(Luận văn) hoàn thiện hoạt động giám sát của ủy ban tài chính – ngân sách của quốc hội trong lĩnh vực tài chính ngân sách

89 4 0
(Luận văn) hoàn thiện hoạt động giám sát của ủy ban tài chính – ngân sách của quốc hội trong lĩnh vực tài chính   ngân sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HÀ an lu n va HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH CỦA QUỐC HỘI TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH CỦA QUỐC HỘI TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH an lu n va CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS,TS PHẠM VŨ LUẬN HÀ NỘI, NĂM 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện hoạt động giám sát Uỷ ban Tài – Ngân sách Quốc hội lĩnh vực tài – ngân sách” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các số liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tìm hiểu, phân tích chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan an lu Nguyễn Thị Hà n va iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ .ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Những vấn đề đặt .5 Kết cấu Đề tài an lu n va Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QH TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Giám sát 1.1.1 Khái niệm giám sát 1.1.2 Phân biệt giám sát, kiểm tra, tra 1.2 Ngân sách nhà nước .10 1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 10 1.2.2 Vai trò Ngân sách nhà nước 12 1.2.3 Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam .14 1.3 Giám sát ngân sách nhà nước 15 1.3.1 Khái niệm giám sát ngân sách nhà nước 15 iv 1.3.2 Hình thức giám sát ngân sách nhà nước .16 1.3.3 Công cụ giám sát ngân sách nhà nước .17 1.3.4 Phương pháp giám sát ngân sách nhà nước .19 1.3.5 Nội dung giám sát ngân sách nhà nước 20 1.4 Thẩm quyền Quốc hội giám sát ngân sách nhà nước 22 1.5 Sự cần thiết phải giám sát ngân sách nhà nước 23 Giám sát NSNN quyền nhiệm vụ quan trọng hàng đầu 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến giám sát ngân sách nhà nước 24 1.6.1 Yếu tố pháp luật 24 1.6.2 Yếu tố người 24 1.6.3 Yếu tố điều kiện vật chất 24 1.7 Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động giám sát Quốc hội an lu lĩnh vực NSNN .25 1.8 Kinh nghiệm số nước giám sát ngân sách nhà nước .28 va n 1.8.1 Kinh nghiệm giám sát ngân sách Hàn Quốc .28 1.8.2 Kinh nghiệm giám sát ngân sách Hoa Kỳ 30 Chương 33 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA UỶ BAN TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH CỦA QUỐC HỘI TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 33 2.1 Khái quát Ủy ban tài – ngân sách Quốc hội 33 2.1.1 Địa vị pháp lý Ủy ban tài – ngân sách Quốc hội 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ủy ban tài – ngân sách Quốc hội .35 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát Ủy ban Tài - Ngân sách lĩnh vực tài - ngân sách nhà nước 35 2.2.1 Giám sát ngân sách nhà nước thông qua thảo luận, thẩm tra báo cáo ngân sách Chính phủ kỳ họp .36 v 2.2.1.1 Quy trình thẩm tra: 36 2.2.1.2 Thực tiễn hoạt động 38 2.2.2 Giám sát ngân sách nhà nước thông qua tổ chức đoàn giám sát chuyên đề, giám sát thường xuyên hai kỳ họp .51 2.2.2.1 Quy trình giám sát: 51 2.2.2.2 Thực tiễn hoạt động 53 2.3 Đánh giá hoạt động giám sát Ủy ban Tài - Ngân sách lĩnh vực tài - ngân sách 56 2.3 Những kết đạt .56 2.3.1.1 Đối với việc thẩm tra báo cáo ngân sách nhà nước 56 2.3.1.2 Đối với việc tổ chức đoàn giám sát, khảo sát 57 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 58 an lu 2.3.2.1 Đối với việc thẩm tra báo cáo ngân sách nhà nước 58 2.3.2.2 Đối với việc tổ chức đoàn giám sát, khảo sát 60 va n 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 2.3.3.1 Mục tiêu phạm vi hoạt động giám sát NSNN lớn lại chung chung, không cụ thể .61 2.3.3.3 Sử dụng phương thức, công cụ giám sát chưa phù hợp .63 2.3.3.4 Hạn chế nhận thức lực giám sát ngân sách 63 2.3.3.5 Cơ chế phối hợp quan Quốc hội lỏng lẻo mang tính hình thức hiệu 63 2.3.3.6 Các nguyên nhân khác 64 Chương 66 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA UỶ BAN TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH CỦA QUỐC HỘI TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 66 vi 3.1 Yêu cầu khách quan, quan điểm hoàn thiện hoạt động giám sát Uỷ ban Tài – Ngân sách Quốc hội lĩnh vực tài – ngân sách 66 3.1.1 Yêu cầu khách quan .66 3.1.2 Quan điểm 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát Uỷ ban Tài – Ngân sách Quốc hội lĩnh vực tài – ngân sách 68 3.2.2 Thu hẹp đối tượng giám sát, giám sát có trọng điểm, trọng tâm 68 3.2.2 Áp dụng công cụ giám sát NSNN phù hợp .69 3.2.3 Đổi phương thức giám sát ngân sách 71 3.2.4 Tăng cường lực Ủy ban TC-NS Quốc hội việc giám sát ngân sách 73 an lu 3.2.5 Hoàn thiện quy trình, thủ tục làm việc chế phối hợp 74 KẾT LUẬN 76 va n DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBQH Đại biểu Quốc hội vii HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương QH Quốc hội UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban TC-NS Ủy ban Tài – Ngân sách an lu n va DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp dự toán thu chi NSNN giai đoạn 2013 – 2017 .40 viii Bảng 2.2: Tình hình thực thu ngân sách so với dự toán NSNN giai đoạn 2013 – 2017 41 Bảng 2.3: Tình hình thực chi ngân sách so với dự toán NSNN giai đoạn 2013 – 2017 42 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp toán thu chi NSNN giai đoạn 2010 - 2015 44 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp toán thu NSNN giai đoạn 2010 - 2015 .45 Bảng 2.6: Tốc độ tăng thu – chi cân đối NSNN giai đoạn 2010 - 2015 46 Bảng 2.7: Quyết toán chi GDĐT chi KHCN giai đoạn 2010 - 2015 48 Bảng 2.8: Tình hình bội chi NSNN giai đoạn 2011 – 2015 49 an lu n va DANH MỤC HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Hệ thống ngân sách Việt Nam 15 Sơ đồ 1.2: Phân định trách nhiệm, quyền hạn giám sát NSNN 23 ix Sơ đồ 2.1: Quy trình xem xét, thẩm tra báo cáo ngân sách 36 Sơ đồ 2.2: Tỷ trọng chi thường xuyên chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN giai đoạn 2010 - 2015 47 Sơ đồ 2.3: Chi chuyển nguồn tỷ lệ chi chuyển nguồn GĐ 2010 - 2015 47 Sơ đồ 2.4: Quy trình giám sát chuyên đề .52 an lu n va 65 thuyết phục, xác đáng khó có đủ thời gian sức lực để thực mong muốn Khơng ĐBQH cịn gặp phải nghịch lý thừa tài liệu song thiếu thông tin đối chứng Giám sát thông qua việc xem xét báo cáo muốn đạt hiệu thực chất phụ thuộc nhiều vào xác chất lượng thông tin, cần đến tư vấn, hỗ trợ thêm từ phía chuyên gia “Thời gian dành cho hoạt động giám sát NSNN chưa tương xứng với tầm quan trọng hoạt động ngân sách Có kỳ Quốc hội khơng có khoảng thời gian dành cho hoạt động giám sát NSNN Với khoảng thời gian eo hẹp đó, việc giám sát vấn đề kỹ thuật mang tính chuyên sâu ngân sách nhà nước trở nên khó khăn hơn.” an lu n va 66 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA UỶ BAN TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH CỦA QUỐC HỘI TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.1 Yêu cầu khách quan, quan điểm hoàn thiện hoạt động giám sát Uỷ ban Tài – Ngân sách Quốc hội lĩnh vực tài – ngân sách 3.1.1 Yêu cầu khách quan Tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động QH, có đổi hoạt động giám sát NSNN chủ trương, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước, Quốc hội quan tâm thực mạnh mẽ năm gần an lu Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, chủ trương đổi ý muốn chủ quan Đảng, Nhà nước hay Quốc hội mà xuất phát từ va n u cầu, địi hỏi mang tính thực tiễn khách quan hoạt động QH Việc đổi gì, đổi phải từ thực tiễn quay lại thực tiễn để kiểm nghiệm, đánh giá Với nhận thức ấy, việc đổi mới, nâng cao hiệu giám sát NSNN QH cần thiết, xuất phát từ yêu cầu khách quan sau đây: - Yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật: “Một yêu cầu Nhà nước ta phải xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, có hiệu lực pháp lý cao để làm sở pháp lý cho hoạt động nhà nước Trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nói chung tài chính, NSNN nói riêng nhiệm vụ trọng tâm, Đảng, Nhà nước quan tâm.” Hơn nữa, thông qua hoạt động giám sát ngân sách QH có điều kiện nắm bắt, kiểm tra tính đắn, phù hợp VBQPPL ban hành, 67 từ có sở thực tiễn để hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật, phục vụ yêu cầu quản lý, sử dụng NSNN Thực tiễn cho thấy, Quốc hội giám sát lĩnh vực tài – NSNN thời gian qua có khơng quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật chưa với tinh thần, nội dung chí trái với quy định làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu sử dụng NSNN, gây lãng phí, tham ơ, tham nhũng Chính vậy, việc đổi để nâng cao hiệu hoạt động giám sát QH NSNN cần thiết phù hợp với yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật - Yêu cầu hội nhập quốc tế kinh tế quốc tế: Tăng cường đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác yêu cầu khách quan, an lu chủ trương Đảng Nhà nước ta nhằm phát triển KT-XH, nâng tầm vị dân tộc trường quốc tế bảo đảm quyền, lợi ích người dân va n Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế phạm vi mức độ Nhiều cam kết quốc tế song phương đa phương ký kết, thực bật việc gia nhập trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới Trong cam kết mà Việt Nam gia nhập có nhiều nội dung liên quan đến tài - NSNN để thực tốt, phát huy tối đa nguồn lực quốc gia lợi kinh tế đổi hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát QH phải tuân thủ quan điểm, nguyên tắc yêu cầu hội nhập quốc tế - Yêu cầu khắc phục yếu kém, tồn từ thực trạng hoạt động giám sát NSNN QH Từ thực tiễn nêu cho thấy, hoạt động quản lý, sử dụng NSNN hoạt động giám sát NSNN QH nhiều vấn đề cần giải 68 Để khắc phục tình trạng việc đổi mới, hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát NSNN QH yêu cầu khách quan, mang tính cấp thiết 3.1.2 Quan điểm Hoàn thiện hoạt động giám sát QH nói chung lĩnh vực NSNN nói riêng cần quán triệt quan điểm sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện hoạt động giám sát NSNN phải bảo đảm phù hợp chủ trương đổi tổ chức, hoạt động QH Thứ hai, hoàn thiện hoạt động giám sát NSNN bên cạnh việc dựa sở lý luận tổ chức máy nhà nước văn kiện, nghị Đảng xác lập, cần phải gắn liền với tổng kết thực tiễn hoạt động để xử lý cách tốt khó khăn, vướng mắc q trình thực an lu Thứ ba, hoàn thiện hoạt động giám sát NSNN phải sở kế thừa kết nghiên cứu mang tính khoa học trước đó, học hỏi kinh va n nghiệm nước phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Đồng thời, phải có lộ trình với nhiệm vụ, giải pháp cụ thể 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát Uỷ ban Tài – Ngân sách Quốc hội lĩnh vực tài – ngân sách 3.2.2 Thu hẹp đối tượng giám sát, giám sát có trọng điểm, trọng tâm a) Khoanh vùng đối tượng giám sát Từ quan niệm giám sát nói trên, cần thu hẹp phạm vi giám sát QH nói chung Ủy ban TC-NS nói riêng Theo để nâng cao hiệu giám sát nên giám sát hoạt động CP, TTCP Việc giới hạn phạm vi giám sát phù hợp với đặc điểm, tổ chức hoạt động QH Quan trọng nhất, hoạt động giám sát tránh bị dàn trải, thiếu tập trung b) Xác định nội dung trọng tâm giám sát 69 Đối lập với người cho rằng, giám sát QH bao trùm khía cạnh hoạt động quan nhà nước, khơng người đề nghị nội dung giám sát Quốc hội nên tập trung vào hoạt động tầm vĩ mô Trong tập trung giám sát hoạt động CP, ngành lĩnh vực NSNN Quốc hội không buộc phải tiến hành giám sát việc thực định mà đưa Bởi khối lượng cơng việc khổng lồ, Quốc hội thực khơng có khả để giám sát tất Ngồi ơm đồm hoạt động giám sát cịn có khả ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực chức quan trọng khác QH, đặc biệt chức lập pháp Theo quan điểm nói trên, “suy cho hoạt động Nhà nước phải dựa sở ngân sách quốc gia, hoạt động tốt hay an lu xấu bắt nguồn từ hoạt động sử dụng tài chính, ngân sách Chính phủ Trong giám sát lĩnh vực tài chính, NSNN chưa va n coi trọng mức Quốc hội định phân bổ ngân sách trung ương chưa kiểm soát việc chi tiêu ngân sách, chưa đánh giá hiệu sử dụng ngân sách” Do cần xác định nội dung quan trọng giám sát lĩnh vực tài chính, ngân sách giám sát thu, chi ngân sách Chính phủ Bộ dựa sở định sách tài phân bổ ngân sách hàng năm Quốc hội thơng qua Để giám sát có trọng tâm, trọng điểm cần xác định vấn đề tiến hành giám sát Nên giám sát cần lựa chọn vấn đề quan trọng để giám sát tiến hành giám sát đến nơi, đến chốn, theo đuổi vấn đề đến Làm điều hiệu giám sát cao Việc giám sát tràn lan, đặc biệt trường hợp không làm rõ trách nhiệm giải pháp, triệt tiêu tính răn đe hoạt động giám sát 3.2.2 Áp dụng công cụ giám sát NSNN phù hợp 70 Để thực tốt việc giám sát ngân sách nhà nước, ĐBQH, quan QH, HĐND cần phải tiếp cận thơng tin đầy đủ q trình thực NSNN So với quan CP các quan QH thường vào khơng bình đẳng thơng tin, đặc biệt lĩnh vực ngân sách Do vậy, dựa vào công cụ giám sát thông thường xem xét báo cáo, thành lập đoàn giám sát quan QH khơng thể làm rõ thực tế việc tổ chức thực NSNN Để đạt mục tiêu này, việc áp dụng hình thức giải trình/điều trần Ủy ban cần phải tiếp tục tăng cường Theo đó, Ủy ban Tài – Ngân sách u cầu Chính phủ, cơng chức máy hành chính, chun gia có kinh nghiệm, chí người dân bình thường đến tham gia phiên giải trình Ủy ban để cung cấp thông tin, chứng an lu trình thực ngân sách nhà nước Trách nhiệm người phải cung cấp thông tin thực tế mà Ủy ban yêu cầu Dựa va n thông tin đối chiếu quan điểm, ý kiến bên khác Ủy ban nắm bắt rõ thực tế việc thực thi ngân sách nhà nước, từ đưa kết luận giám sát phù hợp Bên cạnh việc áp dụng hình thức điều trần, để đảm bảo đạt mục tiêu hoạt động giám sát NSNN, việc đề cao trách nhiệm giải trình quan nhà nước cơng khai, minh bạch đến mức tối đa hoạt động NSNN cần thiết Điều đề cập Luật NSNN năm 2015 Theo đó, Luật NSNN năm 2015 dành hẳn điều để quy định việc công khai NSNN (Điều 15) Đây nội dung đổi tích cực Luật NSNN Việc cơng khai ngân sách nhà nước góp phần thu hút thêm đóng góp ý kiến, giám sát từ cộng đồng Đó nguồn thơng tin quý giá để ĐBQH, quan QH giám sát NSNN 71 với quan điểm, cách nhìn nhận đa dạng khác từ chủ thể khác xã hội Ngoài ra, Ủy ban cần tăng cường chế phối hợp với kiểm toán nhà nước hoạt động giám sát ngân sách “Với việc Luật kiểm toán nhà nước sửa đổi năm 2015 Quốc hội thơng qua, vị trí pháp lý lực Kiểm toán nhà nước tiếp tục tăng cường Điều góp phần hỗ trợ cho quan Quốc hội, đặc biệt Ủy ban TC-NS việc giám sát NSNN Luật kiểm toán nhà nước quy định báo cáo kiểm toán để Quốc hội sử dụng trình xem xét, định dự toán, phân bổ, giám sát ngân sách phê chuẩn toán ngân sách Đây tài liệu quan trọng, tin cậy để đại biểu tham gia thực có hiệu quyền hạn Quốc hội việc định giám sát ngân an lu sách nhà nước Việc thực kiểm toán nguyên tắc cần thực trước Quốc hội phê chuẩn tốn Vì vậy, cần có chế phối hợp tốt va n để phát huy vai trò Kiểm toán nhà nước việc hỗ trợ Ủy ban TC-NS thẩm tra báo cáo, đề án, tờ trình lĩnh vực tài chính, ngân sách Có thể mời đại diện quan kiểm toán nhà nước tham gia đoàn giám sát với tư cách đại diện cho quan chuyên môn.” Tổ chức họp, tọa đàm, hội thảo Ủy ban TC-NS, Bộ Tài chính, Kiểm tốn nhà nước, Thường trực HĐND, Ban Kinh tế Ngân sách, Sở Tài chính, Kiểm tốn nhà nước khu vực để trao đổi kinh nghiệm quản lý, giám sát ngân sách nhà nước 3.2.3 Đổi phương thức giám sát ngân sách a) Đối với việc xem xét báo cáo ngân sách Cần cải tiến cách thức xem xét báo cáo theo hướng: xem xét cụ thể việc chấp hành quy định pháp luật, thực trạng công tác quan, việc ban hành VBQPPL thuộc thẩm quyền qua phát tồn để chấn chỉnh, yêu cầu khắc phục Nếu báo cáo không đầy đủ thông tin 72 theo yêu cầu kiên yêu cầu quan ban hành bổ sung trước đưa thảo luận Đồng thời để đảm bảo chất lượng xem xét báo cáo Quốc hội cần phải cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết Qua Quốc hội có xem xét, đánh giá thiết thực Bên cạnh đó, cần thực nghiêm túc quy định pháp luật thời hạn gửi tài liệu, quy định áp dụng chế tài quan hữu quan người đứng đầu quan trường hợp không bảo đảm điều kiện, tiến độ chuẩn bị, gửi tài liệu theo quy định để Quốc hội có đủ thời gian nghiên cứu, xem xét c) Đối với việc tổ chức đoàn giám sát chuyên đề Trước hết hoạt động cần thể rõ tính chất “Chun đề” tên gọi nó, lựa chọn nội dung chuyên đề có trọng điểm, trọng tâm, thu thập an lu thông tin chuyên sâu vấn đề giám sát, đối tượng giám sát; nhận định, kiến nghị có nội dung cụ thể, có địa rõ ràng; có sai phạm cần nêu va n biện pháp áp đặt trách nhiệm Nhằm thu thập thơng tin chun sâu, Đồn giám sát cần mời chuyên gia, tổ chức xã hội, công dân trình bày cụ thể nội dung giám sát Có thể tổ chức Đồn giám sát theo chương trình kế hoạch với việc tổ chức Đoàn giám sát đột xuất với chế khác để phù hợp với đối tượng giám sát cụ thể Đa dạng hóa hình thức hoạt động Đồn giám sát, kết hợp nghe báo cáo, hỏi đáp mang tính chất tranh luận, bố trí thời gian dài hợn cho đợt giám sát, kết luận giám sát phải làm rõ trách nhiệm, việc tuân thủ pháp luật trình hoạt động quan nhà nước Kết thúc giám sát chuyên đề cần có nghị kết giám sát, Nghị nêu rõ mặt tồn tại, hạn chế việc thi hành luật, nghị đề thời gian sau lâu phải báo cáo với QH, UBTVQH kết 73 khắc phục, cần QH, UBTVQH thảo luận, đánh giá lại để thấy kết thực hiện, tác động giám sát đến đâu 3.2.4 Tăng cường lực Ủy ban TC-NS Quốc hội việc giám sát ngân sách NSNN nội dung mang tính chun mơn sâu nên phải có tham gia tích cực Ủy ban Trong 10 Ủy ban Quốc hội nước ta nay, Ủy ban TC-NS có trách nhiệm việc thẩm tra, giám sát NSNN Tuy nhiên, ngồi hoạt động ngân sách, Ủy ban cịn phải thực nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực tài Đây nội dung có phạm vi lớn, địi hỏi phải dành nhiều thời gian, cơng sức Trong đó, ngân sách nhà nước, ngồi việc có tính chun mơn sâu, cịn hoạt động có tính định kỳ cao, thường địi hỏi phải tuân thủ cách nghiêm an lu túc mặt thời gian Do vậy, để tiếp tục nâng cao lực Ủy ban việc giám sát ngân sách nhà nước cần nghiên cứu để xây dựng chế bảo đảm va n thành viên Ủy ban ngồi việc có kinh nghiệm tài chính, NSNN, cịn phải bảo đảm có thâm niên lâu năm làm đại biểu Quốc hội để nắm rõ quy trình, thủ tục làm việc QH Đồng thời, ĐBQH chuyên trách để dành nhiều thời gian cho hoạt động QH, bảo đảm hoạt động giám sát NSNN theo thời hạn mà pháp luật yêu cầu Bên cạnh đó, hoạt động theo chế độ chuyên trách có thâm niên hoạt động QH yếu tố bảo đảm vị độc lập Ủy ban hoạt động giám sát, tránh tình trạng nể nang, né tránh số trường hợp xảy thời gian qua Ngoài ra, để tăng cường hiệu giám sát ngân sách cho thành viên cần có quan, đơn vị Quốc hội cung cấp kiến thức tảng kiến thức cụ thể theo yêu cầu cá nhân ĐBQH NSNN Do vậy, để hỗ trợ ĐBQH, thành viên Ủy ban việc 74 tiếp cận thông tin nghiên cứu NSNN, giải pháp phù hợp tiếp tục nâng cao lực vụ giúp việc Ủy ban QH đồng thời nâng cao lực đơn vị cung cấp dịch vụ nghiên cứu phục vụ hoạt động QH có Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp Bên cạnh việc tăng cường lực Ủy ban trực tiếp hoạt động lĩnh vực NSNN, để nâng cao chất lượng giám sát NSNN cần có giải pháp nhằm tăng cường phối hợp Ủy ban QH lĩnh vực 3.2.5 Hoàn thiện quy trình, thủ tục làm việc chế phối hợp Mối quan hệ quan Chính phủ với Ủy ban TC-NS xác lập tương đối rõ việc thẩm tra báo cáo ngân sách “Tuy nhiên, phối hợp thực tế đạt kết chưa cao Việc quy định cụ thể tượng thẩm tra, nội dung thẩm tra Nghị an lu đối 387/2003/UBTVQH11 mang tính cứng nhắc, gị bó hạn chế tính chủ động va n quan thẩm tra Đối tượng thẩm tra nội dung báo cáo Chính phủ dự tốn ngân sách, phương án phân bổ ngân sách trung ương, toán ngân sách báo cáo thường gửi đến quan Quốc hội chậm so với quy định.” Hiện mốc thời gian thời hạn để chuẩn bị tài liệu NSNN phục vụ Quốc hội hạn hẹp Thời gian giành cho hoạt động thẩm tra, thảo luận ngân sách lịch biểu tài cịn q ngắn Luật NSNN năm 2015 Quốc hội thơng qua có điều chỉnh để bảo đảm Ủy ban có thêm nhiều thời gian dành cho việc thẩm tra, giám sát tờ trình Chính phủ Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn, điều kiện QH nước ta hoạt động chủ yếu dựa chế độ kiêm nhiệm, thời gian ĐBQH dành cho hoạt động QH khơng nhiều 75 Thời gian quy trình phục vụ, chuẩn bị báo cáo NSNN kỳ họp Quốc hội phức tạp, qua nhiều khâu thời gian thảo luận hội trường, tổ báo cáo, dự thảo ngân sách có khoảng cách ngắn từ – ngày Vì ĐBQH thường khơng có đủ thời gian để tìm hiểu sâu nội dung liên quan đến NSNN, điều kiện họ cịn phải quan tâm thuộc chương trình kỳ họp Do vậy, cần nghiên cứu để tiếp tục cải tiến quy trình, thủ tục tổ chức kỳ họp QH cách hợp lý Bên cạnh đó, tài liệu kèm theo báo cáo, dự thảo ngân sách cịn tình trạng vừa phức tạp, vừa chưa đầy đủ thơng tin cần thiết Vì vậy, mặt kỹ thuật cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng biểu mẫu phù hợp, bảo đảm tài liệu NSNN xếp hợp lý khoa học, có đầy đủ hiểu, dễ tiếp cận an lu lượng thông tin cần thiết, phù hợp với thông lệ quốc tế để bảo đảm tính dễ n va 76 KẾT LUẬN Để quản lý điều hành NSNN lành mạnh, bền vững hiệu cao khơng thể thiếu cơng tác giám sát NSNN Công tác xem “chìa khóa” để giữ cho NSNN khơng xảy khủng hoảng, bảo đảm an ninh tài Thực tế cho thấy, yếu hệ thống giám sát NSNN nguyên nhân dẫn đến thâm hụt nguồn tài chính, khơng đủ để thực nhiệm vụ đặt Cải cách hoàn thiện hệ thống giám sát NSNN, chế kiểm tra, tra, đánh giá mức độ rủi ro NSNN hệ thống tài nói chung cần thiết Ngày nay, việc kiện toàn đại hóa hệ thống giám sát NSNN khơng cơng việc riêng biệt quốc gia, mà vấn đề mang tính quốc tế an lu Từ trình nghiên cứu thực trạng hoạt động giám sát Ủy ban TCNS QH lĩnh vực NSNN, luận văn rút số kết luận n va sau: - Trong chương 1, luận văn hệ thống lý luận NSNN, giám sát NSNN, cần thiết phải giám sát NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến giám sát NSNN kinh nghiệm số nước việc giám sát ngân sách nhà nước - Trong chương 2, luận văn phân tích thực trạng hoạt động giám sát NSNN Ủy ban TC-NS thông qua hoạt động thẩm tra báo cáo ngân sách Chính phủ tổ chức đồn giám sát, khảo sát ngành Qua đó, đánh giá thực trạng trình triển khai hoạt động, tồn tại, hạn chế nguyên nhân để khắc phục Trong chương 3, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần vào việc hoàn thiện hoạt động giám sát Ủy ban TC-NS lĩnh vực NSNN thu hẹp phạm vi, đối tượng giám sát; đổi cách thức xem báo cáo ngân sách, đa dạng hóa hình thức hoạt động đồn giám sát; sử dụng cơng 77 cụ giám sát phù hợp; nâng cao lực Ủy ban, tăng cường phối hợp Ủy ban với quan QH Kiểm tốn nhà nước; hồn thiện quy trình, thủ tục giám sát Mặc dù học viên có nhiều cố gắng, song vấn đề giám sát ngân sách nhà nước Ủy ban TC-NS vấn đề phức tạp, có tính chun mơn sâu tổng hợp cao; bên cạnh cịn hạn chế khác thiếu thông tin, tư liệu… luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Từ kết luận trên, học viên mong muốn nhận góp ý thầy cơ, nhà khoa học để luận văn có kết quả, chất lượng tốt an lu n va 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đặng Dũng (2013), Giám sát ngân sách nhà nước - chìa khóa góp phần bảo đảm quản lý ngân sách nhà nước lành mạnh, bền vững, hiệu quả, Http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=29563 Truy cập ngày 18/10/2013; Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015; Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015; Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014; Đặng Văn Thanh (2010), Sử dụng kết kiểm toán Nhà nước thảo luận, định ngân sách Nhà nước Quốc hội, Đề tài cấp sở, an lu Viện Nghiên cứu lập pháp; Đặng Văn Thanh (2012), Phân tích sách tài quy va n trình lập pháp Quốc hội, Đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu lập pháp; Lê Như Tiến (2009), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, Đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu lập pháp; Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2011), Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện NSNN năm 2011; dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTW năm 2012, Hà Nội; Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2012), Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện NSNN năm 2012; dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTW năm 2013, Hà Nội; 10 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2013), Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện NSNN năm 2013; dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTW năm 2014, Hà Nội; 79 11 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2014), Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện NSNN năm 2014; dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTW năm 2015, Hà Nội; 12 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2015), Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện NSNN năm 2015; dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTW năm 2016, Hà Nội; 13 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2016), Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện NSNN năm 2016; dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTW năm 2015, Hà Nội; 14 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2011), Báo cáo thẩm tra về toán NSNN năm 2013, Hà Nội; 15 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2012), Báo cáo thẩm an lu tra về toán NSNN năm 2014, Hà Nội; 16 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2013), Báo cáo thẩm va n tra về toán NSNN năm 2015, Hà Nội; 17 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2014), Báo cáo thẩm tra về toán NSNN năm 2016, Hà Nội; 18 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2015), Báo cáo thẩm tra về toán NSNN năm 2017, Hà Nội; 19 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội (2016), Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Hà Nội

Ngày đăng: 05/10/2023, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan