1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GDNGLL day du potx

21 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

Tröôøng THPT Long Khaùnh Chủ đề hoạt động tháng 9: TN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC  I.Mục tiêu hoạt động: -Học sinh hiểu được vai trò của CNH, HĐH trong qua trình xây dựng và phát triển đất nước, xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH. Có thái độ tin tưởng vào sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. -Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để phấn đấu trở thành những công dân có ích cho tương lai. -Tích cực chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện. Vận dụng phương pháp học tập tích cực vào các tiết học, môn học cụ thể. -Có ý thức tôn trọng luật giáo dục, có trách nhiệm với việc thực hiện luật giáo dục và vận dụng những người xung quanh thực hiện tốt các điều khoản của luật giáo dục trong phạm vi thực hiện của người học sinh. II.Nội dung hoạt động: -CNH, HĐH có tầm quan trọng như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước. -Để thực hiện CNH, HĐH cần có những điều kiện gì về con người. -Vai trò trách nhiệm của thanh niên, học sinh THPT trong nhà trường và trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước là gì? -Trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở THPT giữa các học sinh cùng lớp. -Thi tìm hiểu một số vấn đề cơ bản trong luật giáo dục đặc biệt những vấn đề liên quan đến học sinh và trách nhiệm của học sinh. III.Công tác chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung hoạt động để cung cấp cho học sinh. - Chuẩn bị các câu hỏi. - Giao cho cán bộ lớp phân công các bạn chuẩn bị câu trả lời. - Thể lệ chấm điểm. 2.Học sinh: - Nhận vấn đề hoặc câu hỏi, phân công trả lời cho các bạn trong tổ, nhóm của mình. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Cử người dẫn chương trình, thư ký, giám khảo, thống nhất chương trình hành động. - Chuẩn bị cây hoa, câu hỏi gắn trên cây. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV. Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động mở đầu: ( 5’ ) - Người điều khiển cho cả lớp hát tập thể bài “Lên Đàng” nhạc Lưu Hữu Phước. - Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu, đội thi. 2.Hoạt động 1: Đội nào nhanh hơn ( 45’ ) - Nội dung: thi hỏi đáp nhanh về vai trò của thanh niên học sinh THPT trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Cách tiến hành: + Chia lớp làm 2 đội. + Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, mỗi đội có thời gian suy nghĩ 10 giây. Đội nào có tín hiệu trước sẽ cử đại diện trả lời. + Ban giám khảo chấm điểm +Sau 10 giây, không đội nào có tín hiệu người dẫn chương trình sẽ hỏi khán giả. ( Câu hỏi: ====================================================================== Trang 1 Tröôøng THPT Long Khaùnh a. CNH, HĐH đất nước là gì? b. CNH, HĐH tập trung vào các lĩnh vực? c. Quá trình CNH, HĐH đất nước đang đặt ra những yêu cầu gì? d. CNH, HĐH có tầm quan trong như thế nào trong XD và phát triển đất nước? e. Muốn đất nước tiến lên HĐH người dân phải có trình độ như thế nào? f. CNH, HĐH có mối quan hệ như thế nào? g. Để thực hiện CNH, HĐH cần có những điều kiện gì về con người? h. Để góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, người thanh niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường có nhiệm vụ gì? 3.Hoạt động 2: Chương trình văn nghệ ( 25’ ) Người thực hiện chương trình văn nghệ, giới thiệu các tiết mục văn nghệ. ( Câu hỏi khán giả: a.Thế nào là HĐH nông thôn? b.Hãy so sánh phương pháp học tập ở lớp 9 và lớp 10. 4.Hoạt động 3: Hái hoa dân chủ ( 50’ ) -Người dẫn chương trình nêu cách chơi: trên cây hoa có rất nhiều hoa với các yêu cầu khác nhau., mỗi đội cử người lên hái hoa, người hái hoa sẽ đọc to yêu cầu của hoa, hội ý ở đội 30 giây và trả lời câu hỏi. Người dẫn chương trình làm trọng tài. Trên cây có 12 câu hỏi nhưng mỗi đội chỉ được bốc thăm 5 câu, tổng số câu trả lời cho 2 đội là 10 câu. Sau khi thi xong nếu phân thắng bại thì thôi. Nếu 2 đội bằng điểm nhau sẽ còn 2 câu hỏi nữa trên cây. Người dẫn chương trình bốc thăm câu hỏi và đọc to cho 2 đội cùng nghe. -Đội nào trả lời trước đúng đội đó sẽ thắng. Điểm tối đa của mỗi câu 10 điểm. Câu hỏi: 1. Quyền và nghĩa vụ của công dân được luật giáo dục qui định: a. Điều 7 b. Điều 8 c. Điều 9 2. Người học là người đang học tập tại nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân. a. Đúng b. Sai 3. Giáo dục phổ thông gồm: a. Giáo dục tiểu học b. Giáo dục THCS c. Giáo dục THPT d. Cả a,b,c đúng 4. Câu mở đầu của điều 9 là câu nào trong 3 câu sau đây: a. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong Giáo dục. b. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc tiểu số. c. Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. 5. Nhà giáo là người làm nhiệm vụ ……………… ……………… , ………………… ……………… trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác. 6. Giáo dục phổ thông nhằm giúp gì cho học sinh. 7. Người học có những nhiệm vụ gì? 8. Người học có quyền lợi gì? 9. Thế nào là phương pháp học tập tích cực. 10.Tại sao học sinh phải cần thiết học tập theo phương pháp tích cực. 11.Tác dụng của phương pháp học tập tích cực so với phương pháp học tập cổ truyền NTN? 12.Là học sinh các em phải làm gì để học tập theo phương pháp học tập tích cực? 13. Văn nghệ đợi tổng kết điểm 14.Cơng b? k?t qu? cu?c thi 15.Trao phần thưởng cho đội thắng V. Kết thúc hoạt động: - Người điều khiển mời GVCN phát biểu ý kiến. - Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở cho hoạt động tiếp theo. ====================================================================== Trang 2 Tröôøng THPT Long Khaùnh ==================================================================== Chủ đề hoạt động tháng 10: THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH  I.Mục tiêu hoạt động: 1.Kiến thức: - Hiểu được tình bạn, tình yêu, gia đình, lứa tuổi vị thành niên và vai trò gia đình trong giáo dục. - Xây dựng tình bạn trong sáng. - Biết ứng xử tốt trong quan hệ bạn bè, gia đình. 2.Kỷ năng: - Giao tiếp khéo léo, ứng xử tế nhị. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến. 3.Thái độ: - Nghiêm túc xây dựng mối quan hệ bạn bè. - Có ý thức trách nhiệm và hành vi ứng xử. II.Nội dung hoạt động: - Thế nào là tình bạn, tình yêu? - Khác biệt giữa tình bạn và tình yêu là gì? - Nên có tình yêu trong lứa tuổi vị thành niên không? Tại sao? - Ýù nghĩa của tình bạn, tình yêu trong cuộc sống con người ? - Vai trò và hạnh phúc gia đình trong giáo dục lứa tuổi vị thành niên? III.Công tác chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu nội dung tình bạn, tình yêu và gia đình của lứa tuổi TN - Hướng dẫn học sinh tham khảo tài liệu, tìm tòi thêm một số câu thơ, truyện ca ngợi tình cảm trên. - Giáo viên thông báo cho học sinh nội dung của câu hỏi, gợi ý trả lời câu hỏi và các hình thức tổ chức hoạt động. - Phân công học sinh: + Dẫn chương trình và điều khiển các hoạt động. + Giám khảo. + Tổ chức buổi học. + Tập diễn một số tiểu phẩm về tình bạn ( 1 hoặc 2). 2.Học sinh: - Tìm và tham khảo sách báo, tài liệu liên quan đến chủ đề hoạt động. - Viết bài hùng biện tình bạn chân chính. - Chuẩn bị khâu tổ chức tốt: văn nghệ phục vụ, trang trí lớp, thành phần tham dự, … IV. Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định: Lớp 10A3 ( 5’) 2.Tuyên bố lý do: ( 1’) 3.Giới thiệu đại biểu: ( 2’) - Giáo viên chủ nhiệm. - Giáo viên GDCD, GVSH. 4.Giới thiệu thành phần: ( 1’ ) - Giám khảo. - Thư ký. 5.Giới thiệu các hoạt động: ( 1’) - Hái hoa dân chủ. - Hùng biện. ====================================================================== Trang 3 Tröôøng THPT Long Khaùnh - Thi ứng xử tình huống trong giao tiếp, ứng xử. 6.Thực hiện các hoạt động: a.Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ ( 30’) - Mỗi tổ cử đại diện lần lượt hái hoa. Mỗi câu hỏi đúng sẽ ghi được nhận 20 điểm. - Qua 2 lần, ban giám khảo sẽ tuyên bố điểm nhận xét và phát thưởng cho tổ nào đạt điểm cao nhất. - Nội dung câu hỏi: 1. Thế nào là tình bạn chân chính? 2. Tình bạn và tình yêu có điểm nào khác nhau? 3. Bạn bè trong học tập có trách nhiệm giúp nhau không? Tại sao? 4. Trong lứa tuổi học sinh, bạn có nên yêu không? Tại sao? 5. Vì sao ở tuổi vị thành niên không thể lập gia đình? 6. Cở sở của một gia đình hạnh phúc là gì? 7. Vai trò của cha mẹ, anh chị em đối với bạn trong đời sống ( nhất là học tập ) như thế nào? b. Hoạt động 2: Thi hùng biện ( 30’ ) - Giới thiệu nội dung hùng biện. - Mời các thí sinh ( 4 hoặc 2 ) lần lượt trình bày nội dung hùng biện. - Các học sinh bên dưới đặt từ 2 – 3 câu hỏi phỏng vấn người hùng biện. - Giám khảo công bố điểm. Nhận xét chung và cho biết người đạt giải. - Giáo viên chủ nhiệm trao giải thưởng. c. Hoạt động 3: Thi xử lý tình huống trong giao tiếp, ứng xử ( 60’ ) - Người dẫn chương trình: giới thiệu 3 tiểu phẩm ( 2 tổ kết hợp thực hiện 1 tiểu phẩm), ( xử lý tình huống, ứng xử ). - Tổ cử đại diện lên thực hiện tiểu phẩm và đặt ra 3 câu hỏi. - Học sinh trả lời câu hỏi. BGK tính điểm cho từng tổ, nhận xét chung và công bố. + Tiểu phẩm nào diễn, ý nghĩa hay nhất? + Đặt và trả lời câu hỏi hay? - Phát thưởng. V. Kết thúc hoạt động ngoài giờ: ( 5’) - Giáo viên GDCD có ý kiến nhận xét, đánh giá buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Giáo viên chủ nhiệm: + Nhận xét chung. + Rút kinh nghiệm. + Một số công việc cần thực hiện cho tiết học GDNGLL tháng tới. ====================================================================== Trang 4 Tröôøng THPT Long Khaùnh Chủ đề hoạt động tháng 11: TN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO  I.Mục tiêu hoạt động: - Hiểu được nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, xác định được trách nhiệm của thanh niên trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đó. - Biết cách xử sự đúng mực với thầy, cô giáo. - Kính trọng, yêu quí thầy cô giáo; tích cực, tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. II.Nội dung hoạt động: - Ca ngợi công lao của thầy, cô giáo. - Những dòng cảm xúc của thầy, cô giáo. - Giao lưu với học sinh tiêu biể của trường để học tập và rèn luyện đạt kết quả tốt. - Kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam. III.Công tác chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Gợi ý một số chủ đề cụ thể (thơ, văn, kể truyện, …) để học sinh viết bài nói lên cảm xúc của mình đối với thầy cô giáo. - Mời một số học sinh tiêu biểu của trường tham dự. - Chuẩn bị các câu hỏi cho các học sinh thi trả lời. - Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp phân công công việc. 2.Học sinh: - Trang trí lớp. - Chuẩn bị một số phần quà. - Phát động toàn bộ lớp ai cũng có bài viết hoặc sưu tầm theo gợi ý nội dung ở trên. - Mỗi tổ(nhóm) tổng hợp chọn bài viết, bài sưu tầm hay để tham gia thi “ Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo”. - Ban giám khảo ( ban cán sự lớp ) nhận bài các tổ dự thi, chấm điểm các bài nhất, nhì, ba ở từng thể loại khác nhau. - Mỗi tổ chuẩn bị vài câu hỏi để giao lưu. - Chọn vài học sinh phục vụ văn nghệ (chủ đề thầy, cô giáo). - Cử người dẫn chương trình, thư ky,ù giám khảo thống nhất chương trình hành động. IV. Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động mở đầu ( 5’) - Người dẫn chương trình nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt. - Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo, các nhóm dự thi. - Thông báo chương trình hành động. 2.Hoạt động 1: ( 30’) a.Nội dung: Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo. b.Cách tiến hành: - Người dẫn chương trình mời đại diện ban giám khảo báo cáo tóm tắt kết quả sưu tầm, sáng tác của các nhóm theo chủ đề hoạt động trên. - Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi “Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo”. - Sau đó mời đại diện các tổ có bài dự thi đạt giải lên thể hiện lại bài đạt giải của mình (như đọc diễn cảm bài thơ hoặc kể lại chuyện…). - Sau cùng là trao phần quà cho các tổ đạt giải. 3.Hoạt động 2: ( 10’) a.Nội dung: văn nghệ, ca ngợi, biết ơn công lao thầy, cô giáo. b.Các tiến hành: Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ: ====================================================================== Trang 5 Tröôøng THPT Long Khaùnh + Bài “ Bụi phấn” + Bài “ Người thầy” 4.Hoạt động 3: ( 45’ ) a.Nội dung: Giao lưu với học sinh tiêu biểu của trường. b.Cách tiến hành: - Cả lớp hát bài “ Nối vòng tay lớn” - Người dẫn chương trình giới thiệu anh (chị) học sinh tiêu biểu để giao lưu. (Câu hỏi giao lưu: 1. Anh (chị) đã vượt khó như thế nào? Mặc nhà xa anh (chị) đi lại khó khăn nhưng vẫn đảm bảo giờ học tốt. 2. Anh (chị) cho biết thời khoá biểu ở nhà để em học tập? 3. Gặp bài tập khó Anh (chị) giải quyết như thế nào? Có thể cho em biết một vài kinh nghiệm. 4. Người ta nói “ Học thầy không tày học bạn”. Vậy Anh (chị) đã vận dụng câu tục ngữ này như thế nào để trở thành người học sinh tiêu biểu? 5. Anh (chị) có giúp bạn bè trong nhóm tiến bộ không? Giúp bằng cách nào? 6. Nếu Anh (chị) giúp bạn như thế sẽ mất thời gian vậy Anh (chị) phân bố thời gian ntn? - Sau những câu hỏi giao lưu, mời học sinh tiêu biểu phát biểu ý kiến của mình. - Đại diện lớp lên tặng quà cho học sinh tiêu biểu. - Kết thúc là bài hát “Bạn tôi”. 5.Hoạt động 4: ( 45’) a.Nội dung: Tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của truyền thống tôn sư trọng đạo. b.Cách tiến hành: Thi trả lời câu hỏi: - Chia lớp làm 3 đội. - Có một số câu hỏi để trên bàn giáo viên. Đội 1 sẽ cử 1 bạn lên bốc câu hỏi, sau đó đọc to câu hỏi cho các đội cùng nghe. Các đội sẽ suy nghĩ thảo luận trong 15 giây, đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời. Nếu trả lời sai thì đội khác được quyền trả lời. Tiếp theo là đội 2, đội 3 lần lượt lên bốc câu hỏi. Thực hiện 2 lượt (mỗi đội bốc câu hỏi 2 lần). (Câu hỏi: 1. Lễ nhà giáo Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? 2. Vì sao lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam? 3. Người xưa có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư “ bạn nghĩ gì về câu này? 4. Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” ngày nay còn phù hợp không? 5. Nếu có một bạn HS nào trong lớp có thái độ vô lễ với thầy, cô giáo bạn sẽ làm gì? 6. Điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Muốn sang thì ……… Muốn con hay chữ thì ……… ” 7. Câu: “ Em trồng giàn bông trước cửa nhà em, em giành 1 cây cho cô giáo hiền” là câu mở đầu trong bài hát nào? Tác giả là ai? - Khi 3 đội trả lời xong, cho 3 đội giao lưu bằng cách: đội A sẽ đặt ra câu hỏi cho đội B trả lời, đội B đặt 1 câu hỏi cho đội C trả lời, đội C đặt câu hỏi cho đội A trả lời. Sau câu trả lời của đội bạn thì đội đặt ra câu hỏi phải nêu ra đáp án và nhận xét câu trả lời của đội bạn là đúng hay sai. - Ban giám khảo tổng hợp điểm và công bố đội nào nhất, nhì, ba. - Phát thưởng cho đội về nhất, nhì. V. Kết thúc hoạt động: ( 5’) Người dẫn chương trình mời giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. ====================================================================== Trang 6 Tröôøng THPT Long Khaùnh Chủ đề hoạt động tháng 12: THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC  I.Mục tiêu hoạt động: - Hiểu rõ trách nhiệm của TN học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Học sinh hiểu được các loại tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn mại dâm, ma tuý; tác hại của tệ nạn xã hội, có thái độ tích cực lên án, đấu tranh với các biểu hiện sai trái có thể dẫn đến các tệ nạn xã hội trong học sinh. II.Nội dung hoạt động: - Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nước. - Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội. - Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân. III.Công tác chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung hoạt động để cung cấp cho học sinh. - Chuẩn bị các câu hỏi. - Giao cho cán bộ lớp phân công các bạn chuẩn bị câu trả lời. - Thể lệ chấm điểm. 2.Học sinh: - Nhận vấn đề hoặc câu hỏi, phân công trả lời cho các bạn trong tổ, nhóm của mình. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Cử người dẫn chương trình, thư ký, giám khảo. - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ. IV. Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động mở đầu: (5’) - Người dẫn chương trình cho cả lớp hát tập thể bài “Lên đàng” nhạc Lưu Hữu Phước. - Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu, đội thi. 2.Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ ( 35’) 1. Có người rủ bạn thử hút ma tuý, bạn sẽ nói với người bạn đó như thế nào? 2. Khi bạn nhìn thấy một người hàng xóm buôn bán ma tuý, bạn sẽ làm thế nào? 3. Có người nói thấy ma tuý phải tránh xa, nên thấy một bạn hít hêrôin tôi liền bỏ đi ngay, như vậy đúng hay sai? Tại sao? 4. Bạn nghĩ gì về phòng trào xây dựng khu phố làng xóm văn hóa? 5. Có người nói rằng học sinh còn đang đang sống phụ thuộc vào gia đình nên không cần tham gia các hoạt động từ thiện, theo bạn đúng hay sai? Tại sao? 6. Ba tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hoá. 7. Là một học sinh, bạn phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc? 8. Tỉnh Đồng Tháp hiện nay có bao nhiêu người bị nhiễm HIV? 9. Tỉnh Đồng Tháp, trại ma tuý thuộc xã, huyện nào? 10. Nếu người thân bị nhiễm HIV,bạn có dùng thức ăn chung với người ấy không?Vì sao? 11. Vào tháng 12 trường bạn thường phát động phòng trào thi đua nào? 12. Ngay trong năm nay nhà nước yêu cầu các em tham gia thanh niên xung phong, các em nghĩ thế nào? + Chia lớp làm 6 đội. + Các đội lần lượt lên bốc thăm, suy nghỉ trong 10 giây và trả lời câu hỏi. + Ban giám khảo chấm điểm. + Văn nghệ để thư ký cộng điểm ( 10’) + Sau hoạt động 1, loại 1 đội có số điểm thấp nhất. ====================================================================== Trang 7 Trửụứng THPT Long Khaựnh 3.Hot ng 2: Trc nghim ( 30) + Ch cũn 5 i. Loi 1 i cú im thp nht. Cõu hi: 1. Ma tuý cú bao nhiờu loi? a. 246 b. 247 c. 248 d. 245 2. Ma tuý c phõn chia bao nhiờu nhúm chớnh? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 3. Ngy quc phũng ton dõn l ngy, thỏng no? a. 22/11 c. 22/12 d. 24/12 d. 25/12 4. Hớt th my ln thỡ cú th xem l nghin ma tuý? a. Ch 1 ln b. Ba ln tr lờn c. Nm ln tr lờn d. Hai ln 5. Ngy th gii phũng chng AIDS? a. 10/12 b. 6/12 c. 22/12 d. 1/12 6. Tỏc hi ca Ma tuý n sc kho: a. Suy nhc c th b. Cú th cht ngi c. V thnh niờn khụng th phỏt trin bỡnh thng. d. C 3 cõu a, b, c u ỳng. 4.Hot ng 3: Vn ngh ( 20 ) + Chn 6 hc sinh chia lm 2 i. + Bc thm: 6 thm. + Hỏt theo ch : Nu hỏt trn bi l 20 im, na bi 10 im, 1 on 4 im. Thanh niờn (2 thm) t nc (2 thm) Tỡnh bn (2 thm) 5.Hot ng 4: ụi bn hiu nhau ( 20) + i din 2 bn trong nhúm th hin. + (Cũn 4 i) sau ú loi 1 i cú im thp. ( Cõu hi: 1. Bn hóy din t cn nghin ma tuý. 2. Bn hóy din t s au khoồ ca ngi thõn khi trong gia ỡnh cú ngi b nghin ma tuý. 3. Bn hóy din ta, mt ngi b nhim HIV sp cht. 4. Bn hóy din t Bn l mt tờn trm. ( Ghi chỳ: nu 4 i ng im bc thm ( 3 thm may mn + 1 thm b loi) 6.Hot ng 5: Vn ngh ( 5) 7.Hot ng 6: Trũ chi ụ ch ( 15 ) + Ch cũn 3 i. + Hỡnh thc: oỏn tng ch cỏi khi bc thm, thm gm: 10 im, 5 im, , mt lt, thờm lt, mt im, gp ụi, ễ ch: 1. TUYấN TRUYN ( 11 ch cỏi) õy l mt hỡnh thc khỏ ph bin trong vic phũng chng ma tuý? 2. TON QUC KHNG CHIN ( 18 ch cỏi) õy l mt ngy l kiỷ nim trong thỏng 12. ( ỏp ỏn: Trc nghim 1. b 2.c 3.b 4.a 5.d 6.d V. Kt thỳc hot ng ngoi gi: - Giỏo viờn ch nhim: + Nhn xột chung. + Rỳt kinh nghim. + Mt s cụng vic cn thc hin cho tit hc GDNGLL thỏng ti. ====================================================================== Trang 8 Tröôøng THPT Long Khaùnh Chủ đề hoạt động tháng 1: THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC  I.Mục tiêu hoạt động: - Học sinh hiểu được tính riêng biệt, tính cụ thể của nền văn hoá dân tộc là một bộ phận của nền văn minh nhân loại: Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. - Phát huy kỹ năng nghiên cứu các vấn đề VHXH của gia đình địa phương và đất nước. - Có thái độ tôn trong nền văn hoá, lịch sử dân tộc mình nuôi dưỡng thái độ tôn trọng tất cả các dân tộc và các nền văn hoá của họ. II.Nội dung hoạt động: - Báo cáo các kết quả tìm hiểu các DT lịch sử, di sản văn hóa của địa phương, đất nước. - Trò chơi ô chữ về di sản văn hoá tỉnh Đồng Tháp. - Câu hỏi trả lời nhanh về những giá trị lịch sử của các di sản văn hoá của địa phương của đất nước và của thế giới. - Hội thi nét đẹp tuổi thanh niên. III.Công tác chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung để cung cấp cho học sinh. - Chuẩn bị các câu hỏi. - Giao cho cán bộ lớp phân công các thành viên trong lớp thực hiện nội dung. - Thể lệ chấm điểm. 2.Học sinh: - Nhận vấn đề hoặc câu hỏi, phân công trả lời cho các bạn trong tổ, nhóm của mình. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Cử người dẫn chương trình, thư ký, giám khảo, thống nhất chương trình hành động. - Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ. IV. Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động mở đầu: (5’) - Người dẫn chương trình cho cả lớp hát tập thể bài “Ca khúc truyền thống của trường”. - Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu, đội thi. 2.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa của địa phương của đất nước ( 45’) • Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 đội. - Người dẫn chương trình lần lượt mời từng đội lên báo cáo kết quả tìm hiểu của đội mình, thời gian báo cáo là 10 phút. - Các tổ khác đặt câu hỏi để tổ báo cáo có thể giải đáp thắc mắc mắc. • Nội dung tìm hiểu: - Khái niệm di sản văn hóa. - Văn hoá vật thể, phi vật thể của địa phương của đất nước. - Ýù kiến của mình về khái niệm di sản văn hóa. - Cho ví dụ về văn hoá vật thể, phi vật thể. - Mô tả giá trị của DSVH mà em biết ( giá trị nghệ thuật, giá trị LS, giá trị địa chất). - Di sản văn hóa nào mà em tìm hiểu mô tả lại cho cả lớp nghe. - Chúng ta làm gì để bảo vệ, phát triển các di sản văn hóa đó. - Kiến nghị ( nếu có). Ban giám khảo dựa vào những ý kiến đó cho điểm (có thể mỗi 1 ý tưởng cho 1 điểm). ====================================================================== Trang 9 Tröôøng THPT Long Khaùnh ( Chương trình văn nghệ giao lưu ( 15’). 3.Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ về di sản văn hóa Trà Vinh ( 30’) ( Cách tiến hành: - Người dẫn chương trình lần lượt mời đại diện mỗi tổ, lên bốc thăm và trả lời, người bốc thăm không đoán được chữ thì đến người tiếp theo ( bốc thăm chọn vị trí, hình thức như “Chiếc nón kỳ diệu”. - Trong các thăm có ghi điểm từ 10 – 90 điểm, thăm mất điểm, thăm may mắn, thăm mất lượt, thăm thưởng. ( ô chữ : 1. BA ĐỘNG ( 6 chữ ) Đây là khu du lịch gắn với văn hóa sông nước Trà Vinh ? 2. LONG VĨNH (8 chữ ) Đây là căn cứ Cách Mạng đầu tiên của Huyện Duyên Hải? 3. NGUY?N TH? ÚT ( 11 chữ ) “Còn lai quần cung đánh” là câu nói nổi tiếng của Ch?. 4.Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi về hội thi nét đẹp tuổi thanh niên ( 20’ ) ( Cách tiến hành: + Mỗi đội cử 2 -> 3 thành viên: khi Người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội nào có tín hiệu trước thì trả lời trước. ( Câu hỏi: 1. Theo bạn những dấu hiệu nào biểu hiện nét đẹp văn hóa của tuổi thanh niên nói chung? 2. trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có những các ứng xử như thế nào là đẹp, là có văn hoá? 3. Bạn hiểu thế nào là ứng xử có văn hóa? 4. Nét đẹp văn hoá của thanh niên được thể hiện ntn trong trang phục hằng ngày? 5. Thanh niên có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, giữ gìn những nét văn hoá của lứa tuổi mình? 6. Tích cực rèn luyện thân thể, học tập và tham gia các hoạt động khác có kế hoạch là nét đẹp văn hoá của thanh niên. Bạn hãy bình luận ý kiến trên? 7. Định hướng học sinh tham gia vào cộng tác chuẩn bị: bàn bạc về cách thức tiến hành, phân công lực lượng chuẩn bị (về nội dung,về tổ chức, về điều hành hoạt động, về nhiệm vụ của từng học sinh, về các điều kiện cơ sở vật chất,…) V. Kết thúc hoạt động ngoài giờ: - Giáo viên chủ nhiệm: + Nhận xét chung. + Rút kinh nghiệm. + Một số công việc cần thực hiện cho tiết học GDNGLL tháng tới. ====================================================================== Trang 10 [...]... dung? Nội dung thứ nhất là gì? a 7 nội dung; Tn theo pháp luật nhà nước b 7 nội dung;Bảo vệ tổ quốc c 6 nội dung;Tn theo kỷ luật lao động Câu 11: 5 nội dung Bác Hồ nói về đạo đức cách mạng là gì? a Nhân – lễ – nghĩa – trí – tín b Nhân – nghĩa – trí – dũng – liêm c Cần – kiệm – liêm chính – chí cơng – vơ tư Câu 12: Tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng tác giáo dục, bồi dưỡng thanh niên có bao nhiêu nội dung?... thức về vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác, giá trị của vấn đề này trong việc duy trì và phát triển tính bền vững của một xã hội, cộng đồng và của mỗi gia đình II.Nội dung hoạt động: Với việc tạo ra “Ơ chữ hồ bình” thơng qua trò chơi học sinh sẽ có điều kiện thực hiện các nội dung hoạt động: - Hồ bình là gì? - Vì sao phải duy trì một nền hồ bình trên hành tinh của chúng ta? - Vấn đề hồ bình hữu nghị... liêm chính – chí cơng – vơ tư Câu 12: Tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng tác giáo dục, bồi dưỡng thanh niên có bao nhiêu nội dung? Nội dung thứ nhất là gì? a 4 nội dung; giáo dục bồi dưỡng về chí khí cách mạng b 5 nội dung; giáo dục bồi dưỡng về đạo đức cách mạng c 5 nội dung; giáo dục bồi dưỡng về lý tưởng cách mạng Câu 13: Học tập phong cách của Bác Hồ, khi làm bất cứ việc gì đồn viên thanh niên cần... Trường THPT Long Khánh 3.Hoạt động 2: ( Nội dung: Thi hát theo chủ đề “nghề nghiệp” ( Cách tiến hành: Chia lớp làm 4 đội o Bốc thăm chọn thứ tự đội hát ( thứ 1, thứ 2, thứ 3, thứ 4) o Đội bốc thăm số 1 hát trước, lần lượt các đội có thăm số 2, 3, 4 Đến lượt đội nào khơng có bài hát sẽ bị loại o Đội cuối cùng sẽ thắng (có phần thưởng) 4.Hoạt động 3: ( Nội dung: Viết tham luận “Tìm hiểu về các nghề”... việc chọn nghề của bản thân II.Nội dung hoạt động: - Thảo luận chun đề “Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp” - Viết tham luận “Tìm hiểu về các nghề” - Thi tìm hiểu về các ngành nghề - Thi hát về các ngành nghề III.Cơng tác chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Nêu u cầu, mục đích của hoạt động cho học sinh tồn lớp biết - Chuẩn bị phần thưởng - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung hoạt động để cung cấp cho học... chức hoạt động: 1.Hoạt động mở đầu: - Người điều khiển cho cả lớp hát bài “Ca ngợi Đảng Cộng Sản Việt Nam” - Tun bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động a Hoạt động 1: Thi hùng biện ( 45’ ) • Nội dung hoạt động: Thi tìm hiểu về q trình hình thành, phát triển của Đảng Nhấn mạnh tính tất yếu và ý nghĩa của sự kiện đó • Cách tiến hành: - Chia lớp làm 3 đội, đại diện các đội lên trình bày bài thi của... trong tổ đều viết bài tham luận o Mỗi tổ cử một thành viên trình bày tham luận của mình trước lớp o Ban giám khảo chọn bày tham luận hay nhất để phát thưởng 5.Hoạt động 4: “Chúng mình hiểu nhau.” ( Nội dung: Thi đua giữa các đội ( Cách tiến hành: Chia lớp làm 2 đội o Cử một thành viên đại diện o Thành viên này qua đội bạn học một nghề về diễn tả bằng hành động (cử chỉ) để đội mình đốn ra nghề đó (khơng... nghị và hợp tác trong bối cảnh hội nhập hiện nay; thấy rõ tính chất của nguy cơ chạy đua vũ trang, chủ nghĩa khủng bố và cách ngăn chặn nó - Có thái độ u hòa bình ghép chiến tranh - Biết cách hợp tác để duy trì hồ bình - Có thái độ phê phán với những biểu hiện thiếu thiện chí, thiếu XD trong QH hàng ngày - Có ý thức theo dõi tình hình thế sự để bổ sung cho vốn hiểu biết của mình - Học sinh hiểu được tính... điểm nào? 9 Theo em những thành tố nào cần có ở người lao động mới ở nước ta hiện nay? 10 Là ?VTN em hãy cho biết ngun tắc hoạt động của tổ chức đồn là gì? c Hoạt động 3: Hội thi văn nghệ (60’) • Nội dung: Hát về Đồn, về Bác, về q hương đất nước • Cách tiến hành: Tổ chức thi đơn ca, song ca, tốp ca - Đơn ca 4 tiết mục - Song ca, tốp ca 4 tiết mục - Người dẫn chương trình mời các thí sinh đăng ký dự... của sự hội nhập và hợp tác cùng nhau III.Cơng tác chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Nêu u cầu, mục đích của hoạt động cho học sinh tồn lớp biết - Chuẩn bị phần thưởng - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung hoạt động để cung cấp cho học sinh - Chuẩn bị câu hỏi - Giao cho cán bộ lớp phân cơng các bạn chuẩn bị trả lời câu hỏi - Thể lệ chấm điểm - Giáo viên xem thiết kế của học sinh và góp ý để có một . bao nhiêu nội dung? Nội dung thứ nhất là gì? a. 7 nội dung; Tuân theo pháp luật nhà nước. b. 7 nội dung;Bảo vệ tổ quốc. c. 6 nội dung;Tuân theo kỷ luật lao động. Câu 11: 5 nội dung Bác Hồ nói. niên có bao nhiêu nội dung? Nội dung thứ nhất là gì? a. 4 nội dung; giáo dục bồi dưỡng về chí khí cách mạng. b. 5 nội dung; giáo dục bồi dưỡng về đạo đức cách mạng. c. 5 nội dung; giáo dục bồi dưỡng. ô chữ : 1. BA ĐỘNG ( 6 chữ ) Đây là khu du lịch gắn với văn hóa sông nước Trà Vinh ? 2. LONG VĨNH (8 chữ ) Đây là căn cứ Cách Mạng đầu tiên của Huyện Duyên Hải? 3. NGUY?N TH? ÚT ( 11 chữ ) “Còn

Ngày đăng: 19/06/2014, 18:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w