Tuaàn 18 Ngaøy soaïn : 22/ 12/ 2009 Tiết36 Ngaøy daïy : ………………… ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn. - Ôn tập cho Hs các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau trùng nhau. - Về kỹ năng luyện tập thêm việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. II. Chuẩn bị. - Gv: -Bảng phụ kẻ sẵn ô vuông, thước thẳng, compa, phấn màu. - Hs: - Ôn tập chương II và làm các bài tập Gv yêu cầu. - Thước thẳng, compa, bảng phụ. III. Các bước tiến hành. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. Hs1: Làm bài 1. Hs2: Làm bài 2. 3. Ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn tập chương II. Gv nêu câu hỏi: -Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Gv nêu các bài tập; Bài 1: Cho hàm số y = (m + 6)x – 7. a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b)Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? nghịch biến? Hs trả lời miệng: -Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0 -Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị x ∈ R, đồng biến trên R khi a >0, nghịch biến trên R khi a < 0. a)y là hàm số bậc nhất ⇔ m + 6 ≠ 0 ⇔ m ≠ -6 b)Hàm số y đồng biến nếu m + 6 > 0 ⇔ m > -6 Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0 ⇔ m < -6 Bài 2: Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m –2 a)Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1) b)Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c)Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có B ài 2: a) Đ ư ờng th ẳng (d) đi qua đi ểm A(2;1) ⇒ x = 2; y = 1. Thay x = 2; y = 1 v ào (d) (1 – m).2 + m – 2 = 1 - m = 1 ⇒ m = -1 tung độ bằng 3. Gv: Cho Hs thực hiện theo nhóm khoảng 5 phút sau đó đại nhóm lên bảng trình bày b)(d) tạo với tia Ox một góc nhọn. ⇔ 1 – m > 0 ⇔ m < 1 Vậy (d) tạo với trục Ox một góc tù. ⇔ 1 – m < 0 ⇔ m > 1; c) (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 ⇒ m – 2 = 3 ⇒ m = 5 d) (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng 3 ⇒ x = - 2; y = 0 Thay x = -2; y = 0 vào (d) (1 – m).(-2) + m – 2 = 0 m = 3 4 Bài 3: Cho hai đường thẳng y = kx + (m – 2) (d 1 ) y = (5 – k)x + (4 – m) (d 2 ) Với điều kiện nào của k mà m thì (d 1 ) và (d 2 ) a) Cắt nhau. b) Song song với nhau. c) Trùng nhau. Trước khi giải, Gv yêu cầu Hs nhắc lại: Với hai đường thẳng: y = a ’ x + b ’ (d 1 ) và y = ax + b (d 2 ) trong đó a ≠ 0 và a ’ ≠ 0 (d 1 ) cắt (d 2 ) khi nào? (d 1 ) song song (d 2 ) khi nào? (d 1 ) trùng nhau (d 2 ) khi nào? Gv hỏi: Với điều kiện nào hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất. Hs: (d 1 ) cắt (d 2 ) ' aa ≠⇔ (d 1 ) // (d 2 ) ≠ = ⇔ ' ' bb aa (d 1 ) ≡ (d 2 ) = = ⇔ ' ' bb aa Hs: a ≠ 0 và a ’ ≠ 0 a)(d 1 ) cắt (d 2 ) kk −≠⇔ 5 ⇔ k ≠ 2,5. b) (d 1 ) // (d 2 ) −≠− −= ⇔ mm kk 42 5 ≠ = ⇔ km k 5,2 c) d 1 ) ≡ (d 2 ) −=− −= ⇔ mm kk 42 5 = = ⇔ 3 5,2 m k Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt học kỳ. - Làm lại các bài tập. . Tuaàn 18 Ngaøy soaïn : 22/ 12/ 2009 Tiết 36 Ngaøy daïy : ………………… ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn