Khái niệm:nguồn vốntừ khu vực tưnhân phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh của các hợp tác xã. Vai trò: đầuv tư của các doanh ,nghiệp tưnhân và hộ gd có ,vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, mở mang nghành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dichj vụ, vận tải trên các địa phương, Số liệu:Theo bộ kế ,hoạch và đầu tư: + tiết kiệm trong dân cư và các doanh ,nghiệp dân doanh chiếm 15% GDP, trong đó phần tiết kiệm của dan cư tham gia đâu tư gián tiếp vào khoảng 3,7% GDP, chiếm khoảng 25% tổng tiết kiệm của dân cư + Phần tiết kiệm của dân cư tham gia đầu tư trực tiếp khoảng 5% GDP và bằng 33% số tiết kiệm được. +trong giai đoạn 2001 – 2005 vốn đầu tư của dân cư và tưnhân chiếm 26% tổng vố đầu tư toàn xã hội. +trong giai đoạn 2006 – 2010; Bảng 1. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 2006 – 2010 (Đơn vị: ngàn tỷ VND) 2006 2007 2008 2009 2010 (dự kiến) Tổng vốn đầu tư 404,7 532,1 616,7 714,8 805,5 1.Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước - Tỷ trọng 100,2 107,3 119,5 180 140 1 24,8% 20,2% 19,4% 25,2% 17,4% 2. Vốn trái phiếu Chính phủ - Tỷ trọng 7,6 1,9% 7,0 1,3% 20 3,2% 46 6,4% 56 7,0% 3. Vốn đầu tư theo kế hoạch nhà nước - Tỷ trọng 34,9 8,6% 35,1 6,6% 35 5,7% 35,7 5,0% 55 6,8% 4. Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước - Tỷ trọng 55,1 13,6% 60 11,3% 56 9,1% 54,1 7,6% 66 8,2% 5. Vốn đầu tư của dân cư và doanh nghiệp tưnhân - Tỷ trọng 154 38,1% 204,7 38,5% 217 35,2% 235 32,9% 281,5 34,9% 6. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - Tỷ trọng 52,5 13% 110 20,7% 160 25,9% 154 21,5% 182 22,6% 7. Các loại vốn khác - Tỷ trọng 0,4 0,1% 8,0 1,5% 9,2 1,5% 10 1,4% 25 3,1% Nguồn: Sốliệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. . Quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 của các doanh nghiệp tưnhân và dân cư hầu như không có tiến triển nào đáng kể xét về tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Đây được coi là một hạn chế của cơ cấu đầu tư do nguồn vốntưnhân thường có hiệu quả đầu tư cao hơn nhưng tỷ trọng lại không được cải thiện. Ngoài ra, có một số diễn biến đang chú ý về các lĩnh vực, ngành nghề tiếp nhận đầu tưtại Việt Nam trong thời gian 2006 – 2010 bao gồm [1] : - Khoảng 72% tổng đầu tư xã hội tập trung vào 20 ngành nghề chính nhưng trong nhóm ngành này lại không có công nghiệp chế tạo, công nghệ cao, nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản. 2 - Xét riêng đầu tư của nhà nước thì 65% nguồnvốn được dành cho 10 ngành là vận tải đường bộ, cung cấp nước, vận tải đường thủy, sản xuất điện và khí đốt, khai thác dầu khí, quản lý nhà nước, y tế và trợ cấp xã hội, dịch vụ viễn thông, văn hóa - thể thao và thủy lợi. - Đối với khu vực tư nhân, 10 ngành thu hút tới 65% vốn đầu tư là thương mại, khách sạn, các loại dịch vụ khác, xây dựng dân dụng, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy, dịch vụ viễn thông, khai thác than, khai thác hải sản, điện và khí đốt. 3 . tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Đây được coi là một hạn chế của cơ cấu đầu tư do nguồn vốn tư nhân thường có hiệu quả đầu tư cao hơn nhưng tỷ trọng lại không được cải thiện. Ngoài ra, có một số. của dân cư tham gia đầu tư trực tiếp khoảng 5% GDP và bằng 33% số tiết kiệm được. +trong giai đoạn 2001 – 2005 vốn đầu tư của dân cư và tư nhân chiếm 26% tổng vố đầu tư toàn xã hội. +trong giai. 1,5% 10 1,4% 25 3,1% Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. . Quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 của các doanh nghiệp tư nhân và dân cư hầu như không