Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ na theo hướng bền vững tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

101 0 0
Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ na theo hướng bền vững tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU ĐỨC HẬU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên,2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU ĐỨC HẬU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Lương Xinh Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan rằng, số liệu khóa luận kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả xin cam đoan không chép đạo văn, thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn rõ nguồn gốc, tác giả Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài tác giả nhận giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy giáo trường Đại học Nông Lâm, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn; thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt luận văn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo tham gia góp ý, giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình thời gian học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đặc biệt tới Tiến sĩ Hồ Lương Xinh người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tác giả hồn thành khóa luận nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mặt hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp dẫn tận tình thầy giáo bạn bè đề khóa luận nghiên cứu hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Chi phí ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật NQ : Nghị NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân TN : Thu nhập iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai địa bàn huyện Đồng Hỷ 35 Bảng 2.2: Tình hình dân số huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2018 – 2020 36 Bảng 2.3: Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2018 – 2019 37 Bảng 3.1: Diện tích số ăn chỉnh huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2018 – 2020 46 Bảng 3.2: Diện tích Na huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2018 – 2020 48 Bảng 3.3: Thông tin chung hộ điều tra 50 Bảng 3.4: Tình hình đất đai vốn hộ điều tra 51 Bảng 3.5: Diện tích, suất, sản lượng Na bình quân hộ điều tra 52 Bảng 3.6: Lượng bón phân cho na dai theo tuổi 54 Bảng 3.7: Phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại Na 55 Bảng 3.8: Chi phí đầu tư cho trồng Na hộ điều tra 57 Bảng 3.9: Chi phí bình qn cho Na - tuổi 58 Bảng 3.10: Tình hình cấu giống Na Đồng Hỷ 59 Bảng 3.11: Giá bán doanh thu bình quân hộ trồng Na tính 61 Bảng 3.12: Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm Na qua hình thức 62 Bảng 3.13 Chỉ tiêu thể kết hiệu sản xuất Na hộ nông dân huyện Đồng Hỷ 64 Bảng 3.14 Dự định phát triển sản xuất hộ gia đình 65 Bảng 3.15 Một số khó khăn chủ yếu 70 v HỘP Hộp 3.1: Việc sử dụng phương pháp kỹ thuật trồng Na mang lại hiệu cao 50 Hộp 3.2: Đầu tư cho phát triển sản xuất Na giúp tạo công ăn việc làm cho người lao động 66 Hộp 3.3: Hiệu môi trường từ việc trồng Na 67 Hộp 3.4 : Quy hoạch vùng sản xuất Na xã Quang Sơn 69 Hộp 3.5 : Khó khăn thành lập HTX 69 Hộp 3.6: Thuận lợi việc tiêu thụ Na 71 Hộp 3.7 : Thời tiết ảnh hưởng đến trồng Na 72 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv MỤC LỤC vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Những đóng góp 5.2 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 5.3 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phát triển phát triển sản xuất 1.1.2 Tiêu thụ phát triển tiêu thụ sản phẩm 11 1.1.3 Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 21 1.1.4 Sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ Na theo hướng bền vững số địa phương 24 1.2.1.3 Các pháp lý để sản xuất phát triển ăn địa bàn huyện Đồng Hỷ 27 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 30 vii 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút phát triển sản xuất tiêu thụ Na theo hướng bền vững huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 32 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Những lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trình sản xuất tiêu thụ Na theo hướng bền vững 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 41 2.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 43 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 43 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng phát triển ăn địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 46 3.1.1 Thực trạng diện tích số ăn huyện Đồng Hỷ 46 3.12 Thực trạng diện tích Na địa bàn huyện Đồng Hỷ 47 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ Na huyện Đồng Hỷ hộ điều tra 49 3.2.1 Một số đặc điểm hộ điều tra 49 3.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất Na hộ điều tra 53 3.2.3 Thực trạng phát triển tiêu thụ Na hộ điều tra 60 3.2.4 Kết hiệu sản xuất Na 63 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ Na địa bàn huyện Đồng Hỷ 67 3.3.1 Chính sách quy hoạch vùng trồng Na 67 viii 3.4 Định hướng giải pháp nhằm phát triển sản xuất Na địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 73 3.4.1 Định hướng phát triển sản xuất ăn huyện Đồng Hỷ 73 34.2 Các giải pháp phát triển sản xuất Na huyện Đồng Hỷ đến năm 2030 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHIẾU ĐIỀU TRA 73 Như yếu tố tự nhiên quan trọng đến việc đầu tư cho sản xuất Na, liên quan đến kết hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm Na 3.4 Định hướng giải pháp nhằm phát triển sản xuất Na địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Định hướng phát triển sản xuất ăn huyện Đồng Hỷ Quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng đất vùng có điều kiện phát triển ăn quả, hình thành vùng sản xuất ăn tập trung số ăn mạnh, có thị trường tiêu thụ; chuyển đổi cấu giống ăn theo hướng sản xuất hàng hoá chất lượng giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng ăn truyền thống, giá trị kinh tế thấp, trồng phân tán nhỏ lẻ Mục tiêu giá trị sản phẩm thu 01 đất trồng trọt ăn đến năm 2025 đạt 250 triệu đồng, đến năm 2030 đạt 270 triệu đồng 34.2 Các giải pháp phát triển sản xuất Na huyện Đồng Hỷ đến năm 2030 3.4.2.1 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất Muốn phát triển sản xuất Na cần phải quy hoạch UBND huyện cần tiến hành rà soát lại vùng sản xuất cụ thể diện tích, điều kiện tự nhiên vùng chuyên sản xuất Mặt khác, quy hoạch liên quan đến đầu tư sở hạ tầng, vật chất cho sản xuất kinh doanh Na Vì vậy, làm tốt cơng tác quy hoạch giải pháp bắt đầu cho hàng loạt giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh Na khác tiến hành theo, cụ thể là: - Quy hoạch, xây dựng phát triển vùng sản xuất Na cần phải chọn vùng tập trung sản xuất, vùng có tiềm đất đai điều kiện thuận lợi để hình thành vùng sản xuất tập trung - Đầu tư sở thiết yếu tác động giải pháp kỹ thuật, quản lý nhằm trì phát triển sản xuất Na vùng có đủ điều kiện sản xuất Na Đối với vùng có điều kiện sản xuất Na phát triển chậm, diện tích sản xuất nhỏ, tiềm khai thác cịn lớn cần tiếp tục đầu tư, quy hoạch vào sản xuất Na 74 - Quy hoạch, xây dựng phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Na gồm: Các sở thu mua, thương lái gắn liền với vùng sản xuất Na tập trung, chợ đầu mối Duy trì cung cấp hàng hóa cho số chợ quy mơ nhỏ để thuận tiện phục vụ tiêu thụ Na nằm xa đường giao thông, chợ lớn 3.4.2.2 Tổ chức quản lý sản xuất Hiện địa bàn huyện Đồng Hỷ việc sản xuất Na thực theo hình thức tổ chức sản xuất theo hộ gia đình Thường hộ gia đình sản xuất tự phát chủ yếu nên kỹ thuật sản xuất truyền thống, lạc hậu… Như vậy, việc phát triển sản xuất Na ổn định bền vững giải pháp tổ chức quản lý sản xuất giữ vai trò quan trọng + Tuyên truyền chủ trương sách nhà nước liên quan đến phát triển sản xuất đến với nhóm hộ, HTX trang trại tham gia vào phát triển sản xuất Na + Hoàn thiện tổ chức sản xuất hộ gia đình để phát huy tính tự chủ sản xuất Na + Phối hợp toàn diện nhà: “Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà kinh doanh nhà nông” Phối hợp liên kết chặt chẽ với quan lãnh đạo, khuyến nông 3.4.2.3.Giải pháp vốn sử dụng đầu vào 3.4.2.3.4 Chính sách vốn Những hộ gia đình tham gia sản xuất Na địa bàn huyện Đồng Hỷ hầu hết hộ kinh tế khó khăn, vốn sản xuất nói chung, có vốn phát triển sản xuất Na Hiện vốn tín dụng đến với người dân hạn chế, điều kiện vay, số lượng vay, thời gian vay, thủ tục rườm rà Thời gian vay thường vốn ngắn hạn, điều người dân chưa kịp gối vụ phải hồn tiền vay cho ngân hàng Như vậy, nhà nước cần có sách cho vay vốn hợp lý Cụ thể, vùng bắt đầu khai hoang đưa vào sản xuất cần lượng vốn lớn Vậy nên nhà nước cần hỗ trợ vốn để khuyến khích hộ mở rộng để họ yên tâm sản xuất Vì để phát triển sản xuất Na cần có sách đầu tư, hỗ trợ vốn 75 Nội dung sách vốn cho phát triển Na cụ thể + Hỗ trợ vốn để trồng mới, nâng cấp cải tạo vườn có Người trồng Na, tùy theo nhu cầu vay vốn để vay vốn với lãi suất ưu đãi kỳ hạn phù hợp + Huy động vốn việc tăng cường liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước để tạo vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh phát triển sản xuất Na + Khuyến khích hộ nơng dân phát triển sản xuất Na để nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, nhân dân làm nhà nước hỗ trợ theo quy hoạch 3.4.2.3.2 Giải pháp sử dụng đầu vào Trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, đa số hộ sản xuất Na thiếu vốn đầu tư ban đầu (48,89%) Vì cần tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất Na Thông qua việc đầu tư thêm vốn, người dân phải tăng cường mạnh dạn mở rộng diện tích, quan tâm đến cơng tác chăm sóc, áp dụng khoa học tiến mới, sử dụng tiết kiệm yếu tố đầu vào để tăng thêm thu nhập, hiệu sản xuất cao 3.4.2.3.3 Giải pháp cấu giống chất lượng giống Giống yếu tố quan trọng loại trồng, ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm trồng Vì vậy, cần phải có sách giống hợp lý, đưa giống tốt vào sản xuất Hạn chế sử dụng giống cũ, giống trồng có xuất mầm bệnh nhằm hạn chế sâu hại công, khắc phục tượng thối hóa giống, để suất trồng tăng lên Những lợi địa phương địa hình thuận lợi, phù hợp, kinh nghiệm sản xuất người dân để tạo mối quan hệ với cấp quyền, trung tâm giống để đưa mơ hình có hiệu kinh tế cao vào sản suất 76 3.4.2.3.3 Giải pháp kỹ thuật Kỹ thuật công nghệ nhân tố định đến việc nâng cao suất trồng Sự đóng góp tiến kỹ kỹ thuật giống, kỹ thuật thâm canh Việc sử dụng hợp lý yếu tố đầu vào tạo nên mức tăng suất sản lượng Mặc dù vậy, tiềm để tiếp tục phát triển Na lớn Chính yếu tố kỹ thuật quan trọng, cần áp dụng: 3.4.2.3.4 Về giống: Có thể nói giống yếu tố định đến suất, chất lượng Na Theo tính chất thời vụ, đến kế vụ Na người dân chọn lọc loại hạt giống dầy, đen nhánh để làm giống Giống tốt đem lại hiệu cao kinh tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng Có thể nghiên cứu giống Na thái tạo xuất chất lượng cao 3.4.2.3.4 Về phân bón: Việc bón phân hợp lý, công thức ảnh hưởng trực tiếp đến suất Na Hầu hết giống Na trồng đất Đồng Hỷ đất thiếu dinh dưỡng, đất sỏi, núi đá, đồi Mặc dù trồng chịu cằn cỗi thiếu chất dinh dưỡng đất mà khơng đốc thúc bón phân khơng đem lại hiệu kinh tế Mặt khác, Na trồng chủ yếu đất đồi, đất sỏi nên chất dinh dưỡng bị rửa trôi, làm nghèo chất dinh dưỡng Vì vậy, người sản xuất cần nắm vững liều lượng, quy trình, thời điểm bón để trồng có hiệu kinh tế cao 3.4.2.3.5 Về chăm sóc: Chế độ chăm sóc ảnh hưởng rõ rệt Mức độ đầu tư công lao động cao hay thấp ảnh hưởng đến kết trình sản xuất Nếu đầu tư lao động cao nâng suất thu cao nhiều so với gia đình đầu tư cơng lao động Xét theo chi phí hội hộ gia đình trồng na dai cần đầu tư lao động cao để đem lại hiệu kinh tế Các hộ đầu tư nhiều cho lao động họ kịp thời phát sâu bệnh có biện pháp phịng trị sớm Giai đoạn đầu, trồng cây, chế độ chăm sóc tốt hay khơng phụ thuộc vào q trình bón phân, xới cỏ, vun đất cho trồng 77 3.4.2.3.6 Giải pháp thị trường đầu quảng bá sản phẩm Thị trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển sản xuất Vì vậy, cần có giải pháp tiêu thụ, quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao hiệu sản xuất trồng Như vậy, cấp quyền hộ sản xuất Na cần tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm Chủ động kêu gọi tổ chức tham gia vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Na Quan tâm tới quan chuyên môn thực công tác xúc tiến thương mai, xây dựng thương hiệu mại thơng qua việc hỗ trợ kinh phí cho ngành 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu ta thấy Na phù hợp để phát triển số xã huyện Đồng Hỷ diện tích na dai Đồng Hỷ tăng nhanh thời gian vừa qua Diện tích tăng bình qn giai đoạn 2018 – 2020 12,85%/năm, diện tích năm 2020 140 chủ yếu trồng xã Quang Sơn, xã Khe Mo xã Tân Long huyện Đồng Hỷ Hiệu kinh tế Na cao hẳn so với hiệu kinh tế số trồng khác ngô, lúa, rau mầu trồng địa phương Tuy nhiên, phát triển sản xuất tiêu thụ Na theo hướng bền vững huyện Đồng Hỷ cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đem lại việc sử dụng đầu vào thiếu, vốn đầu tư, chi phí cho sản xuất hạn chế; thị trường tiêu thụ chưa mở rộng; việc quảng bá sản phẩm địa phương bạn cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn giống chưa người dân đầu tư sản xuất; trình độ người dân thấp nên việc áp dụng khoa học tiến cịn hạn chế Trên sở phân tích thực trạng tình hình phát triển sản xuất, tiêu thu na huyện Đồng Hỷ thời gian vừa qua, luận văn đề giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ bền vững sản phẩm Na đến năm 2030 như: Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất, vốn sử dụng đầu vào, cấu giống chất lượng giống, kỹ thuật, thị trường đầu quảng bá sản phẩm để đem lại hiệu kinh tế cao KIẾN NGHỊ - Đối với Nhà nước Đối với ngành nông nghiệp cần quy hoạch lại vùng sản xuất na dai thích hợp cho vùng, việc trồng na dai cần xem xét kỹ nhiều mặt từ sản xuất đến thị trường tiêu thụ sản phẩm 79 Cần có sách, chế phù hợp để phát triển sản xuất na dai, sách cho vay vốn để đầu tư sản xuất Giải tốt dịch vụ đầu vào đầu cho người trồng na dai Cần có sách định hướng, khuyến khích xuất na dai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất - Đối với cấp quyền UBND tỉnh, huyện có chủ trưong sách khuyến khích hỗ trợ hộ sản xuất giống mới, phân bón, quy hoạch tập trung vùng sản xuất Chỉ đạo ngành nông nghiệp tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật Tiến hành quy hoạch chi tiết vùng trồng na dai cho địa phương phát triển sản xuất, tập trung khai thác tiềm đất đai, nguồn nhân lực sẵn có Định hướng việc phát triển trồng na dai loại trồng lâu năm nhằm phát triển cách đồng tổng thể trồng có bổ trợ cho phát triển Mở rộng hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật đến hộ sản xuất, tăng cường kiểm sốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán khuyến nông, khuyến lâm để đáp ứng nhu cầu việc định hướng, chuyển giao kỹ thuật phát triển sản xuất loại trồng, có na dai 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ - Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2019 Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (quý I, 2021), Báo cáo xuất nông sản quý I Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Công Tiệp, (2011), Phát triển sản xuấtt tiêu thụ Bưởi Diễn số tỉnh Miền Bắc Việt Nam Hội thảo Trái Việt Nam – hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế (2010), Mỹ Tho, Tiền Giang Ellis F (1993), Kinh tế hộ nông dân phát triển nơng nghiệp, NXB TP.Hồ Chí Minh Malcom Gillis (1983), Phát triển nông nghiệp bền vững, Đỗ Kim Chung dịch (2009), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồi Thu (2008), Tiêu thụ nông sản hội nhập kinhh tế quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Thu Hằng,(2016), Phát triển thị trường xuất hàng nông sản Việt Nam bối cảnh nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện khoa học xã hội Viện Hàn Lâm Việt Nam Tuấn Ngọc Hùng Long (2014) “Phát triển ăn có múi tỉnh phía Bắc” luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp I , Hà Nội 10 Phùng Thị Hằng Hoa (2010), Xác định nhu cầu tạo lập quản lý nhãn hiệu chứng nhận na Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn, Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Trịnh Thị Thu Hương (2013), Cây na, đặc điểm, kỹ thuật trồng chăm sóc 81 12 Nghiên cứu Lâm Văn Đức (2015) “ Phát triển sản xuất Na đại bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” luận văn Thạc sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Trần Đăng Khoa (2009), Phát triển ăn Việt Nam năm 2009, định hướng đến năm 2015 14 Lã Tuấn Nam (2013), Phát triển sản xuất Hồng không hạt huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 UBND huyện Đồng Hỷ (2021), Đề án phát triển nông nghiệp huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2021 – 2025 định hướng đến năm 2030 16 UBND huyện Đồng Hỷ (2020), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2020 định hướng 2021 17 http://nongnghiep.vn 18 https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/day-manh-tang-truong-xuat-khau-nongsan-642346/ 19 https://dantri.com.vn/doi-song/loi-ich-dang-ne-khi-an-qua-na-dung-cach20160810134935381.htm 20 https://dangcongsan.vn/kinh-te/hieu-qua-tu-phat-trien-cay-na-tai-dongtrieu-quang-ninh-450372.html 21 https://vov.vn/kinh-te/na-chi-lang-ky-tich-tren-ai-bien-cuong-801801.vov 22 http://baothainguyen.vn/tin-tuc/am-thuc/ngot-ngao-na-vo-nhai-44886153.html PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình thu mua na dai năm 2021 (Khách hàng thu mua) Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hợp tác quý ông/bà việc trả lời bảng câu hỏi đây: Họ tên khách hàng: ………….……… .Tuổi: …Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Thơn……… Xã:……… .Huyện:……… Tỉnh:……… Ơng/bà có thường xun mua na dai Đồng Hỷ khơng? ◻Có ◻ Khơng Ông/ bà thường mua na dai đâu?  Siêu thị Quầy bán lẻ  Người bán rong Mua vườn Chợ lần thứ nă ông/bà mua sản phẩm na dai?:  Lần Đơn giá Số kg mua đồng/kg  Lần Đơn giá Số kg mua đồng/kg  Lần trở Đơn lêngiá Số kg mua đồng/kg Mục đích mua na dai ơng/bà gì? ◻ Mua ăn thử ◻ Mua làm quà biếu/cho ◻ Mua để bán buôn Trước mua, ông/bà biết thông tin sản phẩm qua đâu? ◻ Qua ti vi ◻ Qua báo, đài ◻ Qua Website ◻ Người quen giới thiệu ◻ Khác Lý ông/bà chọn mua sản phẩm này? ◻ Chất lượng vệ sinh đảm bảo ◻ Rõ nguồn gốc xuất xứ ◻ Chất lượng ngon, tin cậy ◻ Giá phù hợp Khi ăn na dai, ơng/bà có cảm nhận ý nghĩ sau đây: ◻ Thơm đặc trưng ◻ Ngọt đậm đà ◻ Múi dai, dầy ◻Khác Theo ông/bà, chất lượng na dai Đồng Hỷ nào? ◻Tốt ◻ Khá ◻ Trung bình ◻ Ấn tượng ◻ Chưa ấn tượng Theo ông/bà giá sản phẩm nào, chấp nhận mua giá bao nhiêu/kg? ◻ Hợp lý ◻ Chưa hợp lý Chấp nhận giá/1kg đầu mùa Chấp nhận giá/1kg mùa Chấp nhận giá/1kg cuối mùa Nếu ông bà CHỦ BUÔN: 9.1 Ông/bà chấp nhận mua mức giá bao nhiêu/kg? Đầu mùa đ/kg Giữa mùa đ/kg Cuối mùa đ/kg 9.2 Những chi phí cho sản phẩm bao nhiêu/kg? Chi phí giá mua na dai đ/kg Chi phí vận chuyển đ/kg Chi phí bảo quản đ/kg Chi phí lao động đ/kg 9.3 Giá bán buôn ông/bà bao nhiêu/kg? Đầu mùa đ/kg Giữa mùa .đ/kg Cuối mùa đ/kg 10 Theo ông/bà mẫu mã bên na dai đánh nào? ◻ Tốt ◻ Khá ◻ Trung bình ◻ Ấn tượng ◻ Chưa ấn tượng 11 Điểm làm ơng/bà hài lòng mua na dai Đồng Hỷ? ◻ Chất lượng SP ◻ Giá SP ◻ Mẫu mã na dai ◻Dịch vụ sau bán hàng nhà vườn ◻ Quảng cáo, tiếp thị, truyền thông ◻Khác 12 Điểm làm ơng/bà khơng hài lịng mua na dai Đồng Hỷ? ◻ Chất lượng SP ◻ Giá SP ◻ Mẫu mã na dai ◻ Dịch vụ sau bán hàng nhà vườn◻ Quảng cáo, tiếp thị, truyền thông ◻ Khác Người điều tra Chu Đức Hậu PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình phát triển sản xuất na huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà việc trả lời bảng câu hỏi sau đây: Họ tên chủ hộ: ………… ….………….Tuổi: ………Giới tính: Nam/nữ Thơn: ……………….…… Xã: ………… … ………… … Trình độ:.…………………………………………………………… Địa chỉ: Xóm …………Xã huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH + Tổng số + Tổng số lao động lao động + Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Gia đình ơng (bà) có trồng na khơng? ◻Có, ◻ Khơng Hiện ơng/bà trồng loại Na gì? ◻Loại na dai … ha, ◻ Loại na bở Trong giống Na đó, giống trồng phổ biến nhất? ◻Loại na dai ◻ Loại na bở Trong giống đó, theo Ơng/bà, giống có chất lượng cho NS, hiệu kinh tế cao nhất? ◻Loại na dai ◻ Loại na bở Sản lượng Na sản xuất ra, Ông/ bà bán cho ai? ◻Bán nhà ◻ Lái buôn mua vườn ◻Khác 5.1 Có thường xun khơng? ◻Có ◻ Khơng 5.2 Hình thức/ Phương thức bán? ◻Thơng qua Hợp đồng ◻ Khơng thơng qua Hợp đồng ◻Có bao bì, đóng gói, túi đựng◻ Khơng có bao bì, đóng gói, túi đựng Kênh tiêu thụ SP ơng/bà gì? ◻ Bán vườn, .kg ….% Trong đó: ◻ Lái bn, , ◻Bán lẻ, ….% kg ….% ◻ Tiêu dùng trực tiếp, .kg ….% ◻ Làm quà, kg ….% ◻Tự đem bán, , .kg ….% Giá bán bình quân bao nhiêu? ◻Bán lẻ …… đồng/kg ◻ Bán buôn đồng/kg Thị trường tiêu thụ SP? ◻Nội tiêu tỉnh, .kg ….%◻ Bán ngoại tỉnh, .kg ….% Ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất na dai khơng? ◻ Có◻ Khơng Những sâu, bệnh thường gặp trình gia đình trồng na dai? ◻Thán thư 10 ◻ Rệp sáp phấn ◻ Cả hai Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gia đình áp dụng? Phun thuốc phòng, trừ ◻ Chặt bị bệnh ◻ Dùng bẫy bả ◻ Khơng làm ◻ 11 Những khó khăn chủ yếu q trình sản xuất na? Gặp khó khăn áp dụng công nghệ, kỹ thuật thâm canh ◻ Khó khăn đầu nhu cầu thị trường thấp, tư thương ép giá ◻ Chi phí đầu vào cao ◻; Khó khăn bảo quản ◻; Thiếu lao động, ◻; Thiếu vốn đầu tư SX ◻; 12 Mong muốn hộ gia đình? Tập huấn kỹ thuật thâm canh ◻; Hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao ◻; Hỗ trợ bảo quản ◻; Hỗ trợ thị trường đầu ra, quảng bá SP ◻; 13 Dự định gia đình phát triển sản xuất na nào? Giữ nguyên diện tích ◻; Mở rộng diện tích ◻; Giảm diện tích ◻; 2.2.3 Hiệu kinh tế na năm 2020 Chỉ tiêu I Tổng chi phí đầu tư Đơn Số Đơn giá Thành Vị lượng BQ tiền (1.000đ) (1.000đ) Ha Giống Phân bón Thuốc BVTV Kg Công Lao động Công cụ sản xuất II Chi phí khác III Khấu hao TSCĐ IV Tổng Doanh thu Giá bán buôn 1.000đ Giá bán lẻ 1.000đ Sản lượng V Lợi nhuận

Ngày đăng: 05/10/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan