Tổng hợp thảo luận môn chủ thể kinh doanh

22 2 0
Tổng hợp thảo luận môn chủ thể kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thảo luận chủ thể kinh doanh chương 1 thảo luận chủ thể kinh doanh chương 2 thảo luận chủ thể kinh doanh chương 3 thảo luận chủ thể kinh doanh chương 4 thảo luận chủ thể kinh doanh chương 5 Luật chuyên ngành và Luật doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức, quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp. Nhận định sau là nhận định sai. Giải thích: Trường hợp luật khác có quy định đặc thù về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của Luật đó. Cơ sở pháp lý: Điều 3 Luật Doanh nghiệp 2020. 2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp. Nhận định này là nhận định sai. Giải thích: Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh trừ trường hợp kinh doanh các ngành nghề có điều kiện. Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 66 của Nghị định 782015 NĐCP. 3. Các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật. Nhận định này là nhận định sai. Vì theo Khoản 2 Điều 12 của Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp “Công ty TNHH và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật”, Luật Doanh nghiệp 2020 chỉ có đề cập đề công ty TNHH và công ty cổ phần trong việc cho phép có nhiều người đại diện theo pháp luật mà không hề nhắc đến doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh. Với quy định này ta có thể ngầm hiểu rằng chỉ có Công ty TNHH và Công ty cổ phần mới có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật. Vậy nên, không phải tất cả các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật. 4. Các tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp. Nhận định này là nhận định sai. Giải thích: Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ Luật hình sự sẽ không có quyền thành lập doanh nghiệp. Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020. 5. Người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp Nhận định này là nhận định sai. Giải thích: Vì người thành lập doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp. Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020. 6. Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp đều phải được định giá. Nhận định này là nhận định sai. Giải thích: Tài sản góp vốn không phải Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông hoặc tổ chức thẩm định giá định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam. Vậy nên nếu tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, tiền ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng thì không cần định giá. Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2020. 7. Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. Nhận định này là nhận định sai.

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH NHẬN ĐỊNH Luật chuyên ngành Luật doanh nghiệp quy định khác thành lập, tổ chức, quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp phải áp dụng quy định Luật Doanh nghiệp Nhận định sau nhận định sai Giải thích: Trường hợp luật khác có quy định đặc thù việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp áp dụng quy định Luật Cơ sở pháp lý: Điều Luật Doanh nghiệp 2020 Tổ chức, cá nhân kinh doanh thơng qua mơ hình doanh nghiệp phải thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Nhận định nhận định sai Giải thích: Hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, làm muối người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp khơng phải đăng ký kinh doanh trừ trường hợp kinh doanh ngành nghề có điều kiện Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 66 Nghị định 78/2015 NĐ-CP Các chủ thể kinh doanh có nhiều người đại diện theo pháp luật Nhận định nhận định sai Vì theo Khoản Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp “Công ty TNHH công ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật”, Luật Doanh nghiệp 2020 có đề cập đề công ty TNHH công ty cổ phần việc cho phép có nhiều người đại diện theo pháp luật mà không nhắc đến doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh Với quy định ta ngầm hiểu có Cơng ty TNHH Cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Vậy nên, tất chủ thể kinh doanh có nhiều người đại diện theo pháp luật Các tổ chức có tư cách pháp nhân có quyền thành lập doanh nghiệp Nhận định nhận định sai Giải thích: Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định theo quy định Bộ Luật hình khơng có quyền thành lập doanh nghiệp Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 Người thành lập doanh nghiệp phải thực thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp Nhận định nhận định sai Giải thích: Vì người thành lập doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020 Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp phải định giá Nhận định nhận định sai Giải thích: Tài sản góp vốn khơng phải Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng phải thành viên, cổ đông tổ chức thẩm định giá định giá thể thành Đồng Việt Nam Vậy nên tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, tiền ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng không cần định giá Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2020 Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp Nhận định nhận định sai Giải thích: Thành viên cơng ty hợp danh chịu trách nhiệm hữu hạn mà vô hạn, chịu trách nhiệm tài sản thực xong khoản nợ nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản 1, khoản Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đương nhiên bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp Nhận định nhận định sai Vì theo Khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định đối tượng cấm góp vốn doanh nghiệp có Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định Luật Cán Bộ, công chức, Luật viên chức, Luật phòng chống tham nhũng Đối chiếu với quy định khoản điều ngồi hai đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đối tượng góp vốn vào doanh nghiệp Ví dụ như: Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân viên chức quốc phịng Tên trùng trường hợp tên doanh nghiệp tên doanh nghiệp yêu cầu đăng ký đọc giống tên doanh nghiệp đăng ký Nhận định nhận định sai Giải thích: Tên trùng tên tiếng Việt doanh nghiệp đề nghị đăng ký viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt doanh nghiệp đăng ký Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020 10 Tên doanh nghiệp tiếng nước tên dịch từ tên tiếng Việt sang tiếng nước tương ứng Nhận định nhận định sai Giải thích: Tên doanh nghiệp tiếng nước tên dịch từ tên tiếng Việt sang tiếng nước hệ chữ La-tinh Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 11 Chi nhánh văn phịng đại diện có chức thực hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp Nhận định nhận định sai Giải thích: Văn phịng đại diện có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích doanh nghiệp bảo vệ lợi ích Văn phịng đại diện khơng thực chức kinh doanh doanh nghiệp Chi nhánh có nhiệm vụ thực toàn hay phần chức doanh nghiệp Vậy nên, có chi nhánh có chức thực hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020 12 Doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đăng ký với quan đăng ký kinh doanh Nhận định nhận định sai Giải thích: Doanh nghiệp phép kinh doanh ngành nghề đăng ký với quan đăng ký kinh doanh phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 10 ngày kể từ kinh doanh ngành nghề Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 31 Luật Doanh Nghiệp 2020 13 Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính hợp pháp, trung thực xác hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Nhận định nhận định sai Giải thích: Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ đăng ký kinh doanh Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 26 Luật Doanh nghiệp 2020 14 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Nhận định nhận định sai Giải thích: Đây loại giấy với hai ý nghĩa khác Theo quy định khoản 15 Điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020 giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy khai sinh doanh nghiệp theo quy định khoản 11 điều Luật đầu tư 2020 giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giấy cho phép doanh nghiệp dược đầu tư vào lĩnh vực mà pháp luật yêu cầu giấy đăng ký đầu tư 15 Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Nhận định nhận định sai Giải thích: Khi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp cần thơng báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020 16 Doanh nghiệp khơng có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện chưa đủ điều kiện kinh doanh Nhận định nhận định Giải thích: Khoản Điều LDN 2020 quy định 17 Mọi điều kiện kinh doanh phải đáp ứng trước đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện Nhận định nhận định sai Giải thích: Khoản Điều 27 Điều Luật đầu tư 2020 18 Công ty đơn vị phụ thuộc công ty mẹ Nhận định sau nhận định sai Giải thích: Theo luật định, hợp đồng, giao dịch quan hệ khác công ty công ty mẹ phải thiết lập thực độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng chủ thể pháp lý độc lập Cơng ty mẹ có số quyền định theo luật định có quyền định việc sửa đổi, bổ sung, điều lệ công ty con, sở hữu 50% vốn điều lệ công ty con… Cơ sở pháp lý: Điều 195 Điều 196 Luật Doanh nghiệp 2020 19 Sở hữu chéo việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần góp vốn, cổ phần Nhận định nhận định Giải thích: Sở hữu chéo việc đồng thời hai doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cổ phần Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 16 Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật doanh nghiệp 2014 TÌNH HUỐNG Tình 1: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) An Bình ơng An làm chủ có trụ sở HCM, ngành nghề kinh doanh vận tải hàng hóa đường Sau thời gian, ơng An có nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, nên ơng có dự định sau: - DNTN An Bình thành lập chi nhánh TP HN để kinh doanh ngành nghề tổ chức, giới thiệu xúc tiến thương mại - Ơng An Bình thành lập thêm DNTN khác để thực kinh doanh ngành nghề buôn bán sắt thép - DNTN An Bình đầu tư vốn đề thành lập công ty TNHH thành viên để kinh doanh dịch vụ liên quan đến quảng bá tổ chức tua du lịch - Ơng An góp vốn ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) bà Anna Nguyễn (quốc tịch Việt Nam Canada) để thành lập hộ kinh doanh (HKD) kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu xúc tiến thương mại Anh/chị cho biết theo quy định pháp luật hành, dự định ơng An có phù hợp khơng? Vì sao? Trả lời: DNTN An Bình thành lập chi nhánh TP HN để kinh doanh ngành nghề tổ chức, giới thiệu xúc tiến thương mại → Theo khoản Điều 44 Luật doanh nghiệp 2020 ngành nghề kinh doanh chi nhánh phải với ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Trong trường hợp dự định ơng An khơng phù hợp ban đầu ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường cịn ơng An lại dự định mở chi nhánh để kinh doanh ngành nghề tổ chức, giới thiệu xúc tiến thương mại dự định ơng An khơng phù hợp Ông An thành lập thêm DNTN khác để thực kinh doanh ngành nghề buôn bán sắt thép → Việc thực kinh doanh ngành nghề khác bn bán sắt thép hồn tồn phù hợp với quy định Điều Luật đầu tư 2020 phụ lục I, II, III, khoản Điều 16 LDN 2020, khoản Điều 21 Luật hợp tác xã 2012 → Tuy nhiên theo quy định khoản Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020 cá nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân Trong trường hợp ngành nghề kinh doanh khác ông phù hợp trước ông có DNTN nên việc lập thêm DNTN khác để thực kinh doanh ngành nghề buôn bán sắt thép khơng phù hợp DNTN An Bình đầu tư vốn đề thành lập công ty TNHH thành viên để kinh doanh dịch vụ liên quan đến quảng bá tổ chức tua du lịch → Theo khoản Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020 Doanh nghiệp tư nhân khơng góp vốn để thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trong trường hợp cần phải hiểu công ty TNHH thành viên công ty TNHH ý định ơng An khơng phù hợp Ơng An góp vốn ơng Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) bà Anna Nguyễn (quốc tịch Việt Nam Canada) để thành lập hộ kinh doanh (HKD) kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu xúc tiến thương mại Trong trường hợp có giả thuyết sau: → Nếu ông An làm chủ hộ kinh doanh vị phạm quy định khoản Điều 188 LDN 2020 khơng phù hợp → Nếu khơng phải ơng An hồn tồn phù hợp khơng trái với quy định pháp luật Tình Vincom cho khác hai thương hiệu chữ M N cuối từ, chất hai từ phụ âm đọc tương tự nhìn na ná Sự khác biệt không đủ để phân biệt rõ ràng hai tên doanh nghiệp, gây nhầm lẫn cho công ty Theo quy định điểm điểm d khoản Điều 41 tên riêng doanh nghiệp đề nghị đăng ký khác với tên riêng doanh nghiệp loại đăng ký chữ bảng chữ tiếng Việt trường hợp gây nhầm lẫn Vì lập luận Vincom có pháp luật Tình Đối với Dương việc góp 800 triệu: - Trường hợp Dương góp vốn chuyển khoản phù hợp với điểm b khoản Điều 35 LDN 2020 - Trường hợp Dương góp tiền mặt phải có biên trường hợp khơng có biên gây bất lợi cho Dương có tranh chấp sau Thành góp vốn giấy nhận nợ? Có hay khơng khó giải thích Trung góp ngơi nhà 700tr chưa chuyển quyền sở hữu, việc định giá nhà lên 1.5 tỷ nhà có quy hoạch mở rộng mặt đường có nhiều rủi ro liệu Trung chắn có quy hoạch hay khơng Hải trường hợp Hải kêu góp 1.5 tỷ mà góp tỷ khơng phù hợp với quy định điểm b khoản Điều 35 LDN 2020 CHƯƠNG 2: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH NHẬN ĐỊNH HKD không sử dụng 10 lao động - Nhận định nhận định sai - Giải thích: Hộ kinh doanh sử dụng mười lao động Dưới mười lao động tức bé mười lao động, nhận định nói khơng sử dụng q mười lao động tức từ mười người trở xuống, tức bé mười - Cơ sở pháp lý: Khoản1, Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập HKD - Nhận định nhận định sai - Giải thích: Điều kiện để cá nhân có quyền thành lập HKD phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí sau: Cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có lực pháp luật lực hành vi dân đầy đủ - Cơ sở pháp lý: Khoản1, Điều 67 Nghị định 78/2015/NĐ-CP DNTN không quyền mua cổ phần công ty cổ phần - Nhận định nhận định - Giải thích: “Doanh nghiệp tư nhân khơng quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần.” - Cơ sở pháp lý: Khoản 4, Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 Chủ DNTN không quyền làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp chủ sở hữu khác - Nhận định nhận định sai - Giải thích: Vì theo khoản 3, Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy “Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh công ty hợp danh.” Chúng ta thấy Luật Doanh nghiệp không cho phép chủ DNTN không chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp doanh công ty hợp doanh mà không quy định không cho phép chủ ông ty TNHH cổ phần Tức chủ DNTN có quyền thành lập cơng ty TNHH công ty cổ phần Chủ doanh nghiệp tư nhân đồng thời cổ đơng sáng lập CTCP - Nhận định nhận định - Giải thích: Vì theo khoản 3, Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy “Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh công ty hợp danh.” Chúng ta thấy Luật Doanh nghiệp không cho phép chủ DNTN không chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp doanh công ty hợp doanh mà không quy định không cho phép chủ hay cổ đông sáng lập công ty cổ phần Chủ sở hữu hộ kinh doanh phải cá nhân - Nhận định nhận định sai - Giải thích: Hộ kinh doanh cá nhân nhóm người gồm cá nhân công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có lực hành vi dân đầy đủ, hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng mười lao động chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh - Cơ sở pháp lý: Khoản1, Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP Chủ DNTN người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Nhận định nhận định - Giải thích: Chủ doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Kể cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ sở hữu người thuê hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân quy định hợp đồng cho thuê - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 190 Điều 191 Luật Doanh nghiệp 2020 Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Nhận định nhận định - Giải thích: Theo Điều 191 LDN 2020 quy định thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân, vấn đề câu hỏi đặt chủ doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật, quy định chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách Như vậy, thời gian cho thuê chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm với tư cách người đại diện theo pháp luật 10 Việc bán DNTN làm chấm dứt tồn DNTN - Nhận định nhận định sai - Giải thích: Người mua doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020 Người mua làm thủ tục đổi chủ không làm thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp nên không chấm dứt tồn DNTN - Cơ sở pháp lý: Khoản 4, Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2020 11 Sau bán doanh nghiệp, chủ DNTN phải chịu trách nhiệm khoản nợ khoản nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp - Nhận định nhận định sai - Giải thích: Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp tư nhân phát sinh thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp - Cơ sở pháp lý: Khoản 2, Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2020 TÌNH HUỐNG Tình Trả lời: Mở cửa hàng tạp hóa bán nhà hình thức HKD Dự định bà Minh phù hợp với quy định cụ thể khoản Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP “Hộ kinh doanh cá nhân nhóm người gồm cá nhân cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có lực hành vi dân đầy đủ, hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng mười lao động chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động kinh doanh.” Bà Minh hoàn toàn đáp ứng đủ điều kiện quy định nên bà hồn tồn có quyền mở cửa hàng tạp hóa hình thức HKD Thành lập doanh nghiệp tư nhân kinh doanh quần áo may sẵn bà làm chủ sở hữu, dự định đặt trụ sở tỉnh Bình Dương Dự định không phù hợp với quy định pháp luật cụ thể Khoản 3, Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 “Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh công ty hợp danh.” Như vậy, bà Minh dự định thành lập HKD khơng thành lập doanh nghiệp tư nhân Đầu tư vốn để thành lập công ty TNHH thành viên bà làm chủ sở hữu, dự định đặt trụ sở Bình Dương Dự định bà Minh phù hợp với quy định pháp luật cụ thể Khoản 3, Điều 67 Nghị định 78/2015/NĐ-CP “Cá nhân thành lập tham gia góp vốn thành lập hộ kinh doanh khơng đồng thời chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh trừ trường hợp trí thành viên hợp danh cịn lại.”, bà Minh có dự định thành lập cơng ty TNHH k phải DNTN hay công ty hợp danh nên không bị điều khoản cấm Làm thành viên cơng ty hợp danh X có trụ sở Bình Dương Dự định chia làm trường hợp: - TH1: Các thành viên công ty hợp danh X đồng ý cho bà Minh làm thành viên cơng ty hợp danh X bà làm - TH2: Các thành viên công ty hợp danh X khơng trí cho bà Minh làm thành viên bà X khơng làm - Sở dĩ có hai trường hợp xuất phát từ quy định Khoản 3, Điều 67 Nghị định 78/NĐ-CP quy định “Cá nhân thành lập tham gia góp vốn thành lập hộ kinh doanh không đồng thời chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh trừ trường hợp trí thành viên hợp danh cịn lại.” Tình Được Khoản Điều 67 NĐ 78/2015 Không Khoản Điều 67 Nếu 10 lđ theo khoản Điều 66 khơng Tình a Bà Mai làm chủ DNTN, khoản Điều 193 LDN 2020 b Khơng DNTN cá nhân làm chủ, phần DNTN lại chủ mâu thuẫn, trái pháp luật CHƯƠNG 3: CÔNG TY HỢP DANH Nhận định Tất cá nhân thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp trở thành thành viên công ty hợp danh Nhận định nhận định sai Cơ sở pháp lý: K2,3 Điều 17 LDN 2020 Giải thích: Những đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp quy định khoản Điều 17 LDN 2020 Nhưng khoản điều quy định đối tượng quyền góp vốn vào công ty hợp danh trở thành thành viên cơng ty hợp danh lại có đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp Tức đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp trở thành thành viên cơng ty hợp danh Đưa ví dụ… Mọi thành viên Công ty hợp danh người quản lý công ty Nhận định nhận định sai Cơ sở pháp lý: K2 Điều 181, K2 Điều 187 LDN 2020 Giải thích: Vì thành viên công ty hợp danh bao gồm thành viên hợp danh thành viên góp vốn Theo điểm a,b khoản Điều 181 LDN 2020 thành viên hợp danh có nghĩa vụ quản lý cơng ty hay gọi cách khác người quản lý cơng ty Cịn điểm b khoản Điều 187 LDN 2020 quy định thành viên góp vốn khơng tham gia quản lý công ty, không tiến hành kinh doanh nhân danh công ty Trong tất trường hợp, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh người đại diện theo pháp luật công ty Nhận định nhận định sai Cơ sở pháp lý: K4 Điều 184 LDN 2020 Giải thích: Theo khoản Điều 184 LDN 2020 thành viên hợp danh người đại diện theo pháp luật công ty tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty Thành viên hợp danh công ty hợp danh không quyền rút vốn khỏi công ty không chấp thuận thành viên hợp danh lại Nhận định nhận định sai Cơ sở pháp lý: K3 Điều 182 K2 Điều 185 LDN 2020 Giải thích: Thành viên hợp danh công ty hợp danh cơng ty hợp danh có quyền rút vốn khỏi cơng ty Hội đồng thành viên chấp thuận, ¾ tổng số thành viên hợp danh chấp thuận.Cơ sở pháp lý: khoản điều 185 khoản điều 182 Luật doanh nghiệp 2020 Chỉ có thành viên hợp danh có quyền biểu Hội đồng thành viên Nhận định nhận định sai Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 187 LDN 2020 Giải thích: Thành viên góp vốn có quyền biểu Hội đồng thành viên 6 Công ty hợp danh không thuê giám đốc (hoặc tổng giám đốc) Nhận định nhận định Cơ sở pháp lý: k2 Điều 182 k2 Điều 184 Luật doanh nghiệp 2020 Giải thích: Thành viên hợp danh công ty hợp danh trở thành giám đốc kiêm tổng giám đốc điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Như vậy, cơng ty hợp danh thuê giám đốc tổng giám đốc Thành viên hợp danh phải hồn trả cho cơng ty số tiền, tài sản nhận bồi thường thiệt hại gây cho công ty nhân danh cá nhân thực hoạt động kinh doanh Nhận định nhận định sai Cơ sở pháp lý: Điểm d khoản Điều 181 k2 Đ180 LDN 2020 Giải thích: Thành viên hợp danh phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hồn trả cho cơng ty số tiền, tài sản nhận nhân danh cá nhân để nhận tiền tài sản từ hoạt động kinh doanh công ty mà không đem nộp cho cơng ty Tình Tình (i) Phát trở thành thành viên hợp danh công ty theo quy định khoản Điều 180 Luật Doanh Nghiệp 2020 phải tất thành viên hợp danh lại chấp thuận tức phải chấp thuận Thịnh Việc Phúc đề nghị đổi tên cơng ty hồn tồn phù hợp theo quy định pháp luật cụ thể khoản Điều 185 Luật Doanh nghiệp 2020 (ii) Yêu cầu vợ An phù hợp với quy định pháp luật cụ thể điểm e khoản Điều 187 Luật nghiệp 2020 quy định “trường hợp chết người thừa kế thay thành viên chết trở thành thành viên góp vốn cơng ty” Tình Quyết định hội đồng thành viên thơng qua Vì theo khoản Điều 184 Luật Doanh nghiệp 2020 số tất thành viên hợp danh thực số cơng việc kinh doanh định thơng qua theo nguyên tắc đa số chấp thuận Trong trường hợp công ty X với thành viên A, B, C, D E có A, C, D E chấp thuận thông qua Vậy theo điều khoản dự án thơng qua Ý kiến B sai Vì theo khoản Điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020 thành viên hợp danh khơng chuyển phần toàn phần vốn gốc cơng ty cho tổ chức , cá nhân khác không chấp thuận thành viên hợp danh lại Và theo khoản Điều 182 quy định HĐTV bao gồm tất thành viên có nghĩa bao gồm thành viên hợp danh thành viên góp vốn Yêu cầu phù hợp với quy định pháp luật Ông G phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty Vì theo khoản Điều 185 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định thời hạn 02 năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định điểm a, c, d đ khoản Điều người phải liên đới chịu trách nhiệm toàn tài sản khoản nợ công ty phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên Trong trường hợp này, ông G bị khai trừ khỏi công ty vào năm 2016 mà công ty X phá sản vào 16/06/2018 thời hạn 02 năm chưa chấm dứt theo điều khoản ông G phải liên đới chịu trách nhiệm Tình Đây hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp Ông Nhân tự nhận khách hàng tư vấn với danh nghĩa cá nhân hưởng thù lao trực tiếp từ khách hàng Khoản Điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020 Cơng ty có quyền khai trừ ông Nhân Theo Khoản Điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020: “Thành viên hợp danh không nhân danh cá nhân nhân danh người khác kinh doanh ngành, nghề kinh doanh công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác.” Vậy mà ông Nhân tự nhận khách hàng tư vấn với danh nghĩa cá nhân hưởng thù lao trực tiếp từ khách hàng Theo điểm b Khoản Điều 185 Luật Doanh nghiệp 2020 thành viên hợp danh bị khai trừ vi phạm hành vi quy định Điều 180 Thế nên công ty có quyền khai trừ ơng Nhân Khơng Vì diễn khơng trình tự thủ tục, phải có thư mời ơng Nhân Hơn nữa, cịn họp có liên quan trực tiếp đến ơng Nhân việc ông Tâm không mời ông Nhân nghĩ ơng Nhân khơng khơng Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2020 CHƯƠNG 4: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHẬN ĐỊNH Người thừa kế phần vốn góp thành viên công ty TNHH thành viên trở lên trở thành thành viên cơng ty Nhận định nhận định sai Giải thích: Theo khoản Điều 53 Luật Doanh Nghiệp 2020 quy định trường hợp thành viên công ty cá nhân chết người thừa kế theo di chúc theo pháp luật thành viên thành viên cơng ty Nhưng họ phải đảm bảo điều kiện khoản Điều 53 trường hợp người thừa kế phần vốn góp thành viên cơng ty từ khơng chối nhận thừa kế lúc đảm bảo thành viên công ty Công ty TNHH không huy động vốn cách phát hành chứng khoán Nhận định nhận định sai Giải thích: Cơng ty TNHH quyền phát hành trái phiếu (một loại hình chứng khoán) theo quy định Luật Doanh Nghiệp 2020 pháp luật khác có liên quan Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 46 Khoản Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020 Mọi tổ chức cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập quản lý doanh nghiệp trở thành thành viên công ty TNHH thành viên trở lên Nhận định nhận định sai Giải thích: Theo quy định đối tượng khoản Điều 17 LDN 2020 quan nhà nước, đơn vị llvt sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho mình, cán bộ, cơng chức, viên chức đối tượng bị cấm thành lập quản lý góp vốn vào doanh nghiệp Ngồi số đối tượng khoản Điều 17 bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, Những cá nhân góp vốn để thành lập doanh nghiệp cụ thể công ty TNHH thành viên trở lên nhiên không tuân thủ quy định khoản Điều 47 khơng thể thành viên công ty TNHH theo quy định khoản Điều 47 LDN 2020 Các thành viên HĐTV công ty TNHH thành viên trở lên bầu làm chủ tịch HĐTV Nhận định nhận định sai Giải thích: Khoản Điều 56 LDN có quy định CT HĐTV kiêm Giám đốc Tổng giám đốc công ty Mà theo khoản Điều 64 LDN 2020 tiêu chuẩn để thành Tổng giám đốc Tổng giám đốc không thuộc đối tượng quy định khoản Điều 17 Luật cụ thể như: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; Cán bộ, công chức, viên chức; Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân sự; người bị lực hành vi dân sự; người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức khơng có tư cách pháp nhân;…Như thành viên cơng ty TNHH thành viên trở bầu làm chủ tịch HĐTV đảm bảo điều kiện thành viên HĐTV ngồi khơng thuộc trường hợp khoản Điều 64 LDN 2020 Cơ sở pháp lý: Điều 56 64 LDN 2020 Mọi tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp cấm thành lập quản lý doanh nghiệp có quyền thành lập quản lý công ty TNHH thành viên Nhận định nhận định Giải thích: Cơng ty TNHH thành viên trở lên loại hình doanh nghiệp theo quy định khoản Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020 Vì cơng ty TNHH loại hình doanh nghiệp nên chịu điều chỉnh Điều 17 Luật cụ thể Khoản quy định “Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật trừ trường hợp khoản Điều này” tức cá nhân tổ chức nằm khoản Điều 17 trường hợp khơng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Từ ta hiểu trường hợp khơng nằm khoản Điều 17 có quyền thành lập quản lý công ty TNHH thành viên Trong trường hợp, thành viên nhóm thành viên cơng ty TNHH thành viên trở lên sở hữu 25% vốn điều lệ khơng có quyền u cầu triệu tập họp HĐTV Nhận định nhận định sai Giải thích: Thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên tỷ lệ khác nhỏ Điều lệ công ty quy định có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 49 Luật Doanh Nghiệp 2020 Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ công ty TNHH thành viên trở lên làm thay đổi tỷ lệ vốn góp thành viên hữu Nhận định nhận định sai Giải thích: Điều 68 LDN quy định trường hợp tăng vốn góp tăng vốn góp thành viên tăng tiếp nhận thêm vốn góp thành viên Trong tăng vốn góp theo tiếp nhận thêm vốn góp thành viên mới làm thay đổi tỷ lệ vốn góp thành viên cơng ty Cịn trường hợp tăng vốn góp theo cách tăng vốn góp thành viên cơng ty khơng làm thay đổi tỷ lệ thành viên công ty, cụ thể tăng vốn góp theo phần tăng vốn góp thành viên quy định khoản điều vốn góp thêm chia cho thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ vốn điều lệ Cơ sở pháp lý: Điều 68 LDN 2020 Công ty TNHH thành viên không phát hành trái phiếu chuyển đổi Nhận định nhận định Giải thích: Trái phiếu chuyển đổi có đặc tính dạng trái phiếu mà bạn chuyển từ trái phiếu sang cổ phiếu vào thời điểm tương lai Như ta hiểu trái phiếu chuyển đổi biến thành cổ phiếu mà theo quy định khoản điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020 cơng ty TNHH thành viên không phát hành cổ phiếu Hợp đồng giao dịch công ty TNHH thành viên cá nhân với chủ sở hữu công ty phải phê duyệt quan đăng ký kinh doanh Nhận định nhận định sai Giải thích: LND quy định Hợp đồng, giao dịch công ty TNHH MTV cá nhân với chủ sở hữu tổ chức khoản Điều 86, với trường hợp chủ sở hữu công ty cá nhân thời hạn 10 ngày hữu phải HĐTV Chủ tịch công ty, GĐ Tổng GĐ KSV xem xét định theo nguyên tắc ta số Còn quan đăng ký doanh nghiệp theo quy định khoản Điều 26 LDN có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cấp đăng ký doanh nghiệp Như quy định hợp đồng, giao dịch công ty TNHH MTV cá nhân với chủ sở hữu cá nhân với chủ sở hữu công ty phải phê duyệt quan đăng ký kinh doanh không Cơ sở pháp lý: Điều 26 Điều 86 LDN 2020 10 Hợp đồng công ty TNHH thành viên với chủ sở hữu phải HĐTV chủ tịch công ty, GĐ TGĐ KSV xem xét định theo nguyên tắc đa số Nhận định nhận định Giải thích: Điểm a, Khoản Khoản Điều 86 LDN 2020 TÌNH HUỐNG Tình 1: Chế độ tài Cơng ty TNHH thành viên trở lên: Công ty TNHH X (Cơng ty X) có thành viên với tỷ lệ vốn góp sau: A (10% vốn điều lệ), B (20% vốn điều lệ), C (30% vốn điều lệ), D (40% vốn điều lệ) Giá trị vốn điều lệ công ty tỷ đồng Nếu công ty tăng vốn điều lệ thêm tỷ đồng có cách tăng nào? Anh chị tính phần vốn mà ABCD phải mua? Giả sử A từ chối tăng vốn điều lệ, anh chị tính phần vốn mà BCD phải nhận từ A Giả sử công ty X tăng vốn điều lệ cách điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản cơng ty có phù hợp với Luật doanh nghiệp khơng? Giải thích? Nếu cơng ty tăng vđl thêm tỷ có cách theo khoản Điều 68 LDN 2020 - Tăng vốn góp thành viên với điều kiện tất thành viên phải đồng ý tăng Thì lúc A góp thêm 100tr, B 200tr, C 300tr, D 400tr - Nếu có thành viên khơng đồng ý tăng vốn góp tăng theo cách tiếp nhận vốn góp thành viên Giả sử - Nếu tất thành viên đồng ý áp dụng điểm a khoản Điều 68 LDN 2020 Các thành viên không nhận chia lợi nhuận theo % vốn góp mà thêm vào làm - tăng VĐL Trường hợp thành viên không đồng ý tăng theo tỷ lệ khác A muốn chuyển tồn phần vốn góp cho người khác A phải làm gì? A chuyển nhượng tồn phần vốn góp với giá tỷ đồng 100tr đồng hay không? Nếu A chuyển nhượng với giá vốn điều lệ cơng ty có thay đổi khơng? Theo khoản Điều 52 LDN 2020 A muốn A muốn chuyển tồn phần vốn góp cho người khác A phải làm sau - - - - - - Chào bán phần vốn góp cho thành viên cơng ty tương ứng theo tỷ lệ họ công ty Nếu trường hợp tv công ty không mua 30 ngày kể từ ngày chào bán chuyển nhượng phần vốn góp có người ngồi theo bán cho thành viên công ty Như Điều 52 A chuyển nhượng phần vốn góp với giá 100tr tỷ nhiên phải đảm bảo quy trình khoản Điều 52 LDN 2020 Việc chuyển nhượng phần vốn góp theo 52 LDN không làm thay đổi vốn điều lệ công ty Việc chuyển nhượng làm thay đổi chủ sở hữu phần vốn góp B bỏ phiếu khơng tán thành định HĐTV, B u cầu Cơng ty mua lại phần vốn góp để rút khỏi Cơng ty hay khơng? Nếu B thuộc trường hợp quyền yêu cầu Cty mua lại phần vốn góp, B bán phần vốn góp với giá tỷ hay không? Nếu công ty mua lại vốn B với giá tỷ đồng vốn điều lệ cơng ty có thay đổi khơng? B bỏ phiếu khơng tán thành định HĐTV theo khoản Điều 51 LDN 2020 B u cầu Cơng ty mua lại phần vốn góp để rút khỏi Công ty Căn khoản Điều 51 LDN 2020, B bán phần vốn góp cho Công ty với giá tỷ được, phù hợp với điều lệ Công ty B công ty thỏa thuận Căn điểm b khoản Điều 68 LDN 2020 cơng ty mua lại phần vốn góp B với giá tỷ vốn điều lệ Công ty giảm Anh/chị cho biết người sau có trở thành thành viên công ty X hay không? M A tặng tồn phần vốn góp A? N thừa kế phần vốn góp B? Y C trả nợ phần vốn góp C? M trở thành thành viên công ty X đảm bảo điều kiện điểm b khoản Điều 53 LDN phải HĐTV chấp thuận - N trở thành thành viên công ty X theo điểm a khoản Điều 53 LDN N không từ chối nhận di sản Theo điểm a khoản Điều 53 LDN Y thành viên cơng ty X hội đồng thành viên chấp thuận Tình 2: Cuộc họp HĐTV cơng ty TNHH thành viên trở lên: Công ty TNHH X (Công ty X) có thành viên, vốn điều lệ tỷ đồng A sở hữu 10% vốn điều lệ cơng ty X A có quyền triệu tập họp họp HĐTV không? A sở hữu 10% vốn Điều lệ, theo khoản Điều 49 A có quyền triệu tập họp họp HĐTV Cuộc họp HĐTV cơng ty X triệu tập có thành viên dự họp hợp lệ khơng? Trong trường hợp hợp lệ đáp ứng yêu cầu khoản Điều 58 LDN 2020 thành viên dự họp phải sở hữu 65% vốn điều lệ Cuộc họp HĐTV có số thành viên đại diện cho 10% vốn điều lệ dự họp hợp lệ khơng? Có thể hợp lệ thuộc đối tượng quy định khoản Điều 58 LDN 2020 Cuộc họp HĐTV dự định tổ chức vào ngày 03/03/2016 có số thành viên đại diện cho 50% vốn điều lệ dự họp Cho nên, vào ngày 30/03/2016 công ty tổ chức họp có số thành viên đại diện cho 50% vốn điều lệ công ty Cuộc họp vào ngày 30/03/2016 có hợp lệ khơng? Hợp lệ theo quy định điểm b khoản Điều 58 LDN 2020 họp lần tiến hành có số thành viên sở hữu từ 50% Vđl trở lên thông báo họp lần gửi kể từ ngày dự định họp lần Ở điều kiện hồn tồn phù hợp Công ty X dự định bán tài sản có giá trị 05 tỷ đồng Việc bán tài sản có cần phải triệu tập họp HĐTV để thơng qua hay khơng? Theo khoản Điều 59 cần phải triệu tập họp HĐTV, cụ thể điểm b khoản Điều 59 dự định bán tài sản giá trị tỷ đồng lớn 50% tổng giá trị tài sản việc bán phải thành viên sở hữu từ 75% tổng số vốn góp tán thành Ơng A thành viên sở hữu 40% vốn điều lệ công ty X, ông Giám đốc công ty Công ty X thuê nhà ông A để mở chi nhánh Hợp đồng có cần HĐTV cơng ty X thông qua hay không? Nêu điều kiện để nghị HĐTV thông qua? - Theo khoản Điều 67 LDN 2020 ơng A Giám đốc cơng ty hợp đồng cơng ty X với ơng phải HĐTV chấp thuận - Theo khoản Điều 67 LDN 2020 thời hạn 15 ngày HĐTV phải định việc chấp thuận hay không Theo quy định khoản Điều 62 LDN 2020 Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác nghị HĐTV có hiệu lực kể từ ngày thơng qua từ ngày có hiệu lực ghi nghị quyết, định 3 Tình 3: Cơng ty TNHH Sơng Tranh (Cơng ty Sơng Tranh) có trụ sở Bình Dương cấp GCN đăng ký doanh nghiệp vào ngày 21/12/2015 Cơng ty có VĐL tỷ đồng, có thành viên với vốn góp sau: ông M sở hữu 91% vốn điều lệ, ông N sở hữu 04% vốn điều lệ, ông E sở hữu 03% vốn điều lệ ông F sở hữu 02% vốn điều lệ Các thành viên bầu ông M Chủ tịch HĐTV ông M Giám đốc công ty Giả định điều lệ công ty Sông Tranh khơng có quy định khác với Luật doanh nghiệp, Anh/chị cho biết ý kiến dự định sau đây: Tháng 02/2016, ông E ông F có dự định gửi văn yêu cầu Chủ tịch HĐTV triệu tập họp HĐTV để giải số vấn đề liên quan đến hoạt động công ty Ơng E ơng F thực việc hay khơng? Vì sao? Ơng E ơng F khơng thể thực việc Vì theo khoản Điều 49 LDN 2020 trường hợp có thành viên sở hữu 90% vđl cụ thể ông M với 91% vđl nhóm thành viên cịn lại có quyền triệu tập họp theo khoản điều Ở phải đảm bảo điều kiện nhóm thành viên lại N, E, F yêu cầu gửi băn yêu cầu CT HĐTV triệu tập họp HĐTV Tháng 7/2016, ông M nhân danh Công ty Sông Tranh ký hợp đồng th tài sản ơng N Các thành viên cịn lại cho việc làm ông M trái quy định pháp luật, loại hợp đồng phải chấp thuận HĐTV công ty Sông Tranh Anh/chị cho biết ý kiến việc làm ơng M ý kiến thành viên lại? Việc làm M trái quy định pháp luật cụ thể theo khoản Điều 67 LDN 2020 hợp đồng công ty với đối tượng thành viên cơng ty phải HĐTV chấp thuận Nhưng đề trường hợp ông M nhân danh công ty, chất nhân danh việc ông M dùng danh nghĩa công ty ký hợp đồng với ông N thành viên cơng ty điều vi phạm Rõ ràng ông M nhân danh hợp đồng ký kết công ty với ông N đâu phải ông M với ông N Giả sử HĐTV Công ty họp để xem xét việc thông qua hợp đồng nêu trên, ông F không tham gia, anh/chị nêu điều kiện để hợp đồng thông qua Điều kiện để hợp đồng thơng qua: khoản Điều 67 LDN 2020 - Ơng M gửi thơng báo cho HĐTV, vịng 15 ngày HĐTV định việc thông qua Triệu tập HĐTV để thông qua với thành viên sở hữu từ 65% vốn điều lệ tán thành theo điểm a khoản Điều 59 LDN 2020 Tình 4: A, B, C góp vốn thành lập cơng ty TNHH X kinh doanh thương mại dịch vụ Ngày 05/02/2021, Công ty Sở kế hoạch đầu tư TP HCM cấp GCN đăng ký doanh nghiệp Theo GCN đăng ký doanh nghiệp phần vốn góp thành viên vào vốn điều lệ xác định sau: - A góp nhà đường Nguyễn Tất Thành quận trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40% vốn điều lệ Căn nhà Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch - B góp vốn số máy móc xây dựng trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ - C góp 300 triệu đồng tiền mặt chiếm 30% vốn điều lệ Sau cấp GCN đăng ký doanh nghiệp, thành viên thực thủ tục góp vốn theo quy định LDN Để tổ chức lại máy quản lý nội công ty, thành viên trí cử A Chủ tịch HĐTV, B làm Giám đốc, C làm Kế tốn trưởng Cơng ty Điều lệ công ty quy định B làm người đại diện theo pháp luật Công ty Do biến động thị trường BĐS nên giá trị thực tế nhà mà A mang góp vốn lên tới tỷ đồng Với lý trước A khơng có tiền mặt để góp vốn nên A góp nhà, A có tiền mặt, A yêu cầu rút lại nhà trước góp vốn, góp 500 triệu đồng tiền mặt B C không đồng ý Giá trị nhà tăng lên thuộc A hay thuộc Cơng ty A rút trước mang góp vốn 500 triệu đồng tiền mặt hay không? Căn pháp lý? - - Theo giá trị nhà tăng lên thuộc Cơng ty Vì theo khoản Điều 35 LDN 2020 thành viên cơng ty TNHH phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty Mà theo Điều 81 BLDS 2015 tài sản pháp nhân tài sản mà pháp nhân xác lập quyền sở hữu, theo kể từ A góp vốn nhà làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho công ty, đồng thời lúc quyền sở hữu A nhà khơng cịn Nếu giá trị tài sản tăng lên giá trị thuộc cơng ty tính vào khoản phát sinh lợi nhuận hoạt động kinh doanh Vì mà A khơng thể rút nhà trước mang góp vốn 500 triệu đồng Vì việc chuyển quyền sở hữu nhà cho công ty mặt để công ty định giá tài sản mình, mặt khác tạo nên tách bạch tài sản thành viên công ty với công ty Giả sử B C đồng ý cho A rút lại nhà góp tiền thay vào có pháp luật khơng? Căn pháp lý việc tham chiếu đâu? Không pháp luật Khoản Điều 35 Tình 5: An, Bình, Chương Dung thành lập công ty TNHH Phương Đông kinh doanh mua bán thủy sản, vật tư ngành thủy sản với vốn đầu tư tỷ đồng An góp 200 triệu đồng tiền mặt (20% vốn điều lệ); Bình góp ô tô định giá 200 triệu đồng (20% vốn điều lệ); Chương góp kho bãi kinh doanh, số thiết bị vật tư định giá 500 triệu đồng (50% vốn điều lệ) Dung góp 100 triệu đồng tiền mặt (10% vốn điều lệ) Theo Điều lệ cơng ty, Chương Chủ tịch HĐTV, Bình giám đốc, An PGĐ; Giám đốc người đại diện theo pháp luật cho công ty Sau năm hoạt động phát sinh mâu thuẫn Chương Bình Với tư cách Chủ tịch HĐTV người góp nhiều vốn nhất, Chương định cách chức Giám đốc Bình bổ nhiệm An làm Giám đốc thay Khơng đồng ý với định trên, Bình tiếp tục giữ dấu cơng ty Sau với danh nghĩa cơng ty Phương Đơng, Bình ký hợp đồng vay 700 triệu đồng công ty TNHH Trường Xuân Theo hợp đồng, Công ty Trường Xuân chuyển trước 300 triệu đồng cho cơng ty Đơng Phương Tồn số tiền Bình chuyển sang tài khoản cá nhân Theo sổ sách, tài sản cơng ty Phương Đông vào thời điểm khoảng 1,2 tỷ đồng Chương kiện Bình Tịa án, u cầu Bình nộp lại dấu cho cơng ty, phải hồn trả số tiền 300 triệu đồng cho công ty bồi thường thiệt hại cho công ty Thêm nữa, công ty TNHH Trường Xuân khởi kiện công ty Phương Đông, yêu cầu hoàn trả số tiền 300 triệu đồng mà Trường Xuân cho Phương Đông vay Quyết định cách chức giám đốc Bình bổ nhiệm giám đốc An có khơng? Tại sao? Quyết định cách chức giám đốc Bình bổ nhiệm giám đốc An với tư cách Chủ tịch HĐTV góp vốn nhiều khơng Bởi theo Điều 56 LDN 2020 khơng có quy định Chủ tịch HĐTV có quyền cách Giám đốc công ty trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định Hơn Điều 59 LDN 2020 khơng có quy định việc cách chức giám đốc phải HĐTV thông qua điểm c khoản Điều 59 có quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Giám đốc công ty phải HĐTV thông qua họp biểu hình thức khác Điều lệ cơng ty quy định Trên tinh thần điều luật ta hồn tồn suy vấn đề cách chức Giám đốc phải HĐTV khơng qua biểu chất bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm với cách chức thông qua việc chấm dứt tư cách người quản lý quyền hoạt động người vị trí định Việc Bình nhân danh công ty Phương Đông ký hợp đồng vay nợ cơng ty Trường Xn có pháp luật không? Việc nhân danh công ty ký kết hợp đồng Bình khơng pháp luật Theo khoản Điều 67 LDN 2020 Bình nhân danh cơng ty ký kết hợp đồng vay tài sản phải thông báo cho HĐTV đối tượng khác trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác vịng 15 ngày HĐTV phải định chấp thuận hay khơng Nếu chấp thuận phải thành viên dự họp sở hữu từ 65% tổng số vốn góp thành viên trở lên chấp thuận, có nghĩa hợp đồng có giá trị phải Chương An chấp thuận CHƯƠNG 5: CÔNG TY CỔ PHẦN Nhận định Mọi cổ đơng CTCP có quyền sở hữu tất loại cổ phần CTCP

Ngày đăng: 04/10/2023, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan