cầu, lác ngoài Bên đối điện: liệt nửa người kiểu trung ương
-_ Hội chứng Benedikt: Liệt dây III một bên Bên đối diện: run, múa
giật, múa vờn
© Tén thương cầu não:
-_ Hội chứng Millard - Gibler: Liệt dây VI ngoại biên ở một bên Bên
đối điện liệt nửa người kiểu trung ương
~_ Hội chứng Foville: Liệt mặt ngoại biên ở một bên Liệt nửa người (trừ mặt) bên đối diện; hai mắt nhìn sang bên nửa người bị liệt
© Tén thương hành não:
-_ Hội chứng Wallenberg: Một bên mất cảm giác nửa mặt, liệt một bên
hầu, mất điều hòa, hội chứng Claude Bernard - Horner Bên đối diện:
liệt nhẹ nửa người, mất cảm giác đau và nhiệt
- _ Hội chứng Babinski - Nageotte: Tổn thương nửa trên hành não
- _ Hội chứng Jackson: Tổn thương phía trước hành não
- _ Hội chứng Bonnier: Liệt đây VIII, IX, X, đôi khi dây III, V, liệt nửa
người bên đối diện
e Tac dong mạch tiểu não cùng bên:
Hoi chứng tiểu não bao gồm: loạng choạng nửa người, giảm trương lực, mất thăng bằng, có rung giật nhãn cầu, chóng mặt và nôn
1.1.6.4 Chẩn đoán nguyên nhân
Trang 2817
Người ta cho rằng nếu chỉ có tăng huyết áp nhưng thành mạch máu còn tốt sẽ không gây tai biến mạch máu não, ngược lại nếu thành mạch bị vữa xơ
thêm tăng huyết áp thì yếu tố nguy cơ sẽ tăng lên 7 lần [7], [19]
1.1.6.5 Chẩn đoán phân biệt
Một vài loại bệnh khác cần được chú ý như động kinh cục bộ, glôcôm, ngất do bệnh tim, migren có biến chứng, máu tụ dưới màng cứng, túi phình mạch máu, chảy máu hoặc nhồi máu trong ung thư
1.2 TAN TAT VA CAC KHAI NIEM LIEN QUAN DEN TAN TAT
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (1982) số người tàn tật chiếm
khoảng 7 đến 10% dân số Riêng ở các nước khu vực Tây Thái Bình Dương có
khoảng 100 triệu người tàn tật, 75% số người tàn tật chưa được chăm sóc về
phục hồi chức năng Nguyên nhân của tàn tật 85% do bệnh tật và tuổi cao,
10% do tai nạn, 5% do các đị tật bẩm sinh [10], [21], [51], [69]
Ở Việt Nam theo kết quả điều tra bước đầu trong chương trình phục hồi
chức năng dựa vào cộng đồng, tỷ lệ tàn tật khoảng 5 đến 7% dân số Tai biến
mạch máu não là một trong các loại bệnh để lại nhiều di chứng và gây nên tàn
tật nhiều nhất [10], [22], [23]
1.2.1 QUÁ TRÌNH TÀN TẬT [10], [20], [21], [22], [23]
Diễn biến từ: Bệnh — Khiếm khuyết > Giảm khả năng —> Tàn tat
e Khiếm khuyết: Là sự mất mát, thiếu hụt hoặc bất bình thường về cấu
trúc, chức năng, giải phẫu, sinh lý
© Giảm khả năng: Là bất kỳ sự hạn chế hay mất chức năng thực hiện một
hoạt động gây nên bởi khiếm khuyết
® Tàn tật: Là do hậu quả của khiếm khuyết và giảm khả năng làm cho
người đó không thực hiện được vai trò của mình trong xã hội mà người
Trang 2918
12.2 NGUYÊN NHÂN CỦA TÀN TẬT : Thường do 3 loại nguyên nhân chủ yếu ©_ Do bệnh tật, tuổi cao, tai nạn, dị tật bẩm sinh
© Do thai dé sai lệch của xã hội
® Do mơi trường sống không phù hợp
1.2.3 PHAN LOAI TAN TAT
¢ Tan tat vé tam thần kể cả trẻ cham phát triển trí tuệ
¢ Tan tat vé thé chat: Bao gồm tổn thương cơ quan vận động, cơ quan giác
quan, cơ quan nội tạng
® Đa tàn tật: Người có từ hai loại tàn tật trở lên
Trong phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng để dễ nhận biết, dé phát
hiện và tránh thái độ phân biệt, coi thường người tàn tật; đồng thời tạo điều
kiện cho họ đễ chấp nhận tình trạng tàn tật của mình, Tổ chức Y tế Thế Giới đã phân tàn tật thành 7 nhóm: 1 Khó khăn về vận động Khó khăn về nhìn Khó khăn về nghe nói Khó khăn về học Hanh vi xa lạ Mất cảm giác Động kinh 1.2.4 HAU QUA CUA TAN TAT PEs Ge ae bo
e Đối với bản thân người tàn tật: 90% trẻ em tàn tật chết trước 20 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao Người tàn tật thường thất học, không có việc làm, bị
phụ thuộc vào người khác, không có vị trí trong gia đình và cộng đồng, bị xa lánh phân biệt, đối xử không bình đẳng
se Đối với gia đình: Người tàn tat không được tham gia các hoạt động trong
gia đình, là gánh nặng đối với gia đình cả về vật chất và tinh thần, bị coi
Trang 3019
e Đối với xã hội: Người tàn tật thường là gánh nặng của cộng đồng, bị phan biệt đối xử, không được tôn trọng, không có vai trò và vị trí ở cộng đồng, bị xã
hội xa lánh, coi thường, thất thế
1.2.5 PHONG NGUA TAN TAT
Phòng ngừa bước I: Các biện pháp ngăn ngừa không để xảy ra khiếm khuyết bao gồm: tiêm chủng, phát hiện và điều trị sớm các bệnh, bảo đảm
dinh đưỡng, giáo dục sức khỏe, bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình,
cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, phát triển chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Phòng ngừa bước II: Các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng khiếm
khuyết không trở thành giảm khả năng, bao gồm phát hiện sớm điều trị đúng, kịp thời, bảo đảm việc học hành cho trẻ em, tạo công ăn việc làm cho người
lớn Phát triển ngành Vật lý trị liệu và Phục hồi Chức năng
Phòng ngừa bước III: Các biện pháp để ngăn ngừa giảm khả năng trở
thành tàn tật và gây nên hậu quả của tàn tật gồm phát triển ngành Phục hồi Chức năng từ Trung ương đến địa phương, mở rộng chương trình Phục hồi
chức năng dựa vào cộng đồng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải tạo
môi trường, thay đổi thái độ của xã hội đối với người tàn tật
13 PHỤC HỔI CHỨC NĂNG
1.3.1 ĐỊNH NGHĨA
Phục hồi chức năng (PHCN) bao gồm các biện pháp y học, kinh tế xã hội, giáo dục hướng nghiệp và kỹ thuật phục hồi để làm giảm tác động của
giảm khả năng và tàn tật, đảm bảo cho người tàn tật có cơ hội bình đẳng để hội nhập hoặc tái hội nhập xã hội
Phục hồi chức năng không chỉ huấn luyện người tàn tật thích nghi với
môi trường sống mà còn tác động vào môi trường và xã hội tạo nên khối thống,
Trang 3120
hay là giúp họ xử trí tốt hơn với tình trạng tàn tật của minh trong khi ở nhà và
ở cộng đồng [9], [21], [69]
132 MỤC ĐÍCH CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG [10], [21]
Tăng cường khả năng còn lại của cá nhân để giảm hậu quả của tần tật
Tác động để làm thay đổi thái độ của xã hội, tạo nên sự chấp nhận của xã hội
đối với người tàn tật như một thành viên bình đẳng Cải thiện các điều kiện
nhà ở, trường học, giao thông, công sở để người tàn tật có thể đến được nơi mà
họ cân đến, tạo việc học hành vui chơi và công ăn việc làm cho họ, lôi kéo bản
thân người tàn tật, gia đình và cộng đồng tham gia
Phục hồi chức năng là làm cho người tàn tật thích ứng tối đa với hoàn cảnh của họ, xã hội ý thức được trách nhiệm của mình để người tàn tật có
cuộc sống độc lập ở gia đình và cộng đồng
1.3.3 CÁC HÌNH THỨC PHỤC HỔI CHỨC NĂNG [22], [23], [66], [69]
1.3.3.1 Phục hồi chức năng dựa vào các trung tâm, các viện
Người tàn tật phải rời gia đình và cộng đồng để đến các trung tâm, chỉ phí rất tốn kém nhưng chỉ giải quyết được I đến 10% số người tàn tật Tuy
nhiên hình thức này đã được thực hiện từ nhiều năm nay, có thể phục hồi được
các trường hợp khó, cần thiết cho việc đào tạo cán bộ chuyên khoa, nghiên
cứu khoa học, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến và hỗ trợ cho cộng đồng 1.3.3.2 Phục hồi chức năng ngoại viện
Cán bộ chuyên khoa của các viện, trung tâm xuống địa phương để phục hồi chức năng cho người tàn tật, như vậy số người tàn tật được phục vụ có nhiều hơn nhưng không được thường xuyên vì thiếu cán bộ chuyên khoa và
chỉ phí vẫn tốn kém
1.3.3.3 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đông (PHCNDVCĐ)
Trang 3221
đồng, biến công tác phục hồi chức năng thành công việc của cộng đồng, thông
qua các tổ chức ở cộng đồng để xã hội hoá và dân chủ hoá công tác phục hồi
chức năng và phòng ngừa tàn tật
13.4 TÌNH HÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam nói chung, ngành PHCN chưa được ưu tiên phát triển Ở
miền Nam có một số trung tâm ở thành phố Hồ Chí Minh, Cân Thơ, Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Đà Nắng Ở miền Bắc có các trung tâm như Ba Vì (Sơn Tay), Kiến An (Hải Phòng), Tam Điệp (Ninh Bình) Các trung tâm này đều
thuộc Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, đối tượng phục vụ chủ yếu là các thương bệnh binh và các cán bộ chính sách
Một số trung tâm ở xa thành phố, không thuận tiện cho việc đi lại của bệnh nhân, nhiều trung tâm sau khi hết viện trợ của nước ngoài đã xuống cấp
Chúng ta thiếu trang thiết bị và cán bộ chuyên môn thực sự có trình độ để đáp
ứng nhu câu đa dạng của của người tàn tật Chúng ta chưa có các kỹ thuật viên khác của nhóm phục hồi ngoài kỹ thuật viên vật lý trị liệu, mà kỹ thuật viên lại là lực lượng chính để thực hiện các kỹ thuật phục hồi chức năng
Mười năm trở lại đây ngành PHCN bắt đâu phát triển, được Nhà nước
và Bộ Y tế quan tâm nhiều hơn Ở tuyến Trung Ương 19/22 bệnh viện đa
khoa, các viện và bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện khối Quân Y đã có khoa
PHCN Ở tuyến tỉnh và thành phố 56/61 bệnh viện đa khoa và một số bệnh viện chuyên khoa đã có khoa PHCN, 55 viện điều dưỡng ở các tỉnh, 30 viện
điêu dưỡng của các bộ, ngành đã được đổi tên thành bệnh viện điều dưỡng
Phục hồi chức năng
Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng đã được triển khai
Trang 3322
thôn xóm, cụm dân cư, chúng ta đã đào tạo được hàng nghìn nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng [10], [22], [23]
14 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO
TAI BIEN MACH MAU NAO
14.1 LICH SU PHAT TRIEN
Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người (LNN) được nói đến
từ rất lâu, ngay từ thời Hippocrates cũng đã có những quan điểm cấp tiến về
giá trị của việc điều trị bằng tập luyện vận động đối với bệnh nhân LNN và các bệnh thần kinh để lại di chứng liệt Năm 1760, có nhiều sách viết về điều trị LNN bằng điện nhưng điều mà mọi người hy vọng hơn cả là sử dụng
phương pháp vận động tập luyện PHCN cho bệnh nhân Tissot (1780) là người
đâu tiên viết sách về điều trị bằng tập luyện, vận động trong đó có tập luyện
vận động cho người bệnh liệt nửa người
Nhìn chung những năm đầu của thế kỷ 19, phương pháp PHCN bằng
thể dục tập luyện cho người bệnh LLNN chưa được đẻ cập nhiều Đến giữa thế
ky 19, Todd (1850) là bác sĩ lâm sàng đâu tiên của trường Đại học Hoàng gia
Anh nhấn mạnh việc cần thiết của tập luyện và vận động đối với bệnh nhân LNN Ngày nay người ta vẫn còn nhớ đến ông bởi những đề xuất về tập luyện vận động và những nhận xét của ông về biểu hiện lâm sàng của người bệnh
LNN, đặc biệt là phân tích dang đi, gọi là “Dang di cha Todd”
Nam 1843 Durand - Fardel lần đâu tiên dé cập đến co rút đối với người bệnh LNN do tai biến mạch máu não Phân loại về mức độ giảm khả năng và tàn tật của người bệnh LNN được Frenkel nói đến lân đầu tiên năm 1889, tác
giả phân làm bốn loại dựa vào khả năng đi của bệnh nhân: 1 Có thể tự đi lại mà không cân bất kỳ sự giúp đỡ nào 2 Chỉ đi lại được khi có trợ giúp
3 Có thể tự đứng lên nhưng không thể tự đi lại được
Trang 342
Trên cơ sở cách phân loại đó nhiều tác giả đã sử dụng để phân loại mức
độ giảm khả năng va tan tat sau nay
Raymond (1896) là người đầu tiên xây dựng bệnh viện chuyên về thể
dục và tập luyện, tác giả gọi tên phương pháp đó là tái giáo dục vận động đối
với người bệnh LNN Brissaud (1903) đã viết rằng với người bệnh LNN việc luyện tập vận động nên được bắt đầu càng sớm càng tốt, có thể ngay tuần đầu
tiên sau đột quy nếu tình trạng toàn thân cho phép, việc tập luyện vận động
cân được thực hiện hàng ngày, mỗi ngày hai lần
Raimiste (1906) lần đâu tiên mô tả các vận động đồng động ở người
bệnh LNN, loại vận động đặc biệt này đã được Simon ứng dụng ở Đức và
Boorstein ứng dụng ở Mỹ những năm 1919 nhưng chưa được nhiều người chấp
nhận Bucholz (1911) đã khẳng định lại giá trị toàn diện của tập luyện vận
động đối với người bệnh LNN đồng thời ông cũng là một trong những người đâu tiên để xuất việc sử dụng các dụng cụ trợ giúp như máng, nẹp, trong quá
trình tập luyện
Trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất có nhiều người bệnh LNN do bị tổn thương não nhưng có rất ít các phương pháp tập luyện phục hồi mới được
đề xuất Năm 1916 Hoffa lần đầu tiên sử dụng máng, nẹp, băng chun và túi
cát như một dụng cụ trợ giúp hữu hiệu trong tập luyện PHCN cho người bệnh
LNN Cuối Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất Tilney (1919) là người đầu tiên để xuất phương pháp phòng ngừa co rút đối với người bệnh LNN bằng sử dụng máng, nẹp kết hợp với vận động Trong thập kỷ thứ 3 và thứ 4 của thế kỷ này các phương pháp PHCN cho người bệnh LNN vẫn chưa được đề xuất và
mô tả một cách đây đủ
Bordato (1932), Bilik (1937) đã đề xuất những quy tắc tập vận động
cùng với phương pháp tập đi cho người bệnh LNN, sau đó Deaver và Brown đặt tên cho loại vận động này là các hoạt động di chuyển Các kỹ thuật vận
Trang 3524
và đi lại mà không cần người khác hỗ trợ là một trong những thắng lợi lớn của
ngành PHCN ở thế kỷ 20
Chiến tranh Thế giới thứ hai làm tăng số lượng người tàn tật về vận
động, nhưng cũng làm tăng các công trình nghiên cứu về PHCN để phục vụ những người tàn tật sau chiến tranh Kỹ thuật tập luyện cho những người bị khuyết tật về vận động và người bệnh LNN cũng phát triển mạnh ngay sau khi chiến tranh kết thúc với tên gọi chung là kỹ thuật tạo thuận
Kabat từ những năm 1930 đã ứng dụng và khẳng định giá trị của các
phương pháp tập luyện cho những cơ bị yếu hoặc liệt, những năm 1943 tác giả đã ứng dụng kỹ thuật tạo thuận để điều trị một số bệnh thân kinh đặc biệt là
các đi chứng trong đó có LNN Twitchell (1951) đã khẳng định giá trị của kỹ
thuật tạo thuận trong PHCN cho người bệnh liệt nửa người bằng cách sử dụng
các vị thế khác nhau của thân mình và các chỉ để tạo thuận cho quá trình tập luyện vận động [95], [142] Bobath (1970) đã viết sách về phương pháp lượng
giá và phục hồi chức năng cho bệnh nhân LJNN là người lớn [40]
Tổ chức Y tế Thế giới (1971) đã đề nghị phải nghĩ đến phòng ngừa co
rút và loét đối với người bệnh LNN ngay khi bệnh nhân chưa tỉnh, chương
trình tập luyện phục hồi cho bệnh nhân nên tiến hành như sau:
© Bệnh nhân chưa tỉnh: Tap van dong thụ động ngày 2 đến 3 lần kết hợp
với các vị thế nằm đúng của bệnh nhân
© Bệnh nhân tỉnh: Tập vận động thụ động, vận động có trợ giúp, sau đó tập
di chuyển từ gường ra ghế, tập đứng lên và tập đi
Brunnstrom (1971) mô tả mẫu đồng vận của tay và chân trong liệt nửa người đồng thời phân chia quá trình phục hồi thành 6 giai đoạn [44]:
e _ Giai đoạn l: Liệt mềm, bệnh nhân không tự thực hiện được vận động
e — Giai đoạn 2: Mẫu đồng vận gấp ở tay và đồng vận duỗi ở chân trở nên rõ
ràng, co cứng bắt đầu phát triển
Trang 3625
© Giai đoạn 4: Co cứng giảm, bệnh nhân có thể kiểm soát được mẫu đồng
vận ở mức độ nào đó và thực hiện được một số vận động chủ động có chọn lọc
© Giai đoạn 5: Mẫu đồng vận mất đi, bệnh nhân có thể thực hiện được các vận động khó hơn
¢ Giai đoạn 6: Tái thiết lập lại sự phối hợp bình thường của các vận động
Dựa theo sự phân chia này có thể áp dụng kỹ thuật và phương pháp tập
luyện khác nhau theo từng giai đoạn cho phù hợp, tuy nhiên trên lâm sàng khó
có thể xác định được thời gian tương ứng mỗi giai đoạn nói trên là bao nhiêu
lâu kể từ khi đột quị [44] Denny - Brown (1971) cũng đã khẳng định giá trị
của các kỹ thuật tạo thuận trong PHCN cho người bệnh liệt nửa người
Bryce và Todd (1977) đề xuất chương trình tập luyện trên cơ sở phương pháp của Bobath Tác giả đã chia LNN làm hai giai đoạn và nhấn mạnh việc PHCN trong giai đoạn I chủ yếu là các kỹ thuật về vị thế, sau đó tập cho bệnh nhân ngồi dậy trên giường, di chuyển từ giường ra ghế, tập ngồi trên ghế Giai
đoạn II của PHCN chủ yếu là các bài tập vận động ở tư thế nằm, tư thế ngồi,
tập đứng day va tap di Các tác giả cũng không dé cập đến vấn đề thời gian
của giai đoạn I và và giai đoạn II là bao nhiêu kể từ khi đột quị và các biểu hiện lâm sàng cụ thể trong mỗi giai đoạn đó là gì
Seymour (1983) đã viết sách “Tập luyện tại nhà cho bệnh nhân liệt nửa người”, đây là một trong các sách hướng dẫn hay, dễ hiểu và đễ thực hiện với các bài tập đơn giản, không cần các dụng cụ phức tạp, khó kiếm Johnstone (1983) đã có sách về phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân đột quị, sau đó năm 1987 tác giả lại viết sách PHCN bệnh nhân đột quị theo nhóm phục hồi và chăm sóc bệnh nhan dot qui tai nhà Tác gid dé cập đến chức năng chuyên biệt của các thành viên trong nhóm phục hồi như kỹ thuật viên (KTV) vật lý trị liệu,
KTV hoạt động trị liệu, KTV ngôn ngữ trị liệu, cán bộ xã hội với phương pháp
Trang 3726
chỉnh thăng bằng cùng các dụng cụ đơn giản khác Phương pháp này sẽ được
thực hiện tốt và có hiệu quả ở những cơ sở phục hồi chức năng chuyên biệt với
các trang thiết bị hiện đại và những thành viên trong nhóm phục hồi được đào
tạo theo chuyên khoa [79]
Swenson (1984) cũng viết sách về PNCN cho người bệnh LNN, tác giả cho rằng bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não có thể bắt đầu tập vận động sau 2 - 3 ngày, bệnh nhân liệt nửa người do chảy máu não có thể bắt đầu
tập sau ngày thứ 14 Có thể tổ chức tập luyện theo nhóm bệnh nhân với những
bài tập lăn trở ở tư thế nằm, tập ngồi thăng bằng, điều chỉnh thăng bằng của
thân mình ở tư thế ngồi
Carr (1985) viết sách giới thiệu chương trình tái huấn luyện về vận động cho bệnh nhân liệt nửa người Đây là một trong những tài liệu chuyên khoa
của KTV vật lý trị liệu trong PHCN cho người bệnh LNN mà nhiều nơi trên
thế giới vẫn còn sử dụng [46] Davies (1985) đã viết sách nói về các bước tập
luyện phục hồi cho bệnh nhân LNN trên cơ sở phương pháp của Bobath, tác giả đã nhấn mạnh đến kỹ thuật vị thế và các các bài tập vận động ở các tư thế khác nhau Tác giả cũng đề cập đến vấn đề đau vai, các bai tập trên đệm cho
bệnh nhân LNN, các di chứng thường gặp và chương trình tập luyện tại nhà
Hoạt động trị liệu là bước tiếp theo của vật lý trị liệu, người
hiện các vận động của mình trong việc thực hiện các chức năng tự chăm sóc
và các hoạt động trong đời sống thường ngày Davis (1985) đã giới thiệu
chương trình hoạt động trị liệu cho bệnh nhân LNN trên cơ sở phương pháp của Bobath với chương trình tập tuyện cụ thể cho người bệnh cách mặc, thay quan áo, đi giày dép, ăn uống, tư thế đúng khi thực hiện các vận động trong tự
chăm sóc và các hoạt động trong đời sống hàng ngày [55], [56], [57]
Gowland (1990) viết về tập luyện PHCN vận động cho bệnh nhân LNN,
Trang 3827
nguyên tắc và kỹ thuật tập luyện bao gồm kiểm soát tư thế, tập vận động tay,
chân, phối hợp vận động toàn thân cho phù hợp với từng giai đoạn [62]
« Giai đoạn 1: Liệt mềm, chưa có vận động chủ động
« Giai đoạn 2: Xuất hiện co cứng, chưa có vận động chủ động nhưng nếu kích thích và tạo thuận sẽ xuất hiện vận động theo mẫu vận động nguyên thủy,
mẫu vận động nguyên thủy này là rập khuôn của mẫu đồng vận gấp và duỗi,
liên quan đến các phản xạ của tuỷ sống và thân não
«Giai đoạn 3: Co cứng rõ, các mẫu vận động nguyên thuỷ có thể xuất hiện Trong hầu hết các trường hợp đồng vận gấp thường trội hơn ở tay và đồng vận duỗi trội hơn ở chân
« Giai đoạn 4: Co cứng giảm, mẫu đồng vận có thể bị mất nếu có vận động
chủ động thay thế Các phản xạ chỉnh thế phát triển, biến đổi và hội nhập một
phần với các phản xạ của tuỷ sống và thân não
«Giai đoạn 5: Co cứng giảm nhiều nhưng vẫn rõ khi vận động nhanh và ở tâm vận động rộng Các phản xạ chỉnh thế đã hoà nhập với các phản xạ của tuỷ sống và thân não, các phản xạ về thăng bằng xuất hiện và có thể thực hiện
được các vận động theo các chức năng khác nhau
¢ Giai đoạn 6: Hết co cứng, tư thế và các vận động của người bệnh trở lại
bình thường trừ những vận động nhanh, phức tạp
«_ Giai đoạn 7: Bình thường, các vận động nhanh và phức tạp có thể thực hiện được
Andrews (2000) nghiên cứu về các cơ bị yếu sau đột quy, tác giả cho rằng sau đột quy độ mạnh các cơ ở cả hai bên cơ thể đều bị suy giảm, nhưng
phía bên đối diện với bán cầu não tổn thương các cơ bị suy giảm nhiều hơn Trong thực hành lâm sàng đừng coi bên không liệt là không bị ảnh hưởng, một trong những cách tập tốt nhất để phục hồi bên bị liệt và không bỏ quên bên
Trang 3928
Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi của bệnh
nhân liệt nửa người, Benaim (1990) cho rằng biểu hiện tư thế của bệnh nhân ở
những tuần đầu tiên sau đột quy là một trong những yếu tố quan trọng tiên lượng khả năng đi sau này Tác giả cho kết quả 30% bệnh nhân không tự lăn
sang bên liệt, 40% bệnh nhân không tự lăn sang bên lành ở ngày thứ 30 sau
đột quy (33)
Phục hồi chức năng đi của bệnh nhân là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của phục hồi chức năng sau đột quy Đi lại độc lập đòi hỏi thăng bằng tốt và vận động nhịp nhàng của cả hai chân Nghiên cứu của Mercier (1999) cho kết quả 60% bệnh nhân có thể đi bộ độc lập sau 3 tháng nhưng chỉ có 409% phục hồi tốc độ đi bình thường [105] Tăng cường khả năng vận dong
của chân, tăng sức mạnh của nhóm cơ gấp khớp háng, nhóm cơ gấp khớp gối,
tăng cường khả năng thăng bằng là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ
đi lại của bệnh nhân [109], [122], [126]
Nghiên cứu sâu về khả năng phục hồi các hoạt động tự chăm sóc trong
sinh hoạt hàng ngày, Bernspa''ng (1995) cho rằng nhóm bệnh nhân bị TBMMN sống và phục hồi chức năng tại nhà có khả năng độc lập trong sinh hoạt hàng ngày tốt hơn so với nhóm bệnh nhân sống trong các cơ sở điều dưỡng Những bệnh nhân liệt nửa người bên trái phục hồi khả năng đi lại, tham gia giao thông công cộng, phối hợp vận động hai nửa cơ thể kém hơn so
với bệnh nhân liệt nửa người bên phải Bệnh nhân liệt nửa người bên phải phục hổi khả năng kiểm soát vận động, thực hiện tầm vận động và mức độ vận động kém hơn bệnh nhân liệt nửa người bên trái [37]
Trang 4029
sau đột quy tử vong trong vòng 10 năm, thời gian sống kéo dài của bệnh nhân
trung bình là 5,9 năm, nam sống lâu hơn nữ 1,6 năm, với bệnh nhân trên 75
tuổi thời gian sống kéo dài trung bình là 2 năm [41], [123], [144], [150]
Nghiên cứu về khả năng phục hồi của tay liệt nhiều tác giả cho rằng
khoảng 50% bệnh nhân không có khả năng phục hồi tay bị liệt Mức độ co
cứng ở cổ tay và bàn tay liên quan mật thiết với suy giảm chức năng vận động
và khả năng phục hồi của bệnh nhân [42], [89], [99], [100] Tăng số lượng tập
luyện không có nghĩa là sẽ làm tăng khả năng phục hồi của tay, vấn đề là chọn
phương pháp vận động phù hợp Khả năng phục hồi tốt nhất của tay xảy ra
trong 3 tháng đầu sau đột quy, nhưng mức độ độc lập của bệnh nhân trong sinh hoạt hàng ngày khơng hồn tồn phụ thuộc vào mức độ phục hồi của tay vì người bệnh có thể bù trừ vận động bằng tay lành [101], [102], [114], [134] Đề xuất biện pháp phục hồi tay bị liệt sau một năm, Miltner (1999) sử dụng
phương pháp kích thích vận động ép buộc với tay liệt bằng cách hạn chế 90%
vận động của tay lành, huấn luyện tay liệt thực hiện các vận động khoảng 7 giờ mỗi ngày trong thời gian từ 2 đến 3 tuần, tác giả nhận thấy khả năng phục hổi của tay có tốt lên rõ rệt [106]
Gresham nghiên cứu trên 123 bệnh nhân từ tháng l năm 1972 đến tháng 1 năm 1974, tác giả cho kết quả 80% bệnh nhân độc lập về vận động,
69% bệnh nhân độc lập trong sinh hoạt hàng ngày, 29% bệnh nhân có thể trở lại làm việc, 71% bệnh nhân bị suy giảm chức năng lao động, 62% bệnh nhân
suy giảm các hoạt động xã hội [63] Nghiên cứu về sự suy giảm khả năng điều
chỉnh thăng bằng của bệnh nhân sau đột quy, nhiều tác giả cho rằng thăng bằng khi ngồi là yếu tố quan trọng trong tiên lượng khả năng phục hồi vận
động và thực hiện các hoạt động chức năng Sự tiến bộ về thăng bằng khi ngồi
tỷ lệ thuận với khả năng phục hồi vận động của bệnh nhân [67], [70]
Giảm khả năng điều chỉnh thăng bằng do bệnh nhân mất khả năng phân